Có rất nhiều lý do khiến cho người dân không bón phân hữu cơ như: vận chuyển lên nương khó, tán chè dày khó bón phân, lượng phân chuồng không được thu gom tập chung nên lượng phân không
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Người thực hiện : ĐỖ VĂN LƯỢNG
Khóa : 57
Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐÌNH THI
Hà Nội - 2016
Trang 2HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Người thực hiện : ĐỖ VĂN LƯỢNG
Khóa : 57
Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐÌNH THI
Địa điểm thực tập : XÃ VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN,
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
~~~~~***~~~~~
GIẤY XÁC NHẬN
Kính gửi:
- Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
- Khoa Môi trường
Được sự giới thiệu của khoa Môi trường – Học Viện Nông Nghiệp ViệtNam, xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận sinh viên ĐỗVăn Lượng, lớp MTCK57 về thực tập tại xã từ ngày 20/12/2015 đến
20/4/2016 với đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV
đến số lượng giun đất trong sản xuất chè tại xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”.
Trong thời gian thực tập xã đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để sinh viên
Đỗ Văn Lượng hoàn thành tốt đợt thực tập
Qua quá trình thực tập của sinh viên Đỗ Văn Lượng, xã có những nhậnxét và đánh giá như sau: Sinh viên đã tích cực học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu
và hoàn thành tốt đề tài, đồng thời chấp hành tốt các nội quy, quy chế của xã,
có quan hệ tốt, thân thiện với tập thế cán bộ và nhân dân trong xã
Vậy xã Võ Miếu xác nhận và kính đề nghị khoa Môi Trường, Học ViệnNông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để sinh viên Đỗ Văn Lượng hoàn thànhtốt khóa luận tốt nghiệp
Phú Thọ, ngày 20 tháng 4 năm 2016
Xác nhận của địa phương
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗtrợ từ giáo viên hướng dẫn là TS Nguyễn Đình Thi Các nội dung nghiên cứu
và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây Những số liệu trong các bảngbiểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá do chính tôi thu nhập từcác nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tàicòn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơquan, tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả khóa luận của mình
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Đỗ Văn Lượng
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Thi giảng viên khoa Môi Trường trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy đã tận tình dìu dắt và hướng dẫn chuyên môn cho tôi trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn chỉnh luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc nhất đến gia đình và những người thân trong trong gia đình đã luôn luôn quan tâm, lo lắng và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập, để tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè của tôi vì sự cộng tác và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng bản luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để bản luận văn này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Đỗ Văn Lượng
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xxxiv
DANH MỤC CÁC BẢNG xxxv
DANH MỤC HÌNH ẢNH xxxvi
MỞ ĐẦU 1
Tính cấp thiết của đề tài 1
Yêu cầu nghiên cứu 2
1.1 Tổng quan chung về phân bón và thuốc BVTV 3
1.1.1 Tổng quan về phân bón 3
1.1.2 Tổng quan về thuốc BVTV 10
1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên Thế giới và ở Việt Nam 16
1.2.1 Tổng quan về cây chè 16
1.2.2 Trên Thế giới 18
1.2.3 Ở Việt Nam 20
1.3 Các chỉ tiêu chất lượng đất liên quan đến số lượng giun 23
1.3.1 Khái niệm giun đất 23
1.3.2 Vai trò của giun đất 24
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của giun đất 26
1.4 Khái quát về phát triển nông nghiệp bền vững và quy trình sản xuất chè theo hướng VietGap 28
1.4.1 Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vững 28
Trang 72.2.2 Về thời gian 31
2.2.3 Về nội dung 31
2.3 Nội dung nghiên cứu 31
2.3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 31
2.3.2 Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ cây chè tại xã Võ Miếu 31
2.3.3 Thực trạng sử dụng phân bón trên cây chè tại xã Võ Miếu 31
2.3.4 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trên cây chè tại xã Võ Miếu 31
2.3.5 Ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến số lượng giun đất tại đất trồng chè xã Võ Miếu 31
2.3.6 Nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường do sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong sản xuất chè tại xã Võ Miếu 31
2.3.7 Đề xuất một số giải pháp sử dụng phù hợp phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trên chè tại địa bàn nghiên cứu 31
2.4 Phương pháp nghiên cứu 32
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32
2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32
2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 38
3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Võ Miếu 38
3.1.1.1 Vị trí địa lý xã Võ Miếu 38
38 Võ Miếu là một xã thuộc huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ với tọa độ 21°8′41″B 105°8′56″Đ, phía bắc giáp xã Địch Quả, phía đông giáp xã Thục Luyện, phía Tây Nam giáp xã Văn Miếu Xã gần với quốc lộ 32 và quốc lộ 70B, tuy nhiên việc đi lại còn gặp khá nhiều khó khăn do trên địa bàn có nhiều suối nhỏ chảy qua và địa hình đồi núi với độ dốc cao (UBND xã Võ Miếu, 2015) 38
Trang 83.1.1.2 Địa hình và khí hậu 38Địa hình: là một xã miền núi với địa hình đặc trưng là núi, đồi có sườn dốc, bị
phân cách bởi nhiều thung lũng hẹp và trung bình, độ cao trung bình
từ 500 đến 600m so với mực nước biển, cao nhất là ngọn Lưỡi Háicao 1071m 38Khí hậu: Do địa hình chi phối khí hậu của huyện có những đặc trưng của khí
hậu miền núi phía Bắc: Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa động lạnh,nhiệt độ trung bình là 20- 210C, lượng mưa trung bình năm dao động
từ 1850- 1950mm/năm, độ ẩm không khí trung bình là 86,8% (Trangthông tin điện tử huyện Thanh Sơn) 393.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 39Tài nguyên đất: Diện tích tự nhiên là 4849,5 ha, chủ yếu là đất Feralit phát
triển trên phiến thạch sét (chiếm trên 80% tổng diện tích đất) có độ phìnhiêu tự nhiên khá và rất thích hợp đối với các loại cây lâu năm và câylâm nghiệp 39Tài nguyên nước: Lượng nước khá rồi rào, được cung cấp từ các dòng suối
nhỏ 39Tài nguyên rừng: Toàn xã có 217 ha rừng, trong đó rừng cây sơn chiếm 75 ha
(UBND xã Võ Miếu, 2015) 393.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội của xã Võ Miếu 393.1.2.1 Kınh tế: 39Theo Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển Kinh tế- Xã hội- An ninh-
Quốc phòng năm 2015- Phương hướng nhiệm vụ phát triển Kinh
tế-Xã hội- An ninh- Quốc phòng năm 2016 của UBND xã Võ Miếu: 39Tổng giá trị sản xuất trong năm 2015 ước đạt: 227,731 triệu đồng, đạt 122,7%
Trang 9Trồng trọt: 40Nguồn: UBND xã Võ Miếu (2015) 40Nguồn: UBND xã Võ Miếu (2015) 40Định hướng trong năm 2016 của xã là sản xuất chú trọng vào hai cây trồng
mũi nhọn: cây lúa và cây chè Dựa vào các tiến bộ kỹ thuật và tăngdiện tích trồng nhằm tăng sản lượng lúa từ 5147,4 tấn lên 5225,0 tấn;năng suất chè từ 12,3 tấn/ha/năm lên 15,0 tấn/ha/năm (UBND xã VõMiếu, 2015) 41Chăn nuôi: Chính quyền địa phương khuyến khích người dân mở rộng hoạt
động chăn nuôi bằng phương thức hỗ trợ vốn, con giống và tập huấn
kỹ thuật cho người dân Tổng đàn trâu đạt 1.492 con, trong đó trâudùng lấy sức cày kéo là 1.250 con Bò đạt 576 con, tất cả đều là giống
bò Lai Tổng đàn lợn hiện có 8.020 con (chưa kể lợn sữa), lợn nái sinhsản 788 con, lợn sữa hiện có 2.635 con Dê có 94 con, ong có 325 đàn
và gia cầm có 78.523 con Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có 22,4 hamặt nước dùng để nuôi trồng thủy sản với năng suất khoảng 17 tạ/ha 41Công tác đầu tư xây dựng: Năm 2015, trong điều kiện tiếp tục thực hiện Nghị
quyết 11 của Chính phủ về cắt giảm đầu tư công, vì vậy công tác đầu
tư xây dựng trên địa bàn xã gặp rất nhiều khó khăn Tuy vậy, bằng sự
cố gắng của người dân địa phương và sự quan tâm của cấp trên, xã VõMiếu vẫn đầu tư được một số hạng mục công trình như: Xây dựngmới nhà lớp học hai tầng trường Mầm non khu Bần 2, xây dựngđường bê tông xi măng khu Bần 2, cải tạo và nâng cấp đập Quyền Đàokhu Mạ 41Dịch vụ- thương mại: Hoạt động dịch vụ thương mại tiếp tục được phát triển
để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Trên địa bàn
xã có 435 hộ hoạt động sản xuất kinh doanh các lĩnh vực như: hàngquán ăn uống, sửa chữa xe máy, đồ điện tử, cắt may (UBND xã VõMiếu, 2015) 42
Trang 103.1.2.2 Văn hóa- Xã hội: 42Tổng số hộ là 3.051 hộ, tăng 35 hộ so với cùng kỳ, số khẩu đạt 12.572 khẩu,
tăng 272 khẩu so với cùng kỳ Võ Miếu là xã có nhiều dân tộc cùngchung sống, trong đó: người Kinh là 6.091 người (chiếm đa số,48,4%), người Mường là 5.745 người, dân tộc Dao và các dân tộcthiểu số khác là 736 người 42
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bằng 1,3% Còn 241 hộ cận nghèo (7,9%) 42
Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới quốc gia đạt 100%, số máy điện thoại ước có 4.576
máy, số máy vi tính có 207 máy 42Xuất khẩu lao động 23 người đạt 213,33% so với cùng kỳ 42
Là năm thứ năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông
thôn mới, UBND xã đã tăng cường công tác chỉ đạo đến ban chỉ đạo
và khu dân cư Hết năm 2015, xã đã đạt 11/19 tiêu chí xây dựng nôngthôn mới 42Các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp trong năm 2015 đã hoàn thành tốt kế
hoạch được giao làm tốt các khâu dịch vụ như: dịch vụ thủy lợi vàphân bón đáp ứng một phần nhu cầu của bà con nông dân Ngoài racác Hợp tác xã còn phối hợp với UBND xã làm tốt công tác chínhsách xã hội như việc phối hợp tổ chức 27/7, và Tết Nguyên đán chocác đối tượng chính sách 42Công tác giáo dục được chú trọng cả về chất lượng và hiệu quả, 100% học
sinh trong độ tuổi đến trường đều tham gia các cấp học của địaphương Tính đến thời điểm hiện tại xã có 2 trường học đạt chuẩnquốc gia: trường Trung học cơ sở và trường Tiểu học Võ Miếu 2 42Công tác văn hóa thông tin, tuyên truyền được quan tâm thường xuyên và có
Trang 11Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm chú trọng Ban
dân số hoạt động có nề nếp: tổ chức giao ban đúng lịch, quản lý tốtcông tác biến động dân số và dịch vụ kế hoạch hóa và gia đình(UBND xã Võ Miếu, 2015) 423.2 Hiện trạng sản xuất chè ở Võ Miếu 433.2.1 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chè ở MHTT 43
Võ Miếu là khu vực trồng chè lớn của huyện Thanh Sơn, diện tích trồng là
322,3 ha, trong đó có tới hơn 290 ha sản xuất theo MHTT, năng suấttrung bình đạt khoảng 12 tấn/ha/năm Năng suất này là thấp so với cáckhu vực trồng chè khác Diện tích chè mới trồng là 10ha, diện tích chè
đã già cỗi là 7 ha, nên năng suất cũng như chất lượng búp của cácvùng này thường rất thấp Trong năm 2015, do thời tiết gặp nhiều bấtlợi, đầu năm rét đậm, mùa hè thì nắng nóng kéo dài, sâu bệnh diễnbiến phức tạp nên nhiều khu vực năng suất chỉ đạt 9- 10 tấn/ha(UBND xã Võ Miếu, 2015) 43Theo kết quả phỏng vấn, điều tra nhận thấy người dân canh tác rất nhiều các
giống chè khác nhau, và nhiều giống cũ với năng suất thấp, hoặc chấtlượng búp thấp như: chè Trung du xanh, Trung du vàng cho năng suấtrất thấp (3- 5 tấn/ha) và chất lượng cũng chỉ đạt khá; hay như chè PH-
1 thì năng suất khá cao nhưng chất lượng chè lại thấp,… Do trồngnhiều loại chè hỗn tạp, đặc điểm sinh trưởng và chống chịu khác nhaugây khó khăn trong khâu chăm sóc và phòng trừ dịch hại Trong khuvực lấy mẫu đất và giun, chè đa phần đạt độ tuổi từ 10- 20 năm tuổi 43
Từ bảng 3.3 ta thấy mật độ canh tác của người dân không đồng nhất, tùy
thuộc vào kinh nghiệm, thói quen sản xuất của mỗi hộ gia đình Ở cáckhu vực được trồng dặm (bổ sung các khu chè già, chết) thì mật độkhá cao, tuy nhiên ở các nương chè nằm xen kẽ trong khu dân cư thìmật độ lại khá thấp và người dân còn trồng xen các giống cây ăn quảvào đồi chè gây ảnh hưởng đến sự phát triển và ra búp của chè Cũng
Trang 12có những nương chè bị bỏ hóa, ít được chăm sóc, mật độ cây thưa,nhiều cây già và chết Mật độ trung bình của khu vực khoảng 18179,8cây/ha Nhận thấy mật độ này đạt ở ngưỡng trung bình, tuy nhiên mật
độ ở từng nương riêng rẽ thì mật độ không đồng đều nhau mà phụthuộc vào cách trồng của từng hộ cũng như khả năng chăm sóc 43Chè được thu hái bằng tay là chủ yếu, ở một số đồi chè có diện tích rộng thì
người dân mới sử dụng máy để cắt Giá bán chè búp tươi thì biến độngmạnh, phụ thuộc vào thương lái thu mua Giá cả dao động trongkhoảng 2500- 3000 đồng/kg chè búp tươi Ngoài ra, có một số hộ tựtiến hành chế biến chè tại gia đình phục vụ nhu cầu của gia đình hoặc
để bán lẻ cho các cửa hàng 443.2.2 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ chè ở MHVG 44Qua điều tra, các hộ chủ yếu trồng theo mật độ từ 15.000 – 20.000 (cây/ha) do
khu vực trồng chè là đồi thấp, độ dốc khoảng 20o Mật độ trung bìnhđạt khoảng 17685,5 cây/ha, so với mật độ chè ở bảng số liệu 3.3 tathấy mật độ ở cả hai khu vực đều đạt mức trung bình Nhưng ởMHVG, mật độ thấp hơn khoảng 494 cây/ha so với MHTT, đồng thờicác nương chè trong MHVG thì đều có mật độ đồng nhất 46Chè tại khu vực chủ yếu có độ tuổi từ 15- 20 năm tuổi, tán rộng, gốc lớn và
đang là thời kỳ cho búp với năng suất cao, chất lượng tốt nên năngsuất đạt từ 20- 23 tấn chè búp tươi/ năm Chè búp tươi sau khi thu hái
sẽ được người mua đến thu mua tại nương với mức giá dao động từ3000- 5000 đồng tùy từng thời điểm Tuy nhiên trong năm có thêmmột lứa chè là lứa chè Xuân (lứa thứ 5), người dân thường hái bằngtay (do lượng búp ít và thưa), khi thu hái như vậy thì chè có giá khá
Trang 13dân ổn định sản xuất, không phải chịu nỗi lo được mùa mất giá như lâu nay, và dần tạo nên thương hiệu cho sản phẩm chè của địa phương
46
46 Theo Báo cáo tổng kết của Câu lạc bộ (CLB) Sinh kế cộng đồng Võ Miếu năm 2015: Với diện tích chè là 30 ha, năng suất trung bình đạt 22 tấn chè búp tươi trên ha (tương đương với 200kg/sào/lứa cắt máy, thu cắt máy 4 lần trên năm) Hạch toán kinh tế: 47
Sản lượng chè 30ha x 22 tấn/ha= 660 tấn 47
Tổng tiền thu được: 660000kg x 3.500 đồng= 2.310.000.000 đồng 47
Chi phí bằng 40% tổng tiền thu được, 47
Lãi thu được: 2.310.000.000 x 60%= 1.386.000.000 đồng 47
3.3 Thực trạng sử dụng phân bón trên cây chè xã Võ Miếu 47
3.3.1 Tình hình sử dụng phân bón trên MHTT 47
47 Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 47
Qua điều tra phỏng vấn 12 hộ sản xuất chè theo MHTT, về tình hình sử dụng phân bón hữu cơ ta nhận thấy đến hơn 60% các hộ không sử dụng phân bón hữu cơ trong canh tác cây chè Có rất nhiều lý do khiến cho người dân không bón phân hữu cơ như: vận chuyển lên nương khó, tán chè dày khó bón phân, lượng phân chuồng không được thu gom tập chung nên lượng phân không đủ, thiếu nhân lực… Chỉ có khoảng 33% số hộ được hỏi là có sử dụng phân hữu cơ để bón cho chè, nhưng đa phần là chỉ bón cho các đồi chè nằm gần nhà, hoặc các loại phế phụ phẩm nông nghiệp chưa được ủ đã được bón trực tiếp 47
Lá chè già và cành chè sau mỗi lần đốn tỉa tạo tán được người dân thu gom bán chè giá rẻ, nên lượng tàn dư của cây chè còn lại trên đồi là rất ít Chính vì vậy tầng thảm mục trên các nương chè sản xuất theo MHTT thường rất mỏng hoặc không có 47
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 48
Trang 14Từ bảng 3.5 cho thấy phân bón NPK-S 5.10.3-8 Lâm Thao được sử dụng với
lượng rất lớn, khoảng 2 tấn mỗi năm, chiếm gần 45% tổng lượng phânđược sử dụng, ngoài ra phân NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao cũng đượcsửa dụng với lượng khá cao, đạt 1550 kg/ha Qua số liệu điều tra,người dân luôn ưu tiên sử dụng các loại phân bón 3 trong 1 nhằm tiếtkiệm công sức bón và để cân đối hàm lượng dinh dưỡng hơn so vớiviệc bón từng loại phân riêng biệt 48ĐVT: kg/ha 48Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 48Ghi chú: * Khuyến nghị trích dẫn từ cuốn Chọn giống, chăm sóc và phòng
bệnh cho cây cà phê- chè- ca cao của nhóm Trí thức Việt, 2014 48Hàm lượng dinh dưỡng trong phân được quy đổi theo bảng 2.1 49Phân Urê Hà Bắc cũng là nguồn cung cấp dinh dưỡng N chính cho cây trồng,
lượng bón theo bảng 3.5 là 791 kg/ha; hàm lượng N quy đổi là 46%nên lượng đạm nguyên chất được đưa vào đất là 364kg/ha So vớitổng hàm lượng N đưa vào đất trên một ha/ năm thì phân Urê Hà Bắcchiếm tới 56%, còn phân NPK-S 5.10.3-8 và NPK-S 12.5.10-14 LâmThao cung cấp 44% đạm nguyên chất cho đất 49Qua bảng 3.6 cho thấy lượng P2O5 đưa vào đất chủ yếu từ phân NPK-S
5.10.3-8 Lâm Thao, với lượng là 200 kg/ha Còn K2O thì chủ yếuđược chuyển vào đất nhờ phân NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao, lượngcung cấp là 155kg/ha 49Dựa trên bảng số liệu 3.6 ta thấy: lượng N và P2O5 được sử dụng vượt quá
khuyến nghị tối đa cho phép, còn K2O thì lượng bón cho cây nằmtrong khuyến nghị 49
Trang 15triển bình thường Còn các khu vực đất đai màu mỡ hơn thì có thể cânđối để giảm lượng đạm bón xuống, để cây có thể tận dụng nguồn dinhdưỡng sẵn có trong đất, tránh được sự dư thừa dinh dưỡng Tuy nhiên,qua bảng 3.6 ta thấy tổng lượng N bón cho đất là 650 kg/ha/năm, vượtquá giới hạn cao nhất của kiến nghị là 50 kg/ha/năm, mà khu vựctrồng chè xã Võ Miếu lại là khu có hàm lượng dinh dưỡng ở mức thấpnhưng không phải là quá nghèo dinh dưỡng, chính vì vậy lượng Ncung cấp cho cây được đánh giá là dư thừa 49Đạm thường được bón sau mỗi lần thu búp tuy nhiên thời điểm bón chính xác
tùy thuộc vào từng gia đình và điều kiện thời tiết Có những hộ giađình không chú trọng đến việc chăm sóc nên đầu tư rất ít phân bóncho sản xuất khiến cây chè không đủ chất dinh dưỡng cần thiết nênphát triển búp, tán kém; đất bạc màu Ngược lại, nhiều hộ gia đình lạilạm dụng đạm để kích chè ra búp làm cho hàm lượng N tích lũy nhiềutrong mô thực vật và tích lũy trong đất, nguồn nước ngầm gây ảnhhưởng xấu đến chất lượng chè búp tươi và tính chất đất cũng như hệsinh thái đất 49Với hàm lượng P2O5 cung cấp cho đất: qua bảng 3.6 nhận thấy lượng P2O5
vượt qua giới hạn cao nhất của khuyến nghị tới 100 kg/ha/năm Dolượng bón rất lớn như vậy làm cho cây trồng không hấp thụ hết, nênlượng dư thừa sẽ bị rửa trôi một phần và phần còn lại được tích lũytrong đất 50Tổng lượng K2O là 215 kg/ha/năm nằm trong khuyến nghị đề ra, cao hơn giá
trị nhỏ nhất của khuyến nghị là 15 kg/ha Như vậy, lượng K2O cungcấp cho đất được đánh giá là hợp lý 50Theo điều tra, ngoài phân bón gốc người dân còn sử dụng một số loại phân
bón lá như: phân bón lá Senca-11, phân bón lá Ga3, phân bón lá Acegrow… Có 80% số hộ được hỏi có sử dụng phân bón qua lá, được sửdụng chủ yếu khi chè ra búp kém, lá chè còi cọc; lượng sử dụng thì
Trang 16không đáng kể do bà con ít khi phun, đa phần sử dụng phân bón gốc 503.3.2 Tình hình sử dụng phân bón trên MHVG 50Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 50Qua bảng số liệu 3.7, nhận thấy 100% các hộ dân đã tiến hành sử dụng phân
hữu cơ trong sản xuất chè Nguồn phân hữu cơ chủ yếu là phânchuồng kết hợp với các phế phụ phẩm đồng ruộng như rơm, rạ, gốcrau, vỏ củ sắn, lá sắn, cây ngô… được ủ hoai mục tự nhiên Tuy nhiên,lượng phân hữu cơ này của người dân thường ít, chủ yếu sử dụng đểbón cho lúa và các cây hoa màu ngắn ngày, đồng thời chè sau khoảng
5 năm sẽ khép tán và đường chở phân lên khu vực đồi thường khókhăn nên người dân chỉ bón vào các tháng cuối năm, trước khi đốnchè với tần suất 3 năm bón 1 lần, lượng bón khoảng 20- 30 tấn/ha.Bón bằng cách đào rạch hoặc bổ hố, phân được vùi sâu xuống đất 50Các loại phân như Urê Hà Bắc, phân NPK-S 5.10.3-8 Lâm Thao, phân NPK-S
12.5.10-14 Lâm Thao, phân Urê Hà Bắc cũng được 100% số hộ sửdụng trong canh tác cây chè 51Các loại phân NPK dùng để bón thúc, được bón vào đầu năm và sau mỗi đợt
thu búp khoảng 10- 15 ngày, phân được đào bón theo rạch, sau đóđược lấp một lớp đất mỏng 51Phân bón lá được sử dụng chủ yếu là: phân bón lá V-Grow, phân bón lá
Senca-11 được 100% các hộ sử dụng Ngoài ra còn có một số loạiphân bón qua lá nhưng được ít hộ sử dụng hơn như phân bón lá Acegrow, phân bón lá Ga3 Phân bón qua lá được phun sau mỗi đợt cắtkhoảng 10- 15 ngày hoặc phun cùng thuốc BVTV, sau khoảng 45 ngày
Trang 17chủng vi sinh vật phân giải, độ ẩm của bề mặt đất không cao và pHthấp) nên cung cấp rất ít chất dinh dưỡng cho cây Nhưng lớp thảmmục này thường khá dày giúp giữ độ ẩm cho đất, làm tơi xốp bề mặt,tạo điều kiện thuận lợi cho giun và các sinh vật đất phát triển 5152
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 52Theo số liệu điều tra, trong một năm người dân sản xuất chè theo MHVG bón
3112kg phân hóa học/1 ha Trong đó, phân NPK-S 12.5.10-14 LâmThao chiếm tới 51% tổng lượng phân bón, phân NPK-S 5.10.3-8 LâmThao chiếm 32%, phân Lân nung chảy Văn Điển thì chỉ chiếm 4%,còn lại là lượng phân đạm Urê Sở dĩ có kết quả như vậy là do ngườidân bón phân theo khuyến cáo, ưu tiên sử dụng các loại phân tổng hợp
vì nó đã được cân đối hàm lượng các chất dinh dưỡng Còn đối vớiphân lân Văn Điển, do trên địa bàn xã, nguồn phân Lâm Thao đượccung ứng là chủ yếu, còn lọa phân này ít được buôn bán nên ngườidân cũng ít sử dụng Lượng lân được sử dụng trong sản xuất là docông ty phân lân Văn Điển hỗ trợ người dân miễn phí để sản xuất chènên lượng phân người dân sử dụng đúng bằng lượng phân đã được hỗtrợ 52(ĐVT: kg/ha/năm) 53 Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 53Ghi chú: * Khuyến nghị trích dẫn từ cuốn Chọn giống, chăm sóc và phong
bệnh cho cây cà phê- chè- ca cao của nhóm Trí thức Việt, 2014 53
** Đơn vị tính của phân hữu cơ là kg/ha/3 năm 53Hàm lượng dinh dưỡng trong phân được quy đổi theo bảng 2.1 53
Từ bảng số liệu 3.8 ta nhận thấy lượng phân bón người dân sử dụng trong
MHVG vẫn nằm trong khoảng giới hạn của khuyến nghị, chỉ có lượngK2O là nhỏ hơn một chút so với khuyến nghị 53Lượng phân hữu cơ khuyến nghị là khoảng 20000- 30000 kg/ha/3 năm, và
người dân sử dụng là 22000 kg/ha/3 năm Như vậy người dân đã tuân
Trang 18thủ đúng hướng dẫn khuyến nghị trong việc bón phân hữu cơ cho câychè 53Đối với N thì lượng cung cấp cho đất là 420 kg/ha (bảng 3.8) như vậy là nằm
trong khoảng giới hạn khuyến nghị Trong đó phân Urê Hà Bắc vàphân NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao là nguồn cung N chủ yếu Cònphân NPK-S 5.10.3-8 Lâm Thao chỉ chiếm 12% tổng lượng cung N.53P2O5 thì lượng bón cho đất là 200 kg/ha, nó được coi là trong khoảng khuyến
nghị Tuy nhiên nó chính bằng mức giới hạn cao nhất của khuyến nghịnên người dân cần chú trọng hơn khi sử dụng liều lượng phân bón đểtránh vượt ngưỡng cho phép Khi phân dư thừa thì vừa tăng chi phíđầu tư, vừa tồn dư trong sản phẩm búp chè tươi và tích lũy trong đất 53Còn K2O theo bảng 3.8 thì được đánh giá là dưới ngưỡng khuyến nghị, tuy
nhiên nó chỉ thấp hơn khuyến nghị 10kg/ha Sự thiếu hụt này được lýgiải là do sử dụng phân NPK-S 5.10.3-8 Lâm Thao có hàm lượngK2O thấp Nhưng để bù đắp sự thiếu hụt ấy là nhờ vào sử dụng phânchuồng và phân bón qua lá để bù đắp chất dinh dưỡng cho cây chè Vìvậy, trong MHVG, cây chè vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường 53Khi lượng phân bón vừa cung cấp đủ cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt
thì sẽ không có hiện tượng dư thừa phân bón gây ảnh hưởng xấu tớitính chất đất và các loài sinh vật đất Lượng phân bón trên mỗi đơn vịdiện tích được các hộ dân thực hiện đúng theo hướng dẫn tập huấn kỹthuật, phân được bón cùng thời điểm quy định Các loại phân bón vilượng qua lá cũng được người dân sử dụng đúng hướng dẫn, và tất cả
Trang 19** Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học 55Qua điều tra cho thấy, khi phỏng vấn các hộ dân về các loại thuốc được sử
dụng trong canh tác chè thì đa số những người được hỏi đều khôngnhớ rõ tên các loại thuốc BVTV Họ chỉ biết là khi bị sâu, rầy phá hạithì mua thuốc phun ba trong một, tức thuốc trừ sâu có phổ tác độngrộng, hoặc dùng tên sâu hại để xác định loại thuốc cần sử dụng Trongcác loại sâu bệnh phá hại cây chè thì chủ yếu các loài sâu, rầy gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới năng suất và chất lượng chè, còn bệnh thì ảnhhưởng không đáng kể nên người dân chỉ tập trung vào phòng trừ sâu,rầy cho cây chè Từ bảng số liệu 3.9 cho thấy: 55Các loại thuốc BVTV được sử dụng trong MHTT trên địa bàn xã rất đa dạng,
để trị một loại sâu bệnh có rất nhiều loại thuốc khác nhau hay ngượclại, một loại thuốc có thể điều trị được nhiều loại sâu bệnh Các loạithuốc sử dụng phụ thuộc vào thực trạng sâu bệnh gây hại, điều kiệnkinh tế và kinh nghiệm sản xuất của từng hộ 56Các loại thuốc được sử dụng nhiều trong việc phòng trừ rầy xanh là: Ankamec
4.5EC, Thần công 25WP, Actador 100WP được 100% các hộ lựachọn Thần công 25WP là loại thuốc được tất cả các hộ sử dụng trongphòng trừ rầy, với giá cả cạnh tranh, tác động của thuốc mạnh, hiệuquả cao Thuốc Actador 100WP là thuốc có phổ tác động rộng, có khảnăng diệt trừ rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, và bọ xít muỗi Tính đếnthời điểm hiện tại Thần công 25WP, Actador 100WP là hai loại thuốcđược sử dụng phổ biến nhất, là ưu tiên lựa chọn hàng đầu trong việcphòng trừ rầy xanh Còn Ankamec 4.5EC là thuốc có nguồn gốc sinhhọc, trước đây tất cả các hộ được phỏng vấn đều đã từng sử dụng loạithuốc này Tuy nhiên giá thành của thuốc Ankamec 4.5EC thì khá cao,
và nó là hoạt chất sinh học nên tác động tới sâu bệnh thường chậm.Chính vì vậy, hiện nay các hộ sản xuất theo MHTT thường ít lựa chọn
sử dụng Ngoài ra một số hộ dân còn dùng các loại thuốc trừ rầy nhưDizorin super 55EC (đây là một loại thuốc trừ rầy cho lúa, nhưng
Trang 20người dân vẫn sử dụng để phun luôn cả cho chè), hay Sixtoc 555EC,
Mikhada 10WP, Babsax 300WP 56
Với bọ cánh tơ, 100% các hộ sử dụng thuốc Actador 100WP , ngoài ra có 91% các hộ lựa chọn Bestox 5EC, 58,33% hộ lựa chọn Mikhada 10WP… 56
Bọ xít muỗi và nhện đỏ thì chủ yếu sử dụng thuốc Actador 100WP 56
Còn các bệnh như bệnh chấm xám, bệnh phồng lá, bệnh thối búp thì chỉ có dưới 50% các hộ quan tâm đến và sử dụng thuốc phòng trừ Đa phần người dân bỏ qua tác động của các bệnh hại chè do bệnh không không gây hại trên diện rộng và ảnh hưởng tới năng suất chè không lớn 56
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 58
Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 59
Qua bảng kết quả điều tra 3.11 ta thấy: 59
Về lý do sử dụng thuốc BVTV: Có 50% số người được phỏng vấn sử dụng
thuốc BVTV khi thấy chè có dấu hiệu bệnh Nhưng do diện tích chè của mỗi hộ thường lớn, có thể lên tới vài ha cho nên sâu bệnh khi đã bùng phát thì mới nhận biết được, vì vậy các hộ thường lựa chọn sử dụng các loại thuốc hóa học có độc tính cao để phun thay vì các loại thuốc có nguồn gốc sinh học (do thuốc sinh học tác động chậm và giá thành cao) Có khoảng 16% hộ dân sử dụng thuốc theo định kỳ, tức là trước mỗi đợt thu búp sẽ tiến hành phun phòng trừ để đảm bảo cho năng suất mỗi lứa chè không bị ảnh hưởng Còn khoảng 33% các hộ thì phun thuốc theo kinh nghiệm, do cây chè người dân đã canh tác lâu năm nên phần nào đã tích lũy được các kinh nghiệm sản xuất truyền thống Trong số 12 hộ được phỏng vấn thì không có hộ nào phun
Trang 21vấn của các cửa hàng thuốc BVTV Chỉ có 8,33% số hộ nghe theo lờikhuyên của cán bộ hướng dẫn do các hộ này sống ở khu trung tâm xã,
có loa phát thanh tuyên truyền và tham gia các đợt tập huấn ở địaphương, trước đây thì vẫn phun theo kinh nghiệm hoặc theo hàng xómnhưng nay nhiều năm nay thử phun theo hướng dẫn của cán bộ kỹthuật thấy có hiệu quả nên tiếp tục làm theo 60100% các hộ dân được phỏng vấn đều khẳng rằng đã đọc kỹ hướng dẫn sử
dụng thuốc BVTV trước khi dùng để đảm bảo về loại thuốc lựa chọn
là phù hợp và để biết được liều lượng cần sử dụng 60Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 61Qua bảng số liệu điều tra 3.12 cho thấy các hộ dân đều đã tính toán lượng
thuốc cần cho mỗi đơn vị diện tích chè, khi pha thuốc hoặc khi phunnếu có thừa hoặc thiếu một chút thì người dân thường bỏ qua sự thiếu
dư thừa hoặc thiếu hụt ấy Nếu lượng thuốc phun xong còn dư ít, do đãpha vào bình nên thường được phun lại cho hết thuốc, nếu dư nhiều cóthể gọi cho hàng xóm hoặc phun một cây trồng khác của gia đình 61 Bảo quản thuốc BVTV: 83% số hộ lựa chọn để thuốc tại nhà, 17% hộ để
thuốc tại đồi chè Thuốc thường được sử dụng ngay, ít khi được ngườidân lưu trữ lâu dài nên khi mua về thường được treo ở các vị trí caotrong nhà để tránh trẻ em và gia súc chứ không có kho lưu trữ riêngbiệt 61Các dụng cụ sử dụng trong khi phun thuốc được 67% các hộ rửa luôn tại ao,
suối gần khu vực phun, thậm chí nếu thừa một ít thuốc trong bìnhphun một số hộ còn đổ trực tiếp xuống khe suối thay vì việc bảo quảnlại để cho lần phun sau Khoảng 33% số hộ thì đem dụng cụ phunthuốc về nhà rửa, đây thường là các hộ có nhà ở gần khu vực phunthuốc nên rửa tại nhà cho đỡ tốn thời gian đi xa Do dụng cụ đa phầnđược rửa ngay tại các khe suối hoặc ao tù gây ảnh hưởng xấu đếnnguồn nước mặt, gây độc cho nhiều loại sinh vật và chính sức khỏecon người 61
Trang 22Bao bì thuốc sau khi phun xong đa phần đều được bỏ lại tại đồi chè hoặc ở
đoạn suối mà người dân lấy nước để phun Hình ảnh vỏ bao bì thuốcBVTV, phân bón qua lá bị vứt ngổn ngang trên nương chè, ngay cả ởcác vị trí tập kết chè búp tươi sau khi hái không còn là chuyện lạ Khilượng vỏ bao bì quá nhiều ở một địa điểm người dân sẽ tự đốt thủcông tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đến sức khỏe con người Lượng dưthuốc BVTV sẽ ngấm vào đất và tích lũy trong nguồn nước, các sinhvật sống gần trong khu vực cũng có nguy cơ phôi nhiễm chất độc Vỏbao bì thuốc bị vứt bừa bãi trên đồng ruộng rất phổ biến ở nước ta,phần lớn chúng vẫn chưa được thu gom tập trung rồi tiêu hủy đúngcách 613.4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV trên MHVG 62Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 63Ghi chú: * Thuốc BVTV hiệu lực cao, phổ tác động rộng 63 ** Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học 63Qua điều tra nhận thấy 100% các hộ sản xuất chè theo MHVG đều tuân thủ
nghiêm ngặt quy trình sản xuất chè VietGap Các loại thuốc BVTV sửdụng theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, và đều thuộc danh mục cácloại thuốc được phép sử dụng quy định trong thông tư 03 và 34/2015 63
Từ bảng 3.13 cho thấy: để diệt trừ rầy xanh, 100% các hộ được phỏng vấn
đều đã sử dụng các thuốc như: Ankamec 4.5EC, Nafat 5 EC, Actador100WP, Midan 10WP, Mikhada 10WP trong canh tác cây chè Trong
đó, Ankamec 4.5EC, Nafat 5 EC là hai loại thuốc BVTV có nguồn gốcsinh học được ưu tiên sử dụng nhằm diệt trừu rầy xanh, vừa có hiệu
Trang 23dụng nhưng tần suất sử dụng thường thấp và liều lượng sử dụng thìtuân thủ theo hướng dẫn của cán bộ chuyên môn và hướng dẫn sửdụng trên bao bì Nhờ các loại thuốc có phổ tác động rộng nên nókhông chỉ xử lý được rầy xanh mà các loại như bọ cánh tơ, bọ xítmuỗi và nhện đỏ cũng bị tiêu diệt Riêng đối với nhện đỏ thì có thểdùng thêm thuốc Dandy 15EC, tuy nhiên chỉ có 67% số hộ sử dụng.63Trong MHVG, các bệnh thường gặp trên cây chè như bệnh chấm lá, phồng lá,
thối búp đều được các hộ dân quan tâm Nương chè thường xuyênđược kiểm tra, khi có dấu hiệu mắc bệnh ở mức độ nhẹ thì các phần
cơ thể của cây bị nhiễm bệnh sẽ bị loại bỏ và tiêu hủy bằng cách đốt.Khi bệnh phát triển mạnh thì sẽ phun thuốc kết hợp cân đối lượngdinh dưỡng cho cây chè 64Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 64Nồng độ pha loãng, và liều lượng phun thuốc BVTV được 100% các hộ áp
dụng đúng theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất ghi trên bao bìsản phẩm dưới sự giám sát của các cán bộ chuyên môn Thông tin vềliều lượng thu thập được ở bảng 3.14 là do người dân cung cấp, khi sosánh với thông tin trên bao bì thuốc BVTV thì hầu hết các thông tinđều chính xác, chỉ có tên thuốc thì được người dân Việt hóa cách gọicho dễ nhớ Tất cả thông tin về chủng loại thuốc, lượng thuốc, ngàyphun thuốc, tình trạng sâu bệnh trước và sau phun đều được các hộdân trong MHVG ghi chép lại đầy đủ để làm căn cứ truy suất nguồngốc cho sản phẩm 64Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 65Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 67
Từ bảng số liệu 3.16 điều tra được ta thấy: 100% các hộ đều giữ lại lượng
thuốc dư để phun tiếp lần sau Không tiến hành phun thừa thuốc hoặc
đổ thuốc đi gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môitrường 67
Trang 24Khi pha thuốc các hộ sẽ giữ lượng thuốc dư trong bao bì của chính nó để lưu
lại cho lần dùng tiếp theo, không để tình trạng thuốc dư thừa sau khi
đã pha loãng để phun khi đó sẽ rất khó cho công tác bảo quản ThuốcBVTV sẽ được các hộ dân bảo quản tại gia đình, nơi bảo quản thường
ở vị trí cao để tránh tầm tay của trẻ em cũng như gia súc, và kho thìthông thoáng, tránh được ánh nắng chiếu trực tiếp Theo kết qủaphỏng vấn thu được: có 9/12 hộ đã xây dựng một kho chứa nhỏ để bảoquản thuốc BVTV và phân bón; còn 3/12 hộ để thuốc BVTV cùng vớimột số dụng cụ lao động của gia đình Không có bất cứ hộ nào để lạithuốc ngoài khu vực nương chè 67Bình phun cùng các dụng cụ hỗ trợ khác sau khi sử dụng sẽ được 100% các
hộ đem về nhà để rửa, còn nước pha thuốc thì được lấy trực tiếp từ cácdòng suối trong khu vực bằng xô hoặc chậu, tuyệt đối không đưa bìnhphun thuốc xuống dòng nước Tuy nhiên vẫn còn hạn chế là nước rửadụng cụ sẽ hòa chung vào nước thải sinh hoạt của gia đình mà vẫnchưa có biện pháp gì để xử lý 67Bao bì thuốc sau phun được thu gom tập trung trong các bể chứa có nắp đậy
và được tiêu hủy tại buồng đốt do dự án hỗ trợ xây dựng ngay gần khuvực đồi chè theo đúng quy trình kỹ thuật 68Tóm tắt tình hình sử dụng phân bón và thuốc BVTV trên cây chè: 68
- Ở MHTT chỉ với 33% các hộ có sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất chè, và
lượng phân sử dụng thì quá ít, không đảm bảo chất lượng Còn ởMHVG thì 100% các hộ dân sử dụng phân hữu cơ trong canh tác,lượng phân sử dụng nằm trong khuyến nghị sản xuất chè bền vững.Tàn dư thực vật từ cây chè sau mỗi lần đốn đều được giữ lại ở
Trang 25và quy trình sản xuất VietGap Tổng lượng phân hóa học dùng bóngốc ở MHTT là 4482 kg/ha/năm, lượng phân này nhiều hơn 1370kg/ha so với MHVG Hàm lượng N và P2O5 cung cấp vào đất nhờnguồn phân khoáng đều vượt mức khuyến nghị từ 50-100 kg/ha 68
- Đối với thuốc BVTV, ở MHTT người dân cũng chủ yếu sử dụng theo kinh
nghiệm và tư vấn của người bán thuốc, còn ở MHVG thì sử dụngthuốc đúng theo hướng dẫn của cán bộ chuyên môn và hướng dẫn sửdụng trên bao bì Về loại thuốc được sử dụng trong MHTT thì đa dạnghơn trong MHVG, thậm chí trong MHTT người dân còn sử dụngthuốc trừ sâu bệnh trên lúa để phun cho cây chè Ở MHVG, người dân
ưu tiên sử dụng các thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học 68
- Bao bì thuốc BVTV ở MHVG đã tiến hành thu gom tập trung và tiêu hủy
đúng quy cách, còn ở MHTT thì vấn đề này vẫn chưa được quản lý 683.5 Ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến số lượng giun ở đất trồng
chè Võ Miếu 683.5.1 Ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến một số tính chất đất ở cả
2 mô hình sản xuất 68Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 69Ghi chú: Kết quả phân tích do Bộ môn kiểm nghiệm chất lượng rau quả trực
thuộc Viện nghiên cứu rau quả thực hiện 69Qua bảng số liệu 3.17 nhận thấy: 69Nhìn chung đất trồng chè ở xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
thuộc nhóm đất chua, pH dao động trong khoảng 3,6 – 3,85, thấp hơnngưỡng tối thích của cây chè là pH từ 4,5- 5,5 (Đường Hồng Dật,2004) Cần bổ sung thêm vôi bột để làm giảm độ chua cho đất, tạođiều kiện cho cây chè và các sinh vật đất có điều kiện thuận lợi hơn đểphát triển 69Canh tác cây chè theo MHVG đất có pH cao hơn so với MHTT ở đợt lấy mẫu
thứ nhất và thứ 2, còn ở đợt thứ 3 thì pH ở 2 mô hình bằng nhau (pHđạt 3,72) Đất ở cả 2 mô hình đều có tính chua do tính chất đất gò đồi
Trang 26sẵn có và bón nhiều phân hóa học, hiện tượng tích lũy anion ở khuvực sản xuất theo MHTT thì cao hơn MHVG do MHTT đã từ lâu nayvẫn bón quá nhiều phân khoáng vào đất Còn ở MHVG thì hiện naylượng phân bón hóa học đã giảm về liều lượng tuy nhiên canh tác theohướng VietGap mới chỉ thực hiện trong vòng 6 năm gần đây, nên hiệntượng tích lũy các anion do bón phân khoáng từ trước đó vẫn còn ảnhhưởng Đất ở MHTT chua hơn MHVG nên sự đa dạng sinh vật đất ởMHTT cũng thấp hơn MHVG Đồng thời quá trình phân giải các chấtdinh dưỡng sẽ bị chậm lại do hoạt động của sinh vật đất bị kìm hãm 69Kết quả phân tích cho thấy đất ở khu vực trồng chè có hàm lượng mùn trung
bình thấp Hàm lượng mùn ở MHVG luôn cao hơn MHTT từ 0,505% Hàm lượng mùn sau 3 thời điểm lấy thì tăng cao dần, ởMHVG hàm lượng tăng từ 0,927% lên đến 1,622% còn ở MHTT thìtằng từ 0,832- 1,366% 69
0,095-Lý giải cho nguyên nhân hàm lượng mùn không cao là do đất trồng chè là đất
feralit đỏ vàng có tính chua, nghèo mùn, đồng thời lượng phân bónhữu cơ hoai mục cung cấp cho đất lại thấp, tàn dư thực vật ở khu vựctrồng chè cũng thấp do cây chè là cây thu lá và búp nên lượng tàn dưlưu lại chỉ là một lượng nhỏ cành khô và lá già Sở dĩ MHVG có hàmlượng mùn cao hơn vì: theo bảng 3.7 ta thấy 100% các hộ đều sử dụngphân hữu cơ cho sản xuất với liều lượng đạt mức khuyến nghị, các tàn
dư của cây chè được để lại tại nương để tăng chất hữu cơ cho đất CònMHTT thì ngược lại, biểu đồ hình 3.4 cho thấy phân hữu cơ rất ít khiđược cung cấp cho cây trồng, đồng thời tàn dư hữu cơ như cành chè
Trang 27anion, vốn đất gò, đồi đã có tính chua nay thêm tác động của phân bónkhoáng hóa sẽ làm pH giảm sâu, ít chủng sinh vật đất có thể tồn tại, vàhoạt động của những chủng có mặt trong đất cũng yếu hơn do bị ứcchế Ở MHTT lượng phân hữu được sử dụng là rất thấp, để thu đượcnăng suất cao nên người dân đã lạm dụng sử dụng phân bón hóa học
để kích thích sự phát triển của cây trồng, làm cho đất trồng bị thoáihóa, đặc thù là độ chua và nghèo mùn Như vậy, quá trình hình thànhmùn dưới tác động của sinh vật cũng bị ảnh hưởng do phân bón cónguồn gốc hóa học 70Thuốc BVTV khi phun sẽ tồn lưu lượng dư thừa vào đất, và theo nước ngấm
vào mạch nước ngầm Nếu sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc hóahọc quá liều lượng, lượng dư thừa khi ngấm vào đất chúng sẽ gây ứcchế hoạt động của một số chủng vi sinh vật đất và động vật đất, thậmchí có thể gây chết các chủng có khả năng chống chịu yếu Đối vớigiun đất, một số loại thuốc sẽ xua đuổi chúng xuống tầng đất sâu, nếunồng độ quá cao thì có thể giết toàn bộ nhóm giun đất trong khu vựcchịu ảnh hưởng Khi hệ vi sinh vật đất và động vật đất bị ức chế,chúng không thể hoạt động như bình thường, các quá trình phân giải,tổng hợp các chất trong đất bị ngưng trệ Quá trình hình thành mùn bịkìm hãm, khiến cho hàm lượng mùn trong đất giảm Trong MHVG,người dân ưu tiên sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc sinh học đểphòng trừ sâu bệnh, kích thích cây chè phát triển với liều lượng đúngquy định nên không gây ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển và hoạtđộng bình thường của sinh vật đất, quá trình hình thành mùn diễn rabình thường 70Kết quả phân tích bảng 3.17 cho thấy hàm lượng Nts và K2Ots ở mức trung
bình thấp, thậm chí là nghèo, còn P2O5ts thì lại là chỉ tiêu được đánhgiá là khá giàu 71Hàm lượng N ở MHTT thì tăng dần qua 3 đợt lấy mẫu, còn ở MHVG thì tăng
dần ở đợt lấy mẫu 1 và 2, giảm ở đợt lấy mẫu phân tích cuối Lý giải
Trang 28do đợt lấy mẫu thứ nhất là khi người dân đang thu lứa chè xuân (tứclứa chè đầu tiên trong năm) nên khi đó hàm lượng N còn thấp, đợt lấymẫu thứ 2 là khi người dân đã thu hết lứa chè xuân, tiến hành bónphân đạm để kích thích cho lứa ra búp tiếp theo, đợt lấy mẫu thứ 3 làkhi phân đã được bón khoảng 5-10 ngày, khi này phân bắt đầu ngấmvào đất và cây đã bắt đầu hấp thụ một phần Vậy quy luật biến độnghàm lượng Nts có thể rút ra như sau: hàm lượng Nts thấp rồi tăng dần,sau đó giảm xuống nhẹ Duy chỉ có đợt lấy mẫu thứ 3 ở MHTT làkhông đi theo quy luật, hàm lượng so sánh giữa 2 đợt lấy mẫu tăng0,004% có thể lý giải do sai số lấy mẫu Mẫu được lấy ở một số hộbón phân muộn hơn so với khung lịch bón phân của toàn khu vực, chè
ở MHTT thì có sự sinh trưởng khác nhau giữa các nương của các hộnên thời gian bón phân không đồng nhất như ở MHVG Nhìn chunghàm lượng N trong đất ở MHTT luôn cao hơn hàm lượng trongMHVG, do đất ở MHTT đã tích lũy một lượng N từ trước trong đất vàkhi tiến hành bón thúc cho chè thì ở MHTT người dân cũng bón liềulượng phân cao hơn so với MHVG khoảng 230 kg/ha/năm (số liệu lấy
từ bảng 3.6 và 3.8) 71Đối với hàm lượng P: qua bảng số liệu 3.17, đất được đánh giá là giàu P Ở
chỉ tiêu này, hàm lượng P ở trong đất MHVG lại cao hơn so vớiMHTT Đợt lấy mẫu thứ nhất hàm lượng P2O5ts ở MHVG là 0,165%,MHTT là 0,113%, tức là hàm lượng trong MHVG cao hơn 0,052%.Đợt lấy mẫu thứ 2: MHVG cao hơn 0,036% Còn ở đợt lấy mẫu thứ 3:MHVG cao hơn MHTT 0,011% Như vậy, qua 3 đợt lấy mẫu tại 3 thờiđiểm, hàm lượng P2O5ts cũng có xu thế biến động tương tự hàm
Trang 29Đối với hàm lượng K thì được đánh giá là nghèo Ở MHVG, hàm lượng
K2Ots vẫn biến động theo quy luật đã rút ra (ở phần Nts), các giá trịlần lượt là 0,494- 0,499- 0,466 (bảng số liệu 3.17) Ở MHTT thì hàmlượng biến đổi theo chiều ngược lại, cao ở đợt lấy mẫu số 1 và số 3,thấp ở đợt lấy mẫu số 2 Nguyên nhân đợt 1 có hàm lượng cao có thể
vì đất vẫn còn tồn dư lại một lượng nhỏ kali từ vụ trước do trong mùađông cây ngủ búp nên không sử dụng nhiều chất dinh dưỡng, sau khicho búp lứa xuân, cây hấp thụ nhiều kali mà người dân chưa bổ sungphân kịp thời cho cây nên hàm lượng phân tích chỉ tiêu là thấp Ở đợtlấy mẫu thứ 3 là lúc các hộ dân đã bón bổ sung phân NPK cho đất Lýgiải chung cho hiện tượng nghèo K2Ots là do lượng phân mà các hộdân cung cấp cho đất là thấp, như ở MHVG khuyến nghị lượng phânK2O cần bón nhỏ nhất là 200kg/ha tuy nhiên người dân chỉ bón đạtmức 190 kg/ha, thấp hơn khuyến nghị 10kg/ha (theo số liệu bảng 3.8).Còn ở MHTT lượng phân K2O cung cấp cũng chỉ cao hơn khuyếnnghị lượng phân K2O cần bón nhỏ nhất là 15 kg/ha (theo số liệu bảng3.6) 723.5.2 Ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến số lượng giun ở đất trồng
chè trên cả 2 mô hình 72Giun được thu mẫu vào 3 đợt, mỗi đợt 5 điểm Thời tiết ngày thu mẫu: thời
tiết ấm, trời tạnh ráo Thường thu vào buổi sáng trời mát mẻ (7 giờ- 9giờ) hoặc buổi chiều khi nắng đã bớt gay gắt (15 giờ- 17 giờ) Vàonhững thời điểm như vậy sẽ phù hợp với đặc tính sinh lý của giun,lượng giun thu được sẽ đặc trưng cho tổng số lượng giun có trong đất.Giun thu được là giun có chiều dài cơ thể lớn hơn hoặc bằng 2cm 72Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 73
Trang 30mô hình về số lượng giun Ở MHTT, số giun bình quân tại mỗi điểmtrên mỗi đợt thu được khoảng 3- 4 con, còn ở MHVG bình quân là 8-
9 con/điểm/ đợt Do điều kiện ngoại cảnh cả 3 đợt thu mẫu đều tương
tự nhau, nên biến động về số lượng giun ở 3 đợt thu mẫu là biến độngngẫu nhiên, không chịu sự chi phối của thời tiết 73
Ở đợt lấy mẫu thứ nhất thu được 19 còn ở MHTT, còn ở MHVG là 43 con
Đợt lấy mẫu thứ 2, ở MHTT thu được 17 con và bằng 0,39 lần so vớiMHVG, đợt lấy mẫu thứ 3 thì số giun thu được ở MHVG cao gấp 3lần so với MHTT (số liệu từ bảng 3.18) 73
Mô tả: giun thu được ở MHTT thì chủ yếu là giun có màu đỏ, có kích thước
trung bình Ở MHVG, giun thu được phần lớn là giun có kích thướcnhỏ, tập trung giáp bề mặt, gần tầng thảm mục và một lượng giun đen,
to thì thường thu được từ 1- 3 con/mỗi điểm, chúng thường nằm rấtsâu và sức chống chịu tốt nên khi đổ formalđehyt thì chúng thườngchui lên rất muộn (khoảng tầm 20 phút sau khi đổ hóa chất) 74Hàm lượng mùn trong đất ở hai mô hình sản xuất là nguyên nhân chính dẫn
đến sự khác biệt về số lượng giun đất thu được ở hai mô hình Khihàm lượng mùn trong đất mà cao thì tạo điều kiện thuận lợi cho giunđất phát triển, khi giun phát triển thì chính hoạt động sống của chúnglại làm gia tăng hàm lượng lùn tích lũy trong đất Hàm lượng mùn tỷ
lệ thuận với số lượng giun thu được 74Hàm lượng phân hữu cơ cung cấp cho đất là nguồn nguyên liệu chính hình
thành mùn, nhờ tác động của giun và hệ vi sinh vật đất Số lượng giun
ở MHVG cao gấp hơn 2,5 lần so với số lượng thu được ở MHTT, mà
số hộ sử dụng phân ở MHVG cao gấp 3 lần số hộ sử dụng ở MHTT
Trang 31nhiên nó cũng là một trong số các nguyên nhân dẫn đến hiện tượngchua hóa đất, đồng thời ở nồng độ cao nó cũng ức chế sự phát triểnsinh vật đất Từ bảng số liệu 3.6, 3.8 về lượng phân bón hóa học sửdụng và bảng thống kê số lượng giun thu được qua 3 lần lấy mẫu 3.18
ta có thể đưa ra nhận xét: ở trong ngưỡng cho phép, hàm lượng N và P
sẽ tỷ lệ thuận với số lượng giun, nếu lạm dụng phân bón, bón với liềulượng cao thì đất bị thoái hóa, làm số lượng giun cũng bị suy giảmtheo 74Thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học có cả hai tác động tới số lượng giun
trong đất Về tác động trực tiếp: một số loại thuốc BVTV hóa học cóphổ tác động rộng, tính độc cao, khi ngấm vào đất với nồng độ cao sẽgây độc trực tiếp tới hệ giun đất, gây tổn thương và thậm chí là giếtchết toàn bộ lượng giun sống gần bề mặt đất, ảnh hưởng xấu tới sựsinh trưởng và phát triển bình thường của nhóm giun sống ở tầng sâudưới mặt đất Về ảnh hưởng gián tiếp, là thuốc BVTV có nguồn gốchóa học sẽ ức chế, hoặc giết chết một số chủng sinh vật đất, làm quátrình hình thành mùn bị ảnh hưởng, hàm lượng mùn tỷ lệ thuận với sốlượng giun Ở MHVG, khi phun thuốc người dân thường phun đềutrên tán chè, với liều lượng vừa đủ theo hướng dẫn, ưu tiên sử dụngcác chế phẩm sinh học nên ít gây tích lũy chất độc trong đất, bảo vệđược hệ sinh vật đất làm cho số lượng giun tồn tại trên mỗi đơn vịdiện tích đất cao hơn MHTT 743.6 Nhận thức của người dân về việc sử dụng phân bón và thuốc BVTV 75Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 75Biểu đồ hình 3.7 cho thấy 100% các hộ trong MHVG tham gia đầy đủ tất cả
các buổi tập huấn, tuyên truyền của chính quyền địa phương ỞMHTT chỉ có khoảng 8% số hộ tham gia tập huấn đầy đủ, còn 50% số
hộ có tham gia nhưng không đầy đủ, số hộ không tham gia bất cứ buổinào là hơn 40% 75
Trang 32Khi phỏng vấn các hộ dân ở MHVG về việc tham gia tập huấn thì các được
các hộ chia sẻ là: các buổi tập huấn rất hữu ích, được tham quan họchỏi ở các tỉnh bạn về mô hình chè an toàn, thấy được hiệu quả kinh tếcủa MHVG, đồng thời tăng thêm hiểu biết kỹ thuật trồng, chăm sóc,thu hái và chế biến chè thành phẩm theo tiêu chuẩn xuất khẩu Khi giađình có việc bận thì vợ hoặc chồng hoặc các con đã trưởng thànhtrong gia đình sẽ thay nhau đi tập huấn rồi về phổ biến lại với mọingười trong gia đình Còn ở MHTT, chỉ có một hộ cho rằng tập huấn
là hữu ích nên tham gia rất đầy đủ để phát triển diện tích chè của giađình theo hướng an toàn, còn lại đa phần các hộ đều có lý do là giađình ít người, có việc bận hoặc là tập huấn chỉ mang tính sách vởkhông quan trọng nên không tham gia… 75Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 77Qua bảng số liệu 3.19 ta thấy người dân đều nhận thức được tác hại của phân
bón và thuốc BVTV Người dân cũng biết rõ là phân bón và thuốcBVTV có nguồn gốc hóa học có tác động nhanh và mạnh, đồng thời
nó cũng có ảnh hưởng lớn đến môi trường và sức khỏe con người, cònphân và thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học thì thường có giá thànhcao, tác động chậm nên không được người dân ưu tiên sử dụng Vấn
đề bảo hộ khi đi phun thuốc người dân cũng biết rõ lợi ích của nónhưng với lý do là đồ bảo hộ thường vướng, nóng, tốn thời gian nênvẫn có 25% số hộ trong MHTT không sử dụng Khẩu trang là loại bảo
hộ được hầu hết tất cả các hộ dân sử dụng và nó trở thành dụng cụthông dụng nhất khi phun thuốc, ủng cũng là loại bảo hộ được ngườidân lựa chọn sử dụng nhiều Tuy nhiên người dân chưa chú ý đến việc
Trang 33kiểm nghiệm, 100% các hộ dân được hỏi đều áp dụng kinh nghiệmnày để phòng ngừa tác động của thuốc BVTV đến cơ thể 77Nguồn: Số liệu điều tra, 2016 78Qua phỏng vấn, các hộ dân đều nhận thấy phân bón và thuốc BVTV có ảnh
hưởng xấu đến môi trường nước ở ao và các khe suối Ảnh hưởng thểhiện rõ nhất là mùi thuốc BVTV sau mỗi lần người dân rửa bình tạicác ao tù, khi nhiều người cùng rửa thì có hiện tượng tôm và có nhỏnổi lên gần bờ, và có thể chết khi nước ao hoặc khe suối trong nhữngtháng mùa khô 78Đối với các hộ sản xuất theo MHTT, họ đều nhận định rằng trong những năm
đầu sử dụng phân bón và thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học thì câysinh trưởng, phát triển rất mạnh, sâu bệnh cũng bị đẩy lùi nhưngkhoảng 3- 5 năm sau thì phun loại thuốc cũ với liều lượng cũ thì sâubệnh không chết mà thậm chí cùng bùng phát mạnh hơn Chính vì vậy,người dân thường tăng liều lượng thuốc lên hoặc chuyển qua sử dụngcác loại thuốc có độc tính mạnh hơn Phân bón cũng vậy, cây trồngcàng về sau cho năng suất càng kém nên người dân càng tăng dầnlượng phân bón trên mỗi ha để thúc đẩy năng suất đi lên Ở MHVG,người dân luôn ưu tiên sử dụng các loại phân bón, thuốc BVTV cónguồn gốc sinh học, gần gũi với thiên nhiên Do tác động của chúngchậm nhưng lại bền vững, càng về sau năng suất càng được cải thiện 78
Về vấn đề ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến sức khỏe thì có 4 hộ
ở MHTT bị say thuốc sau khi đi phun về với biểu hiện chóng mặt,nhức đầu, buồn nôn, chân tay mẩn đỏ Ở MHVG có 2 hộ có ngườithân cũng bị tình trạng tương tự khi phun thuốc cho hoa màu 793.7 Đề xuất một số giải pháp sử dụng và quản lý hiệu quả phân bón, thuốc
BVTV tại xã Võ Miếu 793.7.1 Các giải pháp sử dụng hiệu quả phân bón và thuốc BVTV 79
Trang 343.7.2 Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngừơi dân về các vấn đề
môi trường trong sản xuất và tiêu thụ chè 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
1 Kết luận 82
- Xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ là một xã vùng núi có điều
kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội thuận lợi cho việc phát triển nôngnghiệp, lâm nghiệp Trong đó, cây chè được coi là cây trồng mũi nhọncủa xã 82
- Toàn xã có 322,3 ha chè, trong đó sản xuất theo MHVG tính đến thời điểm
hiện tại mới chỉ có 30 ha chè được cấp chứng chỉ VietGap, còn lại đaphần là chè vẫn sản xuất theo MHTT (290 ha) Năng suất bình quânlượng chè búp tươi thu được năm 2015 ở 2 mô hình có sự chênh lệchlớn, MHTT chỉ đạt khoảng 12 tấn/ha, còn MHVG đạt 22 tấn/ha Quanăng suất nhiều năm cho thấy sản xuất theo MHTT thiếu tính bềnvững 82
- Sử dụng phân bón trong sản xuất, các hộ ở MHVG thì tuân thủ theo quy
trình sản xuất VietGap còn các hộ ở MHTT thì vẫn làm theo kinhnghiệm là chính Ở MHTT người dân sử dụng lượng phân bón hóahọc khoảng 4482 kg/ha/năm, cao hơn MHVG khoảng 1370kg/ha/năm 82
- Thuốc BVTV người dân ở MHTT cũng sử dụng chủ yếu theo kinh nghiệm
và tư vấn của người bán hàng, họ ưu tiên sử dụng các thuốc có nguồngốc hóa học do giá thành chúng thường rẻ, tác động nhanh, phổ tácđộng thì rộng Còn các hộ ở MHVG thì tuân thủ theo hướng dẫn củacán bộ kỹ thuật chuyên môn Ở MHVG: bao bì thuốc BVTV đã được
Trang 35MHVG luôn cao hơn MHTT từ 0,095- 0,505%, qua đây ta thấy đượctính ưu việt của việc sản xuất chè theo MHVG 82
Về số lượng giun cho thấy: ở MHVG số lượng giun thu được gấp 2,6 lần
MHTT Qua đó ta thấy được phân bón và thuốc BVTV ảnh hưởng tới
hệ sinh vật đất rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đó được thể hiện thôngqua số lượng sinh vật chỉ thị: giun đất 82
- Về nhận thức của người dân: đa phần người dân đều thấy được tác động tiêu
cực của phân bón và thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học, tuy nhiên sốngười tuân thủ trang bị bảo hộ khi đi phun thuốc còn rất hạn chế 83
2 Kiến nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
A Tài liệu tiếng Việt 84
B Tài liệu tiếng nước ngoài 86
C Tài liệu Internet 86
Trang 36P2O5hh Lân hữu hiệu
K2Ohh Kali hữu hiệu
SiO2hh Silic hữu hiệu
BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
SRD Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững
KTCB Kỹ thuật bón phân cho chè trồng mới
IPNI Viện Dinh Dưỡng cây trồng quốc tế
PTNNBV Phát triển nông nghiệp bền vững
IPM Công nghệ sinh học và quản lý dịch hại tổng hợpMHTT Mô hình truyền thống
MHVG Mô hình VietGap
Trang 37DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nhóm 10 nước trên thế giới tiêu thụ phân bón nhiều nhất 7 giai đoạn 2010 - 2011 7 Bảng 1.2: Các triệu chứng biểu hiện sau khi phun thuốc 15 Bảng 2.1: Quy đổi hàm lượng dinh dưỡng trong phân 37 Bảng 3.1: Diện tích cây trồng hàng năm của xã Võ Miếu năm 2015 40
Từ bảng số liệu 3.1 cho thấy cây lương thực chủ yếu của xã là cây ngô và cây lúa Lúa với 920 ha cho năng suất bình quân đạt 56 tạ/ha đã đáp ứng được nhu cầu lương thực của địa phương Do địa hình đồi núi, lúa chủ yếu được cấy ở các thung lũng dưới chân đồi, ruộng thì nằm phân tán rải rác nên gây ra nhiều khó khăn trong khâu sản xuất Ngô và sắn chủ yếu phục vụ cho việc chăn nuôi tại chỗ và bán cho các vùng lân cận Cây trồng khác có tổng diện tích trồng đạt 93ha, trong đó đỗ đậu chiếm diện tích 5,3ha; khoai lang chiếm 22ha, cây lạc là 22,7ha còn lại là diện tích trồng rau xanh 40 Bảng 3.2: Diện tích cây trồng lâu năm của xã Võ Miếu năm 2015 40 Bảng 3.3: Khoảng cách và mật độ trồng chè được áp dụng trong MHTT 43 Bảng 3.4: Khoảng cách và mật độ trồng chè được áp dụng trong MHVG .45 Bảng 3.5: Lượng phân hóa học trung bình được sử dụng/ha/năm ở MHTT48 Bảng 3.6: Lượng phân bón gốc sử dụng trong canh tác chè ở MHTT 48 Bảng 3.7: Loại phân bón được người dân sử dụng trong canh tác chè ở MHVG 50 Bảng 3.8: Lượng phân bón gốc sử dụng trong canh tác chè ở MHVG 53 Bảng 3.9: Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở MHTT xã Võ Miếu 55 Bảng 3.10: Liều lượng một số loại thuốc BVTV được sử dụng trong MHTT tại xã Võ Miếu 58 Bảng 3.11: Cách sử dụng thuốc BVTV của các hộ trong MHTT xã Võ Miếu 59 Bảng 3.12: Cách thức xử lý các vỏ bao thuốc BVTV sau sử dụng của các hộ trong MHTT 60 Bảng 3.13: Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở MHVG xã Võ Miếu 63 Bảng 3.14: Liều lượng một số loại thuốc BVTV được sử dụng trong MHVG tại xã Võ Miếu 64 Bảng 3.15: Cách sử dụng thuốc BVTV của các hộ trong MHVG xã Võ Miếu 65 Bảng 3.16: Cách thức xử lý các vỏ bao thuốc BVTV sau sử dụng của các hộ trong MHVG 67 Bảng 3.17: Một số chỉ tiêu chất lượng đất trồng chè ở MHTT và MHVG tại
Võ Miếu 68 Bảng 3.18: Số lượng giun qua các đợt thu mẫu ở cả 2 mô hình tại xã Võ Miếu 72 Bảng 3.19: Nhận thức của người dân về độ độc hại của phân bón và thuốc BVTV 77 Bảng 3.20: Cảm nhận của người dân về sự thay đổi của môi trường và sức khỏe sau nhiều năm sử dụng phân bón, thuốc BVTV trong sản xuất chè 78
Trang 38DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cây chè Thanh Sơn- Phú Thọ 16 Hình 1.2: Biểu đồ sản lượng chè tại một số nước trên thế giới từ 2010 – 2013 19 Hình 1.3: Biểu đồ giá chè bình quân thế giới từ 2010 – 2012 19 21 Hình 1.4: Biểu đồ tỷ trọng thị trường xuất khẩu chè Việt Nam 2012 21 Hình 1.5: Biểu đồ biến động giá chè xuất khẩu năm 2010 – 2013 22 Hình 1.6: Biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam 22 Hình 3.1: Vị trí xã Võ Miếu- huyện Thanh Sơn- tỉnh Phú Thọ 38 Hình 3.2: Đoàn đại biểu tham quan khu vực chè VietGap xã Võ Miếu 45 Hình 3.3: Nhà máy chế biến chè sạch được xây dựng trong khu 26,9 ha 46 Hình 3.4: Biểu đồ tỷ lệ các hộ dân sử dụng phân hữu cơ trong canh tác cây chè ở MHTT 47 Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ các loại phân hóa học trung bình được sử dụng trong một năm canh tác chè trên 1 ha ở MHVG 52 Hình 3.6: Đồ thị tổng lượng giun đất thu được tại mỗi mô hình qua 3 đợt thu mẫu giun 73 Hình 3.7: Biểu đồ mức độ tham gia hoạt động tuyên truyền về môi trường
và sử dụng phân bón, thuốc BVTV của các hộ sản xuất chè xã Võ Miếu 75
Trang 39MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam, diện tích khoảng 35000
km2, chủ yếu là địa hình gò đồi Dựa trên lợi thế đó, Phú Thọ đã lựa chọn câychè là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh với diện tích trên 16.000ha(Chuyên trang Chè - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (BNN&PTNT),2015)
Xã Võ Miếu là 1 trong 23 xã của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Toàn
xã có 22 xóm, với dân số hơn 12 nghìn người chủ yếu là người dân tộcMường, ngoài ra còn có một số hộ là người Dao và người Kinh Sản xuấtnông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của xã với hệ thống cây trồng trongnăm gồm: đất bằng gieo trồng 2 vụ lúa, đất đồi chủ yếu gieo trồng cây ngô,sắn và cây chè Trong những năm qua, cây chè là cây mang lại thu nhập đáng
kể cho bà con người địa phương, cây chè như là cây công nghiệp mang giá trịkinh tế cao, giúp người dân xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, canh tác chè ở xã
Võ Miếu vẫn mang tính truyền thống là chủ yếu Theo phương thức canh tácnày, người dân đã lạm dụng sử dụng phân bón và thuốc Bảo vệ thực vật(BVTV) có nguồn gốc hóa học trong sản xuất gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏecon người và môi trường (Ủy ban Nhân dân (UBND) xã Võ Miếu, 2015)
Theo kết quả nghiên cứu của Chi cục BVTV tỉnh Phú Thọ tại huyệnThanh Ba nhận thấy nếu thực hành sản xuất chè theo mô hình chè hữu cơ, sau
5 năm năng suất chè búp tươi tăng lên 20- 25% so với các nương chè sản xuấttheo mô hình truyền thống (MHTT), còn sản xuất theo mô hình quản lý dịchhại tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) thì sau 3 năm (2005-2007)năng suất bình quân tăng lên 14,7% (Nguyễn Văn Toàn, 2014)
Theo Lê Văn Khoa (2007), giun đất là nhóm chỉ thị sinh học môitrường đất, nó tham gia rất tích cực và thường xuyên vào quá trình hình thànhđất trồng trọt Do đất và giun đất có mối quan hệ tương tác qua lại với nhau,nên khi tiến hành nghiên cứu về số lượng của giun đất ta có thể xác định được
Trang 40một số các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng đất trồng tại khu vực nghiên cứu Mànăng suất và chất lượng cây trồng được quyết định chính bởi chất lượng đất
và phương thức canh tác, vì vậy hoạt động của giun đất đã tác động gián tiếptới cây trồng thông qua đất trồng trọt
Với những lý do trên đây, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá ảnh hưởng của phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đến số lượng giun đất trong sản xuất chè tại xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.”
Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong quá trìnhcanh tác cây chè tại xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
- Đánh giá ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến số lượng giuntrong đất trồng cây chè tại xã Võ Miếu
- Đề xuất giải pháp sử dụng phù hợp phân bón và thuốc BVTV trên câychè tại địa bàn nghiên cứu
Yêu cầu nghiên cứu
- Tìm hiểu về các loại phân bón, liều lượng bón, cách thức bón và đốitượng sử dụng của mỗi loại phân bón
- Tìm hiểu về các loại thuốc BVTV được sử dụng, cách thức sử dụng
và đối tượng sử dụng của mỗi loại thuốc
- Đánh giá ảnh hưởng của phân bón và thuốc BVTV đến môi trường
- Đề xuất giải pháp phù hợp trong sử dụng phân bón và thuốc BVTV