II. Các mữu kế trong quan trị kinh doanh 1. Mưu kế Là sản phẩm trí tuệ sáng tạo của con người để hoạt động đem lại hiệu quả , buộc cái gì không xẩy ra sẽ không xẩy ra, cái gì phải xẩy ra sẽ xẩy ra. 2. Mưu kế trong kinh doanh là những mưu kế sử dụng trong kinh doanh với mong muốn đem lại lợi ích cao nhất Cơ sở khoa học của mưa kế kinh doanh là: 1. Có đầy đủ thông tin kinh doanh, có quan hệ rất rộng rãi với môi trường 2. Kinh nghiệm và tri thức quản lý 3. Có một nguồn lực nhất định cần thiết 4. Khéo dấu bí mật ý đồ mục tiêu, và nguồn lực kinh doanh của doanh nghiệp 5. Sáng tạo và dám mạo hiểm 3. Các mưu kế: LỢI DỤNG TRỜI TỐI VƯỢT BIỂN (Man thiên quá hải kế): Đó là mưu kế quản lý nhân lúc môi trường rối ren, nhiều ý đồ, nhiều quan điểm, nhiều liên minh liên kết, nhiều trường phái... do các hệ thống gây nhiễu cho nhau, khiến cho các hệ thống rối trí phân tán lực lượng đối phó nhau; thì hệ thống bình tĩnh phân tích tình thế tìm ra lối thoát tốt nhất cho mình, lẳng lặng giấu ý đồ mà triển khai lực lượng của mình để thực hiện thành công. Có thể thấy được kế này của các nước đã có bước tiến vượt bậc trong vài thập kỷ vừa qua (của Nhật Bản, các nước ASEAN, Australia, Trung Quốc v.v); nhân lúc cuộc chiến tranh lạnh do các nước tư bản chủ nghĩa (Mỹ, Tây Âu v.v( phát động đối đầu với các nước xã hội chủ nghĩa (Do Liên Xô cũ đứng đầu và các nước Đông Âu v.v) kéo theo sự tốn kém về chạy đua vũ trang, các nước ở giữa đã lợi dụng thế quân bình của mình để phát triển nhanh chóng. KẾ VÂY NGUY CỨU TRIỆU (Vi Nguỵ cứu Triệu kế) Đó là mưu kế chọn điểm yếu ở xa đối thủ tấn công mà không tấn công trực diện tại chiến trận do đối thủ đặt ra, khiến đối thủ buộc phải quay về bảo vệ điểm yếu mà giải tán chiến trận do họ chủ động đặt ra. Chuyện kể năm 255 TCN, Bàng Quyên đại tướng nước Nguỵ kéo 5 vạn quân vây nước Triệu (đồng minh của vua Tề), nước Triệu cầu cứu viện binh của Tề, vua Tề cử Điền Kỵ và Tôn Tẫn đem quân giải vây. Đại tướng Điền Kỵ theo kế của Tôn Tẫn đem quân đánh thẳng
Trang 1II Các mữu kế trong quan trị kinh doanh
Cơ sở khoa học của mưa kế kinh doanh là:
1 Có đầy đủ thông tin kinh doanh, có quan hệ rất rộng rãivới môi trường
2 Kinh nghiệm và tri thức quản lý
Có thể thấy được kế này của các nước đã có bước tiến vượt bậctrong vài thập kỷ vừa qua (của Nhật Bản, các nước ASEAN, Australia,Trung Quốc v.v); nhân lúc cuộc chiến tranh lạnh do các nước tư bảnchủ nghĩa (Mỹ, Tây Âu v.v( phát động đối đầu với các nước xã hộichủ nghĩa (Do Liên Xô cũ đứng đầu và các nước Đông Âu v.v) kéotheo sự tốn kém về chạy đua vũ trang, các nước ở giữa đã lợi dụngthế quân bình của mình để phát triển nhanh chóng
KẾ VÂY NGUY CỨU TRIỆU (Vi Nguỵ cứu Triệu kế)
Đó là mưu kế chọn điểm yếu ở xa đối thủ tấn công mà không tấncông trực diện tại chiến trận do đối thủ đặt ra, khiến đối thủ buộcphải quay về bảo vệ điểm yếu mà giải tán chiến trận do họ chủ độngđặt ra
Chuyện kể năm 255 TCN, Bàng Quyên đại tướng nước Nguỵ kéo
5 vạn quân vây nước Triệu (đồng minh của vua Tề), nước Triệu cầucứu viện binh của Tề, vua Tề cử Điền Kỵ và Tôn Tẫn đem quân giảivây Đại tướng Điền Kỵ theo kế của Tôn Tẫn đem quân đánh thẳngvào Đại Lương là kinh đô của Nguỵ, được tin này Bàng Quyên vội rútquân khỏi Triệu để bảo vệ Đại Lương, trên đường rút về, quân Nguỵ
Trang 2bị quân Tề phục ở Quế Lăng đánh cho tan tác, việc cứu Triệu đượcgiải quyết êm thấm và hiệu quả.
KẾ MƯỢN DAO GIẾT NGƯỜI (Tá đao sát nhân kế):
Đó là một kế xấu trong việc dùng người của hệ thống khác tiêudiệt hoặc đánh phá, cản trở đối thủ
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, khi Tào Tháo (một trong ba thế lựcTrung Quốc thời đó) mang 40 vạn quân đánh Tôn Quyền và Lưu Bị(hai thế lực còn lại) Khổng Minh quân sư của Lưu Bị sang thươngthuyết Tôn Quyền ở Đông Ngô xúi Tôn Quyền mang quân Đông Ngôđánh Tào Tháo, Đô Đốc của Đông Ngô là Chu Chu chỉ e ngại KhổngMinh là một kỳ tài của thiên hạ, sau khi dẹp xong Tào Tháo sẽ là vậtcản không cho Đông Ngô thống nhất Trung Quốc; nên mặc dù ngoàimặt coi Khổng Minh là liên minh, nhưng thâm tâm lại muốn giết đểtrừ hậu hoạ Bèn đưa ra một kế - Trong Tam Quốc diễn nghĩa (tập 3 -
tr 246 - 247, NXB Đại học GDCN, Hà Nội, 1088) viết: "Chu Du phânphát (nhiệm vụ cho các tướng của mình) đâu đấy rồi sai người mờiKhổng Minh đến bàn việc Khổng Minh đến Trung Quân vào gặp Chu
Du, Du nói:
- Ngày trước quân Tào Tháo ít, quân Viên Thiệu (một thế lực quân
sự chống đối Tào Tháo đã bị Tào Tháo diệt) nhiều thế mà Tháo đánhđược, ấy là bởi vì Tháo dùng mưu Hứa Du, trước hết triệt lương thực
ở Ô Sào Nay quân Tào tám mươi ba vạn, quân ta chỉ độ năm sáuvạn, cự sao nổi, tất cũng phải đốt lương của Tháo trước, rồi mới pháđược Tôi đã dò biết được lương thảo của Tào Tháo chứa cả ở núi TụThiết Tiên sinh ở Hán Thượng đã lâu, am hiểu đường đất, xin phiềntiên sinh cùng đi với Quan, Trương, Tử Long (Ba tướng trụ cột củaLưu Bị), đi ngay đến đó triệt lương của Tào Tháo Tôi xin giúp thêmmột nghìn quân nữa Hai bên cùng vì việc chủ cả, xin tiên sinh đừng
có thoái thác!" Mưu đồ của Chu Du là định mượn tay Tào Tháo giếtKhổng Minh
Ngày nay việc các nước tư bản giàu có giúp tiền của, vũ khí chocác thế lực chống đối Chính phủ ở các nước không chịu lệ thuộc vàohọ; cũng chính là các nước đó đã dùng mưu kế này
Việc những kẻ nham hiểm trong một tổ chức triệt hại một ngườinào đó thông qua việc xúi bẩy một kẻ thứ ba ngu xuẩn, hung hãn để
kẻ này đối đầu phá phách người kia còn mình ở giữa kiếm lợi; còn hệthống thì bị rối loạn cũng chính là sử dụng mưu kế tàn nhẫn này
KẾ LẤY NHÀN RỖI CHỜ KẺ ĐỊCH MỆT MỎI
(Dĩ dật đãi lao kế)
Đây là kế đẩy đối thủ vào thế cực nhọc căng thẳng mà họ buộcphải làm, còn mình thì ung dung thư thái để đối chọi với nhau
Trang 3Cuộc chạy đua vũ trang mà các nước đế quốc thường phát độngchính là việc thực thi mưu kế này Chẳng hạn, trong thời kỳ chiếntranh lạnh giữa các nước TBCN và XHCN xẩy ra những năm vừa qua.Các nước TBCN do kinh tế phát triển GNP lớn chỉ cần bỏ ra a% đầu tưcho chiến tranh, thì buộc các nước XHCN do kinh tế chưa phát triểnbằng GNP nhỏ phải bỏ ra tới b% (b > a), do đó tất yếu kéo theo sựgiảm thiểu phát triển ở các khu vực khác Trong chiến đấu thời xưa,
dĩ dật đãi lao kế là chờ cho địch hành quân từ xa tới mệt nhọc, chưakịp nghỉ ngơi để tấn công ngay
Hoặc trong thi đấu thể thao quốc tế, nước chủ nhà "xấu chơi" đãlợi dụng việc thay đổi môi trường sống, đặc biệt vấn đề ăn uống, sinhhoạt để tìm cách gây căng thẳng thần kinh cho các vận động viênnước khác làm hao tổn thể lực của họ, lợi dụng cổ động viên trongnhà để hy vọng đoạt được thành tích cao trong thi đấu cũng chính là
Đây là kế mà các nước lớn ngày nay thường dùng: bằng cáchcung cấp tiền bạc nuôi dưỡng các thế lực xấu Chống đối lại Nhànước hoặc dùng các đòn tấn công về tài chính, tạo nhiều rối rentrong xã hội để đẩy người dân đến chỗ mất lòng tin vào Nhà nước, từ
đó hoặc lật đổ chính phủ hiện hữu ở nước này; hoặc "nhân ái" hơn là
"ra tay cứu giúp họ", nhưng buộc họ phải tuân theo các ý đồ màmình đặt ra
Điều này là một thực tế, và vì thế người ta sẽ không khó hiểu khigặp phải các khẩu hiệu của một số chính khách nước lớn thường đưa
ra như: "Người quân tử ăn chẳng cần no, ở chẳng cần yên", hoặc
"Bất độc bất anh hùng"
Kế này sẽ khó thực hiện khi lòng tin của nhân dân vào chínhquyền là to lớn, các nhà lãnh đạo thực sự vì dân, bộ máy quản lý hữuhiệu và trong sạch, vững mạnh; đạo lý phát triển xã hội là đúng đắn
Trang 4Thường mưu kế này phải đi kèm theo việc dùng những thủ đoạncủa các mưu kế khác, như tung tin đồn, bố trí tiềm lực giả v.v Đó là
sự đấu trí thông tin, đấu trí tình báo, đấu trí trí tuệ của các nhà lãnhđạo của hệ thống Đó là đánh vào chỗ không phòng bị, chỗ sơ hở củađịch
Mở đầu chiến dịch giải phóng miền Nam mùa Xuân 1975, do thựchiện mưu kế này, do nghi binh tốt, nên khi bộ đội ta đánh chiếmBuôn Mê Thuột đã làm cho Mỹ Nguỵ bất ngờ không đối phó nổi, kéotheo hàng loạt sai lầm khác Dĩ nhiên chiến thắng bằng mưu kế nàykhông phải là một sự cầu may, mà phải là sự vượt trội về tiềm lực, sựchín muồi về tình thế nhưng cần phải có thêm ngòi nổ, có thêm sựkiện mở đầu cho sự thắng lợi
KẾ BIẾN KHÔNG THÀNH CÓ (Vô trung sinh hữu kế):
Đó là kế từ chỗ tay không biến thành giàu có Đó là mưu kế mượnngoại lực bên ngoài và sự quyết tâm có tổ chức ở trên trong cùng với
ý chí quyết tâm đạt tới các mục tiêu lớn để tạo dựng cơ nghiệp của
Âu v.v và ở Việt Nam đi lên giàu có bằng việc vay vốn (Nhà nướchoặc cá nhân) để làm giàu từ bước từ nhỏ lên lớn
Thứ hai, đó là cách gây chiến tranh tâm lý theo kiểu không có,nói mãi thành có; giống như truyện Tăng Sâm giết người (Tăng Sâm
là người hiếu thảo, lễ độ, và rất có hiếu với cha mẹ, học trò củaKhổng Tử thời Xuân Thu - Theo Cổ học tinh hoa của Nguyễn VănNgọc và Trần Lê Nhân NXB Trẻ 1992) Truyện kể: "Ông Tăng Sâm ởđất Phi, ở đây có kẻ trùng tên với ông giết chết người Một người hớthải chạy đến bảo mẹ ôngTăng Sâm rằng: Tăng Sâm giết người Bà
mẹ nói: Chẳng khi nào con ta lại giết người Rồi bà điềm nhiên ngồidệt cửi
Một lúc, lại có người bảo: Tăng Sâm giết người
Bà mẹ không nói gì, cứ điềm nhiên dệt cửi
Một lúc nữa lại có người đến bảo: Tăng Sâm giết người
Bà mẹ sợ cuống, quăng thoi, trèo qua tường chạy trốn
KẾ NGẦM VƯỢT BẾN TRẦN TƯƠNG (Ám độ Trần Tương kế):
Trang 5Đó là mưu kế chọn một giải pháp khó có thể làm để thực hiện vànhờ đó đánh vào đầu não của đối thủ, khiến họ trở tay không kịp.Theo điển tích trong Hán Sở tranh hùng (Hán là Lưu Bang, ngườithành lập ra Triều Hán của Trung Hoa, còn Sở là Hạng Võ, hai bêntranh chấp tiêu diệt lẫn nhau) Muốn từ căn cứ địa của quân Hán tiếnđánh căn cứ đầu tiên của Sở là Hán Trung (do đại tướng của Hạng Võ
là Chương Hoàn Trấn giữ) thì chỉ có hai con đường là Sạn đạo hiểmtrở đã bị quân Hán phá nát trước kia, muốn sửa chữa để đi được phảitốn nhiều thời gian, và con đường thứ hai là con đường độc đạo vàcực kỳ hiểm trở khó đi qua đó còn con đường núi phải vượt qua bếntrần thương; đây là con đường hầu như không có ai có thể đi quađược Hàn Tín được Lưu Bang phong cho làm đại tướng đã ra lệnhcho phó tướng là Phàn Khoái một mãnh tướng nhưng kém mưu mẹosửa chữa con đường Sạn đạo để cho đại quân tiến đánh ChươngHoàn Chương Hoàn có tình báo nhận được tin này, cho Hàn Tín làđiên khùng vì không thể nào trong một thời gian ngắn có thể sửaxong con đường Sạn đạo, còn con đường qua bên Trần Thương làđiều không tưởng, nên chủ quan không phòng bị, Hàn Tín đã choquân lẻn theo con đường qua bến Trần Thương cực kỳ hiểm trở vàđánh thẳng vào Hán Trung khiến cho Chương Hoàn không kịp trởtay
Để thực hiện mưu kế này, người thực hiện phải có quyết tâm sắt
đá, phải vượt qua mọi khó khăn trở ngại mà người khác không dámlàm
KẾ ĐỨNG CÁCH BỜ XEM LỬA CHÁY (Cách Ngoạn quan hoả kế):
Đó là mưu kế tạo môi trường yên ắng để cho nội bộ các phe pháitrong hệ thống đối địch yên tâm không phải lo về vấn đề đấu tranhđối ngoại, mà xoay sang âm mưu thôn tính nhau; đến khi nội bộ địchrối loạn (như nhà bị cháy), các phe phái đánh nhau kẻ yếu bị diệt, kẻmạnh thì ngắc ngoải lúc đó mới tấn công để tiêu diệt hệ thống củađịch Kế này cũng tương tự như kế toạ sơn quan hổ đấu (ngồi trênnúi xem hai hổ đánh nhau); nhưng nó khác ở chỗ là không cho cácphe phái của địch biết có một lực lượng lớn của hệ thống khác đangtìm cách tiêu diệt tất cả
- Trong Tam Quốc diễn nghĩa (tập 3) khi Tào Tháo tiêu diệt xongViên Thiệu (một thế lực phong kiến cát cứ thời đó), còn 3 người concủa Viên Thiệu là Viên Thượng, Viên Hy và Viên Đàm tìm cách đánhtrả Quách Gia là mưu sĩ của Tào Tháo hiến kế: Viên Thiệu bỏ contrưởng lập con thứ mấy nhà anh em họ Viên hiện nay tranh giànhnhau, kéo bè kéo cánh, đánh gấp thì chúng cứu nhau, trì hoãn thìchúng tranh nha
Trang 6u, chi bằng rút quân về Kinh Châu, đánh Lưu Biểu, đợi khi anh em
họ Viên có biến, ta quay lại đánh, thì chỉ một trận là xong việc Vềsau quả nhiên là như vậy
Để sử dụng kế này phải cần có thời gian để cho nội bộ địch yêntâm không phải lo việc đối ngoại, mà xoay sang chém giết, triệt hạlẫn nhau tranh giành quyền lực và lợi ích với nhau Khi đó không tốnmấy công sức có thể tiêu diệt được kẻ địch
KẾ TRONG NỤ CƯỜI GIẤU DAO (Tiếu lý tàng đao kế):
Đó là mưu kế ngoài mặt đối với người thì tỏ ra vui vẻ, nhân nghĩanhưng trong lòng thì đầy hận thù và tìm mọi cách để tiêu diệt người.Trường hợp này cũng giống như câu dân gian thường nói: "miệngnam mô, bụng bồ dao găm" Đây là mưu kế của những kẻ gian ácnhằm làm cho đối thủ mất cảnh giác để lừa dịp tiêu diệt người ta
- Trong Đông Chu liệt quốc (của Phùng Mộng Long, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội 1988, tập 7), có đoạn kể việc Tôn Tẫn và Bàng Quyên
là hai người bạn cùng học một thầy là Quỷ Cốc, Tôn Tẫn là ngườitrung hậu, còn Bàng Quyên là kẻ nham hiểm và độc ác Bàng Quyênxuống núi trước và giúp Nguỵ Huệ Vương được phong tới chức tướngquốc Sau đó vài năm Bàng Quyên gặp lại Tôn Tẫn mới từ núi xuống.Bàng Quyên thử tài thấy Tôn Tẫn gỏi hơn mình muốn khai thác vốnhọc của Tôn Tẫn rồi sẽ tìm cách hãm hại Bàng Quyên giả cách giớithiệu Tôn Tẫn với Nguỵ Huệ Vương, Huệ Phương định phong Tôn Tẫnlàm phó quân sư giúp cho Bàng Quyên; thì Bàng Quyên nói: Hạ thầnvới Tôn Tẫn là bạn đồng môn, Tẫn là bậc anh của hạ thần, lẽ nào hạthần lại để cho anh làm phó, chi bằng hãy tạm cho Tôn Tẫn làmkhách khanh, đợi khi Tôn Tẫn lập được công hạ thần sẽ xin nhườngchức
Sau đó, Bàng Quyên nghĩ thầm tài Tôn Tẫn hơn mình nhiều, nếukhông trừ đi, tất có ngày bị đè bẹp Một hôm Bàng Quyên hỏi TônTẫn: Họ hàng nhà anh đều ở nước Tề, nay anh làm quan nước Nguỵsao không về đón sang đây để cùng hưởng phú quý?
Tẫn nói: Anh chưa rõ cảnh khổ của nhà tôi, tôi lên bốn đã mồ côi
mẹ, lên chín mồ côi cha phải sống nhờ ông chú là Tôn Kiều Chú tôilàm quan ở nước Tề với Tề Khang Công, sau Điền Thái Công đánhđuổi Tề Khang Công và các bề tôi của ông, chú tôi và hai người con
là Tôn Bình và Tôn Trác phải đem tôi sang lánh nạn ở đất nhà Chu,gặp năm mất mùa phải cho tôi đi làm thuê một nơi, rồi từ đó chúcháu, anh em thất tán
Nửa năm sau, Tôn Tẫn đã quên câu chuyện kể cho Bàng Quyênthì một hôm đi chầu nhà vua về, chợt có khách buôn người nước Tềxưng tên là Đinh Át đến tìm đưa thư của hai anh em Tôn Tẫn là TônBình và Tôn Trác nói sau khi vua Tề phục hồi lại cơ nghiệp đã cho gọi
Trang 7Tôn Bình và Tôn Trác về cho phục chức cũ, nay mong Tôn Tẫn vềsum họp để cùng khôi phục lại dòng họ Tôn Tẫn đọc xong ứa nướcmắt, viết thư trả lời nói mình đang làm quan ở Nguỵ chưa thể vềđược, đợi bao giờ lập được công danh, bấy giờ sẽ liệu về Đinh Át(chính là Từ Giáp sai nhân của Bàng Quyên) đem thư về cho BàngQuyên, Bàng Quyên liền bắt chước tự dạng, viết thêm vào bên dướimấy câu, nói: "Em dẫu làm quan với Nguỵ, nhưng nghĩ đến nước cũ,lòng riêng vẫn canh cánh khôn khuây Bất nhật em sẽ về để cùngmột nhà sum họp, nếu vua Tề có lòng yêu mến mà dùng, thì em xinhết sức giúp".
Rồi Quyên lập tức vào chầu Nguỵ Vương, đuổi các người hầu rachỗ khác, dâng trình bức thư ấy, nói rõ là Tôn Tẫn có lòng phản Nguỵtheo Tề, tư thông với Tề, Quyền dò biết sai người chẹn đường nênbắt được
Tiếp theo Bàng Quyên xúc xiểm thêm và cuối cùng Tôn Tẫn bịNguỵ Huệ Vương kết tội, giao cho phủ quân sư (của Bàng Quyên) hỏitội vì tư thông với Tề để phản Nguỵ
Bàng Quyên một mặt tâu với Hệ Vương là tội của Tẫn chưa phải
xử chết, chỉ cần chặt chân, thích chữ vào mặt là đủ vô hiệu hoá TônTẫn; còn đổi lại Bàng Quyên được tiếng là đã ra sức giúp bạn TônTẫn thì lại tưởng Bàng Quyên hết lòng với mình để cứu giúp nên cốsức viết lại tất cả những điều đã học được cho Bàng Quyên sử dụng
KẾ LẤY CÂY MẬN THAY CHO CÂY ĐÀO
(Lý đại đào cương kế)
Đó là mưu kế phải hy sinh một bộ phận nhỏ khi không còn cáchnào khác để cứu lấy toàn bộ hệ thống; đó là sự nhượng bộ chịu mấtmột ít để giữ lấy toàn cục
Mưu kế này được sử dụng khá phổ biến trong quản lý Chẳng hạnIxraen đổi đất (đã chiếm của người ta trước đây) để lấy hoà bìnhdiễn ra trong thời gian vừa qua Hoặc Trung Quốc phải chấp nhận trả
tự do bằng việc trục xuất Nguỵ Kinh Sinh (phần tử chống đối chínhphủ Trung Quốc) sang Mỹ để làm dịu phái diều hâu của quốc hội Mỹtạo thuận lợi cải thiện quan hệ Trung Mỹ thời gian gần đây
- Lịch sử kháng chiến của quân ta dưới thời Lê Lợi chống quânxâm lược nhà Minh Trung Quốc cũng đã diễn ra tấm gương hy sinhcủa Lê Lai thực hiện mưu kế này để cứu đại quân, khi bị địch bao vâycăn cứ, Lê Lai đã trá hình thành Lê Lợi đột phá vòng vây để địchtưởng là Lê Lợi dồn quân lại bắt, vòng vây được nới lỏng, nhờ đớ LêLợi đã phá được vòng vây kéo đại quân di chuyển sang vùng khác đểtiếp tục kháng chiến giải phóng đất nước Mưu kế lấy mận thay đàocòn có tên gọi khác là mẹo thí tốt
Trang 8- Trong Tam Quốc diễn nghĩa (tập 2), chính Tào Tháo cũng đã sửdụng mưu kế này để yên lòng quân lính Lúc chưa dẹp được ViênThiệu (một lãnh chúa phong kiến đối đầu với thế lực Tào Tháo), TàoTháo đem 170.000 quân đến vây thành Thọ Xuân (do 4 tướng củaViên Thuật là Lý Phong, Nhạc Tựu, Lương Cương, Trần Kỷ trấn giữ).
Lũ Lý Phong đóng chặt cửa thành không ra Tháo đánh thành hơnmột tháng, lương ăn gần hết Quân coi lương của Tháo là Vương Hậuthấy ít quá không đủ phát cho quân, vào bẩm với Tháo, hỏi xem nênlàm thế nào?
Tháo thấy vậy mật cho người ra đòi Vương Hậu vào bảo rằng:
- Nay ta muốn mượn ngươi một lát, để dẹp yên lòng quân, ngươiđừng nên tiếc
Hậu hỏi:
- Thừa tướng muốn cái gì?
Tháo nói:
- Ta muốn mượn cái đầu ngươi để dẹp yên lòng quân
Hậu thất kinh, kêu oan, Tháo lại nói:
- Ta cũng biết ngươi không có tội, nhưng không giết ngươi thìlòng quân sinh biến, sau khi ngươi chết, vợ con người ta nuôi cho,đừng lo
Vương Hậu muốn nói nữa, nhưng Tháo gọi ngay đao phủ lôi Hậu
ra ngoài cửa chém rồi bêu đầu lên một cái sào dài, yết thị rằng:
"Vương Hậu cố tình làm đấu nhỏ, để ăn cắp lương vua, nay chiếuquân pháp trị tội"
Bởi thế quân sĩ không oán gì nữa
KẾ THUẬN TAY DẮT DÊ (Thuận thủ khiên dương kế):
Đó là mưu kế gặp bất kỳ một cơ hội nào có lợi dù là nhỏ, cũngphải giành lấy nó để tạo ra các thắng lợi cho hệ thống của mình
Đây là mưu kế được dùng khá phổ biến trong đời sống
- Chẳng hạn, khi quân đội của phát xít Đức tấn công Liên Xô (cũ),hai bên đối đầu căng thẳng, thì quân đội Nhật Bản đã tranh thủ thời
cơ có lợi này để chiếm giữ một số hòn đảo ngoài khơi của Nga (mà
Trang 9cho đến nay cuộc tranh chấp chủ quyền của các hòn đảo này giữaNga và Nhật vẫn chưa giải quyết được).
Hoặc nhân thế vận hội diễn ra ở một nước, nước sở tại có thểkhai thác để làm giàu cho nền kinh tế nước mình
KẾ ĐẠP CỎ LÀM RẮN SỢ (Đả thảo kinh sà kế):
Đó là mưu kế tác động gián tiếp từ môi trường bên ngoài khiếncho đối thủ phải bộc lộ thực lực, tiềm năng, ý đồ của họ để có cáchđối phó Giống như con rắn ẩn nấp ở trong bãi cỏ, phải đập cỏ để rắn
sợ mà bò ra
- Chuyện dân gian ngày xưa kể có một vị quan toà xử án rất giỏi.Một lần triều đình bị mất một vòng ngọc quý, mà khả năng lấy trộmchỉ là 100 tên lính phục vụ trong cung Đã tìm mọi cách nhưng cả
100 người l ính hầu đều không ai chịu nhận tội Nhà Vua phải gọi cả
100 người lính hầu nói trên lại, giao cho mỗi người cầm một chiếcgậy đứng gác cung điện một đêm, để đến sáng hôm sau sẽ xử Quantoà cho tung tin sở dĩ phải làm như vậy là vì có một phép xử án củangười xưa truyền lại, kẻ nào phạm tội thì sau một đêm chiếc gậy màanh ta được giao giữ sẽ mọc dài ra hai phân Sáng hôm sau khi racông đường xét xử, vị quan toà thu lại 99 chiếc gậy có độ dài khôngđổi, riêng một chiếc bị ngắn đi hai phân và kẻ chủ mưu đã bị pháthiện Đó chính là việc dùng mẹo đả thảo kinh sà quen thuộc
Ngày nay mưu kế đả thảo kinh sà được dùng trong quản lý nhữngkhi cần thiết, ví dụ việc phải kê khai tài sản và thu nhập của viênchức quản lý cấp cao ở một số nước, việc đổi tiền lưu hành cũ sangtiền lưu hành mới đều nhằm mục đích ngăn chặn, phát hiện các kẻxấu (các con rắn độc mà xã hội cần loại bỏ)
LỢI DỤNG TRỜI TỐI VƯỢT BIỂN (Man thiên quá hải kế):
Đó là mưu kế quản lý nhân lức môi trường rối ren, nhiều ý đồ,nhiều quan điểm, nhiều liên minh liên kết, nhiều trường phái docác hệ thống gây nhiễu cho nhau, khiến cho các hệ thống rối tríphân tán lực lượng đối phó nhau; thì hệ thống bình tĩnh phân tíchtình thế tìm ra lối thoát tốt nhất cho 3.2.14 Kế mượn xác thoát hồn(Tá thi hoàn hồn kế): đó là mưu kế nhằm khôi phục lại cơ nghiệp của
hệ thống đã bị đổ vỡ nhờ cách vay mượn thế lực của bên ngoài (uytín, tiềm năng, vị thế)
Có hai cách sử dụng mưu kế này Cách thứ nhất là dùng tiềm lựcmạnh của hệ thống ngoài mà cứu lấy hệ thống mình
· Trong cuốn: "Mưu lược Châu Á" của Chin Ning do NXB Trẻ xuấtbản năm 1997 viết: khi một công ty của Trung Quốc đang đến bờvực phá sản, thông qua một cơ may nào đó nó có thể vớ được mộtcông ty Tây phương không am hiểu tình hình để lập một liên doanh
Trang 10Cái công ty đang hấp hối sẽ hoàn hồn trong cái xác của một liêndoanh
Cách thứ hai để sử dụng mưu kế là cách sử dụng ngược lại
· Trong cuốn: "Những nhà mưu lược nổi tiếng xưa và nay" đã xét.Tác giả Tôn Đức Pháp viết: Điều kiện tiên quyết của việc "mượn xáchoan fhồn" là phải mượn kẻ kém bản lĩnh; như vậy mới dễ khốngchế, lợi dụng Nếu mượn kẻ có năn lực, sắc sảo sẽ rất dễ bị phảnkhống chế, thậm chí có khi còn nguy hiểm tới tính mạng" TruyệnĐông Chu liệt quốc tập 2 kể Tấn Hiến Công nhu nhược, nghe mưugian của Ly Cơ, Ưu Thi, Lý Khắc tìm cách giết hai con của Tấn HiếnCông là Trùng Nhĩ và Di Ngô khiến họ phải lưu lạc trốn đi nước ngoài.Vua Tần Mục Công muốn giúp hai con của Tấn Hiến Công về nối gôi,cho (Công Tử Chí) đi thám thính tình hình, nhân cách hai người đểquyết định xem nên giúp cho ai Công Tử Chí sau khi gặp hai người(Trùng Nhĩ và Di Ngô) về thuật lại chuyện cho Tần Mục Công nghe.Tần Mục Công nói:
- Trùng Nhĩ hiền hơn Di Ngô nhiều lắm, ta nhất định giúp TrùngNhĩ
ta kém mình, đằng nào lợi hơn?
Mục Công nói:
- Lời nhà ngươi nói khiến ta tỉnh ngộ?
Nói xong, Liền sai Công Tôn Chí đem quân giúp Di Ngô về nướcTấn lẳng lặng giấu ý đồ mà triển khai lực lượng của mình để thựchiện thành công
Có thể thấy được kế này của các nước đã có bước tiến vượt bậctrong vài thập kỷ vừa qua (của Nhật Bản, các nước ASEAN, Australia,Trung Quốc v.v); nhân lúc cuộc chiến tranh lạnh do các nước tư bảnchủ nghĩa (Mỹ, Tây Âu v.v( phát động đối đầu với các nước xã hộichủ nghĩa (Do Liên Xô cũ đứng đầu và các nước Đông Âu v.v) kéotheo sự tốn kém về chạy đua vũ trang, các nước ở giữa đã lợi dụngthế quân bình của mình để phát triển nhanh chóng
KẾ NHỬ HỔ RA KHỎI NÚI (Điệu hổ ly sơn kế):
Trang 11Đó là mưu kế tìm cách nhử đối thủ từ môi trường thuận lợi, sungsức sang một môi trường khác mà ở đó đối thủ không còn thuận lợinữa (hoặc bị suy yếu) để xử lý họ và giành lấy thắng lợi.
- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ của quân và dân ta tạicánh đồng Mường Thanh - Tây Bắc là một điển hình của mưu kế Điệu
hổ ly sơn Giặc Pháp cậy vũ khí mạnh và nhiều đã thành lập cứ điểmĐiện Biên Phủ để đánh phá căn cứ kháng chiến của ta tiếp nối vớiphe xã hội chủ nghĩa; nhưng đã rơi vào môi trường bất lợi (cô lập,khó tiếp tế, tầm hoạt động của vũ khí bị hạn chế, bị ta bao vây v.v )cuối cùng đã dẫn tới thất bại thảm hại của địch, tạo bước ngoặt tolớn cho sự nghiệp kháng chiến cứu nước của dân tộc ta
KẾ MUỐN BẮT HÃY THẢ (Dục cầm cố tung kế):
Đó là mưu kế muốn giành thắng lợi vững bền, thì hãy nới lỏngcho địch một lối thoát, chứ không nên dồn họ vào chỗ chết để kéođến hậu quả "cùng đường đứt dậu" khó mà lường hết hậu quả xấu.Mưu kế dục cầm cố tung có nhiều cách thực hiện
Cách thứ nhất: đó là cách "nuôi lợn béo để giết thịt"
· Trong "mưu kế và xử thế" (của Mã Sâm Lượng - NXB Lao động,
1995 trang 141) có thể thấy kế này khi Khổng Minh (trong Tam QuốcDiễn Nghĩa tập 7) sử dụng Nguỵ Diên, một tướng khoẻ nhưng biếtsau gáy Nguỵ Diên có tướng làm phản, muốn chén đi Vì tiếc NguỵDiên khoẻ mạnh, cho nên tạm để lại dùng Lúc Khổng Minh ốm sắpchết cho gọi Dương Nghi (một tướng tâm phúc) đến trước giườngtrao cho một cái túi gấm, dặn rằng:
- Ta mất rồi, Nguỵ Diên tất làm phản Khi nào lâm đến trận mớiđược mở túi này Bấy giờ khắc có mẹo chém được Nguỵ Diên"
Sau đó Khổng Minh đã bố trí Mã Đại một tướng tâm phúc kháccủa mình, giả tuân theo Nguỵ Diên để chém Nguỵ Diên
Cách thứ hai: Muốn được an toàn lâu dài phải cho kẻ thù một lốithoát, không dồn họ vào chỗ chết, để họ ơn mình mà thôi khôngchống đối nữa Cũng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, tập 6 Vào năm
226 Khổng Minh bốn phía đất đai của mình đều có đối thủ tiến đánh,phức tạp nhất là Mạnh Hoạch ở phía Nam, đó là một bộ lạc thiệnchiến, có căn cứ hiểm trở rất khó đánh Khổng Minh đã phải tự dẫnquân đi tiến đánh, 7 lần đánh 7 lần bắt được Mạnh Hoạch, nhưngHoạch không phục nên lại tha (Khổng Minh thất cầm Mạnh Hoạch).Sau Mạnh Hoạch thấy đánh không nổi mà Khổng Minh lại nhân đức
và đối đãi thực tâm, nên đã quy hàng và Khổng Minh hoàn toàn yêntâm không phải lo gì về mặt trận phía Nam
KẾ ĐỔI GẠCH LẤY NGỌC (Phao bác dẫn ngọc kế):
Trang 12Đó là mưu kế bỏ ra chi phí ít, hoặc không đáng kể để thu lại kếtquả nhiều Đây là mưu kế có nhiều tên gọi khác, như: "Thả con sănsắt, bắt con cá rô", "nấu cháo bằng rìu", "thả bóng bắt mồi" v.v.
- Những vụ lừa đảo tài chính trong thương trường hay sử dụngloại mưu kế này: Kẻ xấu thường dùng uy tín của người khác để đivay với lãi suất rất cao Thời gian đầu họ trả cả vốn lẫn lãi nghiêmchỉnh Sau khi đã tạo được niềm tin của người cho vay, thì các lầnvay sau với số lượng lớn họ sẽ trốn nợ không trả cho chủ nợ nữa BáoCông An nhân dân số ra ngày 15/5/1998 viết: vào một ngày đầu năm
1995, một người bạn chỉ Thảo tên là Huyền đã giới thiệu, cô gái kiatên là Phạm Ái Minh, con gái nghệ sĩ Mạnh Linh, hiện Ái Minh đangcần ít tiền để kinh doanh thực phẩm Mặc dù không quen, song vìtin ở lời giới thiệu của Huyền, chị Thảo đã đồng ý cho Phạm Ái Minhvay 5 triệu đồng, với lãi suất 6% tháng Sau khi vay được tiền, đúnghạn Phạm Ái Minh đã đến gặp chị Thảo để trả cả vốn lẫn lãi Thấyviệc làm của Phạm Ái Minh bước đầu tương đối sòng phẳng nên ít lâusau, khi Minh hỏi vay, chị Thảo vui vẻ mở tủ xuất tiền cho Minh vay.Lần 2, rồi lần vay tiền tiếp theo đúng hạn Phạm Ái Minh lại trả đủ cảvốn lẫn lãi v.v cứ như thế cho đến ngày kia, món nợ của Phạm ÁiMinh đối với chị Thảo và gia đình chị Thảo lên tới 1 tỷ 700 triệu đồng
và Minh không có khả năng trả nợ và phải ra toà lĩnh án
KẾ BẮT GIẶC BẮT CHÚA (Cầm tặc cầm vương kế)
Đó là mưu kế tấn công vào hoặc thương lượng, hoặc thông cảmthẳng vào người lãnh đạo của hệ thống đối địch (hoặc phải tácđộng), vì họ là người có tác động chi phối đến cả hệ thống mà họlãnh đạo
- Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa (tập 8 -SĐD), cuối đời Tam Quốclúc Khổng Minh đã mất, đại tướng của quân Thục là Khương Duychặn đánh tướng của Nguỵ là Chung Hội thì một đại tướng khác củaNguỵ là Đặng Ngải, muốn tranh công với Chung Hội đã cho quân đilẻn qua núi Âm Bình đánh thẳng vào Thành Đô kinh đô của Thục, bắtVua Thục là Lưu Thiện đầu hàng, và Khương Duy phải thất bại
- Trong sử sách nước ta cũng đã đề cập tới một tình thế phải sửdụng mưu kế này ở Triều Trần, khi giặc Mông Cổ hung hãn xâm lượcnước ta, thế mạnh như chẻ tre Các vua nhà Trần đã tổ chức Hội nghịDiên Hồng với các vị bô lão trong nước để lấy ý kiến nên hàng haynên đánh, tất cả các vị bô lão đều nêu quyết tâm đánh giặc bảo vệđộc lập chủ quyền đất nước và đã động viên con cháu của mìnhtham gia cuộc kháng chiến vĩ đại giành thắng lợi, ba lần đánh đuổigiặc Mông Cổ ra khỏi bờ cõi nước ta (1257, 1285, 1287)
KẾ BỚT LỬA DƯỚI NỒI (Phủ để trừu tân kế):
Trang 13Đó là mưu kế tránh đấu tranh trực diện với kẻ địch, mà tìm cáchlàm yếu dần thế lực của họ, giống như nồi nước đang sôi, muốn cho
nó nguội thì rút dần năng lượng đun ở dưới nồi để cho nước nguộidần
Hai nước A và B tiến hành chiến tranh với nhau, nước A đi xâmlược, mạnh hơn về vũ khí và trang thiết bị chiến tranh; nước B bịxâm lược, quân dân đồng lòng đánh lại, nước A không làm gì được;phải chấp nhận ngừng chiến, rồi bằng quan hệ kinh tế, bằng conđường phát triển và giao lưu văn hoá; đặc biệt tăng cường việc thuhút con cái các thế hệ lớn tuổi của nước B (những người đã từngtham gia kháng chiến bảo vệ đất nước) vào học ở các trung tâmkhoa học (các trường đại học, các học viện) của nước mình, từngbước biến thành những người có cùng quan điểm và cách sống vớimình; và bằng cách diễn biến hoà bình này để thắng nước B trongcuộc chiến tranh "biên giới mềm", hiệu quả hơn cuộc chiến tranhxâm lược thông thường
- Mã Sâm Lượng trong cuốn "Mưu kế và xử thế" (NXB Lao động
1995, khi nói về kế này viết: Trước đây, có một nhà băng (ngânhàng) thu hút được rất nhiều hộ gửi tiền, ông chủ trở nên kiêu ngạo,lấy thế ăn hiếp người khác, gây nên sự ghen ghét với một nhà băngkhác Người này âm mưu đánh đổ kẻ thù, bèn hy sinh mười vạn tiềnchi phí hoạt động, cho tay chân đến nhà băng kia gửi tiền ngắn hạn,tất cả được hơn ngàn hộ Chưa đến một tuần sau, những hộ gửi tiềnnày cùng một lúc kéo đến xin rút tiền, họ xếp thành hàng dài, đồngthời phao tin ầm ĩ ở bên ngoài, nói nhà băng này đang xảy ra chuyện
về vốn liếng Bởi vậy các hộ gửi tiền khác cũng lo sợ ầm ầm kéo đếnnhà băng này đòi rút tiền Kết quả là nhà băng này không kịp ứngphó phải tuyên bố phá sản
- Cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu Á thời gian vừa qua, một trongnhững nguyên nhân tạo ra cũng chính là do các thế lực ngân hàng
Âu Mỹ sử dụng mưu kế này để chống phá và hạn chế các nước khuvực
KẾ KHUẤY ĐỤC NƯỚC BẮT CÁ (Hỗn thuỷ mô ngư kế):
Mưu kế này còn có tên gọi "đục nước béo cò", hoặc "chia để trị",
đó là mưu kế làm rối loạn nội tình của hệ thống đối địch, khiến chonội bộ họ mâu thuẫn nhau, tranh chấp và tiêu diệt lẫn nhau, để tiêudiệt (hoặc vô hiệu hoá) dần từng phân hệ, từng cá nhân một của họ
· Trong lịch sử, các nước lớn muốn diệt các nước khác, thường sửdụng mưu kế này để làm cho nội bộ các nước mà mình định khốngchế không lúc nào được yên (kích động vấn đề dân tộc, chủng tộc,tôn giáo, dân chủ, nhân quyền v.v); nhờ đó làm tê liệt lực lượng của
Trang 14họ và khi điều kiện chín muồi thì thanh toán họ (xâm lược, đảo chínhthay bằng Chính phủ bù nhìn, lệ thuộc mình).
KẾ VE SẦU LỘT XÁC (Kim thiền thoát xác kế):
Đó là mưu kế dùng một mất mát nhỏ (vỏ con ve sầu vàng), đểbảo tồn thân (cái cốt lõi, cái lớn lao hơn) Hoặc dùng vỏ của ngườinhưng thực chất là ta đã khống chế
- Trong Tây Du Ký, Bạch Cốt Tinh lần biến chiếc gậy của mìnhthành "bản thân" để lừa Tôn Ngộ Không, còn chính bản thân thì lẻn
đi bắt Tam Tạng; đó là mưu kế Kim Thiền thoát xác)
Mưu kế ve sầu lột xác, về nội dung có những nét tương đồng nhưcác mưu kế "phao phác dẫn ngọc", "lý đại đào cương" và "tẩu kế"
Trong ngoại giao, mưu kế ve sầu lột xác thường sử dụng để làmviệc hoãn binh, kéo dài thời gian hội nghị để chờ kết quả then chốt ởchiến trường
Trong kinh tế, kim thiền thoát xác là mưu kế phản tuyên truyền,tương kế, tựu kế lừa người Một tác giả cuốn tiểu thuyết chất lượngtồi, để bán sách chạy, tác giả này đã thuê người viết bài phê pháncuốn sách của anh ta trên báo chí; độc giả hiếu kỳ tìm mua bằngđược để xem "đầu đuôi" câu chuyện ra sao Xác con ve sầu ở đây làviệc phê phán cuốn sách trên công luận, còn bản thân "con ve sầu"
là tác giả cuốn tiểu thuyết thì lại kiếm được lời Dĩ nhiên giỏi lắm anh
ta cũng chỉ lừa được người dọc một lần mà thôi
KẾ ĐÓNG CỬA BẮT GIẶC (Quan môn tróc tặc kế):
Đây là mưu kế để cho kẻ địch lọt vào tầm kiểm soát, khống chếcủa mình rồi mới xử lý họ, lúc đó kẻ địch không còn đường chạy Để
sử dụng mưu kế này phải tỏ ra sơ hở, phải dùng mồi nhử để kẻ địchchủ quan, hám lợi tiến đến chiến trường đã được ta giương bẫy Khiđịch đã lọt vào vòng vây thì sập bẫy mà tiêu diệt
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa Khổng Minh khi đem quân đánhNguỵ, ngồi trên núi, thấy Trương Cáp (một tướng giỏi của Tư Mã Ý) ravào, xong pha trong đám vạn quân, tinh thần mạnh mẽ, bèn bảo với
tả hữu rằng:
- Ta nghe khi xưa Trương Cáp dữ lắm, ai trông thấy cũng phảirùng mình, nay mới biết là thực Nếu để người này, tất làm vạ chonước Thục, phải liệu trừ đi mới xong
Sau Thục ngu xuẩn cho gọi Khổng Minh phải rút quân trở về.Trên đường rút, Khổng Minh gọi hai tướng Dương Nghi, Mã Trung vàotrướng truyền bảo mật kế, sai dẫn một vạn tay cung nỏ đi mai phụctrước ở hai bên đường Mộc Môn núi Kiếm Các, dặn nếu quân Nguỵđuổi theo, nghe tiếng pháo phải kíp lăn gỗ đá ra, chặn lối đi lại, rồicho quân nhất tề bắn xuống Tiếp đó Khổng Minh giao nhiệm vụ nhử
Trang 15địch tới đường Mộc Môn cho hai tướng khác là Quan Hưng và NguỵDiên, giả vờ vừa đánh vừa chạy qua đường Mộc Môn Trương Cápđuổi đánh Nguỵ Diên và Quan Hưng Trương Cáp càng đánh cànghăng, thấy Nguỵ Diên thua chạy, liền tế ngựa sấn theo Bấy giờ, trời
đã tối mịt, bỗng có tiếng pháo nổ vang, rồi l ửa ở trên núi bốc sángvằng vặc, đá, gỗ quẳng xuống ngổn ngang, chặn mất đường đi lốirút Cáp thất kinh, kêu rằng:
- Ta mắc phải mẹo mất rồi!
Lập tức Cáp cho rút quân nhưng không còn lối thoát Bỗng nghemột tiếng cồng, hai bên núi hàng vạn cung nỏ bắn rra, tên bay nhưchâu chấu Thương hại thay cho Trương Cáp và hơn trăm bộ tướng,cùng bị bắn chết ở trong đường Mộc Môn
KẾ XA THÌ THÂN THIỆN, GẦN THÌ ĐÁNH
(Viễn giao cận công kế):
Đó là mưu kế đối với hệ thống ở xa, rất khó quan hệ và rất khóđánh phá lẫn nhau thì nên liên kết và giao hảo; còn các hệ thống ởgần, dễ cạnh tranh, dễ bị xâm lấn thì cần phải khống chế, quy phụchọ
- Truyện Khổng Minh 7 lần bắt, 7 lần tha Mạnh Hoạch trong TamQuốc Diễn Nghĩa đã xét ở trên, là một minh hoạt của việc KhổngMinh dùng mưu kế này
Hiện nay, các cường quốc trên thế giới thường cũng sử dụng mưu
kế này để phát triển đất nước Đối với các nước ở xa, có tiềm lực khálớn họ bắt tay để phân chia khu vực ảnh hưởng Còn các nước nhỏ,yếu và gần thì họ tìm cách tôn tính, gặm nhấm dần để buộc cácnước này phải thuần phục; chịu sự cương toả của họ
KẾ MƯỢN ĐƯỜNG DIỆT QUẮC (Giả đồ diệt Quắc kế):
Đây là mưu kế còn có tên gọi khác là "kinh tế kế", "lợi ích kế"thông qua việc dùng lợi ích nhử địch để đánh vào lòng tham của họrồi lừa lúc họ chủ quan, mất cảnh giác để tiêu diệt họ
Trong Đông Chu Liệt Quốc (tập 2) đã kể việc Tấn Hiến Công dùngmưu kế này để diệt nước Quắc
"Bây giờ có nước Ngu và nước Quắc, hai nước ở liền nhau, lại đềutiếp giáp với nước Tấn Vua nước Quắc tên là Xú, người kiêu ngạo vàthích chinh chiến, thường sang quấy nhiễu phía Nam nước Tấn HiếnCông muốn đem quân đi đánh nước Quắc
Ly Cơ (một người thiếp yêu của Hiến Công) nói:
- Sao chúa công lại không sai Thân Sinh đi Thân Sinh là người có
uy danh, mà quân sĩ vốn tin phục thì chắc có thể thành công được.Hiến Công đã xiêu về lời nói của Ly Cơ nhưng lại sợ Thân Sinhsau khi đánh được nước Quắc, uy danh mỗi ngày một to, mình khó
Trang 16kiềm chế nổi, nên trù trừ không quyết, liền hỏi quan đại phu là TuânTức rằng:
- Nước Quắc có nên đánh không?
Tuân Tức nói:
- Ngu và Quắc đang giao hiếu với ta, ta đánh Quắc thì Ngu tấtcứu Quắc, đánh Ngu thì Quắc tất cứu Ngu, một nước ta mà địch vớihai nước, tôi chưa dám chắc là có được hay không?
Hiến Công nói:
- Nếu vậy thì ta không làm gì nổi nước Quắc hay sao?
Tuân Tức nói:
- Tôi nghe nói vua nước Quắc là người hiếu sắc, bây giờ ChúaCông nên tìm con gái đẹp trong nước, dậy nghề múa hát và cho ănmặc lịch sự, đem tiến vua nước Quắc, lại lấy những lời khiêm tốn màxin giảng hoà, như vậy thì vua nước Quắc tất mừng rỡ mà nhậnngay Kẻ kia đã say mê về thanh sắc thì tất lười biếng mà chẳngthiết gì đên chính sự; bây giờ ta lại lấy lễ đút vua Khuyển Nhung để
họ cho quân quấy nhiễu nước Quắc, rồi ra sẽ tìm cớ sang đánh(Khuyển Nhung), như thế thì có thể phá tan nước Quắc được
Tiếp đó, nước Tấn cho người xui bẩy Khuyển Nhung đánh Quắc.Rồi cho quân lính quấy rối biên giới nước Quắc Nước Quắc cho sứsang trách Lấy cớ này Tuân Tức lại xui Tấn Hiến Công sang giao hảovới nước Ngu
Xảy ra xung đột giữa Khuyển Nhung và nước Quắc, vua Tấn saiTuân Tức sang gặp vua Ngu, nói:
- Vua nước Quắc ngày nay đang đánh nhau với quân KhuyểnNhung ở đất Tang Điền, chưa phân được thua; bấy giờ nhà vua giảcách đem quân sang đánh giúp nước Quắc, rồi cho nước Tấn tôi đilẫn vào thì có thể chiếm được đất Hạ Dương (của Quắc)
Nước Ngu đã cho quân Tấn mượn đường nước mình đi lẫn vàoquân mình và nhờ đó Tấn tiêu diệt được Quắc, tiếp đó tiêu diệt nốt
Trang 17Trong bài thủ đoạn "Đá vọt" của Quang Khải đăng trên báo Công
an Thành phố Hồ Chí Minh số ra ngày 5/5/1998 kể: Tiệm vàng K.Hnằm trên đường Nguyễn Đình Chiểu, khách lui tới tấp nập Bà M chủtiệm mấy ngày nay chỉ lưu ý và có cảm tình với cậu thanh niên ngàynào cũng đến, có hôm sáng mua, chiều bán; gặp ngày, sáng lại mua,chiều cũng mua rồi hôm sau lại bán Nhìn bộ dạng, bà M đoán cậu tachơi bi-da độ (chơi bi-da ăn tiền), bởi lúc nào cậu ta cũng hấp tấp,tay chân, quần áo, mặt mũi lem luốc phấn trắng, lơ xanh: "Dì báncho con cái nhẫn 2 chỉ chẳng cần tuổi tác gì cả, vì con chung độ bi-
da, cứ miễn là vàng nhẫn thì được rồi" Đưa cho cậu ta cái nhẫn nào,
có khi chiều cậu ta thắng độ lại mang chính cái nhẫn đó đến bán,vừa bán lẫn mua bà vui vẻ kiếm lời mấy chục (ngàn đồng) ngonlành Có đến gần hai tuần, riết rồi (lâu dần) thành quen, hôm nàothắng độ đến bán, bà M chỉ liếc sơ qua thấy đúng ký hiệu tiệm mìnhkhắc nét sắc sảo mặt trong khâu vàng (nhẫn vàng) là bà quẳng vào
tủ, đếm tiền (trả) Tháng vừa rồi, bà M thấy thương hại tội nghiệpcho "cậu bi-da" (bà M gọi thế), hai hôm liền, bữa trước mặt méo xẹođến mua 1 cây (5 chiếc nhẫn mỗi chiếu 2 chỉ vàng), hôm sau lại mua
1 cây nữa May mà ngay trưa hôm sau, cậu ta hớn hở ra mặt "Dì ơi!Con gỡ lại được rồi" và bán lại 2cây vàng (10 chiếc nhẫn, mỗi chiếchai chỉ của tiệm bà) Tội nghiệp nó, có lúc bà khuyên: "Hay con nghỉchơi bi-da độ đi, cứ mua rồi bán riết dì ăn hoa hồng của con, dìkhông nỡ" chẳng biết ai tội nghiệp ai! Bà chủ tiệm đến bây giờ vẫnkhông hề hay biết khách của bà - "Cậu bi-da" đã "ẵm" của bà gầnhai cây vàng sau một thời gian tốn kém vài trăm nghìn đồng hoahồng mỗi lần mua bán để tạo niềm tin! Y đã nhờ thợ phân kim vàngcủa nhà bà, rồi nối với đồng, kẽm gì đó, hàn, thổi lại, bao một lớp áomỏng vàng thật vài phân, để lừa bà
KẾ GIẢ NGU NHƯNG KHÔNG ĐIÊN
· Hàn Tín (danh tướng sau này của Lưu Bang) trong truyện Hán
Sở tranh hùng, thuở còn hàn vi, lúc túng quẫn phải mang một thanhkiếm báu ra chợ bán Chẳng may gặp một tên lưu manh, côn đồ ở
Trang 18chợ (mà không ai dám dây vào nó) Khi đang rao bán kiếm, tên lưumanh kia đến gây sự Nó nói:
- Nếu mày nói kiếm của mày tốt, chém sắt như bùn, chém ngườikhông dính máu; thì hãy chém thử tao xem sao Hàn Tín nói - chémngười cũng như chém súc vật, nếu ông không tin để tôi chém thửmột con chó cho ông xem Tên lưu manh không chịu và quát bảoHàn Tín:
- Nếu mày không dám chém tao có nghĩa là kiếm của mày tồi tệ
Hàn Tín nghĩ sự nghiệp của mình còn ở trước mắt, nếu tức khí chém
nó chết, thìthoát sao cảnh tù tội chết chóc; nên đã nhẫn nhục chuiqua hàng tên côn đồ kia
KẾ LÊN CAO RÚT THANG (Thượng lâu trừu thê kế):
Đó là mưu kế qua sông phá cầu để cho kẻ địch không qua đượcsông nữa, hoặc phải tốn công làm lại cầu mới qua được Mưu kế lêncao rút thang là mưu kế của những người, những nước đã thànhcông rồi, không muốn cho người khác, nước khác thành công nhưmình một cách nhanh chóng nhờ học hỏi mình, phải tìm mọi cách đểcản trở không cho họ biết những điều đã biết của mình
Trong kinh tế đó là mưu kế giữ bí mật công nghệ sản xuất how) để luôn luôn tạo ra sản phẩm ưu việt hơn người khác
(Know-Trong giáo dục, mưu kế này chính là cách những ông thầy giỏinhưng xấu xa và giấu nghề không muốn dậy dỗ cho người khác Cáctài liệu có liên quan đến chuyên môn phải tìm cách giấu kín, triệtđường học hỏi của người khác, kể cả học trò của mình
Mưu kế lên cao rút thang còn được kẻ xấu sử dụng trong nhiềutình huống khác Chẳng hạn việc xét tặng danh hiệu ở một số nướcphương Tây Lúc đầu các tiêu chuẩn đưa ra vừa phải; sau đó nhữngngười đã được phong tặng muốn đề cao vinh dự của mình đã cố tìnhnâng cao các tiêu chuẩn lên để lớp sau khó có thể đạt được danhhiệu như mình; nhưng lại đưa ra lập luận là phải nâng cao từng bướcchất lượng của các danh hiệu này
KẾ CÂY SẮT NỞ HOA (Thiết thụ khai hoa kế):
Đây là mưu kế lừa dối địch thủ, biến cái vô lý thành cái có lý để
kẻ địch ngộ nhận và bị tiêu diệt Giống như một cây sắt thì làm sao
có thể nở hoa như một cây thảo mộc thông thường được; nhưngkhéo nguỵ tạo có thể làm cho địch tưởng cây sắt là cây thật, sẽ cóhoa và nhờ đó công phá họ thành công
Trong quản lý, mưu kế cây sắt nở hoa thường được kẻ xấu (cơhội, thủ đoạn, bất tài nhưng dẻo mồm) sử dụng để nịnh bợ, phongtoả người lãnh đạo để người lãnh đạo tin dùng và đưa chúng vào các
Trang 19vị trí công tác quan trọng để làm giàu và nâng cao danh vọng chobản thân chúng.
Trong kinh tế, nhiều tên gian thương nước ngoài cũng hay sửdụng mưu kế này để đánh lừa người của nước sở tại, khiến họ tưởngchúng là những tên tài phiệt giầu có nhiều vốn liếng, có thể khaithác chúng để làm giầu cho nước mình Khi được nước sở tại tin rồi,bọn chúng sẽ tìm cách lừa đảo rồi bỏ trốn
KẾ ĐỔI KHÁCH THÀNH CHỦ (Suất khách vi chủ kế):
Đó là mưu kế từ vị thế là khách lệ (lệ thuộc chủ nhà) lần hồi tìm
cơ hội khống chế chủ nhà để trở thành chủ (khống chế lại chủ nhà).Tam Quốc Diễn Nghĩa tập 3 (Sách đã dẫn) kể Lưu Bị lúc khởi đầu
sự nghiệp khôi phục nhà Hán bị Tào Tháo đánh bại phải trốn tới KinhChâu - thủ phủ của Lưu Biểu (anh họ Lưu Bị, một thế lực phong kiếnlớn thời đó, cũng đang bị Tào Tháo và các lực lượng khác tìm cáchthôn tính) Lưu Biểu tâm địa tốt, đãi Lưu Bị là thượng khách, nhưngvốn là người không quyết đoán, đúng như Bàng Thống (một danh sĩthời đó) nhận xét:
- Lâu nay, tôi nghe nói Lưu Biểu là người yêu người thiện, ghét kẻ
ác Tôi đến yết kiến, té ra chỉ có hư danh thôi; vì hắn tuy biết yêungười thiện mà không biết dùng, biết ghét kẻ ác mà không biết bỏ
Từ chỗ là thượng khách, sau đó ít lâu Lưu Biểu chết, các con bị cáctướng đoạt ngôi, nội bộ chủ nhà rối loạn, Lưu Bị đã chiếm Kinh Châulàm căn cứ địa ban đầu của mình để chia ba thiên hạ
Ngày nay, các tổ chức ngân hàng quốc tế, các nhà doanh nghiệplớn nước ngoài cũng dùng mưu kế đổi khách thành chủ để khống chếcác nước chủ nhà Thoạt đầu họ đầu tư ồ ạt, tạo ra sự phồn vinhnhanh chóng cho các nước này, nâng cao mức sống cho nhân dân ở
đó, biến xã hội đó theo hình ảnh Phương Tây, Âu Mỹ mà họ muốn.Sau đó gây rối loạn tài chính; buộc các nước chủ nhà phải chấp nhậnvay lớn với các điều kiện tuân theo các đòi hỏi biến đổi về mặt xãhội
KẾ KHỔ NHỤC (Khổ nhục kế)
Đó là mưu kế vờ bị hệ thống của mình bạc đãi để sang hệ thốngđối phương làm gián điệp; hoặc tuy mạnh nhưng giả vờ làm ra nghèohèn để hệ thống khác thương hại san sẻ cưu mang cho mình mạnhthêm
Trong Đông Chu Liệt Quốc, tập 6 Đã kể việc Ngũ Viên một danhtướng thời Đông Chu vì phụ tá cho công tử Quang (Ngô Hạp Lư) làmvua đã phải giết chết vua trước là Vương Liêu Con trai Vương Liêu làKhánh Kỵ một mãnh tướng thời đó tìm cách đánh lại để phục hồingôi vua và trả thù cho cha mình Hạp Lư rất lo ngại, bàn với Ngũ
Trang 20Viên tìm cách trừ khử nốt Khánh Kỵ Ngũ Viên đã tiến cử Yêu Ly, mộtngười hình thù thấp bé, mặt mũi xấu xí, Hạp Lư thấy Yêu Ly có ýkhông bằng lòng, mới hỏi Yêu Ly rằng:
- Ngũ Viên nói Yêu Ly là dũng sĩ, có phải nhà ngươi đó chăng?Yêu Ly nói:
- Tôi bé nhỏ không có sức khoẻ, gió thổi mạnh thì ngã, nhưng đạitướng muốn sai gì, tôi cũng xin cố làm!
Hạp Lư cười mà bảo rằng:
- Khánh Kỵ sức khoẻ như voi, chạy nhanh hơn ngựa, ta e rằngnhà ngươi không địch nổi
- Khánh Kỵ đã hay chiêu nạp những kẻ vong mệnh, định mưu hạinước Ngô; thì tôi xin giả cách làm một người có tội trốn đi Xin đạivương hãy giết vợ con tôi, chặt cánh tay phải của tôi Khánh Kỵ tấtphải tin tôi mà cho đến gần, như thế mới có thể nên việc được
Hôm sau, Ngũ Viên cùng Yêu Ly vào triều Ngũ Viên xin cử Yêu Lylàm tướng, đem quân đi đánh Sở (vua nước Sở giết cha và 2 anh củaNgũ Viên) Hạp Lư mắng rằng:
- Ta xem sức Yêu Ly, dẫu đánh một đứa trẻ con cũng vị tất đãnổi, huống chi là đánh Sở! Vả lại ngày nay công việc trong nước mớiyên, ta không muốn động binh
Yêu Ly nói:
- Nếu vậy đại vương bất nhân quá! Ngũ Viên giúp đại vương đượcnước Ngô mà đại vưong không báo thù hộ cho Ngũ Viên hay sao?
Hạp Lư nổi giận mắng rằng:
- Nhà ngươi là một đứa gia nhân, biết đâu được việc lớn trongnước, sao lại dám đương triều nói hỗn với ta như vậy!
Nói xong truyền cho lực sĩ bắt Yêu Ly đem chặt một cánh tayphải đi, rồi giam vào trong ngục Lại sai người bắt giam cả vợ conYêu Ly nữa Ngũ Viên thở dài mà lui ra Triều thần đều không biếtchủ ý thế nào cả Mấy hôm sau, Ngũ Viên mật truyền cho quân canhphải khoản đãi Yêu Ly Yêu Ly thừa cơ lẻn trốn (sang với Khánh Kỵ).Hạp Lư bèn giết vợ con Yêu Ly đem thây đốt giữa chợ
Trang 21Khánh Kỵ cho người tìm hiểu Yêu Ly rồi tin dùng, một lần Khánh
Kỵ cùng Yêu Ly di chung trên một chiếc thuyền, Khánh Kỵ ngồi ở mũithuyền, Yêu Ly đã lợi dụng một cơn gió lớn, mượn sức gió thổi, cầmgiáo đâm suốt vào bụng Khánh Kỵ
KẾ BỎ NGỎ (Không thành kế):
Đây là mưu kế có tên gọi là kế quan hệ đa phương Nội dung của
nó là muốn giữ thì phải cho, muốn được thì phải mất
Giống như câu chuyện về Khổng Minh không còn tướng ở bênmình mà phải giữ Tây thành khi bị quân Tư Mã Ý vây đánh đã mởtoang cửa thành, cho vài chục tên lính giả làm dân cư quét tước dọndẹp cửa thành, khiến cho Tư Mã Ý sợ bỏ chạy
Hoặc Minh Trị của Nhật vào những năm 80 của thế kỷ 18 đã dùng
kế mở cửa, cho rất nhiều nước tư bản vào buôn bán để tìm cách pháttriển; còn Tự Đức (triều Nguyễn nước ta) lại đóng cửa, diệt đạo thiênchúa, giết người Phú Lăng Sa (người Pháp) cuối cùng bị thực dânPháp đô hộ nước ta gần 100 năm
Nhiều nước, khi tìm đường đổi mới sử dụng chuyên gia, cốvấn hếtnước này đến nước khác vẫn không tìm ra lối thoát đúng Trong khi
đó những nước khôn ngoan sử dụng mưu kế này, đã mời cùng mộtlúc nhiều chuyên gia của rất nhiều nước (theo kiểu quan hệ đaphương) lại dễ dàng tìm được lối thoát hơn
KẾ PHẢN GIÁN (Phản gián kế):
Đó là kế sử dụng gián điệp (do thám kẽ hở của bên địch để báo
về cho mình), hoặc phản gián điệp (biết gián điệp của địch cài vàomình nhưng vờ không biết để lợi dụng lại) Đây là mưu kế sử dụngphổ biến của mọi hệ thống lớn và của mọi nhà lãnh đạo có tầm cỡ vàtham vọng lớn
Trong cuốn Tôn Tử binh Pháp (của Phương Nghi biên dịch, NXBThành phố Hồ Chí Minh phát hành 1993) viết: "Tôn Tử nói: Phàm khixuất quân 10 vạn, viễn chinh xa nghìn dặm, sự hao phí của bá tánh,các khoản chi của quốc gia, mỗi ngày tiêu ra đến nghìn vàng; khắp
cả nước trong ngoài xáo trộn không yên; đội ngũ lo việc vận tải quânnhu, vật tư, mệt mỏi trên khắp nẻo đường, số nhà không thể lo việccanh tác lên tới 70 vạn Hai bên giằng co trong cuộc chiến kéo dàimấy năm, là vì muốn thủ thắng trong một ngày Nếu keo cú về mặttước lộc tiền bạc, không dám trọng dụng gián điệp, dẫn đến tìnhtrạng vì không biết được kẻ địch mà bị thất bại, thì quả là hết sức
"bất nhân" Người tướng soái như vậy, không phải là người tướngsoái tốt của quân đội, không phải là trợ thủ tốt của nhà vua; một ôngvua như vậy, không phải là một ông vua giỏi về mặt chiến thắngtrong trận mạc Một quốc vương anh minh, một tướng soái tốt và
Trang 22giỏi, sở dĩ cứ xuất binh là chiến thắng được kẻ địch, sự thành côngvượt lên trên mọi người, là ở chỗ họ có thể biết được mọi việc trướckhi hành động Muốn biết được mọi tình huống, không thể dùng cáchcầu xin ở quỷ thần, không thể dựa 2 vào chuyện tính tượng mà suyluận ra việc cát hung, cũng không thể dùng cách xem xét sự vậnhành và vị trí của mặt trời, mặt trăng, các vì tinh tú để nghiệmchứng, mà nhất định phải từ con người am hiểu địch tình mà biếtđược Gián điệp thường sử dụng có 5 thứ: có "nhân gián", có "nộigián", có "phản gián", có "tử gián", có "sinh gián" Khi cả 5 thứ giánđiệp đó đều được sử dụng, sẽ làm cho địch không biết đâu mà rờ.Điều đó được gọi là "thần kỳ", là phép quý đê cho một quốc vươngthủ thắng "Nhân gián" chỉ là những gián điệp, nguyên là dân quêsống ở nước địch "Nội gián" là quan lại của nước địch, được ta muachuộc làm gián điệp "Phản gián" là gián điệp của địch phái sang tađược ta mua chuộc để làm việc cho ta "Tử gián" là ta cố tình phaotin giả, để gián điệp của ta biết được, rồi truyền cho phe địch biết.Sau khi mắc lừa, địch thường giết họ "Sinh gián" là người được pháiqua phe địch để dò xét địch tình, và đã sống trở về báo cáo Cho nên
về nhân sự trong quân đội, không ai thân tín hơn là người gián điệpviệc tưởng thưởng cũng không ai trọng hậu hơn gián điệp, đối vớiviệc làm cũng không ai cơ mật hơn gián điệp Không phải là người tàitrí hơn người, thì không thể sử dụng gián điệp; không phải là ngườinhân nghĩa hào hiệp, thì không thể sử dụng gián điệp; không phải làngười tinh tế, có những biện pháp tinh vi kỳ diệu, thì không thể lấyđược tin tức tình báo thực Tinh vi và kỳ diệu thay, không có đâu màkhông sử dụng gián điệp được cả Khi công tác gián điệp chưa đượctiến hành mà đã bị lộ ra ngoài, thì người gián điệp và người ngheđược sự tiết lộ đều phải bị giết Phàm quân địch cần phải tấn công,những thành ấp cần phải chiếm lấy, những con người cần phải giếtchết bên phe địch, điều phải được tìm hiểu rõ trước danh tánh ngườitướng soái chủ quản, thân tín, tả hữu, những viên quan truyền đạt,thông báo, những quan lại giữ cửa Cho đến các môn khách, cácquan chức dưới trướng, nhất nhất đều phải ra lịnh cho gián điệp tatìm hiểu rõ ràng, để tiện việc dựa vào tình hình cụ thể mà tiến hànhmua chuộc, lợi dụng Thông qua con đường đó mà giao nhiệm vụ cho
họ xong, mới thả họ trở về Với những người phản gián như vậy, là cóthể sử dụng rồi Vì tình hình địch mà ta biết từ phản gián, sẽ giúpcho việc đưa tin tình báo giả, dễ dàng truyền tới tai quân địch Vìtình hình mà ta biết được từ phản gián, sẽ giúp cho sinh gián có thểtrở về báo cáo theo thời gian dự định Việc sử dụng 5 loại gián điệp,người chủ trì cần phải biết rõ Then chốt của việc hiểu rõ tình huống
là ở phản gián, cho nên đối với phản gián không thể không có một sựđãi ngộ trọng hậu Xưa kia triều nhà Thương dấy lên, là do biết trọng