1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi nhà cửa của người thái đen ở xã bình sơn từ khi đổi mới đến nay

146 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ DIỆU BIẾN ĐỔI NHÀ CỬA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở XÃ BÌNH SƠN TỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nhân học Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ DIỆU BIẾN ĐỔI NHÀ CỬA CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở XÃ BÌNH SƠNTỪ KHI ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học Mã số:60 31 03 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vi Văn An Hà Nội-2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ “Biến đổi nhà cửa người Thái Đen xã Bình Sơn từ đổi đến nay”, tơi xin bày tỏ lịng cám ơn T.S Vi Văn An, Bảo tàng Dân tộc Việt Nam - Ngƣời thầy tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi q trình thực đề tài PGS.TS Lê Sỹ Giáo, thầy định hƣớng cho nghiên cứu ngƣời Thái Thanh Hóa tận tình giúp đỡ mặt chun mơn học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy/ cô Khoa Nhân học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ suốt học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 Vũ Thị Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Khái niệm lý thuyết tiếp cận 6.1 Một số khái niệm 6.2 Lý thuyết tiếp cận 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 17 Bố cục luận văn 18 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƢỜI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 19 1.1.1 Vị trí địa lý 19 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 21 1.2 Khái quát tộc ngƣời nghiên cứu 25 1.2.1 Dân số phân bố dân cƣ 25 1.2.2 Tên gọi lịch sử cƣ trú 31 1.2.3 Các hoạt động kinh tế 33 1.2.4 Các dạng thức văn hóa 40 Tiểu kết chƣơng ………………………………………… ……….48 CHƢƠNG NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA NHÀ CỬA TRUYỀN THỐNG 2.1 Những vấn đề chung 49 2.2 Quan niệm phân loại nhà cửa ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn 51 2.3 Quy trình làm nhà 53 2.3.1 Chuẩn bị vật liệu 53 2.3.2 Kĩ thuật dựng nhà 55 2.3.3 Quy trình dựng nhà 57 2.3 Bố trí mặt sinh hoạt 61 2.4 Các nghi lễ trình dựng nhà 64 2.4.1 Chọn đất hƣớng nhà 64 2.4.2 Chọn ngày, nghi lễ trình dựng nhà 66 2.5 Các điều kiêng kỵ nhà 68 Tiểu kết chƣơng 2……………… ………………………………… 70 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI NHÀ CỬA VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG DẪN ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI 3.1 Tiền đề trình biến đổi nhà cửa 71 3.2 Các yếu tố biến đổi 72 3.2.1 Biến đổi loại hình nhà cửa 73 3.2.2 Thay đổi vật liệu xây dựng 74 2.2.3 Thay đổi thợ, công cụ, đơn vị đo lƣờng 75 3.2.4 Thay đổi kĩ thuật quy trình dựng nhà 79 2.2.5 Thay đổi mặt sinh hoạt nhà 80 2.2.6 Thay đổi phong tục, tập quán liên quan đến nhà 82 3.3 Các yếu tố tác động dẫn đến biến đổi nhà cửa 85 3.3.1 Chính sách thể chế 86 3.3.2 Yếu tố môi trƣờng 89 3.3.3 Yếu tố kinh tế 90 3.3.4 Sự giao lƣu văn hóa dân tộc 92 3.3.5 Sự thay đổi nhận thức ngƣời dân 93 Tiểu kết chƣơng3……………………………………………… … 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà cửa thành tố văn hóa vật chất, biểu đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời Thơng qua nhà cửa nhận biết tộc ngƣời với tộc ngƣời khác Nghiên cứu nhà cửa yếu tố liên quan đến nhà để thấy đƣợc đặc trƣng giao lƣu văn hóa q trình phát triển, tiếp biến văn hóa tộc ngƣời Nhà sàn loại hình cƣ trú truyền thống ngƣời Thái Tuy nhiên, giai đoạn nay, nhà sàn đƣợc thay loại hình nhà theo kiểu kiến trúc ngƣời Việt liền với biến đổi cách thức sử dụng không gian sinh hoạt, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngƣỡng liên quan đến ngơi nhà Vậy q trình biến đổi kiến trúc nhà cửa người Thái Đen xã Bình Sơn diễn nào? Đâu nguyên nhân dẫn đến biến đổi loại hình nhà này? Vấn đề phát triển kinh tế xã hội sau đổi tác động ảnh hưởng biến đổi văn hóa vật chất người Thái nói chung nhà cửa nói riêng Đây câu hỏi đặt đề tài lí khiến tơi lựa chọn nhà làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhân học Để thực đề tài này, tơi chọn xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa làm địa bàn nghiên cứu Tơi lựa chọn địa bàn lí chính: Thứ nhất, Bình Sơn vốn xã miền núi huyện Triệu Sơn, chiếm ¾ diện tích đồi núi Dân cƣ xã trƣớc chủ yếu ngƣời Thái Đen, số ngƣời Mƣờng nhƣng từ có dự án 327 chuyển ngƣời Kinh số xã huyện có mật độ dân số cƣ trú đông đúc di cƣ lên xây dựng kinh tế vùng miền núi Tây Triệu Sơn Ngƣời Kinh di cƣ lên khu vực này, họ tạo lập làng sống cƣ trú trú đan xen với ngƣời Thái Qúa trình cƣ trú đan xen dẫn đến việc giao thoa tiếp nhận văn hóa tộc ngƣời đa số, từ hình thành nên nét văn hóa tộc ngƣời Thứ hai, từ năm 1990 trở lại đây, nhà sàn – loại hình nhà truyền thống ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có biến đổi nhanh chóng, mạnh mẽ Hiện nay, thôn/ ngƣời Thái không cịn ngơi nhà sàn đƣợc sử dụng với tƣ cách nhà Nghiên cứu về: “Biến đổi nhà sàn người Thái Đen xã Bình Sơn từ sau đổi mới” để thấy đƣợc xu hƣớng biến đổi loại hình nhà ngƣời Thái nguyên nhân dẫn đến thay đổi Thứ ba, lý khiến tơi lựa chọn xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn làm địa bàn nghiên cứu mà khơng phải địa phƣơng khác vì: nhƣ ngồi Tây Bắc, nhà Dân tộc học thƣờng quan tâm đến địa phƣơng có ngƣời Thái cƣ trú tập trung hai tỉnh Thanh Hóa (Quan Hóa, Bá Thƣớc, Thƣờng Xuân) Nghệ An (Quỳ Hợp, Quế Phong, Quỳ Châu, Con Cng, Tƣơng Dƣơng) Trong đó, khẳng định, nay, chƣa có nghiên cứu hay viết phận ngƣời Thái xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Do vậy, địa bàn nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu ngƣời trƣớc Hơn nữa, Bình Sơn xã gần nơi tác giả sinh sống dành thời gian tìm hiểu định lĩnh vực từ năm học đại học Do vậy, lựa chọn đề tài giúp tơi có điều kiện thuận tiện trình thâm nhập địa bàn khai thác đƣợc nhiều tƣ liệu tốt, có nhiều ngƣời thân quen với gia đình bạn bè học thời phổ thông trung học sinh sống xã Bình Sơn Đây lợi để tiến hành điền dã cộng đồng để vấn lấy thông tin đƣợc tốt Từ ba lý trình bày nên tơi lựa chọn xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn làm địa bàn nghiên cứu Qua nghiên cứu đặc trƣng nhà truyền thống biến đổi nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn, góp phần giúp quyền địa phƣơng có sở khoa học việc định giải pháp bảo lƣu, bảo tồn, phát huy giá trị nhà trình nông thôn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc trƣng nhà cửa truyền thống ngƣới Thái Đen xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Tìm hiểu biến đổi nhà cửa nhiều khía cạnh: biến đổi loại hình, vật liệu, kĩ thuật xây dựng, mặt sinh hoạt, phong tục tập quán mối quan hệ xã hội cảa thành viên gia đình - Tìm hiểu yếu tố tác động: mơi trƣờng, xã hội, thể chế sách dẫn đến biến đổi nhà cửa ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài “Biến đổi nhà cửa người Thái Đen xã Bình Sơn từ đổi đến nay” Nhà cửa gồm có: nhà ở, kiến trúc dân gian, khu dân dụng….Tuy nhiên, với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu nhà ngƣời Thái với hai loại hình nhà: nhà truyền thống nhà từ đổi đến + Đối tượng khảo sát: Đối tƣợng vấn bao gồm: bậc cao niên, trung niên, niên ngƣời Thái Đen cƣ trú xã Bình Sơn Để tìm hiểu thơn tin liên quan đến loại hình nhà truyền thống, tác vấn bậc cao niên, trung niên làng Bên cạnh đó, tác giả tiến hành vấn đối tƣợng thiếu niên để tìm hiểu biến đổi nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn giai đoạn + Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài đƣợc xác định thơn có ngƣời Thái Đen cƣ trú, là: Thơn Thoi, Bồn Dồn Cây Xe Phạm vi thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu biến đổi nhà ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ đổi đến Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu tộc ngƣời Thái Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, quy nạp thành vấn đề lớn nhƣ sau: (1) Nghiên cứu tổng quan tộc người Thái Việt Nam Các nhà nghiên cứu thƣờng sâu nghiên cứu tổng quan ngƣời Thái Việt Nam dƣới góc độ lịch sử tộc ngƣời, hệ thống thân tộc, hoạt động kinh tế mƣu sinh phong tục tập quán, tín ngƣỡng việc dựng nhà, ăn, mặc, nghi lễ vòng đời, lễ hội, vui chơi Tiêu biểu phải kể đến tác giả Cầm Trọng, Đặng Nghiên Vạn, Hoàng Lƣơng…; có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ngƣời Thái nhƣ: Người Thái Tây Bắc Việt Nam (1978); Những hiểu biết người Thái Việt Nam (2005); Người Thái (2005); Mấy vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam (1978), Sơ lược thiên di tộc Thái vào Tây Bắc Việt Nam (1965); Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái (1977)… Các tác giả nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu ngƣời Thái khu vực Tây Bắc Đông Bắc Việt Nam Nghiên cứu tộc ngƣời Thái Việt Nam đƣợc nhóm tác giả Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng, Vi Văn An, Võ Thị Thƣờng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam quan tâm nghiên cứu dƣới góc độ nhân học bảo tàng, với đề tài: Người Thái Việt Nam (2005) Nhóm tác giả ngồi tìm hiểu tổng quan ngƣời Thái khu vực Tây Bắc, Thanh Hóa, Nghệ An nguồn gốc lịch sử tộc ngƣời, trình chuyển cƣ, phân bố nhóm địa phƣơng… cịn tìm hiểu sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần ngƣời Thái Việt Nam (2)Nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất người Thái nói chung người Thái Thanh hóa – Nghệ An nói riêng Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An Tác giả cho rằng, ngƣời Thái Thanh Hóa, Nghệ An có quan hệ nguồn gốc với ngƣời Thái Tây Bắc nhƣng trình chuyển cƣ, sinh sống cƣ trú đan xen với cƣ Nam thực chức giám sát trình triển khai thực sách đảm bảo mục tiêu u cầu Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam tích cực vận động doanh nghiệp ủng hộ, giúp đỡ, hỗ trợ hộ nghèo cải thiện nhà Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 10 Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƢỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; (Đã ký) - Thủ tƣớng, Phó Thủ tƣớng Chính phủ; Nguyễn Tấn Dũng - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Văn phòng BCĐTW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; - Văn phòng Trung ƣơng Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nƣớc; - UB Giám sát tài Quốc gia; - BQL KKTCKQT Bờ Y; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; 126 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 127 BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa 128 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở XÃ BÌNH SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA H7 Trồng lâm nghiệp (cây keo) H8 Thu hoạch chè Ảnh: Vũ Diệu, ngày 20/10/2015 Ảnh: Vũ Diệu, ngày 20/10/2015 H9 Tƣới nƣớc cho khoai vụ thu đông Ảnh: Vũ Diệu, ngày 22/11/2015 H10 Trồng chăm sóc ngô vụ đông Ảnh: Vũ Diệu, ngày 18/11/2015 129 H11 Đánh bắt cá dƣới ao, cải thiện bữa ăn H12 Thƣơng lái ngƣời Kinh thu mua chè hàng ngày Ảnh: Vũ Diệu, ngày 25/2/2016 khô ngƣời Thái.Ảnh: Vũ Diệu, ngày 22/2/2016 H13 Thƣơng lái thu mua vận chuyển chè H14 Trồng rau, cải thiện bữa ăn hàng bán số huyện vùng xuôi ngày Ảnh: Vũ Diệu, ngày 25/2/2016 Ảnh: Vũ Diệu, ngày 22/2/2016 130 H15 Kinh doanh buôn bán nhỏ Ảnh: Vũ Diệu, ngày 20/10/2015 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI H16 Nhà sàn – loại hình nhà truyền thống H17 Cầu thang gầm nhà sàn ngƣời Thái Nguồn: Bảo tàng DTHVN Nguồn: Bảo tàng DTHVN 131 H18 Bếp lửa nhà sàn H19 Mái phụ nhà sàn Nguồn: Bảo tàng DTHVN Nguồn: Bảo tàng DTHVN H20 Ta leo Nguồn: Bảo tàng DTHVN 132 H21 Chỗ thờ ma nhà Nguồn: Bảo tàng DTHVN H22 Uống rƣợu cần đám cƣới ngƣời Thái Nguồn : Bảo tàng DTHVN 133 H23 Phụ nữ Thái chuẩn bị xôi cho bữa ăn H24 Phụ nữ Thái vo gạo, đồ xôi hàng ngày Nguồn : Bảo tàng DTHV Nguồn : Bảo tàng DTHVN H25 Ngƣời phụ nữ Thái dệt vải Nguồn : Bảo tàng DTHVN 134 H26 Đan lát Nguồn : Bảo tàng DTHVN CÁC LOẠI HÌNH NHÀ Ở HIỆN NAY H27 Nhà xây gian lợp mái ngói Ảnh: Vũ Diệu, ngày 15/12/2015 135 H.28 Nhà ngói gian hệ thống cơng trình phụ Ảnh: Vũ Diệu, ngày 15/12/2015 H29 Nhà đỗ mái Ảnh: Vũ Diệu, ngày 17/12/2015 136 H30 Nhà biệt thự Ảnh: Vũ Diệu, ngày 17/12/2015 H31 Nhà cao tầng, Ảnh: Vũ Diệu, ngày 18/12/2016 137 PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG KHÔNG GIAN TRONG NGÔI NHÀ HIỆN NAY H33 Khơng gian phịng khách H34 Chỗ ngủ nam giới khách Ảnh: Vũ Diệu, ngày 15/2/2016 Ảnh: Vũ Diệu, ngày 15/2/2016 H35 Bàn thờ gia tiên dịp Tết Nguyên Đan ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn Ảnh: Vũ Diệu, ngày 31/1/2014 (Mồng Tết) 138 H36 Nơi thờ thần thổ địa Ảnh: Vũ Diệu, ngày 31/1/2014 (Mồng Tết) H37 Chủ nhà dâu trƣởng rót rƣợu mời ma nhà ngày Tết Ảnh Vũ Diệu, ngày 31/1/2014 (Mồng Tết) 139 H39 Thầy mo làm lễ cúng Mồng Tết cho gia chủ Ảnh Vũ Diệu, ngày 31/1/2014 (Mồng Tết) 140 ... ngƣời Thái Đen xã Bình Sơn có biến đổi nhanh chóng, mạnh mẽ Hiện nay, thơn/ ngƣời Thái khơng cịn ngơi nhà sàn đƣợc sử dụng với tƣ cách nhà Nghiên cứu về: ? ?Biến đổi nhà sàn người Thái Đen xã Bình Sơn. .. đề tài ? ?Biến đổi nhà cửa người Thái Đen xã Bình Sơn từ đổi đến nay? ?? Nhà cửa gồm có: nhà ở, kiến trúc dân gian, khu dân dụng….Tuy nhiên, với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu nhà ngƣời Thái với... người Thái Đen từ đổi đến nhằm giải vấn đề chính: (1) Các xu hướng biến đổi văn hóa liên quan đến nhà người Thái Đen xã Bình Sơn (2) Những thay đổi nhà người Thái Đen thân nội họ muốn thay đổi điều

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vi Văn An (1988), Đôi nét về dòng họ của người Thái ở vùng đường 7 tỉnh Nghệ Tĩnh, Tạp chí Dân tộc học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về dòng họ của người Thái ở vùng đường 7 tỉnh Nghệ Tĩnh
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 1988
2. Vi Văn An (1993), Góp thêm tư liệu về tên gọi và lịch sử của các nhóm Thái vùng đường 7 tỉnh Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: thêm tư liệu về tên gọi và lịch sử của các nhóm Thái vùng đường 7 tỉnh Nghệ An
Tác giả: Vi Văn An
Năm: 1993
3. Artha Nantachukra (1998), Các giá văn hóa vật chất của người Thái ở miền núi Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sử học, Đại học khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá văn hóa vật chất của người Thái ở miền núi Nghệ An
Tác giả: Artha Nantachukra
Năm: 1998
4. Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất của người Thái ở Thanh Hóa và Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa vật chất của người Thái ở Thanh Hóa và Nghệ An
Tác giả: Vi Văn Biên
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Phương Châm (2009): Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2009
6. Bế Viết Đẳng (1988), Một số vấn đề về lịch sử văn hóa tộc người và những đặc điểm chủ yếu của văn hóa các dân tộc Tày – Thái, Tạp chí Dân tộc học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lịch sử văn hóa tộc người và những đặc điểm chủ yếu của văn hóa các dân tộc Tày – Thái, Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Bế Viết Đẳng
Năm: 1988
7. Mạc Đường (1964), Các dân tộc ở miền núi Bắc Trung bộ, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở miền núi Bắc Trung bộ
Tác giả: Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1964
8. Nguyễn Thị Hòa (1996), Nhà ở và sinh hoạt nha ở của người Êđê ở Việt Nam, luận án Phó Tiến sĩ Kho học lịch sử, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà ở và sinh hoạt nha ở của người Êđê ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 1996
9. Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
10. Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng, Vi Văn An, Võ Thị Thường (2005), Người Thái ở Việt Nam, tài liệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Thái ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy, Cầm Trọng, Vi Văn An, Võ Thị Thường
Năm: 2005
11. Nguyễn Văn Huyên (1995),Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: óp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 1995
12. Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Năm: 2003
13. Đặng Thái Hoàng, Cầm trọng (1980), Kiến trúc nhà sàn Thái, Nxb Văn hóa Dân tộc , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc nhà sàn Thái
Tác giả: Đặng Thái Hoàng, Cầm trọng
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1980
15. Nguyễn Thị Hằng (2015), Những biến đổi văn hóa và tính cấu kết cộng đồng Mường hiện nay (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Mường, tỉnh Hòa Bình), luận án TS. Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biến đổi văn hóa và tính cấu kết cộng đồng Mường hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2015
16. Lê Sỹ Giáo (1979), Vài nét về quan hệ của người Thái ở Mường Ca Da, Thanh Hóa , Tạp chí Dân tộc học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về quan hệ của người Thái ở Mường Ca Da, Thanh Hóa
Tác giả: Lê Sỹ Giáo
Năm: 1979
17. Lê Sỹ Giáo (1998), Về bản chất và ý nghĩa tên gọi Thái Trắng, Thái Đen ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về bản chất và ý nghĩa tên gọi Thái Trắng, Thái Đen ở Việt Nam
Tác giả: Lê Sỹ Giáo
Năm: 1998
18. Lê Sỹ Giáo (1991), Đặc điểm phân bố các tộc người ở miền núi Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phân bố các tộc người ở miền núi Thanh Hóa
Tác giả: Lê Sỹ Giáo
Năm: 1991
19. Lê Sỹ giáo (1995), Lần tìm cội nguồn lịch sử của người Thái ở Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lần tìm cội nguồn lịch sử của người Thái ở Thanh Hóa
Tác giả: Lê Sỹ giáo
Năm: 1995
21. Nguyễn Quỳnh Giang (2002), Văn hóa dân tộc Thái – một tiềm năng phát triển du lịch từ thị xã Sơn La, luận văn tốt nghiệp (chuyên ngành du lịch), Đại học Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc Thái – một tiềm năng phát triển du lịch từ thị xã Sơn La
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Giang
Năm: 2002
22. Hoàng Lương (2001), Về người Thái Đen ở Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về người Thái Đen ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Lương
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w