Nét đẹp trong lễ tết xíp xí của người thái trắng ở tỉnh sơn la

68 426 5
Nét đẹp trong lễ tết xíp xí của người thái trắng ở tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NÉT ĐẸP TRONG LỄ TẾT XÍP XÍ CỦA NGƢỜI THÁI TRẮNG Ở TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Xh2b Sơn La, tháng 05 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NÉT ĐẸP TRONG LỄ TẾT XÍP XÍ CỦA NGƢỜI THÁI TRẮNG Ở TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Xh2b Sinh viên thực hiện: Lò Văn Út Lò Thị Văn Trần Lệ Giang Lò Văn Quyển Chá A Khá Giới tính: Nam Giới tính: Nữ Giới tính: Nữ Giới tính: Nam Dân tộc: Thái Dân tộc: Thái Dân tộc: Kinh Dân tộc: Thái Giới tính: Nữ Dân tộc: Mông Lớp: K55 ĐHGD Chính trị B Năm thứ 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục trị Khoa: Lý luận trị Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lò Văn Út Người hướng dẫn: ThS Đinh Thế Thanh Tú Sơn La, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lý Luận Chính Trị Phòng ban nhà trường tạo điều kiện động viên, giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết đề tài trình nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng em xin chân thành cảm ơn ThS Đinh Thế Thanh Tú – Giảng viên hướng dẫn đề tài, người nhiệt tình hướng dẫn, đạo đóng góp nhiều bổ ích cho đề tài hoàn thành có chất lượng hoàn thành tiến độ Trong thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đề tài, chúng em giúp đỡ nhiệt tình cô, cán Thư viện tỉnh Sơn La, Ban dân tộc tỉnh Sơn La, sở văn hóa Huyện Quỳnh Nhai cung cấp tài liệu, tư liệu để chúng em có tư liệu, tài liệu cần thiết thực đề tài Trong trình sưu tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu khả nắm bắt tình hình cá nhân hạn chế, nên thiếu sót đề tài tránh khỏi Vì vậy, em mong ủng hộ, bảo đóng góp ý kiến Nhà Trường, thầy cô bạn sinh viên cho đề tài chúng em thêm hoàn thiện dầy đủ Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 5, năm 2017 Nhóm tác giả Lò Văn Út Trần Lệ Giang Chá A Khá Lò Thị Văn Lò Văn Quyển MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CỦA NGƢỜI THÁI TRẮNG Ở SƠN LA 1.1 Lý luận chung văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1.1 Quan niệm văn hóa nhà nghiên cứu nước .6 1.1.1.2 Quan niệm văn hóa nhà nghiên cứu Việt Nam 1.1.1.3 Định nghĩa văn hóa UNESCO 1.1.2 Khái niệm giá trị văn hóa .8 1.1.2.1 Giá trị 1.1.2.2 Giá trị văn hóa 10 1.1.2.3 Văn hoá truyền thống 11 1.2 Đặc điểm người Thái Việt Nam 13 1.2.1 Nguồn gốc người Thái Việt Nam 13 1.2.2 Dân số, địa bàn cư trú nhóm người thái 14 1.2.2.1 Dân số, địa bàn cư trú 14 1.2.2.2 Các nhóm người Thái 15 1.3 Điều kiện tự nhiên xã hội Sơn La 16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .16 1.3.1.1 Vị trí địa lí 16 1.3.1.2 Địa hình, khí hậu Sơn La 17 1.3.1.3 Đất đai, sông ngòi 18 1.3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên .18 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 1.3.2.1 Điều kiện kinh tế 21 1.3.2.2 Đặc điểm xã hội 22 1.3.3 Tìm hiểu đồng bào dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La .23 1.3.3.1 Về nguồn gốc đặc điểm người Thái Trắng 23 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: TẾT XÍP XÍ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TRẮNG TỈNH SƠN LA 27 2.1 Văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái Trắng 27 2.1.1 Phong tục tập quán 27 2.1.2 Cấu trúc xã hội .29 2.1.2.1 Trong gia đình 29 2.1.2.2 Trong xã hội .30 2.1.2.3 Hệ thống tín ngưỡng 30 2.1.2.4 Về văn học nghệ thuật .31 2.2 Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng Tỉnh Sơn La 31 2.2.1 Nguồn gốc xuất xứ mục đích tục làm Tết Xíp xí .31 2.2.1.1 Mục đích tục làmTết Xíp xí .31 2.2.1.2 Nguồn gốc xuất xứ Tết Xíp xí 31 2.2.2 Tết Xíp xí đời sống văn hóa đồng báo Thái Trắng Sơn La .32 2.2.2.1 Ý nghĩa Tết Xíp xí đời sống văn hóa 32 2.2.2.2 Quá trình chuẩn bị cho Tết Xíp xí 33 2.2.3 Tính thiêng liêng Tết Xíp xí .38 2.2.4 Ý nghĩa củaTết Xíp xí 39 2.3 Thực trạng tính chất Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng 40 2.3.1 Thực trạng Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng 40 2.3.2 Tính chất Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng .42 2.4 Những biện pháp giữ gìn Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng .43 2.4.1 Trong quản lí 43 2.4.2 Trong tuyên truyền giáo dục .47 Tiểu kết chương 51 C KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống với phát triển xã hội Con người đời với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể hệ giá trị văn hóa dân tộc, biểu định hướng cho lựa chọn hành động người Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc “Một dân tộc thiểu số văn hóa chưa phải dân tộc thật hình thành, văn hóa sắc dân tộc văn hóa sức sống thật nó” [34, tr.16] Việt Nam quốc gia đa thành phần dân tộc phân bố vùng, miền tổ quốc, 54 dân tộc 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Do đặc điểm điều kiện địa lí, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên vùng văn hóa khác nhau, từ văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính chất đặc thù Mỗi dân tộc có đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa riêng có, độc đáo Dân tộc Thái dân tộc có số dân đông thứ 53 dân tộc nước ta Cũng dân tộc khác, người Thái sớm hình thành văn hóa mang màu sắc riêng đặc sắc Trong phải kể đến văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái Trắng Sơn La Hiện chế sách mở cửa nhà nước ta, việc giao lưu nét văn hóa nước với trở thành xu tất yếu Bên cạnh mặt tích cực làm giàu hay làm phong phú thêm cho văn hóa dân tộc ta tác động văn hóa bên vào văn hóa dân tộc nảy sinh thời thách thức mới, thuận lợi khó khăn mà hệ tác động đến văn hóa dân tộc mà tác động đến phát triển tương Lai đất nước Vì vậy, trình hội nhập phải biết tiếp thu phát huy mặt tích cực, nhận biết ngăn chặn đẩy lùi mặt tiêu cực văn hóa bên Chính thế, vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách trình hội nhập quốc tế Văn hóa giá trị cố định, bất biến mà văn hóa luôn phát triển Văn hóa mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội tồn hình thức như: công trình kiến trúc, vật dụng, ẩm thực, ngôn ngữ, tập quán, âm nhạc, tôn giáo… Bản sắc văn hóa dân tộc sắc thái gốc, đường nét, màu sắc riêng biệt trộn lẫn văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc làm nên cốt lõi vững giúp văn hóa giữ tính nhất, tính quán trình phát triển Mỗi cá nhân với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa thống riêng thân chung dân tộc Vì vậy, sắc văn hóa dân tộc chứa đựng tính nhân loại, tính khu vực tính dân tộc Thực trạng giữ gìn sắc dân tộc trình hội nhập quốc tế có mặt tích cực thể ý thức phấn đấu cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nhiều nét giá trị vǎn hóa chuẩn mực đạo đức bước hình thành Tính nǎng động tính tích cực công dân phát huy, sở trường nǎng lực cá nhân khuyến khích Thế hệ trẻ tiếp thu nhanh kiến thức có ý chí vươn lên lập nghiệp, xây dựng bảo vệ Tổ quốc luôn hướng cội nguồn, Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình hội nhập quốc tế Nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị tư tưởng, học thuật thẩm mỹ dân tộc Thông tin đại chúng ngày phát huy vai trò đời sống tinh thần xã hội, giao lưu vǎn hóa với nước bước mở rộng Vì để giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa trách nhiệm tất người tổ chức, cá nhân Để nhận thức rõ ý nghĩa nét đẹp lễ Tết Xíp xí tầm quan trọng lễ Tết Xíp xí người Thái Trắng tỉnh Sơn La, nhóm muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào mục tiêu nước nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng, nhóm chọn vấn đề “Nét đẹp lễ Tết Xíp xí người Thái Trắng tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhóm Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm có nhiều đề tài nghiên cứu giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái Cụ thể như: “Nghệ thuật trang phục Thái”, Lê Ngọc Thắng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1990 Nghiên cứu đặc sắc trang phục đồng bào dân tộc Thái Những nét đẹp trang phục áo cóm đồng bào dân tộc Thái Sự khác trang phục người Thái Đen Thái Trắng Đề cập đến giá trị vật chất giá trị tinh thần nghệ thuật trang phục người Thái “Văn hóa Thái Việt Nam”, Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1995 Nghiên cứu lễ hội ẩm thực đồng bào dân tộc Thái Việt Nam Giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam “Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1996 Tìm hiểu lịch sử người Thái gồm Thái Đen Thái Trắng Nét đẹp văn hóa dân tộc Thái “Nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái Đen, sở đề xuất nội dung, giải pháp xây dựng mô hình văn hóa”, 1999, UBND tỉnh Sơn La Tác phẩm nêu nét văn hóa đặc trưng, cách thức sinh hoạt đồng bào dân tộc Thái Đen “Tìm hiểu văn hóa vùng đân tộc thiểu số”, Lò Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 Vì Trọng Liên, “Vài nét người Thái Sơn La”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2002 Những nét độc đáo riêng biệt người Thái Sơn La Sự giống khác người Thái Sơn La với đồng bào dân tộc Thái nước “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 Tác phẩm giới thiệu chung đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt sắc Thái văn hóa truyền thống người Thái Tây Bắc Ngoài có số đề tài sinh viên trường Đại học Tây Bắc ngiên cứu văn hóa người Thái: “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La nay”, Lò Minh Thảo, luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2013 “Vai trò Đảng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La giai đoạn nay”, Lò Thị Mai, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Tây Bắc, năm 2012 Đề tài nghiên cứu lãnh đạo Đảng thông qua chủ trương, sách đắn, sáng suốt nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La giai đoạn nay, để khẳng định vai trò Đảng “Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La nay”, Lò Thúy Quỳnh, Khóa luận tốt nghiệp, năm 2014 Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn để thấy thực trạng kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La giai đoạn hiên Nhìn chung: Các công trình, tác phẩm sâu vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa; văn hóa dân tộc thiểu số; văn hóa dân tộc Thái nước ta Tuy nhiên, tất đề tài nghiên cứu nghiên cứu nét đẹp đồng bào dân tộc Thái mức chung chung chưa sâu vào mảng cụ thể chưa có đề tài nghiên cứu nét đẹp văn hóa truyền thống Tết Xíp xí người Thái Trắng Sơn La Vì chọn đề tài để sâu vào nghiên cứu cụ thể: „„Nét đẹp Tết Xíp xí người Thái Trắng tỉnh Sơn La‟‟ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ Tết Xíp xí người dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu người Thái Trắng Sơn La Do giới hạn thời gian, không gian nghiên cứu khả thực nên đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể: Phù yên, Quỳnh nhai, Mộc châu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra, vấn Phương pháp phân tích Phương pháp thu thập, phân tích xử lí tài liệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Mục tiêu nghiên cứu Sáng tỏ lý luận lễ Tết Xíp xí dân tộc Thái Trắng Sơn La Nêu nét đẹp lễ Tết Xíp xí người dân tộc Thái Trắng Sơn La Tồn giải pháp để bảo tồn nét văn hóa người Thái Trắng Sơn La 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải nhiệm vụ đạt ra: Một là, làm rõ số quan niệm, khái niệm, có liên quan đến đề tài Hai là, sắc văn hóa dân tộc Thái tỉnh Sơn La Ba là, tìm hiểu điều kiện tự nhiên xã hội Sơn La Bốn là, tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La Năm là, tìm hiểu lễ Tết Xíp xí dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La Sáu là, làm rõ vai trò tính chất Tết Xíp xí dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La Bảy là, đề biện pháp giữ gìn Tết Xíp xí người Thái Trắng tỉnh Sơn La Đóng góp đề tài Đề tài tư liệu cần thiết giúp hiểu sâu đời sống văn hóa thấy nét văn hóa đặc trưng dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La Đặc biệt, thấy rõ vai trò tầm quan trọng lễ Tết Xíp xí người Thái Trắng Sơn La giai đoạn Đề tài tư liệu bổ ích cho sinh viên chuyên nghành trị tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái Trắng cộng đồng dân tộc Viêt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương 1: Đặc điểm văn hóa người Thái Trắng tỉnh Sơn La Chương 2: Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La dạy trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Thêm nữa, cần trọng đến công tác sưu tầm lưu giữ tri thức văn hóa dân gian cách xem bệnh, chữa bệnh thuốc nam, trồng trọt… tránh nguy bị mai người theo nghề Phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Thái Trắng tỉnh Sơn La phải thiết kế theo hệ thống thiết chế mang tính đặc thù phù hợp với khu vực đồng bào sinh sống 30 năm tiến hành công đổi mới, thành tựu đạt góp phần thúc đẩy phát triển đất nước chặng đường tiếp Song, hạn chế công đổi mới, làm suy giảm nhiều yếu tố truyền thống Đứng trước vấn đề này, Đảng ta đưa chủ trương, đường lối phù hợp với thực phát triển đất nước Coi văn hóa trụ cột trình phát triển xã hội, Nghị Trung ương khóa VIII đời trở thành kim nam, phương hướng đạo chiến lược, đặt văn hóa ngang tầm với vấn đề phát triển khác đất nước: văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Theo tinh thần Nghị này, Sơn La thực sâu sắc phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, huy động đông đảo nhân dân dân tộc tỉnh tham gia Việc tuyên truyền, giáo dục tiến hành buổi hội họp, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng… Cơ quan nòng cốt việc thực quan Văn hóa Mặt trận tổ quốc cấp Với nhiều hình thức, thời điểm, đối tượng khác nhau… tất cả, nhằm mục đích đạt hiệu cao trình phát triển xã hội Đội ngũ cán làm công tác văn hóa đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa định đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người Các cán làm công tác văn hóa địa phương phải người có hiểu biết nguồn gốc, lịch sử văn hóa tộc người Hơn nữa, họ phải có gắn bó với đối tượng họ phục vụ Chỉ có vậy, họ có nhiệt tình, say sưa công việc Muốn vậy, cần có chế độ thích đáng để khuyến khích họ trình công tác Ngoài ra, cần nâng cao trình độ dân trí, khoa học, kỹ thuật, công nghệ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng xây dựng đội ngũ trí thức nhà quản lý người dân tộc, khuyến khích họ công tác địa phương Tăng cường công tác điều tra, sưu tầm, tôn tạo, bảo vệ phát huy công trình văn hóa mới, xây dựng lối sống, tác 49 phong, phong tục tập quán phục vụ yêu cầu phát triển Mở rộng hợp tác giao lưu, hỗ trợ giúp đỡ dân tộc để tiến Tóm lại, để phát huy vai trò hoạt động tuyên truyền, giáo dục giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tộc người Thái Trắng Sơn La, cần có phối hợp đồng sách, nội dung quan trọng thân đồng bào, chủ thể trực tiếp trình giữ gìn phát huy 50 Tiểu kết chương Người Thái Trắng Sơn La có nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, hôn nhân, trang phục, cấu trúc xã hội, hệ thống tín ngưỡng họ theo thuyết linh Người Thái có ngôn ngữ riêng nên kho tàng văn hóa nghệ thuật đa dạng phong phú giá trị giữ gìn nguyên vẹn Người Thái Trắng tổ chức ngày Lễ Tết để tạ ơn trời đất mưa thuận gió hòa cho mùa màng bội thu Tết Xíp xí theo người Thái Trắng Tết Xíp xí để tạ ơn trâu cày vất vả làm sức kéo thời gian mùa vụ dịp để đứa trẻ chăn trâu vui vẻ ăn Tết Tết Xíp xí ngày lễ tết thiêng liêng đồng bào dân tộc Thái Trắng dịp để cháu bày tỏ lòng biết ơn ông bà tổ tiên Tết Xíp xí hoạt động mang tính giáo dục cháu nhớ tổ tiên gia đình, Tết góp phần củng cố gắn kết cộng đồng Tết có ý nghĩa quan trọng tâm linh người Thái Trắng Sơn La số lễ Tết lớn mang tính sinh hoạt văn hóa dân gian toát lên tính cộng đồng lớn sâu sắc Chính ý nghĩa to lớn Tết Xíp xí cần bảo tồn phát huy sắc văn hóa tạo môi trường lành mạnh để phát triển, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người tôn trọng có ý thức bảo vệ 51 C KẾT LUẬN Văn hóa tượng xã hội có tính kế thừa tính bền vững, tồn dòng chảy vận động, phát triển lịch sử - xã hội Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử có văn hóa với nét riêng, lâu đời bền chặt, sắc văn hóa Bản sắc văn hóa tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc; giữ gìn sắc cách thức để dân tộc không tự đánh Như vậy, Tết Xíp xí nét đặc trưng văn hóa Thái Trắng nói chung văn hóa Thái Trắng Sơn La nói riêng, niềm tự hào đồng bào người Thái Trắng, kết hợp yếu tố vật thể phi vật thể Sự kết tinh đời sống sản xuất sinh hoạt hàng ngày tạo nên ngày lễ tết có ý nghĩa to lớn Tết Xíp xí lưu hành cộng đồng người Thái Trắng Tuy nhiên trình đổi có tiếp biến văn hóa dân tộc nhận thức có phần hạn chế người Thái Trắng Các hệ cháu dân tộc Thái Trắng có Thái độ coi thường không hiểu nghĩa lễ hội, không hiểu tiến trình làm Tết Xíp xí Vì vậy, việc tổ chức Tết Xíp xí mai biến hóa dần theo thời gian đòi hỏi giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận nhằm nâng cao chất lượng công tác giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc đồng bào dân tộc Thái Trắng Sơn La Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt cần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, sở tảng văn hóa nhằm bước cải thiện đời sống nhân dân, có đồng bào Thái Trắng Thực phát triển kinh tế hàng hóa để nâng cao mức sống nhân dân Đẩy mạnh giáo dục, nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức người dân giá trị văn hóa dân tộc Làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị văn hóa tộc người Thái có giá trị văn hóa lễ Tết Xíp xí bên Củng cố lòng tin niềm tự hào dân tộc hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt giá trị văn hóa lễ Tết Xíp xí 52 Tăng cường nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, đoàn thể trị xã hội toàn thể nhân dân vai trò văn hóa dân tộc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục để nâng cao dân trí để nâng cao hiểu biết kiến thức mặt có kiến thức văn hóa dân tộc Bên cạnh tồn tại, hạn chế, việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái đặt thành tựu đáng kể, dần rút ngắn khoảng cách chêng lệch trình độ phát triển văn hóa dân tộc Thái với dân tộc khác cộng đồng dân tộc Việt Nam Kết to lớn có lãnh đạo đắn, sáng suốt, nhạy bén, quan tâm, đạo Đảng Nhà nước nói chung, Đảng tỉnh Sơn La nói riêng việc đưa triển khai chủ trương, sách, đường lối phù hợp việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung dân tộc Thái nói riêng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2001), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Tư tưởng Hồ chí Minh, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, Nxb Thế giới Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc IV, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1982 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb thật, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Ban chấp hành TW lần (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 17 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010-2015) 20 Nguyễn Khoa Điềm, Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hôm nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000 21 Lưu Quang Hải, 2015, Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc H’mông huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La giai đoạn nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tây Bắc 22 Pham Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa – giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đào Thị Hằng, Khôi phục bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Xiêm Mường người Thái Đen Sơn La, khóa luận tốt nghiệm 24 Nguyễn Văn Huy (2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo Dục 25 Phạm Văn Lực (chủ biên), Một số vấn đề lịch sử văn hóa Tây Bắc, Nxb Đại Học Sư Phạm 26 Vì Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 27 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 28 V.I.Lênin, Toàn tập, T.36, Nxb Tiến bộ, M 1977 29 V.I.Lênin, Toàn tập, T.37, Nxb Tiến bộ, M 1997 30 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác – Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập ,Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác – Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác – Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Vương Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb Văn hoa dân tộc, Hà Nội 39 Lò Thị Ngoan (2016), Vấn đề giáo dục giá trị văn hóa chuyền thống dân tộc thiểu số cho học sinh phổ thông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Tây Bắc 40 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, 2002 41 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng đân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Lò Minh Thảo (2013), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Sơn La nay, Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội 43 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc 44 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Mạc Quang Thắng, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin 47 Trần Trọng Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc 49 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Cầm Trọng, Phạm Hữu Dật, Văn hóa Thái việt nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1995 51 Nguyễn Thị Thường (2003), Giáo trình Văn hóa học, NXB đại học sư phạm, Hà Nội 52 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 53 UBND tỉnh Sơn La (1999), Nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái Đen, sở đề xuất nội dung, giải pháp xây dựng mô hình văn hóa PHỤ LỤC Trang phục Chuẩn bị cho tết Xíp Xí Cách mâm lễ Mâm lễ tết Xíp Xí Các thầy Mo làm lễ Phần hội tết Xíp Xí ... cứu Sáng tỏ lý luận lễ Tết Xíp xí dân tộc Thái Trắng Sơn La Nêu nét đẹp lễ Tết Xíp xí người dân tộc Thái Trắng Sơn La Tồn giải pháp để bảo tồn nét văn hóa người Thái Trắng Sơn La 5.2 Nhiệm vụ nghiên... nghiên cứu cụ thể: „ Nét đẹp Tết Xíp xí người Thái Trắng tỉnh Sơn La ‟ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lễ Tết Xíp xí người dân tộc Thái Trắng tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên... liêng Tết Xíp xí .38 2.2.4 Ý nghĩa củaTết Xíp xí 39 2.3 Thực trạng tính chất Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng 40 2.3.1 Thực trạng Tết Xíp xí đồng bào dân tộc Thái Trắng

Ngày đăng: 18/07/2017, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan