0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phương pháp nghiên cứu cơ lý

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRỘN, NGHIỀN SIÊU MỊN TRONG SẢN XUẤT SỮA BỘT ĐẬU NÀNH (Trang 46 -49 )

2.3.2.1 Xác định hàm lượng ẩm

⊗ Mục đích

Xác định hàm lượng ẩm của đậu nành bằng khối lượng mất đi trong quá trình sấy ởđiều kiện tiêu chuẩn

⊗ Nguyên tắc

Đậu nành được sấy sơ bộ (nếu cần), rồi nghiền mịn. Sấy trong tủ sấy đã

đặt nhiệt độ tiêu chuẩn. Độ ẩm được tính tốn dựa vào khối lượng mất đi trong quá trình sấy.

⊗ Dụng cụ

- Máy nghiền trục phịng thí nghiệm (với khoảng cách 2 trục là 0,2 mm) - Tủ sấy cĩ thể điều chỉnh nhiệt độ trong khoảng ± 20C, đặt nhiệt độ 130 ÷ 133 0C

- Cốc cân làm bằng kim loại hoặc bằng nhơm, đường kính khoảng 50 mm và khơng sâu quá 20 mm, cĩ nắp đậy kín.

- Cân phân tích, độ chính xác tới 0,0005 g.

⊗ Tiến hành

Cân khoảng 20 gam mẫu đậu nành và nghiền mịn. Trộn kỹ, lấy ngay khoảng 5 gam bột nghiền vào hộp nhơm sạch khơ đã biết trước khối lượng,

đậy nắp và cân với độ chính xác 0,001 gam. Mở nắp, đặt hộp và nắp vào tủ

sấy đã đặt nhiệt độ 130 ÷ 133 0C, bắt đầu tính thời gian khi tủ sấy đạt nhiệt độ

này. Sau 2 giờ sấy, lấy hộp ra, đậy nắp, làm nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt

độ phịng (thường khoảng 30 - 40 phút). Cân lại hộp, sau đĩ tiếp tục sấy mẫu trong khoảng 1h, lấy mẫu ra cho vào bình hút ẩm 15 phút, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân khơng quá 0,004g thì dừng thí nghiệm, lấy giá trị lần cân cuối cùng, đem tính kết quả.

⊗ Kết quả Độẩm = 100 m m m 1 2 1 × (%) (2.1) Trong đĩ: 1

m = khối lượng mẫu trước khi sấy (g) 2

m = khối lượng mẫu sau khi sấy (g)

2.3.2.2 Xác định thể tích của hạt

⊗ Mục đích

Việc xác định thể tích hạt nhằm mục đích so sánh sự tăng về mặt thể tích của hạt trước và sau khi ngâm hạt với nước.

⊗ Dụng cụ

- Ống đong 500 ml - Cân kỹ thuật

⊗ Tiến hành

- Cân 100g đậu nành (cân chính xác đến 0,5 g), cho đậu nành vào ống

đong 500ml, đổ nước đến mức 500ml, sau đĩ tách riêng hạt đậu nành và nước, xác định lượng nước đã đổ vào ống đong (P) bằng ống đong, ghi các kết quả thu được.

⊗ Kết quả

Thể tích của khối hạt (V, cm3) đối với hạt nguyên liệu được xác định theo cơng thức sau:

V = 500 – P (2.2) Trong đĩ:

500 - thể tích ống đong, cm3;

P - thể tích nước đã sử dụng để xác định, cm3;

2.3.2.3 Xác định kích thước của hạt ⊗ Mục đích Nhằm đánh giá sự đồng đều về kích thước của hạt, từ đĩ cĩ sự điều chỉnh hợp lý trong quá trình sản xuất. ⊗ Dụng cụ Dùng thước kẹp cĩ độ chính xác đến 0,1mm ⊗ Tiến hành

Lấy từng hạt đậu nành bất kỳ trong mẫu đem đi xác định độ dày, chiều dài và chiều rộng, phép đo này được lặp lại 10 - 15 lần

⊗ Kết quả

Xác định kích thước trung bình của hạt

2.3.2.4 Xác định khối lượng 1000 hạt

⊗ Mục đích

Xác định khối lượng trung bình của hạt, chỉ tiêu này được dùng để đánh giá chất lượng các loại hạt đại mạch, ngũ cốc.

⊗ Nguyên tắc

Đếm số hạt trong mẫu cần phân tích. Sau đĩ tính tốn để biết khối lượng của 1000 hạt đậu nành khơ (tính theo gam).

⊗ Dụng cụ

Cân phân tích, độ chính xác tới 0,01 gam.

⊗ Tiến hành

Cân 40 gam hạt đậu nành cần phân tích, loại bỏ những hạt vỡ, hạt lạ và trừ khối lượng. Tiếp đĩ, đếm bằng tay.

⊗ Kết quả

Tính khối lượng 1000 hạt theo chất khơ G = 100 . ) W 100 .( 1000 . n M (2.3)

Trong đĩ:

G - Khối lượng 1000 hạt đậu nành (g) M - Khối lượng mẫu phân tích (g) W - Độẩm (%)

n - Số lượng hạt trong lơ mẫu phân tích

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRỘN, NGHIỀN SIÊU MỊN TRONG SẢN XUẤT SỮA BỘT ĐẬU NÀNH (Trang 46 -49 )

×