1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án QTKD: Hoàn thiện quy chế trả lương của Trung tâm Kinh tế và Quản lý dầu khí tại Viện dầu khí Việt Nam

51 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 589 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Viện Dầu Khí Việt Nam là tổ chức khoa học công nghệ dầu khí hàng đầu của cả nước, hoạt động trong tất cả mọi lĩnh vực công nghiệp dầu khí từ khâu đầu đến khâu sau, với 8 Trung tâm nghiên cứu, dịch vụ chuyên ngành: Nghiên cứu tìm kiếm Thăm dò và Khai thác Dầu khí; Phân tích Thí nghiệm; Ứng dụng và chuyển giao Công nghệ; Nghiên cứu Phát triển Chế biến Dầu khí; Nghiên cứu Phát triển an toàn Môi trường Dầu khí; Nghiên cứu Kinh tế Quản lí Dầu khí; Lưu trữ dầu khí; Đào tạo và Thông tin Dầu khí. Viện là đơn vị NCKH tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ về quy mô, tính tổng hợp đứng đầu khu vực Đông Nam Á, với các hoạt động bao trùm hầu hết các lĩnh vực trong chuỗi hoạt động dầu khí từ tìm kiếm , thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, chế biến, lọc hóa dầu, phân phối các sản phẩm dầu khí. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Viện gồm nghiên cứu và tư vấn khoa học công nghệ; dịch vụ, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế; đào tạo, thông tin. Trong những năm gần đây, Viện đạt được nhiều thành tựu trên cả ba công tác NCKH, dịch vụ và ứng dụng chuyển giao công nghệ, đào tạo và thông tin. Hàng năm Viện triển khai khoảng 200 đề tài, nhiệm vụ NCKH các cấp( Nhà nước, Bộ Ngành, các đơn vị trong Tập đoàn, nhà thầu nước ngoài) bao trùm toàn bộ hoạt động Dầu khí. Số lượng hợp đồng NCKH và chất lượng các kết quả nghiên cứu ngày càng tăng. Doanh thu NCKH từ 50 tỷ ( năm 2007) lên 212 tỷ ( năm 2013), đến năm 2015 đạt doanh thu 200 tỷ đồng, đạt nhịp độ tăng trưởng trung bình 2030% năm. Dịch vụ, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế đạt nhiều thành tựu. Doanh thu dịch vụ KHCN từ 30 tỷ ( năm 2007) lên 210 tỷ ( năm 2013), đến năm 2015 đạt 150200 tỷ với nhịp độ tăng trưởng bình quân 1520% năm. Viện cung cấp đến 97% nhu cầu phân tích mẫu thông thường cho các nhà thầu Dầu khí đang hoạt động ở Việt Nam, chất lượng được đánh giá cao, thường xuyên tăng cường khả năng tự thực hiện các chỉ tiêu phân tích mới ( bình quân từ 56 chỉ tiêu năm). Hàng năm Viện đã triển khai từ 23 dự án hợp tác quốc tế, nghiên cứu chung để giải quyết các vấn đề thách thức khó khăn của ngành Dầu khí Việt Nam gặp phải, trong đó có một số nhà bản quyền công nghệ: Mỹ ( Oklamahoma, UOP, Grace Davison), Nhật ( JOGMEC, JGC CC, Tdemitsu), Đức , Đan mạch... Về đào tạo thông tin. Viện đã triển khai đào tạo 2 khóa với 9 nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật dầu khí, một số chương trình đào tạo chuyên sâu, nâng cao về các lĩnh vực chuyên môn dầu khí được triển khai thường xuyên, với hàng nghìn lượt học viên mỗi năm, bước đầu đã trở thành thương hiệu của Viện, được các đơn vị trong ngành tin tưởng. Các thành tích đã nêu trên được Đảng, Nhà nước ghi nhận bằng những danh hiệu cao quý: Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Danh hiệu Anh hùng Lao động ( năm 2012) và Huân chương Độc lập Hạng ba (năm 2013) Là sinh viên khoa quản trị kinh doanh, được sự giới thiệu của nhà trường và sự đồng ý của ban lãnh đạo Viện Dầu khí Việt Nam, em đã tiếp cận và tìm hiểu tình hình sản xuất, công tác quản lý cũng như các nghiệp vụ củaViện. Từ đó, em có cơ hội vận dụng những kiến thức lý thuyết học được vào thực tế, hoàn thành các đồ án môn học kì sau, là cơ sở cho em làm khóa luận năm cuối và giúp em có thêm được nhiều kinh nghiệm thực tiễn, là hành trang tốt nhất khi em đi làm. Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là quá trình hình thành phát triển và các nghiệp vụ cơ bản của Viện trong các năm gần đây . Để hoàn thành tốt bài báo cáo em đã chọn phương pháp quan sát, tiếp cận, tìm hiểu, thống kê kết hợp với phân tích, xử lý số liệu có được. Sau thời gian thực tập ngắn nhưng nó giúp em nhận thức được nhiều vấn đề quan trọng, là hành trang quý báu, là kinh nghiệm giúp em nắm vững kiến thức hơn. Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, ban lãnh đạo Viện và giáo viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Đức Thành đã giúp chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo còn nhiều thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn GS.TS Nguyễn Đức Thành và ban quản lý Viện Dầu khí Việt Nam để bài làm của chúng em được hoàn thiện hơn. Nội dung bài Báo cáo thực tập gồm hai phần chính sau: Chương 1:.Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu củaViện Dầu khí Việt Nam. Chương 2: Hoàn thiện quy chế trả lương của Trung tâm Kinh tế và Quản lý dầu khí tại Viện dầu khí Việt Nam.

Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất THỨ HAI, NẾU ĐƯỢC TRẢ LƯƠNG THEO HÌNH THỨC MỚI, NHÂN VIÊN SẼ TÍCH CỰC LÀM VIỆC ĐỂ ĐƯỢC HƯỞNG LƯƠNG CAO HƠN, ĐIỀU NÀY KHÔNG NHỮNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MÀ XÉT VỀ LÂU DÀI SẼ RÚT NGẮN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC VÀ TĂNG TIẾN ĐỘ CÔNG TRÌNH, GIẢM BỚT CHI PHÍ KHÔNG CẦN THIẾT, KÉO DÀI ĐƯỢC TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH 47 SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Viện Dầu khí Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo giải tất vấn đề nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ dầu khí lĩnh vực hoạt động sản xuất Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; tư vấn có đầy đủ luận khoa học tham mưu cho cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đối tác khác; đào tạo cung cấp chuyên gia đóng góp vào phát triển nhân lực chất lượng cao cho Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam; mang lại lợi ích lâu dài cao cho người lao động, Tập đoàn, đất nước đối tác thông qua sử dụng hiệu nguồn tài nguyên dầu khí 1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế- nhân văn khu vực Hà Nội 1.2.1 Điều kiện địa lí tự nhiên a) Vị trí: Hà Nội Thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hà nội nằm đồng Bắc Bộ , tiếp giáp với tỉnh : Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc; phía nam giáp Hà Nam Hòa Bình; phía đông giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hòa Bình Phú Thọ Hà nội nằm phía hữu ngạn sông Đà hai bên sông Hồng, vị trí địa thuận lợi cho trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Diện tích: 3.323,6 km2 Dân số: 6.844,1 nghìn người (2012) Các quận/ huyện: - 12 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm - thị xã: Sơn Tây - 17 huyện: Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm (Hà Nôi cũ), Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa ( Hà Tây cũ) Mê Linh (từ Vĩnh Phúc) Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao a) Địa hình SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sông khác, phần lớn diện tích đồi núi thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh núi cáo Ba Vì ( 1.281 m), Gia Dê ( 707m), Chân Chim ( 462m), Thanh Lanh (427m) Khu vực nội thành có số gò đồi thấp gò Đống Đa, núi Nùng b) Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm khí hậu cận nhiệt đới ẩm , mùa hè nóng mưa nhiều mùa đông lạnh mưa đầu mùa có mưa phùn nửa cuối mùa Nằm phía Bắc vành đai nhiệt đới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Và tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa năm Một đặc điểm rõ nét khí hậu Hà Nội thay đổi khác biệt mùa nóng , lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng đến tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,10C Từ tháng 11 tới tháng năm sau mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,60C Trong khoảng thời gian số ngày nắng thành phố xuống thấp, bầu trời thường xuyên bị che phủ mây sương, tháng trung bình ngày có 1,8 mặt trời chiếu sáng Cùng với thời kì chuyển tiếp vào tháng ( mùa xuân) tháng 10 ( mùa thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông c) Mạng lưới sông suối Sông Hồng sông thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội huyện Ba Vì khỏi thành phố khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng 1/3 chiều dài sông đất Việt Nam Hà Nội có sông Đà ranh giới Hà Nội với Phú Thọ, hợp lưu với sông Hồng phía Bắc thành phố huyện Ba Vì Ngoài địa phận Hà Nội có nhiều sông khác sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ Các sông nhỏ chảy khu vực nội thành sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Hà Nội thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết lại sông cổ Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn khoảng 500ha, đóng vai trò quan trọng khung cảnh đô thị, ngày bao quanh nhiều khách sạn, biệt thự Hồ Gươm nằm trung tâm lịch sử thành phố, khu vực sầm uất nhất, giữ vị trí đặc biệt Hà Nội Trong khu vực nội ô kể tới hồ tiếng khác Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ Ngoài còn nhiều đàm hồ SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất lớn nằm địa phận Hà Nội Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn- Đông Mỗ, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Thanh, Tuy Lai, Quan Sơn 1.2.2 Điều kiện kinh tế Năm 2007, GDP đầu người Hà Nội lên đến 31,8 triệu đồng, số nước 13,4 triệu đồng Hà Nôi địa phương nhận đầu tư trực tiếp từ nước nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD 209 dự án Thành phố địa điểm 1.600 văn phòng đại diện nước ngoài, 14 khu công nghiệp 1,6 vạn sở sản xuất công nghiệp Nhưng đôi với phát triển kinh tế, khu công nghiệp khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Bên cạnh công ty nhà nước, doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò quan trọng kinh tế Hà Nội Năm 2003, với gần 300.000 lao động, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp thành phố Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp thu hút gần 500.000 lao động Tổng cộng doanh nghiệp tư nhân đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, 20% GDP, 22% ngân sách thành phố 10% kim ngạch xuất Hà Nội Sau mở rộng đại giới hành chính, với triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế Hà Nội phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn khác Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ sức hấp dẫn môi trường đầu tư thành phố thấp Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển nghành kinh tế Hà Nội không cao thành phố chưa huy động tốt tiềm kinh tế dân cư 1.2.3 Điều kiện lao động- dân số Theo số liệu 1/4/1999 cư dân Hà Nội Hà Tây (cũ) chủ yếu người dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỉ lệ 99,1%; dân tộc khác ( Dao, Mường, Tày) chiếm 0,9% Năm 2006 địa bàn Hà Nội Hà Tây (cũ) cư dân đô thị chiếm tỉ lệ 41,1% cư dân nông thôn 58,1%; tỉ lệ nữ chiếm 50,7% nam 49,3% Mật độ dân cư bình quân toàn thành phố 1875 người/ km 2, cư dân sản xuất nông nghiệp khoảng 2,5 triệu người Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,76% người Tày chiếm 0,23% Năm 2009 dân số thành thị 2.632.087 chiếm 41,1% 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1% SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất 1.3 Đặc điểm KHCN dầu khí Việt Nam tình hình Thoát khỏi từ kinh tế lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhu cầu xây dựng lại phát triển đất nước với tốc độ cao cách toàn diện phải có ngành lượng tương xứng, dầu khí chiếm vai trò quan trọng Trong bối cảnh lịch sử, xét đặc điểm KHCN dầu khí dầu khí nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia phát triển kinh tế- xã hội, đề cập đến khía cạnh sau: - Nhiệm vụ KHCN dầu khí to lớn, nặng nề, bao gồm tập hợp nghiên cứu liệu để xác định tiềm dầu khí làm sở cho việc lập kế hoạch phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh lượng đồng thời để giải tranh chấp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông nhanh chóng tiếp thu công nghệ dầu khí quản lí hoạt động dầu khí công ty nước Việt Nam, tham gia hợp tác, tiến tới tự lực phần công xây dựng ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đồng bộ, hoàn chỉnh - KHCN dầu khí Việt Nam tạo dựng thời gian ngắn, xuất phát từ số không người với trang thiết bị, nguồn tài chính, phần lớn thời gian lại bị bao vây, cấm vận lại phải tiếp cận với công nghệ đại phát triển môi trường mà sở pháp lí điều kiện xã hội chưa hoàn thiện để thích nghi với môi trường quốc tế tương đối xa lạ với mô hình kinh tế xã hội Việt Nam Hai đặc điểm tạo lúng túng, để lại dấu ấn tự phát thiếu chiến lược dầu khí toàn diện, quán lộ trình phát triển KHCN dầu khí từ đầu nguyên nhân phát triển thiếu cân đối, không đồng KHCN dầu khí thời điểm Tuy có nhiều nhược khuyết điểm KHCN dầu khí Việt Nam gần nửa kỉ qua phát triển cách vượt bậc, minh chứng trưởng thành đội ngũ cán bộ, công nhân chuyên ngành đông đảo, phận lớn có trình độ tương đối đủ để đảm nhận phần lớn trọng trách liên doanh công ty đối tác nước hoạt động Việt Nam công ty chuyên ngành thành viên Petrovietnam, công nghệ sử dụng góp phần phát trữ lượng xác minh đáng kể đạt sản lượng khai thác hàng năm đứng hàng thứ tư khu vực Đông Nam Á Đóng góp ngành dầu khí giai đoạn trước cho đất nước, giai đoạn khủng hoảng kinh tế xã hội thập niên cuối kỉ trước chối cãi SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Sự nghiệp phát triển dầu khí Việt Nam diễn bối cảnh khác trước Tuy có khó khăn định tác động tiêu cực tình trạng suy thoái kinh tế giới tăng cường nhờ ổn định trị, kinh tế phát triển, quan hệ quốc tế ngày mở rộng Bản thân ngành dầu khí Việt Nam có sở vật chất, tài chính, nhân lực, kinh nghiệm mạnh trước Tiềm dầu khí nước chưa phải vào giai đoạn cạn kiệt hoạt động dầu khí nước khởi động quy mô triển vọng nhỏ, với quan tâm đặc biệt Nhà nước, Petrovietnam có đủ yếu tố tối thiểu cần thiết để đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu để hoàn thành hoàn thành vượt mức mục tiêu chiến lược toàn nghành giai đoạn 2010- 2020 1.4 Quá trình thực hoạt động- trình nghiên cứu khoa học Viện Số lượng đề tài nghiên cứu Viện thành lập dựa Kế hoạch năm Viện tiêu đề tài/ nhiệm vụ NCKH cấp Nhà nước, Bộ Ngành Với mục tiêu đẩy mạnh xây dựng, triển khai chương trình nghiên cứu KHCN dài hạn 5-10 năm, nâng cao tỉ lệ đề tài nghiên cứu từ nguồn kinh phí đơn vị SXKD, nâng cao chất lượng tính thực tiễn đề tài/ nhiệm vụ NCKH Cấp, Bộ Ngành 1.4.1 Quá trình lập kế hoạch Lập kế hoạch xét duyệt đề cương cấp I- cấp sở Lập kế hoạch xét duyệt đề cương cấp II- cấp Tập đoàn/Bộ/Nhà nước Hình 1-1: Quá trình lập kế hoạch 1.4.1.1 Quá trình lập kế hoạch xét duyệt đề cương cấp I- cấp sở Triển khai thực ĐT/NV Trách nhiệm Các bước thực Ban KHCL Đăng ký danh mục Tổng hợp danh mục LĐ Ban , TT LĐ Viện HĐ NCKH Viện Thông qua trình Tập đoàn SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Ban KHCL Tập đoàn/ Bộ Ngành/ Nhà nước Xem xét Lãnh đạo Tập đoàn/ Bộ Ngành/ Nhà nước Quyết định phê duyệt LĐ Viện Quyết định giao cho đơn vị Các Ban, TT, Chủ biên Soạn thảo đề cương chi tiết Ban KHCL, Thư ký HĐ Xem xét đề cương- Tổ chức họp HĐ XD cấp I XDNT cấp sở Chủ biên/Trung tâm Bảo vệ đề cương cấp sở Hội đồng xét duyệt cấp sở Xét duyệt, góp ý Chủ biện Ban KHCL Viện A Hình 1-2: Lưu đồ trình thực kế hoạch xét duyệt đề cương cấp I đề tài NCKH năm cấp sở SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất 1.4.1.2 Quá trình lập kế hoạch đề cương cấp II- cấp Tập đoàn/ Bộ/ Nhà nước Trách nhiệm Các bước thực A Tập đoàn/Bộ/Nhà nước Tiếp nhận đề cương cấp sở Tập đoàn/Bộ/Nhà nước Xem xét- Tổ chức xét duyệt đề cương cấp II Chủ biên Bảo vệ đề cương cấp II Tập đoàn/Bộ/Nhà nước Hội đồng cấpXem II xét, góp ý đề cương Viện ( Ban KHCL, Ban KHTC, Chủ Thực dự thaỏ hợp đồng biên) Tập đoàn/Bộ/Nhà nước (Ban/Vụ KHCN, RàBan/Vụ soát HĐ TCKT) Tập đoàn/Bộ/Nhà nước Ký kết HĐ Viện B Hình 1-3: Lưu đồ trình thực lập kế hoạch xét duyệt đề cương cấp II đề tài NCKH năm SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất 1.4.1.3.Quá trình triển khai thực ĐT/NV Trách nhiệm Các bước thực B Lãnh đạo Viện Quyết định giao HĐ NCKH kinh phí cho đơn vị/chủ biên Lãnh đạo TT thực đề tài Chủ biên/ Thư ký đơn vị Lập kế hoạch chi tiết thực đề tài Lãnh đạo TT Phê duyệt, định thực HĐ Chủ biên tác giả Thực HĐ NCKH Chủ biên/Thư ký ĐT/NV Báo cáo tiến độ định kì gửi Viện, Tập đoàn/Bộ/Nhà nước C Hình 1-4: Lưu đồ trình thực đề tài NCKH năm SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất 1.4.1.4 Quá trình thực nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học Trách nhiệm Các bước thực C Chủ biên Hoàn thiện báo cáo tổng kết Viện ( Ban KHCL) Tiếp nhận báo cáo, làm thủ tục nghiệm thu cấp I Chủ biên Trình bày kết nghiên cứu Hội đồng XDNT cấp I Hỏi, góp ý Nghiệm thu cấp I Nghiệm thu cấp I Thư ký HĐ XDNT cấp I Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung báo cáo theo kết luật biên nghiệm thu Chủ biên Ban KHCL Viện Gửi kết lên HĐ XDNT cấp II Chủ biên Tập đoàn/ Trình Bộ/Nhà bày kết NCKH nước- Viện Tổ chức nghiệm thu cấp II Hội đồng DXNT cấp II Hỏi, góp ý kiến Chủ biên Chỉnh sửa, đóng báo cáo Nộp lưu trữ Tập đoàn- Viện Thanh lý hợp đồng Hình 1-5: Lưu đồ trình thực đề tài NCKH năm * Nhận xét: Quá trình nghiên cứu khoa học Viện kĩ lưỡng với hai lần xét duyệt đề cương cấp I cấp II, thực nghiệm thu đề tài.Quy trình SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 10 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất aa Thưởng tuần: Hàng năm dựa việc đánh giá thực công việc CNV, Trưởng phận sản xuất lập bảng đánh giá thực công việc, bảng đánh giá chuyển Ban TCNS xem xét sau chuyển qua Viện trưởng duyệt làm thưởng cho lao động aa Thưởng lễ 30/4- 1/5, Ngày quôc khánh, Tết Dương lịch: + Số tiền lương từ 20.000 đồng đến 200.000 đồng tùy thuộc vào kết kinh doanh Viện + Ban TCNS có trách nhiệm lập tờ trình BGĐ số tiền thưởng, dự toán tiền thưởng trình Ban lãnh đạo Viện trước 15 ngày so với ngày lễ tương ứng, lập sanh sách CBCNV thưởng trước ngày so với ngày lễ tương ứng aa Thưởng thâm niên + Thâm niên tính chi tiết tới tháng ( từ 15 ngày trở lên tính đủ tháng, 15 ngày không tính đủ tháng) + Tiến thâm niên= Số tháng thâm niên* số tiền thâm niên tháng + Ban TCNS có trách nhiệm lập tờ trình số thâm niên tháng, dự toán tổng tiền thâm niên trước 30 ngày so với ngày bắt đầu nghỉ tết + Thưởng thâm niên trả vào cuối năm ( Âm lịch) aa Thưởng doanh thu: Các trung tâm đạt doanh thu BLĐ giao thưởng phần trăm doanh thu hàng tháng, trường hợp vượt doanh thu Trung tâm làm tờ trình việc đạt doanh thu, mức hưởng cho CNV trình BLĐ duyệt chuyển cho Ban Kế Hoạch tài trả lương tháng .Nhận xét quy chế trả lương Viện dầu khí Việt Nam  Ưu điểm + Mục đích quy chế trả lương Viện phù hợp với mục đích chung quy chế trả lương doanh nghiệp Những mục tiêu hướng Viện bước phát triển đồng thời giữ vững tổ chức nội cá nhân Viện hưởng mức lương hợp lí, không xảy bất bình, tranh cãi, xây dựng tình đoàn kết nhân viên, hợp tác hợp phát triển , chấp hành thị từ ban lãnh đạo Viện SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 37 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất + Quy chế trả lương xây dựng vào tài liệu Nhà nước ban hành giúp cho quy chế Viện có tính pháp lí, phù hợp với pháp luật Việt Nam Luật, luật nghị định văn minh bạch rõ ràng, quy chế Viện xây dựng từ luật, nghị định lao động tiền lương + Quy chế đắn phù hợp với quy chế chung doanh nghiệp, áp dụng cho tất lao động Viện, không thiên vị, phân biệt chức vụ đảm bảo tính công + Tập hợp ưu điểm phương pháp trả lương dễ hiểu, dễ quản lí, tạo điều kiện cho người quản trị người lao động tính toán tiền lương cách dễ dàng, có tác dụng khuyến khích tài người lao động, thúc đẩy nâng cao suất lao động đặc biệt với người có nhu cầu lớn nâng cao thu nhập + Khắc phục nhược điểm phương pháp: trả lương theo thời gian không khuyến khích thực công việc tốt hơn, phải áp dụng thêm biện pháp tạo động lực lao động khác tiền thưởng Trả lương sản phẩm tránh tình trạng người lao động chạy đua số lượng bỏ qua chất lượng nghiên cứu, nghiên cứu chưa mức, ảnh hưởng đến uy tín Viện Nếu việc phân phối nhóm không xác gây đoàn kết nội làm giảm động lực lao động + Tạo tính công việc trả lương cho nhân viên tiền lương tính dựa vào hai phương pháp tiền lương phù hợp với lao động công việc có đặc thù khác nhau, lao động khác nhau: Nhân viên văn phòng, Trưởng phòng hay nhân viên bảo vệ Kết lao động mà người lao động đem lại không giống Sử dụng ba phương pháp tính mức lương hợp lí cho người, tưng xứng với giá trị lao động mà họ bỏ + Phù hợp với Nghị định 103/2014/ NĐ-CP ngày 01/01/2015 Chính phủ, Quyết định số 35/QĐ-DKVN Tập đoàn dầu khí Việt Nam chuyển đổi VDK Việt Nam sang hình thức hoạt động “ Tổ chức khó học công nghệ tự trang trải kinh phí” từ ngày 01/01/2008 + Phù hợp với mục tiêu đề phấn đấu đưa lương bình quân Viện dầu khí Việt Nam tăng trưởng dần ngang với đơn vị khác thuộc Petrovietnam Chế độ tiền lương thích hợp với lĩnh vực hoạt động chủ yếu Viện mang lại nguồn doanh thu cho Viện nghiên cứu tư vấn khoa học công nghệ; dịch vụ, ứng dụng chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 38 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Chế độ tiền lương giải trình minh bạch, rõ ràng nguồn hình thành Cố định việc xét nâng lương năm lần thuận tiện cho việc tính toán tiền lương cho nhân viên, đồng thời khuyến khích nhân viên lao động hiệu + Công với tất nhân viên quy định rõ ràng, công khai điều kiện thời gian, tiêu chuẩn nâng lương, không cá nhân ưu tiên, nhân viên khác + Mức nâng lương không cố định mà giao động từ 10%- 20% mức lương theo kết kinh doanh Viện năm điều chỉnh linh hoạt tùy theo thành tích cá nhân mà họ xét nâng lương từ 10%, 15%, 20% với lực người lao động Việc nâng lương phù thuộc vào kết kinh doanh hợp lí đắn giúp sử dụng hợp lí quỹ lương Năm kết tốt mức nâng cao để khuyến khích người lao động, ngược lại năm kết kinh doanh không tốt nâng mức thấp không nâng để tiết kiệm quỹ tiền lương nhắc nhở người lao động làm việc không hiệu + Các trường hợp xét phụ cấp trợ cấp trình bày chi tiết, rõ ràng thuận lợi cho việc tính toán tiền lương, đảm bảo thực quy định Nhà nước phụ cấp trợ cấp cho người lao động + Nguyên tắc trả thưởng phù hợp với chế độ quy định Nhà nước, khuyến khích cá nhân người lao động Trung tâm nâng cao hiệu làm việc, đồng thời tạo thi đua đơn vị dựa vào hiệu kinh doanh, đơn vị kinh doanh, hoạt động tốt có mức thưởng cao  Nhược điểm tồn tại: Cách tính lương cho công nhân viên chưa xét đến mức độ hoàn thành công việc, tạo không công việc trả lương Những người hoàn thành công việc tốt xuất sắc có mức lương với người hoàn thành công việc trung bình Công tác trả lương không khuyến khích người lao động việc hiệu 2.3.Hoàn thiện quy chế trả lương 2.3.1.Các giải pháp QTKD Áp dụng hệ số đánh giá mức độ hoàn thành công việc công thức tính lương cho công nhân viên SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 39 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Từ nhược điểm tồn quy chế trả lương, nhóm kiến nghị áp dụng hệ số đánh giá mức độ hoàn thành thành nhiệm vụ CBCNV xếp theo loại A1,A,B,C Bảng 2-4: Hệ số hoàn thành công việc Xếp loại Hệ số (Hhtcv) A1 1,1 A 1,0 B 0,9 C 0,8 Loại A1: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, có chất lượng cao đóng góp tích cực cho nhiệm vụ chung; Chấp hành tốt Nội quy, quy định Viện Loại A: Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, hiệu suất công tác tốt; Chấp hành tốt Nội quy, quy định Viện Loại B: Hoàn thành nhiệm vụ giao, hiệu suất công tác mức trung bình, cần củng cố, cải thiện số nhiệm vụ; Loại C: Kết thực công việc chưa đạt yêu cầu có vi phạm Nội quy, quy định Viện chưa đến mức bị xử lý kỷ luật lao động; Tiền lương cấp bậc tháng= hệ số hoàn thành công việc* hệ số lương bản* mức lương Những người hoàn thành công việc xuất sắc tốt nhận mức lương cao đầy đủ người hoàn thành công việc trung bình α) Cách tính tiền lương cho người lao động bảng lương tính theo hình thức trả lương theo thời gian quy chế cũ sau: + Tính lương bản: Lương tháng= Hệ số LCB* Mức lương tối thiểu chung ( đảm bảo đủ 22 ngày công 1.150.000 đồng) Lương ngày= Lương tháng/ 22 ngày công + Tính lương chức danh ( với số công quy định 22) Lương tháng= Mức lương chức danh* Hệ số LCD Lương ngày= Lương tháng/ 22 ngày công + Tổng lương = lương + Lương chức danh+ Phụ cấp trách nhiệm SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 40 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất + Thu nhập= Tổng lương – Tổng BH + Còn lĩnh= Thu nhập + Tiền lại+ số tiền ăn trưa nhận- công đoàn phí Trong đó: Số tiền ăn trưa nhận= Tiền ăn trưa- thu tiền ăn trưa Ví dụ: Nhân viên Phạm Kiều Quang, phòng thẩm định dự án có số công làm 22 Hệ số lương 3,27 Hệ số lương chức danh 10,0 Phụ cấp trách nhiệm Tổng BH 394.853 đồng Tiền lại 286.364 đồng số tiền ăn trưa nhận 570.000 đồng Công đoàn phí 93.656 đồng Tiền lương nhân viên sau: Tiền lương tháng= 1.150.000* 3,27 =3.760.500 ( đồng) Tiền lương chức danh tháng= 10,0* 600.000= 6.000.000 ( đồng) Phụ cấp trách nhiệm= ( đồng) Tổng lương= 3.760.500+ 6.000.000= 9.760.500 ( đồng) Thu nhập = 9.760.500- 394.853= 9.365.648 ( đồng) Còn lĩnh= 9.365.648+ 286.364+570.000- 93.656= 10.128.355 ( đồng) a a Công thức tính lương theo hệ số hoàn thành công việc (Hhtcv) sau: + Tính lương Lương tháng= Hệ số HTCV* Hệ số LCB* Mức lương tối thiểu chung ( đảm bảo đủ 22 ngày công 1.150.000 đồng) Lương ngày= Lương tháng/ Số công Trong đó: Hệ số HTCV:hệ số hoàn thành công việc Hệ số LCB: hệ số lương + Tính lương chức danh (với số công quy định 22) Lương tháng= Mức lương chức danh*Hệ số chức danh Lương ngày= Lương tháng/Số công + Tổng lương= lương + Lương chức danh+ Phụ cấp trách nhiệm + Thu nhập= Tổng lương – Tổng BH + Còn lĩnh= Thu nhập + Tiền lại+ số tiền ăn trưa nhận- công đoàn phí Trong đó: Số tiền ăn trưa nhận= Tiền ăn trưa- thu tiền ăn trưa SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 41 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất *Cách đánh giá Hhtcv cho công nhân viên Trung tâm Kinh tế- Quản lý Dầu khí thuộc Viện Dầu khí Việt Nam Bảng 2-5: Phiếu đánh giá kết thực công việc hàng tháng Khối lượng công việc hoàn thành A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A Hoàn thành vượt mức 40% công việc giao Hoàn thành 100% đến 130 %khối lượng công việc giao Hoàn thành 80% đến 90% khối lượng công việc giao Hoàn thành 50% khối lượng công việc giao Chất lượng công việc Hoàn thành công việc với chất lượng cao Hoàn thành công việc với chất lượng tốt Hoàn thành công việc đạt yêu cầu đưa Hoàn thành công việc chất lượng Tiến độ hoàn thành công việc Hoàn thành nhanh tiến độ yêu cầu Hoàn thành có đôi lúc nhanh tiến độ yêu cầu Hoàn thành kịp tiến độ yêu cầu Hoàn thành chậm tiến độ không đến mức kỷ luật Khả vận dụng kiến thức chuyên môn công việc Áp dụng tốt kiến thức chuyên môn vào công việc nhanh linh hoạt Áp dụng tốt kiến thức chuyên môn cho công việc chưa linh hoạt Chưa áp dụng tốt kiến thức chuyên môn cho công việc Vận dụng kiến thức chuyên môn Tính chủ động khả giải công việc độc lập Khả chủ động cao, giải công việc nhanh chóng Khả chủ động cao , giải công việc kịp thời Khả chủ động công việc tốt Không chủ động giải công việc, thường xuyên bị cấp nhắc nhở Khả hiểu biết, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác Ham học hỏi, tìm tòi, hiểu biết sâu rộng,kiến thức đa dạng Ham học hỏi, tìm tòi, hiểu biết chưa sâu sắc Có ý thức học hỏi tìm tòi tổng hợp thông tin Khả hiểu biết, tổng hợp thông tin kém, nhiều hạn chế Tính sáng tạo khả phát triển Tính sáng tạo cao có khả phát triển công việc SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Mức độ điểm Page 42 5 5 5 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất B c d a b c d a b c d a b c d Tính sáng tạo cao xem xét phát triển công việc Tính sáng tạo khả phát triển công việc chưa cao Tính sáng tạo thấp khả phát triển công việc thấp Thái độ làm việc tinh thần hợp tác chia sẻ thông tin Cởi mở, nhiệt tình, nghiêm túc công việc, luôn giúp đỡ đồng nghiệp Nghiêm túc công việc, đôi lúc thiếu hợp tác với đồng nghiệp Nghiêm túc công việc chưa tập trung tán gẫu làm Làm việc hời hợt, không tập trung, nói chuyện tán gẫu làm việc Chấp hành nội quy, chế độ làm việc Chấp hành tốt nội quy làm việc Chấp hành tốt nội quy làm việc có lần bị nhắc nhở Chấp hành chưa tốt nội quy làm việc bị cảnh cáo lần Bị kỷ luật không chấp hành nghiêm chỉnh nội quy làm việc 10 Đảm bảo công, giấc làm việc Đảm bảo đủ công, làm Đảm bảo đủ công, làm muộn ngày Thiếu ngày công, làm muộn ngày Thiếu ngày công trở lên, tự ý bỏ Đánh giá xếp loại Từ 45 đến 50 điểm, xếp loại : A1 Từ 35 đến 44 điểm, xếp loại : A Từ 25 đến 34 điểm, xếp loại : B Từ 20 đến 24 điểm, xếp loại : C 5 Như kết thực công việc hàng tháng nhân viên Phạm Kiều Quang đánh giá lại sau: STT Tiêu chí đánh giá a b c d Khối lượng công việc hoàn thành Hoàn thành vượt mức 40% công việc giao Hoàn thành 100% khối lượng công việc giao Hoàn thành 80% khối lượng công việc giao Hoàn thành 50% khối lượng công việc giao SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Mức độ điểm Cá Giám nhân đốc đánh đánh giá giá 5 Page 43 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d a b Chất lượng công việc Hoàn thành công việc với chất lượng cao Hoàn thành công việc với chất lượng tốt Hoàn thành công việc đạt yêu cầu đưa Hoàn thành công việc chất lượng Tiến độ hoàn thành công việc Hoàn thành nhanh tiến độ yêu cầu Hoàn thành có đôi lúc nhanh tiến độ yêu cầu Hoàn thành kịp tiến độ yêu cầu Hoàn thành chậm tiến độ không đến mức kỷ luật Khả vận dụng kiến thức chuyên môn công việc Áp dụng tốt kiến thức chuyên môn vào công việc nhanh linh hoạt Áp dụng tốt kiến thức chuyên môn cho công việc chưa linh hoạt Chưa áp dụng tốt kiến thức chuyên môn cho công việc Vận dụng kiến thức chuyên môn Tính chủ động khả giải công việc độc lập Khả chủ động cao, giải công việc nhanh chóng Khả chủ động cao , giải công việc kịp thời Khả chủ động công việc tốt Không chủ động giải công việc, thường xuyên bị cấp nhắc nhở Khả hiểu biết, tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác Ham học hỏi, tìm tòi, hiểu biết sâu rộng,kiến thức đa dạng Ham học hỏi, tìm tòi, hiểu biết chưa sâu sắc Có ý thức học hỏi tìm tòi tổng hợp thông tin Khả hiểu biết, tổng hợp thông tin kém, nhiều hạn chế Tính sáng tạo khả phát triển Tính sáng tạo cao có khả phát triển công việc Tính sáng tạo cao xem xét phát triển công việc SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 5 4 4 5 5 5 5 Page 44 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất c d Tính sáng tạo khả phát triển công việc chưa cao Tính sáng tạo thấp khả phát triển công việc thấp Thái độ làm việc tinh thần hợp tác chia sẻ thông tin Cởi mở, nhiệt tình, nghiêm túc công việc, luôn giúp đỡ đồng nghiệp Nghiêm túc công việc, đôi lúc thiếu hợp tác với đồng nghiệp Nghiêm túc công việc chưa tập trung tán gẫu làm Làm việc hời hợt, không tập trung, nói chuyện tán gẫu làm việc Chấp hành nội quy, chế độ làm việc Chấp hành tốt nội quy làm việc Chấp hành tốt nội quy làm việc có lần bị nhắc nhở Chấp hành chưa tốt nội quy làm việc bị cảnh cáo lần Bị kỷ luật không chấp hành nghiêm chỉnh nội quy làm việc 5 5 10 Đảm bảo công, giấc làm việc a Đảm bảo đủ công, làm b Đảm bảo đủ công, làm muộn ngày c Thiếu ngày công, làm muộn ngày d Thiếu ngày công trở lên, tự ý bỏ Tổng cộng 45 Như nhân viên Phạm Kiều Quang 48 điểm theo đánh giá Ban lãnh đạo Trung tâm tương ứng với hệ số Hhtcn 1,1 a b c d a b c d 5 Bảng 2-5: Lương tháng theo hệ số hoàn thành công việc (Hhtcv)của phòng thẩm định dự án Tên nhân viên Trần Thị Liên Phương Nguyễn Thị Thanh Lê Điểm đánh giá 40 24 Hệ số Hệ số Mức lương Lương tháng HTCV LCB tối thiểu ứng với mức độ HTCV 4.00 1.150.000 1.840.000 0,8 3.27 1.150.000 3.008.400 SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 45 48 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Phạm Kiều Quang 48 1,1 3.27 1.150.000 Đoàn Văn Thuần 47 1,1 2.96 1.150.000 Nguyến Thu Hương 23 0,8 2.96 1.150.000 NguyễnThịThuPhương 36 3.27 1.150.000 Phạm Thu Trang 30 0,9 2.34 1.150.000 Dư Vũ Hoàng Tuấn 28 0,9 2.34 1.150.000 Bùi Đức Khánh 47 1,1 2.34 1.150.000 (Ghi chú: Bà Liên Phương hưởng 40% lương từ 22/01/2014) 4.136.550 3.744.400 2.723.200 3.760.500 2.421.900 2.421.900 2.960.100 Bảng 2-6:Bảng so sánh phương pháp trả lương cũ với phương pháp trả lương T Tên nhân viên T Số công Lương tháng Theo phương Theo phương pháp trả lương pháp trả cũ lương So sánh (+/-) % Trần Thị Liên 1.840.000 1.840.000 100% Phương Nguyễn Thị Thanh 22 3.760.500 3.008.400 - 752.100 80% Lê Phạm Kiều Quang 22 3.760.500 4.136.550 376.050 110% Đoàn Văn Thuần 22 3.404.000 3.744.400 340.400 110% Nguyến Thu 22 3.404.000 2.723.200 - 680.800 80% Hương NguyễnThịThuPhư 22 3.760.500 3.760.500 100% ơng Phạm Thu Trang 22 2.691.000 2.421.900 - 269.100 90% Dư Vũ Hoàng 22 2.691.000 2.421.900 - 269.100 90% Tuấn Bùi Đức Khánh 22 2.691.000 2.960.100 269.100 110% Tổng cộng 28.002.500 27.016.950 -985.550 97% Nhận xét: Nhìn vào bảng ta nhận thấy có nhân viên Phạm Kiều Quang, Đoàn Văn Thuân Bùi Đức Khánh tăng lương hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, ý thức kỷ luật tốt, có tinh thần trách nhiệm với công việc Có số người lương bị giảm hệ số hoàn thành công việc giảm chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Phương pháp trả lương giúp đánh giá lực cán công nhân viên phòng thầm định dự án, kích thích người làm việc hiệu SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 46 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất Như vậy, cách xác định hệ số đánh giá kết công việc( Hhtcv) theo phương pháp hoàn thiện giúp cho Viện có đội ngũ nhân viên nghiêm túc cách làm việc tạo động lực thúc đẩy cho khối công nhân viên, ban lãnh đạo nghiêm khắc công việc, giúp cho công việc đạt hiệu cao Như vậy, sau áp dụng hình thức trả lương theo phương pháp mới( phương pháp đánh giá mức độ hoàn thành công việc) ta rút số nhận xét sau đây: Thứ nhất, tiền lương trả công hợp lý trả lương theo phương pháp cũ chất lượng buổi lại không đảm bảo Điều ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động chất lượng công trình công ty Thứ hai, trả lương theo hình thức mới, nhân viên tích cực làm việc để hưởng lương cao hơn, điều nâng cao chất lượng sản phẩm mà xét lâu dài rút ngắn thời gian hoàn thành công việc tăng tiến độ công trình, giảm bớt chi phí không cần thiết, kéo dài tuổi thọ công trình 2.3.2 Hiệu đề tài Các giải pháp hoàn thiện quy chế trả lương giúp cho công tác trả lương hiệu quy chế xây dựng lại chặt chẽ xác Tiền lương công cụ hữu hiệu để Viện quản lí lao động tạo động lực cho người lao động , nâng cao suất lao động Tiền lương vấn đề quan trọng người lao động mức tiền lương phải đảm bảo trang trải sống họ gia đình họ Việc phân phối lương cách công hợp lí có vai trò khuyến khích người lao động làm việc tốt 2.3.3.Tổ chức thực biện pháp Để giải pháp hoàn thiện quy chế trả lương thực vào hoạt động đạt hiệu tích cực nhằm tăng cường công tác quản trị cần phối hợp quan chức năng, đơn vị trực thuộc, quan tâm đạo ủng hộ Ban lãnh đạo Để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Viện, cần có điều kiện sau:  Về phía Nhà nước, quan quản lí Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ đời quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KHCN công lập, chuyển đổi đơn vị nghiên cứu khoa SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 47 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất học hoạt động theo mô hình doanh nghiệp Viện chuyển sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm đạt mục tiêu: + Nâng cao tính chủ động, sáng tạo Viện đơn vị trực thuộc, tăng quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu + Nâng cao hiệu hoạt động , tạo điều kiện gắn kết nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với hoạt động sản xuất kinh doanh nghành + Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Nghị định 115 mang lại nhiều kết tích cực, nhiên để khoa học công nghệ tiếp tục phát triển hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh quan Nhà nước cần hoàn thiện chế, sách khuyến khích tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai nghiên cứu dài hạn + Nhà nước cần xem xét yếu tố thị trường việc đánh giá giá trị công trình nghiên cứu khoa học tổng thể hoạt động chung xã hội + Tạo hội bình đẳng tổ chức nghiên cứu khoa học tham gia đấu thầu đề tài dài hạn nguồn vốn Nhà nước, mạnh dạn định thầu đề tài nghiên cứu chuyên sâu cho Viện nghiên cứu chuyên nghành  Về phía Bộ chủ quản: Bộ Công Thương cần xem xét chế cấp kinh phí đề tài nghiên cứu khoa học trành tình trạng cấp nhỏ lẻ lần có hướng dẫn thủ tục, mẫu biểu toán đề tài  Về phía đơn vị quản lí: Viện nên xem xét không áp dụng mức trần hạn chế lương người lao động Trung tâm, tạo điều kiện cho người làm khoa học hưởng tối đa giá trị hợp đồng nghiên cứu khoa học sau trừ chi phí nghĩa vụ với Nhà nước Viện cần thường xuyên sửa đổi, bổ sung quy chế trả lương có thay đổi Nghị định, luật liên quan đến Lao động tiền lương Chính phủ ban hành để tránh lạc hậu Sau trình thực tập, em thu thập bảng chấm công bảng lương tháng năm 2015 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí thuộc Viện Dầu khí Việt Nam để nghiên cứu hoàn thiện quy chế trả lương Viện SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 48 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 49 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quy chế tiền lương Viện dầu khí Việt Nam tất chế độ quy định việc trả công lao động Viện Quy chế trả lương Viện sử dụng xây dựng từ năm 2008 theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP Những ưu điểm bật quy chế trả lương tiếp tục sử dụng như: Quy chế trả lương xây dựng vào tài liệu Nhà nước ban hành, Quy chế trả lương sử dụng hai phương pháp tính lương khoán nên phát huy tất ưu điểm khắc phục nhược điểm phương pháp, phù hợp với Nghị định 103/2015/NĐ-CP ngày 01/01/2015 Chính phủ Do thời gian xây dựng lâu ban hành Nghị định năm 2011, 2012 Luật lao động năm 2012 khiến quy chế trở nên thiếu xót tồn nhiều điểm chưa phù hợp cần phải dửa đổi Một số thiếu xót quy chế trả lương Viện sau: Chế dộ tiền lương Viện dầu khí Việt Nam chưa tính tới mức hoàn thành công việc nhân viên nên cách tính lương phân phối tiền lương chưa hợp lí, không công người lao động Từ kết nghiên cứu trên, nhóm tác giả kiến nghị thực số giải pháp hoàn thiện lương sau: + Áp dụng hệ số đánh giá mức độ hoàn thiện công việc vào công thức tính tiền lương + Các giải pháp hoàn thiện giúp Viện tính lương công nhân viên hiệu công + Để giải pháp hoàn thiện thực đem lại hiệu cần có giúp đỡ đến từ phía quan Nhà nước , Cấp Bộ, Ngành, quan chủ quản Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nhờ trình thực nghiệp vụ kinh tế, em có hội tiếp xúc với trình kinh doanh thực tế Sau ba tuần thực tập nghiên cứu Viện, em hiểu Viện, trình kinh doanh Viện, khác biệt Viện với doanh nghiệp khác Từ tài liệu thu có được, em hoàn thành báo cáo “ Hoàn thiện quy chế trả lương Trung tâm Kinh tế Quản lý Dầu khí Viện Dầu khí Việt Nam” Trong báo cáo, em ưu, nhược điểm quy chế trả lương Viện đưa giải pháp hoàn thiện Vì hạn chế mặt kinh nghiệm nên làm tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo môn quản trị doanh nghiệp Địa chất-Dầu khí thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại Học Mỏ Địa Chất Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Thành, cô anh chị Viện Dầu khí Việt Nam giúp em hoàn thành đợt thực tập nghiệp vụ Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Ngọc Minh SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 50 Trường Đại Học Mỏ- Địa Chất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung lao động Viện dầu khí Việt Nam 2633/QĐ- VDKVN Quy chế trả lương, trả thưởng Viện dầu khí Việt Nam 3087/QĐVDKVN Tổ chức quản lí công tác đào tạo Viện dầu khí Việt Nam 2856/QĐ-VDKVN Biểu thông tin cán Viện dầu khí Việt Nam Quyết định giao kế hoạch hoạt động cho Viện dầu khí năm 2014, 2015 Biên phân công công việc văn phòng quản lí tổng hợp Báo cáo kết kinh doanh năm 2014, 2015 Viện dầu khí Bảng lương, bảng chấm công củaTrung tâm nghiên cứu kinh tế quản lí dầu khí năm 2015 Kế hoạch năm 2016-2020 Viện dầu khí Việt Nam 10 https://www.vpi.pvn.vn/vn/Home.aspx SV: Nguyễn Ngọc Minh- QTKD Dầu K58 Page 51

Ngày đăng: 31/07/2017, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w