Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
328,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÂNTÍCHCÁCNHÂNTỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNCẤUTRÚCVỐNCỦACÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTCÔNGNGHIỆPVIỆTNAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.01.02 PHAN THANH HIỆP HÀ NỘI, NĂM 2017 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ Phản biện 1: PGS, TS ĐINH TRỌNG THỊNH Phản biện 2: PGS, TS NGUYỄN HỮU ÁNHPhản biện 3: PGS, TS LÊ THỊ KIM NHUNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nội dung chủ đạo luận án nghiên cứu nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpsảnxuấtcôngnghiệp (DNSXCN) ViệtNam Vấn đề cấutrúcvốndoanhnghiệp chưa khái niệm cách thống Tuy nhiên, kế thừa hầu hết nghiên cứu trước giới ViệtNamcấutrúc vốn, phạm vi nghiên cứu cấutrúcvốn hiểu tương quan tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu doanhnghiệp Tiếp theo, vấn đề ảnhhưởngnhântốđếncấutrúcvốn cần nghiên cứu, đặc biệt góc độ quản trị doanhnghiệp quản trị doanhnghiệp nói chung quản trị tài doanhnghiệp nói riêng, cấutrúcvốn đóng vai trò quan trọng Đầu tiên, khẳng định có nhiều lý thuyết cho thấy cấutrúcvốn có ảnhhưởngđến giá trị doanhnghiệp Tiếp theo, khẳng định cấutrúcvốnảnhhưởngđến hiệu kinh doanhdoanhnghiệp Tuy nhiên, thân cấutrúcvốndoanhnghiệp dường không vận động độc lập theo ý chí nhà quản trị mà chịu ảnhhưởng số nhântố khác Do đó, việc nghiên cứu ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp có ý nghĩa quan trọng việc hỗ trợ nhà quản trị điều hành cấutrúcvốndoanhnghiệp Thực tế cho thấy doanhnghiệp ngành kinh tế đặc thù khác lại có tính chất riêng cấutrúc vốn, nên nghiên cứu lựa chọn doanhnghiệp thuộc nhóm ngành sảnxuấtcông nghiệp, nhóm ngành trọng tâm chiến lược côngnghiệp hóa – đại hóa đất nước chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng cấu GDP đất nước năm gần Cuối cùng, nội dung nghiên cứu cấutrúcvốnảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệpViệt Nam, khoảng 10 năm gần đây, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Về lý thuyết, nghiên cứu hầu hết nhắc lại nhóm lý thuyết tiêu biểu cấutrúcvốn thuyết đánh đổi, thuyết thứ tự ưu tiên huy động vốn, thuyết chi phí đại diện, thuyết thời điểm thị trường Về nội dung thực nghiệm, nhiều mẫu nghiên cứu đề cập đến song kết thực nghiệm khác nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốnViệtNam tập trung chủ yếu vào chiều hướng tác động nhântố lên cấutrúcvốn bỏ qua kiểm chứng ảnhhưởngcấutrúcvốn lên giá trị doanhnghiệp Đây vấn đề quan trọng dẫn đến tính nội sinh mô hình nghiên cứu Hầu tất nghiên cứu ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệpViệtNam sử dụng liệu bảng phương pháp ước lượng mô hình ảnhhưởng cố định (FEM) mô hình ảnhhưởng ngẫu nhiên (REM) để khảo sát Lý thuyết cho thấy mô hình không khắc phục tượng nội sinh mô hình Do đó, phương pháp ước lượng Generalized Method of Moments (GMM) sử dụng nghiên cứu coi giải pháp để khắc phục tồn phương pháp ước lượng trước Tổng quan tình hình nghiên cứu: Nội dung phântíchphần chương luận án Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ đạo nghiên cứu xác định phântích chiều hướngảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam có xét đến tác động cấutrúcvốn lên giá trị doanhnghiệp nhằm xây dựng giải pháp hỗ trợ nhà quản trị doanhnghiệp việc hoạch định cấutrúcvốnhướng tới mục tiêu gia tăng giá trị doanhnghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm chủ thể là: - Các vấn đề lý thuyết cấutrúcvốn - Các vấn đề lý thuyết ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốn - Các nghiên cứu thực nghiệm ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp - CácdoanhnghiệpViệtNam thuộc nhóm ngành sảnxuấtcôngnghiệp - Nghiên cứu thực nghiệm ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án giới hạn khía cạnh sau: - Về khía cạnh nội dung lý thuyết cấutrúc vốn: luận án đề cập đến lý thuyết cấutrúcvốn - Về khía cạnh ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanh nghiệp, luận án đề cập đếnảnhhưởngnhântố thuộc hai nhóm: (1) nhóm nhântố “kinh doanh” doanhnghiệp (2) nhóm nhântố “quản trị doanh nghiệp” (corporate governance) - Về doanhnghiệp mẫu nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu giới hạn số liệu báo cáo tài kiểm toán 95 DNSXCN niêm yết ViệtNam giai đoạn 2006 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Như hầu hết nghiên cứu kinh tế học khác, luận án kết hợp hai phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng để giải mục tiêu nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Về mặt khoa học, luận án có điểm sau: (1) luận án xây dựng hai mô hình nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam để kiểm chứng đầy đủ nhóm nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam (2) Luận án có sử dụng pháp nghiên cứu GMM Đây phương pháp ước lượng mới, chưa có nhiều công trình nghiên cứu ViệtNam sử dụng phương pháp ước lượng (3) Luận án có đề cập đến nội dung xác định cấutrúcvốn tối ưu với nhóm DNSXCN ViệtNam thông qua mô hình hồi quy ngưỡng phântích tác động cấutrúcvốn lên giá trị doanhnghiệp (4) Việc tập trung vào DNSXCN giúp cho kết nghiên cứu mang tính tập trung hơn, đặc biệt DNSXCN đóng vai trò quan trọng nghiệpcôngnghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước xu hội nhập kinh tế toàn cầu Về mặt thực tiễn, luận án có điểm sau: (1) nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách nhà quản trị DNSXCN có nhìn tổng quan số đặc điểm chủ chốt tình hình cấutrúcvốn DNSXCN Việt Nam, (2) nghiên cứu chiều hướngảnhhưởngcấutrúcvốn lên giá trị doanh nghiệp, số kết luận mang tính tham khảo vấn đề cấutrúcvốn tối ưu cho DNSXCN Việt Nam, từ đề xuất số kiến nghị nhằm gia tăng giá trị doanh nghiệp, (3) nghiên cứu chiều hướngảnhhưởng số nhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp từ đề xuất số kiến nghị nhằm gia tăng hiệu việc hoạch định cấutrúcvốn nhà quản trị doanhnghiệp Kết cấu đề tài: Ngoài Phần mở đầu, , Kết luận, Phụ lục, Mục lục danh mục, nghiên cứu chia thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết cấutrúcvốnảnhhưởngnhântốđếncấutrúcvốndoanhnghiệp Chương 3: Thực trạng cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam Chương 4: Mô tả liệu nghiên cứu, mô hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phântích kết hồi quy mô hình ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp Chương 6: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnhhưởngnhântốđếncấutrúcvốndoanhnghiệp 1.1 Tình hình nghiên cứu ảnhhưởngnhântố “kinh doanh” doanhnghiệpđếncấutrúcvốndoanhnghiệp 1.1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu giới 1.1.1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu giới giai đoạn trước năm 2000 Khảo sát Harris Raviv (1991) tổng kết kết nghiên cứu thực nghiệm Bradley (1984), Long Malitz (1985), Kester (1986), Marsh (1982) Titman Wessels (1988) chiều hướngảnhhưởngnhântố lên cấuvốndoanhnghiệp sau: Bảng 1.1: Tổng hợp chiều hướngảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn trước năm 2000 Bradley Cácnhântốcộng Tính bất ổn kinh doanh Long Malitz - Kester Marsh -* - Nguy phá sản Titman Wessels -* - Tài sản cố định + +* + - -* - -* Cơ hội phát triển + -* Quy mô doanhnghiệp -* Lá chắn thuế từ nợ + Chi phí quảng cáo - - Chi phí nghiên cứu phát triển - - Khả sinh lợi +* -* + Tính riêng biệt doanhnghiệp - Nguồn: Khảo sát Harris Raviv (1991) Trong đó, dấu + thể mối quan hệ chiều, dấu – thể mối quan hệ ngược chiều, ô trống cho biết nghiên cứu tương ứng không khảo sát nhântốảnhhưởng lên cấuvốndoanh nghiệp, dấu * cho biết kết thể chiều hướng tác động không mang ý nghĩa thống kê 1.1.1.2 Các nghiên cứu tiêu biểu giới giai đoạn sau năm 2000 Một số nghiên cứu tiêu biểu giai đoạn là: Nghiên cứu Huang Song (2006), Chen (2003), Pandey (2002) nhiều nghiên cứu khác 1.1.2 Các nghiên cứu tiêu biểu ViệtNam 1.1.2.1 Nghiên cứu Trần Đình Khôi Nguyên Rammachandran (2006) với doanhnghiệp vừa nhỏ 1.1.2.2 Nghiên cứu Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) với phương pháp tiếp cận đường dẫn 1.1.2.3 Nghiên cứu Okuda Lại Thị Phương Nhung (2010) lý thuyết đánh đổi cấutrúcvốn 1.1.2.4 Nghiên cứu Lê Đạt Chí (2013) lý thuyết thứ tự ưu tiên huy động vốn 1.1.2.5 Nghiên cứu Lê Thị Phương Vi Phan Thị Bích Nguyệt ảnhhưởngnhântố sở hữu nhà nước lên cấutrúcvốndoanhnghiệp 1.1.2.6 Nghiên cứu Đặng Thị Quỳnh Anh Quách Thị Hải Yến (2014) ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp HOSE 1.1.2.7 Nghiên cứu Trần Hùng Sơn (2012) với mẫu nghiên cứu gồm DNSXCN ViệtNam 1.1.3 Tổng kết chiều hướngảnhhưởngnhântốdoanhnghiệp lên cấutrúcvốn nghiên cứu thực nghiệm Bảng 1.2: Tổng hợp chiều hướngảnhhưởngnhântố “kinh doanh” doanhnghiệp lên cấutrúcvốn nghiên cứu thực nghiệm Chiều hướngNhântốảnhhưởng lên Các nghiên cứu tiêu biểu cấutrúcvốn Titman Wessels (1988), Antonio, Guney Paudyal (2002), Hall, Hutchison, Michaels (2004), Deesomsak Quy mô doanhnghiệp Cùng chiều (2004), Huang Song (2006), Pandey (2002), Frank Goyal (2007), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Okuda Lại Thị Phương Nhung (2010), Đặng Thị Quỳnh Anh Quách Thị Hải Yến (2014) Cùng chiều Quách Thị Hải Yến (2014) Meyrs Majluf (1984), Kester (1986), Thies Klock Hiệu kinh doanh Erol (2004), Pandey (2002), Đặng Thị Quỳnh Anh (1992), Titman Wessels (1988), Chen (2003), Hall, Ngược chiều Hutchison, Michaels (2004), Deesomsak (2004), Trần Đình Khôi Nguyên (2006), Pandey (2002), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Okuda Lại Thị Phương Nhung (2010) Cơ hội tăng Cùng chiều / Myers (1977), Chen Zhao (2006), Pandey (2002), trưởng Ngược chiều Frank Goyal (2007) Tốc độ tăng Cùng chiều Bhaduri (2002) trưởng Ngược chiều Titman Wessels (1988), Pandley (2002) Tỷ lệ giá trị tài Cùng chiều sản cố định hữu hình Ngược chiều Chen (1998), Pandley (2002), Chen (2003), Huang Song (2006), Trần Hùng Sơn (2012) Huang Song (2006) Trần Đình Khôi Nguyên Ramachandran (2006), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) Pandly (2002), Huang Song (2001), Bradley đồng Ngược chiều Rủi ro kinh nghiệp (1984), Titman Witsell (1988), Huang Song (2006), Pandey (2002), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) doanh Tính khoản Cùng chiều Trần Đình Khôi Nguyên Ramachandran (2006) Ngược chiều Deesomsak (2004) Mối quan hệ với hệ thống ngân Petersen Rajan (1994), Donnelly, Berry, Thompson (1985), Trần Đình Khôi Nguyên Cùng chiều hàng Ramachandran (2006) Thuế thu nhập doanhnghiệp Cùng chiều Ngược chiều M & M (1963) Trần Hùng Sơn (2012), Đặng Thị Quỳnh Anh Quách Thị Hải Yến (2014) 1.2 Tình hình nghiên cứu ảnhhưởngnhântố quản trị doanhnghiệp lên cấutrúcvốndoanhnghiệpCác nghiên cứu tiêu biểu vấn đề kể đến: Nghiên cứu Ahmad cộng (2015), Agyei cộng (2014), Jaradat (2015), Trần Đình Khôi Nguyên Ramachandran (2006), Lê Thị Phương Vy, Phan Bích Nguyệt (2015) Luận án tóm tắt chiều hướngảnhhưởngnhântố quản trị lên cấutrúcvốn nghiên cứu thực nghiệm sau: Bảng 1.3: Tổng hợp chiều hướngảnhhưởngnhântố quản trị doanhnghiệp lên cấutrúcvốn nghiên cứu thực nghiệm NhântốẢnhhưởng lên Các nghiên cứu tiêu biểu cấutrúcvốn Cùng chiều Ahmad cộng (2015), Agyei cộng (2014), Jaradat (2015) Quy mô hội đồng quản trị Ngược chiều Ranti (2013) Cùng chiều Ranti (2013) Ngược chiều Agyei cộng (2014) Sự kiêm chức chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc điều hành Không có ý Jaradat (2015) nghĩa thống kê Cấutrúc sở hữu ban giám đốc Cùng chiều Agyei cộng (2014) Agyei cộng (2014), Trần Đình Khôi Cấutrúc sở hữu nhà đầu tư có tổ chức Cùng chiều Nguyên Ramachandran (2006), Lê Thị Phương Vy Phan Bích Nguyệt (2015), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) Tỷ lệ số thành viên nữ giới ban giám đốc Tỷ lệ số lượng giám đốc không tham gia điều hành Cùng chiều Jaradat (2015) Agyei cộng (2014) Cùng chiều Agyei cộng (2014), Jaradat (2015) Xác định nội dung nghiên cứu Qua phântích tổng quan tình hình nghiên cứu nêu trên, luận án xác định số khoảng trống nghiên cứu tồn sau: Thứ nhất, vấn đề ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp DNSXCN Việt Nam, cần khảo sát ảnhhưởng hai nhóm nhântố là: (1) nhóm nhântố “kinh doanh” (2) nhóm “nhân tố quản trị doanh nghiệp” Thứ hai, nhântố mô hình thực nghiệm, luận án xác định số vấn đề sau: (1) luận án cần phải có thống tên gọi cách đo lường nhântố mô hình (2) luận án cần lựa chọn nhântố mà tác giả cho 11 2.3.2.3 Ảnhhưởngnhântố tính chất sở hữu tổ chức lên cấutrúcvốn 2.4 Một số vấn đề hoạch định cấutrúcvốn cho doanhnghiệp 2.4.1 Các nguyên tắc chung cho việc hoạch định cấutrúcvốn 2.4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tương thích Nguyên tắc hiểu khoản đầu tư cho tài sản cố định máy móc, nhà xưởng… cần sử dụng vốn từ nguồn tài trợ dài hạn gồm vốn chủ sở hữu khoản vay nợ dài hạn doanhnghiệp Ngược lại, khoản đầu tư cho tài sản có vòng quay tài sản nhanh hàng tồn kho, nguyên vật liệu… nhà quản trị sử dụng khoản vay nợ ngắn hạn 2.4.1.2 Nguyên tắc cân lợi ích rủi ro 2.4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo quyền kiểm soát doanhnghiệp 2.4.1.4 Nguyên tắc linh hoạt 2.4.1.5 Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn 2.4.2 Một số điểm cần ý vận dụng nguyên tắc hoạch định cấutrúcvốn cho doanhnghiệp thuộc nhóm ngành sảnxuấtcôngnghiệp 2.4.2.1 Bối cảnh kinh tế thị trường vốn 2.4.2.2 Bối cảnh ngành sảnxuấtcôngnghiệp 2.4.2.3 Đặc điểm doanhnghiệpsảnxuấtcôngnghiệp CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CẤUTRÚCVỐNCỦACÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTCÔNGNGHIỆPVIỆTNAM 3.1 Tổng quan ngành sảnxuấtcôngnghiệpViệtNam Từ năm 2005 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng ngành côngnghiệp trì ổn định trung bình khoảng 7%/năm đạt mức 78,6 tỷ USD vào năm 2015 Tuy nhiên, tỷ trọng đóng góp ngành côngnghiệp GDP không cải thiện nhiều, trì khoảng 38% GDP nhiều năm qua 3.2 Thực trạng tình hình cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam có so sánh với cấutrúcvốndoanhnghiệp phi tài niêm yết sàn chứng khoán ViệtNam 3.2.1 Các DNSXCN ViệtNam đa số tuân thủ nguyên tắc tính tương thích hoạch định cấutrúcvốn 12 3.2.2 Các DNSXCN ViệtNam có tỷ lệ tổng nợ thấp doanhnghiệp phi tài khác 3.2.3 Tỷ lệ nợ dài hạn DNSXCN ViệtNam thấp thể xu hướng giảm nhanh so với doanhnghiệp phi tài khác 3.2.4 Có khác biệt vận động tỷ lệ nợ ngắn hạn DNSXCN ViệtNam so với doanhnghiệp phi tài khác thị trường 3.2.5 Có khác biệt vận động tỷ lệ nợ ngắn hạn tỷ lệ nợ dài hạn DNSXCN ViệtNam 3.2.6 Các DNSXCN ViệtNam trì sách vay nợ tập trung vào nợ ngắn hạn tương tự doanhnghiệp phi tài khác 3.2.7 Mối quan hệ cấutrúcvốn với yếu tố suy thoái kinh tế lãi suất Yếu tố suy thoái kinh tế giai đoạn 2008 – 2011 với hai biến động đột ngột lãi suất kinh tế năm 2008 2011 dường tác động đáng kể đếncấutrúcvốndoanhnghiệp Nhưng lại có ảnhhưởng rõ rệt đến ROA năm 2008 2011 tương ứng 3.2.8 Có khác biệt cấutrúcvốn DNSXCN hai thành phần kinh tế nhà nước tư nhân 3.2.9 Mối quan hệ cấutrúcvốn ROA DNSXCN ViệtNam Qua thống kê mô tả nhận định mối quan hệ tỷ lệ tổng nợ tỷ lệ nợ ngắn hạn với số ROA doanhnghiệp mối quan hệ ngược chiều 3.2.10 Mối quan hệ cấutrúcvốn tốc độ tăng trưởng doanhnghiệp 3.2.11 Mối quan hệ nhântố tính khoản cấutrúcvốn DN 3.3 Tổng kết thực trạng cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam mẫu nghiên cứu Điểm tích cực tình hình cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tính tương thích hoạch định cấutrúcvốn cũng thể số tồn là: (1) tình trạng vay nợ dài hạn để đáp ứng cho việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn không cần thiết, chí dẫn đến số tác động tiêu cực bao gồm: Vi phạm nguyên tắc linh hoạt nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn (2) tình trạng thặng dư vốn dài hạn định tối ưu Và (3) xu hướng giảm tỷ lệ nợ dài hạn lại trì thặng dự vốn dài hạn 13 hạn chế đáng kể hội mở rộng kinh doanhdoanhnghiệp trường hợp doanhnghiệp kinh doanh khó khăn lợi nhuận giữ lại, nguồn lực cổ đông không đủ để đáp ứng cho hội đầu tư CHƯƠNG 4: MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU, CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả liệu nghiên cứu Luận án xây dựng liệu dạng bảng từ thông tin của 95 DNSXCN niêm yết hai sàn chứng khoán ViệtNam HOSE HNX giai đoạn 2006 – 2015 để làm mẫu nghiên cứu 4.2 Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm 4.3 Mô hình kiểm chứng tác động nhântố lên cấutrúcvốndoanhnghiệp 4.3.1 Mô hình ảnhhưởngnhântố “kinh doanh” doanhnghiệp lên cấutrúcvốn 4.3.1.1 Mô hình nghiên cứu, phương pháp đo lường biến giả thiết Về mô hình tổng thể, phương trình hồi quy ảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốn DNSXCN nghiên cứu thể sau: CAP.STRUC i t = αi + β1 SIZE + β2 ROA + β3 TOBIN.Q + β4 GROWTH + β5 TANG + β6 VOLATILITY + β7 LIQUIDITY + β8 TAX + β9 INTEREST + β10 YEAR.DUM + εi t 4.3.1.2 Phương pháp ước lượng kiểm định Phương pháp hồi quy sử dụng mô hình phương pháp hồi quy SGMM, kiểm định sử dụng AR2 kiểm định Hansen Về lựa chọn biến nội sinh, biến đưa vào nhóm bao gồm: độ trễ cấutrúcvốn (biến lag), hiệu kinh doanh (PROF), hội tăng trưởng (TobinQ), độ rủi ro kinh doanh (VOLATILITY), biến lại biến công cụ 4.3.2 Mô hình ảnhhưởngnhântố quản trị doanhnghiệp lên cấutrúcvốn 4.3.2.1 Mô hình nghiên cứu, phương pháp đo lường biến giả thiết Về mô hình hồi quy tổng thể, phương trình ước lượng ảnhhưởngnhântố quản trị lên cấutrúcvốn DNSXCN nghiên cứu sau: 14 CAP.STRUC i t = αi + β1 B.SIZE + β2 CEO.DUAL + β3 CEO.GEN + β4 CEO.AGE + β5 SIZE + β6 STATE + β7 GROW + εi t 4.3.2.2 Phương pháp ước lượng kiểm định Về phương pháp ước lượng, nghiên cứu dự kiến sử dụng hai phương pháp ước lượng thông thường sử dụng cho liệu bảng là mô hình ảnhhưởng cố định (FEM) mô hình ảnhhưởng ngẫu nhiên (REM) Về kiểm định cần ý mô hình bao gồm: kiểm định tính tự tương quan, kiểm định tượng phương sai sai số thay đổ kiểm định Hausman 4.4 Mô hình kiểm chứng tác động cấutrúcvốn lên hiệu kinh doanh giá trị doanhnghiệp CHƯƠNG 5: PHÂNTÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY CÁC MÔ HÌNH ẢNHHƯỞNGCỦACÁCNHÂNTỐ LÊN CẤUTRÚCVỐNCỦADOANHNGHIỆP 5.1 Mô hình ảnhhưởngnhântố “kinh doanh” doanhnghiệp lên cấutrúcvốn 5.1.1 Thống kê mô tả nhântố ma trận hệ số tương quan nhântố Bảng 5.1: Thống kê mô tả biến đại diện cho cấutrúcvốn mô hình nghiên cứu Số quan Giá trị trung Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn sát bình chuẩn nhất BTDTA 855 0,438702 0,213648 0,030923 1,173151 BLDTA 855 0,08983 0,139485 0,719237 BSDTA 855 0,348872 0,178588 0,006971 0,80502 MTDTA 855 0,445037 0,248727 0,01127 0,950953 MLDTA 855 0,091262 0,144424 0,736801 MSDTA 855 0,354571 0,209072 0,007768 0,909376 Biến 15 Bảng 5.2: Thống kê mô tả biến độc lập mô hình nghiên cứu Số quan Giá trị Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị lớn sát trung bình chuẩn nhất tobinq 855 1,184366 0,886036 0,298066 14,92568 roa 855 0,081122 0,087285 -0,64551 0,783739 size 855 26,93751 1,467045 22,40122 31,32545 grow 855 0,154552 0,319884 -0,68624 3,311883 TANG 855 0,250017 0,193343 0,12134 0,97642 volatility 855 2,734085 3,270647 0,12453 44,57315 tax 855 0,149423 0,256785 -4,57276 3,819248 liquidity 855 2,450976 2,36708 0,113778 23,23605 interest 855 0,038155 0,036473 0,370879 dumyear 855 0,222222 0,415983 Biến 16 Bảng 5.3: Ma trận hệ số tương quan biến độc lập mô hình nghiên cứu size grow tang volatility tax liquidity interest tobinq size grow 0,1735 tang -0,0589 -0,0022 volatility 0,0749 0,0942 -0,0934 tax 0,043 -0,0331 -0,1412 -0,0108 liquidity -0,1664 -0,0556 -0,1237 0,0247 0,0024 interest -0,0454 -0,027 0,255 -0,0424 -0,1035 -0,136 tobinq 0,1286 0,0892 -0,0386 0,264 -0,009 0,0765 -0,1161 roa 0,0753 0,1613 -0,1426 0,2131 0,049 0,2499 -0,2638 0,3001 5.1.2 Kết ước lượng kiểm định Các kết ước lượng tổng hợp bảng Các kết kiểm định AR2 kiểm định Hansen cho thấy kết ước lượng từ mô hình phù hợp tượng tự tương quan bậc biến công cụ mô hình phù hợp roa 17 Bảng 5.4: Kết ước lượng phương pháp SGMM hệ số hồi quy ảnhhưởngnhântố lên số phảnánhcấutrúcvốndoanhnghiệp kết kiểm định mô hình Nhântố Tỷ lệ tổng nợ theo GTSS Tỷ lệ nợ ngắn hạn theo GTSS Tỷ lệ nợ dài hạn theo GTSS Tỷ lệ tổng nợ theo GTTT Tỷ lệ nợ ngắn hạn theo GTTT Tỷ lệ nợ dài hạn theo GTTT roa -0,3999*** -0,2740*** -0,0825*** -0,5389*** -0,4133*** -0,1534*** tobinq 0,0021825 -0,0010 0,0079 -1,3227*** -0,099*** -0,0117* size 0,0076597** 0,0066* 0,0011 0,0229*** 0,12** 0,00457* grow 0,037*** - - - 0,024* - tang -0,015 -0,0609** -0,028 0,0311 -0,127*** 0,031818 volatility 0,0001147 -0,0014 0,0009357 -0,01 -0,1363* 0,0037 tax - - - - - - liquidity -0,0175*** -0,0195*** 0,00165 -0,024*** -0,0234*** 0,0016 interest -0,6849*** -0,4233*** -0,1633*** -0,316* - - 0,266*** YEAR.DUM 0,0093 -0,0037 - 0,015*** 0,102*** 0,060*** 0,0435*** AR2 Test z = 1,13 Pr > z = 0,258 z = 1,28 Pr > z = 0,200 z = 0,57 Pr > z = 0,569 z = 0,85 Pr > z = 0,394 z = 0,66 Pr > z = 0,510 chi2(55) = 67,93 chi2(55) = 66,05 chi2(55) = 61,53 chi2(69) = 80,91 chi2(69) = 82,53 chi2(55) = 71,12 Prob > chi2 = 0,113 Prob > chi2 = 0,146 Prob > chi2 = 0,254 Prob > chi2 = 0,155 Prob > chi2 = 0,127 Prob > chi2 = 0,071 Hansen Test z = 0,81 Pr > z = 0,418 18 5.1.3 Phântích kết hồi quy ảnhhưởngnhântố “kinh doanh” doanhnghiệp lên cấutrúcvốn 5.2 Mô hình ảnhhưởngnhântố quản trị DN lên cấutrúcvốn 5.2.1 Thống kê mô tả nhântố mô hình Bảng 5.5: Thống kê mô tả biến mô hình ảnhhưởngnhântố quản trị doanhnghiệp lên cấutrúcvốn Số quan Giá trị trung Độ lệch Giá trị nhỏ Giá trị sát bình chuẩn lớn size 828 27,00158 1,431704 23,27481 31,32545 grow 828 0,1589255 0,320169 -0,68624 3,311883 state 828 0,2608696 0,439374 b_size 828 1,313281 0,432808 0,693147 2,70805 ceo_dual 828 0,339372 0,473782 ceo_gen 828 0,9130435 0,286198 ceo_age 828 50,45169 6,983576 25 72 Biến 19 Bảng 5.6: Tổng hợp hệ số VIF biến mô hình ước lượng ảnhhưởngnhântố quản trị lên cấutrúcvốn Biến VIF 1/VIF size 1,51 0,66026 b_size 1,44 0,692519 state 1,16 0,861421 ceo_dual 1,12 0,896453 ceo_age 1,11 0,900923 ceo_gen 1,08 0,926713 grow 1,04 0,965943 Mean VIF 1,21 5.2.2 Kết ước lượng kiểm định Bảng 5.7: Kết kiểm định tượng tự tương quan mô hình ước lượng ảnhhưởngnhântố quản trị doanhnghiệp lên biến đại diện cho cấutrúcvốndoanhnghiệp Biến phụ thuộc BTDTA Woolridge Test F( 1, 91) = Pr > F Kết luận 60,290 0,000 Có tượng tự tương quan BSDTA F( 1, 91) = 36,159 0,000 Có tượng tự tương quan BLDTA F( 1, 91) = 127,326 0,000 Có tượng tự tương quan MTDTA F( 1, 91) = 73,205 0,000 Có tượng tự tương quan MSDTA F( 1, 91) = 58,188 0,000 Có tượng tự tương quan MLDTA F( 1, 91) = 48,751 0,000 Có tượng tự tương quan 20 Bảng 5.8: Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi mô hình ước lượng ảnhhưởngnhântố quản trị doanhnghiệp lên biến đại diện cho cấutrúcvốndoanhnghiệp Biến Phương phụ pháp ước thuộc lượng FEM BTDTA REM FEM BSDTA REM FEM BLDTA REM FEM MTDTA REM FEM MSDTA REM FEM MLDTA REM Loại kiểm định WALD BREUSCH AND PAGAN LAGRANGIAN WALD BREUSCH AND PAGAN LAGRANGIAN WALD BREUSCH AND PAGAN LAGRANGIAN WALD BREUSCH AND PAGAN LAGRANGIAN WALD BREUSCH AND PAGAN LAGRANGIAN WALD BREUSCH AND PAGAN LAGRANGIAN Thống Pr > kê Chi2 Chi2 5583,64 0,000 Heterokedasticity 1835,90 0,000 Heterokedasticity 5988,57 0,000 Heterokedasticity 1733,99 0,000 Heterokedasticity Kết luận 2.700.000 0,000 Heterokedasticity 1800,57 0,000 Heterokedasticity 13399,06 0,000 Heterokedasticity 1230,00 0,000 Heterokedasticity 16837,69 0,000 Heterokedasticity 1115,57 0,000 Heterokedasticity 3.000.000 0,000 Heterokedasticity 1658,53 0,000 Heterokedasticity Heterokedasticity: có tượng phương sai sai số thay đổi Bảng 5.9: Kết ước lượng phương pháp FGLS ảnhhưởngnhântố lên tỷ lệ nợ doanhnghiệp kết kiểm định 21 Biến độc lập BTDTA BSDTA BLDTA MTDTA MSDTA 0,0275*** 0,037393*** 0,0022 grow 0,0144** 0,002866 0,0003 -0,00598 0,0091* -0,00132 state 0,0373** -0,05082*** 0,0454*** 0,04707** -0,09334*** 0,04366*** b_size -0,0004 -0,01244 -0,0031 -0,0189 -0,07056*** -0,00241 ceo_dual -0,0073 0,010773 -0,0015 -0,01252 -0,00379 -0,00080 size ceo_gen 0,0697*** 0,061844*** 0,0017 0,038041*** 0,047313*** MLDTA 0,00387** 0,108425*** 0,091429*** 0,00174 ceo_age 0,0001 0,000617 0,0000 0,000425 -0,00014 0,00003 cons -0,3856 -0,72765 -0,0143 -0,66727 -0,89972 -0,06516 5.2.3 Phântích kết hồi quy ảnhhưởngnhântố quản trị doanhnghiệp lên cấutrúcvốn 5.3 Đánh giá mô hình nghiên cứu CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CẤUTRÚCVỐNCỦACÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤTCÔNGNGHIỆPVIỆTNAM 6.1 Bối cảnh việc hoạch định sách cấutrúcvốn cho DNSXCN ViệtNam 6.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô 6.1.1.1 Tình hình GDP tăng trưởng GDP 6.1.1.2 Tình hình lạm phát lãi suất kinh tế 6.1.2 Sự phát triển thị trường chứng khoán thị trường trái phiếu 6.1.3 Bối cảnh hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng giai đoạn 2007 – 2015 6.1.4 Bối cảnh thể chế sách, khung pháp lý 6.1.4.1 Chính sách ưu tiên cho doanhnghiệp vừa nhỏ 22 6.1.4.2 Chính sách ưu tiên cho doanhnghiệpcôngnghiệp hỗ trợ 6.1.4.3 Chính sách ưu tiên cho doanhnghiệp nhà nước 6.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc hoạch định cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam 6.2.1 Một số giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố lên cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam 6.2.1.1 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố quy mô doanhnghiệp lên cấutrúcvốn 6.2.1.2 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố hiệu kinh doanh lên cấutrúcvốn 6.2.1.3 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố hội tăng trưởng lên cấutrúcvốn 6.2.1.4 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố tốc độ tăng trưởng lên cấutrúcvốn 6.2.1.5 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố tính khoản lên cấutrúcvốn 6.2.1.6 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố lãi suất lên cấutrúcvốn 6.2.1.7 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố tỷ lệ tài sản cố định hữu hình lên cấutrúcvốn 6.2.1.8 Giải pháp nghiên cứu từ kết kiểm định tác động nhântố sở hữu nhà nước lên cấutrúcvốn 6.2.2 Một số giải pháp nghiên cứu từ việc vận dụng lý thuyết cấutrúcvốn quản trị doanhnghiệp DNSXCN ViệtNam 6.2.2.1 Gợi ý cấutrúcvốn tối ưu cho DNSXCN ViệtNam 6.2.2.2 Vận dụng lý thuyết thứ tự ưu tiên huy động vốn 6.2.2.3 Vận dụng lý thuyết thời điểm thị trường việc huy động vốn 6.2.3 Các giải pháp cho số vấn đề cụ thể số trường hợp doanhnghiệp cụ thể 6.2.3.1 Đối với DNSXCN vi phạm nguyên tắc tính tương thích việc hoạch định cấutrúcvốn 23 Cácdoanhnghiệp cần sớm tìm giải pháp để khắc phục vấn đề bù đắp khoản chênh lệch giá trị tài sản dài hạn với tổng nguồn vốn dài hạn (vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn) vốn chủ sở hữu nguồn vốn vay dài hạn 6.2.3.2 Đối với vấn đề liên tục giảm tỷ lệ vay nợ dài hạn DNSXCN ViệtNam giải pháp đa dạng hóa nhà cung cấp nguồn vốn 6.2.3.3 Đối với DNSXCN có tỷ lệ vay nợ 65% Với tỷ lệ vay nợ 65% việc gia tăng vay nợ thêm làm cho ROA ROE doanhnghiệp giảm, ngược lại định giảm cấutrúcvốn mang lại hiệu tích cực lên tiêu ROA ROE doanhnghiệp giúp cải thiện giá trị doanhnghiệp 6.2.3.4 Đối với DNSXCN có tỷ lệ vay nợ 65% Giải pháp gia tăng tỷ lệ nợ nhằm tăng ROE phải tính đến giải pháp giảm thiểu hiệu ứng làm giảm ROA định 6.2.3.5 Giải pháp tận dụng phát triển thị trường chứng khoán DNSXCN niêm yết 6.2.3.6 Đối với DNSXCN chưa niêm yết 6.3 Một số đề xuất quan nhà nước 6.3.1 Đối với Chính phủ 6.3.1.1 Tiếp tục trì sách ổn định kinh tế vĩ mô, sách hỗ trợ cho doanhnghiệp vừa nhỏ doanhnghiệpcôngnghiệp hỗ trợ 6.3.1.2 Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước 6.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng thương mại 6.3.2.1 Duy trì ổn định mặt lãi suất kinh tế 6.3.2.2 Khắc phục vấn đề huy động cho vay dài hạn hệ thống ngân hàng 6.3.3 Đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước – Bộ tài 6.3.3.1 Hỗ trợ DNSXCN niêm yết giải pháp huy động vốn qua thị trường chứng khoán 6.3.3.2 Phát triển thị trường trái phiếu, đặc biệt trái phiếu doanhnghiệp KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN ÁN Kết nghiên cứu luận án cho thấy hai lý thuyết đánh đổi lý thuyết thứ tự ưu tiên huy động vốn có khả giải thích định 24 vận động cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam Cụ thể chiều hướngảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốn tổng hợp lại sau: - Về nhântố quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, mô hình ước lượng cho kết mối quan hệ chiều nhântốcấutrúcvốndoanhnghiệp - Về nhântố tỷ lệ giá trị tài sản cố định, tính khoản kết hồi quy cho thấy nhântố có ảnhhưởng ngược chiều lên tỷ lệ nợ ngắn hạn - Về nhântố lãi suất, kết ước lượng cho thấy nhântố có ảnhhưởng ngược chiều rõ rệt lên tỷ lệ nợ doanhnghiệp - Về yếu tốnăm suy thoái kinh tế 2008 2011, điểm đáng lưu ý nhântố có tác động chiều lên tỷ lệ nợ tính theo GTTT tác động lên tỷ lệ nợ theo GTSS doanhnghiệp - Về nhântố tính chất sở hữu nhà nước, kết cho thấy mối quan hệ tính chất sở hữu nhà nước với cấutrúcvốn quan hệ chiều ổn định - Về nhântố giới tính giám đốc điều hành, kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy doanhnghiệp có giám đốc điều hành nam giới có xu hướng vay nợ nhiều doanhnghiệp có giám đốc điều hành nữ giới Về vấn đề giải pháp cho việc hoạch định cấutrúcvốn DNSXCN Việt Nam, luận án đề cập đến nhóm giải pháp sau: - Nhóm gồm giải pháp dựa tiêu chí xây dựng từ việc phântíchảnhhưởngnhântố lên cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam - Nhóm gồm gác giải pháp dựa tiêu chí xây dựng từ việc phântíchhướng vận dụng lý thuyết cấutrúcvốn việc điều hành cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam - Nhóm gồm giải pháp dựa phát tác giả vấn đề cá biệt phântích nội dung thực trạng cấutrúcvốn DNSXCN ViệtNam trình bày chương 3, vấn đề cấutrúcvốn tối ưu tham khảo phần phụ lục luận án, vấn đề bối cảnh thị trường vốnphântíchphần đầu chương luận án Trong đó, điểm đáng ý gợi ý cấutrúcvốn tối ưu cho DNSXCN ViệtNam mức khoảng 64,33% DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phan Thanh Hiệp, “Hướng cho sách tiền tệ ViệtNam tháng cuối năm 2011”, Tạp chí Ngân Hàng, số 16 – 2011 Phan Thanh Hiệp, “Các nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpcông nghiệp: Nghiên cứu từ mô hình GMM”, Tạp chí tài chính, Kỳ – Tháng 06/2016 (634) Phan Thanh Hiệp “Ảnh hưởngcấutrúcvốn lên hiệu kinh doanhdoanhnghiệpsảnxuấtcông nghiệp”, Tạp chí tài chính, Kỳ – Tháng 06/2016 (635) ... CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN, ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC VỐN LÊN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm cấu trúc vốn phương pháp đo lường... - Các vấn đề lý thuyết cấu trúc vốn - Các vấn đề lý thuyết ảnh hưởng nhân tố lên cấu trúc vốn - Các nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng nhân tố lên cấu trúc vốn doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Việt. .. cấu trúc vốn doanh nghiệp 2.3 Tổng quan lý thuyết thực nghiệm ảnh hưởng nhân tố đến cấu trúc vốn doanh nghiệp 2.3.1 Nhóm nhân tố kinh doanh doanh nghiệp 2.3.1.1 Ảnh hưởng nhân tố quy mô lên cấu