1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp tổ chức tuần làm quen cho học sinh lớp 1

13 957 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 154 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ SỞPHÒNG GIÁO DỤC VÀTHÀNH ĐÀO TẠO THANH GD&ĐT PHỐ THANHHOÁ HÓA PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỆN BIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TUẦN LÀM QUEN CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Trương Diệu Linh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Điện Biên I SKKN thuộc môn: Công tác chủ nhiệm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên THANH HOÁ NĂM 2017 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Điện Biên I SKKN thuộc môn: Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2017 1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Bậc học Tiểu học bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Để đào tạo người, nhân cách toàn diện phải nhỏ bé đẳng trình giáo dục Nhiệm vụ thầy, cô giáo nói chung đặc biệt giáo viên lớp nói riêng làm cho học sinh yêu thích học tập hăng hái tham gia hoạt động tập thể, cho em cảm thấy trường học nhà thứ hai ngày đến trường thực ngày vui Muốn em cần hình thành thói quen tốt bước hoạt động lớp, từ nếp học tập, ý thức kỷ luật, thái độ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, gia đình xã hội Muốn cho em có nếp học tập sinh hoạt, biết ngăn nắp, gọn gàng, khoa học hoạt động, người giáo viên phải uốn nắn, rèn giũa cho em từ bước chân vào ngưỡng cửa nhà trường Bước vào học lớp 1, em bỡ ngỡ xa lạ với hoạt động trường Tiểu học Các em quen với hoạt động mẫu giáo vừa học vừa chơi, hoạt động chơi Ở trường Tiểu học, hoạt động học chính, học học, chơi chơi Vì vậy, việc thay đổi hoạt động em vấn đề khó khăn giáo viên lớp Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ đề năm học 2016-2017 lớp 1A, với vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp học bán trú, thân nhận thấy việc hình thành thói quen, nề nếp học tập, sinh hoạt cho học sinh lớp Một cần thiết Có thể nói nếp học tập yếu tố quan trọng góp phần tác động đến chất lượng hiệu dạy học Điều khó khăn em từ Mầm non lên Tiểu học em môi trường học tập mà hoạt động chơi chủ yếu, bước vào bậc học Tiểu học em bắt đầu làm quen với cách học, tư hoạt động khác, em làm quen với sách vở, đồ dùng học tập nội quy nhà trường Các em phải thực quy định học giờ, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tính chuyên cần, cố gắng học tập, có tính độc lập sống, sinh hoạt trường Tiểu học Nhiều em đến tuổi học lớp tự vệ sinh xúc cơm ăn, chưa có thói quen tự phục vụ thân việc đơn giản Và biểu "vụn vặt" khiến em thấy tự ti trước bạn bè sợ học Đó lí khiến chọn đề tài này: “Một số biện pháp tổ chức tuần làm quen cho học sinh lớp 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu, áp dụng số biện pháp tổ chức tuần làm quen cho học sinh lớp giúp học sinh làm quen với môi trường học tập, với nề nếp sinh hoạt trường Tiểu học… 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức tuần làm quen cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra, đánh giá, nhận xét - Phương pháp tuyên dương, khen thưởng NỘI DUNG: 2.1 Cơ sở lý luận: Tổ chức “Tuần làm quen" cho học sinh lớp nhằm giúp cho em thích nghi với môi trường học tập trường Tiểu học đem đến cho em niềm vui thích học Chính giáo viên lớp Một phải giúp em làm điều để em có hứng thú học tập Như biết mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẫm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng nhân cách, trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học cấp THCS Về tâm lý, học sinh lứa tuổi lớp Một ngây ngô, dễ tin biết nghe lời cô giáo Các em ngây thơ, trắng tờ giấy trắng Các em dễ tiếp thu thói quen tốt lẫn thói quen xấu Nếu giáo viên thường xuyên giáo dục rèn luyện thói quen tốt hình thành em trở thành thói quen Trái lại, không giáo dục rèn luyện cách em dễ sa vào thói hư tật xấu mà khó sửa chữa sau Nề nếp học tập tốt giúp em nắm vững kiến thức tiết học, hình thành cho học sinh kỹ giao tiếp, ứng xử sống Như vậy, trường học nơi trẻ em hình thành phát triển nhân cách toàn diện Ở trường em đón nhận quan tâm dạy bảo thầy cô giáo, giúp đỡ bạn bè sống tập thể lớp, em có điều kiện phát triển trí tuệ khiếu thân Đến trường em không học môn học mà rèn luyện, tham gia nhiều hoạt động tập thể phù hợp với lứa tuổi, vui bổ ích Hoạt động học hoạt động giáo dục hai mặt quan hệ chặt chẽ nhau, hữu nhau, thúc đẩy lẫn phát triển trình phát triển chung trẻ Có thể nói trường học vườn ươm cho tài tương lai đất nước Muốn nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường Tiểu học kỉ cương, nề nếp phải chặt chẽ, nghiêm túc Các hoạt động nhà trường phải đồng bộ, tạo nên máy nhịp nhàng tay, tạo phong trào thi đua nhà trường thực có hiệu chất lượng cao Để thực tốt yêu cầu đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ tìm phương pháp để hướng dẫn điều khiển mặt từ cách nói, chào, hỏi, cách sử dụng đồ dùng học tập, ý thức học tập,… cho học sinh 2.2 Thực trạng: *Về chương trình: Chưa có chương trình giáo dục cụ thể để giáo viên hướng dẫn “Tuần làm quen” cho học sinh *Về học sinh: Đi học lớp bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Đối với học sinh lớp Một, nếp học tập trường tiểu học chuyển em từ hoạt động “chơi” sang hoạt động “học” mà trường mầm non học sinh chủ yếu từ hoạt động “học” sang hoạt động “chơi” Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo có tác động lớn đến tâm lý trẻ Bước vào lớp Một em chuyển sang hoạt động học tập với nhiều thao tác sách đồ dùng học tập Bên cạnh trường tiểu học môi trường hoàn toàn lạ học sinh: Trường - lớp - cô giáo - bạn bè tất nếp sinh hoạt thường ngày diễn trường học Đó bước ngoặt lớn học sinh lớp Một năm tháng Học sinh từ mẫu giáo lên lớp Một có thay đổi hoàn toàn môi trường hình thức học tập Tất thứ mẻ em Các em chưa quen với việc nghe trống phải xếp hàng vào lớp, sinh hoạt phút đầu giờ, cách đưa bảng, lau bảng, cách chào thầy cô giáo vào lớp, đưa tay muốn phát biểu ý kiến, lắng nghe bạn trả lời nhận xét cách trả lời bạn, vào lớp phải xin phép, nghỉ học phải có xin phép Học sinh lớp Một lớp bậc tiểu học, nhiều bỡ ngỡ với nhiệm vụ học tập ý thức tự giác, kỉ luật lớp, trường Phần lớn hoạt động em phải có giáo viên chủ nhiệm bên cạnh Khi vắng giáo viên chủ nhiệm hoạt động không “quỹ đạo” - Biểu nếp học tập: Học sinh học định hướng trước, thời gian cho môn học, kế hoạch định mà học theo dặn dò giáo viên… - Biểu nếp sinh hoạt: Ở lớp em có thói quen nghe lời thầy cô chủ nhiệm, hay lẫn tránh hoạt động tập thể lao động, sinh hoạt hè… Còn nhà em lại hay cãi lời cha mẹ, số em có biểu vô lễ, chẳng biết thưa chào, nói trống không, tự do, - Biểu cách ứng xử đơn giản: Thầy cô nghe nhiều câu nói tục, chửi thề em, nói với người lớn chưa lễ phép, có nhiều hành vi thiếu suy nghĩ đánh bạn, tự ý lấy đồ trường, chưa biết quan tâm đến buồn vui bạn bè, *Về giáo viên: Dạy theo hiểu biết thân, chưa biên soạn chương trình ứng với thời gian học Vì việc tổ chức tuần làm quen cho học sinh lớp việc làm thiếu Đó lí chọn đề tài Năm học 2016 - 2017 phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 1A bán trú Lớp gồm có 37 học sinh, có 20 nữ, 17 nam *Thuận lợi: - Đa số HS ngoan, lễ phép nghe lời thầy cô giáo Các em gần trường, qua mẫu giáo, bố mẹ đưa đón, mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học em - Nhà trường đặc biệt quan tâm đến nề nếp chất lượng học tập học sinh - Thực phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn, sôi *Khó khăn: - Một số em nam hiếu động, lại gia đình cưng chiều - Trình độ học sinh không đồng đều, số em ngồi học tập trung - Khái niệm trường tiểu học em bỡ ngỡ - Một số gia đình lo làm kinh tế chưa có thời gian quan tâm đến em 2.3 Các giải pháp tổ chức thực hiện: Với đối tượng học sinh lớp 1, lớp đầu cấp bậc tiểu học em nhỏ, hiếu động, mải chơi, chưa tâm vào việc học, chưa xác định hướng đắn học tập kỉ luật Lần cắp sách đến trường với bao bỡ ngỡ, chắn cha mẹ, thầy cô thân em mong học nhiều điều Nếu từ lớp rèn nếp học tập cách nghiêm túc có hiệu lớp sau em học sinh có nếp học tập tốt, tạo bước vững cho em việc học tập lớp tạo tiền đề cho việc rèn luyện, phấn đấu thành người công dân có ích cho đất nước sau Đối với học sinh lớp cần tập cho HS làm quen số nếp sau: 2.3.1 Xây dựng chương trình “Tuần làm quen”: Việc làm thực tế quan trọng giáo viên Bởi kế hoạch ban đầu đặt để giáo viên có kế hoạch thực theo buổi học Mỗi giáo viên chủ nghiệm phải giúp cho em thực theo kế hoạch xếp sau: Thứ/ngày Tiết Nội dung Thứ Tiết Tập trung học sinh Tiết Ổn định tổ chức Tiết Phổ biến nội quy trường lớp Thứ Tiết Ổn định tổ chức Tiết Giới thiệu cho học sinh làm quen với nội quy trường, lớp Tiết Tập xếp hàng ra, vào lớp Trò chơi Thứ Tiết Ổn định tổ chức Tiết Giới thiệu cho học sinh làm quen với thầy cô giáo, nhân viên trường Tiết Tập xếp hàng ra, vào lớp Trò chơi Thứ Tiết Ổn định tổ chức Tiết Giới thiệu cho học sinh làm quen với việc sử dụng bút chì, sách, vở, bảng Tiết Giới thiệu cho học sinh làm quen với bạn lớp Thứ Tiết Ổn định tổ chức Tiết Giới thiệu cho học sinh làm quen với nề nếp học tập Tiết Giới thiệu cho học sinh làm quen với thầy cô giáo, nhân viên bạn học sinh 2.3.2 Hướng dẫn học sinh làm quen với trường: Đây môi trường quan trọng học sinh lớp Vì mầm non môi trường chủ yếu chơi, bước vào lớp em bắt đầu làm quen với môi trường học tập theo thời khóa biểu cách nghiêm túc khiến em thấy lúng túng nên giáo viên phải giúp em làm quen với môi trường học tập từ đầu Học sinh giới thiệu nhà trường, lớp; làm quen với cách trí, xếp lớp học; khuôn viên nhà trường; khu vực vui chơi, vệ sinh; lối đi, nơi đưa đón cha, mẹ (Chụp ảnh khuôn viên nhà trường để giới thiệu trước, sau dẫn HS quan sát.) Giới thiệu cho học sinh khu nhà tầng dành cho lớp học (lớp 1, lớp 2, lớp 5) Đây khu nhà trung tâm nhà trường Tiếp theo khu nhà tầng gồm có phòng Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, thư viện, phòng Đội, phòng y tế, phòng Hội trường phòng học học sinh lớp HS tham quan nghe giới thiệu phòng học, phòng hội họp, phòng làm việc, phòng thư viện, phòng đội, phòng y tế… nhà trường Hiểu thực tốt điều nội quy nhà trường Cho HS quan sát nhà trường, lớp hình ảnh, sau cho hs quan sát khuôn viên nhà trường Điều cho HS phải nhớ lớp học để không bị lạc vào lớp khác, sau dẫn em thăm quan phòng chức năng, phòng học, khu vệ sinh, giới thiệu nhà vệ sinh nam, nữ, cách sử dụng phòng vệ sinh Nhắc em chơi khu vực an toàn phù hợp, chơi Đi đến đâu GV hỏi HS “bạn biết nơi nào” để HS khắc sâu nhớ nơi quan sát, sau giúp bạn khác cách chắn Học sinh hướng dẫn cách xưng hô, chào hỏi, giữ gìn vệ sinh trường, lớp; bảo vệ xanh khuôn viên nhà trường (thông qua tiết SHTT tiết GDNGLL) 2.3.3 Hướng dẫn học sinh làm quen với thầy cô, nhân viên trường: Việc làm thực tế quan trọng HS Bởi bước đầu em làm bước chân vào trường Tiểu học Các em cần phải biết tên chức danh thầy cô để em biết cách xưng hô, cư xử, đề nghị giải công việc cần thiết Mỗi giáo viên chủ nghiệm phải giúp cho em biết điều Để học sinh tiếp thu cách nhanh nhớ giáo viên phải làm hình ảnh thầy cô, nhân viên trường Power Point (có kèm theo chức danh) Sau giáo viên giới thiệu để học sinh biết cụ thể người Hết buổi học giáo viên gửi hình ảnh thầy cô, nhân viên trường qua hòm thư cho phụ huynh theo dõi để giúp học sinh nắm bắt nhanh Ngày hôm sau đến lớp giáo viên kiểm tra nhận thức học sinh trò chơi Cụ thể: Trò chơi mang tên “Người ai” Để dành chiến thắng trò chơi, em cần ý quan sát để nhớ mặt, nhớ tên thầy cô giáo ban giám hiệu cô giáo dạy lớp Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh cô giáo nêu chức danh cô Sau tổ chức cho HS chơi hát phong bì có ảnh thầy cô giáo Cả lớp vừa hát vừa chuyền phong bì cho bạn bên cạnh, hát đến câu dừng lại, lúc phong bì đến tạy bạn bạn đứng lên giới thiệu tên thầy cô ảnh chức danh, nhiệm vụ người trường VD: Đây cô Phạm Thị Mai Hoa - Hiệu trưởng nhà trường; Vũ Thị Thương, cô Nguyễn Thị Liên - Phó Hiệu trưởng nhà trường CÁC CÔ TRONG BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG Đây cô Nguyễn Thị Hằng - chủ nhiệm lớp 1D; cô Nguyễn Thị Lan - chủ nhiệm lớp 1C; cô Đỗ Thị Hòa - chủ nhiệm lớp 1B; cô Phạm Thủy dạy Mĩ thuật,… Nếu có điều kiện giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh sau dẫn học sinh thăm giới thiệu trực tiếp 2.3.4 Hướng dẫn học sinh làm quen với nếp học tập: Học sinh hướng dẫn cách xếp hàng vào lớp, chào cờ, sinh hoạt lớp; tư ngồi học, phát biểu ý kiến (Cho HS xem hình mẫu, sau HS thực hành làm theo) Đây hình ảnh xếp hàng Các em xếp từ lớp, hàng theo tổ Khi xếp hàng em xếp theo vị trí ngồi học Lần lượt bàn đầu xếp trước bàn Làm HS không bị ùn tắc xô đẩy vào người nhau, tạo thói quen từ đầu để HS dễ nhớ Đây hình ảnh em ngồi học ngắn lớp Hướng dẫn em ngồi học nghiêm túc ngồi thẳng hàng với theo dãy Đây hình ảnh em giơ bảng Các em để bảng vào ngón tay ngón tay út, khuỷu tay để xuống bàn Giáo viên giúp học sinh học tập, làm quen với nội quy trường, lớp, sách giáo khoa, vở, dụng cụ học tập, trang phục đến lớp Việc làm nhằm giúp em làm quen với không gian nề nếp học tập lớp Giáo viên cần nhẹ nhàng hướng dẫn, giảng giải cho học sinh hiểu, không gây áp lực để em quen dần với việc học tập Đồng thời, thường xuyên trao đổi, hợp tác với cha mẹ học sinh trường hợp học sinh có biểu nhút nhát, sợ sệt để tạo cho em tâm lý thoải mái, tự tin thích thú học Để làm tốt điều này, giáo viên hướng dẫn học sinh ngồi tư thế, cách cầm bút, đặt vở, mở trang sách giáo khoa Chú trọng dạy học sinh kỹ giao tiếp cách xưng hô, phép lịch sinh hoạt hàng ngày; cách diễn đạt, trình bày với thầy cô, bạn bè, cha mẹ Hướng dẫn, rèn cho học sinh nếp học tập; kết hợp buổi dạy, tiết dạy, dạy để nhắc nhở, tập thói quen tốt cho em Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm ý học sinh có hoàn cảnh khó khăn để có biện pháp giúp đỡ kịp thời phù hợp với đối tượng Quan tâm, hướng dẫn, uốn nắn học sinh làm quen với phương pháp học đặc trưng môn, khuyến khích em tích cực tham gia vào hoạt động tập thể lớp trường, hình thành cho em thái độ tự tin, hòa nhập với hoạt động tập thể trường Khi cắp sách đến trường, hầu hết em chưa có ý thức nề nếp học tập Mọi môn học em hoàn toàn mẻ, gây nhiều lúng túng cho em buổi học Ví dụ việc sử dụng sách vở, đồ dùng học tập cho môn Những ngày đầu hướng dẫn em cách tỉ mỉ, qui định đồ dùng học tập em gồm có bút chì, tẩy, thước, đồ dùng học Toán Tiếng việt Hướng dẫn em nhận biết loại sách qua bìa sách nội dung học ngày Nhận biết qua quy định nhãn tên Sách Tiếng Việt tập có bìa màu vàng, hình cô giáo bạn học sinh Sách Toán có bìa màu xanh, có số, Để giúp em mở sách, nội dung học, hướng dẫn em làm mũi tên sách để làm dấu, học đến nào, em gấp mũi tên đó, tiết sau cần lật sang sau để học Qua kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập học sinh nhận thấy nhiều học sinh thiếu sách đồ dùng học tập: toán quên tập; Học vần, Tập đọc quên sách Tiếng việt; viết bút, Vì em không học tập bạn làm ảnh hưởng đến không khí học tập lớp Do hình thành cho em thói quen đem đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập giúp đỡ phụ huynh Trong Tập viết, trước hướng dẫn em viết đúng, viết đẹp hướng dẫn em tư ngồi, cách để vở, phải biết sử dụng bút để viết chữ đẹp lại không gây dị tật cho học sinh như: cận thị, vẹo cột sống Bên cạnh việc rèn cho học sinh tư ngồi việc rèn cho em cách cầm bút quan trọng, lớp có vài em cầm bút chưa nên hướng dẫn em cách cầm bút như: Tay phải cầm bút ba ngón tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5 cm Mép bàn tay điểm tựa cánh tay phải đặt bút xuống bàn viết Lúc viết, điều khiển bút cổ tay ngón tay không để ngửa bàn tay tạo nên trọng lực tì xuống lưng hai ngón út áp út Ngược lại không úp nghiêng bàn tay bên trái (nhìn từ xuống thấy ngón tay: trỏ, giữa, áp út út) Học sinh cầm bút theo chiều ngòi Góc độ bút đặt so với mặt giấy khoảng 45 độ Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ Đưa bút từ trái sang phải thật nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút xuống mặt giấy Trong học tập lớp, nhiều tiết học diễn nặng nề, em tâm học tập, không tập trung học Để đảm bảo không khí “học mà vui, vui mà học”, hướng dẫn cho học sinh có nề nếp giơ tay phát biểu ý kiến, chăm nghe giảng ý thức tham gia trò chơi học tập học sinh lớp Một tâm lý lứa tuổi nhỏ lại chưa uốn nắn việc học tập nên giáo viên hỏi, có em trả lời tự lúc giáo viên chưa cho phép, có em biết đưa tay xin phát biểu, chưa cách Để giúp em có nề nếp đưa tay phát biểu hướng dẫn em ngồi tư thẳng, chống khuỷu tay trái xuống bàn, tay trái giơ thẳng, bàn tay khép lại Tôi hướng dẫn em giáo viên gọi đứng dậy trả lời, không nói leo gây ồn học Giáo viên xây dựng cho học sinh thói quen ngồi học ngắn, tập trung ý lời thầy cô giảng, ý lời bạn phát biểu; học sinh phát biểu đọc to rõ ràng, học sinh có thói quen tự nhận xét, tự đối chiếu làm giáo viên đưa mẫu Thời gian đầu, em cách đưa bảng con, cách đưa đồ dùng, giáo viên chưa gõ thước em đưa lên, giáo viên chưa kiểm tra xong có em để xuống Để học sinh lớp có nề nếp đưa bảng hình thành cho em thói quen: cầm bảng tay trái, dùng ngón ngón út để giữ bảng con, giáo viên gõ thước, học sinh đưa bảng lên, gõ thước học sinh quay ngược bảng lại để kiểm tra, gõ thước học sinh để bảng xuống bàn đối chiếu, gõ thước học sinh đọc Giáo viên xây dựng cho học sinh nề nếp sử dụng đồ dùng giống nề nếp sử dụng bảng Học sinh thực theo yêu cầu kí hiệu cô giáo Đến lớp học sinh rèn nhiều kĩ nghe, nói, đọc, viết tất môn học Tất kĩ rèn luyện thường xuyên trở thành thói quen, thành nề nếp học tập Một thói quen cần thiết học sinh lớp Một nề nếp sinh hoạt bán trú Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vị trí để chăn, gối, chiếu, cách lật bàn để ngủ, cách xếp gối Hướng dẫn cho học sinh ngồi vào bàn ăn phải ngoan trật tự, ăn không nói chuyện gây ồn vệ sinh Mỗi học sinh có phần ăn riêng, học sinh phải ăn hết phần mình, ăn xong cầm khay đặt vào vị trí quy định, ăn sạch, gọn, không làm đổ thức ăn bàn, Ăn xong rửa tay, rửa mặt, vệ sinh vào lớp chuẩn bị ngủ Đây thói quen hướng dẫn ngày một, ngày hai mà thành công được, giáo viên phải hướng dẫn, nhắc nhở học sinh xuyên suốt năm học 2.3.5 Xây dựng nề nếp tự quản: Ngay từ buổi đầu nhận lớp, quan sát, tìm hiểu học sinh để học sinh lớp lựa chọn học sinh nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh dạn có uy tín, có tinh thần trách nhiệm cao, đoàn kết với bạn bè có lực học tập để vào ban cán lớp, giúp giáo viên điều hành, phân công nhiệm vụ hình thành nhiệm vụ giao lớp học Khi lựa chọn ban cán lớp phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên: + Lớp trưởng: Quản lý chung lớp học + Các tổ trưởng: Quản lý, đôn đốc hoạt động tổ Tập cho em cách tự quản học: điều hành nhóm hoạt động học tập, theo dõi nề nếp tổ, lớp, nhắc nhở bạn vi phạm,… Tổ chức tốt buổi sinh hoạt lớp: Hướng dẫn em cách tự nhận xét, đánh giá hoạt động tuần để em có tuần để em có ý thức tự quản Trong sinh hoạt kết hợp tổ chức trò chơi để em vui, thoải mái tham gia sinh hoạt Tổ chức tốt “Tuần làm quen” để rèn cho học sinh thói quen, nề nếp học tập, sinh hoạt, quen với môi trường mới, từ nâng cao ý thức tự quản 10 Kiểm tra nề nếp học tập học sinh thông qua đội ngũ cán lớp: Ở lớp việc xây dựng đội ngũ cán lớp quan trọng cần thiết Riêng lớp Một lại quan trọng tảng, bước đầu cho năm học phổ thông Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán lớp tốt việc quan trọng mà người giáo viên phải có kế hoạch thực từ nhận lớp Hơn nữa, để đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nề nếp học tập bạn công việc cần thiết có ích Đội ngũ cán lớp phải có trách nhiệm việc hình thành, xây dựng nề nếp học tập cho lớp 2.3.6 Hướng dẫn học sinh làm quen với bạn học lớp, khối anh chị lớp trên: Giúp học sinh làm quen với bạn bè bàn, tổ, lớp giới thiệu, làm quen với bạn khác lớp, anh chị lớp VD: Trong lớp cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên” để biết tên nhau, nhóm khoảng em xếp thành vòng tròn giới thiệu tên nhau, sau lại để bạn bên cạnh nhắc lại tên mình, làm hết….) Ai thua lặc lò cò vòng quanh lớp học, giáo viên khen ngợi học sinh nhớ tên bạn tên cô giáo Nhắc nhở em nhớ phải chào hỏi, lễ phép gặp thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi bạn lớp, tổ học chơi Các em phải biết nhắc nhở để giúp bạn nhớ tên cô giáo tên bạn Trong dạy giáo viên lồng vào học để hỏi thêm học sinh thầy cô bạn lớp để em nhớ lâu HS lớp Một nhanh nhớ nhanh quên nên giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ việc làm quen, nhớ tên thầy cô, không nóng vội mà phải nhẹ nhàng với em Đối với bạn khác lớp anh chị lớp giáo viên chụp ảnh lớp sau giới thiệu cho học sinh biết Đây hoạt động khó nhớ học sinh lớp Một nên giáo viên giới thiệu để học sinh tìm hiểu thời gian năm học để em làm quen sau Còn việc quan trọng học sinh phải làm quen nhớ tên bạn lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Xuất phát từ thực tiễn lớp, thực biện pháp trên, qua thời gian thấy lớp có chuyển biến rõ rệt nề nếp chất lượng học tập Trong học kết hợp cô giáo học sinh nhịp nhàng, em tiếp thu tốt, không khí học tập sôi nổi, thực tiết học trở thành “học mà vui, vui mà học” Các em hứng thú say mê học tập, mạnh dạn giao tiếp chăm học tập Các em có nề nếp hợp tác trao đổi bạn, đôi bạn học tập, nhóm học tập tích cực Mạnh dạn, tự tin trao đổi khó khăn, vướng mắc với giáo viên Biết giơ tay muốn phát biểu Biết lắng nghe để nhận xét bạn trả lời Tập trung học Thực luật chơi trò chơi học tập, không gây ảnh hưởng đến bạn khác Kết đạt sau: 11 - Đối với học sinh: 35/37 học sinh thực tốt nề nếp mà giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm quen từ tuần đầu, lại học sinh thực lúng túng (2 học sinh bị hạn chế lực tư duy) - Đối với thân: Việc thực kinh nghiệm trình bày trên, nhận thấy học sinh lớp 1A chủ nhiệm, năm học tự tin mạnh dạn học tập, sinh hoạt Các em nhanh chóng hòa nhập với nề nếp hoạt động nhà trường Trong học tập, em mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, giáo viên tiết kiệm thời gian tiết học Học sinh có thao tác nhanh sử dụng sách giáo khoa, tập đồ dùng học tập tiết học Học sinh biết chia sẻ, nhường nhịn, giúp đỡ học tập, vui chơi, ăn, ngủ Đặc biệt em biết thể ý kiến trước việc làm sai trái bạn Có ý thức giữ vệ sinh chung, bảo vệ công, chấp hành tốt nội quy nhà trường đề - Đối với đồng nghiệp: Các cô giáo môn vào giảng dạy lớp khen ngợi lớp ngoan, tập trung cao học, biết phối hợp nhịp nhàng với thầy cô học, chuẩn bị tốt đồ dùng môn học Tiếp thu tốt, đạt hiệu cao học tập KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Qua biện pháp thực hiện, nhận thấy muốn cho học sinh có nề nếp học tập tốt phải hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ, từ việc chuẩn bị sách đồ dùng học tập nhà đến việc lấy vở, cất chuyển tiết, nếp giơ tay phát biểu, ý nghe giảng, giữ gìn sách đồ dùng học tập, làm bài, viết cho theo kịp bạn, đảm bảo thời gian học Thầy, cô giáo phải thực người cha, người mẹ thứ hai em trường Qua thời gian thực biện pháp thấy học sinh lớp có chuyển biến rõ rệt nề nếp chất lượng học tập em tiếp thu tốt, không khí học tập sôi nổi, thực tiết học trở thành niềm vui, niềm khao khát tìm tòi Các em hứng thú say mê học tập Như vậy, việc giúp em làm quen tuần đầu học sinh lớp Một làm cho em có thói quen chuẩn bị tốt, đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức nề nếp môn học mà giúp em chủ động sáng tạo học tập Từ đó, chất lượng học tập học sinh nâng lên, em chủ động việc Chính thói quen nề nếp học tập học sinh làm cho cô giáo cảm thấy say sưa, hứng thú giảng dạy, ý chuẩn bị đồ dùng dạy học kỹ lưỡng sinh động tiết dạy môn học chương trình Học sinh có điều kiện để học tập tốt thấy niềm vui đến trường học, bộc lộ suy nghĩ việc làm trước cô giáo bạn Tình bạn, tính cộng đồng tập thể lớp xây dựng củng cố bền vững để em có điều kiện nuôi dưỡng ước mơ tốt đẹp mái trường, thầy cô bạn bè Đồng thời hình thành cho 12 em nhân cách, phẩm chất tốt, lối sống có khoa học hoạt động ngày, hành trang quý giá để em bước vào đời 3.2 Kiến nghị: Mặc dù Sở giáo dục, Phòng giáo dục có đạo cho nhà trường thực tuần làm quen cho học sinh lớp Một lâu cô giáo lớp Một dạy theo hiểu biết thân không theo chương trình chung cấp Nên kiến nghị cấp lãnh đạo biên soạn “Tuần làm quen” cho học sinh lớp Một thành chương trình cụ thể ứng với thời gian học để thực chuẩn Trên số biện pháp giúp HS lớp Một làm quen với môi trường học tập Để thực tốt đạt hiệu công tác chủ nhiệm lớp giảng dạy lớp Một, thân cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Rất mong cấp lãnh đạo, đồng nghiệp tham khảo đóng góp ý kiến, giúp đỡ để công tác giảng dạy chủ nhiệm lớp ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Người viết SKKN: Nguyễn Thị Thủy 13 ... chức tuần làm quen cho học sinh lớp 1 1. 2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu, áp dụng số biện pháp tổ chức tuần làm quen cho học sinh lớp giúp học sinh làm. .. gian học Vì việc tổ chức tuần làm quen cho học sinh lớp việc làm thiếu Đó lí chọn đề tài Năm học 2 016 - 2 017 phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 1A bán trú Lớp gồm có 37 học sinh, có 20 nữ, 17 nam... nếp học tập cho lớp 2.3.6 Hướng dẫn học sinh làm quen với bạn học lớp, khối anh chị lớp trên: Giúp học sinh làm quen với bạn bè bàn, tổ, lớp giới thiệu, làm quen với bạn khác lớp, anh chị lớp

Ngày đăng: 10/08/2017, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w