Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
159 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, mục tiêu bậc học tiểu học hình thành pháttriển tảng tư người thời đại Trong đó, kiến thức kĩ trọng, bao gồm: đọc, viết, tính toán kiến thức môn học nhà trường; kĩ tư hoạt động sángtạo như: biết cách suy luận, phátgiải vấn đề, biết cách họctự học, cótư phê phán, tưsáng tạo,… ; hình thành pháttriển phẩm chất nhân cách người có lĩnh, có ý thức tinh thần trách nhiệm, trung thực, biết tự quản lý làm chủ thân,… Trong đó, mục tiêu pháttriển lực giải vấn đề, tưsángtạo người học vô coi trọng Điều thể nhà trường thông qua dạy kiến thức, rèn kỹ để hình thành pháttriển lực tư duy, pháttriển trí tuệ, tưsángtạo phẩm chất nhân cách khác họcsinh Như vậy, thông qua dạy học để tạo móng trí tuệ, cách thức giải vấn đề, hoạt động sángtạo người học xem mục tiêu bản, trọng tâm giáo dục nhà trường Tiểu học thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việc hình thành kỹ bản, cốt lõi chohọcsinhlớp vấn đề quan trọng cần thiết Nó góp phần hình thành nhân cách sở để hình thành pháttriểntưtíchcựcsáng tạo, tạo hội để em họctập tốt hơn, thừa nhận tôn trọng, có điều kiện tốt để thành công Cótưsángtạo điều kiện tiên giúp họcsinhcó nhìn phê phán, biện chứng vấn đề, từcógiảipháp thích hợp, thông minh, hiệu Muốn cólớp đạt chất lượng giáo dục cao trước hết người giáo viên phải hình thành pháttriểnkỹ bản, cốt lõi, nếphọctậpchohọcsinh thông qua môn họctừ nhận lớp Tuy nhiên thực tế dạy học nay, nhiều giáo viên chưa quan tâm mức thực hiệu việc giáo dục kỹchohọcsinhnên em chưa biết ứng phó giải tình khó khăn, nguy hiểm Mặt khác, ảnh hưởng đến pháttriểntưcho trẻ Vậy làm để khắc phục tình trạng ? Đó câu hỏi mà thân trăn trở, suy nghĩ Là giáo viên trực tiếp dạy lớp 1, mạnh dạn nghiên cứu đưa “Một sốgiảipháp hình thành kỹ thông qua môn họcnhằmpháttriểntưtíchcựcsángtạochohọcsinhlớp 1” góp phần nângcao chất lượng giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu + Sáng kiến kinh nghiệm nhằmnângcaokỹnếphọctậpnhằmpháttriểntưtíchcựcsángtạochohọcsinhlớp + Nhằm đúc rút số kinh nghiệm để góp phần hình thành chohọcsinhlớpcónếphọc tập, giúp em họctập tốt từ em có hứng thú say mê họctập 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Cách tổ chức thực dạy họclớp + Nghiên cứu việc hình thành kỹhọcsinhlớp 1D, trường tiểu học Nga Bạch, Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Qua nghiên cứu tìm nhóm phương pháp sau đây: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: nghiên cứu tài liệu để nângcaokỹnếphọctậpnhằmpháttriểntưtíchcựcsángtạochohọcsinhlớp 1D + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra, khảo sát thực tế lớp phụ trách + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê lớpcóhọcsinh thực tốt chưa tốt kỹ bản, tìm nguyên nhân biện pháp rèn nếpchohọcsinh +Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng biện pháp rèn kỹchohọcsinh NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơsở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Tưcó tầm quan trọng đặc biệt pháttriển văn minh nhân loại, cótưtíchcựctưsángtạo Thông qua hoạt động dạy học giáo dục, kỹ hình thành, điều kiện để pháttriểntư Do vậy, tư không thu hút quan tâm nhà tâm lý học mà thu hút nhà khoa học sư phạm, có mối quan hệ sâu sắc với hoạt động họctậphọcsinh nhà trường đặc biệt với việc pháttriển trí tuệ Pháttriển toàn diện nhân cách cho trẻ mục tiêu toàn xã hội Nhân cách người hình thành trình giáo dục Vì giáo dục trẻ từ ngày đầu tới trường việc làm cần thiết Nó tảng vững từ bước đầu để trẻ hoàn thiện pháttriển nhân cách người Việc hình thành kỹ bản, cốt lõi tạo nềm móng chopháttriểntư nhân cách họcsinh tiểu học Trong thời đại nay, người giáo viên làm tốt việc hình thành kỹ bản, cốt lõi giúp họcsinhphát huy đức tính phong cách người lao động ý thức vượt khó, thói quen phán đoán, tính cẩn thận chu đáo, làm việc có kế hoạch Để làm điều này, người giáo viên chủ nhiệm lớp trường có vai trò quan trọng Muốn nângcao chất lượng họctập phẩm chất lực chohọcsinh việc làm cần thiết giáo viên hình thành pháttriểnkỹkỹ xảo chohọcsinh Các em cókỹ tốt giúp họcsinhcó tính tự lập, nghiêm túc, tíchcựchọctập lao động, nângcao chất lượng dạy học, đồng thời rèn luyện chohọcsinh đạo đức, tác phong, pháttriểntưtíchcựcsángtạo “Có tưsáng tạo, giúp cho việc họctập tiếp thu tri thức tốt hơn, giúp họcsinhcó óc thông minh, tỉnh táo để phátgiải vấn đề phức tạp, tránh mối nguy hiểm, tác động xấu môi trường xung quanh Nếu khả tưsángtạohọcsinh khó khăn giải tốt vấn đề nảy sinh trình họctập sống » [1] Hành vi họcsinh Tiểu học theo suốt đời cá nhân, hình thành trẻ em khó thay đổi Đặc điểm đòi hỏi chuẩn xác, tính khoa học, tính nhân văn cao giáo dục, nhà trường, giáo viên Chính mà cần phải trọng hình thành kỹchohọcsinhtừ ngày đầu học 2.2 Thực trạng *Về phía giáo viên: - GV chưa nghiên cứu kỹ dạy để lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp, hệ thống câu hỏi chưa rõ ràng, dễ hiểu để định hướng chohọcsinh nhận xét vật tượng, từ biết cách xử lý tình đơn giản sống - Trong nhà trường phần đa đồng chí giáo viên ý rèn kỹchohọcsinhsố đồng chí giáo viên chủ nhiệm chưa làm tròn bổn phận lơ là, chưa quan tâm tới cá nhân học sinh, coi việc rèn kỹ việc làm bắt buộc, làm cho hết trách nhiệm hay theo yêu cầu lãnh đạo, họ chưa thấy tầm quan trọng việc rèn nếp đặc biệt họcsinhlớpMộtsố giáo viên cho cần phấn đấu dạy cho tốt họcsinhhọctập tốt nội dung khác việc rèn nếpcó lúc bị xem nhẹ - Cũng cósố giáo viên quan tâm đến việc rèn nếpchohọcsinh gia đình giả, có địa vị xã hội, họcsinh khó khăn hay họcsinh chậm tiến, họcsinh cá biệt lớp quan tâm - Việc kiểm tra, đánh giá họcsinh trước, sau học hay tuần, tháng …còn chưa thực thường xuyên * Về học sinh: Năm học 2016- 2017, nhà trường phân công giảng dạy lớp 1D Trường Tiểu học Nga Bạch Có thể nói họcsinhlớplớp bậc Tiểu học,các em nhiều bỡ ngỡ với nhiệm vụ họctập ý thức tự giác, kỉ luật lớp, trường Phần lớn hoạt động em phải có giáo viên bên cạnh - Biểu nếphọctập : Họcsinhhọc định hướng trước, thời gian cho môn học, kế hoạch định mà học theo dặn dò giáo viên… - Biểu nếpsinh hoạt : Ở lớp em có thói quen nghe lời thầy cô chủ nhiệm, hay lẫn tránh hoạt động tập thể như: lao động, sinh hoạt hè… Còn nhà em lại hay cải lời cha mẹ, số em có biểu vô lễ, chẳng biết thưa trình,… - Biểu cách ứng xử đơn giản: Thầy cô nghe câu chửi tục, chửi thề em, nói với người lớn chưa lễ phép, có nhiều hành vi thiếu suy nghĩ đánh bạn, tự lấy đồ dùng trường, chưa biết quan tâm đến đến buồn vui bạn bè - Họcsinh giao tiếp hạn chế, ứng xử chưa tốt Vì việc hình thành nề nếpchohọcsinh ngày việc làm thiếu Đặc biệt họcsinhlớp độ tuổi hình thành phẩm chất nhân cách quan trọng Qua thực tế thực khảo sát tổng hợp kết cụ thể sau: Tổng số HS 26 Cókỹ bản, xử lý tình tốt SL TL 19% Biết kỹ bản, biết xử lý tình mức đơn giản SL TL 30,4% Chưa cókỹ xử lý tình SL TL 14 50,6% Như vậy, qua khảo sát thực tế, số lượng họcsinhcókỹ bản, xử lý tình tốt so với sốhọcsinhlớpSố lượng họcsinh chưa cókỹ bản, chưa biết xử lý tình chiếm tỷ lệ cao Bởi cần cógiảipháp phù hợp hiệu để khắc phục tình trạng 2.3 Các giảipháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu phân loại đối tượng họcsinh Ngay từ đầu năm học, giáo viên gần gũi quan tâm đến họcsinh để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, lực họckỹhọcsinh để nắm bát tình hình đưa cách dạy học phù hợp Sau đó, giáo viên phân loại thành nhóm: - Hoàn cảnh gia đình: Phần đa em nhà gia đình làm nghề thủ công , công ăn việc làm ổn định, bố mẹ phải làm ăn xa, em với ông bà Do việc quan tâm chăm sóc em họctập phụ huynh lơ chưa sát - Lực học: Trong lớpsốhọcsinhcókỹ bản, nếphọctập chiếm 19 % Sốhọcsinh biết kỹ bản, nếphọctập chiếm 30,4 % Còn lại sốhọcsinh chưa cókỹ bản, nếphọctập chiếm 50,6 % Vì từ đầu năm khảo sát chất lượng, nắm học lực họcsinh lớp, đặc biệt ý họcsinh chưa hoàn thành, lượng kiến thức tải em nên không làm em nói chuyện nhìn bạn - Kĩ bản: Mỗi họcsinhcó ý thức tự quản, xây dựng nếp tốt, biết quan tâm giúp đỡ bạncó hoàn cảnh khó khăn Song phận nhỏ họcsinh nói tự lớp, thường xuyên không thuộc … Qua việc tìm hiểu phân loại đối tượng họcsinh giúp nắm hoàn cảnh, lực học em Từ đưa biện pháp dạy học phù hợp nhằmnângcao chất lượng giáo dục 2.3.2 Tăng cường xây dựng nếphọctậpchohọcsinh Thời gian đầu (một tháng) kiểm tra hàng ngày em Khi thành nếp giao việc kiểm tra cho cán lớp, cụ thể em tổ trưởng, sau báo cáo lại cho giáo viên Phải có kiểm tra thường xuyên tất nhiên phải có em thực tốt, có em chưa tốt Tôi hướng dẫn em tổ trưởng ghi lại kiểm tra bạn sau ghi vào sổ thi đua tổ Cuối tuần tổng kết vào buổi sinh hoạt lớp Tổ nào, cá nhân tốt khen, biểu dương có phần thưởng (khen thưởng có bút chì, tẩy em nhãn vở) Còn em chưa tốt hay quên đồ dùng sách nhắc nhở, rút kinh nghiệm trước lớp, nhiều lần giáo viên ghi vào sổ liên lạc kết hợp phụ huynh họcsinh để khắc phục - Việc ngăn nắp xếp sách đồ dùng họctập yếu tố quan trọng dẫn đến họctập tốt Tôi hướng dẫn em cách lấy sách cặp nhanh không gây tiếng động, thực theo ký hiệu giáo viên yêu cầu, ví dụ: B: lấy bảng; STV: sách Tiếng Việt… Em xếp sách nhà cách khoa học lấy nhanh, cho em thi đua xem em nào, tổ làm nhanh (trong thời gian đầu) cô nói viết tên môn học bảng lúc em lấy sách môn cô giáo giới thiệu học hay viết tên học bảng em phải mở sách phần học Giữa giáo viên họcsinhcó kết hợp nhịp nhàng Tôi thấy tiết học nhẹ nhàng đảm bảo đủ thời gian cho hoạt động họctập - Trong tiết học cần phát biểu hướng dẫn họcsinhnếp giơ tay phát biểu như: chống khuỷu tay trái xuống bàn, giơ thẳng, bàn tay khép lại Không nói leo, gây ồn học - Trong học vần: Khi gọi em đọc sách giáo khoa uốn nắn cách cầm sách không bị hỏng gáy sách, không bị quăn mép, hướng dẫn tỉ mỉ cách đứng đọc, cách lấy để em đọc to rõ ràng - Hoặc tập viết: Ngoài việc hướng dẫn em viết đúng, kỹ thuật đẹp em phải biết sử dụng bút viết, không ấn mạnh gẫy ngòi, rách vở, không tỳ tay làm quăn mép vở…Việc rèn nếp giữ đẹp vô quan trọng nếphọctập người họcsinh Như việc rèn nếp giữ gìn sách học, họcsinh hướng dẫn thực tế uốn nắn kịp thời, lâu dần hình thành em thói quen tốt Ngoài nề nếp giúp họcsinh xây dựng nếp truy bài: - Họcsinh giỏi truy họcsinh yếu kiểm tra ban cán lớp giáo viên chủ nhiệm - 15 phút truy đầu ngày, giáo viên chủ nhiệm có mặt đôn đốc nhắc nhở em Thỉnh thoảng giáo viên cholớptự quản để kiểm tra ý thức em Từphát nhắc nhở kịp thời cá nhân làm ồn lớp truy Sau hình thành sốnếpchohọcsinh đặc biệt nếp truy thấy em có ý thức tự giác họctập tất môn học 2.3.3 Phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn tổ chức đoàn thể nhà trường nhằmnângcaokỹ bản, nếphọctập tốt chohọcsinh Trong nhà trường, để tổ chức tốt hoạt động cần phối hợp tốt với tổ chức đoàn thể, phát huy hết vai trò nội lực để huy động sức mạnh tổng hợp, nângcao hiệu hoạt động * Thông qua đội ngũ cán lớp, Đội thiếu niên kiểm tra nếphọctậphọc sinh: Ở lớp việc xây dựng đội ngũ cán lớp quan trọng cần thiết Riêng lớp lại quan trọng tảng, bước đầu cho năm học phổ thông Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán lớp tốt việc quan trọng mà người giáo viên phải có kế hoạch thực Hơn nữa, để đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực nếphọctậpbạn công việc cần thiết có ích Ở nói đến phạm vi hẹp: trách nhiệm đội ngũ cán lớp việc hình thành, xây dựng nếphọctậpchohọcsinh - Trước hết, họcsinh chọn làm cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè…Vấn đề giáo viên cần theo dõi uốn nắn họcsinh kịp thời để lựa chọn xác - Sau đó, hàng ngày, hàng tuần, cán lớp bao gồm bốn tổ phó, bốn tổ trưởng, hai lớp phó, lớp trưởng tiến hành công việc + Đầu buổi học: Tổ trưởng tổ phó kiểm tra việc chuẩn bị nhà bạn: soạn sách đầy đủ theo thời khoá biểu, mang đủ đồ dùng học tập, có ý thức xem trước mới…rồi tổ trưởng báo cáo với giáo viên + Các tổ trưởng tập hợp kết tổ báo cáo với lớp trưởng hay lớp phó ( lớp trưởng vắng) đầu học, lớp trưởng báo cáocô giáo chủ nhiệm Thời gian ổn định tổ chức giáo viên trực tiếp nhắc nhở họcsinh vi phạm hay khen ngợi lớp đầy đủ… Trường hợp vi phạm hai lần trở lên giáo viên thông báo cho phụ huynh họcsinh biết để kịp thời đôn đốc em thực tốt nếphọctậpCó em nhớ tạo thói quen cónếp tốt họctập * Thông qua Đội thiếu niên xây dựng họcsinh thói quen “ Nói lời hay làm việc tốt” Vào buổi sinh hoạt “ Đội” giáo viên chủ nhiệm phối hợp với đội cờ đỏ kể câu chuyện mang tính giáo dục, gương tốt nhà trường để em học tập, thông qua nhắc nhở em chưa tốt Sau kết hợp với “ Đội ” giao nhiệm vụ cho cán lớp kiểm tra nếphọctậphọcsinh thấy nếplớpcó tiến rõ rệt * Thông qua giáo viên, ban giám hiệu để phối hợp giáo dục, tổ chức thi Ngay từhọcsinh bước vào lớp một, cô giáo chủ nhiệm lớp, em học thầy, cô giáo môn như: Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục…nên việc rèn nếpchohọcsinhlớp cần thiết Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn chuyên biệt để rèn nếpchohọcsinhtừtư ngồi, cách cầm bút, cách phát biểu…Nếp phải rèn thường xuyên họcsinh để em tạo thói quen trở thành điều kiện thuận lợi cho việc họctậplớp Việc phối hợp với giáo viên môn quan trọng nhằm theo dõi sĩ sốhọcsinhlớp qua giúp em họctập tốt Có em họcsinh thích học môn này, lại không thích môn lý khác tìm hiểu kĩ nguyên nhân từ giáo viên môn để với giáo viên môn đề biện pháp thích hợp nhằm giúp em có kết họctập tốt từ em hứng thú họctậphọc đặn Mặt khác phối hợp với giáo viên môn trường để phát khiếu sở thích hạn chế họcsinh để từphát bồi dưỡng kịp thời giúp em pháttriển cách hoàn thiện Ví dụ: Ngay từ đầu năm học tìm hiểu lớp Mầm non để biết khiếu em qua thời gian gần gũi em, nhận thấy em Mai Huyền Trang có khiếu hát hay, múa dẻo lại mạnh dạn, lúc em thích múa, hát nên trao đổi với thầy Vũ Văn Thu - Giáo viên dạy Âm nhạc để thầy bồi dưỡng thêm cho em Qua thời gian nhận thấy em thích học môn văn hoá mà em hào hứng học môn Âm nhạc Lúc em thích hát, múa, em tậpchobạnlớp nhiều hát, điệu múa Không em thích học môn âm nhạc mà thích học môn mĩ thuật Vừa qua nhà trường phát động thi “Vẽ tranh ô tô mơ ước” em hứng thú vẽ tham gia nhiệt tình Chính số tranh vẽ đẹp sángtạolớp đạt phần trăm cao * Thông qua tổ chức đoàn thể, hội cha mẹ họcsinh : Nhà trường- Gia đình - Xã hội có mối quan hệ mật thiết với việc giáo dục họcsinh Chính lớpcónếp tốt phải kết hợp yếu tố Khi họcsinhcó sai phạm giáo viên liên hệ kịp thời với phụ huynh để có hướng giải giúp họcsinh tiến nhanh Kết hợp với bên Đội để giáo dục em Nếu em có tiến thứ đầu tuần tuyên dương em cờ Như em có hứng thú họctâpLớp 1D chủ nhiệm đa phần em ngoan có ý thức họctập tốt tâm lí lứa tuổi em nhỏ nên tránh khỏi hiếu động, hầu hết em gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, bố mẹ làm ăn xa, em với ông bà Do việc quan tâm tới tình hình họctập em lơ là, chưa thỏa đáng, chưa mực Hầu hết họ ỷ lại cho giáo viên chủ nhiệm Vì việc xây dựng nếphọctập cần thiết nhằm hỗ trợ hiệu cho chất lượng giáo dục Chính từ đầu năm tổ chức họp phụ huynh để thông báo kết khảo sát chất lượng đầu năm em Từ với phụ huynh xây dựng nếplớphọc a Xây dựng nếptự quản b Nềnnếphọc chuyên cần c Xây dựng nếphọc chuẩn bị trước đến lớp, có đủ đồ dùng họctập thói quen giữ gìn đồ dùng họctập đẹp d Có ý thức bảo vệ môi trường, chấp hành luật lệ giao thông Để xây dựng tốt nếp, phải đưa biện pháp khác nhau: * Nềnnếptự quản: Đây vấn đề vô nan giải lứa tuổi em nhỏ nên ý thức họcsinh chưa cao, chưa ý thức thân Chính thường suy nghĩ tìm biện pháp áp dụng cho hiệu Tậpchohọcsinh biết cách tổ chức sinh hoạt lớp vào phút đầu để em tự kiểm tra đánh giá bạn chuẩn bị xây dựng tiết học, tuyên dương bạn làm tốt, bạn mắc khuyết điểm nghiêm khắc phê bình nhắc nhở Mỗi tổ phát theo dõi việc thực nếp tổ mình, cuối tuần báo cáo lại cholớp trưởng hai lớp phó Ngoài học, giáo viên phải thu hút em vào giảng giao nhiệm vụ cụ thể cho em, khen chê kịp thời em tiến để từ khuyến khích em làm tốt * Nềnnếphọc giờ, chuyên cần: Tôi phối hợp phụ huynh, nhờ phụ huynh nhắc nhở em Mặt khác theo dõi sát em cách kiểm tra sĩ sốtừ đầu buổi học, bạn vắng muộn cuối tuần sinh hoạt nhắc nhở, khen ngợi , động viên bạn chuyên cần để làm gương chobạn khác * Xây dựng nếp chuẩn bị trước đến lớp: Kiểm tra sách vở, đồ dùng họctập trước vào buổi học Đầu cán lớp kiểm tra xem bạn làm đủ chưa làm tập, sau cán lớp ghi lại báo cáo với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục * Xây dựng chohọcsinhcó ý thức bảo vệ môi trường ,chấp hành luật lệ giao thông: Trong tiết tự nhiên xã hội, dạy Kỹ sống, An toàn giao thông giáo viên giúp họcsinhcó ý thức giữ gìn vệ sinh chung như: Không vứt rác bừa bãi, bảo vệ vật nuôi trồng, tiết kiệm nước….Biết bên phải, đội mũ bảo hiểm xe máy… Sau phối hợp với tất đoàn thể, hội cha mẹ họcsinh Việc đạo lớp giáo viên chủ nhiệm phần đỡ vất vả song nếplớp thường xuyên xếp thứ 2.3.4 Tăng cường giáo dục kĩ nhằmpháttriểntưtíchcựcsángtạochohọcsinh Với họcsinhlớp 1, giai đoạn hình thành nhân cách cho em, giúp em có kĩ sống tốt cho tương lai sau vấn đề mà xã hội phụ huynh quan tâm Ngoài việc dạy kiến thức, để giáo dục kĩ sống cho em có hiệu thông qua môn học, tiết học vận dụng kĩ bản, cốt lõi nhằmphát huy tưsángtạochohọcsinh Cụ thể: * Kĩ tự nhận thức: Đối với họcsinhlớp 1, việc hình thành kĩ tự nhận thức vô quan trọng Thông qua hoạt động nội dung họctập học, đặc biệt thông qua việc tổ chức dạy học môn Đạo, đức, Tiếng Việt, giáo viên cần giúp cho em biết xác định điểm mạnh, điểm yếu thân, để bước đầu có niềm tin vào mình, biết tự xây dựng kế hoạch học tập, làm việc phù hợp với khả mình, biết khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu họctập hoạt động Họcsinh biết tự nhận thức giá trị thân, hiểu rõ thân về: Đặc điểm, tính cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu mình, mối quan hệ xã hội điểm tíchcực hạn chế thân Đây sở để giúp em hình thành pháttriển kĩ tưtíchcựctưsángtạohọc tập, giúp họcsinhtự tin sống họctập tốt * Hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử Để hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử tốt chohọcsinh , trình dạy học, giúp em biết rèn luyện kĩ nói, kĩ nhận xét, giúp em có khả bày tỏ ý kiến thân theo nhiều hình thức; mạnh dạn đứng trước tập thể lớp để trình bày quan điểm đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Nếu em có khả giao tiếp tốt, biết cởi mở, bày tỏ suy nghĩ tạo mối quan hệ tíchcực với bạn bè bạn bè đồng tình, ủng hộ Đây yếu tố dẫn đến pháttriển kĩ như: Kĩ chia sẻ, cảm thông; kĩ thương lượng; kĩ tìm kiếm giúp đỡ, giải mâu thuẫn, kiểm soát cảm xúc cuối kĩ đạt mục tiêu Khi dạy đạo đức: “Em họcsinhlớp một” đưa nội dung: “Em nói thân em làm quen với người” Sau vài lời khuyến khích đầu tiên, tổ chức cho em tự giới thiệu tên sở thích em làm quen với bạn xung quanh Lúc đầu em ngại không tự tin nói nhắc nhở điều cần ý giao tiếp, cộng thêm môi trường hoà đồng thân thiện em thực tốt, nhìn ngại Thay vào cánh tay tự tin câu nói gọn: “Mình tên gì, nhà đâu? , Mình thích không thích điều ” * Kĩ định giải vấn đề Kĩ định giải vấn đề kĩ cần thiết họctập sống ngày họcsinh Tôi giúp em biết lựa chọn đưa định đắn, phù hợp kịp thời đem lại thành công; ngược lại, họcsinh hay nhút nhát, rụt rè, đưa định chậm trễ hay sai lầm ảnh hưởng tới kết học tập, sống sinh hoạt tương lai sau gần gũi động viên giúp đỡ em tự tin mạnh dạn họctập Vì vậy, học Đạo đức,Tự nhiên xã hội tăng cường sử dụng tình huống, tập thực hành; đưa tình huống, tập cụ thể, gắn liền với thực tế, khuyến khích họcsinh suy nghĩ lựa chọn phương án tốt nên hay không nên làm… Thông qua tình huống, tập giúp họcsinh mạnh dạn đề xuất ý tưởng mình, từ giáo viên hướng em có cách xử lí giải vấn đề phù hợp, đắn Trong môn học: "Tự nhiên xã hội bài: "Ăn uống ngày" chohọcsinh thảo luận nhóm lên thực đơn cho bữa ăn ngày: Sáng, trưa, tối trợ giúp giáo viên Sau họcsinh nhận xét thực đơn nhau, họcsinh khắc sâu kiến thức bữa ăn đầy đủ cần đảm bảo chất Các em làm việc tích cực, vui vẻ, tự em nói tiếng nói, suy nghĩ với bạn bè, với cô giáo cách tự tin, mạnh dạn Việc rèn luyện kĩ tạo thói quen tốt cho thân em, em tham gia cách chủ động tíchcực vào trình học tập, tạo điều kiện cho em chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề * Hình thành kĩ hợp tác, chia sẻ: Qua nhiệm vụ, hoạt động học, giúp họcsinh thấy lợi ích hiệu làm việc tập thể vô to lớn Có việc phải cần có hợp tác bạn đem lại thành công Tôi giúp họcsinh biết chung sức làm việc, biết giúp đỡ hỗ trợ lẫn hoạt động; biết chia sẻ sẵn sàng gánh vác trách nhiệm với nhóm, với tập thể lớp Ở điểm này, phân chia lớp theo nhóm nhỏ, nhóm vừa cóhọcsinh giỏi, vừa cóhọcsinh yếu để tạocho em có hội giúp đỡ lẫn học tập, sinh hoạt vui chơi… Bằng trò chơi, câu chuyện, hát, giúp trẻ học cách làm việc với bạn, công việc không nhỏ em họcsinh lứa tuổi Khả hợp tác giúp em biết cảm thông, chia sẻ bạn hợp tác làm việc Tổ chức lớpnên đổi Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó cần thay đổi theo tháng để họcsinh biết công việc người lãnh đạo, khó khăn gặp phải xử lý sao…đồng thời biết thông cảm với công việc người huy Qua rèn cho em kĩ huy, lãnh đạo cần thiết Khi dạy tập đọc “ Ngôi nhà ” tổ chức chohọcsinh luyện đọc nhóm 4, cử nhóm trưởng điều hành bạn nhóm đọc bài, yêu cầu họcsinh đọc tốt giúp đỡ họcsinh đọc chậm * Hình thành kĩ tự phục vụ quản lí thời gian Tự phục vụ quản lí thời gian kĩ quan trọng nhóm kĩ làm chủ thân Đối với họcsinh Tiểu học đặc biệt họcsinhlớp nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên thường cha mẹ quan tâm tới việc họctập em Vậy, thực tốt kĩ giúp em học giờ, tham gia tốt hoạt động họctập hoàn thành tốt nhiệm vụ, yêu cầu học tập, sinh hoạt Từ đó, góp phần nângcao hiệu học tập, làm việc thân, nhóm Ví dụ: Khi dạy “Đi học giờ”, trọng rèn họcsinh kĩ định giải vấn đề để học qua trò chơi sắm vai rèn kĩ quản lí thời gian để học qua hoạt động tự liên hệ thân Giáo viên cần giúp họcsinh xác định việc cần làm để học giờ, tự liên hệ thân thực học chưa, chưa phải làm gì? Hoặc dạy “Em bạn”, thông qua trò chơi “tặng hoa”, giúp họcsinh thể mạnh dạn, tự tin, thể kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng thân Hiệu đào tạo kĩ sống không đo đếm số xác thể biểu cụ thể: em có ý thức, thái độ khác với người gia đình; hoà đồng với bạn bè; tự tin nói 2.3.5 Tăng cường tổ chức hoạt động thi đua, nêu gương, biểu dương, khen thưởng để khích lệ họcsinh tham gia hoạt động họctập rèn luyện Họcsinh Tiểu học thích khen, thích động viên nên hướng dẫn tổ trưởng theo dõi chấm thi đua hàng ngày gắn hoa hàng tuần chohọcsinh mặt: Học tập, Kỷ luật, Vệ sinh Nếu họcsinh thực tốt mặt cắm cờ đỏ mặt Cuối tuần mặt họcsinhcờ đỏ gắn hoa đỏ Họcsinh đạt cờ đỏ gắn hoa vàng, đạt cờ đỏ gắn hoa xanh Hình thức thi đua giúp chohọcsinh vui thích, phấn khởi để họctập tốt Sau bốn tuần thi đua, họcsinh đạt mặt tốt nhận quà thưởng phụ huynh Cũng có hình thức thi đua, em phấn khởi nỗ lực thi đua họctập tốt, kỷ luật tốt giữ gìn vệ sinh tốt Ngoài việc lập bảng thi đua trên, tiết sinh hoạt cuối tuần cuối tháng yêu cầu tổ bình chọn họcsinh ngoan ngoãn đạt thành tíchcaotập để tuyên dương trước lớp, có phần thưởng nho nhỏ động viên em đề nghị đội cờ đỏ tuyên dương tiết chào cờsáng thứ hai đầu tuần Sau áp dụng biện pháp thấy không khí họctập sôi nổi, số lượng họcsinhlớp tuyên dương vào cuối tuần cuối tháng tăng so với đầu năm, chất lượng họctậplớp đạt hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm việc hình thành kỹ bản, cốt lõi thông qua môn họcchohọcsinhTừ kinh nghiệm thân trình giảng dạy giaó dục giúp họcsinhpháttriển toàn diện nhân cách người Mặt khác giúp họcsinh đức tính phong cách làm việc người lao động Hơn với ý kiến thực đồng nghiệp thông qua kết đạt thời gian vừa qua thấy làm tốt công tác chủ nhiệm lớp tức góp phần nângcao hiệu chất lượng giáo dục cho đất nước hệ họcsinhcó đủ tài, đủ đức để sau xây dựng đất nước Bằng kinh nghiệm thân hình thành nếphọctậpchohọcsinh áp dụng biện pháp nêu trên, thấy họcsinhlớpcó chuyển biến rõ rệt nếphọctậpnếpsinh hoạt tập thể trở thành thói quen họcsinhTừ đó, chất lượng họctậphọcsinhnâng lên, em chủ động việc họctậpBản thân giáo viên, thói quen nếphọctậphọcsinh làm chocô giáo cảm thấy say sưa, hứng thú giảng dạy, ý chuẩn bị đồ dùng dạy họckỹ lưỡng sinh động tiết dạy chín môn học chương trình Họcsinhcó điều kiện để họctập tốt thấy niềm vui đến trường học, bộc lộ suy nghĩ việc làm trước cô giáo bạn Tình bạn, tính cộng đồng tập thể lớp 1D xây dựng củng cố bền vững để em có điều kiện nuôi dưỡng ước mơ tốt đẹp mái trường, thầy côbạn bè Kỷ niệm thân yêu mái trường Tiểu học in đậm tâm trí theo em suốt đời Qua thời gian áp dụng biện pháp rèn nếp trên, thấy lớpcó chuyển biến rõ rệt nếp chất lượng họctập Trong học kết hợp cô giáo họcsinh nhịp nhàng, em tiếp thu tốt, không khí họctập sôi nổi, thực tiết học trở thành “ Học mà chơi, chơi mà học” Các em hứng thú say mê họctập Như rõ ràng việc rèn nếphọctậpchohọcsinhlớp làm cho em có thói quen chuẩn bị tốt, đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức nếp môn học mà giúp em chủ động sángtạohọctập Với việc làm trên, tạocho em có thói quen học sớm để dọn vệ sinh trường lớp, đến lớp Bằng kinh nghiệm giảng dạy giáo dục toàn diện chohọc sinh, với lòng nhiệt tình, yêu học sinh, đồng thời trách nhiệm người làm thầy, nếplớp đạt số kết khả quan sau: Biết kỹ Chưa cókỹ bản, nếphọctập bản, nếphọctập tốt Tổng số tốt HS SL % SL % SL % 26 19 72,2 27,8 0 Qua trình thực biện pháp nêu sốhọcsinh có, biết kỹnếphọctập tốt chiếm 100% Cókỹ bản, nếphọctập tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hình thành kỹ bản, cốt lõi chohọcsinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu người giáo viên chủ nhiệm Muốn cólớp đạt nếp tốt giáo viên chủ nhiệm phải thực thương yêu, gần gũi với em, phải nhẫn nại, kiên trì có tinh thần trách nhiệm cao, lớpcónếp tốt nângcao chất lượng họctập Muốn hình thành chohọcsinhkỹ tốt đòi hỏi người giáo viên phải thực có tâm huyết với nghề dạy học, thực yêu nghề, mến trẻ, bám trường,bám lớp, sâu tìm hiểu đặc điểm tâm lý hoàn cảnh gia đình, lực họcsinh để đề kế hoạch, biện pháp giáo dục phù hợp có hiệu cao Để đạt kết tốt hình thành kỹ bản, cốt lõi chohọc sinh, thân rút học kinh nghiệm sau: - Giáo viên cần có kế hoạch cụ thể cho tuần, tháng, kỳ, năm Xây dựng đội ngũ cán lớpcó lực, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao Rèn luyện chohọcsinhcó ý thức tự quản thật tốt, biết đoàn kết, thương yêu nhà Biết giúp đỡ họctập hoạt động khác Người giáo viên phải thực người mẹ hiền thứ hai, luôn gần gũi, cởi mở để nắm bắt tâm tư nguyện vọng em họcsinh Người giáo viên phải thể người bạn đáng tin cậy, vừa chỗ dựa tinh thần chohọcsinh Ngoài giáo viên phải thường xuyên liên lạc hai chiều với phụ huynh, với hội cha mẹ học sinh, phối hợp với ban ngành đoàn thể nhà trường, địa phương nhằm thắt chặt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội, thường xuyên ý giáo dục kỹ sống chohọcsinh để từ góp phần nângcao hiệu giáo dục - Trong việc giáo dục nếpchohọcsinh nay, việc giáo viên cần làm gương tốt : ‘‘Mỗi thầy cô gương sáng đạo đức chohọcsinh noi theo’’ việc nêu gương - khen thưởng họcsinh thực tốt nếp cần thiết Vậy thiết nghĩ việc nên tổ chức thường xuyên chào cờ đầu tuần có tham gia họcsinh toàn trường để em biết gương sáng gần mà học tập, noi theo Có hiệu giáo dục nếp tăng cao, họcsinh chắn vui vẻ thực hiện, đua thực tốt quy định mà ban thi đua nhà trường đưa - Trong sinh hoạt chuyên môn, phận chuyên môn tất giáo viên cần đưa khó khăn làm công tác chủ nhiệm lớp phụ trách có nhiều họcsinh cá biệt, từ nhà trường tổ khối thảo luận, rút kinh nghiệm tìm biện pháp tốt trao đổi với để họctập 3.2 Kiến nghị Để góp phần làm tốt công tác chủ nhiệm Tiểu học nói chung, công tác chủ nhiệm lớp nói riêng phần giảm bớt khó khăn cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Phụ huynh dành nhiều thời gian quan tâm đến việc tựhọc nhà quản lý em chặt chẽ - Trong chương trình sách giáo khoa đạo đức lớphọc tranh minh họa phù hợp với đối tượng họcsinh mong ban đạo thay sách giáo khoa bổ sung thêm câu chuyện đạo đức gương sáng sống thường ngày với việc thực hành vi đạo đức để em họcsinh dễ nắm bắt, họctập noi theo Họctập qua gương, nhân vật câu chuyện có thật hẳn em thấy thú vị gần gũi, từ giúp em định hướng tốt việc thực hành vi đạo đức Trên số đúc rút kinh nghiệm giảipháp mà thân áp dụng thực trình giảng dạy hình thành nếphọctậpchohọcsinhlớp chủ nhiệm kinh nghiệm mà đúc rút từ thực tế làm công tác chủ nhiệm nhiều năm qua Đây ý kiến mang tính chủ quan nên chắn nhiều thiếu sót Vậy mong nhận góp ý hội đồng khoa học cấp để kinh nghiệm ngày hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Nga Sơn, ngày 29 tháng năm 2017 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh ……………………………………………………………… nghiệm viết, không chep ……………………………………………………………… nội dung người khác ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Người viết ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Hoàng Thị Hương • TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháttriểntưsángtạochohọcsinh tiểu học - Thạc sỹ Đỗ Ngọc Miên- Viện khoa học giáo dục Việt Nam Tập san giáo dục Tiểu học –TËp 30 - Một vài giảiphápnhằm xây dựng nếplớp chủ nhiệm Trẻ em Việt Nam –Hồ chí Minh Con nên người - L.P.XTÔROOPXCAIA- NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội- năm 2000 Trẻ em Việt Nam- Hồ Chí Minh – 1942- NXB Chính trị Quốc gia 6.Giáo trình tâm lí học - Bùi Văn Huệ (chủ biên)- NXB Giáo dục- 1997 7.Thông tưsố 22- Bộ GD & ĐT- Có hiệu lực ngày 06/ 11/ 2016 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Nga Bạch STT Tên đề tài SK Cách khắc phục lỗi tả chohọcsinhlớpMộtsố biện pháp luyện đọc diễn cảm chohọcsinhlớp Trường Tiểu học Nga Bạch Mộtsố biện pháp giúp họcsinhlớp 4, viết tả Mộtsốgiảiphápnângcaokỹnếphọctậpnhằmpháttriểntưtíchcựcsángtạochohọcsinhlớp 1-Trường Tiểu học Nga Bạch Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học xếp loại Phòng GD& ĐT C 2010-2011 Phòng GD& ĐT C 2013-2014 Phòng GD& ĐT B 2015-2016 Phòng GD& ĐT A 2016-2017 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐGIẢIPHÁP HÌNH THÀNH KỸNĂNGCƠBẢN CỐT LÕI THÔNG QUA CÁC MÔN HỌCNHẰMPHÁTTRIỂNTƯ DUY, TÍCH CỰC, SÁNGTẠOCHOHỌCSINHLỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA BẠCH, NGA SƠN Người thực hiện: Hoàng Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Bạch SKKN thuộc môn : Khác THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơsở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng 2.3 Các giảipháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu phân loại đối tượng họcsinh 2.3.2 Tăng cường xây dựng nếphọctậpchohọcsinh 2.3.3 Phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn tổ chức đoàn TRANG 1 2 2 4 thể nhà trường nhằmnângcaokỹ bản, nếphọctậpchohọcsinh 2.3.4.Tăng cường giáo dục kĩ sống nhằmpháttriểnkỹ bản, nếphọc tập, tưtíchcựcsángtạochohọcsinh 2.3.5 Tăng cường tổ chức hoạt động thi đua, nêu gương, biểu 12 dương, khen thưởng để khích lệ họcsinh tham gia hoạt động họctập rèn luyện 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm việc hình thành kỹ bản, cốt lõi thông qua môn họcchohọcsinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT VÀ 13 14 14 15 CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN ... lớp Một số biện pháp luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Bạch Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4, viết tả Một số giải pháp nâng cao kỹ nếp học tập nhằm phát triển tư tích cực. .. em học tập phụ huynh lơ chưa sát - Lực học: Trong lớp số học sinh có kỹ bản, nếp học tập chiếm 19 % Số học sinh biết kỹ bản, nếp học tập chiếm 30,4 % Còn lại số học sinh chưa có kỹ bản, nếp học. .. 1 2 2 4 thể nhà trường nhằm nâng cao kỹ bản, nếp học tập cho học sinh 2.3.4.Tăng cường giáo dục kĩ sống nhằm phát triển kỹ bản, nếp học tập, tư tích cực sáng tạo cho học sinh 2.3.5 Tăng cường