Nghiên cứu, phát triển khuyết tật vật thể rắn bằng phương pháp siêu âm

75 227 1
Nghiên cứu, phát triển khuyết tật vật thể rắn bằng phương pháp siêu âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập lớp Cao học Đo lường hệ thống điều khiển 2013-2015 -Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đào tạo tích lũy nhiều kiến thức cho thân phục vụ công việc Đặc biệt khoảng thời gian thực đề tài: ‘‘Nghiên cứu, phát khuyết tật vật thể rắn phương pháp siêu âm” Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới thầy, cô Bộ môn, Viện Điện - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng dành nhiều thời gian công sức hướng dẫn thực hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng, song với kiến thức hạn chế thời gian có hạn, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo thầy, cô, góp ý bạn bè đồng nghiệp nhằm bổ sung hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2016 Học viên Vũ Thị Hằng HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, nội dung đƣợc trình bày luận văn thân thực Các số liệu, kết tính toán trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Hằng HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Các luận điểm đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN 10 KHUYẾT TẬT VẬT THỂ RẮN 10 1.1 Khái niệm khuyết tật vật thể rắn 10 1.2 Ảnh hƣởng khuyết tật vật thể 11 1.3 Ý nghĩa việc phát khuyết tật vật thể rắn 12 1.4 Phân loại phƣơng pháp phát khuyết tật 12 1.5 Phƣơng pháp kiểm tra khuyết tật siêu âm 20 1.6 Kết luận 32 CHƢƠNG II.THIẾT KẾ MÁY DÕ KHUYẾT TẬT 33 SỬ DỤNG SÓNG SIÊU ÂM 33 2.1 Lịch sử hình thành máy dò khuyết tật 33 2.2 Cấu tạo máy dò khuyết tật vật rắn thực tế 37 2.3 Thiết kế, chế tạo thử nghiệm mạch thu phát siêu âm 45 2.4 Thiết kế phần mềm 58 2.5 Kết luận 59 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 60 3.1 Kết thiết kế mạch 60 3.2 Kết thử nghiệm máy dò sóng siêu âm nƣớc 61 HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 71 KẾT LUẬN CHUNG 71 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 71 PHỤ LỤC 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối hàn bị rỗ khí 10 Hình 1.2 Mối hàn bị nứt Hình 1.3 Vết nứt móc cầu 11 11 Hình 1.4 Khuyết tật vật rắn gây tai nạn cho phƣơng tiện giao thông Hình 1.5 Kiểm tra phá hủy mối hàn với phƣơng pháp từ uốn Hình 1.6 Làm bề mặt đối tƣợng 11 13 14 Hình 1.7 Dùng chất thẩm thấu lên bề mặt làm 14 Hình 1.8 Loại bỏ chất thẩm thấu thừa bề mặt 15 Hình 1.9 Áp dụng chất lên bề mặt Hình 1.10 Hình ảnh thực tế phƣơng pháp thẩm thấu sử dụng bột huỳnh quang Hình 1.11 Nguyên lý phát vết nứt phƣơng pháp kiểm tra từ tính Hình 1.12 Nguyên lý phƣơng pháp dòng điện xoáy Hình 1.13 Phát vết nứt mối hàn nhờ kiểm tra dòng điện xoáy Hình 1.14 Dịch chuyển phần tử sóng nén 15 Hình 1.15 Dịch chuyển phần tử sóng bề mặt Hình 1.16 Phản xạ sóng siêu âm bề mặt phân cách Hình 1.17 Kiểm tra siêu âm vỏ tàu Hình 2.1 Thiết bị kiểm tra sơ khai với thiết bị Krautkramer Hình 2.2 Bốn máy dò lỗ hổng khuyết tật Đức năm 1950 Hình 2.3 Máy dò khuyết tật vật rắn đại Hình 2.4 Các thành phần thiết bị dò khuyết tật Hình 2.5 Hệ thống hiển thị khuyết tật hình Hình 2.6 Hiệu ứng áp điện 25 25 31 35 36 37 38 41 42 Hình 2.7 Quá trình biến đổi xảy đầu dò Hình 2.8 Cấu tạo đầu dò Hình 2.9 Một số cáp nối hay đƣợc sử dụng Hình 2.10 Sơ đồ khối hệ thống Hình 2.11 Khối nguồn 5V Hình 2.12 Khối nguồn 12V 43 44 45 46 49 49 HV: Vũ Thị Hằng 16 17 18 18 23 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Hình 2.13 Mạch phát sóng siêu âm Hình 2.14 Xung phát từ vi điều khiển 50 50 Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý khối thu siêu âm Hình 2.16 Điện áp đầu mạch thu sóng siêu âm 51 51 Hình 2.17 Mạch lọc tích cực thông cao 52 Hình 2.18 IC7805 Hình 2.19 Sơ đồ chân vi xử lý 53 54 Hình 2.20 IC TL082CN Hình 2.21 IC LM311 54 55 Hình 2.22 Sơ đồ chân IC LM311 Hình 2.23 Cảm biến siêu âm Hình 2.24 Lƣu đồ thuật toán 55 56 56 Hình 2.25 Cảm biến siêu âm Hình 2.26 Lƣu đồ thuật toán Hình 3.1 Hai đầu dò thu, phát tín hiệu sóng âm Hình 3.2 Mạch in sau hoàn thành Hình 3.3 LCD hiển thị kết nối đầu dò Hình 3.4 Thử nghiệm máy dò siêu âm nƣớc 57 58 60 60 61 61 Hình 3.5 Kiểm tra đầu dò nƣớc 62 Hình 3.6 Kết hiển thị máy Osilloscope Hình 3.7 Mô thí nghiệm Hình 3.8 Thí nghiệm đầu dò nƣớc Hình 3.9 Các điểm đo sử dụng osiloscope Hình 3.10 Kết hiển thị LCD Hình 3.11 Tín hiệu xung phát gửi đến đầu phát sóng siêu âm 62 63 63 64 64 65 Hình 3.12 Hai đợt xung phát liên tiếp từ vi xử lý Hình 3.13 Điện áp thu đƣợc từ đầu cảm biến Hình 3.14 Giá trị biên độ điện áp từ đầu biến siêu âm Hình 3.15 Đồ thị điện áp sau qua mạch khuếch đại Hình 3.16 Xung vuông đƣa vào chân ngắt vi xử lý Hình 3.17 Sóng điện áp có vật cản Hình 3.18 Thực thí nghiệm Hình 3.19 Đồ thị điện áp đầu cảm biến 66 66 67 67 68 68 69 69 HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phổ sóng siêu âm 21 Bảng 2.1 Khối vi xử lý 47 Bảng 2.2 Khối phát sóng siêu âm 47 Bảng 2.3 Khối thu sóng siêu âm 48 Bảng 2.4 Khối nguồn 48 HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khuyết tật vật thể rắn hình thành trƣớc trình sản xuất sản phẩm mà xuất thời gian sử dụng sản phẩm Việc phát đánh giá khuyết tật vật thể, từ có phƣơng án để sửa chữa thay yếu tố quan trọng để sản phẩm khẳng định chất lƣợng Đã có nhiều ứng dụng để phát khuyết tật Do luận văn tập trung nghiên cứu phát khuyết tật vật thể rắn phƣơng pháp siêu âm Mục tiêu ban đầu đặt thiết kế máy phát khuyết tật sử dụng sóng siêu âm Tuy nhiên luận văn dừng mức độ nghiên cứu tổng quan Do khó khăn cảm biến nên thử nghiệm môi trƣờng nƣớc Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn, tác giả vào tìm hiểu nghiên cứu, phát khuyết tật vật thể rắn phƣơng pháp siêu âm nhiên trình làm đồ án khó khăn phòng thí nghiệm, đầu dò nên dừng lại phƣơng pháp siêu âm nƣớc Đối tƣợng nghiên cứu: Các bất liên tục hay khuyết tật vật thể Phạm vi nghiên cứu gồm: Tìm hiểu lý thuyết khuyết tật vật thể rắn phƣơng pháp phát đƣợc chúng Thiết kế mạch thu phát sóng siêu âm với tần số 30kHz có khả phát đƣợc vật thể lạ nƣớc tƣơng đƣơng với khuyết tật vật rắn Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu tài liệu sách kỹ thuật mạng internet vấn đề có liên quan tới đề tài Phƣơng pháp mô phỏng: Ứng dụng phần mềm vẽ mạch altium sau làm mạch thực để kiểm nghiệm HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Các luận điểm đóng góp luận văn Những luận điểm, vấn đề tác giả nghiên cứu phạm vi luận văn: - Các khuyết tật vật thể rắn - Các phƣơng pháp phát khuyết tật vật rắn - Phƣơng pháp siêu âm phát khuyết tật vật rắn - Thiết kế máy dò khuyết tật sử dụng sóng siêu âm Cấu trúc luận văn Chƣơng Tổng quan phƣơng pháp phát khuyết tật vật thể rắn 1.1 Khái niệm khuyết tật vật thể rắn 1.2 Ảnh hƣởng khuyết tật vật thể rắn 1.3 Ý nghĩa việc phát khuyết tật vật thể rắn 1.4 Phân loại phƣơng pháp phát khuyết tật vật thể rắn 1.5 Phƣơng pháp phát khuyết tật vật thể rắn siêu âm Chƣơng Thiết kế máy dò khuyết tật sử dụng sóng siêu âm 2.1 Lịch sử hình thành máy dò khuyết tật 2.2 Cấu tạo máy dò khuyết tật vật rắn thực tế 2.3 Thiết kế, chế tạo thử nghiệm mạch thu phát siêu âm 2.4 Thiết kế phần mềm 2.5 Kết luận Chƣơng Kết thực nghiệm 3.1 Kết thiết kế mạch 3.2 Kết thử nghiệm máy dò siêu âm nƣớc HV: Vũ Thị Hằng GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội CHƢƠNG I CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN KHUYẾT TẬT VẬT THỂ RẮN 1.1 Khái niệm khuyết tật vật thể rắn Tất vật thể rắn vật liệu kim loại xuất khuyết tật, bề mặt lẫn thể tích vật thể Một số khuyết tật sẵn có hình thành phôi nhƣng có dạng khuyết tật đƣợc hình thành chịu tác dụng tải trọng (đập, nghiền) chúng bị biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo làm cho mạng khuyết tật phát triển lan rộng, tạo khuyết tật ngày lan rộng thể tích vật thể Các khuyết tật cấu trúc nhƣ thấy lý thuyết vi cấu trúc làm giảm đáng kể độ bền liên kết vật liệu so với trạng thái lý thuyết từ dẫn đến phá hủy chi tiết, ảnh hƣởng tới tuổi thọ thiết bị Một số dạng khuyết tật phổ biến nhƣ: - Khuyết tật sẵn có, xuất trình hình thành chi tiết kiểm tra - Khuyết tật gia công, hình thành công đoạn nhƣ cắt gọt hàn - Khuyết tật khai thác, hình thành trình sử dụng Một ví dụ phổ biến kết cấu mối hàn tồn số dạng khuyết tật nhƣ: nứt, không thấu, không ngấu, ngậm xỉ, rỗ khí Tất khyết tật nhiều ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm tùy theo việc đánh giá theo tiêu chuẩn mức độ nghiêm trọng Sản phẩm bị loại đem sửa chữa Một số hình ảnh khuyết tật mối hàn nhƣ hình 1.1, 1.2 1.3 Hình 1.1 Mối hàn bị rỗ khí HV: Vũ Thị Hằng 10 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Mạch in đƣợc thiết kế hộp đựng, kết nối với hình LCD đầu dò cảm biến siêu âm (Hình 3.3) Hình 3.3 LCD hiển thị kết nối đầu dò 3.2 Kết thử nghiệm máy dò sóng siêu âm nƣớc Để thử nghiệm máy dò sóng siêu âm, ta làm thí nghiệm nhƣ sau, ta lấy chậu nƣớc kiểm tra Ban đầu ta sử dụng máy dò đo khoảng cách từ mặt nƣớc vị trí đến đáy chậu Giữ nguyên vị trí cho vật cản đặt đầu dò đáy chậu để kiểm tra xem khoảng cách hiển thị hình có thay đổi hay không Đồng thời kiểm tra dạng điện áp đo đƣợc máy đo Osilloscope để xác định tính xác máy dò Ý tƣởng kiểm tra máy đƣợc cụ thể hình vẽ 3.4 dƣới Hình 3.4 Thử nghiệm máy dò siêu âm nƣớc HV: Vũ Thị Hằng 61 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Nhƣ ta coi vật thể lạ nƣớc tƣơng đƣơng với lỗ hổng vật rắn, tức nguyên lý phép kiểm tra ta giống nhƣ việc kiểm tra khuyết tật vật rắn Thí nghiệm đƣợc thực nhƣ hình 3.5 sau Hình 3.5 Kiểm tra đầu dò nƣớc Để kiểm tra điện áp thay đổi thiết bị, trình thực nghiệm, không quan sát khoảng cách hình LCD mà ta kiểm tra hình dạng sóng hình Osilloscope (hình 3.6) Hình 3.6 Kết hiển thị máy Osilloscope Tiếp tục làm thí nghiệm thứ để kiểm tra khả phát đầu dò sóng siêu âm Ta sử dụng lớp dầu nƣớc để kiểm tra xung dội lại môi trƣờng dầu nƣớc Do dầu nhẹ nằm nƣớc nên ta đặt cảm biến dƣới mặt nƣớc đo hƣớng lên, ta nhận đƣợc khoảng cách từ mặt cảm biến đến mặt HV: Vũ Thị Hằng 62 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội phân cách dầu nƣớc Thí nghiệm nhằm mục đích kiểm tra khả phản xạ sóng môi trƣờng dầu nƣớc, thí nghiệm đƣợc mô tả nhƣ hình 3.7 Hình 3.7 Mô thí nghiệm Khi thực thí nghiệm thực tế nhƣ hình 3.8 Hình 3.8 Thí nghiệm dầu nƣớc Các bƣớc đo đƣợc mô tả dƣới hình 3.9, ta đo điện áp từ vi xử lý gửi đến cảm biến, điện áp cảm biến, điện áp sau qua mạch khuếch đại điện áp sau mạch thu xử lý vào chân vi xử lý HV: Vũ Thị Hằng 63 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Hình 3.9 Các điểm đo sử dụng ossiloscope (1) Đo chân phát từ vi xử lý đến cảm biến (2) Đo đầu nhận cảm biến (3) Đo điện áp sau khuếch đại (4) Đo điện áp vào chân vi xử lý Sau kiểm tra, ta có kết sau: Khi kiểm tra mạch môi trƣờng nƣớc, kết thị LCD đƣa kết khoảng cách từ đầu dò so với đáy chậu Khi ta di chuyển đầu dò kéo từ đáy chậu xa dần, khoảng cách hiển thị LCD tăng dần Kết hiển thị LCD nhƣ hình 3.10 dƣới Hình 3.10 Kết hiển thị LCD Khi ta đƣa tay qua đầu dò đáy chậu, ta thấy khoảng cách bị gián đoạn, tƣợng coi nhƣ khuyết tật ta nhận đƣợc vật rắn HV: Vũ Thị Hằng 64 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Tuy nhiên điều kiện hạn chế, máy dò đƣợc test môi trƣờng chậu nƣớc nhỏ khiến cho sóng âm truyền bị phản xạ lại môi trƣờng nhiều lần nhận lại đầu thu khiến cho tín hiệu nhận đƣợc không tốt bị nhiễu nhiều, đầu dò phát xung với tần số 30kHz khiến cho việc đo kết không xác nhƣ mong muốn Khi ta kiểm tra sóng thu đƣợc phát máy Osiloscope, ta nhận đƣợc đồ thị sóng dƣới Đo khoảng cách từ đầu dò đến vật kiểm tra Tín hiệu xung phát từ vi xử lý gửi đến đầu phát cảm biến đƣợc thu lại Osilloscope nhƣ hình 3.11 Hình 3.11 Tín hiệu xung phát gửi đến đầu phát sóng siêu âm Theo hình trên, ta thấy đƣợc giá trị biên độ xung vuôn 5V (mỗi ô vuông ứng với 2V, giá trị xung có giá trị 2.5 ô vuông) Theo lý thuyết ta phát xung liên tiếp từ vi xử lý gửi đến đầu phát cảm biến siêu âm Theo code lập trình, ta thực việc phát xung, vi xử lý nhận đƣợc tín hiệu thu từ mạch thu sóng siêu âm, chƣơng trình dừng phát xung lấy giá trị timer, sau lại tiếp tục phát tiếp xung để sóng siêu âm tiếp tục đƣợc phát Quá trình đƣợc thể hình 3.12 HV: Vũ Thị Hằng 65 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Hình 3.12.Hai đợt xung phát liên tiếp từ vi xử lý Tiếp tục thực đo điện áp đầu cảm biến, ta thu đƣợc điện áp hình sine nhƣ hình 3.13 Hình 3.13 Điện áp thu đƣợc từ đầu cảm biến Theo nhƣ giá trị đo đƣợc từ đầu thu cảm biến, điện áp thu đƣợc có biên độ 150mV, có dạng sóng dao động hình sine Khi thay đổi vị trí cảm biến, thay đổi khoảng cách góc thu phát so với đối tƣợng kiểm tra, ta thu đƣợc biên độ thay đổi, cụ thể tăng dần nhƣ hình 3.14 sau HV: Vũ Thị Hằng 66 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Hình 3.14 Giá trị biên độ điện áp từ đầu cảm biến siêu âm Tiếp tục đo tiếp điện áp sau đƣợc xử lý qua mạch khuếch đại, ta thu đƣợc đồ thị nhƣ hình 3.15 Sóng hình sine đƣợc khuếch đại với giá trị lớn để dễ xử lý Hình 3.15 Đồ thị điện áp sau qua mạch khuếch đại Theo nhƣ hình ta có giá trị biên độ điện áp sau khuếch đại rơi vào khoảng 3V Sau ta đƣa điện áp qua mạch so sánh để đƣa xung vuông có giá trị đỉnh 5V, đo giá trị điện áp chân ngắt INT0 vi xử lý ta có đồ thị nhƣ hình 3.16 dƣới HV: Vũ Thị Hằng 67 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Hình 3.16 Xung vuông đƣa vào chân ngắt vi xử lý Khi ta đƣa vật cản đặt đầu dò cảm biến, ta thu đƣợc sóng đầu cảm biến siêu âm nhƣ hình 3.17 Hình 3.17 Sóng điện áp có vật cản Nhìn vào sóng thu đƣợc máy đo osilloscope, ta nhận rõ đƣợc khoảng cách đợt sóng siêu âm nhận, thời gian sóng siêu âm bắt đầu phát, gặp vật cản phản xạ quay lại đầu dò Thí nghiệm đầu dò mặt phẳng nước dầu HV: Vũ Thị Hằng 68 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội Đặt đầu dò dƣới nƣớc quay lên hƣớng phía mặt phẳng phân cách dầu nƣớc Thí nghiệm đƣợc thực theo hình 3.18 Hình 3.18 Thực thí nghiệm Ở thí nghiệm xung phát thu có dạng tƣơng tự với trƣờng hợp đo khoảng cách trên, ta lấy hình ảnh sóng điện áp nhƣ phản xạ gặp mặt phẳng phân cách nƣớc dầu nhƣ hình 3.19 Hình 3.19 Đồ thị điện áp đầu cảm biến Qua đồ thị ta nhận thấy đƣợc đầu dò hoạt động tốt truyền phản xạ môi trƣờng khác nƣớc dầu Nhận xét kết - Kết nhận đƣợc tƣơng đồng với lý thuyết đƣa HV: Vũ Thị Hằng 69 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện - Trường ĐHBK Hà Nội Khi phát xung liên tiếp từ vi xử lý đến mạch phát, đầu phát chuyển tín hiệu sóng siêu âm có tần số 30 KHz , sau đầu thu sóng siêu âm nhận đƣợc gửi đến đầu nhận có dạng sóng hình sine, qua mạch xử lý tín hiệu ta đƣa trở lại chân vi xử lý - Khi sử dụng dầu nƣớc điện áp thu đƣợc đầu thu cảm biến tƣơng đồng với điện áp thu đƣợc với vật rắn đặt nƣớc - Tuy nhiên phần đồ thị điện áp thu có nhiều nhiễu, tín hiệu không ổn định Nguyên nhân linh kiện sử dụng nhiều hạn chế, đầu dò có tần số thấp, điều kiện thử nghiệm chậu nƣớc nhỏ nên có nhiều va đập vào thành chậu khiến cho tín hiêu nhiễu truyền đền đầu thu sóng siêu âm nhiều HV: Vũ Thị Hằng 70 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN KẾT LUẬN CHUNG Đối với hệ thống máy móc, công trình đại nhƣ ngày việc phát khuyết tật quan trọng Các thiết bị để phát bất liên tục phức tạp, giá thành đắt khó tìm thấy Việt Nam Do luận văn phần thiết kế thử nghiệm môi trƣờng nƣớc Tuy nhiên mặt nguyên lý sử dụng giống với nguyên lý tìm khuyết tật vật rắn ( ta coi môi trƣờng nƣớc vật thể rắn, vật thể lạ nƣớc tƣơng ứng với khuyết tật vật rắn) Để thuận tiện cho trình thiết kế, tác giả sử dụng phần mềm vẽ mạch altium làm mô hình mạch thực Tôi hy vọng thời gian tới với giúp đỡ thầy hƣớng dẫn giúp có đƣợc thiết kế hoàn chỉnh HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sâu máy phát siêu âm khuyết tật vật thể rắn Có thể thiết kế đƣợc máy dò khuyết tật vật rắn thực không thử nghiệm môi trƣờng nƣớc Ngoài ra, đề tài phát triển cao việc nghiên cứu phƣơng pháp phát khuyết tật khác nhƣ thẩm thấu, từ tính HV: Vũ Thị Hằng 71 GV hƣớng dẫn: PGS-TS Hoàng Sĩ Hồng Viện Điện Trường ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC “phần mã code” #include #include #include // Alphanumeric LCD Module functions #include #define OUT PORTD.4 long int t = 0, t1 = 0; unsigned char d, n = 0, a = 0; void delay_mis(unsigned int e){ // Ham tre ms unsigned int i,j; for(i=0;i

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận chung và hướng phát triển

  • Phụ lục

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan