Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên

54 144 0
Giáo trình rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN (Dành cho sinh viên ngành Đại học Sư phạm) Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Vân Hoàng Thị Tường Vi Nguyễn Thị Xuân Hương MỤC LỤC Phần R N LUY N N P V SƢ P M T Ƣ N XUY N V TR , V TR , N R N LUY N N P V SƢ P M RLNVSP TRON QUÁ TRÌN ĐÀO T O ÁO V N 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1.2 Ý NGHĨA CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN NỘ DUN RLNVSPTX 2.1 HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG CHUNG 1 Tìm hiểu vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ trƣờng Đ SP 2.1 Xây dựng phƣơng pháp học tập, nghiên cứu cho sinh viên Rèn luyện phong cách văn hóa- sƣ phạm giao tiếp 13 2.1 Vận dụng kiến thức Tâm lý học iáo dục học để giải số tình xảy thực tiễn giáo dục 24 2.2 HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG RIÊNG 29 2 Phƣơng pháp tổ chức dự trƣờng T PT 29 2 Tập viết trình bày bảng 29 Phần 30 NỘ DUN R N LUY N N P V SƢ P M T Ƣ N XUY N 30 TẬP VÀ R N RUY N N ỮN K NĂN UN 30 1.1 TÌM HIỂU NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CÓ TÍNH CHẤT CHIẾN LƢỢC VỀ QUAN ĐIỂM, ĐƢỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HOÁ, KHOA HỌC, XÃ HỘI, ĐẶC BIỆT LÀ VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO 30 1.2 TẬP LUYỆN MỘT SỐ KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 37 1.3 TÌM HIỂU NỘI DUNG THỰC TẬP SƢ PHẠM 40 Ọ TẬP VÀ R N LUY N N ỮN K NĂN R N 45 2.1 LUYỆN TẬP MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY HỌC 45 2.2 TẬP XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XẢY RA TRONG HOẠT ĐỘNG SƢ PHẠM 48 2.3 TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ THU THẬP, XỬ Lí SỐ LIỆU LÀM BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 49 TÀ L U T M K ẢO 53 L MỞ ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập học phần: Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức có trƣờng sƣ phạm; phƣơng pháp học tập, nghiên cứu bậc học đại học; rèn luyện phong cách văn hóa - sƣ phạm giao tiếp; giải số tình xảy thực tiễn giáo dục; cập nhật hiểu biết có tính chất định hƣớng chiến lƣợc quan điểm đổi Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nói chung, đặc biệt lĩnh vực GD-ĐT nói riêng, từ giúp sinh viên có nhận thức đắn yêu cầu hoạt động giáo dục hoạt động dạy học, đồng thời củng cố kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, bƣớc lên lớp, công tác chủ nhiệm lớp trƣờng phổ thông Trong trình biên soạn tài liệu tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Phần RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM (RLNVSP) TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN iáo dục quốc sách hàng đầu, mục tiêu cần thiết để phát triển đất nƣớc Một quốc gia phát triển vững mạnh có giáo dục chất lƣợng, hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Để giáo dục thực vững mạnh vững thực cần có đội ngũ nhà giáo có trình độ đảm bảo chất lƣợng biết vận dụng kiến thức vào việc dạy học iáo dục phổ thông bậc học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nƣớc nhà Để giáo dục phổ thông có chất lƣợng cao đội ngũ nhà giáo phổ thông phải đảm bảo đƣợc yêu cầu dạy học trƣờng phổ thông Vì vậy, việc rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm trƣờng sƣ phạm việc làm cần thiết để đội ngũ nhà giáo trƣờng có tay nghề vững vàng bục giảng Trong trình đào tạo trƣờng sƣ phạm, sinh viên đƣợc tạo điều kiện học tập tham gia nhiều hoạt động khác để rèn luyện, chuẩn bị tốt chuyên môn, nghiệp vụ RLNVSP hoạt động quan trọng, phận bản, nòng cốt để rèn nghề- đƣợc xem đặc thù trƣờng sƣ phạm, yếu tố để tạo dựng “thƣơng hiệu” sở đào tạo giáo viên Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên trình rèn luyện thƣờng xuyên, liên tục có hƣớng dẫn, tổ chức cách khoa học, có hệ thốnggiúp sinh viên củng cố kiến thức học học phần tâm lý học, giáo dục học, rèn luyện kỹ cụ thể dạy học giáo dục, kỹ tự học, tự bồi dƣỡng, góp phần hình thành trình độ nghiệp vụ sƣ phạm cho sinh viên, chuẩn bị cho sinh viên kỹ bản, cần thiết cho hoạt động dạy học, giáo dục đợt thực tập sƣ phạm Trên sở kiến thức lí luận trang bị dƣới tổ chức, hƣớng dẫn giảng viên, sinh viên tham gia vào hoạt động bọc lộ lực thực tiễn để bƣớc làm phong phú thêm hành trang nghề nghiệp mình, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo 1.2 Ý NGHĨA CỦA RLNVSP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN RLNVSPTX cầu nối lí luận thực tiễn giáo dục phổ thông Yêu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục đại học là: “ Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chuyên môn tƣơng đối hoàn chỉnh; có phƣơng pháp làm việc khoa học; có lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn” (Khoản 1, Điều 40 Luật GD) “Phƣơng pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dƣỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tƣ sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho ngƣời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” (Khoản 2, Điều 40 Luật GD) Tổ chức quản lý tốt RLNVSPTX góp phần thực hóa mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu cụ thể chuyên ngành đào tạo Nhƣ vậy, với học phần khác, RLNVSPTX làm cho chƣơng trình đào tạo giáo viên T PT trở nên hoàn chỉnh, toàn diện, thiết thực Nội dung RLNVSPTX đƣợc xếp, bố trí hợp lý, logic kỹ chung > kỹ riêng, đơn giản > phức tạp RLNVSP trang bị cho sinh viên hiểu biết sâu sắc quan điểm, đƣờng lối đổi Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lĩnh vực giáo dục đào tạo RLNVSP giúp sinh viên nắm vững đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giáo dục nói chung; phƣơng pháp tổ chức trình dạy học giáo dục phổ thông nói riêng; nắm đƣợc phƣơng pháp bƣớc đầu rèn luyện kỹ xử lý tình xảy hoạt động sƣ phạm RLNVSP giúp sinh viên có điều kiện thể lực thực tiễn Đây hội cho sinh viên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp suốt trình học tập trƣờng sƣ phạm vậy, biết tận dụng hội này, sinh viên trƣởng thành rõ rệt lực sƣ phạm RLNVSP mang tính chất thực hành sƣ phạm, đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự giác, chủ động, tích cực rèn luyện để hình thành phát triển kĩ năng, kỹ xảo dạy học, giáo dục biết cách tổ chức hoạt động trong, nhà trƣờng Việc RLNVSP nguồn gốc làm nảy sinh tính tích cực hoạt động nghiệp vụ, đồng thời phát triển nhu cầu, động cơ, hứng thú nghề nghiệp sinh viên Từ đó, sinh viên có mong muốn, khát vọng có them hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho nghề nghiệp tƣơng lai Đó nguồn gốc để hình thành nên phẩm chất nhân cách ngƣời giáo viên Do vậy, bên cạnh nhu cầu, tinh thần, thái độ học tập rèn luyện SV phải thực hứng thú hoạt động RLNVSP, sắn sàng khắc phục, vƣợt qua khó khăn, trở ngại để đạt mục tiêu xác định, biến yêu cầu trình đào tạo thành nhu cầu thân tạo đƣợc động lực thúc đẩy trình RLNVSP đạt hiệu Thảo luận: Thực trạng trình RLNVSP SV nhận thức, thái độ, hứng thú, hiệu ? Những thuận lợi/khó khăn SV trình RLNVSP Tìm hiểu huẩn nghề nghiệp giáo viên T PT NỘI DUNG RLNVSPTX 2.1 HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN NHỮNG KỸ NĂNG CHUNG 2.1.1 Tìm hiểu vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ trường ĐHSP a Vị trí trường sư phạm iáo dục đại học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Trƣờng Đại học nói chung trƣờng đại học sƣ phạm đào tạo giáo viên sở giáo dục đại học, đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ D&ĐT UBND Tỉnh Điều 78 Luật giáo dục quy định: Trƣờng sƣ phạm Nhà nƣớc thành lập để đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục Trƣờng sƣ phạm đƣợc ƣu tiên việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán quản lý, đầu tƣ xây dựng sở vật chất, ký túc xá bảo đảm kinh phí đào tạo Trƣờng sƣ phạm có trƣờng thực hành sở thực hành Trƣờng sƣ phạm có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục: đào tạo đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục có kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn ũng vậy, Đảng Nhà nƣớc thực sách: Không thu học phí có chế độ học bổng ƣu đãi học sinh, sinh viên ngành sƣ phạm Thu hút học sinh khá, giỏi vào ngành sƣ phạm b Mục tiêu đào tạo trường sư phạm Để thực trọng trách to lớn mình, trình hoạt động, trƣờng đại học nói chung, trƣờng sƣ phạm nói riêng phải triệt “Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo ngƣời học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Khoản 1, Điều 39 Luật GD) “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đƣợc đào tạo” (Khoản 2, Điều 39 Luật GD) ăn vào mục tiêu chung, yêu cầu xã hội đặc điểm riêng vùng, miền, trƣờng để cụ thể hóa mục tiêu chung Về bản, xây dựng chƣơng trình giáo dục đại học mục tiêu đào tạo giáo viên bậc học: iáo dục Mầm non, iáo dục phổ thông Tiểu học, T S, T PT phải hƣớng đến mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Trong mục tiêu cụ thể có: - Mục tiêu thái độ - Mục tiêu kiến thức - Mục tiêu kỹ Liên hệ với Chƣơng trình giáo dục đại học Bộ GD-ĐT (theo ngành đào tạo, trình độ đào tạo) Sinh viên cần nắm đƣợc mục tiêu đào tạo chuẩn đầu để xây dựng, xác định mục tiêu học tập rèn luyện c Nhiệm vụ trường sư phạm Trƣờng sƣ phạm Đ có nhiệm vụ sau: - Đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, T S T PT thuộc trình độ trung cấp, cao đẳng đại học đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ đƣợc Bộ trƣởng Bộ iáo dục Đào tạo cho phép nhằm đảm bảo công tác dạy học giáo dục sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông theo chƣơng trình đổi đặt hiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 - Bồi dƣỡng loại hình giáo viên mầm non giáo viên phổ thông tốt nghiệp hệ trƣớc lên trình độ cao Tham gia kỳ bồi dƣỡng thƣờng xuyên, góp phần nần cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý bậc học mầm non bậc phổ thông - Tổ chức cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học chủ yếu khoa học giáo dục nhằm phục vụ cho yêu cầu đổi chƣơng trình, nội dung, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học giáo dục bậc học mầm non, phổ thông , đồng thời khuyến khích nghiên cứu ứng dụng tiến K KT vào sản xuất đời sống - Trên sở nhiệm vụ đƣợc giao, trƣờng sƣ phạm Đ cần phát huy mạnh mẽ vai trò trung tâm văn hóa, khoa học nghiệp vụ sƣ phạm địa phƣơng Thảo luận: Tìm hiểu mục tiêu chƣơng trình giáo dục đại học theo ngành đào tạo Tìm hiểu Mô hình tổ chức trƣờng đại học Theo Điều 32- hƣơng 8- Điều lệ trƣờng đại học liên hệ với cấu tổ chức trƣờng Đ QB: Đảng ủy; Khoa, Phòng; đoàn thể tổ chức trƣờng Đoàn- ội, ông đoàn 2.1.2 Xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu cho sinh viên Để học tập tốt bậc đại học đòi hỏi sinh viên phải: a Xác định mục đích, động học tập, nghiên cứu - Xác định mục đích học tập, nghiên cứu: Muốn đạt đƣợc kết học tập, nghiên cứu tốt, điều sinh viên phải làm xác định đắn mục đích học tập, tức phải trả lời đƣợc học hỏi học gì? ọc để làm gì? ọc cách nào? Xác định mục đích tức hiểu đƣợc phải học tập, nghiên cứu phấn đấu trở thành ngƣời nhƣ Thực tế cho thấy trƣờng đại học, không sinh viên xác định mục đích học tập cách chung chung, thiếu cụ thể, học với mục đích mong vƣợt qua kỳ thi để có tốt nghiệp hính nên có nhiều sinh viên chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp học tập, nghiên cứu cách khoa học, đắn, hiệu đào tạo chƣa cao, chƣa có nhiều sinh viên trở thành gƣơng điển hình, tiêu biểu Việc xác định mục đích học tập, nghiên cứu sinh viên không diễn giai đoạn vào trƣờng mà phải đƣợc hình thành suốt trình đào tạo Mỗi giáo sinh phải xác định đƣợc mục đích học tập, nghiên cứu ngày học để biết, học để hành, học để chung sống nhau, học để tồn phát triển - Hình thành động học tập, nghiên cứu: Động cơvừa bao hàm mục đích hành động, vừa chứa đựng nguyên nhân gây hành động Khi động với tƣ cách nguyên nhân hành động trở thành động lực bên thúc ngƣời hành động Mặt khác, động với tƣ cách mục đích hành động quy định chiều hƣớng hành động, quy định thái độ ngƣời hành động Xác định đƣợc động cơ, nhiệm vụ học tập đắn tức ý thức đƣợc nhiệm vụ học tập Sinh viên muốn học tập, nghiên cứu tốt phải có động mạnh mẽ, động yếu không đủ dũng cảm để vƣợt qua khó khăn học tập Khi xây dựng động học tập cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý thân đặc điểm nghề nghiệp theo học Có thể khẳng định giá trị việc xác định động đắn chỗ có tính chất định nội dung, phƣơng hƣớng phƣơng pháp học tập, nghiên cứu sinh viên b Xây dựng thái độ học tập đắn: : ý thức thái độ yếu tố quan trọng việc cộng hƣởng với yếu tố khác để tạo nên thành công trình học tập - hủ động, tự giác, tích cực, hăng say - thức vƣơn lên khó khăn, trở ngại với ý chí tâm cao chăm chỉ, chịu khó - Tinh thần cầu thị, khiêm tốn học tập - Luôn có ý thức tìm tòi, khám phá, sáng tạo - hia sẻ, hợp tác với giảng viên ngƣời học tập - Xây dựng phong trào học tập nhóm/tổ/lớp/khoa c Hình thành phương pháp học tập khoa học, phù hợp Không sinh viên vào trƣờng gặp phải khó khăn định việc thích ứng với cách học mới, lúng túng việc xây dựng cho phƣơng pháp học tập phù hợp, hiệu * Học tập, nghiên cứu lớp: - Trƣớc đến lớp: + huẩn bị tốt tập đƣợc giao + Nghiên cứu học, nắm bắt nội dung cốt lõi mối liên hệ với kiến thức cũ + huẩn bị đầy đủ nguồn tài liệu phục vụ cho trình học tập lớp - Trong trình học lớp: + Nghiêm túc, tập trung nghe giảng, kết hợp tốt việc nghe giảng lựa chọn thông tin để ghi chép + Tích cực hợp tác với giảng viên: Suy nghĩ vấn đề giảng viên đƣa ra, nêu câu hỏi, tìm cách giải vấn đề, mạnh dạn chia sẻ suy nghĩ, ý kiến trƣớc vấn đề uy động tối đa vốn sống thân + Tích cực hợp tác với bạn học: Sẵn sàng nhận nhiệm vụ tổ/nhóm, làm việc tích cực, có trách nhiệm với nhiệm vụ chung Khả lưu giữ thông tin: - Nghe (Lecture) 5% - Đọc Reading 10- 15%% - Nghe nhìn (Audio Visual) 20- 25% - Làm thí nghiệm thực tế (Demostration) 30% - Thảo luận nhóm Dícussion group 50- 55% - Làm nhà, ghi lại, viết lại Practice by doing 75% - Dạy lại cho ngƣời khác Teach others/immediate use of learning 90% (Tài liệu trung tâm thực nghiệm đào tạo quốc gia, đại học Maine - Mỹ công bố) * Học tập, nghiên cứu nhà (tự học): - Xây dựng kế hoạch học tập khoa học, cụ thể, chi tiết, phù hợp với thân nghiêm túc thực Việc xây dựng kế hoạch học tập, nghiên cứu phân thành ba bƣớc:  Bƣớc 1: iáo sinh cần điều tra thân thông qua phƣơng pháp tự quan sát, tự đánh giá, kết hợp với nhận xét thầy giáo, bạn bè, tập thể để xác định tiềm mình; mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó khăn hoạt động học tập, nghiên cứu  Bƣớc 2: iáo sinh cần phân tích kĩ yêu cầu nhiệm vụ học tập, nghiên cứu đƣợc giao, đối chiếu với khả thân, sở dự kiến mục tiêu, nội dung kế hoạch, kèm theo lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện thực cách phù hợp  Bƣớc 3: iáo sinh cần tranh thủ ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn bè lớp chi đoàn, cán Đoàn ội sinh viên hắt lọc ý kiến bổ ích, phù hợp với điều kiện khách quan chu quan thân để hoàn thiện kế hoạch đƣa vào thực cách phù hợp - Lựa chọn cách ôn tập, củng cố hiệu - Tích cực thực hành, vận dụng * Học tập, nghiên cứu tập thể ọc tập nghiên cứu tập thể quan trọng, nhƣng có tác dụng đƣợc dựa sở nỗ lực suy nghĩ cá nhân, đồng thời làm tốt yêu cầu sau : - ùng giải khó khăn học tập, nghiên cứu khó khăn chƣa cần đến giúp đỡ giảng viên - ùng xoá bỏ đƣợc tính tự kiêu tự ti ý đến việc nâng cao chất lƣợng hình thức học tập, nghiên cứu tập thể - Mạnh dạn trao đổi, thảo luận, phân tích để hiểu rõ vấn đề nêu - ó ý thức chuyển dần từ hình thức học tập, nghiên cứu tập thể sang hình thức sinh hoạt khoa học tập thể Với tinh thần học tập, nhiên cứu tập thể, tổng hợp tài năng, trí tuệ nhiều ngƣời tất yếu tạo điều kiện thuân lợi để đến thành công, sáng tạo to lớn - Việc học tập, nghiên cứu theo nhóm, tổ: Nhóm tập thể nhỏ, có từ - ngƣời Nội dung học nhóm giải đáp cho vấn đề vƣớng mắc, kiểm tra lẫn điều nắm đƣợc sau học cá nhân, thảo luận phần bản, trọng tâm bài, vạch phƣơng hƣớng giải tập khó Trong tập thể lớp, tỏ đƣợc coi đơn vị sở, có số lƣợng từ 10 – 15 tổ viên Tổ có trách nhiệm quản lý việc thực quy chế đào tạo, nội quy nhà trƣờng tô viên rèn luyện, tu dƣỡng, phấn đấu Việc học tập, nghiên cứu tập thể tiến hành nhiều hình thức khác nhau, ví dụ: + iao cho cá nhân thực chuyên đề, lập bảng tổng kết học phần, giới thiệu nội dung sách mới, sau trình bày trƣớc tổ để thành viên tổ góp ý, trao đổi , hoàn thiện + Tổ mời giảng viên xuống sâu phân tích, trình bày vấn đề mà giáo sinh quan tâm, hứng thú tìm hiểu => Điều cần ý làm việc nhóm, tổ thay đƣợc việc học tập, nghiên cứu cá nhân Kết việc học tập, nghiên cứu nhóm, tổ phụ thuộc vào cá nhân hỉ giáo sinh phát huy cao độ tinh thần độc lập, suy nghĩ vấn đề cần đƣa học tập, nghiên cứu tập thể việc học nhóm, tổ mơi phát huy đƣợc tác dụng Ở cần đề phòng tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ vào ngƣời khác Việc học tập, nghiêm cứu theo nhóm, tổ có ƣu nhƣợc điểm sau: - Ƣu điểm: ọc tập môi trƣờng nhóm thúc đẩy tích cực học tập cá nhân, tạo gắn kết cộng đồng Trong làm việc nhóm, mâu thuẫn nảy sinh từ sinh 10 buổi mít tinh chào mừng ngày thành lập Đảng; Điều hành Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam: 20 - 11, Tổ chức thi: Ngƣời giáo viên duyên dáng tài năng… 1.3 TÌM HIỂU NỘI DUNG THỰC TẬP SƢ PHẠM 1.3.1 Giới thiệu hướng dẫn tìm hiểu nội dung giáo trình TTSP * Mục tiêu học tập nghiên cứu giáo trình - Về kiến thức: + ủng cố khắc sâu số tri thức lý thuyết môn học có liên quan nhiều đến viẹc rèn luyện tay nghề, đặc biện tri thức Tâm lý học, iáo dục học, phƣơng pháp dạy học môn vận dụng kiến thức vào việc giải tình sƣ phạm cụ thể xảy thực tiễn giáo dục + Qua việc tìm hiểu thực tiễn giáo dục, giáo sinh có thêm hiểu biết quan trọng quan điểm, đƣờng lối đổi Đảng Nhà nƣớc nói chung, đổi giáo dục nói riêng - Về kĩ năng: + ình thành cho giáo sinh kĩ tìm hiểu thực tiễn giáo dục: thu thập tƣ liệu, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, hệ thống hoá xử lý thông tin thu đƣợc + Rèn luyện kĩ làm công tác giáo dục: chủ nhiệm lớp, làm quen với học sinh, xây dƣng kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục, văn nghệ, thể dục thể thao, tiếp xúc với phụ huynh học sinh, xâm nhập thực tế + Bƣớc đầu hình thành kĩ dạy học: soạn giáo án, trình bày giảng, sử dụng phƣơng tiện dạy học, nắm đối tƣợng, vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, đánh giá kết học tập + Bƣớc đầu tập luyện số kĩ nghiên cứu khoa học giáo dục thông qua việc làm tập nghiên cứu tâm lí -giáo dục: quan sát, điều tra, lấy số liệu, xử lý tình huống, viết báo cáo - Về thái độ: + Bồi dƣỡng lòng yêu nghề, yêu trẻ, trau dồi phẩm chất nhân cách ngƣời thầy giáo cho giáo sinh + iáo dục cho giáo sinh ý thức tự giác, làm tốt việc tự học, tự nghiên cứu, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, gắn liền lý luận với thực tiễn, học đôi với hành, nhà trƣờng gắn liền với xã hội 1.3.2 Tìm hiểu nội dung TTSP a Tìm hiểu Quy định Công tác thực hành, thực tập (Phần TTSP cuối khoá- Thực tập tốt nghiệp) - Thời gian: ệ Đ SP thực tập 08 tuần - Nội dung: 03 nội dung Nội dung 1: Tìm hiểu thực tế việc dạy học sở thực tập 40 + Nghe trƣờng thực tập báo cáo nhiệm vụ năm học, chủ trƣơng biện pháp đổi công tác giảng dạy ngành, kinh nghiệm giảng dạy môn giáo viên trƣờng, tình hình địa phƣơng nơi trƣờng đóng, hoạt động đoàn thể tham gia công tác giáo dục + Lập kế hoạch giảng dạy kế hoạch công tác chủ nhiệm đợt, kế hoạch hàng tuần Trong kế hoạch cần làm rõ nội dung, biện pháp tiêu cần phấn đấu hoàn thành giai đoạn + Dự tất dạy giáo viên hƣớng dẫn lớp chủ nhiệm lớp khác khối đƣợc giáo viên hƣớng dẫn cho phép , để học tập kinh nghiệm nắm tình hình lớp chủ nhiệm + Nghiên cứu chƣơng trình, tài liệu sách giáo khoa thiết bị dạy học, kết hợp trao đổi với tổ chuyên môn để soạn giáo án, qui trình quy định + Nhận lớp chủ nhiệm tìm hiểu tình hình lớp Lập kế hoạch chủ nhiệm đợt cụ thể tuần Nội dung 2: Thực tập giảng dạy + Số tiết giảng dạy đợt đạt từ đến tiết, trung bình tuần tiết không tiết Giaó án phải đƣợc giáo viên hƣớng dẫn góp ý kiến, ký duyệt chậm ngày trƣớc lên lớp, tập giảng trƣớc nhóm để đƣợc góp ý trƣớc lên lớp không đƣợc tập giảng trƣớc học sinh Bài soạn phải đƣợc thực đầy đủ yêu cầu mặt sƣ phạm, phải thể đổi phƣơng pháp dạy học, ý sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học Thực tập với nhiều loại hình: Lý thuyết, thực hành, ngoại khoá, chấm kiểm tra, chữa tập Tập dƣợt toàn khâu quy trình dạy học từ việc chuẩn bị đến việc lên lớp, củng cố kiến thức, ôn tập Trong trình thực tập giảng dạy, sinh viên phải có kế hoạch cụ thể, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, tài liệu nghiên cứu sinh viên thực tập không đƣợc lên lớp kế hoạch quy định + Dự tối thiểu tiết dạy sinh viên ngành Sau tiết lên lớp, giáo viên hƣớng dẫn tổ chức rút kinh nghiệm để đánh giá có ghi biên Phải nghiên cứu làm đề cƣơng dạy trƣớc dự giờ, ghi nhận xét vào phần dự TTSP Đây sở để đánh giá chung lực giảng dạy sinh viên Nội dung 3.Thực tập công tác chủ nhiệm lớp + Mỗi nhóm sinh viên đến ngƣời thực tập chủ nhiệm lớp phổ thông, dƣới hƣớng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp iáo viên hƣớng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm cho sinh viên Mỗi sinh viên thực tập việc thực công tác đƣợc nhóm phân công, tự mỡnh nhận cụng tỏc cụ thể để chủ động tập dƣợt để làm công tác 41 + Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp cách cụ thể tuần Bản kế hoạch phải đƣợc giáo viên hƣớng dẫn góp ý, ký duyệt trƣớc thực Trong kế hoạch cần ghi rừ nội dung công tác cụ thể, biện pháp giáo dục vận dụng tiêu cần đạt thời gian + Công tác chủ nhiệm: Tìm hiểu tình hình lớp, xây dựng đội ngũ cán lớp, tổ chức phong trào thi đua học tập rèn luyện, giáo dục số học sinh cá biệt thăm số gia đỡnh học sinh, phối hợp với hội cha mẹ học sinh đoàn thể trƣờng để giáo dục học sinh Phân tích kiện từ thực tế giáo dục để rút kinh nghiệm + Kết hợp với Đoàn niên ộng sản hí Minh, ông đoàn trƣờng nơi thực tập để tổ chức hoạt động giờ, hoạt động xó hội, lao động công ích, chào mừng ngày lễ lớn Lƣu ý việc tổ chức hoạt động cần xác định nội dung, xây dựng kế hoạch, biện pháp phân công tổ chức thực hiện, hƣớng dẫn, rút kinh nghiệm, kiểm tra đôn đốc, đánh giá chất lƣợng, hiệu cụ thể + ƣớng dẫn đến buổi loại hỡnh hoạt động lớp chủ nhiệm lớp khác b Đánh giá kết thực tập sƣ phạm (TTTN) Việc đánh giá tổng hợp kết TTTN sinh viên thực tập đƣợc thực sở đánh giá nội dung thực tập tinh thần, thái độ học tập, rèn luyện, ý thức tổ chức kỷ luật, thực quy chế thời gian TTTN; Kế hoạch làm việc, chuyờn cần thể sổ nhật ký TTTN tổng kết cá nhân sinh viên * Các nội dung đánh giá Nội dung 1: Tìm hiểu thực tiễn giáo dục Mỗi sinh viên phải tự viết báo cáo thu hoạch theo nội dung báo cáo viên quy định Sinh viên có báo cáo thu hoạch đƣợc công nhận hoàn thành thực tập nội dung Nội dung khụng xếp loại nhƣng để làm cho việc kết luận sinh viên hoàn thành cho điểm thức kết đợt TTTN Nội dung 2:Thực tập giảng dạy Việc đánh giá nội dung thực tập giảng dạy sinh viên thực tập thông qua việc đánh giá trỡnh độ nghiệp vụ sƣ phạm sinh qua tiết dạy (Áp dụng văn hƣớng dẫn hành Bộ Giáo dục Đào tạo công tác Thanh tra giáo viên phổ thông) Trỡnh độ nghiệp vụ sƣ phạm bao gồm: Trình độ nắm yêu cầu nội dung, chƣơng trình, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh; Trình độ vận dụng phƣơng pháp giảng dạy, giáo dục; iệu tiết dạy thông qua kết học tập học sinh Mức độ đạt đƣợc yêu cầu trình độ nghiệp vụ sƣ phạm đƣợc thể cụ thể Phiếu đánh giá, xếp loại tiết dạy Việc xếp loại nội dung thực tập giảng dạy sinh viên thực tập quy định nhƣ sau: 42 - Loại tốt: có tiết dạy xếp loại tốt, loại chƣa đạt yêu cầu - Loại khá: có tiết dạy xếp loại khá, loại chƣa đạt yêu cầu - Loại đạt yêu cầu: ó tiết dạy xếp loại đạt yêu cầu - Loại chƣa đạt yêu cầu: Có tiết dạy xếp loại chƣa đạt yêu cầu Nếu số tiết khống chế loại chƣa đạt xếp xuống loại dƣới liền kề ví dụ: tiết tốt + tiết = xếp loại Trƣờng hợp tiết dạy đƣợc xếp thành mức khác nhau, quy cách bù trừ ví dụ: tiết tốt + tiết đạt yêu cầu = tiết Kết xếp loại nội dung thực tập giảng dạy đƣợc ghi Phiếu đánh giá, xếp loại nội dung giảng dạy Nội dung 3: Thực tập làm chủ nhiệm lớp Số tiết đánh giá thực tập chủ nhiệm lớp: tiết, đƣợc phân nhƣ sau: - Chủ nhiệm lớp: 04 tiết - ƣớng dẫn học sinh lao động tập thể buổi: tính tiết đánh giá - ƣớng dẫn buổi sinh hoạt sinh hoạt Đoàn, Đội, tham quan, cắm trại, văn nghệ, thể dục thể thao : tính tiết đánh giá ú thể phân công 1-2 sinh viên thực nội dung riêng biệt tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tuyệt đối sinh viên thực tập không đƣợc tổ chức hình thức họat động khác thời gian TTSP không đƣợc Ban hỉ đạo sở thực tập đồng ý ăn kết đạt đƣợc qua tiết buổi kết chung đợt thực tập làm công tác chủ nhiệm lớp sinh viên thực tập, giáo viên hƣớng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp dựa theo tiêu chí sau để đánh giá, xếp loại cho sinh viên thực tập: - Loại tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh hội - Loại khỏ: ó ý thức khắc phục khó khăn để thực công tác đƣợc giao có kết tƣơng đối cao hú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh - Loại đạt yêu cầu: Làm đầy đủ công tác đƣợc giao, kết bình thƣờng, cố gắng nhƣng khó khăn khách quan nên kết cũn hạn chế - Loại chƣa đạt yêu cầu: Khụng thực đầy đủ công việc đƣợc giao có sai lầm việc thực hiện, ảnh hƣởng đến công việc hay uy tín Trƣờng Kết xếp loại đƣợc ghi vào Phiếu đánh giá, xếp loại nội dung thực tập chủ nhiệm lớp Quy đổi thành điểm: Sau đánh giá xếp loại nội dung thƣc tập giảng dạy nội dung thực tập làm chủ nhiệm lớp, tùy theo mức độ sinh viên thực tập đạt đƣợc loại, giáo viên hƣớng dẫn cân nhắc, quy thành điểm điểm đƣợc tính số lẻ thập phân nhƣ sau: - Loại tốt: Quy từ đến 10 điểm 43 - Loại khá: Quy từ đến 8,9 điểm - Loại đạt yêu cầu: Quy từ đến 6,9 điểm - Loại chƣa đạt yêu cầu : Quy từ 4,9 điểm trở xuống * Đánh giá, xếp loại kết - Yêu cầu việc đánh giỏ: Đánh giá kết TTSP, KTSP phải đảm bảo tính khách quan, xác công Phải vào tất nội dung thực tập tiêu chuẩn để đánh giá, tránh phiến diện, qua loa, cảm tính, thiên vị hú trọng đánh giá khả tiếp thu kiến thức, hiểu biết chuyên môn, kỹ nghiệp vụ sƣ phạm - Thang điểm Kết xếp loại học phần TTSP, KTSP đƣợc thực theo “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ” ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-B D&ĐT ngày 15/08/2007 Bộ trƣởng Bộ iáo dục Đào tạo, việc xếp loại thang điểm đƣợc quy đổi nhƣ sau: Thang điểm 10 Xếp loại Đạt Không đạt Thang điểm chữ Thang điểm iỏi 8,5 ÷ 10 A Khá 7,0 ÷ 8,4 B Trung bình 5,5 ÷ 6,9 C Trung bình yếu 4,0 ÷5,4 D < 4,0 F Kém - Đánh giá xếp loại tổng hợp Kết tổng hợp cuối sau có đủ kết đánh giá sở thực tập nội dung thực tập N K D cho việc tổng kết TTSP2 trƣờng Đại học đƣợc ghi vào cột điểm học phần "Thực tập sƣ phạm 2" chƣơng trình đào tạo c Tổng kết thực tập sƣ phạm Tổng kết thực tập sƣ phạm Trƣờng Đ Quảng Bình thực trờn sở tập hợp kết đƣợc đánh giá Qua thực tiễn sở thực tập, cần rút học kinh nghiệm để làm sở cho việc xây dựng hệ thống thông tin cần thiết công tác thực tập Ý kiến phản hồi sở sử dụng sản phẩm đào tạo thông tin cho việc đánh giá tiêu chí quy định kiểm định chất lƣợng Kết thúc đợt thực tập sƣ phạm, cán phụ trách thực tập Trƣờng Đ QB thu hồ sơ sinh viên thực tập nộp Phòng Đào tạo, gồm: + Báo cáo tổng kết đợt TTSP cuối khoá trƣờng phổ thông 01 + Bản tổng hợp kết TTSP đoàn thực tập 01 44 + sơ đánh giá tổng kết TTSP sinh viên thực tập tập /1 sinh viên - Mỗi sinh viên có túi hồ sơ, túi gồm : + iáo án kế hoạch thực tập cá nhân, mẫu đánh giá cũn lại + Sổ nhật ký thực tập cuối khoá 01 quyển/sinh viờn + Tổng kết đợt TTSP cuối khoá nhóm 01 bản/sinh viên) Nội dung thảo luận, thực hành (Phần KN chung) Tìm hiểu định hƣớng có tính chất chiến lƣợc quan điểm, đƣờng lối đổi Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế, văn hóa, xó hội, K KT-CN GD-ĐT thể Văn kiện Đ X Đảng hiến lƣợc phát triển KT-XH) Tìm hiểu nội dung hiến lƣợc phát triển giáo dục 2011- 2020 Tập xây dựng K N tháng, tuần số kế hoạch theo hoạt động Tìm hiểu quy định, kế hoạch TTSP2 TT tốt nghiệp HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN NHỮNG KĨ NĂNG RIÊNG 2.1 LUYỆN TẬP MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY HỌC 2.1.1 Nghiên cứu phân phối chương trình môn học, sách giáo khoa Để rèn luyện kỹ dạy học đòi hỏi ta phải nắm vững chƣơng trình, sách giáo khoa môn giảng dạy Phải tìm hiểu mối liên hệ phần chƣơng trình, liên hệ nhƣ liên hệ phần nào, phải biết phần dạy vị trí chƣơng trình, mức độ quan trọng Việc nắm vững chƣơng trình, sách giáo khoa giúp cho GV liên hệ phần cách chặt chẽ, xác gây hứng thú cho S học tốt giúp cho chúng có kiến thức tổng quát phần mà học - Liên hệ nội dung học phần GDH2 mà sinh viên đƣợc học - Hƣớng dẫn tìm hiểu, cập nhật điều chỉnh/bổ sung phân phối chƣơng trình (của Bộ/Sở) đến thời điểm học tập (nội dung giảm tải, hƣớng dẫn thực chƣơng trình, hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học, hƣớng dẫn thực đổi phƣơng pháp dạy học, hỡnh thức đánh giá vv ) 2.1.2 Thiết kế giảng (Soạn giáo án) iáo án lên lớp phuơng tiện vô quan trọng thiếu ngƣời giáo viên lên lớp làm nhiệm vụ dạy học Nó đƣợc xem nhƣ nguyên tắc hoạt động dạy học Bởi thế, chuẩn bị giáo án tốt dành đƣợc thắng lợi lên lớp Quán triệt yêu cầu thiết kế giảng Thiết kế giảng công việc phức tạp, liên quan tới nhiều yếu tố khác Muốn có thiết kế tốt, đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng đƣợc yêu càu ngƣời hoạt động dạy học giáo dục,giáo sinh phải giải đƣợc vấn đề sau: 45 + Quán triệt mục tiêu giảng về: kiến thức, kĩ năng, thái độ + Nắm đƣợc yêu cầu đổi việc thiết kế giảng + ó khả hiểu biết sâu sắc nội dung giảng, sở xác định đắn phần trọng tâm + Biết lựa chọn phƣơng pháp dạy học tích cực theo tinh thần đổi để trình bày nội dung tƣơng ứng + Nắm đặc điểm Tâm lí đối tựợng học sinh trình nhận thức để có tác động phù hợp + Biết xây dựng sử dụng khéo léo hệ thống câu hỏi cho đối tựơng học sinh + ó kiến thức thực tiễn phong phú để minh họa cho nội dung giảng + Bảm bảo đầy đủ quy trình kĩ thuật bƣớc lên lớp + Biết phân phối thời gian hợp lí cho nội dung lôgic giảng + Trình bày bảng thiết kế giảng cách khoa học,sạch, đẹp, rõ ràng * ấu trúc thiết kế giảng giáo án Thực chủ trƣơng đổi phƣơng pháp dạy học đặt giai đoạn nay, nhiều nhà nghiên cứu phƣơng pháp dạy học vào đặc điểm môn học để đƣa cách thiết kết giảng khác Nhƣng nhìn chung thiết kế có cấu trúc bao gồm ba phần: Phần A Mục tiêu giảng -Kiến thức -Kĩ -Thái độ Phần B Công tác chuẩn bị - Sự chuẩn bị giáo viên - Sự chuẩn bị học sinh Phần C Tiến trình giảng - Bƣớc ổn đinh lớp học - Bƣớc Kiểm tra cũ - Bƣớc Triển khai - Bƣớc Luyện tập, củng cố - Bƣớc Bài tập nhà hƣớng dẫn tự học (Tùy theo loại để xác định bƣớc phù hợp) Bảng thiết kế giảng đƣợc chia thành hai loại hoạt động chủ yếu: oạt động giáo viên hoạt động học sinh Do đó, chia nội dung thành hoạt động: hoạt động 1, hoạt động 2, hoạt động 2.1.3 Tập giảng 46 Khi xây dựng đƣợc thiết kế giảng có chất lƣợng vấn đề đặt giáo sinh phả tập giảng nghiêm túc để biết đƣợc lực thực tiễn Bởi qua tập giảng giáo sinh bộc lộ chỗ mạnh chỗ yếu tổ chức lên lớp Trên sở mà tìm kiếm biện pháp nhằm củng cố phát huy tốt đạt đƣợc, nhanh chóng khắc phục mặt hạn chế Muốn cho việc tập giảng có hiệu cao, giáo sinh cần thực đầy đủ yêu cầu sau: + Nắm vững nội dung thiết kế giảng Nên học thuộc sau hiểu nhằm thoát li đƣợc giáo án lên lớp oi thiết kế giảng chỗ dựa tinh thần để yên tâm, bĩnh tĩnh trình bày kiến thức Nếu lúng túng có vƣớng mắc kịp thời nhìn giáo án để tháo gỡ + Bảo đảm tính cân đối quán thể nội dung giảng Khi lựa chọn trình bày nội dung giảng, giáo sinh phải ý đến tính lôgích, sử dụng số liệu, kiện, ví dụ lúc chỗ, sinh động điển hình… + Phải chọn lọc ngôn ngữ để thể nội dung giảng Trong tập giảng, giáo sinh phải dành nhiều thời gian để suy nghĩ hình thức phƣơng pháp thể nội dung Bởi nội dung giảng hình thức thể luôn có mối quan hệ gắn bó với ó thể nói rằng, giáo sinh phải có ý thức trau dồi, rèn luyện ngôn ngữ, chọn lọc từ hay, đơn giản xác, tinh tế, không dài dòng mà lại sinh động Việc lựa chọn từ ngữ để diễn đạt nội dung, giáo sinh cần quan tâm đến việc sử dụng câu văn Bởi học sinh khó tiếp thu câu văn dài dòng, có nhiều mệnh đề phụ… Nói tóm lại, muốn đạt đƣợc thành công tập giảng, xét mặt sử dụng từ ngữ, giáo sinh cần phải biết nói gì, nói đâu vào lúc nói nhƣ + Phải có thái độ nghiêm túc tập luyện iai đoạn 1: Tập giảng cá nhân iai đoạn 2: Tập giảng trƣớc nhóm Lên lớp trình thể phần rèn luyện trƣớc Bởi việc tổng hợp kỹ lên lớp điều quan trọng cần thực hành rèn luyện tập giảng cách thực nghiêm túc, tích cực 2.1.4 Tập trình bày bảng cách hợp lí Bảng đen phƣơng tiện quan trọng để thầy giáo ghi lại thông tin giảng, nhằm tạo điều kiện cho học sinh ghi nhớ dễ dàng học cách trực quan ần tập trình bày bảng khoa học, hợp lí, cân đối 2.1.5 Tập làm đồ dùng dạy học Trong xu hƣớng đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học đặt giai đoạn nay, vấn đề làm đồ dùng dạy học công việc có ý nghĩa to lớn, góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giảng, hình thành kĩ cần thiết cho học sinh Trong 47 điều kiện cần thực chủ động, sáng tạo việc tìm tòi thiết kế đồ dùng dạy học 2.2 TẬP XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG XẢY RA TRONG HOẠT ĐỘNG SƢ PHẠM *Yêu cầu: - Tiếp tục xử lý tình sƣ phạm theo bƣớc hƣớng dẫn phần - iảng viên môn yêu cầu sinh viên tự xây dựng tình đƣa biện pháp xử lý hình thức sân khấu hoá Tình cú thể trình bày lồng ghép vào trình tập giảng hoạt động giáo dục khác * Tập xử lý số tình sƣ phạm sau: Tình 1: Học sinh trật tự lớp Trong đầu liên lớp với nhiều bỡ ngỡ, lại chƣa nắm học sinh, nhóm em học sinh nam thầm to nhỏ nhận xét thầy giáo làm ảnh đến không khí lớp học Trong trƣờng hợp bạn giải nhƣ nào? Vì sao? Tình 2: Học sinh thắc mắc giảng thầy Thầy say sƣa giảng bài, lớp chăm nghe giảng Bổng nhiên, học sinh đứng lên phát biểu: Thƣa thầy! Điều thầy vừa nói không với sách Nếu rơi vào hoàn cảnh đó, bạn xử lý nhƣ nào? Tình 3: Sự khẳng định Trong dạy Toán, thầy giáo chứng minh cho học sinh thấy đƣờng đến công thức Khi chứng minh xong học sinh đứng lên phát biểu: Thƣa thầy! Em có cách chứng minh khác với cách chứng minh thầy Nếu thầy giáo tình bạn xử lý nhƣ nào? Tình 4: Cho điểm không công Trong dạy oá, trƣớc vào học mới, giáo viên trả kiểm tra lần trƣớc cho học sinh Sau xem mình, học sinh đứng lên thắc mắc: Thƣa thầy, em lại điểm bạn mà cách làm kết giống ạ? Nếu hoàn cảnh bạn xử lý nhƣ nào? Vì sao? Tình 5: Học sinh đến lớp muộn Toàn trƣờng sôi phong trào thi đua xây dựng nề nếp học tập Vào buổi sáng, học, lớp tiến hành đƣợc 15 phút ả lớp chăm nghe thầy giáo giảng bài, bổng học sinh xuất trƣớc cửa lớp hớt hải nói: Xin phép thầy cho em vào lớp Trong hoàn cảnh chung trƣờng tƣợng cá biệt lớp bạn, bạn xử lý nhƣ nào? Tình 6: Học sinh lấy cắp tiền ú học sinh lấy cắp bạn số tiền Trƣớc tình hình điều tra gay gắt lớp, học sinh đó đến tự thú hành động với giáo viên chủ nhiệm mong cô giữ kín chuyện Bạn xử lý nhƣ hoàn cảnh này? 48 Tình 7: Học sinh khen thầy giáo Có học sinh khen bạn thầy giáo khiêm tốn, hấp dẫn, dễ mến, dễ gần gũi với học sinh Trong tình này, bạn xử lý nhƣ nào? Vì sao? Tình 8: Đồng nghiệp góp ý Đồng nghiệp đến dự bạn Sau dự xong họ đóng góp ý kiến cho tiết dạy bạn nhƣng nói toàn khuyết điểm Bạn nghĩ việc này? Tình 9: Lớp chủ nhiệm Bạn tiếp nhận lớp chủ nhiệm Trong buổi tiếp nhận, học sinh tỏ thái độ luyến tiếc cảm mến ngƣời giáo viên tiền nhiệm phần thờ bạn Bạn nên xử nhƣ nào? Tình 10 : Ngủ gật lớp Có lần thầy giáo ngủ gật lớp Khi bừng tỉnh thầy cảm thấy xấu hổ núi với học trũ rằng: - Tôi vừa nằm mơ, gặp nói chuyện với vua Ngày hôm sau, thầy giảng bài, học sinh ngủ gật, thầy nhìn thấy tức giận quảt: - Tại em lại ngủ gật lớp? - Thƣa thầy em năm mơ gặp vua Thầy thú vị hỏi: Em nằm mơ gặp vua, vua nói gỡ? Ngƣời học trò gúi gặm mặt, trả lời: Vua bảo hôm qua vua không gặp thầy! Nếu thấy giáo tình này, bạn nên xử nhƣ nào? Vì sao? 2.3 TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỂ THU THẬP, XỬ Lí SỐ LIỆU LÀM BÀI TẬP NGHIấN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 2.3.1 Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu đề tài Phần Phần mở đầu + Lí chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + Khách thể đối tƣợng nghiên cứu + iả thuyết khoa học + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phƣơng pháp nghiên cứu + Tiến trình nghiên cứu Phần Phần nội dung + sở lí luận + Lịch sử vấn đề nghiên cứu + Kết điều tra, thực nghiệm 49 + Đề xuất biện pháp Phần Kết luận + Những kết luận chung + Đề xuất kiến nghị 2.3.2 Cách lựa chọn phương pháp nghiên cứu Trong hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu có phƣơng pháp dùng chung cho lĩnh vực nhƣng có phƣơng pháp dùng riêng cho lĩnh vực Mỗi phƣơng pháp có mặt mạnh hạn chế Do việc lựa chọn sử dụng phƣơng pháp thích hợp tạo điều kiện thuận lƣọi cho trình triển khai nhiệm vụ nghiên cứu ó: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cƣú lí thuyết - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp thống kê toán học Tuỳ theo tính chất nộ dung đề tài mà lựa chọn phối hợp phƣơng pháp a Thu thập xử lí thông tin lí luận * Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết Đó phân chia nội dung vấn đề thành yếu tố nhỏ để thấy đƣợc mối quan hệ nguyên tắc vận hành bên Sau lại liên kết yếu tố thành chỉnh thể trọn vẹn ùng với việc sử dụng phƣơng pháp so sánh, khái quát hoá xếp đơn vị tri thức tiếp thu đƣợc thành hệ thống định Nhờ mà hiểu sâu sắc hơn, toàn diện vấn đề cần nghiên cứu Tiến tới mức độ cao hơn, cần tiến hành phân loại hệ thống lý thuyết có theo vấn đề có dấu hiệu chất, xu hƣớng phát triển theo thứ bậc định để tiện cho việc sử dụng vào mực đích khác đề tài nghiên cứu * Phƣơng pháp mô hình hoá Sử dụng phƣơng pháp mô hình hoá nghiên cứu lý thuyết phƣơng pháp nhận thức quy luật vận động cách biện chứng, gắn cụ thể với trừu tƣợng Đây phƣơng pháp mang tính khái quát cao thể nhiều hình thức khác nhau: sơ đồ, kí hiệu, sa bàn phƣơng thức chuyển lí luận vào thực tiễn * Phƣơng pháp xây dựng giả thuyết Trong khoa học, giả định đối tƣợng nghiên cứu mà từ ngƣời nghiên cứu phải tìm đƣờng, phƣơng pháp để kiểm nghiệm chứng minh đƣợc gọi giả thuyết Nhƣ giả thuyết khoa học giả định đối tƣợng nghiên cứu, luận điểm đến đƣờng tƣ khám phá đối tƣợng Đó tiên đoán đối tƣợng nghiên cứu Trong xây dựng giả thuyết thƣờng sử dụng mệnh đề “có thể ”, “nếu thì” b Thu thập, xử lí thông tin thực tiễn 50 + Phƣơng pháp quan sát khoa học Đây việc sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp đối tƣợng cần nghiên cứu nhằm thu thập tài liệu sống động biểu hiện, hoạt động đối tƣợng, Từ rút nhận xét, két luận xác đáng đối tƣợng Để quan sát hiệu cần có chuẩn bị chu đáo, kỹ lƣỡng: xác định rõ mục đích, yêu cầu; kế hoạch quan sát; phƣơng tiện cần thiết Đây phƣơng pháp đơn giản, tốn mà có khả thu đƣợc thông tin thực tiễn phong phú, đa dạng, nhiên đòi hỏi cần nhiều thời gian kiên trì ngƣời quan sát Khi quan sát cần đảm bảo yêu cầu bí mật để việc diễn khách quan, bình thƣờng + Phƣơng pháp điều tra giáo dục Đây phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều khoa học khác Điều quan trọng phải xây dựng đƣợc nội dung phiếu điều tra bao gồm hệ thống câu hỏi có chất lƣợng, phù hợp với mục đích, yêu cầu đề tài, cho xử lí thu thập đƣợc nhiều thông tin bổ ích phục vụ cho đề tài Muốn vậy, nội dung câu hỏi phải xác, rõ ràng làm cho ngƣời đƣợc hỏi có khả nhận thức yêu cầu câu trả lời ó anket đóng có sẵn phƣơng án trả lời để lựa chọn anket mở ngƣời đƣợc điều tra phải tự tìm câu trả lời thích hợp + Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Kinh nghiệm điều đƣợc rút từ thực tiễn phong pháp, sinh động, từ ngƣời thực, việc thực nên có khả ứng dụng cao Những kết thu đƣợc từ tổng kết kinh nghiệm tạo tiền đề lí luận cho nghiên cứu tƣơng lai iá trị phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm chỗ cho ngƣời nghiên cứu biết điều kiện lịch sử định ngƣời ta đạt đƣợc kết cách Tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá kinh nghiệm phải đặt vào thời điểm lịch sử Tách khỏi vận động hoàn cảnh, lấy quan điểm để nhận xét, phê phán không tránh khỏi chủ quan, phiến diện, chiều đánh giá đắn vạch rõ nguyên nhân mặt đƣợc chƣa đƣợc trình hoạt động nhằm rút học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn việc làm có ý nghĩa khoa học + Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm khai thác đƣợc thông tin bổ ích để hiểu đƣợc khứ, khả phát triển tƣơng lai đối tƣợng nghiên cứu Ví dụ nghiên cứu học sinh xem xét sản phẩm nhƣ: sổ liên lạc gia đình nhà trƣờng, ghi, tập, thi, kiểm tra, học bạ, thành tích khen thƣởng + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 51 Đây phƣơng pháp có tác dụng nối liền hai khâu nghiên cứu ứng dụng, phƣơng pháp tốt để kiểm tra, chứng minh tính chân thực giả thuyết nêu, đồng thời phƣơng pháp tốt để khẳng định kết nghiên cứu cách khách quan c Phƣơng pháp thống kê toỏn học Việc dùng công thức toán học để nghiên cứu đối tƣợng khoa học, tính toán số liệu có liên quan đến đối tƣợng, quy luật vận động đối tƣợng dùng toán học để xử lý số liệu thu đƣợc từ kết nghiên cứu phƣơng pháp khác việc làm cần thiết Trong nghiên cứu khoa học giáo dục, nhiều phải tiến hành điều tra thực trạng phạm vi rộng Mặt khác, phải so sánh kết nhiều đơn vị với để rút kết luận cần thiết hính vậy, sinh viên nắm đƣợc phƣơng pháp thống kê toán học để vận dụng vào đề tài nghiên cứu thống kê toán học phận lý thuyết xác suất, cú đối tƣợng nghiên cứu thu thập, đúc kết số liệu quan sát, thí nghiệm, phân tích để rút kết luận tin cậy từ số liệu Nội dung thảo luận, thực hành (Phần KN riờng) Tìm hiểu ƣớng dẫn thực nhiệm vụ DTH (2013-2014) Tìm hiểu huẩn nghề nghiệp V T PT Tìm hiểu nội dung điều chỉnh bổ sung Phân phối chƣơng trỡnh Tập soạn giáo án tập giảng theo nhóm Xử lý tình sƣ phạm theo nhóm Tập chọn đề tài nghiên cứu tập xây dựng đề cƣơng sơ lƣợc 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh, Đỗ Thị hâu 2005 , 300 tình giao tiếp sƣ phạm, NXBGD, Hà Nội [2] Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh (1998), Giao tiếp sƣ phạm, NXBGD, Nội [3] Phạm Trung Thanh 2004 , Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên, NXB Đ SP, Nội [4] Phạm Trung Thanh hủ biên , Nguyễn Thị Lý 2004), Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên, NXB Đ SP, Nội [5] Phạm Trung Thanh hủ biên , Nguyễn Thị Lý 2004 , Bài tập rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên, NXB Đ SP, Nội [6] Phạm Trung Thanh 2004 , Thực tập sƣ phạm năm thứ II, NXB Đ SP, Nội [7] Phạm Trung Thanh 2004 , Thực tập sƣ phạm năm thứ III, NXB Đ SP, Nội 53 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT DẠY ọ tờn ngƣời dạy: Tờn dạy: Lớp dạy: ọ tên V đánh giá: T U UẨN ĐÁN Cỏc mặt Phương phỏp Phương tiện Tổ chức Kết Tiết thứ: Á Điểm Các yêu cầu Nội dung Ngày dạy: 2đ 1,0 đ 0,5đ hính xác, khoa học khoa học môn quan điểm tƣ tƣởng, lập trƣờng trị Bảo đảm tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm Liên hệ thực tế có), có tính giáo dục Sử dụng phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng môn, với nội dung kiểu lên lớp Kết hợp tốt phƣơng pháp hoạt động dạy học 1,5đ Sử dụng kết hợp tốt phƣơng tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lờn lớp Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rừ ràng, chuẩn mực, giỏo ỏn hợp lý Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý phần, khâu Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tƣợng, học sinh hứng thú học tập 10 Đa số học sinh hiểu bài, nắm vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức Điểm tổng cộng: / 20 Xếp loại: XẾP LO : - Loại tốt: Điểm tổng cộng đạt từ 17 - 20 điểm yêu cầu 1, 4, 6, phải đạt điểm - Loại khỏ: Điểm tổng cộng đạt từ 13 - 16,5 điểm yêu cầu 1, 4, phải đạt điểm - Loại đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ 10 - 12,5 điểm yêu cầu 1, phải đạt điểm - Loại chưa đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ 9,5 trở xuống/ 54 ... mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Phần RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM... viên Rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm thƣờng xuyên trình rèn luyện thƣờng xuyên, liên tục có hƣớng dẫn, tổ chức cách khoa học, có hệ thốnggiúp sinh viên củng cố kiến thức học học phần tâm lý học, giáo. .. giáo dục sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông theo chƣơng trình đổi đặt hiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 - Bồi dƣỡng loại hình giáo viên mầm non giáo viên phổ thông tốt nghiệp

Ngày đăng: 10/08/2017, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan