Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
396,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Đề tài: CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNCẤUTRÚCVỐNCỦADOANHNGHIỆPNIÊMYẾTTRÊNSỞGIAODỊCHCHỨNGKHOÁNTPHCM HVTH : TẠ THỊ HỒNG LÊ MSHV : 020117150088 GVHD : HẠ THỊ THIỀU DAO TP HCM, tháng 2/2017 - NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2017 Người hướng dẫn khoa học NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 201… Chủ tịch Hội đồng xét duyệt MỤC LỤC 8.1 Cấutrúcvốn 11 8.1.1 Khái niệmcấutrúcvốn 11 8.1.2 Cácsố đại diện cho cấutrúcvốndoanhnghiệp ý nghĩa chúng 12 8.1.2.1 Cácsố 12 8.1.2.2 Ý nghĩa cấutrúcvốndoanhnghiệp 12 8.2 Các lý thuyết cấutrúcvốn .14 8.2.1 Cấutrúcvốn tối ưu .14 8.2.2 Lý thuyết cấutrúcvốn theo quan điểm truyền thống 14 8.2.3 Lý thuyết đại cấutrúcvốn 14 8.2.3.1 Lý thuyết cấutrúcvốn Modilligani Miller (mô hình M&M) .14 8.2.3.2 Lý thuyết đánh đổi cấutrúcvốn (Trade-off theory of capital structure) 16 8.2.3.3 Thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) 16 8.3 Cácnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệp .17 8.3.1 Khả sinh lợi (Profitability) .17 8.3.2 Quy mô (Size) 18 8.3.3 Tài sản cố định hữu hình (Tangibility) 19 8.3.4 Sự tăng trưởng doanhnghiệp (Growth opportunities) 19 8.3.5 Thuế (Tax) .20 8.3.6 Đặc điểm riêng tài sản (Uniqueness) 20 8.3.7 Tính khoản tài sản (Liquidity) .21 8.3.8 Sở hữu nhà nước (State-owner) .21 8.3.9 Yếu tố ngành (Industry) 22 8.3.10 Cấutrúcvốn năm trước 22 8.3.11 Rủi ro (Risk) 23 8.3.12 Biến động mùa vụ (Season) 23 8.3.13 Giai đoạn phát triển doanhnghiệp .23 8.3.14 Một sốnhântố khác 24 8.4 Một số nghiên cứu trước nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốn 24 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CTV DNNN DTT ECM FEM GROWTH GVHB HOSE Tiếng Anh Tiếng Việt CấutrúcvốnDoanhnghiệp nhà nước Doanh thu Error Components Model Mô hình thành phần sai số Fixed Effects Model Mô hình ảnhhưởng cố định Sự tăng trưởng doanhnghiệp Giá vốn hàng bán Ho Chi Minh City Stock SởGiaodịchChứngkhoánTp Exchange SHNN OLS WACC Hồ Chí Minh Sở hữu nhà nước Ordinary Least Square Phương pháp bình Weighted average cost of Chi phí sử dụng vốn bình quân capital TTPH ROI ROA ROE Thuyết trật tự phân hạng Tỷ lệ hoàn vốn Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở Return On Investment Return on Asset Return on equity hữu GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa, kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn Sự ràng buộc mạnh mẽ kinh tế hoạt động doanhnghiệp đồng nghĩa với việc đất nước muốn phát triển cần phải xây dựng hệ thống doanhnghiệp vững mạnh Hiểu biết cấutrúcvốnnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốn điều kiện cần thiết để thực hiên mục tiêu Trong giới hạn khóa luận, tác giả đánh giá tác động nhântố khả sinh lợi, độ trễ cấutrúc vốn, thuế, tài sản cố định hữu hình, tăng trưởng doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm riêng tài sản, tính khoản tài sản, hình thức SHNN yếu tố ngành đếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyếtSởGiaodịchChứngkhoán Thành phố Hồ Chí Minh (SGDCK TP HCM) 1.2 Tính cấp thiết đề tài: Ngày 11-1-2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Đây bước tiến quan trọng phát triển đất nước Qua đó, Việt Nam có thêm nhiều hội để tiếp cận với kinh tế phát triển, mở rộng quan hệ ngoại giaohưởng nhiều sách ưu đãi từ tổ chức Tuy nhiên, tính hội nhập cao, nước ta phải đối mặt với nhiều áp lực thách thức từ kinh tế Hoặc không ngừng đổi để phát triển, để dao hai lưỡi trở thành rào cản cho bước Trong bối cảnh này, muốn phát triển phải xây dựng móng vững chắc, tức phải có hệ thống doanhnghiệp mạnh ổn định Chủ trương cấu lại DNNN ví dụ cho thấy Chính phủ Việt Nam không ngừng nỗ lực để đối phó với suy thoái thực mục tiêu dài hạn tương lai Tuy nhiên, 2016, sốdoanhnghiệp hoạt động có hiệu thị trường chiếm tỉ lệ không cao Với thách thức từ hội nhập, từ suy thoái, vấn đề tồn vong doanhnghiệp trở nên quan trọng hết Nghiên cứu Michael Porter (1979) mô hình năm áp lực cạnh tranh cho thấy doanhnghiệp đứng trước áp lực vô hình từ môi trường hoạt động mình: sản phẩm thay thế, nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… Sự tồn vong doanhnghiệp phụ thuộc vào việc có đủ sức mạnh nội để đối phó với áp lực hay không Và yếu tố định điều cấutrúcvốnCấutrúcvốndoanhnghiệp phù hợp bao nhiêu, doanhnghiệp lại có khả đương đầu với thách thức từ kinh tế nhiêu Xác định nhântố tác động mức độ tác động đếncấutrúcvốn yếu tố cần thiết trình hoạch định sách doanhnghiệp Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả lựa chọn đề tài khóa luận “Các nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyếtSởGiaodịchChứngkhoánTp HCM” nhằm xác định đâu nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết tác động mạnh yếu chúng thể nào, qua phần giúp doanhnghiệp định hướng xây dựng cấutrúcvốn hợp lý giai đoạn hội nhập đầy thách thức MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài tìm nhântốảnhhướngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TP HCM, phân tích giải thích nguyên nhân tác động, từ đưa kiến nghị định cho việc xây dựng cấutrúcvốn phù hợp cho doanhnghiệpniêmyết định hướng nghiên cứu tương lai 2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài tập trung giải số mục tiêu sau đây: (1) xác định sở lý thuyết nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanh nghiệp; (2) xây dựng mô hình hồi quy lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp nhằm xác định nhântốảnhhưởngđến CTV doanhnghiệpniêmyết SGDCK TP HCM; (3) thực hồi quy phân tích kết hồi quy; (4) đưa kiến nghị cho phát triển doanhnghiệp cho hướng nghiên cứu CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài trả lời câu hỏi đây: - Về mặt lý thuyết, yếu tốảnhhưởngđến CTV doanh nghiệp? - Bằng chứng thực nghiệm cho lý thuyết? Điểm mà khóa luận hướng tới gì? - Xây dựng mô hình hồi quy lựa chọn phương pháp hồi quy để xác định nhântốảnhhưởngđến CTV doanhnghiệpniêmyết SGDCK TP HCM? - Kết hồi quy cho nhântốảnhhưởngđến CTV tác động chúng nào? Nhântố không tác động nguyên nhân? - Những kiến nghị cần đưa cho phát triển doanhnghiệp cho hướng nghiên cứu? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung khóa luận tập trung vào việc sử dụng mô hình kinh tế lượng để xác định nhântố tác động đếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM Do để thực nghiên cứu, đề tài giới hạn mẫu quan sát với 80 doanhnghiệp 14 nhóm ngành khác dựa “Danh sách phân ngành doanhnghiệpniêmyết HOSE năm 2011” SGDCK TPHCM (trừ nhóm ngành “Hoạt động ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm”) làm đại diện cho tổng thể doanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM (Ho Chi Minh City Stock Exchange - HOSE) Dữ liệu lấy từ BCTC doanhnghiệp từ 2005-2016 Trong đó, sốdoanhnghiệp không cung cấp đủ BCTC từ 2004- 2007 nên mẫu nghiên cứu khóa luận liệu bảng không cân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm làm tăng tính thuyết phục đề tài, tác giả tham khảo nhiều tài liệu từ giáo trình, luận nghiên cứu cấutrúcvốnsố tác giả nhiều nước Thái Lan, Trung Quốc, Lybia… luận văn nhiều tác giả Việt Nam Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: định lượng, định tính, thống kêvà phân tích, phương pháp chủ đạo định lượng Đề tài xoáy sâu vào việc lựa chọn nhân tố, phân tích liệu, chạy mô hình hồi quy theo phương pháp ảnhhưởng cố định FEM yếu tố ngành để đánh giá tác động nhântố tới cấutrúcvốn Phương pháp thực sau: Bước 1: Lựa chọn nhân tố, chọn tham số đại diện cho nhântố Bước 2: Thu thập xử lý liệu Bước 3: Lựa chọn mô hình hồi quy: Ước lượng mô hình theo cách tiếp cận: ảnhhưởng cố định Fixed effects model (FEM) ảnhhưởng ngẫu nhiên Random Effects model (REM) (còn gọi mô hình sai số ngẫu nhiên ECM) Dùng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình hồi quy Ở đây, thông qua kết kiểm định, tác giả lựa chọn mô hình ảnhhưởng cố định FEM yếu tố ngành thực hồi quy qua gốc tọa độ để sử dụng cho đề tài nghiên cứu Bước 4: Chạy mô hình, kiểm định giả thiết mô hình điều chỉnh cho phù hợp Bước 5: Phân tích kết thu Đánh giá giải thích tác động nhântố tới CTV doanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt nội dung nghiên cứu theo thứ tự chương sau: Chương 1: trình bày cần thiết nghiên cứu đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài… Chương cho người đọc nhìn tổng quát đề tài nghiên cứu, qua làm bước đệm để tìm hiểu sâu chương Chương nhắc lại sốsở lý thuyết cấutrúc vốn, bao gồm lý thuyết truyền thống đại, giúp người đọc hiểu sâu đối tượng nghiên cứu Ngoài chương trình bày nhântốảnhhưởngđến CTV doanh nghiệp, từ đưa định hướng nghiên cứu tác giả đề tài khóa luận Chương trình bày tổng quan CTV doanhnghiệpniêmyết SGDCK TP HCM, sau tiến hành lựa chọn nhântố đưa vào mô hình phương pháp hồi quy phù hợp Mô hình lựa chọn mô hình hồi quy theo cách tiếp cận ảnhhưởng cố định FEM yếu tố ngành Cuối thực kiểm định vi phạm giả thiết, điều chỉnh mô hình đưa kết hồi quy thức chương Chương sâu phân tích nhântốảnh hưởng, nhântố không ảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM dựa kết hồi quy thu chương Chương đưa kết luận kiến nghị định cho việc hoạch định cấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM Chương đưa hạn chế khóa luận đề xuất sốhướng phát triển nghiên cứu tương lai ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Trong phạm vi đề tài khóa luận: “Các nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyếtSởGiaodịchChứngkhoánTp HCM”, tác giả hướngđến việc nghiên cứu giai đoạn (từ 2005-2016) thay năm nhất, đánh giá tác động nhântốđếncấutrúc vốn, kết mang tính đặc thù theo thời gian Khóa luận tiếp cận theo hai hướngảnhhưởng cố định FEM ảnhhưởng ngẫu nhiên REM liệu bảng, sau kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp Về mặt lựa chọn nhântố tác động, tác giả đề nghị đưa biến trễ tỷ lệ nợ/VCSH để đánh giá mức độ ảnhhưởng độ trễ cấutrúcvốnđến mô hình hồi quy Bằng việc sử dụng mô hình ảnhhưởng cố định FEM thay sử dụng biến giả đại diện cho 80 doanhnghiệp hay cho năm nghiên cứu, đề tài sử dụng biến giả sở hữu nhà nước biến giả ngành để đánh giá tác động hai yếu tốđếncấutrúcvốndoanhnghiệp nhằm giảm bậc tự mô hình hồi quy, mặt khác tăng tính ứng dụng cho mô hình Như vậy, kết nghiên cứu khóa luận có ý nghĩa việc xác định nhântốảnhhưởngđếncẩutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM nói chung mà có ý nghĩa thực tiễn định nhóm ngành với hai nhóm doanhnghiệp thuộc SHNN không thuộc SHNN 10 nghiệp nhỏ, doanhnghiệp có khả vay nợ nhiều Như vậy, thuyết đánh đổi CTV cho quy mô có tác động chiều (+) đến CTV (tỷ lệ nợ/VCSH) doanhnghiệp 8.3.3 Tài sản cố định hữu hình (Tangibility) Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình/tổng tài sản sử dụng để đo lường mức độ ảnhhưởng tài sản cố định lên cấutrúcvốn Thông thường, chủ nợ thường yêu cầudoanhnghiệp chấp tài sản cố định để đảm bảo cho khoản vay Tài sản cố định hữu hình sử dụng tài sản chấp, TSCĐHH lớn, làm giảm nguy chủ nợ phải chịu rủi ro từ việc cho vay, trường hợp doanhnghiệp vỡ nợ, phá sản Doanhnghiệp có giá trị tài sản cố định tổng tài sản lớn, khả tiếp cận với nguồn vốn bên cao chủ nợ yên tâm nguồn trả nợ Lập luận theo thuyết đánh đổi CTV, việc sở hữu nhiều TSCĐHH đồng nghĩa với việc chi phí khốn khó tài giảm, doanhnghiệp vay nợ nhiều Như vậy, mặt lý thuyết tài sản cố định hữu hình có quan hệ chiều (+) với tỷ lệ nợ/VCSH 8.3.4 Sự tăng trưởng doanhnghiệp (Growth opportunities) Chỉ số Tobin’s Q (tỷ lệ giá trị thị trường/giá trị sổ sách tổng tài sản) dùng để đại diện cho mức độ tăng trưởng doanhnghiệp Tuy nhiên, hạn chế trình thu thập liệu, đề tài này, tác giả sử dụng số tốc độ tăng trưởng tổng tài sản mô hình nghiên cứu Theo thuyết đánh đổi CTV, đòn bẩy tài cao, tức tỷ lệ nợ nguồn vốn lớn, lợi cho doanhnghiệp tiếp tục tăng nợ (vì làm tăng chi phí khốn khó tài chính), điều buộc doanhnghiệp phải giảm tỷ lệ nợ xuống, tăng tỷ lệ VCSH lên Nói cách khác, theo lập luận thuyết đánh đổi cấutrúc vốn, tăng trưởng doanhnghiệp tác động ngược chiều (-) tới tỷ lệ nợ/VCSH Tuy nhiên, lý thuyết trật tự phân hạng lại cho tăng trưởng doanhnghiệpảnhhưởng chiều ngược chiều (+/-) đếncấutrúcvốn Sự tăng trưởng nhanh chóng doanhnghiệp tạo dấu hiệu tốt thu hút nhà đầu tư 19 Myers (1984) cho rằng, doanhnghiệpsở hữu đòn bẩy tài cao, đồng nghĩa với việc tỷ lệ nợ chiếm phần lớn CTV Lợi nhuận trước thuế lãi vay mà doanhnghiệp tạo lúc phải trích phần lớn để chi trả cho chủ nợ, cổ đông hưởng phần lợi nhuận sau thuế lãi vay Khi cổ đông có khuynh hướng không đầu tư nhiều vào dự án doanhnghiệp lợi nhuận từ khoản đầu tư “đổ vào túi” chủ nợ nhiều cổ đông, chủ nợ lại thấy khả tăng trưởng doanhnghiệp tiếp tục bỏ vốn vào, tỷ lệ nợ/VCSH tiếp tục tăng, tức ảnhhưởng chiều (+) Song, góc độ khác, xuất phát từ việc muốn bảo vệ lợi ích mình, tăng trưởng doanhnghiệp tài trợ chủ yếu nợ, cổ đông nhìn thấy khả tăng trưởng từ dự án tương lai ưu tiên sử dụng VCSH vay thêm nợ, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nợ/VCSH tiếp tục giảm (tác động ngược chiều (-)) Tóm lại, theo lý thuyết tăng trưởng doanhnghiệp có ảnhhưởng chiều ngược chiều (+/-) đến tỷ lệ nợ/VCSH 8.3.5 Thuế (Tax) Tỷ số thuế phải nộp/thu nhập trước thuế lãi vay (EBIT) dùng dể đo lường ảnhhưởng thuế đến CTV Những phân tích thuyết M&M trường hợp có thuế chương cho thấy sử dụng nợ vay tạo chắn thuế cho doanhnghiệp Do vậy, doanhnghiệp có mức thuế thực nộp cao, có khuynh hướng vay nợ nhiều để tận dụng chắn thuế Tức thuế có tác động chiều (+) với tỷ lệ nợ/VCSH doanhnghiệp 8.3.6 Đặc điểm riêng tài sản (Uniqueness) Yếu tố đặc thù tài sản doanhnghiệp thường thể sản phẩm doanhnghiệp đó, khác biệt phản ánh qua giá vốn hàng bán, hay qua chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm, đo lường tỷ lệ giá vốn hàng bán (GVHB)/tổng doanh thu tỷ lệ chi phí R&D (chi phí nghiên cứu phát triển)/tổng doanh thu Tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh, tài sản doanhnghiệp khác Nguyễn Thị Thanh Nga (2010) 20 phân tích tác động đặc điểm riêng tài sản theo thuyết đánh đổi cấutrúcvốn rằng, doanhnghiệp với sản phẩm đặc thù có lợi cạnh tranh, thường gặp phải rủi ro lớn doanhnghiệp bị phá sản Do tính chất đặc thù sản phẩm, trình lý hàng tồn kho thiết bị sản xuất dành riêng cho sản phẩm gặp trở ngại khó tìm thị trường tiêu thụ Như vậy, doanhnghiệp có nhiều tài sản đặc thù, chi phí khốn khó tài cao Mà theo lập luận thuyết đánh đổi CTV, nguyên nhân khiến tỷ lệ nợ doanhnghiệp giảm xuống, tức đặc điểm riêng tài sản doanhnghiệp có quan hệ ngược chiều (-) với tỷ lệ nợ/VCSH 8.3.7 Tính khoản tài sản (Liquidity) Tính khoản tài sản thể khả chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt tài sản Tính khoản tài sản doanhnghiệp đo lường tỷ lệ tài sản lưu động/tổng nợ ngắn hạn (chỉ số toán hành) Theo lập luận Nguyễn Thị Thu Hà (2010), doanhnghiệp có tính khoản cao vay nợ (đặc biệt nợ ngắn hạn) nhiều khả hoàn trả nợ nhanh chóng hơn, tức tính khoản có tác động chiều (+) đến tỷ lệ nợ/VCSH Mặt khác, thuyết TTPH cho doanhnghiệp thường ưu tiên sử dụng nguồn vốn bên bên ngoài, nên trường hợp doanhnghiệp có nhiều tài sản khoản (như tiền mặt, khoản phải thu, đầu tư tài ngắn hạn…), sử dụng tài sản thay dùng nợ để tài trợ cho khoản đầu tư ngắn hạn mình, tức sử dụng nguồn vốn bên (quan hệ ngược chiều (-)) Như vậy, tính khoản tác động chiều ngược chiều (+)/ (-) đến tỷ lệ nợ/VCSH doanhnghiệp 8.3.8 Sở hữu nhà nước (State-owner) Doanhnghiệp bị ràng buộc tỷ lệ vốn góp nhà nước nhiều, quyền kiểm soát nhà nước doanhnghiệp lớn Với doanhnghiệp thuộc sở hữu nhà nước, sách tài cấutrúcvốn bị ràng buộc nhiều sách nhà nước quy định pháp lý Theo Lê Thị Kim Thư (2012), 21 sở hữu nhà nước lợi doanhnghiệp việc vay nợ, với đảm bảo cao từ phía nhà nước, chủ nợ yên tâm khả hoàn trả doanhnghiệp Như theo tác giả, sở hữu nhà nước có quan hệ chiều (+) với tỷ lệ Nợ/VCSH 8.3.9 Yếu tố ngành (Industry) Đặc điểm ngành ảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpCác ngành khác thường có cấutrúcvốn không giống Theo Wanrapee Banchuenvijit (2009), ngành có khả sinh lợi cao thường sử dụng nợ ngành lại doanhnghiệp thường chấp nhận mức sinh lời thay vay thêm nợ làm tăng đòn bẩy tài chính, tăng rủi ro Thuyết TTPH rằng, doanhnghiệp thường thích sử dụng nguồn vốn bên vay nợ bên Đối với nhóm ngành có khả sinh lời cao, lợi nhuận sinh lớn ngành lại, doanhnghiệp tận dụng nguồn vốn bên nhiều để tài trợ cho hoạt động Mặt khác, ngành kinh doanh có nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ ngành lại 8.3.10 Cấutrúcvốn năm trước Trên thực tế, số nghiên cứu mà tác giả tham khảo chưa có nghiên cứu đề cập đếnảnhhưởng CTV năm trước đến CTV năm sau Tuy nhiên, tác giả cho rằng, có mối liên hệ chặt chẽ cấutrúcvốn với độ trễ nó, nói cách khác biến phụ thuộc chịu ảnhhưởng biến trễ Lý giải tác động điều này, tác giả nhận thấy định tài nhà đầu tư Việt Nam thường vào báo cáo tài năm trước doanhnghiệp Chẳng hạn, thông qua số nợ/VCSH năm t-1, chủ đầu tư nhận định tình hình vốndoanhnghiệp mà xem xét cho vay tiếp hay không Các cổ đông vào tình hình phát triển thời kỳ trước để định mua bán cổ phiếu doanhnghiệpCác nhà quản trị nắm vai trò kiểm soát xem xét cấutrúc tài tình hình hoạt động (sự tăng trưởng, cấutrúc tài sản, tính khoản ) 22 năm trước để hoạch định sách định đến việc tác động thay đổi cấutrúcvốn năm sau… Chẳng hạn, tỷ lệ nợ/VCSH năm trước tương đối thấp, doanhnghiệp có khả vay thêm nợ vào năm sau để tận dụng đòn bẩy tài (tác động chiều) Đòn bẩy tài tiếp tục tăng qua năm tỷ lệ nợ/VCSH năm t-1 đạt giá trị định mà lợi nhuận tạo không lớn gia tăng chi phí khốn khó tài chính, doanhnghiệp có khả giảm vay nợ, tăng VCSH để đảm bảo sức mạnh tài vào năm t (tác động ngược chiều (-)) Như vậy, tác giả cho cấutrúcvốn năm trước ảnhhưởng chiều ngược chiều (+/-) đếncấutrúcvốndoanhnghiệp năm sau 8.3.11 Rủi ro (Risk) Lê Thị Kim Thư (2012) rằng, xem xét dự án, bên cạnh việc xét đến lợi nhuận, chủ đầu tư bỏ qua yếu tố rủi ro Hoạt động doanhnghiệp ẩn chứa nhiều rủi ro, khả doanhnghiệp huy động thêm vốn từ nợ càn thấp Do vậy, rủi ro doanhnghiệp tác động ngược chiều (-) đến tỷ lệ nợ/VCSH 8.3.12 Biến động mùa vụ (Season) Hoạt động nhiều doanhnghiệp thường chịu tác động mùa vụ Nguyễn Thị Thanh Nga (2010) cho rằng, tùy giai đoạn, mà doanhnghiệp cần nhiều hay vốn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc tăng giảm VCSH giai đoạn ngắn (thường năm) thường bất tiện cho doanhnghiệp Chính thế, sử dụng nợ vay (ngắn hạn) giải pháp hữu hiệu tiện lợi Thông thường, nợ vay tăng doanhnghiệp giai đoạn “mùa vụ” mình, ngược lại 8.3.13 Giai đoạn phát triển doanhnghiệpDoanhnghiệp từ sinh ra, trải qua giai đoạn bản: hình thành, tăng trưởng, phát triển suy thoái Nguyễn Thị Thanh Nga (2010) nghiên cứu rằng, cấutrúcvốndoanhnghiệp thay đổi theo giai đoạn phát triển Doanhnghiệp giai đoạn hình thành, nguồn vốn chủ yếu 23 từ vốn góp chủ sở hữu, khả vay nợ Doanhnghiệp giai đoạn phát triển có lực tài mạnh nhất, cần nhiều vốn để tài trợ cho dự án để cạnh tranh với doanhnghiệp khác Ngược lại, doanhnghiệp vào giai đoạn suy thoái, tỷ lệ nợ vay giảm dần phần chủ đầu tư không thấy lợi từ chúng, phần doanhnghiệp phải thu hẹp nguồn vốn để dễ dàng thực giai đoạn cuối chu kỳ tuổi thọ 8.3.14 Một sốnhântố khác Ngoài nhântố phân tích trên, cấutrúcvốndoanhnghiệp chịu ảnhhưởng nhiều yếu tố khác Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Nga (2010), cấutrúcvốndoanhnghiệp chịu tác động của: Các sách điều tiết kinh tế vĩ mô lãi suất, lộ trình giảm thuế, yếu tố cạnh tranh, chu kỳ kinh tế, ưu tiên quản trị Tóm lại, lý thuyết sở môi trường hoạt động doanh nghiệp, CTV chịu ảnhhưởng nhiều nhântố khác Phần tiếp sau trình bày sơ lược số nghiên cứu CTV để có nhìn chung tác động nhântốđến CTV thực tế 8.4 Một số nghiên cứu trước nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốn Thực tế có không nghiên cứu cấutrúcvốndoanhnghiệp nhiều tác giả giới Bằng phương pháp khác nhau, cách tiếp cận khác mặt định tính lẫn định lượng, tác giả nhântố tác động đếncấutrúcvốn Nhìn chung, kết tác động nhântố khả sinh lợi, tăng trưởng, thuế, quy mô doanh nghiệp… đếncấutrúcvốn Đề tài Jean J Chen (2003) nghiên cứu tác động lợi nhuận, khả tăng trưởng, tài sản cố định hữu hình, chi phí khủng hoảng tài đếncấutrúcvốn (với hai tiêu đại diện tỷ số nợ tỷ số nợ dài hạn tổng vốn) Chen tiếp cận theo phương pháp (các ảnhhưởng cố định FEM, ảnhhưởng ngẫu nhiên REM phương pháp hồi quy Pooled OLS), từ so sánh kết 24 đưa kết luận Kết nghiên cứu Chen cho thấy nhântố lợi nhuận, quy mô doanh nghiệp, khả tăng trưởng cấu tài sản ảnhhưởng rõ đếncấutrúcvốn (lợi nhuận quy mô có tác động ngược chiều (-), cấu tài sản khả tăng trưởng tác động chiều (+) đếncấutrúc vốn), thuế chi phí khủng hoảng tài lại không tác động (với mức ý nghĩa 10%) Nghiên cứu Wanrapee Banchuenvijit (2009) sử dụng liệu từ 81 doanhnghiệpniêmyết Thái Lan giai đoạn 2004-2008 để làm mẫu nghiên cứu cho tác động nhântốđếncấutrúcvốndoanhnghiệp Cũng J.J Chen (2003), nhântố Wanrapee Banchuenvijit lựa chọn để đưa vào mô hình là: khả sinh lợi, tài sản cố định hữu hình, quy mô doanhnghiệp khả tăng trưởng Tuy nhiên nghiên cứu Wanrapee Banchuenvijit xét đếnảnhhưởng yếu tố rủi ro (thông qua tiêu độ lệch chuẩn phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động) yếu tố ngành (biến giả) đánh giá tác động đếncấuvốn Với mức ý nghĩa 1%, kết hồi quy ông nhân tố: khả sinh lợi, quy mô cấu tài sản có ảnhhưởngđếncấutrúc vốn, lợi nhuận cấu tài sản tác động ngược chiều (-), quy mô tác động chiều (+) đến tỷ lệ nợ doanhnghiệp Một nghiên cứu khác liên quan đếncấutrúcvốn nghiên cứu R Zeitun G G Tian (2007) sử dụng cách tiếp cận ảnhhưởng cố định theo biến giả thời gian biến giả ngành để nghiên cứu ảnhhưởngnhântốđếncấutrúc vốn, từ triển khai phân tích mối quan hệ nhântố với hoạt động doanhnghiệp Nghiên cứu Zeitun Tian không sâu vào phân tích ảnhhưởngnhântốđếncấutrúc vốn, mà tập trung làm rõ mối quan hệ nhântố với yếu tố khác đại diện cho hiệu hoạt động doanhnghiệp Ngoài số nghiên cứuliên quan đếncấutrúcvốn nhiều tác giả đến từ quốc gia khác nghiên cứu nhóm tác giả Hussian Dollah, Nurul Syuhada Baharuddin, Wan Mansor Wan Mahmood Zaleha Khamis (2011) từ Malaysia, nghiên cứu nhóm tác giả Fakher Buferna, Kenbata Bangassa Lynn Hodgkinson (2005) từ Lybia… Nhìn chung, dù cách tiếp cận không đồng 25 nhất, nghiên cứu phân tích cấutrúcvốn dựa nhântố nêu (lợi nhuận, quy mô, tài sản cố định hữu hình, thuế…) đạt kết định Tại Việt Nam, việc nghiên cứu nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệp nhiều tác giả quan tâm Luận văn Nguyễn Thị Thanh Nga (2010) sử dụng liệu từ 45 doanhnghiệpniêmyết HOSE năm 2010 để đánh giá tác động nhân tố: khả tăng trưởng, tính khoản, lợi nhuận, quy mô, cấu tài sản, thuế đặc điểm riêng tài sản doanhnghiệpđến tỷ lệ nợ (gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn) Kết hồi quy cho thấy lợi nhuận tính khoản có tác động đến tỷ lệ nợ doanh nghiệp, nhântố lại ý nghĩa thống kê (với mức ý nghĩa 10%) Nghiên cứu Lê Thị Kim Thư (2012) phân tích nhântố tác động đếncấutrúcvốndoanhnghiệp với đối tượng doanhnghiệp bất động sản niêmyết HOSE Mô hình Lê Thị Kim Thư sử dụng phương pháp bình phương nhỏ (OLS) để hồi quy với có mặt biến giả sở hữu nhà nước xem xét tác động yếu tố rủi ro đến tỷ lệ nợ doanhnghiệp Kết cho thấy hình thức sở hữu doanh nghiệp, cấutrúc tài sản rủi ro kinh doanh lại không ảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệp bất động sản Ngoài nhiều nghiên cứu liên quan nghiên cứu Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) nhântốảnhhưởngđếncấutrúc tài dựa liệu từ 428 doanhnghiệpniêmyết thị trường chứngkhoán (2007-2009); nghiên cứu Trần Hùng Sơn (2008) cấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM sử dụng liệu 45 doanhnghiệp năm 2006 để phân tích tác động yếu tốđến tỷ lệ nợ (bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn tổng tài sản); nghiên cứu nhóm sinh viên trường đại học Kinh tế (2010) ứng dụng cấutrúcvốn động việc xác định cấutrúcvốn hợp lý cho doanhnghiệp cổ phần Việt Nam… Tóm lại, phần trình bày sơ lược sở lý thuyết CTV, lý thuyết CTV theo quan điểm truyền thống quan điểm đại Thuyết CTV theo quan 26 điểm đại gồm thuyết M&M, thuyết đánh đổi CTV, thuyết trật tự phân hạng,… nhântố tác động đếncấutrúcvốndoanh nghiệp: khả sinh lợi, quy mô, thuế, tăng trưởng, TSCĐHH, đặc điểm riêng TS, tính khoản, SHNN, yếu tố ngành sốnhântố khác Phần khái quát nghiên cứu CTV trước nhiều tác giả giới Nhìn chung tác giả sử dụng nhântố khả sinh lợi, quy mô, TSCĐHH, tăng trưởng, thuế, đặc điểm riêng tài sản mô hình định lượng mình, nhiên lại có tác giả nghiên cứu ảnhhưởng hình thức SHNN yếu tố ngành nghề đến CTV, số phương pháp định lượng thời gian nghiên cứu giới hạn Đó sở để tác giả việc đánh giá tác động nhântố trên, hướng tới việc mở rộng mô hình cách đưa thêm biến giả đại diện cho yếu tố SHNN yếu tố ngành vào mô hình hồi quy Đồng thời, tác giả đề nghị đưa biến trễ tỷ lệ nợ/VCSH vào mô hình để xem xét mức độ ảnhhưởng độ trễ cấutrúcvốnđến Bằng cách sử dụng liệu bảng để nghiên cứu theo cách tiếp cận ảnhhưởng cố định FEM yếu tố ngành thay dùng liệu năm giúp cho kết mang tính đặc thù thời gian nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Nga (2010) hay Trần Hùng Sơn (2008), mặt khác tăng tính ứng dụng cho mô hình nhóm doanhnghiệp cụ thể TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cần trình bày việc làm cụ thể giai đoạn, theo thứ tự thực Nêu rõ thời gian dự kiến cho công việc/hoạt động nghiên cứu Bảng 9.1: Tiến độ thực đề tài Tháng (năm 2017) Dự kiến nội dung thực Thực đề cương luận văn Thu thập liệu, hoàn thành chương Xây dựng mô hình hồi quy, hoàn thành chương 2, 27 10 11 Hoàn thành chương Hoàn thành chương Hoàn thiện luận văn 10 BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA ĐỀ TÀI Bố cục dự kiến đề tài gồm mục: LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM LƯỢC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp nghiên cứu 1.6 Cấutrúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤUTRÚCVỐN VÀ CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNCẤUTRÚCVỐN 2.1 Cấutrúcvốn 2.1.1 Khái niệmcấutrúcvốn 2.1.2 Cácsố đại diện cho cấutrúcvốndoanhnghiệp ý nghĩa chúng 2.1.2.1 Cácsố 2.1.2.2 Ý nghĩa cấutrúcvốndoanhnghiệp 2.2 Các lý thuyết cấutrúcvốn 2.2.1 Cấutrúcvốn tối ưu 2.2.2 Lý thuyết cấutrúcvốn theo quan điểm truyền thống 28 2.2.3 Lý thuyết đại cấutrúcvốn 2.2.3.1 Lý thuyết cấutrúcvốn Modilligani Miller (mô hình M&M) 2.2.3.2 Lý thuyết đánh đổi cấutrúcvốn (Trade-off theory of capital structure) 2.2.3.3 Thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) 2.3 Cácnhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệp 2.3.1 Khả sinh lợi (Profitability) 2.3.2 Quy mô (Size) 2.3.3 Tài sản cố định hữu hình (Tangibility) 2.3.4 Sự tăng trưởng doanhnghiệp (Growth opportunities) 2.3.5 Thuế (Tax) 2.3.6 Đặc điểm riêng tài sản (Uniqueness) 2.3.7 Tính khoản tài sản (Liquidity) 2.3.8 Sở hữu nhà nước (State-owner) 2.3.9 Yếu tố ngành (Industry) 2.3.10 Cấutrúcvốn năm trước 2.3.11 Rủi ro (Risk) 2.3.12 Biến động mùa vụ (Season) 2.3.13 Giai đoạn phát triển doanhnghiệp 2.3.14 Một sốnhântố khác 2.4 Một số nghiên cứu trước nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốn TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG MÔ HÌNH CÁCNHÂNTỐẢNHHƯỞNGĐẾNCẤUTRÚCVỐNCỦADOANHNGHIỆPNIÊMYẾTTRÊN SGDCK TPHCM VÀ KẾT QUẢ HỒI QUY 3.1 Cấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM 3.1.1 Sơ lược cấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM 29 3.1.2 Cấutrúcvốn theo ngành 3.1.3 Cấutrúcvốn theo hình thức sở hữu nhà nước 3.2 Thiết kế mô hình nghiên cứu 3.2.1 Cácnhântố chọn đưa vào mô hình tham số đại diện 3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu, thu thập xử lý liệu 3.2.2.1 Mẫu nghiên cứu 3.2.2.2 Thu thập xử lý số liệu 3.2.3 Lựa chọn phương pháp xác định mô hình hồi quy 3.2.4 Kỳ vọng dấu nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TPHCM 3.3 Kết hồi quy kiểm định 3.3.1 Thống kê mô tả biến 3.3.2 Đánh giá mức độ tương quan cặp biến 3.3.3 Kết hồi quy 3.3.4 Kiểm định mô hình điều chỉnh 3.3.4.1 Kiểm định Wald phát biến không cần thiết 3.3.4.2 Kiểm tra vi phạm giả thiết mô hình hồi quy TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích ảnhhưởngnhântốđếncấutrúcvốndoanhnghiệpniêmyết SGDCK TpHCM dựa kết hồi quy 4.1.1 Cácnhântốảnhhưởng 4.1.1.1 Cấutrúcvốn năm trước 4.1.1.2 Khả sinh lợi doanhnghiệp 4.1.1.3 Khả tăng trưởng doanhnghiệp 4.1.1.4 Quy mô doanhnghiệp 4.1.1.5 Tính khoản tài sản 4.1.1.6 Sở hữu nhà nước 4.1.1.7 Yếu tố ngành 30 4.1.2 Cácnhântố không ảnhhưởng 4.1.2.1 Thuế 4.1.2.2 Tài sản cố định hữu hình 4.1.2.3 Đặc điểm riêng tài sản doanhnghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Một số kiến nghị cho việc hoạch định cấutrúcvốnhướng nghiên cứu đề tài 5.2.1 Kiến nghị sách hoạch định xây dựng cấutrúcvốn 5.2.1.1 Kiểm soát khoản nợ 5.2.1.2 Duy trì tốc độ tăng trưởng tổng tài sản phù hợp 5.2.1.3 Tăng tính khoản tài sản giúp doanhnghiệp linh hoạt việc hoàn trả nợ 5.2.1.4 Định hướng hoạt động kinh doanh đắn 5.2.2 Đánh giá hạn chế đề tài đề xuất kiến nghị cho việc cải thiện nghiên cứu tương lai 5.2.2.1 Hạn chế đề tài 5.2.2.2 Kiến nghị cho việc cải thiện nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) Cácnhântốảnhhưởngđếncấutrúc tài hiệu tài chính: tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn Tạp chí khoa học công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 5, 40-43 Lê Thị Kim Thư (2012) Phân tích nhântốảnhhưởngđếncấutrúcvốn CTCP ngành Bất động sản niêmyết SGDCK TPHCM Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, đại học Đà Nẵng Ngô Kim Phượng tác giả (2009) Phân tích tài doanhnghiệp Hồ Chí Minh: NXB ĐH Quốc gia TPHCM Nguyễn Minh Kiều (2010) Tài doanhnghiệp Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Nguyễn Thị Thanh Nga (2010) Cácnhântố tác động đếncấutrúcvốn công ty niêmyết SGDCK TPHCM Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế TPHCM Nguyễn Thị Thu Hà (2010) Các lý thuyết cấutrúcvốn đại Luận văn thạc sỹ, trường CĐ Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Trần Hùng Sơn (2008) Cácnhântố tác động đếncấuvốn công ty niêmyết TTCK Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển Tài liệu tiếng Anh Fakher Buferna, Kenbata Bangassa and Lynn Hodgkinson (2005) Derterminants of capital structure : Evidence from Libya Lybia Hussian Dollah, Nurul Syuhada Baharuddin, Wan Mansor Wan Mahmood and Zaleha Khamis (2011) Determinants of Capital Structure for Listed Construction Companies in Malaysia Journal of Applied Finance & Banking, (2), 115-132 10 Jean J Chen (2003) Determinants of capital structure of Chinese-listed companies Journal of Business Research, 57, 1341– 1351 32 11 Tian, G G and Zeitun, R (2007) Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan Australasian Accounting Business and Finance Journal, 1(4), 40-61 12 Wanrapee Banchuenvijit (2009) Capital structure determinants of Thai listed companies Thailan 33 ... 1.6 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN 2.1 Cấu trúc vốn 2.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 2.1.2 Các số đại diện cho cấu trúc vốn doanh. .. số nhân tố khác 2.4 Một số nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SGDCK TP HCM. .. QUY 3.1 Cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết SGDCK TP HCM 3.1.1 Sơ lược cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết SGDCK TP HCM 29 3.1.2 Cấu trúc vốn theo ngành 3.1.3 Cấu trúc vốn theo hình thức sở hữu