1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIỆN PHÁP GIÚP đỡ học SINH CHƯA HOÀN THÀNH môn TIẾNG VIỆT ở lớp 1

16 641 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 471,61 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 1” Lệ Thủy, tháng 02 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH MƠN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 1” Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hào Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Thủy MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH Ở MÔN TIẾNG VIỆT Lệ Thủy, tháng 02 năm 2019 Phần mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành giáo dục trường phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng Việc đào tạo hệ trẻ trở thành người động, sáng tạo, độc lập tiếp thu kiến thức vấn đề mà nhiều giáo viên trăn trở nhiều trường học quan tâm Vì vậy, người giáo viên khơng ngừng tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu, vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học phù hợp để chất lượng học sinh hoàn thành, hoàn thành tốt đạt tỉ lệ cao Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh chưa hồn thành lớp giáo viên quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng nhằm đưa chất lượng giáo dục ngày lên Vì vậy, người giáo viên khơng biết dạy mà phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt hạ thấp dần tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, thấy việc giúp đỡ cho học sinh chưa hoàn thành phân môn Tiếng Việt quan trọng, cần thiết Với yêu cầu đòi hỏi việc dạy học chất lượng ngày cao lớp 1, phân mơn Tiếng Việt đóng vai trò quan trọng Bởi em không nắm âm, vần dẫn đến khơng đọc, viết mơn khác em khó tiếp thu kiến thức, khó thực hành kĩ năng… Nhưng giúp đỡ em nào? Biện pháp vấn đề đòi hỏi giáo viên khơng ngừng tìm hiểu Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài:"Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt 1" 1.2 Điểm đề tài Trong năm qua, thấy chất lượng mơn Tiếng Việt lớp hạn chế Một số học sinh khó khăn việc tiếp thu kiến thức Tiếng Việt Số học sinh chưa hồn thành chủ yếu đọc chậm, viết chậm, tiếp thu chậm Mà em không nắm âm, vần dẫn đến không đọc, viết mơn khác em khó tiếp thu kiến thức, khó thực hành kĩ năng… Chính vậy, học sinh chưa hồn thành cần giáo viên quan tâm Đề tài "Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt 1" trọng tìm hiểu, khảo sát để phân loại học sinh chưa hồn thành phân mơn Tiếng Việt 1, tìm hiểu nguyên nhân học sinh chưa hồn thành phân mơn Tiếng Việt 1, từ đưa số giải pháp giúp đỡ em chưa hồn thành mơn Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đó điểm đề tài 2 Phần nội dung 2.1 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt lớp Trong năm gần đây, đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập thể việc tham gia họp phụ huynh đầu năm đầy đủ, đóng góp ý kiến việc trao đổi tình hình học sinh giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh Cơ sở vật chất trường học ngày khang trang, đại, sẽ, môi trường học tập thân thiện Nhà trường nói chung giáo viên nói riêng quan tâm đến học sinh, đặc biệt học sinh chưa hoàn thành Các em học sinh trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập nhận thức việc học quan trọng, có lợi cho thân Tuy nhiên, q trình giảng dạy, thân nhận thấy em học sinh chưa hoàn thành học sinh cá biệt chưa chuyên tâm vào việc học, chưa chăm học, không hứng thú với môn học, không tập trung lâu dẫn đến tình trạng em khơng nắm kiến thức Một số phụ huynh quan tâm đến việc học tập chưa nắm cách học Bên cạnh đó, số phụ huynh mải lo làm ăn, bn bán, phó mặc cho nhà trường, chưa quan tâm đến cái, chưa tạo điều kiện tốt để em học tập, vui chơi, chưa quản lý em lúc nhà Một phần nhỏ em học muộn giờ, mang sách không đầy đủ, … dẫn đến em không tâm vào việc học Một phần nhỏ học sinh chưa hoàn thành thụ động, nhút nhát học, thiếu ham học, làm cho em không phát huy hết khả học tập Những điều có ảnh hưởng lớn đến việc học học sinh, đặc biệt học sinh lớp 1, em q nhỏ chưa có ý thức tự giác việc học Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tính tò mò phát triển, em thường ham thích mới, lạ Dễ nhàm chán hoạt động kéo dài, không thay đổi hình thức Nếu người làm cơng tác giáo dục biết quan tâm tạo ham thích cho em học tập, hoạt động trường, lớp có động lực thúc đẩy việc học, nâng cao khả tiếp thu, thực hành kĩ năng, kĩ xảo mà cung cấp cho em từ em học tập có tiến Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tâm sinh lý em hiếu động, hay bắt chước, dễ thích nghi với mơi trường sinh hoạt trường, lớp Đây điều kiện tốt để giáo viên tạo hứng thú cho em Nếu hàng ngày đến trường em thầy cô ân cần bảo Trong học tập em hoạt động nhóm, chơi trò chơi học tập em ham học từ em học tập có tiến Ở lứa tuổi lớp 1, lớp bậc Tiểu học Để làm quen với chương trình Tiếng Việt 1, em nhiều bỡ ngỡ với việc đọc, viết Các em phải nắm cách phát âm, cách phân tích vần, cách ghép vần, tìm tiếng dựa vần vừa học Một mục tiêu quan trọng mà môn Tiếng Việt Tiểu học cần hướng đến hình thành phát triển học sinh kĩ hoạt động ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết Đó kĩ bản, tảng giúp em học tốt môn Tiếng Việt môn học khác nhà trường phổ thông Đọc thông, viết thạo kĩ học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Việc học sinh đọc thơng, viết thạo điều khó khăn với học sinh chưa hồn thành Điều đòi hỏi người giáo viên phải có biện pháp cụ thể phù hợp để giúp đỡ học sinh Kết khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt sau tuần đầu năm học 20182019 lớp giảng dạy sau: HTT TS Môn 32 Tiếng Việt HT CHT SL % SL % SL % 15,6 16 50,0 11 34,4 2.2 Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn Tiếng Việt lớp Để giảm tối đa tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành đạt chất lượng việc giáo dục việc giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành việc làm cần thiết giáo viên Chính lẽ tơi thực số biện pháp sau: 2.2.1 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Ngay từ đầu năm nhận lớp, ngồi việc tìm hiểu tình học tập em, ý hiểu đối tượng học sinh tính tình, sở thích …và hồn cảnh gia đình em Sau tìm hiểu kĩ tình hình lớp tơi đề quy định nề nếp học tập sau: - Đi học đều, không học muộn, không nghỉ học, nghỉ học phải xin phép thầy, cô giáo - Tham gia phát biểu xây dựng - Học làm đầy đủ đến lớp - Chăm nghe giảng, tích cực tự giác học tập, thảo luận - Chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập lên lớp - Đề số nội quy học tập như: + Lớp trưởng người điều động bạn cho thật nhanh ngắn Vào truy ngày, yêu cầu bạn lấy sách đọc bài, ôn lại học tuần qua + Trong học em phải đảm bảo trật tự, không phát biểu chung lớp Còn chơi em phải tuân thủ luật chơi; không la lớn không đập bàn, phải biết trao đổi hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ cô giáo + Mỗi buổi sinh hoạt lớp lớp nhận xét bạn học tốt, nhóm học tốt để tuyên dương kịp thời, nhóm chưa tốt tiếp tục cố gắng tuần tới Dần dần đưa em vào nề nếp tự quản, tự học Bên cạnh đó, tơi thường xun nhận xét trả đầy đủ để nắm tình hình sức học em kịp thời uốn nắn, giúp các em thấy lỗi từ có hướng khắc phục Ngồi ra, tơi quy định kí hiệu tiết học: + Cách lấy đồ dùng học tập theo kí hiệu + Cách giơ bảng, hạ bảng + Kí hiệu đọc trơn, phân tích + Trong giáo viên hướng dẫn viết hay đọc mẫu học sinh phải theo dõi vào học - Rèn cho học sinh thói quen đọc nối tiếp để giúp học sinh ý học - Giáo viên nhận xét chung lớp, tuyên dương học sinh ngoan tặng phần thưởng cho em Nhắc nhở em chưa tiến cần biết học tập bạn ngoan Để làm tốt việc hai, người giáo viên thật phải có tâm, có lòng u trẻ, u nghề đạt hiệu việc “trồng người” Tóm lại, giáo viên xây dựng tốt nề nếp học tập hiệu phụ đạo cao, học sinh tiếp thu đầy đủ kiến thức 2.2.2 Xây dựng môi trường học tập thân thiện Sau phân công phụ trách lớp tơi tiến hành: - Tìm hiểu lý lịch, học sinh Nhận xét mối quan hệ em lớp với Từ có chuẩn bị cho kế hoạch phân chia đối tượng vào nhóm, tổ với Từ chỗ chia tổ nhóm với tạo mối ràng buộc lẫn Vì mà em quan tâm giúp đỡ lẫn thực tốt yêu cầu mà giáo viên đề - Giải thích cho em hiểu hiệu lớp mang ý nghĩa quan trọng, mang tính giáo dục cao: “ Dạy tốt, học tốt”, “mỗi ngày đến trường niềm vui”; Năm điều Bác Hồ dạy”,… - “Tủ sách thân thiện” kết đóng góp phụ huynh, học sinh, giáo viên, có giúp đỡ nhà trường địa phương tạo điều kiện cho em ham đọc sách, mở rộng hiểu biết, phát triển khả đọc Tôi nhắc nhở em phải gọn gàng, xếp khoa học, đẹp ,dễ sử dụng - Tôi trao đổi, hỏi han em gia đình, sở thích em Tạo khơng khí thoải mái học, gần gũi, yêu thương học sinh để có mối quan hệ thân thiện với học sinh - Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí cho học sinh, ưu tiên học sinh bị cận thị, học sinh nhỏ bé ngồi trên, xen kẽ em nam nữ… Phân cơng tổ trưởng quản lí tổ viên, lớp trưởng, lớp phó quản lí chung lớp Xây dựng đôi bạn tiến cho học sinh bàn giúp đỡ học tập Theo sát biểu em, từ học, chơi, để nâng đỡ em - Không nghiêm khắc không buông lỏng em Răn đe, khuyên nhủ khoan dung độ lượng - Tơi ln kiểm tra dò với em Khen ngợi động viên kip thời lời nói thân mật, gần gũi như: “Hơm em đọc rồi, mai em đọc to nhé!’’ - Nhắc em lớp biết tôn trọng nhau, chia thông cảm với bạn như: chia sẻ đồ dùng học tập, quan tâm an ủi bạn hơn, cho bạn mượn bút bạn hết mực, … - Gặp bàn với phụ huynh để phụ huynh nhận thức rõ có trách nhiệm Tạo mối quan hệ gần gũi với phụ huynh học sinh, để từ có thơng tin hai chiều phụ huynh học sinh với giáo viên ngược lại - Khơng khí lớp học xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện yếu tố quan trọng góp phần thu hút trẻ đến trường, đến lớp, góp thêm cho lớp học luồng khơng khí thân thiện, thoải mái, sinh động, hăng say học 2.2.3 Khảo sát, phân loại đối tượng học sinh chưa hồn thành Học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt 1, thường là: chưa đọc được, đọc chậm, phát âm sai, nhớ kém, viết sai, viết chậm, viết không đúng, …do em tiếp thu chậm, nhút nhát, chưa ý học, hay quên sách vở, đồ dung học tập Từ tơi xem xét, phân loại học sinh chưa hoàn thành để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm đối tượng Sau phân công phụ trách lớp, khảo sát phân loại học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt theo nhóm nguyên nhân chủ yếu sau: + Nhóm 1: Chưa đọc được, đọc chậm, phát âm sai - Nhóm có em + Nhóm 2: Viết sai, viết chậm, viết khơng - Nhóm có em +Nhóm 3: Đọc chậm, viết sai, nhớ kém, chưa ý học - Nhóm có em Dựa vào kết trên, lập danh sách cụ thể để có kế hoạch giúp đỡ kịp thời Lập sổ theo dõi trình giúp đỡ em chưa hoàn thành theo tháng 2.2.4 Xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành - Khi nắm nguyên nhân dẫn đến học sinh học chưa hoàn thành môn Tiếng Việt em, lập kế hoạch tiền hành giúp đỡ em cụ thể cho tuần, tháng sau: * Ví dụ: Nội dung giúp đỡ học sinh chưa hồn thành tháng 9: KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH NĂM HỌC 2018 – 2019 (Tháng 9) Thời gian Tuần Tuần Nội dung Biện pháp - Đọc âm: c, ch, d, đ, e, ê - Rèn đọc cho học sinh - Tìm tiếng có âm vừa ơn - Trò chơi thi đua tìm tiếng chứa âm vừa ơn, phân tích tiếng - Viết âm: c, ch, d, đ, e, ê - Rèn viết cho học sinh - Đọc âm: g, h, i, gi - Rèn đọc cho học sinh - Tìm tiếng có âm vừa ơn - Trò chơi thi đua tìm tiếng chứa âm vừa ơn, phân tích tiếng - Viết âm: g, h, i, gi - Rèn viết cho học sinh, ơn luật tả Cứ tiếp tục vậy, cho tháng nội dung giúp đỡ em phải có củng cố lại kiến thức học buổi học trước tập trung chủ yếu vào đọc thông, viết thạo, nắm luật tả - Tơi dành thời gian giúp đỡ em chủ yếu vào buổi học khóa, buổi học tăng cường tuần, buổi truy đầu - Cuối tuần, tháng có kiểm tra theo dõi kết học tập em 2.2.5 Hướng dẫn học sinh chưa hoàn thành học tập Trong thực tế, học sinh có khả ghi nhớ khác Vì vậy, tơi khảo sát để nắm bắt khả em, xác định kiến thức cách ghi nhớ kiến thức cho phù hợp với đối tượng học sinh Tơi có biện pháp giúp đỡ em cụ thể sau: * Đối với em chưa hoàn thành phần đọc: - Với mục đích lấp lỗ hổng kiến thức cho học sinh, em phải đọc đọc lại nhiều lần âm, cách ghép tiếng cách phân tích để em ghi nhớ Việc củng cố âm học thực đồng thời với việc âm Tôi sử dụng bảng phụ riêng để ghi âm buổi học vào Hàng ngày, vào buổi truy đầu giờ, buổi phụ đạo, dành thời gian cho em ôn lại âm vần, tiếng từ học qua bảng thống kê nhằm giúp em củng cố lại âm, vần học tuần - Ngoài ra, để tránh nhàm chán cho em, kết hợp với bạn đội viên trực 15 phút đầu em chơi trò chơi (theo kế hoạch) Ví dụ: Tuần 7: Các em củng cố âm như: nh, o, ô, ơ, p, ph Đặc biệt, trọng đến việc đánh vần phát âm, cách ghép vần em Vì em đọc đúng, biết cách ghép vần Khi em nhớ tổ chức cho em luyện đọc trôi chảy thơng qua hình thức thi đọc trước lớp, thi đọc nhóm, trò chơi Ví dụ: Trò chơi: Ong tìm nhụy - giúp học sinh thuộc âm học + Trên cánh hoa ghi âm học hay học (e, ê, o, ô, ơ, kh, l, m, n, ng ) nhụy hoa âm học u e ph e nh ô ê i i o + Cơ có bơng hoa cánh hoa có âm chướng ngại vật, em Ong Các Ong có nhiệm vụ vượt qua chướng ngại vật để tìm nhụy cho + Học sinh lên bảng chọn cho cánh hoa, đọc to thẻ cho lớp nghe, sau ghép với âm giữa, phân tích tiếng vừa tìm (ưu tiên em đọc chậm chưa hoàn thành) * Lưu ý: Sau học sinh chơi xong, giáo viên nhận xét, động viên yêu cầu ghép thêm số tiếng như: nhố, nhí, nhi, nhẹ, … để khắc sâu học + Bên cạnh đó, tơi luyện phát âm đúng, sửa sai kịp thời cho em cho em luyện đọc lại từ sai nhiều lần - Cuối tuần kiểm tra nhận thấy rằng: Các em nắm âm ôn số âm vần khó có em chưa nhớ Tơi lại tiếp tục cho em củng cố vào buổi học * Đối với em chưa hoàn thành phần viết: - Để giúp em yếu tiếp thu kiến thức vừa sức với em, vào yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ bài, xây dựng nội dung phụ đạo giúp em củng cố cách viết âm, vần mà em chưa nắm - Tôi hướng dẫn lại cách viết âm, vần yêu cầu em ngày viết khoảng 1/2 trang âm vần, học kế hoạch Với âm khó tơi hướng dẫn cặn kẽ lại cho em Sau đó, vào học cuối tuần, tơi đọc cho học sinh viết số âm, vần thường hay sử dụng nhiều để em ghi nhớ - Bên cạnh đó, cần củng cố luật tả cách cho em nhắc nhiều lần, gặp có liên quan đến luật tả, tơi cho em nhắc lại để nắm luật tả viết tiếng Ngồi ra, tơi cho em viết thêm vào tiết ôn luyện Tiếng Việt Các em có riêng để luyện viết - Trong q trình thiết kế học, tơi ln cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh chưa hoàn thành củng cố luyện tập phù hợp - Sau tuần học kiểm tra, nhận xét kịp thời, để đánh giá tiến em - Khi em nắm âm, vần tơi cho em có chọn tiếng, từ để luyện viết thêm Gợi mở, tạo hứng thú cho em cách chơi trò chơi chọn tiếng, từ để viết * Đối với em chưa hoàn thành phần đọc viết: Trong tiết ôn luyện Tiếng Việt tơi cho em ngồi theo nhóm + Tơi tập trung nhiều thời gian cho đối tượng để giúp em hiểu bài, nắm kiến thức lớp, lấy lại kiến thức cũ + Tôi dành cho em đọc nhiều hơn, ý để hướng dẫn em đọc, viết cặn kẽ, tỉ mỉ - Trên lớp, thường xuyên khảo sát, phân loại đối tượng học sinh để nắm em hoàn thành tốt, hoàn thành chưa hoàn thành - Ông cha ta dạy: “Học thầy không tày học bạn” Đúng thế, trẻ dạy trẻ ngơn ngữ dễ hòa đồng với nhau, nên quy định để em cố gắng học sinh hoàn thành tốt giúp đỡ bạn học sinh chưa hoàn thành + Trong tuần nhóm tiến đọc viết tốt nhóm tặng cờ thi đua Yêu cầu bạn hoàn thành tốt luân phiên giúp đỡ bạn chưa hoàn thành tiến + Tổ chức thi đua nhóm, nhóm bạn có tiến biểu dương nhóm tặng cờ thi đua vào tiết sinh hoạt cuối tuần + Các nhóm trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở, kiểm tra việc học bài, làm bạn báo cáo với cô giáo chủ nhiệm vào cuối buổi học Như Hội đồng tự quản bạn hoàn thành tốt thường xuyên trao đổi công việc, tổng kết tuần lên kế hoạch cho tuần vào ngày cuối tuần với giáo viên chủ nhiệm lớp Cuối tuần, kiểm tra em Đối với âm, vần khó em chưa nắm tơi lại tiếp tục cho em củng cố vào tiết ôn luyện 2.2.6 Phối hợp với phụ huynh học sinh Sau khảo sát chất lượng, nắm số lượng học sinh chưa hồn thành để có kế hoạch giúp đỡ em Tôi lập danh sách học sinh chưa hoàn thành ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết dạy, tiết ơn luyện Tiếng Việt Tơi trọng vào việc phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập học sinh Do nay, số phụ huynh ln gò ép việc học em mình, áp đặt tải dẫn đến chất lượng khơng cao Tơi phân tích, đề nghị với phụ huynh cần phải: - Theo dõi kiểm tra em - Giúp đỡ em trình học tập nhà, phải có thời gian biểu cho học sinh - Đơn đốc, động viên em học chuyên cần - Có kiểm tra chuẩn bị cho em trước đến trường - Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm tình hình học tập em mình, từ giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh để bậc phụ huynh thể quan tâm mức Nhận quan tâm gia đình, thầy tạo động lực cho em ý chí phấn đấu vươn lên - Hàng tuần trao đổi với phụ huynh học sinh để xem cách học nhà em nào, thấy cần thiết tơi đưa biện pháp giúp đỡ 2.3 Kết Sau thời gian nghiên cứu áp dụng biện pháp trên, chất lượng môn Tiếng Việt lớp tơi giảng dạy có tiến rõ rệt Học sinh nắm âm vần, đọc tốt tập đọc, viết tả nắm luật tả Kết khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt cuối học kỳ I sau: HTT TS 32 Môn Tiếng Việt HT CHT SL % SL % SL % 22 68,8 28.1 3,1 Tóm lại, để hồn thành nhiệm vụ trọng trách người giáo viên phải tâm khắc phục tháo gỡ khó khăn vướng mắc q trình giảng dạy Tạo bầu khơng khí lớp ln thoái mái ,vui tươi để trường lớp thực trở thành nhà thứ hai em Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Việc giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành trình liên tục, khơng ngừng nghỉ Nếu thấy em có tiến mà vội dừng lại việc phụ đạo lơ em dễ bị hổng kiến thức thực chất tiến kết thời, chưa thật bền vững Ngoài ra, để giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành, đòi hỏi người giáo viên phải phối hợp chặt chẽ với đồn thể gia đình học sinh để trực tiếp bàn bạc biện pháp rèn luyện em cách tốt Khi dạy cho em tuyệt đối khơng nơn nóng, phải kiên trì, bình tĩnh, khéo léo, tránh xúc phạm em, phải bước dẫn dắt em từ kiến thức dễ, bản, vừa sức em Luôn tạo khơng khí học tập thật thoải mái, nhẹ nhàng phải kịp thời động viên em thấy em có cố gắng, có tiến dù nhỏ nhằm kích thích hưng phấn, ham học, ham tìm tòi em Việc giúp đỡ học sinh chưa hồn thành khơng phải khó Để nâng cao hiệu việc giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành đạt chất lượng người giáo viên cần: - Đầu năm phải khảo sát, xây dựng kế hoạch, nội dung, cách thức thực cách cụ thể Cần đầu tư thời gian xây dựng cho em nếp tự quản từ đầu năm để tạo ý thức học tập tốt Động viện khích lệ học sinh chưa hoàn thành kịp thời - Việc tổ chức giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lơi em đến lớp đặn tránh tải, nặng nề Đổi phương pháp giảng dạy, cách nghĩ cách làm, cách nhìn học sinh, tạo cho học sinh học tập rèn luyện bầu không khí vui tươi cởi mở, lành mạnh, bước đầu kích thích hứng thú ham thích, tự tin, chủ động - Sự quan tâm gia đình, kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm, tạo mối quan hệ hai chiều - Giáo viên cần có nhiệt tình, cởi mở, gần gũi tất học sinh lớp 3.2 Kiến nghị Để làm tốt việc giúp đỡ học sinh chưa hồn thành góp phần nâng cao hiệu giảng dạy đòi hỏi phải có nỗ lực từ nhiều phía * Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Cần nắm bắt thực trạng học sinh lớp Lớp gồm em học sinh hoàn thành tốt, em hoàn thành, em chưa hoàn thành, em học sinh cá biệt, hồn cảnh gia đình, tính cách em để từ có kế hoạch nội dung phụ đạo phù hợp - Làm tốt công tác tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để nhận đạo kịp thời - Bản thân giáo viên chủ nhiệm phải người nhiệt tình, tâm huyết, giúp đỡ em * Đối với gia đình: Các bậc phụ huynh học sinh phải thật quan tâm đến việc học tập em, nhắc nhở em chuẩn bị thật chu đáo trước đến lớp, phụ huynh kiểm tra lại kiến thức em qua tập vở, qua học em để từ hướng dẫn giúp đỡ em phần em chưa nắm vững hay quên * Đối với nhà trường: Cần thường xuyên quan tâm hỗ trợ em có hồn cảnh khó khăn thường em học sinh chưa hoàn thành, để em đạt kết học tập tốt Trên số biện pháp nhằm giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành môn Tiếng Việt thực nghiệm trình dạy học tơi Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót nên tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! ... TS Môn 32 Tiếng Việt HT CHT SL % SL % SL % 15 ,6 16 50,0 11 34,4 2.2 Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt lớp Để giảm tối đa tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành đạt chất lượng... Chính vậy, học sinh chưa hoàn thành cần giáo viên quan tâm Đề tài "Một số biện pháp giúp đỡ học sinh chưa hồn thành mơn Tiếng Việt 1" trọng tìm hiểu, khảo sát để phân loại học sinh chưa hồn thành. .. thành phân mơn Tiếng Việt 1, tìm hiểu ngun nhân học sinh chưa hồn thành phân mơn Tiếng Việt 1, từ đưa số giải pháp giúp đỡ em chưa hoàn thành môn Tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đó điểm

Ngày đăng: 09/10/2019, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w