Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
34,07 KB
Nội dung
Đề tài: Thái độ người chăm sóc người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Rối loạn tâm thần rối loạn liên quan đến cảm xúc, suy nghĩ hành vi người, khiến họ bị lệch khỏi chuẩn mực thông thường niềm tin văn hóa, nhân cách ảnh hưởng tiêu cực đến sống họ gia đình họ Các rối loạn tâm thần phổ biến: trầm cảm, lo âu, lạm dụng chất Các rối loạn tâm thần nặng: loạn thần cấp, tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực Theo thống kê Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, Việt Nam có khoảng 14 triệu người, tương đương 15% dân số, mắc rối loạn tâm thần phổ biến Nhắc đến bệnh tâm thần, nhiều người hay nghĩ đến hình ảnh người nhận thức, hành động kỳ quặc, hãn Tuy nhiên, biểu người bị bệnh tâm thần nặng, không điều trị kịp thời Trong bệnh tâm thần có nhiều triệu chứng bắt đầu ngủ, rối loạn cảm xúc, lo âu mức Những triệu chứng phổ biến, nhiều người mắc phải có dấu hiệu gia tăng thời gian gần Có khoảng triệu người mắc rối loạn tâm thần nặng, như: tâm thần phân liệt, sa sút trí tuệ, chậm phát triển Con số vẫn không ngừng tăng Cục Quản lý khám chữa bệnh đánh giá: “Rối loạn tâm thần bệnh không lây nhiễm phổ biến nay, nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật” Hiện số lượng người bệnh rối loạn tâm thần chữa trị thấp, 10 người có 2-3 người điều trị, điều trị thuốc vẫn chủ yếu, điều trị tâm lý hạn chế Chưa kể số lượng bác sĩ chuyên khoa tâm thần ít, nước có 850 bác sĩ tập trung tuyến trung ương thành phố lớn Bên cạnh đó, nhận thức hạn chế, người dân vẫn chưa hiểu sức khỏe tâm thần, đánh đồng tất "điên" mà có nhiều rối loạn tâm thần khác trầm cảm, ngủ, lo âu dẫn đến tình trạng kì thị, phân biệt đối xử Để giảm bớt gánh nặng rối loạn tâm thần gây ra, Việt Nam xây dựng chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe tâm thần, phấn đấu ban hành luật Sức khỏe tâm thần trước năm 2020 đặt mục tiêu 50% bệnh nhân rối loạn tâm thần điều trị vào năm 2025 Hàng năm, ngân sách y tế sẽ dành ít 5% cho lĩnh vực sức khỏe tâm thần Cuộc sống chứa đựng thử thách khó khăn đòi hỏi phải đối mặt Chăm sóc sức khoẻ tâm thần nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống, giúp cá nhân tận hưởng sống cách tốt hoàn cảnh họ, hoàn cảnh khắc nghiệp khó khăn Sức khoẻ tinh thần tốt không bệnh tâm thần mà trạng thái khoẻ mạnh mặt tâm trí Khi đạt thoải mái cân mặt tinh thần, hưởng thụ sống, hòa vào môi trường mối quan hệ Chúng ta trở nên sáng tạo, ham học hỏi, khám phá điều mới chấp nhận mạo hiểm Chúng ta có khả ứng phó tốt với khó khăn sống công việc Chúng ta có khả cảm nhận cảm xúc tiêu cực nỗi đau đớn buồn khổ người thân, thất vọng, tự ti thất bại công việc, chán nản đầy tiêu cực đối mặt với quan hệ người người… kiện khó khăn khác Người chăm sóc muốn nhắc đến bao gồm: y bác sĩ bệnh viện, người nhà bệnh nhân, nhân viên xã hội Thái độ ứng xử người quan trọng với người có rối loạn tâm thần, dù nơi đâu, dù bệnh viện, nhà, xã hội thái độ người chăm sóc ảnh hưởng trực tiếp đến tâm trạng, bệnh tình bệnh nhân Trong bệnh viện, thái độ ứng xử xếp hàng đầu cho thành công, đạt hài lòng người bệnh, trước phần kỹ chuyên môn nghiệp vụ Thái độ người chăm sóc có ý nghĩa với người rối loạn tâm thần người thực vai trò người chăm sóc người rối loạn tâm thần có thái độ tích cực chưa, thực tốt hay chưa? Họ có nhận thức hành vi với người rối loạn tâm thần Và hình ảnh cô nhân viên khoa tâm lý lâm sàng Nhi đem mì tôm cho bệnh nhân bị nhốt gây ấn tượng mạnh Đó chính lý lựa chọn vấn đề: “Thái độ người chăm sóc đối với người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa” để làm vấn đề báo cáo thực tập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thái độ người chăm sóc đối với người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa Từ đưa kiến nghị nhằm cải thiện, góp phần xây dựng thái độ tốt đối với bệnh nhân rối loạn bệnh viện,từ cải thiện mối quan hệ bên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: thái độ người chăm sóc 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu bao gồm: 75 nhân viên y tế, 25 người nhà bệnh nhân rối loạn tâm thần Nhiệm vụ nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA 1.1 Lịch sử hình thành phát triển bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 1.2 Đặc điểm tình hình bệnh viện tâm thần năm 2016 1.2.1 Thuận lợi Trong năm 2016, bệnh viện tâm thần Thanh Hóa quan tâm UBND tỉnh Thanh Hóa, hội đồng nhân dân tỉnh, ban, ngành tỉnh, đặc biệt lãnh đạo sát Sở Y tế; trợ giúp đỡ đạo chuyên môn Viện sức khỏe tâm thần bệnh viện tâm thần Trung ương I, bệnh viện sửa chữa sở vật chất chủ động xếp bố trí lại hệ thống khoa phòng qua tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận, thu dung điều trị bệnh nhân, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân rút ngắn thời gian khám bệnh; bên cạnh bó trí them giường, trang thiết bị, thuốc vật tư y tế cần thiết cho khoa lâm sàng; với phối hợp chặt chẽ, hiệu bệnh viện với trung tâm Y tế, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, thị thành phố công tác đạo tuyến nên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.2.2 Khó khăn Là bệnh viện chuyên khoa đặc thù mang tính xã hội, đa số bệnh nhân nghèo mắc bệnh mãn tính Một số bệnh mới có nhiều hướng gia tăng nghiện rượu ma túy tổng hợp, bệnh mãn tính ảnh hưởng đến kinh tế nên gia đình ít quan tâm, nhiều bệnh nhân bị gia đình bỏ rơi không phối hợp quản lý điều trị Nguồn thu viện phí thấp, dịch vụ kĩ thuật cao, thu không đủ bù cho hoạt động bệnh viện chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách nhà nước cấp khuôn viên bệnh viện chật hẹp, khoa, phòng buồng bệnh xây dựng từ lâu nên xuống cấp, nhận thức nhân dân sức khỏe tâm thần hạn chế nên ảnh hưởng định đến kết hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe tâm thần 1.3 Công tác khám chữa bệnh thực năm 2016 - Tổng số giường bệnh: 320 giường - Tổng số lượt khám bệnh: 30928 lượt - Tổng số lượt người bệnh điều trị ngoại trú: 3236 lượt - Tổng số lượt người bệnh điều trị nội trú: 4773 lượt - Tổng số ngày điều trị nội trú: 117604 ngày - Số ngày điều trị trung bình người bệnh nội trú: 24,64 ngày - Tổng số người tử vong bệnh viện: người - Tổng số xét nghiệm sinh hóa thực bệnh viện: 106746 xét nghiệm - Tổng số xét nghiệm huyết học thực bệnh viện: 20364 xét nghiệm - Tổng số chụp X quang: 12599 xét nghiệm - Tổng số siêu âm chẩn đoán điều trị: 27354 - Điện tim: 22068 lượt - Điện não: 22718 lượt - Lưu huyết não: 21157 lượt - Các test: 68270 test 1.4 Tổ chức bố trí nhân - Tổ chức máy: gồm ban giám đốc 19 khoa phòng, phận - Tổng số CBVC: 254, biên chế: 207; hợp đồng: 47 Trong thạc sĩ: người; BSCKII: người; BSCKI: 27 người; bác sĩ: người; ĐH điều dưỡng: 122 người; KTV TC: 13 người; DS Đh: người; DS trung học: người; đại học khác: người; người lao động khác: 43 người 1.5 Chức hoạt động quan Với chức khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần địa bàn tỉnh, tại, bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa điều trị cho 300 bệnh nhân mắc dạng bệnh lý như: rối loạn tâm thần, tự kỷ, động kinh, trầm cảm, nghiện rượu, nghiện ma túy Đa số bệnh nhân nhập viện thuộc đối tượng nghèo, gia đình ít quan tâm, chí bỏ rơi không phối hợp quản lý điều trị nên bệnh viện gặp không ít khó khăn Đối với từng bệnh nhân, bác sĩ phải kiên trì trò chuyện, gần gũi, nắm bắt diễn biến tâm lý để người bệnh tin tưởng, bộc bạch, tâm sự, từ tìm nguyên gây bệnh, có phác đồ điều trị hợp lý Những trường hợp bệnh nặng, cán điều dưỡng trực tiếp cho ăn, giúp bệnh nhân vệ sinh cá nhân thường xuyên phải đối diện với phản ứng bất thường người bệnh, có gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ VỀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC ĐỐI VỚI NGƯỜI RỐI LOẠN TÂM THẦN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA 2.1 Phương pháp nghiên cứu quy trình thực 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, nhằm khái quát hóa vấn đề lý luận đề tài làm sở nghiên cứu thực trạng thái độ người sóc đối với người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát Chúng sử dụng phương pháp để quan sát biểu hành vi, cử người chăm sóc đối với người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa để thấy thực trạng vấn đề nghiên cứu * Phương pháp điều tra Xây dựng câu hỏi điều tra gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, phát phiếu điều tra để khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu * Phương pháp vấn Chúng sử dụng số câu hỏi liên quan để trao đổi, trò chuyện với người chăm sóc nhằm thu thập thêm thông tin thái độ, suy nghĩ họ người có rối loạn tâm thần bệnh viện 2.1.2 Quy trình thực 2.2 Đánh giá kết nghiên cứu thái độ người chăm sóc người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 2.2.1 Nhận thức người chăm sóc thái độ bao gồm ý kiến niềm tin thái độ chăm sóc nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 2.2.2 Ảnh hưởng thái độ người chăm sóc đến người rối loạn tâm thần cảm nhận hay cảm xúc nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm trạng, bệnh tình bệnh nhân 2.2.3 Hành vi người chăm sóc người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa Là bao gồm hành vi, cách cư xử, ngôn ngữ…của nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân đối với người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến rối loạn tâm thần: Các rối loạn tâm thần ma quỷ ám ảnh, lời nguyền, ảnh hưởng từ vũ trụ, lười nhác hay pháp luật Các lý giải rối loạn tâm thần quy cho siêu nhiên hay tôn giáo phổ biến nhiều nước giới, kể Việt Nam Những suy nghĩ dẫn đến chậm phát rối loạn tâm thần ngăn cản điều trị theo dõi thích hợp Ít nguyên nhân đơn lẻ gây nên rối loạn tâm thần Phần lớn rối loạn tâm thần gây kết hợp nhiều nguyên nhân bao gồm: * Các nguyên nhân sinh học: Có thể gen, chấn thương não, u não, cân hóa học não, nhiễm khuẩn, dung thuốc, rượu ma túy liều cao kéo dài, tuổi tác, suy dinh dưỡng, bệnh mãn tính bệnh tim, suy giảm chức thận gan, đái tháo đường * Các nguyên nhân tâm lý cá nhân: Ví dụ lòng tự tin thấp, suy nghĩ tiêu cực * Các nguyên nhân thực tổn - Chấn thương sọ não - Nhiễm trùng thần kinh (viêm não, giang mai thần kinh ) - Nhiễm độc thần kinh (nghiện rượu, ma túy, nhiễm độc nghề nghiệp ) - Các bệnh nội tiết, thể có ảnh hưởng đến hoạt động não *Các nguyên nhân tâm lý - Căng thẳng tâm lý - Rối loạn hành vi thiếu niên giáo dục không đúng, môi trường xã hội không thuận lợi - Phản ứng bất toại, trầm cảm * Các nguyên nhân cấu tạo thể chất bất thường phát triển tâm lý bệnh lý, gây - Chậm phát triển tâm thần - Nhân cách bệnh * Các nguyên nhân chưa rõ ràng Do có kết hợp phức tạp nhiều nguyên nhân khác (di truyền, chuyển hóa, miễn dịch, cấu tạo thể chất ) nên khó xác định nguyên nhân chủ yếu Các rối loạn tâm thần nội sinh thường gặp là: - Bệnh tâm thần phân liệt - Rối loạn cảm xúc lưỡng cực - Động kinh nguyên phát * Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần: - Yếu tố sinh học: Mất cân hóa chất não; gen; tổn thương não; bệnh mãn tính - Yếu tố tâm lý: Lòng tự trọng thấp; suy nghĩ tiêu cực - Yếu tố xã hội: Xung đột gia đinh Nghèo đói; thất nghiệp; nhà tồi tàn; vô sinh - Các kiện thời thơ bé: Bạo lực lạm dụng; Bị bỏ mặc; cha mẹ sớm 3.1.2 Nguyên nhân người chăm sóc có thái độ không người rối loạn tâm thần - Nhận thức hiểu biết sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần hạn chế - Sự kì thị vốn có - Coi người bị rối loạn tâm thần gánh nặng, nỗi xấu hổ với gia đình dòng họ - Mối quan hệ với người bị rối loạn tâm thần - Bản thân bệnh nhân chống đối, không hợp tác, có hành vi hãn 3.2 Một số giải pháp cải thiện thái độ người chăm sóc người rối loạn tâm thần - Nâng cao nhận thức hiểu biết cho nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân Giải thích cho họ hiểu rối loạn tâm thần, biểu hiện, tiến triển bệnh, phương pháp điều trị, hệ thống chăm sóc điều trị bệnh… - Giảm kì thị đối với bệnh nhân rối loạn tâm thần Do bệnh nhân người nhà bệnh nhân có tự kỳ thị, họ cho thấp kém, không hiểu, che dấu bệnh, không dám tiếp xúc với Vì người chăm sóc cần nhận thức bệnh chữa trị thành công, bệnh nhân có tương lai, có công việc, có gia đình người bình thường khác…Hướng dẫn người cách nói chuyện với người xung quanh theo thứ tự nội dung nói trên, mục đích để họ hiểu bệnh - Bản thân người bệnh nhân cần kết hợp, hợp tác với nhân viên y tế người nhà điều trị bệnh Đồng thời tích cực tham gia hoạt động xã hội, tham gia lao động để chứng minh cho người thấy gánh nặng, thực đực ước mơ, làm tốt việc mà người bình thường làm KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP Ngày… tháng… năm 2017 (Kí tên đóng dấu) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XẾP LOẠI, CHO ĐIỂM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày… tháng….năm 2017 Giáo viên hướng dẫn 11 ... thái độ chăm sóc nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 2.2.2 Ảnh hưởng thái độ người chăm sóc đến người rối loạn tâm thần cảm nhận hay cảm xúc nhân viên y tế, người. .. tâm thần bệnh viện 2.1.2 Quy trình thực 2.2 Đánh giá kết nghiên cứu thái độ người chăm sóc người rối loạn tâm thần bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 2.2.1 Nhận thức người chăm sóc thái độ bao gồm ý... VỀ BỆNH VIỆN TÂM THẦN THANH HÓA 1.1 Lịch sử hình thành phát triển bệnh viện tâm thần Thanh Hóa 1.2 Đặc điểm tình hình bệnh viện tâm thần năm 2016 1.2.1 Thuận lợi Trong năm 2016, bệnh viện tâm thần