1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu quá trình trộn, nghiền siêu mịn trong sản xuất sữa bột đậu nành

95 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ♣♣♣ - PHÙNG TRỌNG THỌ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRỘN, NGHIỀN SIÊU MỊN TRONG SẢN XUẤT SỮA BỘT ĐẬU NÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CNSH - CNTP Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ♣♣♣ - PHÙNG TRỌNG THỌ NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRỘN, NGHIỀN SIÊU MỊN TRONG SẢN XUẤT SỮA BỘT ĐẬU NÀNH Chuyên ngành: Quá trình & Thiết bị CNSH - CNTP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CNSH - CNTP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ NGUYÊN ĐƯƠNG Hà Nội - 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu trình trộn, nghiền siêu mịn sản xuất sữa bột đậu nành Tác giả luận văn: Phùng Trọng Thọ Khoá: 2009 Người hướng dẫn: PGS TS Lê Nguyên Đương Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài Đậu nành biết đến lịch sử giá trị dinh dưỡng cao, từ đậu nành người ta làm thành nhiều sản phẩm, chế biến thành nhiều ăn, ngày đậu nành sử dụng số ngành công nghiệp y học… Sữa bột đậu nành sản xuất phương pháp sấy phun sản phẩm dễ dàng người tiêu dùng chấp nhận trở thành sản phẩm phổ biến Việt Nam, giá thành cao Vì luận văn nghiên cứu trình sản xuất sữa bột đậu nành phương pháp nghiền mịn với tên đề tài “Nghiên cứu trình trộn, nghiền siêu mịn sản xuất sữa bột đậu nành” để tạo sản phẩm sữa bột đậu nành có kích thước mịn, dễ dàng hoà tan vào nước, giữ nguyên giá trị hạt đậu nành, bảo quản lâu dài tiện lợi sử dụng Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích: Tìm chế độ công nghệ sản xuất sữa bột đậu nành, xác lập chế độ tối ưu hệ thống trộn, nghiền tạo sản phẩm bột dinh dưỡng từ đậu nành mịn đạt chất lượng cao Đối tượng: Quá trình trộn, nghiền quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn Phạm vi: - Tổ chức nghiên cứu công nghệ sản xuất sữa bột đậu nành, quy mô sản xuất cho phù hợp với điều kiện triển khai sản xuất Việt Nam - Nghiên cứu thực nghiệm hệ thống nghiền phân ly xác định thông số công nghệ dây chuyền sản xuất sở nhà máy - Tạo sản phẩm sữa bột đậu nành có kích thước mịn, chất lượng tiện lợi cho người tiêu dùng Tóm tắt luận văn Đề tài nghiên cứu xác lập thông số tối ưu trình trộn, nghiền mịn giai đoạn trộn, nghiền quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn Từ đưa quy trình sản xuất với thông số tối ưu để tạo sản phẩm “sữa bột đậu nành” nguyên béo, vừa có thành phần dinh dưỡng cao vừa dễ sử dụng cho người Phương pháp nghiên cứu - Kết hợp lý luận thực tiễn Lấy kết nghiên cứu thực nghiệm làm sở phân tích đánh giá - Sử dụng thiết bị có nhà trường, hệ thống dây chuyền sản xuất sữa bột đậu nành nhà máy Sữa Trường Xuân, Chương Mỹ - Hà nội - Hợp tác với phòng thí nghiệm quan nghiên cứu sở sản xuất để kế thừa phát huy kinh nghiệm nghiên cứu nhu cầu thực tiễn sản xuất - Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm để xác lập chế độ công nghệ tối ưu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ tới trình Kết luận - Đã hoàn thiện quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn - Xác lập thống số kỹ thuật quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn - Xác định tỉ lệ trộn chất phụ gia thời gian trộn thích hợp - Tìm thông số tối ưu trình nghiền mịn phương pháp quy hoạch thực nghiệm Hà nội, ngày 26 tháng năm 2011 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn này, có sử dụng số tài liệu tham khảo nước Các số liệu kết trình nghiên cứu hoàn toàn trình tìm hiểu nghiên cứu tôi, chưa sử dụng cho đề tài bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan số liệu thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2011 Tác giả Phùng Trọng Thọ Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương - Tổng quan đậu nành 12 1.1 Giới thiệu chung đậu nành 12 1.1.1 Lịch sử đậu nành 12 1.1.2 Sơ lược đậu nành 12 1.1.3 Thành phần đậu nành 14 1.2 Tình hình sản xuất đậu nành nay: 21 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu nành giới: 21 1.2.2 Tình hình sản xuất đậu nành Việt Nam: 23 1.3 Giá trị đậu nành 25 1.3.1 Giá trị kinh tế dinh dưỡng 26 1.3.2 Giá trị y học 28 1.4 Một số sản phẩm chế biến từ đậu nành 29 1.4.1 Sữa đậu nành 29 1.4.2 Đậu phụ 30 1.4.3 Chao 31 1.4.4 Miso 31 1.4.5 Tempeh 31 1.4.6 Giá đậu nành 32 1.4.7 Bột đậu nành nguyên béo 32 1.4.8 Protein soya concentrated 32 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 1.4.9 Soya Protein isolated 33 Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu 34 2.1 Một số quy trình sản xuất sữa bột đậu nành chất lượng cao 34 2.1.1 Quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp sấy phun 34 2.1.2 Quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn 35 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2.1 Nguyên liệu nghiên cứu 37 2.2.2 Các chất phụ gia 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Mô tả sơ lược trình nghiên cứu công nghệ sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn 40 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hoá học 45 2.3.4 Phương pháp cảm quan 51 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu quy hoạch thực nghiệm 52 Chương - Nghiên cứu xác lập thông số kỹ thuật dây chuyền sản xuất sữa bột đậu nành phương pháp nghiền mịn 53 3.1 Khảo sát thành phần lý hoá nguyên liệu hạt đậu nành 53 3.2 Nghiên cứu xác lập thông số kỹ thuật quy trình công nghệ………………………………………………………………… 55 3.2.1 Nghiên cứu độ ẩm hạt cần sấy khô để bóc vỏ 55 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm đến khả hyđrat hoá hạt đậu nành 56 3.2.3 Nghiên cứu xác lập thông số công đoạn chần trình sản xuất 57 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian sấy đến chất lượng hạt đậu nành 59 Chương - Kết nghiên cứu trình trộn, nghiền 63 4.1 Nghiên cứu trình trộn 63 4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng trình trộn maltodextrin 63 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng trình trộn đường kính trắng 64 4.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng trình trộn bột cacao 65 4.1.4 Xác định thời gian trộn đậu nành chất phụ gia 67 4.2 Nghiên cứu trình nghiền 68 4.2.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình nghiền 68 4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng kích thước lỗ sàng đến trình nghiền 70 4.2.3 Nghiên cứu quy hoạch thực nghiệm xác định thông số tối ưu trình nghiền đậu nành 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT QĐ-BYT: Quy định - Bộ Y tế TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam LDL: high density lipoprotein TI: Trypsin K: Kunitz B - B: Boman – Birk DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học đậu nành 15 Bảng 1.2 Thành phần axit amin có protein đậu nành 16 Bảng 1.3 Thành phần axit béo dầu đậu nành 17 Bảng 1.4 Thành phần chất khoáng hạt đậu nành 18 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất đậu nành giới (1990 ÷ 2003) 22 Bảng 1.6 Sản lượng đậu nành số quốc gia năm 2000 ÷ 2003 22 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất đậu nành Việt Nam 23 Bảng 1.8 Các vùng trồng đậu nành Việt Nam năm 2000 ÷ 2002 24 Bảng 1.9 Khả mở rộng diện tích đậu nành vùng miền 25 Bảng 1.10 Giá trị sinh học số protein 27 Bảng 3.1 Thành phần hoá học giống đậu nành (%) 53 Bảng 3.2 Tính chất lý học loại đậu 54 Bảng 3.3 Tỷ lệ tách vỏ phụ thuộc vào độ ẩm hạt sấy, nhiệt độ đầu vào tác nhân sấy với vận tốc tác nhân m/s 55 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ ngâm đến tỷ lệ hyđrat hoá…………………………………………………………………… 56 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian chần đến chất lượng 58 Bảng 3.6 Tính chất cảm quan mẫu hạt sau sấy 59 Bảng 3.7 Một số thành phần hoá học mẫu hạt sau sấy 61 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Bảng 4.1 Chiều cao mức dịch với thời gian khác 64 Bảng 4.2 Tính chất cảm quan mùi, vị dịch sữa đậu nành 65 Bảng 4.3 Tính chất cảm quan sản phẩm trộn cacao 66 Bảng 4.4 Ảnh hưởng thời gian trộn đến độ đồng sữa bột đậu nành có đường 67 Bảng 4.5 Ảnh hưởng thơi gian trộn đến độ đồng sữa bột đậu nành hương vị cacao 68 Bảng 4.6 Ảnh hưởng kích thước lỗ sàng đến trình nghiền đậu mảnh……………………………………………………………………70 Bảng 4.7 Số liệu thí nghiệm 75 Bảng 4.8 Bảng kết thí nghiệm 75 Bảng 4.9 Ma trận kế hoạch hoá với biến số 76 Bảng 4.10 Kết tính toán phương sai lặp 78 Bảng 4.11 Kết tính toán theo phương trình hồi quy 79 Bảng 4.12 Kết tính toán bước chuyển động ki yếu tố 81 Bảng 4.13 Tổ chức thí nghiệm leo dốc 82 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 bju = Trường Đại học Bách khoa Hà nội N ∑ x ji x ui y i , ∀j, u = 0, k ; j ≠ u; N số thí nghiệm N i =1 (4.8) Dựa vào công thức (4.7), (4.8) dựa vào bảng 4.9, bảng ma trận kế hoạch mở rộng ta dễ dàng tính hệ số b hàm mục tiêu là: b0 = ∑ x 0i y = 1864 i =1 b1 = ∑ x 1i y = 100,6 i =1 b2 = ∑ x 2i y = - 45,5 i =1 b3 = ∑ x 3i y = - 143 i =1 b12 = ∑ x 1i x 2i y = - i =1 b13 = b23 = ∑ x 2i x 3i y = 12,25 i =1 ∑ x 1i x 3i y = 11,34 i =1 b123 = ∑ x 1i x i x 3i y = 10,25 i =1 Kiểm tra có nghĩa hệ số b, hệ số b có nghĩa b ≥ Sb.tpf2 (4.9) Trong đó: tpf2 - Tiêu chuẩn Student Sb - Độ lệch bình phương trung bình hệ số Sb = S2y (4.10) N Trong đó: S2y - phương sai trung bình thông số thực nghiệm N - số thí nghiệm m Sll2 = S 2y = ∑ (y a =1 ia − yi ) (4.11) (m − 1) N ∑S i =1 ll (4.12) Áp dụng công thức (4.11) ta tính phương sai lặp cho thí nghiệm có kết bảng 4.10 77 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Bảng 4.10 Kết tính toán phương sai lặp TT x0 x1 x2 x3 yi1 yi2 yi (yi1 - yi )2 +1 +1 -1 -1 2174 2150 2162 144 +1 +1 +1 -1 2063 2091 2077 196 +1 -1 -1 -1 1983 1954 1968,5 210 +1 -1 +1 -1 1833 1812 1822,5 110 +1 +1 -1 +1 1859 1837 1848 121 +1 +1 +1 +1 1784 1758 1771 169 +1 -1 -1 +1 1673 1645 1659 196 +1 -1 +1 +1 1622 1585 1603 342 Áp dụng công thức (4.12) ta tính S2y = 144 + 196 + 210 + 110 + 121 + 169 + 196 + 342 = 1488 Thay vào công thực (4.10) ta Sb = 1488 = 13,6 Số bậc tự f2 = N(m - 1), với m số thí nghiệm lặp, m = 2, ⇒ f2 = Tra bảng giá trị chuẩn Student (phụ lục 5) [12], với số bậc tự f2 = 8, mức có nghĩa p = 0,05 ta = 2,31 Khi đó: b ≥ Sb.tpf2 = 13,6.2,31 = 31,42 (4.13) Dựa vào điều kiện phương trình (4.13) so sánh hệ số b tính ta thấy có hệ số b0, b1, b2, b3 ≥ 31,42 Vì có hệ số b0, b1, b2, b3 hệ số có nghĩa Từ ta thành lập phương trình hồi quy biểu diễn trình nghiền đậu mảnh sau: ∧ y = 1864 + 100,6x1 - 45,5x2 - 143x3 78 (4.14) Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Tính toán giá trị điểm thí nghiệm theo phương trình (4.14) ta bảng kết tính toán theo phương trình hồi quy sau: Bảng 4.11 Kết tính toán theo phương trình hồi quy TT Kết thí nghiệm Kết tính toán theo (4.14) yi ∧ ( y i - y i )2 ∧ yi 2162 2153,1 79,2 2077 2062,1 222 1968,5 1951,9 275,5 1822,5 1860,9 1474,5 1848 1867,1 264,8 1771 1776,1 26 1659 1665,9 47,6 1603 1574,9 786,8 ∑ = 3276,4 4.2.3.5 Tối ưu hoá thực nghiệm để thu suất máy nghiền cao Tính tương hợp phương trình (4.14) kiểm tra nhờ chuẩn số Fisher F= S 2y (4.15) S 2tt Trọng đó: S2y - Phương sai thực nghiệm S2tt - Phương sai tính toán theo (4.14) Ta có S 2tt = N−l N ∧ ∑ (y i − y i ) (4.16) i =1 Trong đó: l - số hệ số có nghĩa mô tả thống kê 79 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Ta có S 2tt = Trường Đại học Bách khoa Hà nội ∧ 3276,4 (y i − y i ) = = 819 ∑ − i =1 Phương trình (4.14) có nghĩa F < Fp,f1,f2, Fp,f1,f2 gọi chuẩn số Fisher tra theo bảng Tính F ta F = 1488 = 1,8 819 Tra bảng phụ lục [12] với bậc tự phương sai dư f1 = N - l = bậc tự phương sai lặp f2 = N(m - 1) = 8(2 - 1) = với mức có nghĩa p = 0,05 Ta Fp,f1,f2 = 3,8 F < Fp,f1,f2 Như phương trình hồi quy (4.14) tương hợp với tranh thực nghiệm Thực nghiệm tối ưu hoá trình theo phương pháp Box Wilson Ký hiệu: ki - Bước chuyển động, ki = k j b i ∆Zi b j∆Z j max (4.17) Tính toán thông số ta có bảng 4.12 80 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Bảng 4.12 Kết tính toán bước chuyển động ki yếu tố Các yếu tố ảnh hưởng Các mức Z1 (m/s) Z2 (0C) Z3 (%) Mức sở ( Z 0j ) 130 70 Khoảng biến thiên (∆Zj) 50 20 Hệ số bj 100,6 - 45,5 - 143 bj.∆Zj 5030 - 910 - 429 Bước chuyển động (ki) 25 - 4,523 - 2,132 Chọn bước 20 -4 - 1,5 Theo số liệu bảng 4.12 ta thấy b1.∆Zmax = 5030, theo [8] ta chọn bước chuyển động k1 = 0,5x∆Z1 = 0,5x50 = 25 Các bước chuyển động yếu tố Z2, Z3 tính k2 = k (−45,5) x 20 b ∆Z = 25 = - 4,523 b1 ∆Z1 100,6x50 k3 = k b ∆Z3 (−143) x3 = 25 = - 2,132 b1 ∆Z1 100,6x50 Dựa vào bước biến đổi tham số bảng 4.12 ta tiến hành tổ chức thí nghiệm theo phương pháp leo dốc, điểm xuất phát từ tâm thực nghiệm Kết thu bảng 4.13 đây: 81 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Bảng 4.13 Tổ chức thí nghiệm leo dốc TT Z1 (m/s) Z2 (0C) Z3 (%) yi1 yi2 yi 130 70 1893 1872 1882 150 66 7,5 1976 1958 1967 170 62 2105 2097 2101 190 58 4,5 2317 2293 2305 210 54 2263 2268 2265 Dựa vào bảng 4.13 ta thấy kết thí nghiệm tốt thí nghiệm thứ với y max = y = 2305 (kg/h.m2) với thông số tương ứng - Vận tốc dài đầu búa 190 m/s - Nhiệt độ khoang nghiền 58 0C - Đổ ẩm vỏ đậu sấy khô 4,5 % 82 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi đề tài thu kết sau: ⊗ Hoàn thiện quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn ⊗ Xác lập thông số kỹ thuật quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp trộn, nghiền siêu mịn ⊗ Tìm thông số tối ưu trình trộn, nghiền siêu mịn phương pháp quy hoạch thực nghiệm Xác định tỉ lệ trộn chất phụ gia thời gian trộn thích hợp Xác lập thông số đầu vào thích hợp ảnh hưởng đến trình nghiền, với thông số đây: - Vận tốc đầu búa - Độ ẩm hạt đậu mảnh chần sấy - Nhiệt độ khoang nghiền Kết quy hoạch thực nghiệm chọn thông số thích hợp sau Với y max = 2305 (kg/h.m2) khối lượng bột đậu mịn lớn lọt qua đơn vị diện tích sàng đơn vị thời gian, ta có thông số thích hợp tương ứng là: - Vận tốc dài đầu búa 190 m/s - Nhiệt độ khoang nghiền 58 0C - Đổ ẩm đậu sấy khô 4,5 % 83 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Kiến nghị Sản phẩm sữa bột đậu nành nguyên béo sản xuất theo phương pháp nghiền mịn, sản phẩm sản xuất theo thông số thích hợp góp phần đa dạng thêm sản phẩm từ hạt đậu nành Ngày sản phẩm đậu nành Việt nam nâng cao chất lượng chưa đáp ứng hầu hết nhu cầu người tiêu dùng nước Vì cần thiết kế chế tạo dây chuyền sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn tự động hóa khâu sấy, trộn để dây chuyền đạt suất cao hơn, chất lượng sản phẩm độ an toàn vệ sinh thực phẩm tốt hơn, tạo sản phẩm gần gũi phổ biến người tiêu dùng sản phẩm sữa bột khác 84 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Trung tâm khuyến nông Quốc gia (2006), Tạp chí Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ, chuyên đề Phương pháp gieo đậu nành vụ đông máy tỉnh Hà Tây lần thứ 12, ngày 26/09/2006 2.Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Trung tâm khuyến nông Quốc gia (2009), Bảo quản chế biến nông sản quy mô nhỏ nông thôn miền núi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 3.Ngạc Văn Giậu, Chế biến đậu nành lạc thành thức ăn giàu protein, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 4.Vũ Quốc Huy (2007), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị sấy phun để sản xuất bột đậu nành uống liền, Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa, Hà nội 5.PGS.TS Nguyễn Thị Hiền (2004), Công nghệ sản xuất mỳ sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 6.Nguyễn Mạnh Khải (2007), Giáo trình bảo quản nông sản, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 7.GS.VS Trần Đình Long (2005), Chiến lược nghiên cứu phát triển đậu tương Việt Nam giai đoạn 2005 ÷ 2010, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 8.Nguyễn Thị Lan, Quy hoạch thực nghiệm, Bài giảng giành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Hoá học trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng 9.Nguyễn Văn May (2003), Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 85 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội 10.Trần Văn Tâm (2002), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 11.Phạm Văn Thiều (2001), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 12.GS TSKH Nguyễn Minh Tuyển (2005), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 13.Hà Duyên Tư (1996), Quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà nội Tài liệu Tiếng Anh 14.William shurtleff and Akiko Aoyagi (2001), Tofu book, pp 21-29 15.Zeki Berk (97), Technology of production of edible flours and protein products from soybeans, Haifa, Israel 16.Journal of Thermal Anaysis and Calorimentry, Vol 75 (2004), pp 727738 Tài liệu internet 17.http://www.fao.org/ 18.http://www.foodsciencecentral.com/ 19.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 20.http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%ADu_ph%E1%BB%A5 _M%C6%A1 21.http://whfoods.org/genpage.php?tname=foodspice&dbid=111 22.http://www.mnsoybean.org/ 23.http://ww.soya.be/what-is-tofu.php 24.http://www.soyfoods.com/soyfoodsdescriptions/tofu.html 25 http://vi.docgate.com/wiki/Saccaroza 86 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 Trường Đại học Bách khoa Hà nội PHỤ LỤC 87 Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 88 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 89 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 90 Trường Đại học Bách khoa Hà nội Luận văn thạc sĩ Khoa học - Khoá 2009 91 Trường Đại học Bách khoa Hà nội ... luận văn nghiên cứu trình sản xuất sữa bột đậu nành phương pháp nghiền mịn với tên đề tài Nghiên cứu trình trộn, nghiền siêu mịn sản xuất sữa bột đậu nành để tạo sản phẩm sữa bột đậu nành có... thành sản phẩm phổ biến Việt Nam, giá thành cao Vì luận văn nghiên cứu trình sản xuất sữa bột đậu nành phương pháp nghiền mịn với tên đề tài Nghiên cứu trình trộn, nghiền siêu mịn sản xuất sữa bột. .. Đối tượng: Quá trình trộn, nghiền quy trình sản xuất sữa bột đậu nành theo phương pháp nghiền mịn Phạm vi: - Tổ chức nghiên cứu công nghệ sản xuất sữa bột đậu nành, quy mô sản xuất cho phù hợp

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Trung tâm khuyến nông Quốc gia (2009), Bảo quản và chế biến nông sản quy mô nhỏ nông thôn miền núi , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến nông sản quy mô nhỏ nông thôn miền núi
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Trung tâm khuyến nông Quốc gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
3.Ngạc Văn Giậu, Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
4.Vũ Quốc Huy (2007), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sấy phun để sản xuất bột đậu nành uống liền , Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và thiết bị sấy phun để sản xuất bột đậu nành uống liền
Tác giả: Vũ Quốc Huy
Năm: 2007
5.PGS.TS Nguyễn Thị Hiền (2004), Công nghệ sản xuất mỳ chính và các sản phẩm lên men cổ truyền , NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất mỳ chính và các sản phẩm lên men cổ truyền
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Hiền
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
6.Nguyễn Mạnh Khải (2007), Giáo trình bảo quản nông sản , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bảo quản nông sản
Tác giả: Nguyễn Mạnh Khải
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
7.GS.VS Trần Đình Long (2005), Chiến lược nghiên cứu và phát triển đậu tương của Việt Nam giai đoạn 2005 ÷ 2010 , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nghiên cứu và phát triển đậu tương của Việt Nam giai đoạn 2005 "÷" 2010
Tác giả: GS.VS Trần Đình Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
8.Nguyễn Thị Lan, Quy hoạch thực nghiệm , Bài giảng giành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Hoá học trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
9.Nguyễn Văn May (2003), Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Văn May
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2003
10.Trần Văn Tâm (2002), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch
Tác giả: Trần Văn Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
11.Phạm Văn Thiều (2001), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm , Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm
Tác giả: Phạm Văn Thiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
12.GS. TSKH Nguyễn Minh Tuyển (2005), Quy hoạch thực nghiệm , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Tác giả: GS. TSKH Nguyễn Minh Tuyển
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
13.Hà Duyên Tư (1996), Quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm , Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà nội.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm
Tác giả: Hà Duyên Tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà nội. Tài liệu Tiếng Anh
Năm: 1996
14.William shurtleff and Akiko Aoyagi (2001), Tofu book , pp. 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tofu book
Tác giả: William shurtleff and Akiko Aoyagi
Năm: 2001
15.Zeki Berk (97), Technology of production of edible flours and protein products from soybeans , Haifa, Israel Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technology of production of edible flours and protein products from soybeans
16.Journal of Thermal Anaysis and Calorimentry, Vol 75 (2004), pp. 727- 738.Tài liệu internet 17.http://www.fao.org/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w