TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCKHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC Sinh viên thực hiện: LƯU THỊ THÊU SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA BÁ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
Sinh viên thực hiện: LƯU THỊ THÊU
SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN
VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Đại học Tâm lý học (Định hướng QTNS)
Giảng viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Thanh Hoá, tháng 6 năm 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Đại học Tâm lý học (Định hướng QTNS)
SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN
VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA
Người thực hiện: Lưu Thị Thêu
Mã sinh viên: 1366090025 Lớp: K16-Tâm lý học (Định hướng QTNS) Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hương
Thanh Hoá, tháng 6 năm 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên Trường đại họcHồng Đức trước khi kết thúc 4 năm học tại trường Một mặt là yêu cầu nhưngmặt khác đây cũng là giai đoạn hết sức ý nghĩa giúp sinh viên làm quen với côngviệc thực tế Để có thể nắm chắc kiến thức tiếp cận với thực tế thông qua thựctập tốt nghiệp Qua 3 tháng thực tập được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ y bác sĩcùng nhân viên y tế, các thầy cô giáo Đến nay báo cáo thực tập tốt nghiệp củacủa em đã hoàn thành, nhưng do có những hạn chế về kiến thức kinh nghiệm tìmhiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của em còn nhiều sai sót Em rấtmong nhận được sự chỉ bảo góp ý kiến của các quý thầy cô giáo, điều đó sẽ giúp
em có thể đúc rút kinh nghiệm để tiếp cận thực tế trong hoạt động nghề nghiệpsau này
Cuối cùng em xin gửi làm cám ơn chân thành và hướng dẫn : Thạc sĩNGUYỄN THỊ HƯƠNG đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiêncứu và thực hiện đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn Tâm lý – Giáo dục,các thầy cô trong Trường đại học Hồng Đức, đã trang bị cho em những kiến thức
và kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường và nhiệt tình giúp đỡgiúp đỡ em thực hiện đề tài này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng Hành chính - Nhân
sự cán bộ y bác sỹ nhân viên y tế, Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa đã cung cấptài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo thực tập tốtnghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
MỤC LỤC 4
MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 1
1.Lí do chọn đề tài 1
2.Mục đích nghiên cứu 3
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1 4
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN TÂM THẦN 4
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN TÂM THẦN 4
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.1.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự 9
1.2 Công tác tổ chức cán bộ 9
1.3 Đặc điểm tình hình 10
1.2.1 Thuận lợi và khó khăn 10
1.2.2 Những kết quả đã đạt được 11
1.2.3 Những tồn tại và nguyên nhân 16
1.4 Phương hướng nhiệm vụ 17
1.4.1 Mục tiêu cụ thể 17
1.4.2 Giải pháp tổ chức thực hiện 18
CHƯƠNG 2 20
CHƯƠNG 2 20
Trang 5KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH
VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA 20
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA 20
2.1 Các phương pháp nghiên cứu 20
2.1.1 Nhóm phương pháp lý thuyết: 20
2.1.2 Nhóm phương pháp thực tiễn: 20
2.2 Quy trình thực hiện 21
2.3 Đánh giá kết quả nghiên cứu về sự hài lòng của người nhà bệnh nhân về công tác chăm sóc của người bệnh tại Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 21
2.3.1 Sự hài lòng của người nhà bệnh nhân về cơ sở vật chất 25
2.3.2 Sự hài lòng của bệnh nhân về thủ tục hành chính 25
2.3.3 Sự hài lòng của bệnh nhân về y bác sĩ điều trị 25
2.3.4 Sự hài lòng của người nhà bệnh nhân về người điều dưỡng chăm sóc 26
2.3.5 Sự hài lòng của bệnh nhân về vệ sinh, an ninh, trật tự 26
CHƯƠNG 3 28
CHƯƠNG 3 28
NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 28
NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 28
3.1 Nguyên nhân 28
3.2 Giải pháp 29
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 33
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 33
1 Kết luận 33
2 Kiến nghị 33
Trang 6PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA 36
PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA 36
Phần 1: Thông tin của đối tượng 36
Phần 2: Đánh giá sự hài lòng của người nhà bệnh nhân về công tác chăm sóc của người bệnh tại Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 37
PHỤ LỤC 2 41
PHỤ LỤC 2 41
XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 41
XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 41
Trang 7MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài
Sự hài lòng của người nhà bệnh nhân là mức độ thỏa mãn của người nhàbệnh nhân về việc chi phí họ chi trả để được hưởng dịch vụ khám chữa bệnh.Sức khỏe là rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số nó là mộttrong chiến lược con người ở mỗi quốc gia trên thế giới.Theo tổ chức y tế thếgiới (sức khỏe không chỉ trạng thái không bệnh tật mà còn là trạng thái hoàntoàn thỏa mái về các mặt cơ thể, tâm thần và xã hội Sức khỏe giúp con ngườilàm việc tốt chúng tham gia vào các hoạt động đời sống kinh tế xã hội,cộngđộng) Vì vậy muốn phát triển đất nước trước hết phải quan tâm đến yếu tố sứckhỏe, lấy con người làm trung tâm
Theo kết quả điều tra của chuyên gia về tâm thần Việt Nam, chỉ tính thêm
10 bệnh tâm thần thường gặp là :tâm thần phân liệt, trầm cảm động kinh, rốiloạn lo âu, sa sút trí tuệ ở người già, loạn thần sau chấn thương sọ não, chậmphát triển tâm thần, rối loạn tâm thần sau khi uống rượu, rối loạn hành vi ở thanhthiếu niên, rối loạn thần kinhdo ma túy đã có 14,9% dân số mắc bệnh này Trong những năm qua ,được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ngành y tế
đã đạt được một số thành tựu to lớn trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nóichung và chăm sóc tâm thần nói riêng cho nhân dân Nghị quyết 46/NQ -TWcủa Bộ Chính Trị đã nhấn mạnh cần đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theohướng công bằng, hiệu quả và phát triển Củng cố và hoàn thiện hệ thống cơ sở,trang thiết bị và cán bộ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được bảo vệ
và nâng cao sức khỏe với chất lượng ngày càng cao phù hợp với sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước Với phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh’’đã
và đang đi sâu vào nhận thức của mọi người Người dân càng quan tâm đến sứckhỏe tâm thần của mình nhiều hơn, không chỉ dừng lại ở việc khám chưa bệnh
mà đã nâng lên một bậc đó là phòng bệnh
Theo nhu cầu của Maslow nhu cầu đươc chia làm 5 loại xếp theo thang bậc
từ thấp đến cao:
Trang 8Nhu cầu vật chất(sinh lý): thức ăn, không khí, nước uống
Nhu cầu an toàn(bảo vệ): nhà ở, việc làm, sức khỏe
Nhu cầu giao tiếp xã hội: tình thương yêu, được hòa nhập
Nhu cầu được tôn trọng: được chấp nhận có một vị trí trong một nhómngười
Dịch vụ xã hội là các hoạt động có chủ đích của con người nhằm phòngngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cơ bản vàthúc đẩy khả năng hòa nhập cộng đồng, xã hội Đối với lĩnh vực y tế dịch vụ baogồm hình thức khám bệnh, điều dưỡng phục hồi chức năng về thể chất cũng nhưtinh thần cho các đối tượng bệnh của người nhà bệnh nhân Để đáp ứng sự hàilòng của người nhà bệnh nhân thì cần phải luôn quan tâm đến nhu cầu củangười nhà bệnh nhân trong công tác chăm sóc người bệnh trong từng khâuphòng bệnh, khám bệnh cho đến chẩn đoán,điều trị và phục hồi chức năng
Do đó, số người đến bệnh viện tâm thần Thanh Hóa với mục đích kiểm trasức khỏe định kì hay tầm kiểm soát của một số bệnh ngày càng tăng, các hoạtđộng nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về các sức khỏe tâm thần cũngđược hiểu quả nhiều hơn
Trong khi nhu cầu của người dân và xã hội ngày càng tăng lên thì ngành y
tế của nước ta vẫn chưa theo kịp đà phát triển của xã hội đặc biệt là nâng caochất lượng khám chữa bệnh trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tinh thần
Nguồn chăm sóc sức khỏe tâm thần còn thiếu trầm trọng do những mặccảm của xã hội nhân viên y tế không thoải mái trong việc trông coi người bệnhtâm thần
Nhiều người dân được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thầnnhưng lại không thể trả được mức phí y tế cơ bản
Việc lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khỏe vào chăm sóc sức khỏe tinhthần cho người bệnh chưa được triển khai mạnh
Thái độ phục vụ của một số y bác sĩ chưa đáp ứng được sự hài lòng củangười nhà bệnh nhân
Trang 9Việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh
và tác động đến sự hài lòng của người nhà bênh nhân khi đến với bệnh viện sẽgiúp ban lãnh đạo có những giải pháp đúng đắn để nâng cao chất lượng khám
chữa bệnh và thái độ phục vụ của bác sĩ, y tá chính vì vậy em đã chọn đề tài “Sự
hài lòng của người nhà bệnh nhân về công tác chăm sóc của người bệnh tại bệnh viện tâm thần Thanh Hóa”
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu mức độ, sự hài lòng của người nhà bệnh nhân trong công tácchăm sóc của người bệnh tại Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa.Từ đó đề ra cáckiến nghị nhằm đáp ứng nâng cao sự hài lòng của người nhà bệnh nhân trongcông tác chăm sóc sức khỏe người bệnh
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Sự hài lòng của người nhà bệnh nhân về công tácchăm sóc người bệnh tại Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa
Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa
Khách thể nghiên cứu: Sự hài lòng của người nhà bệnh nhân về công tácchăm sóc người của người bệnh tại Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa
Số lượng khách thể: 200 người
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về sự hài lòng của ngườinhà bệnh nhân về công tác chăm sóc của người bệnh tại Bệnh viện tâm thầnThanh Hóa
Nghiên cứu thực tiễn về sự hài lòng của người nhà bệnh nhân tại bệnh viện.Tìm hiểu một số nguyên nhân vì sao dẫn đến sự không hài lòng của ngườinhà bệnh nhân về công tác chăm sóc của người bệnh và đề xuất giải pháp đểnâng cao sự hài lòng của người nhà bệnh nhân về công tác chăm sóc của ngườibệnh tại Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa một cách cao nhất
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN TÂM THẦN1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Bệnh viện tâm thần Thanh Hóa được thành lập trên cơ sở khoa tâm thầnbệnh viện tỉnh Năm 1965 đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, khoa tâmthần sơ tán đến xã Cẩm Sơn huyện Cẩm Thủy Ngày 14/6/1972, UBND tỉnhquyết định số 43/TC - UB nâng cấp khoa tâm thần trở thành bệnh viện tâm thầntrực thuộc sở y tế Khi hòa bình lập lại, UBND tỉnh ra quyết định số 1184 -XD/UBTH phê duyệt bệnh viện được xây dựng địa điểm mới về xã QuảngThịnh, Huyện Quảng Xương
Với sức sống mãnh liệt, bệnh viện tâm thần ngày càng phát triển, hoạt động
có hiệu quả cao bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo vệ sức khỏe tâm thần, góp phầnchiến thắng đế quốc Mỹ, phục hồi và tăng trưởn kinh tế của tỉnh nhà suốt chặngđường 30 năm (192 – 2002)
Ba mươi năm trôi qua, những hình ảnh của một thời gian khổ mà hào hùng
ấy đầy ấn tượng Những tấm gương điển hình, những thầy thuốc đầy tình yêuthương và trách nhiệm, yêu ngành, yêu nghề cảm thông sâu sắc với bệnh nhânlọa thần, mất trí suy mòn nhận thức Bao nhiêu năm tháng ấy là bấy nhiêu nỗiđau, vui sướng Đau với nỗi đau của bệnh nhân lên cơn kích động; buồn với nỗiđau của bao gia đình có người thân bất hạnh, phải phó thác cho bệnh viện; cònvui là vui với bệnh nhân khi được ổn định, sớm được về với gia đình
Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa được bắt đầu hình thành từ ngày14/06/1972 Trải qua 45 năm hình thành và phát triển, hiện nay bệnh viện đã xâydựng được đội ngũ cán bộ công nhân viên vững mạnh về cả chuyên môn, nghiệp
vụ nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị ngày càng cao của nhân dân Trong đó, đượcchia làm 5 giai đoạn nhỏ bao gồm:
- Sự ra đời và hoạt động của Khoa Thần kinh - Tâm thần thuộc Bệnh viện
đa khoa Thanh Hóa
Trang 11Vào những năm đầu thập kỷ 60 trở về trước, ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng vàcác tỉnh miền Bắc nước ta nói chung hầu như chưa có một cơ sở điều trị bệnhtâm thần một cách quy cũ và khoa học Bộ môn Tâm thần học của lĩnh vực yhọc ra đời khá muộn vào năm 1957 tại trường Đại học y khoa Hà Nội, từ đótừng bước mở đường, khai phá và chinh phục loại bệnh nan y, phức tạp, cam gotrong toàn dân tộc mang tên: “Bệnh điên”, “Bệnh ngộ”.
Sau ngày hòa bình lập lại (7/1954), bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa từnơi sơ tán từ thời kháng chiến trường kỳ đã được chuyển về địa điểm phố NhàThương để hoạt động trong điều kiện mới Năm 1956, Bộ Y tế và Ban thốngnhất Trung ương đã sáp nhập Bệnh viện miền Nam Đ vào Bệnh viện Đa khoatỉnh Thanh Hóa Lúc này bệnh viện có 1000 giường bệnh và thực sự là bệnhviện đa khoa
Từ năm 1956 – 1964, bệnh viện có một khu nhà kiên cố gồm 10 buồng ởgóc phố phía Tấy, chỉ chuyên quản lý bệnh nhân tâm thần Tháng 6 năm 1964,được sự chỉ đạo của Bộ Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa chính thứcthành lập một khoa mới mang tên Khoa Tâm thần kinh với chỉ tiêu 10 giườngtâm thần, 20 giường thần kinh Số biên chế của khoa lúc thành lập chỉ có 10 cán
bộ công nhân viên, trong đó có 1 y sĩ chuyên khoa tâm thần và 9 y tá, hộ lý Y sĩ
đó mang tên Nguyễn Xuân Sắc
Trong kháng chiến chống Mỹ, do nhiều đợt oanh kích dữ dội ở Hàm Rồng
và nhiều nơi ở Thanh Hóa, ngày 3,4/4/1965, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóakhẩn cấp sơ tán về các địa điểm an toàn để trực chiến như Đông Sơn, TriệuSơn Riêng khoa Tâm thần đi sơ tán lên huyện Cẩm Thủy
- Từ năm 1965 – 1976: Nỗ lực xây dựng tại huyện Cẩm Thủy
Trong lần sơ tán 3,4/4/1965, đoàn sơ tán gồm có y sĩ Nguyễn Xuân Sắc, 1 y
tá, 3 hộ lý và 3 bệnh nhân tâm thần cùng thốc men, đồ dùng cần thiết Ngày5/5/1965, Bệnh viện Cẩm Thủy và khoa Tâm thần bị đế quốc Mỹ ném bom tànphá, sự tương trợ được thể hiện hết sức, mọi người nỗ lực nhanh chóng ổn địnhbệnh nhân sau trận bom Sau đó khoa được chuyển về hang Chùa Chặng xã Cẩm
Trang 12Sơn để tiếp tục ổn định hoạt động, số cán bộ công nhân viên của khoa tăng từ 5người lên 10 người Năm 1966 – 1967, Ty Y tế đã tăng thêm lực lượng chuyênmôn cho khoa như y sĩ Trịnh Thị Chữ, y sĩ Trịnh Thị Mai, đến năm 1970 tổng sốcán bộ công nhân viên của khoa là trên 20 người.
Để đáp ứng sự đòi hỏi ngày một cao của công tác khám chữa bệnh, năm
1968 - 1969, y sĩ Nguyễn Xuân Sắc được Ty Y tế và Bệnh viện Đa khoa cử đihọc lớp chuyên tu Đại học tại Hà Nội, đây là bác sĩ chuyên ngành Tâm thần đầutiên của tỉnh Thanh Hóa 14/6/1972, chuẩn theo đề nghị của Ty Y tế Thanh Hóa,
Ủy ban hành chính tỉnh đã ra Quyết định số 42/TC/UB -TH về việc thành lậpBệnh viện Tâm thần Thanh Hóa với quy mô 50 giường nội trú và 50 giườngngoại trú
Tháng 9 năm 1974, tỉnh mới có quyết định bổ nhiệm chính thức bác sĩNguyễn Xuân Sắc làm bệnh viện trưởng bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa và y sĩ
Lê Ngọc Huy làm viện phó phụ trách chính trị Thời gia này, mặc dù điều kiệncòn vô cùng khó khăn và thiếu thốn nhưng nhiều y tá, hộ lý và nhân viên vẫnphấn đấu tham gia học bổ túc ban đêm ở trường cấp III Cẩm Thủy và một số đãtốt nghiệp lớp 10
Cuối năm 1975, Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa gặp hỏa hoạn, rất maymắn khi phòng điều trị bệnh nhân không bị thiệt hại gì nhưng phòng nhân viên,phòng khám và kho thuốc bị cháy rụi Ngày 15/4/1976, Ty Y tế có tờ trình chínhthức lên Ủy ban tỉnh thì đến ngày 7/6/1976 nhận được quyết định số 1184-XD/UBTH về việc xây dựng Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa tại phía Bắc cầuVoi sát quốc lộ 45 trên khu đất Trạm vật tư nông nghiệp và kho lương thực Đến cuối tháng 12 năm 1976, sau 12 năm sơ tán và hoạt động độc lập trongđiều kiện hết sức khó khăn, Khoa Tâm thần mà sau đó là Bệnh viện Tâm thầnThanh Hóa đã chuyển hoàn toàn về thành phố Thanh Hóa
- Giai đoạn từ 1977 – 1985: Khó khăn khi về thành phố Thanh Hóa
Về tổ chức, khi mới thành lập bệnh viện chỉ có 23 cán bộ công nhân viênvới 1 bác sĩ và vài y sĩ, nhưng đến đầu năm 1977, do được bổ sung lực lượng ở
Trang 13các trường chuyên nghiệp và quân đội về, con số cán bộ công nhân viên củabệnh viện tăng lên tới 38 người, nhưng đội ngũ chuyên môn vẫn còn hạn chế.
Về chính trị, toàn bệnh viện đã có một chi bộ mạnh gồm 17 Đảng viên, dođồng chí Trịnh Hữu Bẩm, phó giám đốc chính trị, hậu cần trực tiếp làm bí thư.Cũng từ đây, các phòng ban được hình thành, sắp xếp và đưa vào hoạt động mộtcách cụ thể, hữu ích Cũng trong giai đoạn này, lực lượng bác sĩ chuyên khoaTâm thần cũng được bổ sung thêm nhiều, đó là các bác sĩ: Mai Văn Mật,Nguyễn Bá Ban, Nguyễn Hữu Khê, Nguyễn Thị Kim Hanh, Nguyễn Thanh Hải,Hoàng Thanh Cung Và chỉ trong một thời gian ngắn, tất cả các bác sĩ này đềutrở thành trụ cột của bệnh viện Tâm Thần Thanh Hóa
Nhờ vậy, số lượng bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện ngày mộttăng lên nhanh chóng, gây nên tình trạng quá tải trong bệnh viện Vấn đề đặt racấp bách nhất trong lúc này đó là tiếp tục xây dựng thêm cơ sở vật chất kỹ thuậtnhằm đáp ứng nhu cầu người bệnh đến điều trị lâu dài Năm 1980 trên cơ sở đềxuất của đơn vị và căn cứ vào khả năng của bệnh viện lúc đó, bệnh viện Tâmthần đã được nâng cấp quy mô từ 80-100 giường nội trú và 50 giường ngoại trú.Cho đến thời điểm này, Trạm vật tư nông nghiệp vẫn chưa bàn giao đất chobệnh viện Để mở rộng về phía nam, ngày 7/11/1981, lãnh đạo Bệnh viện Tâmthần đã làm việc với xã Quảng Thịnh và xin thêm được đất để xây dựng Vớikinh phí được cấp, Bệnh viện đã làm thêm được một số công trình nhà ở cho cán
bộ công nhân viên tại đây Nhờ đó mà việc thực hiện chỉ tiêu 80 giường bệnhnăm 1980 lên 100 giường bệnh năm 1985 mới đạt kết quả
Đầu năm 1983, sau khi cải tạo và làm thêm một số công trình phục vụ choviệc điều trị bệnh nhân, được sự đồng ý của Ty Y tế, Giám đốc Bệnh viện đã giảiquyết tách khoa Điều trị bệnh nhân hỗn hợp thành hai khoa là khoa Nam vàkhoa Nữ Trưởng khoa Nam đầu tiên là bác sĩ Nguyễn Thanh Hải và trưởngkhoa Nữ đầu tiên là Nguyễn Thị Kim Hanh Nhờ việc tách khoa như vậy màviệc quản lý và điều trị bệnh nhân được thuận lợi, đồng thời cũng tránh đượcnhững bất cập về giới tính dễ xảy ra khi ở chung nam nữ với nhau
Trang 14Do công tác chỉ đạo tuyến ngày một nặng nề và bức xúc, đặc biệt là đối vớitỉnh hơn 3 triệu dân như Thanh Hóa, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động,ngày 6/10/1983, theo đề nghị của Ty Y tế, Ủy ban tỉnh đã ra quyết định số979/TC -UBTH về việc thành lập Trạm tâm thần Thanh Hóa Bác sĩ Nguyễn BáBan - Phó Giám đốc bệnh viện được cử kiêm nghiệm làm trưởng trạm tâm thần.
Là đơn vị độc lập trực thuộc Ty Y tế, nhưng mọi sinh hoạt chính trị, chuyên mônđều đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa
Từ 1981-1985, quy mô 100 giường bệnh vẫn được giữ vững nhưng thực tếvẫn thường quá tải đến 120 -130 giường bệnh Năm 1985, con số cán bộ côngnhân viên chức của đơn vị đã phát triển tới 120 người Nói chung về đội ngũ cán
bộ chuyên môn hầu hết đã qua đào tạo hệ thống chính quy, nhờ rèn luyện thửthách trong thực tiễn đã có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực điều trị nệnh nhân tâmthần Đến năm 1989, toàn bộ cơ sở vật chất nhà cửa đã được ngói hóa 100%.Những dãy nhà tranh tre nứa lá giờ đây đã vĩnh viễn lui vào quá khứ và sẽ là kỷniệm không bao giờ quên của cán bộ và bệnh nhân lúc bấy giờ
- Giai đoạn 1986 đến 2002: trưởng thành nhanh chóng trong thời kỳ đổimới
Bước vào năm 1986, tình hình trong nước và quốc tế có nhiều diễn biếnphức tạp Sau sự kiện tan rã của hàng loạt nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và
sự khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở các nước trong khu vực Đông Nam Á cùnghậu quả của chính sách giá - lương - tiền ở Việt Nam, tình hình chính trị, kinh tế,
xã hội ở nước ta thực sự lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, lúng túng Điều đó
đã đặt cả dân tộc đứng trước những thử thách thật to lớn Như vậy, đến tháng 12năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI được tiến hành để định ra đườnglối đổi mới Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật và nghiêm khắc chỉ ra nhữngsai lầm, khuyết điểm, đại hội VI đã tìm ra phương hướng cho cả dân tộc lúc nàyphải “Đổi mới tư duy, đặc biệt là tư duy kinh tế là yêu cầu bức thiết của sựnghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn với nước ta” Tiếp theo Đại hội
VI là các Đại hội VII, VIII, IX Thực tế từ 1986 đến 2002, với đường lối đổi mới
Trang 15thông thoáng, mở cửa, hội nhập và kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa cả nước và các tỉnh đã được chuyển mình và biến đổi sâu sắc theo chiềuhướng tích cực Trong 17 năm, tập thể cán bộ công nhân viên Bệnh viện Tâmthần Thanh Hóa đã đoàn kết, thống nhất vượt qua mọi khó khăn, thử thách đểhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Bằng tất cả trí tuệ sức lực và tâm hồncủa suốt 17 năm đổi mới để từng bước tiến tới mục tiêu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, Bệnh viện đã đạt được rất nhiều thành tự đáng kể.
- Giai đoạn từ 2002 đến nay: Từng bước lớn mạnh
Là bệnh viện chuyên khoa đầu ngành Tâm thần cấp tỉnh, với những gì hiện
có cả về lực lượng bộ máy đến cơ sở vật chất kỹ thuật, Bệnh viện Tâm thầnThanh Hóa đã gặt hái được rất nhiều thành công về lĩnh vực tư vấn, điều trị bệnhcho người dân Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội,đội ngũ cán bộ bệnh viện càng phải nỗ lực hơn nữa Bên cạnh đó rất cần sự quantâm của các cấp chính quyền trong tỉnh và trung ương
1.1.2 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
Tổ chức bộ máy gồm Ban giám đốc và 19 khoa phòng, bộ phận
Tổng số cán bộ viên chức là 254 người
+ Trong đó biên chế gồm 207 người, hợp đồng gồm 47 người
+ Bao gồm: 1 thạc sĩ, 4 bác sĩ chuyên khoa II, 27 bác sĩ chuyên khoa I, 8bác sĩ, 122 đại học và điều dưỡng, 13 kế toán tài chính, 4 dược sĩ đại học, 9dược sĩ trung học, 23 đại học khác và 43 người lao động khác
1.2 Công tác tổ chức cán bộ
Tổ chức bộ máy: Gồm Ban giám đốc và 19 khoa phòng,bộ phận:
Tổng số CBVC: 254, Biên chế 207; hợp đồng 47; trong đó thạc sỹ: 01;BSCKII: 04 ;BSCKI:27, bác sỹ 8; ĐH và điều dưỡng: 122; KTV TC 13; DS Đạihọc; DS trung học 9; Đại học khác 23; người lao động khác 43
Trong năm đã bổ nhiệm, bổ lại lãnh đạo các khoa, phòng, điều dưỡng kỹthuật viên trưởng khoa
Trang 16Đơn vị đã cử đi học: 02 Bác sỹ CKI, 30 điều dưỡng học liên thông lên caođẳng và 02 Trung cấp chính trị.Trong năm có 03 bác sỹ tốt nghiệp Chuyên khoa
II và 01 đồng chí bảo vệ Dược sỹ CKI
Tổ chức tập huấn chuyên môn như: huấn luyện đào tạo chương trình chămsóc người bệnh, kiểm tra tay nghề điều dưỡng viên,công tác phòng chống dịchsởi, sốt xuất huyết, chân tay miệng và các chuyên đề về bệnh lý tâm thần; tổchức hội thảo ,tập huấn công tác Nghiên cứu khoa học
Tổ chức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới như điện não; lưuhuyết não vi tính; các phát hiện và quản lý bệnh nhân TTPL, ĐK; đào tạo cho 10lớp (437) của trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa
Khó khăn:
Là bệnh viện chuyên khoa đặc thù mang tính xã hội, đa số bệnh nhânnghèo mắc bệnh mãn tính Một số bệnh mới nổi có chiều hướng gia tăng nhưnghiện rượu ma túy tổng hợp, bệnh mãn tính ảnh hưởng đến kinh tế nên gia đình
Trang 17ít quan tâm, nhiều bệnh nhân bị gia đình bỏ rơi và không phối hợp trong quản lýđiều trị.
Nguồn viện phí thấp, không có dịch vụ kỹ thuật cao thu không đủ bù chohoạt động của bệnh viện chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách của nhà nước cấp;khuân viên bệnh viện chật hẹp, khoa, phòng buồng bệnh xây dựng từ lâu nênxuống cấp, nhận thức của nhân dân về sức khỏe tâm thần còn hạn chế nên ảnhhưởng nhất định đến kết quả họt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe tâm thần
1.2.2 Những kết quả đã đạt được
*Về công tác khám chữa bệnh
Tổng số giường bệnh kế hoạch : 320
Tổng số giường bệnh thực kê :322
Công suất sử dụng giường bệnh: 146,46
Công suất sử dụng giường bệnh thực kê: 100,69
Tổng số lượt khám bệnh: 30.928
Tổng số người bệnh điều trị ngoại trú: 3.236
Tổng số người bệnh nội trú: 4.773
Tổng số ngày điều trị nội trú: 117.604
Số ngày điều trị trung bình của người bệnh nội trú: 24,64
Tổng số người bệnh tử vong tại BV: 1
Tổng số xét nghiệm về Sinh hóa thực hiện tại BV: 106.746
Tổng số xét nghiệm về Huyết học thực tại BV: 20.364
Trang 18cách phục vụ, hướng tới sự hài lòng của người bệnh cùng với nhiều nỗ lực thựchiện giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, qua đó hình ảnh củabệnh viện đã được thay đổi tích cực trong cách nhìn của người dân, tạo đượclòng tin của bệnh nhân và gia đình người bệnh.
Bệnh viện đã xây dựng kế hoạch cụ thể hàng tháng, quý, năm và thườngxuyên định kì sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm Chất lương khám chữa bệnh vàphục vụ ngày càng được nâng lên Các xét nghiệm cơ bản, bổ trợ và thăm dòchức năng góp phần tích cực trong công tác khám chữa bệnh
Bệnh viện thường xuyên duy trì việc thực hiện các chỉ thị 661/TTG của thủtướng Chính phủ, thông tư số07/2014/TT-BYT Quy định về quy tắc ứng xử củacông chức, viên chức, người lo động làm việc tại các sở y tế
Triển khai thực hiện giá dịch vụ y tế mới theo thông tư số BYT-BTC từ ngày 01/03/2016; triển khai thông tư số 05/2016/TT-BYT ngày29/02/2016 của bộ y tế quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú; thamgia tích cực cac cuộc thị đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tếhướng tới sự hài lòng của người bệnh do ngành y tế phát động; tổ chức lớp tậphuấn lớp tập huấn xác định tình trạng nghiện ma túy
37/2015TTLT-Thực hiện công văn số 1685/SYT-VP ngày 05/09/2016 của giám đóc sở y
tế về việc xây dựng kế hoạch khắc phục những hạn chế, yếu kém; thành lập banchỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch “ đổi mới phong cách, thái độ phục vụ củacán bộ y tế, hướng tới sự hài lòng của người bệnh” theo kế hoạch số 1636-KH/SYT - BCĐ ngày 29/08/2016 của giám đốc sở y tế
Xây dựng triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh, phòng chống thảmhọa theo quy định và hướng dẫn của ngành; tổ chức thực hiện việc khám chữabệnh cho đối tượng khác theo đúng quy định; không để xảy ra tai biến trong điềutrị, quản lí bệnh nhân an toàn, các trường hợp bệnh nhân có ý tưởng- hành vi tựsát, trạng thái kích động, hành vi nguy hiểm và sảng rượu đượ cấp cứu kịp thời;các quy chế chuyên môn được duy trì thực hiện nghiêm túc như quy chế cấp cứu,
Trang 19hội chuẩn, bình bệnh án, thường trực các bác sĩ điều trị theo phác đồ.Đặc biệtquy chế hồ sơ bệnh án, kê đơn điều trị có nhiều tiến bộ rõ rệt, bệnh án sạch đẹp.Hội đồng thuốc và điều trị hoạt động, phát huy tác dụng góp phần tích cựcvào việc đảm bả sử dụng thuốc an toàn, hợp lí trong công tác chữa bệnh Việccung ứng thuốc, hóa chất và trang thiết bị vật tư y tế phục vụ khám chũa bệnhkịp thời đảm bảo yêu cầu chuyên môn; đội ngũ điều dưỡng, hộ lí và y công thựchiện công tác chăm sóc toàn diện, đặc biệt các bệnh nhân nặng có ý tưởng tự sátkích động, chống đối, sảng rượu đã được chăm sóc tận tình chu đáo cho việcđiều trị có kết quả tốt.
Một số các trắc nghiệm tâm lí mới như Vanderrbill, Pittsburg (PSQI) đãđược triển khai ở tất cả các khoa trong bệnh viện góp phần nâng cao chất lượngchuẩn đoán và điều trị Các xét nghiệm, cận lâm sàng dã được chỉ định phù hợpvới diễn biến bệnh góp phần giúp cho việc chuẩn đoán, điều trị và tiên lượngngười bệnh ngày một hiệu quả; công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, phân loaị và xử
lí chất thải thường xuyên được quan tâm chú trọng; khoa dinh dưỡng phục vụchế độ ăn phù hợp, đủ năng lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và không
để xảy ra ngộ độc thức ăn được chú trọng và thực hiện nghiêm theo quy định
*Về công tác chỉ đạo tuyến và đề án 1816
- Thực hiện công tác chỉ đạo năm 2015 và triển khai nhiệm vụ 2016, tổchức tập huấn về công tác chuyên môn cho 81 học viên của bệnh viện đa khoa
và các trung tâm y tế trong tỉnh về bệnh động kinh, tâm thần phân liệt
-Thực hiện đề án 1816 bệnh viện đã chuyển giao các kỹ thuật cấp cứu, điềutrị bệnh tâm thần và động kinh cho cán bộ y tế xã, phường, thị trấn tại 15 Trungtâm Y tế theo kế hoạch đề ra, có 180 bác sĩ và 70 điều dưỡng viên tham gia đàotạo chuyển giao kỹ thuật
- Tăng cường công tác quản lý hồ sơ bệnh án, điều trị phục hồi chức năngcho bệnh nhân tâm thần phân liệt và động kinh tại cộng đồng nhằm giảm tỷ lệtái phát, mãn tính, giảm hành vi nguy hại và tàn tật, đồng thời thực hiện tốt công
Trang 20tác kiểm tra giám sát và hỗ trợ cho bệnh đa khoa tuyến huyện về công tác chămsóc sức khỏe tâm thần theo yêu cầu.
- Tiếp tục phục hồi chức năng tâm lý xã hội dựa vào cán bộ y tế cơ sở, giađình và cộng đồng
- Hướng dẫn cho cán bộ Trạm Y tế xã, cộng tác viên y tế, gia đình bệnhnhân biết cách chăm sóc và quản lý bệnh nhân lâu dài tại nhà Khắc phục cácthành kiến và các giải quyết sai ( mặc cảm dấu bệnh mê tín dị đoan, bỏ rơingược đãi bệnh nhân ) biết cách phát hiện sớm và cách xử trí một số triệuchứng loạn thần
-Triển khai công tác kiểm tra giám sát tại 8/27 Trung tâm Y tế và 16 xã,phường, thị trấn Qua công tác kiểm tra giám sát về hồ sơ bệnh án được bảo đảmtương đối tốt, ghi chép nhận xét cẩn thận, đúng quy định và chỉ định sử dụngthuốc đã ngày càng đáp ứng yêu cầu đề ra Công tác giám sát kiểm tra trên 1471bệnh nhân, trong đó có 1325 bệnh nân tâm thần và 326 bệnh nhân động kinh, có
53 bệnh nhân tử vong gồm 47 bệnh nhân tâm thần và 6 bệnh nhân động kinh,phần lớn bệnh nhân chết do tuổi già và các bệnh nội khoa khác; không có bệnhnhân chết vì tự sát và sử dụng điều trị thuốc tâm thần
-Kết quả điều trị và phục hồi chức năng tại cộng đồng đã đáp ứng đượcmục tiêu đề ra, giảm tỷ lệ mãn tính xuống còn dưới 25 %, giảm hành vi nguy hạixuống dưới 20%, giảm tỷ lệ tàn phế xuống 20%
Tiếp tục duy trì hoạt động tại các điểm đã triển khai, quản lý tốt số bệnhnhân đã được phát hiện, điều trị duy trì hạn chế tối thiểu các trường hợp tái phátnhập viện trở lại, tiếp tục triển khai tiếp công tác tuyên truyền
* Về quản lý kinh tế và trang thiết bị phục phục vụ
- Có kế hoạch sử dụng ngân sách cấp được xây dựngh từ đầu năm theotháng, quý, đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính, công khai dân chủ, chi đúng và
đủ theo chế độ Nhà nước quy định Viêc thực hiện Nghị định 43/NĐ – CP củaChính phủ đã đáp ứng kịp thời các nhu cầu hoạt động của bệnh viện
Trang 21- Đảm bảo đầy đủ các chế độ mà nhà nước quy định cho bệnh nhân vànhân viên.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ bệnh nhân từng bước được cải thiện
- Đảm bảo điện, nước, phương tiện làm việc cho cán bộ công nhân viên vàbệnh nhân
- Bệnh viện đã xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy chế chi tiêu nội bộ,việc sử dụng các quỹ đảm bảo công khai dân chủ; quỹ khen thưởng; quỹ phúclợi; quỹ phát triển sự nghiệp
* Các mặt hoạt động khác
+ Công tác thi đua và các hoạt động xã hội khác
- Phát động các đợt thi đua ngắn hạn theo chủ trương của ngành và côngđoàn nhân các ngày lễ lớn 27/2; 30/4; 1/5 và 2/9 có đánh giá sơ kết và khenthưởng kịp thời
- Ủng hộ quỹ nghĩa sỹ Trường Sa, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ mái ấm côngđoàn, người khuyết tật, trẻ em mồ côi, nạn nhân chất độc da cam, ủng hộ miềnTrung Tây Nguyên khắc phục thiên tai, ủng hộ đồng bào lũ lụt, Đền thờ Bà mẹ ViệtNam Anh hùng, quỹ phòng chống thiên tai, với tổng số tiền là: 217.835.000 đ.+ Công tác an ninh quốc phòng và xây dựng đơn vị văn hóa
- Kiện toàn và củng cố lực lượng dân vệ, cử cán bộ tham gia tập huấn theođúng quy định của Thành đội
- Đơn vị đã triển khai thực hiện nghị quyết 09 và quyết định 138/CP củaThủ tướng chính phủ về chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, bài trừcác tệ nạ xã hội Tổ bảo vệ đươc trang bị đầy đủ trang phục, phù hợp với lựclượng dân quân và công an Phường Quảng Thắng làm tốt công tác bảo vệ antoàn cơ quan
- Nội bộ cơ quan đoàn kết duy trì việc thực hiện các quy ước ước của đơn
vị văn hóa sức khỏe ngày càng có chiều sâu và đi vào cuộc sống của mỗi cán bộviên chức
Trang 22- Không có đơn thư khiếu tố, khiếu nại về tinh thần thái độ trong công táckhám chữa bệnh và tiêu cực ở đơn vị.
+ Công tác chăm lo đời sống
- Thăm hỏi thương xuyên kịp thời đối với gia đình chính sách, gặp tai nạn,rủi ro Ban Giám đốc và Ban chấp hành công đoàn trợ cấp đột xuất 1 triệu đồngcho 02 gia đình khó khăn, động viên kịp thời để cán bộ nhân viên ổn đinh tưtưởng và yên tâm hơn trong công tác
1.2.3 Những tồn tại và nguyên nhân
*Những tồn tại
Công tác lập kế hoạch hoạt động, thống kê báo cáo đôi khi còn sai sót.Một số khoa, phòng chưa chủ động và kịp thời trong xây dựng kế hoạchtháng, quý và năm
Việc quản lý công văn, sổ sách chưa tốt vẫn còn tình trạng ghi chép hồ sơbệnh án sơ sài, ghi diễn biến bệnh chưa toàn diện, chặt chẽ
Mặc dù chất lượng hồ sơ bệnh án có nhiều tiến bộ song vẫn còn một số tồntại như cách ghi chép thủ tục hàn chính chưa kịp thời, khai thác bệnh sử chưa
kỹ, tóm tắt hội chứng chưa tốt, tiêu chuẩn chẩn đoán chưa thật phù hợp, chỉ địnhxét nghiệm cận lâm sàng còn chung chung hoặc chưa sát với diễn biến bệnh,nhiều bệnh án không có chỉ định trong phần ghi diễn biến và không ghi kết quả
có giá trị giúp cho chẩn đoán tiên tiên lượng và điều trị hoặc loại trừ trong phầnnhận biết diễn biến; danh pháp, hàm lượng thuốc còn sai sót, chỉ định liềulượng, thời gian dùng có lúc chưa cụ thể
Công tác cung ứng thuốc nhiều lúc chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng,còn để xảy ra tình trạng thiếu một số thuốc thiết yếu phục vụ cho bệnh nhân,trang thiết bị y tế hỏng chưa được sữa chữa kịp thời
Đơn vị tiệt khẩn tập trung triển khai thực hiện nhưng chưa hiệu quả cao vàchưa tổ chức được việc hấp sấy tiệt khuẩn dụng cụ tập trung
Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tâm thần nội dung và hình thứcchưa phong phú
Trang 23Trình độ chính trị, quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ lãnh đạo khoa,phòng và chuyên môn của điều dưỡng/KTV trưởn bệnh viện chưa đáp ứng yêucầu tiêu chuẩn.
Một số cán bộ viên chức và người lao động chưa gương mẫu và chất lượngcông việc chưa cao
2- Không để xảy ra tai biến trong điều trị, sử dụng an toàn và hợp lý
3- Ứng dụng, triển khai các kỹ thuật lâm sàng, trắc nghiệm tâm lý và cậnlâm sàng mới hỗ trợ cho chẩn đoán, điều trị và tiên lượn người bệnh
4- Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo tuyến và chuyển giao kỹ thuật điệnnão đồ và lưu huyết não cho các bệnh viện yêu cầu
5Triển khai và thực hiện 20 25 đề tài cấp cơ sở có hiệu quả về Kinh tế
-Xã hội, ứng dụng trong hoạt động chuyên môn và kinh tế Y tế và triển khai 01
Trang 248- Đẩy mạnh công tác cải chính nhằm nâng cao năng lực điều hành của bộmáy tổ chức.
1.4.2 Giải pháp tổ chức thực hiện
1- Nâng cao năng lực điều hành của đội ngũ quản lý từ giám đốc đếntrưởng, phó khoa, sử dụng có hiệu quả nguồn lực có hiệu quả đơn vị; Chú trọngcông tác đào tạo bồi dưỡng chính trị, chuyên môn và ngoại ngữ cho đội ngũtrưởng ,phó khoa, phòng, và điều dưỡng/KTV trưởng các khoa Thực hiệnnghiêm túc Chỉ thị 661/TTg của Thủ tướng Chính phủ; các chỉ thị của Bộ Y Tế
và các quy chế bệnh viện, tập trung vào quy chế hồ sơ bệnh án, hội chẩn, ra vàobệnh viện, kê đơn khám bệnh, chăm sóc toàn diện, định kỳ bệnh án, sinh hoạtchuyên đề /báo cáo khoa một lần/tháng
2- Tăng cường các biện pháp điều trị không dùng thuốc, kết hợp đông - tây
y - phục hồi chứ năng và vật liệu trị liệu Phát huy tác dụng của Hội đồng thuốc
và điều trị; tăng cường công tác dược lâm sàng
3- Đẩy mạnh triển khai một số kỹ thuật mới như: tư vấn sức khỏe, sốc điệntâm thần, thể dục liệu pháp, các trắc nghiệm tâm lý, siêu âm doppler xuyênsọ/mạch máu, kích thích thường xuyên sọ, CT –Scanner
4- Phòng chỉ đạo tuyến phân công cán bộ quản lý theo cụm huyện (thị vàthành phố), tiếp tục cử cán bộ chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới theo yêu cầucủa đơn vị và nâng cao năng lực của mạng lưới cán bộ chuyên khoa Triển khaichương trình quốc gia tổ chức tập huấn theo cụm, xã, phường
5- Tổ chức triển khai, giám sát tiến độ và đánh giá kết quả đề tài NCKH.6- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh qua các buổi sinh hoạthội đồng bệnh nhân và tại cộng đồng; làm tốt công tác phòng chống thảm họa,không để dịch bệnh xảy ra tại đơn vị; sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được cấp trênđiều động
7- Xây dựng quy chế chỉ tiêu nội bộ giám sát với tình hình thực tế tại đơn
vị thực hiện tốt luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí