1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phân tích một số chỉ tiêu vi sinh đánh giá chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm ở các mẫu tiết canh trên địa bàn thành phố hải dương

59 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG QUẢN THỊ HỒNG DUYÊN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ GLUCOSE, HbA1C, LIPID MÁUMỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP2 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG TỪ THÁNG 03-06/2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S ĐẶNG HỒNG VĂN HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội đái tháo đường Mỹ BMI : Body Mass Index – Chỉ khối thể CED : Chronic Energy Defleieney – Thiếu lượng trường diễn CT : Cholesterol toàn phần ĐTĐ : Đái tháo đường HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HCCH : Hội chứng chuyển hóa HDL-C : High Density Lipoprotein-Cholesterol Lipoprotein tỉ trọng cao IDI : International Diabetes Institute Viện nghiên cứu đái tháo đường Quốc tế IDF : Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế LDL-C : Low density Lipoprotein-Cholesterol Lipoprotein tỉ trọng thấp NCEP ATP III : National cholesterol education program, Adult treatment panel III Chương trình giáo dục cholesterol Hoa Kỳ, kênh điều trị dành cho người trưởng thành RLLPM : Rối loạn Lipid máu TCYTTG : Tổ chức y tế giới THA : Tăng huyết áp VB : Vòng bụng VB/VM : Tỷ lệ Vòng bụng/Vòng mông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa đái tháo đường đái tháo đường typ 1.2 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ 1.3 Một số yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường 1.3.1 Tuổi 1.3.2 Giới tính 1.3.3 Béo phì 1.3.4 Béo bụng 1.3.5 Ít hoạt động thể lực 1.3.6 Tăng huyết áp 1.3.7 Tiền sử gia đình thai kỳ 1.3.8 Chế độ ăn 1.4 Đặc điểm lâm sàng đái tháo đường typ 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ 1.6 Chẩn đoán sớm chẩn đoán sàng lọc 10 1.6.1 Những khái niệm chung 10 1.6.2 Cơ sở khoa học chẩn đoán sàng lọc 10 1.7 Phân loại 11 1.7.1 ĐTĐ typ 11 1.7.2 ĐTĐ typ 11 1.7.3 ĐTĐ thai kỳ 11 1.7.4 Thể đặc biệt 11 1.8 Đặc điểm glucose máu 11 1.9 Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ 13 1.9.1 Khái quát rối loạn lipid máu 13 1.9.2 Các nguyên nhân gây rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ 14 1.9.3 Biện pháp điều trị 14 1.10 Mối liên quan HbA1C với đái tháo đường typ 14 1.10.1 Khái niệm HbA1C 14 1.10.2 Ý nghĩa xét nghiệm HbA1C 15 1.10.3 HbA1c tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ 15 1.11 Biến chứng bệnh ĐTĐ 16 1.11.1Biến chứng cấp tính 16 1.11.2 Biến chứng mạn tính 18 1.12 Điều trị đái tháo đường 20 1.12.1 Điều trị đái tháo đường chế độ không dùng thuốc 20 1.12.2 Điều trị đái tháo đường dùng thuốc 20 1.13 Tình hình ĐTĐ giới Việt Nam 21 1.13.1 Châu Âu – Mỹ 21 1.13.2 Châu Á 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian , địa điểm nghiên cứu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 26 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.2.4 Biện pháp hạn chế sai số 29 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 29 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung tuổi, giới 30 3.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ 31 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ typ 31 Bảng 3.6: Nồng độ glucose máu trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ typ 38 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 38 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 40 4.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ typ 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi giới 30 Bảng 3.2: Nồng độ glucose máu trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3: Mức độ kiểm soát glucose máu lúc đói nhóm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.4: Kết HbA1C nhóm đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5: Đặc điểm rối loạn thành phần lipid máu nhóm đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.6: Tỉ lệ rối loạn thành phần lipid máu nhóm đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.7: Tỉ lệ tăng huyết áp nhóm đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.8: Thể trạng nhóm đối tượng nghiên cứu theo số BMI 35 Bảng 3.9: Chỉ số B/M nhóm đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.10: Tiền sử số thói quen đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ ĐTĐ theo giới số tác giả 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết HbA1C nhóm đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 2: Tỷ lệ tăng huyết áp nhóm đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3: Chỉ số B/M nhóm đối tượng nghiên cứu 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh phổ biến, tỉ lệ mắc ngày gia tăng không nước phát triển mà gặp nước phát triển có Việt Nam Ngày ĐTĐ coi bệnh xã hội cộng đồng quan tâm Theo Tổ chức Y tế giới, giới có khoảng 190 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, dự tính đến năm 2025 có khoảng 300-350 triệu người mắc ĐTĐ chiếm tỉ lệ 5,4% dân số toàn cầu Theo Qũi ĐTĐ giới-WDF có khoảng 300-339 triệu người bị mắc bệnh, nước phát triển tỉ lệ bệnh tăng 42%, nước phát triển tăng 170% [2] Theo kết nghiên cứu gần Bệnh viện Nội tiết TW năm 2008 thấy Việt Nam có 5% dân số mắc bệnh ĐTĐ Độ tuổi bệnh ngày trẻ hóa từ 30-60 tuổi lười vận động, béo phì tập trung thành thị 4%, nông thôn 2,5% Đáng lưu ý khu công nghiệp, thành phố lớn Đà Nẵng,TP Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉ lệ lên tới 7,2% [2] Như ĐTĐ không làm suy giảm sức khỏe người bệnh mà để lại gánh nặng cho người bệnh, gia đình cho toàn xã hội ĐTĐ rối loạn chuyển hóa cacbonhydrat mạn tính không làm cho glucose máu tăng cao mà gây rối loạn chuyển hóa khác gây tổn thương nhiều mô quan đích khác Đó ĐTĐ kèm theo rối loạn đặc biệt tăng nồng độ thành phần lipid máu, cụ thể là: tăng Cholesterol, Triglycerid, LDL-C giảm HDL-C Rối loạn lipid máu dẫn tới hậu tạo thành mảng xơ vữa gây tắc mạch, tình trạng kháng insulin, giải phóng gốc tự làm gia tăng nguy biến chứng tim mạch, thận, mắt Dẫn tới hậu nặng nề gây tử vong tàn phế suốt đời [8] Để điều trị tốt ĐTĐ giảm nguy biến chứng phải thường xuyên quan tâm đến kiểm soát glucose máu, mức độ kiểm soát HbA1C kiểm soát rối loạn số lipid máu Hải Dương tỉnh có kinh tế ngày phát triển với phát triển chung đất nước, sống người dân dần nâng cao, môi trường sống thay đổi, tỉ lệ bệnh nhân đến khám điều trị ĐTĐ ngày tăng cao việc phát hiện, điều trị phòng ngừa biến chứng mối quan tâm hàng đầu ngành Y tế người bệnh Xuất phát từ lí nên tiến hành đề tài :"Nghiên cứu nồng độ Glucose, HbA1C, Lipid máu số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương từ 03-06/2015" với mục tiêu sau: Tìm hiểu nồng độ Glucose, HbA1C, Lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương từ 03-06/2015 Mô tả số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương từ 03-06/2015 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa đái tháo đường đái tháo đường typ Năm 1550 năm trước Công nguyên bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) Thầy thuốc Hy Lạp Arateus đặt tên bệnh “Đái tháo” (diabetes) [3] Từ kỷ thứ sau Công nguyên bệnh ghi nhận Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ bệnh với tiểu sau kỷ Dobson chứng minh vị đường Đảo tụy Langerhans mô tả vào năm 1869 sau nhà khoa học Đức Mering Minkowski phẫu thuật cắt tụy gây bệnh đái tháo đường thực nghiệm chó [7] Theo Hội Đái tháo đường Mỹ (ADA), năm 2006, định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường typ bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết phối hợp kháng insulin thiếu đáp ứng insulin” [7] Theo Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2010, định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường nhóm rối loạn không đồng gồm tăng đường huyết rối loạn dung nạp glucose thiếu insulin, giảm tác dụng insulin hai Đái tháo đường typ đặc trưng kháng insulin thiếu tương đối insulin, hai rối loạn xuất thời điểm có triệu chứng lâm sàng bệnh đái tháo đường” [3] 1.2 Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ Cơ chế đái tháo đường typ chưa rõ ràng bệnh có tính chất gia đình rõ rệt Song có nhiều nguyên nhân quan trọng gây bệnh như: yếu tố gen, môi trường, tượng kháng insulin, giả thiết độc tố glucose [2].Cơ chế bệnh sinh chủ yếu kháng insulin rối loạn tiết insulin, hai trình hỗ trợ dẫn tới suy kiệt tế bào beta: + Rối loạn tiết insulin: rối loạn sản xuất insulin số lượng chất lượng (Mất pha sớm; bất thường số lượng insulin ban đầu đa tiết CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Đái tháo đường bệnh quan tâm hàng đầu bệnh không lây nhiễm Ngày nay, ĐTĐ có tỉ lệ tử vong giảm đáng kể biến chứng cấp tính mãn tính để lại nhờ áp dụng biện pháp tích cực điều trị, chăm sóc tiến vượt bậc chẩn đoán phát sớm Tuy nhiên tỉ lệ bệnh ngày gia tăng với tốc độ nhanh chóng, liền với tăng trưởng kinh tế xã hội Trước tình hình đó, tiến hành nghiên cứu để khẳng định tình trạng bệnh khu vực sống học tập Nghiên cứu thực 100 bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ typ điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương Từ kết thu trình nghiên cứu mình, xin đưa số nhận xét cụ thể sau: 4.1 Đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ typ 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng * Đặc điểm chung tuổi, giới: Tuổi có liên quan đến phát triển bệnh ĐTĐ Hầu hết ta thấy độ tuổi cao tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ typ gia tăng hay gặp nhóm tuổi 50 tuổi Trong nghiên cứu tôi, tuổi trung bình bệnh nhân 63,8 ± 13,1 Bệnh nhân bị mắc ĐTĐ typ trẻ tuổi 21 tuổi cao tuổi nữ 89 tuổi.Bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên chiếm 88%, gặp nhiều nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chiếm 59% Theo nghiên cứu Trần Văn Hiên Bệnh viện Nội tiết TW thấy tuổi trung bình 54,1 ± 8,8; nhóm tuổi 50 – 59 chiếm tỉ lệ 33,3% [15 ] Nghiên cứu Bùi Thế Bừng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang thấy tuổi trung bình bệnh nhân 55,4 ± 7,2; nhóm tuổi gặp nhiều 50 – 59 chiếm tỉ lệ 62% [4] Theo nghiên cứu Welborn Australia thấy tỉ lệ ĐTĐ tăng 38 nhanh nhóm tuổi từ 50 tuổi trở lên, điều tương đương với nghiên cứu Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, tuổi thọ người ngày cao bệnh tật tuổi giàgia tăng đặc biệt bệnh ĐTĐ Khi già, thể bị lão hóa nhanh chóng, đề kháng insulin, chế làm tăng tỉ lệ ĐTĐ typ Mặc dù bệnh gặp phổ biến độ tuổi ≥ 50 tuổi nhóm tuổi 40 tuổi gặp ĐTĐ typ với tỉ lệ 2% Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ không lơ là, cần phải có biện pháp tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức bệnh ĐTĐ cho cộng đồng cách rộng rãi để nhằm phát sớm làm chậm phát triển, diễn biến biến chứng nặng nề bệnh Tỉ lệ mắc ĐTĐ hai giới nam nữ có khác biệt Theo nghiên cứu Marixa.J cộng sự, Nhật Bản Ấn Độ tỉ lệ mắc ĐTĐ nam lớn nữ, tỉ lệ ĐTĐ Mỹ nữ lại cáo gấp – lần so với nam [3] Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc ĐTĐ theo giới cúng cho kết tương đối khác Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ ĐTĐ theo giới số tác giả Nam Nữ (%) (%) BV Thanh Nhàn Hà Nội 30,3 69,7 2009 BV ĐK Thái Nguyên 48,9 51,1 Trương Văn Sáu 2007 BV.ĐK Bắc Giang 54,6 45,4 Triệu Quang Phú 2006 BV ĐK Lạng Sơn 62,0 38,0 2015 BV.ĐK Hải Dương 53,0 47,0 Tác giả Năm Địa điểm nghiên cứu Tô Văn Hải 2005 Phạm Thị Lan Quản Thị Hồng Duyên (SV XN4A – ĐHKTYTHD) Như kết nghiên cứu số bệnh viện cho thấy tỉ lệ nghiên cứu hai giới có khác nhau, hoàn toàn phù hợp số liệu 39 phản ánh thực trạng người bệnh điều trị bệnh viện nơi tiến hành đề tài nghiên cứu Còn khác biệt tỉ lệ mắc bệnh quốc gia tỉnh quốc gia hai giới số yếu tố khác như: thói quen ăn uống, sinh hoạt, điều kiện sinh sống, làm việc, môi trường nguyên nhân ảnh hưởng tác động tới bệnh tình 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng *Về rối loạn thành phần lipid máu: Đái tháo đường thường kèm với rối loạn lipid lipoprotein máu yếu tố gây Vữa xơ động mạch Nghiên cứu có 66/100 (66%) bệnh nhân có rối loạn thành phần Trong đó, rối loạn Cholesterol máu chiếm 68%; rối loạn Triglycerid chiếm 95%; rối loạn HDLC chiếm 71% rối loạn LDL-C chiếm 24% Theo Cook CB, Erdam DM, nghiên cứu ĐTĐ người Mỹ gốc Phi có 58% người bệnh tăng LDL-C, 26% người bệnh giảm HDL-C Khăm Pheng Phun Ma Keo nghiên cứu số Bệnh viện Viên Chăn – Lào cho thấy tăng tỉ lệ Cholesterol máu toàn phần 44,6%; tăng Trilycerid 43,1%; giảm HDL-C chiếm 34,6%[16] Nghiên cứu Trần Văn hiên, Tạ Văn Bình cho kết tỉ lệ rối loạn lipid máu 65,3%; tăng Cholesterol máu toàn phần chiếm 53%; tăng Triglycerid chiếm 40%; tăng LDL-C chiếm 42,9%; giảm HDL-C chiếm 20% [15] Trong nghiên cứu có 66/100 bệnh nhân rối loạn thành phần lipid máu, chủ yếu tăng Triglycerid đơn chiếm 40% Bệnh nhân có rối loạn phối hợp nhiều thành phần lipid máu chiếm 55%, ↑ Triglycerid +↓HDL-C thường gặp chiếm 24%,tiếp đến rối loạn ↑Cholesterol+↑Triglycerid chiếm 18%, cuối ↑Cholesterol,Triglycerid ↓HDL-C chiếm 13% Nghiên cứu Tô Văn Hải Lê Thu Hà cho thấy tỉ lệ bệnh nhân có rối loạn thành phần lipid máu 25,5%; chủ yếu tăng Cholesterol 40 Rối loạn phối hợp ↑Cholesterol+↑Triglycerid chiếm 13,9%; ↑ Triglycerid +↓HDL-C chiếm 9,7% [14] Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thịnh cho kết tương đương giống kết tôi, thường gặp ↑ Triglycerid +↓HDL-C, tiếp đến ↑Cholesterol+↑Triglycerid , cuối ↑Cholesterol,Triglycerid ↓HDL-C Nhiều tác giả nhận xét, rối loạn chuyển hóa lipid máu bệnh ĐTĐ thường rối loạn phối hợp nhiều số với vậy, phải đồng thời định lượng nhiều số theo dõi thường xuyên định kì để phát sớm rối loạn lipid máu nhằm dự phòng tốt biến chứng bệnh ĐTĐ *Về kết glucose máu: Kết nghiên cứu cho thấy, nồng độ glucose máu trung bình nhóm tuổi cao nhóm tuổi < 40 tuổi cao 21,4±10,4 mmol/L So sánh với kết nghiên cứu Bế Thu Hà Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Kạn nồng độ glucose máu trung bình nhóm tuổi < 40 tuổi cao [13] Như vậy, tình trạng rối loạn glucose máu không cố định nhóm tuổi định mà thay đổi theo nhóm tuổi khác Đồng thời, với việc so sánh với tiêu chuẩn kiểm soát glucose máu WHO kết glucose máu trung bình nằm mức kiểm soát Khi tiến hành nghiên cứu 100 bệnh nhân cho kết thấy: kiểm soát glucose máu mức tốt chiếm tỉ lệ thấp 3%, mức chấp nhận 14%, lại mức chiếm cao tới 83% Theo Võ Bảo Dũng nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bình Định cho kết kiểm soát glucose máu lúc đói đạt mức tốt 7,6%; mức chấp nhận 17,7%; mức chiếm tới 74,7% [11].Theo kết nghiên cứu Lý Thị Thơ nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Tuyên Quang cho kết kiểm soát glucose máu lúc đói đạt mức tốt 31,8%; mức chấp nhận 41 27,9%; mức chiếm 40,3% [21].Qua nhận thấy nghiên cứu số nghiên cứu có kết phù hợp với kết luận Quản lí bệnh Đái tháo đường nghiên cứu hợp tác Bệnh viện Nội tiết Hà Nội Bệnh viện Quốc Gia Kyoto- Nhật Bản mức độ kiểm soát glucose máu mức mức chấp nhận chiếm tỉ lệ cao [6] * Về kết HbA1C: Theo nghiên cứu Đào Thị Dừa, giá trị HbA1C trung bình bệnh nhân 8,02 ± 1,42% [10] Kết nghiên cứu cho thấy, giá trị trung bình HbA1C 9,4 ± 2,7%, phản ánh kiểm soát glucose máu Tỉ lệ có HbA1C mức kiểm soát máu tốt chiếm 15% thấp nhóm có HbA1C > 8% 63% với p< 0,05 Như so với nghiên cứu nghiên cứu có kết gần tương đương 4.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ typ *Tiền sử gia đình, tiền sử sản khoa: Nhiều nghiên cứu chứng minh tiền sử gia đình yếu tố nguy thực ĐTĐ typ Theo nghiên cứu Tạ Văn Bình nhóm có tiền sử gia đình bị mắc bệnh cao gấp 2,69 lần nhóm người tiền sử gia đình [2] Phụ nữ có tiền sử sản khoa đặc biệt (sinh ≥4kg) coi yếu tố nguy cao để có khả mắc ĐTĐ Nghiên cứu Trần Hữu Dàng cho thấy phụ nữ mắc ĐTĐ có tiền sử sinh kg 11,5% [9].Nghiên cứu Khăm Pheng Phun Ma Keo cho thấy người có tiền sử gia đình bị mắc bệnh 8,45%; số phụ nữ có tiền sử sản khoa liên quan đến ĐTĐ 15,6% [16].Nghiên cứu Lý Thị Thơ có 6,2% bệnh nhân có tiền sử gia đình 7,1% phụ nữ có tiền sử sinh 4kg [21] Trong nghiên cứu tôi, bệnh nhân ĐTĐ có tiền sử gia đình 3%, số phụ nữ có tiền sử sinh ≥4 kg 6,4% 42 Hiện nay, tiền sử gia đình có người mắc ĐTĐ phụ nữ có tiền sử sản khoa đặc biệt, có tiền sử sinh 4kg yếu tố nguy ý tới tiến hành khám phát sớm bệnh nhân ĐTĐ *Thói quen uống rượu, hút thuốc lá: Rượu dẫn xuất rượu ghi nhận có liên quan đến số bệnh tim mạch, loét dày ĐTĐ Rượu có tương tác với thuốc hạ glucose máu Uống rượu dùng metformin dễ gây nên nhiễm toan máu, gây nguy hiểm nhiễm acid lactic Rượu gây hạn chế sản xuất phóng thích glucose từ gan dễ gây nên biến chứng hạ đường huyết người ĐTĐ, tình trạng khó phân biệt với say rượu nên hay dẫn đến hậu nghiêm trọng không phát xử lí sớm Tỉ lệ bệnh nhân có thói quen uống rượu nghiên cứu 48% Nhiều nghiên cứu cho thấy người bị ĐTĐ có nghiện rượu nguy tử vong tăng 50% so với người ĐTĐ không uống rượu Chính mà người bệnh nên tránh uống rượu tốt không uống rượu Thói quen hút thuốc gặp 50% bệnh nhân Hút thuốc hại cho sức khỏe người bệnh ĐTĐ mà có hại tới người xung quanh * Huyết áp: Tăng huyết áp ĐTĐ hai bệnh độc lập có mối liên quan mật thiết với Nhiều nghiên cứu chứng minh, hai bệnh thường kết hợp với tỉ lệ bệnh tăng theo lứa tuổi Theo Tiêu Văn Linh, Trần Thanh Bình nghiên cứu Vũng Tàu, tỉ lệ rối loạn dung nạp glucose máu nhóm có tăng huyết áp chiếm 10,2% nhóm bệnh nhân không tăng huyết áp chiếm 2,8% [2] Như huyết áp yếu tố nguy làm tăng tỉ lệ rối loạn dung nạp glucose máu Trong nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp 100 bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ typ chiếm cao 58%, tỉ lệ tăng huyết áp độ 43 I chiếm cao 77,6% Theo tác giả Trương Văn Sáu tỉ lệ tăng huyết áp bệnh nhân ĐTĐ typ chiếm 38,3% [20] Tăng huyết áp bệnh nhân ĐTĐ hậu tổn thương thận ĐTĐ Vữa xơ động mạch.Bệnh sinh có liên quan tới yếu tố béo phì, tăng lipid máu Do tăng huyết áp vừa yếu tố nguy vừa hậu bệnh ĐTĐ *Chỉ số khối thể số bụng mông: Nhiều tác giả nghiên cứu nước kết luận rằng: Béo phì yếu tố nguy cao bệnh ĐTĐ typ Tỉ lệ bệnh ĐTĐ cao người béo tăng lên lần, béo mức độ nặng tỉ lệ mắc bệnh tăng gấp 30 lần so với người bình thường Trong nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân thừa cân, béo phì chiếm tới 43/100 trường hợp Theo nghiên cứu Trần Hữu Dàng, tỉ lệ béo phì chiếm 63,7% [9] Nghiên cứu Phạm Thị Lan tỉ lệ bệnh nhân thừa cân, béo phì chiếm cao nhất, chiếm 46,8% [17] Tuy nhiên, kết thấp nhiều so với nước phương Tây, có khác biệt thể trạng, điều kiện kinh tế - xã hội khác biệt thói quen ăn uống, sinh hoạt, hoạt động thể lực người Châu Á Tỉ lệ B/M bệnh lý ( béo dạng nam) chiếm tới 62%, béo dạng nam nữ giới 68,1% cao nam giới 56,6% Theo nghiên cứu Bùi Thế Bừng tỉ lệ béo dạng nam 65,8% [4] Nghiên cứu Hoàng Thị Đợi cho thấy tỉ lệ béo dạng nam nữ chiếm 71,2% cao nam 28,8% [12] Có thể nữ giới hoạt động nam giới, đồng thời chế độ ăn uống nữ phong phú nên nữ có khuynh hướng béo dạng nam cao nam giới Trên thực tế, bên cạnh nguyên nhân can thiệp như: tuổi thọ tăng lên, thay đổi gen theo quốc gia, dân tộc, yếu 44 tố can thiệp lối sống, yếu tố môi trường bệnh nhân ĐTĐ khó thay đổi Trong nghiên cứu này, tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh Thiết kế mà sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả kết hợp với hồi cứu việc đánh giá mối tương quan yếu tố với bệnh ĐTĐ phần hạn chế Để khẳng định chắn cần có nghiên cứu dịch tễ học rộng rãi phạm vi toàn tỉnh Tuy nhiên, nhận thấy vai trò quan trọng hệ thống quản lý bệnh viện, phát sớm để can thiệp vai trò to lớn công tác truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh ĐTĐ 45 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 100 bệnh nhân , rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ typ Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hải Dương  Nhóm tuổi ≥ 60 tuổi mắc ĐTĐ typ chiếm tới 59% nhóm tuổi < 40 tuổi chiếm 2%  Nồng glucose máu trung bình đối tượng nghiên cứu 16,5±8,9 mmol/L Cao nhóm tuổi < 40 tuổi 21,4 ± 10,4 mmol/L  Mức độ kiểm soát glucose máu chiếm tỉ lệ cao 83%, mức độ kiểm soát glucose máu tốt chiếm có 3/100 trường hợp (3%)  Giá trị trung bình HbA1C 9,4 ± 2,7%.Nồng độ HbA1C cao, điều hoàn toàn phù hợp với nồng độ glucose máu lúc đói nhóm đối tượng nghiên cứu, phản ánh kiểm soát glucose máu Tỉ lệ có HbA1C mức kiểm soát máu tốt chiếm 15% thấp nhóm có HbA1C > 8% 63% với p< 0,05  Có 66% bệnh nhân có rối loạn thành phần lipid máu Trong có 68% tăng Cholesterol máu toàn phần, 95% tăng Triglycerid, 71% rối loạn HDL – C; rối loạn LDL – C chiếm 24%  Hình thái rối loạn lipid máu thường gặp rối loạn phối hợp ↑ Triglycerid +↓ HDL – C chiếm 24%, tăng Triglycerid đơn chiếm tỉ lệ cao 40%, sau đến tăng Cholesterol máu chiếm 37% Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ  Tiền sử gia đình liên quan 3%  Thói quen uống rượu chiếm 48%, thói quen hút thuốc chiếm 50%  Bệnh nhân nữ sinh 6,4%  Tỉ lệ tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu chiếm 58% Trong tăng huyết áp độ I chiếm 77,6% 46  Thể trạng thừa cân béo phì chiếm 43%  Có 62% đối tượng nghiên cứu có số B/M mức bệnh lý, nữ chiếm 68,1%; nam chiếm 56,6% 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đạt Anh (2010), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 166 – 172 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học Đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh Đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Y học, tr 171 – 210 Tạ Văn Bình (2007), Lâm sàng điều trị thể Đái tháo đường, nguyên lý tảng bệnh Đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng số thành phần Lipid máu mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp bệnh nhân ĐTĐ typ 2, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Nguyễn Hữu Chấn (2001), Hóa sinh, Nhà xuất y học Hà Nội, tr.31 – 48 Vũ Đình Chính (2001), Hướng dẫn xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất Y học, tr 163 – 179 Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh Đái tháo đường – quan điểm đại, Nhà xuất Y học Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh nội tiết chuyển hóa Đái tháo đường, Nhà xuất Y học,tr 132 – 172 Trần Hữu Dàng cộng (2007), “ Nghiên cứu tình hình ĐTĐ người 30 tuổi trở lên thành phố Quy Nhơn”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, trang 648-660 10.Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thủy (2008), “ Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ”, Tạp chí y học thực hành, tr 349-357 48 11.Võ Bảo Dũng (2008), “ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân ĐTĐ Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bình Định”, Tạp chí y học thực hành, tr 267-273 12.Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương (2007), “ Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ typ điều trị ngoại trú Bệnh viên Đa khoa TW Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, Nhà xuất Y học, tr 900-911 13.Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Cạn, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên 14.Tô Văn Hải, Ngô Xuân Mai cộng (2006), “ Một số yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú Bệnh viện Thanh Nhàn-Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, tr 158-164 15.Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình cộng (2007), “ Nghiên cứu rối loạn Lipid máu bệnh nhân ĐTĐ typ lần đầu phát Bệnh viện Nội tiết TW”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr 666-669 16.Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006), “ Nghiên cứu tỷ lệ nguy bệnh nhân ĐTĐ typ số bệnh viện Viêng Chăn – Lào”, Tạp chí y học thực hành, tr 173-178 17.Phạm Thị Lan (2009), Đánh giá tổn thương thận bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên 18.Trần Hoài Nam, Đinh Thị Diệu Hằng, Vũ Đình Chính (2004), Giáo trình Hóa Sinh dùng cho đối tượng kĩ thuật viên Cao đẳng Xét nghiệm, Nhà xuất Y học 19.Thái Hồng Quang (2003), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, tr 257 – 381 49 20.Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ typ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 21.Lý Thị Thơ (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ Bệnh viên Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 22.Lê Đức Thuận (2011), Hiệu sản phẩm sữa bột đậu tương có bổ sung chấtthực phẩm vi chất dinh dưỡng giảm rối loạn lipid máu người 30 – 59 tuổi 50 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU ĐTĐ TYP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HẢI DƯƠNG I Hành • Họ tên : …………………………………………… • Tuổi : ……… • Giới : ………………… • Dân tộc: • Nghề nghiệp : …………………………… • Địa : ………………………………………………… II Các số nhân trắc Chiều cao……… cm Cân nặng…………kg BMI : ………… Vòng eo…………… cm Vòng mông …………cm Chỉ số vòng eo / vòng mông (B / M) : …………… Huyết áp: mmHg III Nội dung điều tra - vấn A1: Lí vào viện: A2:Thời gian mắc bệnh: A3: Thời gian điều trị Bệnh viện: B1: Gia đình có bị ĐTĐ? A Có B Không B2: Thói quen ăn uống cô gì? A.Ăn nhiều đồ B.Ăn nhiều bữa ngày C.Ăn nhiều vào bữa tối D.Khác… B3: Có sinh >4kg không? A Có B Không B4: Có sử dụng thuốc lá, rượu bia không? A.Có B.Không B5:Đã có kiến thức bệnh đái tháo đường chưa? A.Có hiểu biết nhiều bệnh B.Không biết bệnh C.Biết qua không ý B6:Có kiểm tra định kỳ HbA1C không? A.Có B.Không III Xét nghiệm: Glucose máu lúc đói là……………… mmol/l Lipid máu: - Cholesterol toàn phần : ……………mmol/l - Tryglycerid :……………………… mmol/l -HDL-C :……………………………… mmol/l -LDL-C : …………………………… mmol/l HbA1C……… % Ure máu :………………… .…mmol/l Creatinin máu : ……………………… mmol/l ... nhiễm toan nặng bị hôn mê tử vong Khoảng 20 - 40% bệnh nhân chẩn đoán phải vào vi n nhiễm toan [18] Lâm sàng: - Các biểu hiện: nhịp thở nhanh, sâu, kiểu thở Kussmaul biểu toan chuyển hóa thở có... sớm; bất thường số lượng insulin ban đầu đa tiết sau suy kiệt giảm tiết; Bất thường chất lượng insulin tăng proinsulin máu) [3] Mất pha sớm tiết insulin làm cho glucose tân tạo từ gan tăng, glucose... typ2 điều trị Bệnh vi n Đa khoa tỉnh Hải Dương từ 03-06/2015 Mô tả số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh vi n Đa khoa tỉnh Hải Dương từ 03-06/2015 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đạt Anh (2010), Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 166 – 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Đạt Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
2. Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học Đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh Đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học, tr. 171 – 210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học Đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh Đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
3. Tạ Văn Bình (2007), Lâm sàng và điều trị các thể Đái tháo đường, những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường – tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng và điều trị các thể Đái tháo đường, những nguyên lý nền tảng bệnh Đái tháo đường – tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
4. Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần Lipid máu và mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần Lipid máu và mối liên quan với biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2
Tác giả: Bùi Thế Bừng
Năm: 2004
6. Vũ Đình Chính (2001), Hướng dẫn các xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất bản Y học, tr. 163 – 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn các xét nghiệm sinh hóa
Tác giả: Vũ Đình Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
7. Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh Đái tháo đường – những quan điểm hiện đại, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Đái tháo đường – những quan điểm hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
8. Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh nội tiết chuyển hóa Đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học,tr. 132 – 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội tiết chuyển hóa Đái tháo đường
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
9. Trần Hữu Dàng và cộng sự (2007), “ Nghiên cứu tình hình ĐTĐ ở người 30 tuổi trở lên tại thành phố Quy Nhơn”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, trang 648-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình ĐTĐ ở người 30 tuổi trở lên tại thành phố Quy Nhơn”, "Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3
Tác giả: Trần Hữu Dàng và cộng sự
Năm: 2007
10. Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thủy (2008), “ Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ”, Tạp chí y học thực hành, tr. 349-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân ĐTĐ”, "Tạp chí y học thực
Tác giả: Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2008
11. Võ Bảo Dũng (2008), “ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ĐTĐ tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bình Định”, Tạp chí y học thực hành, tr. 267-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân ĐTĐ tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bình Định”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Võ Bảo Dũng
Năm: 2008
12. Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương (2007), “ Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viên Đa khoa TW Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, Nhà xuất bản Y học, tr. 900-911 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viên Đa khoa TW Thái Nguyên”, "Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3
Tác giả: Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
13. Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Cạn, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Cạn
Tác giả: Bế Thu Hà
Năm: 2009
14. Tô Văn Hải, Ngô Xuân Mai và cộng sự (2006), “ Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn-Hà Nội”, Tạp chí y học thực hành, tr. 158-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thanh Nhàn-Hà Nội”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Tô Văn Hải, Ngô Xuân Mai và cộng sự
Năm: 2006
15. Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình và cộng sự (2007), “ Nghiên cứu rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 lần đầu được phát hiện tại Bệnh viện Nội tiết TW”, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3, tr. 666-669 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối loạn Lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 lần đầu được phát hiện tại Bệnh viện Nội tiết TW”, "Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3
Tác giả: Trần Văn Hiên, Tạ Văn Bình và cộng sự
Năm: 2007
16. Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh (2006), “ Nghiên cứu tỷ lệ nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 tại một số bệnh viện Viêng Chăn – Lào”, Tạp chí y học thực hành, tr. 173-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ nguy cơ ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 tại một số bệnh viện Viêng Chăn – Lào”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Khăm Pheng Phun Ma Keo, Hoàng Trung Vinh
Năm: 2006
17. Phạm Thị Lan (2009), Đánh giá tổn thương thận ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị tại khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổn thương thận ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 điều trị tại khoa Nội tiết Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Thị Lan
Năm: 2009
18. Trần Hoài Nam, Đinh Thị Diệu Hằng, Vũ Đình Chính (2004), Giáo trình Hóa Sinh dùng cho đối tượng kĩ thuật viên Cao đẳng Xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hóa Sinh dùng cho đối tượng kĩ thuật viên Cao đẳng Xét nghiệm
Tác giả: Trần Hoài Nam, Đinh Thị Diệu Hằng, Vũ Đình Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
20. Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Trương Văn Sáu
Năm: 2007
21. Lý Thị Thơ (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh ĐTĐ tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Lý Thị Thơ
Năm: 2005
22. Lê Đức Thuận (2011), Hiệu quả sản phẩm sữa bột đậu tương có bổ sung chất xơ thực phẩm và các vi chất dinh dưỡng trong giảm rối loạn lipid máu ở người 30 – 59 tuổi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đức Thuận (2011)
Tác giả: Lê Đức Thuận
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w