Nhận thức về bảo vệ nguồn nước trong canh tác cà phê của người dân tỉnh đắk nông

113 1 0
Nhận thức về bảo vệ nguồn nước trong canh tác cà phê của người dân tỉnh đắk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - oOo - HỒ SĨ TÙNG NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC TRONG CANH TÁC CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - oOo - HỒ SĨ TÙNG NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC TRONG CANH TÁC CÀ PHÊ CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số : 60 85 0101 Cán hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ PHƯỢNG CHÂU Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phượng Châu Cán phản biện 1: TS Phạm Gia Trân Cán phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Khoa Luận văn bảo vệ trước Hồi đồng chấm luận văn họp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh Vào lúc 14 00 ngày 24 tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường: “Nhận thức bảo vệ nguồn nước canh tác cà phê người dân tỉnh Đắk Nơng” Để hồn thành đề tài này, tơi nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp quan, đơn vị, cá nhân có liên quan Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Phượng Châu người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thầy Lê Thanh Định - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh, thầy Lê Thanh Hịa - Trưởng mơn Quản lý Tài nguyên Môi trường - Khoa Địa lý, Giám đốc Trung tâm Biển Đảo - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng cảm ơn đến q thầy, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh số trường khác nhiệt tình truyền đạt kiến thức thời gian theo học trường Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Đắk Nông tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo tập thể cán chuyên môn quan, đơn vị: Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chi cục Thủy lợi, Văn phịng Đăng ký đất đai, Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh Đắk Nông bạn bè, đồng nghiệp chia tài liệu có đóng góp bổ ích để tơi hồn thành luận văn Và tơi xin gửi đến nông hộ canh tác cà phê huyện tỉnh Đắk Nông lời cảm ơn sâu sắc bớt chút thời gian quý báu để vấn, trao đổi kinh nghiệm vần đề liên quan đến canh tác cà phê - nhiệm vụ quan trọng góp phần giúp tơi hồn thành luận văn i Với thời gian hạn chế phạm vi nội dung nghiên cứu rộng nên tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm./ Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ ii TÓM TẮT Nhằm mục tiêu giúp cho ngành cà phê tỉnh Đăk Nông phát triển theo hướng bền vững, bà nông hộ canh tác cà phê kỹ thuật, sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, điều kiện biến đổi khí hậu, hạn hán xảy thường xun cộng với việc thiếu cơng trình thủy lợi,… ý thức người dân khai thác sử dụng nguồn nước tưới cho cà phê nhiều hạn chế làm cho nguồn nước ngày trở nên khan hiếm; với phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa, thu thập liệu phân tích thống kê, đề tài đánh giá thực trạng tình hình canh tác cà phê bà nơng hộ thuận lợi khó khăn trình canh tác, đặc biệt đánh giá nhận thức hành vi yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi người dân vấn đề bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước tưới cho cà phê; bên cạnh đó, nêu lên thực trạng công tác quản lý nhà nước công tác quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước tỉnh Từ đó, đưa số đề xuất kiến nghị phù hợp với tình hình thực tế tương lai, đặc biệt kiến nghị nhằm giúp cho người dân sử dụng nguồn nước cách hiệu quả, tiết kiệm kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức hành vi người dân khai thác sử dụng nguồn nước,… iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nội dung nghiên cứu 5 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.3 Tính đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận 5.1 Tổng quan tư liệu 5.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 5.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 5.1.3 Một số sở pháp lý liên quan đến tài nguyên nước ngành cà phê 14 5.1.4 Đánh giá chung 15 5.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 15 5.3 Khung khái niệm 16 Phương pháp nghiên cứu 17 6.1 Phương pháp khảo sát thực địa 17 6.2 Phương pháp thu thập liệu 17 6.3 Phương pháp phân tích thống kê 18 6.4 Công cụ sử dụng nghiên cứu 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 iv Chương Tổng quan khu vực số đặc điểm kinh tế - xã hội nông hộ vùng nghiên cứu .20 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông 20 1.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 20 1.1.1.1 Vị trí địa lý 20 1.1.1.2 Địa hình 22 1.1.1.3 Tài nguyên đất 22 1.1.1.4 Đặc điểm khí hậu 23 1.1.1.5 Đánh giá dự báo xu biến đổi số yếu tố khí hậu 25 1.1.1.6 Đánh giá trữ lượng tài nguyên nước 28 1.1.1.7 Đánh giá dự báo nhu cầu sử dụng nước 30 1.1.1.8 Đánh giá trạng thủy lợi 33 1.1.1.9 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tỉnh Đắk Nông cà phê 34 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông 34 1.2 Đánh giá số đặc điểm kinh tế - xã hội nông hộ vùng nghiên cứu 36 1.2.1 Hồ sơ vùng nghiên cứu 36 1.2.1.1 Số mẫu nghiên cứu 36 1.2.1.2 Đặc điểm hộ 37 1.2.1.3 Độ tuổi 38 1.2.1.4 Nghề nghiệp 38 1.2.1.5 Trình độ học vấn 39 1.2.1.6 Số năm sinh sống 39 1.2.2 Đánh giá thu nhập mức sống người dân vùng nghiên cứu 40 1.2.2.1 Thu nhập 40 1.2.2.2 Đánh giá mức sống nông hộ vùng nghiên cứu 43 Chương Tình hình canh tác cà phê 45 2.1 Tổng quan tình hình canh tác cà phê tỉnh Đắk Nông 45 2.1.1 Diện tích, suất sản lượng cà phê tỉnh Đắk Nông số niên vụ gần 45 2.1.2 Đánh giá tầm quan trọng cà phê phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông 47 2.2 Đánh giá hoạt động canh tác cà phê nông hộ vùng nghiên cứu 47 2.2.1 Số năm trồng cà phê 47 2.2.2 Diện tích đất canh tác 48 v 2.2.3 Diện tích cà phê 49 2.2.4 Cách thức mật độ trồng cà phê 49 2.2.5 Tình hình sử dụng phân bón cho 51 2.2.6 Nguồn cung cấp thông tin cho canh tác cà phê 53 2.2.7 Nguồn vốn cho canh tác cà phê 56 2.2.8 Năng suất cà phê 57 2.2.9 Hiệu từ đâu tư cà phê 58 2.3 Nhận thức yếu tố tác động đến canh tác cà phê 59 2.3.1 Các yếu tố tự nhiên 59 2.3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội kỹ thuật 60 2.4 Những thuận lợi khó khăn, hạn chế canh tác cà phê 62 2.4.1 Thuận Lợi 62 2.4.2 Khó khăn, hạn chế 63 2.4.3 Một số đề xuất nông hộ canh tác cà phê 65 Chương Nhận thức hành vi nông hộ tỉnh Đắk Nông bảo vệ nguồn nước cho canh tác cà phê 67 3.1 Nhận thức bảo vệ nguồn nước cho canh tác cà phê 67 3.1.1 Nhận thức biến đổi yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho cà phê tương lai 67 3.1.2 Nhận thức biến động nguồn nước so với khứ tương lai 69 3.1.3 Nhận thức nguyên nhân làm biến động nguồn nước 71 3.2 Hành vi sử dụng nguồn nước tưới cho canh tác cà phê 74 3.2.1 Hành vi sử dụng nguồn nước 74 3.2.1.1 Nguồn nước tưới 74 3.2.1.2 Khoảng cách từ nguồn nước đến khu vực canh tác cà phê 77 3.2.1.3 Số lần tưới 79 3.2.1.4 Khối lượng nước tưới 81 3.2.1.5 Thời điểm tưới nước 83 3.2.1.6 Đánh giá hành vi sử dụng nguồn nước 85 3.2.2 Các hành vi bảo vệ nguồn nước 86 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 1.1 Đối với nông hộ 90 1.2 Đối với quan chức địa phương 92 vi 3.2 Kiến nghị 92 2.1 Đối với nông hộ 92 2.2 Đối với quan chức 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vii đó, khu vực huyện Đắk Mil thu hoạch cà phê thường kết thúc muộn từ 15 - 30 ngày thời điểm khơng cịn đợt mưa nào, sau thu hoạch xong hộ tiến hành cắt cành, dọn vệ sinh chờ phân hóa hết mầm hoa tiến hành tưới thường tháng hàng năm Các lần tưới hộ tiến hành theo chu kỳ từ 20 - 25 ngày, kể từ lần tưới trước Tuy nhiên, thực tế cho thấy chu kỳ tưới phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, trời mát, đất cịn ẩm ướt có mưa hộ kéo dài chu kỳ tưới thay cho lần tưới lượng mưa vừa đủ cho lần tưới bảng số liệu cho thấy có số hộ tưới hai lần năm Bên cạnh đó, có số hộ tưới lần, thời điểm tưới có khác nhau, thường rơi vào tháng 3, tháng hàng năm Nhìn chung, nơng hộ chọn thời điểm tưới phù hợp với nhu cầu sinh lý cà phê xu hướng biển đổi yếu tố thời tiết khí hậu 3.2.1.6 Đánh giá hành vi sử dụng nguồn nước Hành vi sử dụng nguồn nước thể qua việc lựa chọn nguồn nước, khoảng cách, thời điểm, số lần khối lượng nước tưới Qua phân tích đánh thực tế cho thấy hành vi bị chi phối nhiều yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn hán xảy thường xuyên kết hợp với điều kiện địa lý khác vùng dẫn đến việc lựa chọn thời điểm số lần tưới khu vực có khác nhau; nguồn nước mặt thường xuyên bị thiếu hụt thiếu cơng trình thủy lợi ao, hồ nông hộ tự đào thường nhỏ khơng đủ dung tích tưới, có nhiều diện tích cà phê trồng vùng thiếu nước xa nguồn nước dẫn đến tình trạng phải sử dụng nhiều nguồn nước khác nhau, có khoảng cách khác Đặc biệt, có đến 50% nơng hộ sử dụng lượng nước tưới cao so với tiêu chuẩn khuyến cáo, gây lãng phí nguồn nước chi phí đầu tư cơng lao động nơng hộ, điều chứng tỏ nông hộ có hiểu biết định nhìn chung hiểu biết cịn mức độ thấp không đồng nộng hộ hành vi sử dụng nước trường hợp bị chi phối nhiều yếu tố tuổi tác, giới tính, dân tộc, học vấn, kinh tế gia đình, thơng tin,… 85 3.2.2 Các hành vi bảo vệ nguồn nước Hành vi bảo vệ nguồn nước thể qua biện pháp mà nông hộ thực như: đào ao vườn (có 165/311 hộ trả lời có thực hiện), trồng che bóng (có 251/311 hộ thực hiện), trồng loại giống cà phê có sức chịu hạn (có 155/311 hộ thực hiện) Ngồi ra, cịn biện pháp nông hộ thực như: trồng đai rừng (98/311 hộ thực hiện), thu gom phủ gốc (130/311 hộ thực hiện) biện pháp thu gom nước mưa (có 58/311 hộ thực hiện) Bảng 3.11 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước Có thực Các biện pháp bảo vệ nguồn nước Số hộ Đào ao vườn Trồng đai rừng Thu gom phủ gốc Thu gom nước mưa Trồng che bóng Trồng loại giống cà phê chịu hạn 165 98 130 58 251 Tỷ lệ (%) hộ 53,1 31,5 41,8 18,6 80,7 155 49,8 Không thực Tỷ lệ Số (%) hộ hộ 129 41,5 195 62,7 165 53,1 231 74,3 44 14,1 128 41,2 Không trả lời Tỷ lệ Số (%) hộ hộ 17 5,5 18 5,8 16 5,1 22 7.1 16 5,1 28 9,0 Tổng cộng Số hộ Tỷ lệ (%) hộ 311 311 311 311 311 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 311 100,0 Trong biện pháp nêu biện pháp trồng đai rừng che bóng nơng hộ thực nhiều Theo điều tra thực tế trước nông hộ chủ yếu sử dụng muồng đen keo dậu để làm đai rừng che bóng vườn cà phê Tuy nhiên, ngồi loại trên, nơng hộ trồng xen loại khác sầu riêng, mít, bơ,… Các loại ngồi tác dụng chắn gió, che bóng, cải thiện điều kiện vi khí hậu vườn cây, giảm nhiệt độ, giữ độ ẩm cho đất, hạn chế xói mịn, rửa trơi, cịn góp phần tăng thêm thu nhập cho nơng hộ Bên cạnh đó, cơng trình thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu tỉnh Đắk Nơng có hai mùa rõ rệt, mùa mưa dồi nước ngược lại mùa khô lại thường thiếu nước biện pháp để bảo vệ nguồn nước phải đào ao để tích trữ nguồn nước phục vụ tưới tiêu tăng độ ẩm cho vườn mùa khô Ngồi ra, Đắk Nơng cơng trình cấp nước cho sinh hoạt cịn mà có số nơng hộ xây dựng bể chứa để thu gom nước mưa phục vụ cho sinh hoạt Các vườn cà phê trước chủ yếu 86 trồng từ giống thực sinh nên thường có suất chịu hạn thấp thị trường có nhiều loại giống có suất cao chịu hạn tốt mà theo điều tra thực tế hầu hết vườn cà phê tái canh, trồng nông hộ sử dụng nguồn giống Biện pháp phủ gốc (tủ gốc) nông hộ thực với mục đích giữ độ ẩm tăng lượng mùn cho đất, nguyên liệu loại phân xanh, cỏ, loại đậu đỗ trồng xen canh, cành, cà phê rụng sau mùa thu hoạch, vỏ cà phê… Bảng 3.12 Bảng chi tiết biện pháp bảo vệ nguồn nước Các biện pháp bảo vệ nguồn nước Biện pháp thu gom nước mưa: Xây bể chứa Dùng vật có sức chứa lớn Dùng chum, vại chứa nước Không thực Không trả lời Tổng cộng Biện pháp đào ao vườn: Cải tạo ao Đào ao vườn Ngăn suối Không thực Không trả lời Tổng cộng Biện pháp trồng đai rừng (hàng rào): Trồng ăn trái Trồng keo, muồng Không thực Không trả lời Tổng cộng Biện pháp phủ gốc (tủ gốc): Gom cỏ, lá, cành khô v.v phủ gốc Gom lá, vỏ cà phê phủ gốc Không thực Không trả lời Tổng cộng Trồng cà phê chịu hạn: Trồng cà phê ghép Trồng giống cà phê Không thực Khơng trả lời Tổng cộng Trồng có tán: Trồng có tán che bóng quanh vườn Trồng xen canh có tán 87 Số hộ Tỷ lệ (%) hộ 29 25 231 22 311 9,3 1,3 8,0 74,3 7,1 100,0 71 93 129 17 311 22,8 30,0 0,3 41,5 5,5 100,0 48 50 195 18 311 15,4 16,1 62,7 5,8 100,0 126 14 165 16 311 40,5 4,5 53,1 5,1 100,0 104 51 128 28 311 33,4 16,4 41,2 9,0 100,0 153 78 49,2 25,1 Trồng có tán quanh vườn, xen canh tiêu Trồng có tán quanh vườn, xen ngắn ngày Tổng cộng 78 311 25,1 0,6 100,0 Từ bảng bảng tổng hợp chi tiết phân tích phần cho thấy có nhiều biện pháp để bảo vệ nguồn nước, số lượng nông hộ áp dụng biện pháp chưa nhiều hiểu hết tác dụng lợi ích biện pháp nhìn chung đa số hiểu thực số biện pháp đào ao, trồng che bóng, tủ gốc trồng giống cà phê chịu hạn, biện pháp khơng giúp bà nơng hộ tích trữ, tiết kiệm nguồn nước tưới mà cịn góp phần tăng thêm thu nhập từ số loại trồng xen canh Trồng giống cà phê chịu hạn đào thêm ao Nguồn: tác giả, 2017 Hình 3.6 Ngồi biện pháp nêu biện pháp chuyển đổi trồng nông hộ quan tâm, nhận thức yếu tố có tác động gây ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho cà phê thời điểm tương lai, số nông hộ cho cần phải chuyển sang loại trồng khác sử dụng nguồn nước tưới Dưới bảng tổng hợp hành vi chuyển đổi trồng: Bảng 3.13 Các hành vi chuyển đổi trồng Số hộ Mức độ mong muồn chuyển đổi: Khơng có ý định Có ý định Tỷ lệ (%) hộ 163 148 88 52,4 47,6 Tổng cộng Loại hình muốn chuyển đổi: Tiêu Tiêu xen canh có tán Tiêu kết hợp chăn ni VAC Điều Cao su Cây ăn trái Không trả lời Tổng cộng 311 100,0 101 18 15 6 163 311 32,5 5,8 4,8 1,9 1,9 0,6 52,4 100,0 Như vậy, có 148 hộ có mong muốn chuyển đổi trồng, đó, có đến 134 hộ, chiếm 43,1% có ý định chuyển sang trồng tiêu, có 101 hộ trồng riêng biệt 33 hộ trồng xen loại khác kết hợp chăn nuôi VAC (vườn - ao chuồng) có 14 hộ có ý định chuyển sang trồng điều, cao su sầu riêng Khi hỏi lại chọn tiêu hầu hết nơng hộ cho tiêu có giá trị kinh tế cao, sản lượng tương đối ổn định sử dụng nước tưới so với cà phê Thực tế khảo sát cho thấy có số nơng hộ chuyển từ canh tác cà phê sang trồng tiêu, vùng đất khai khoang vườn cà phê già cỗi, nông hộ không tiến hành tái canh cà phê mà chuyển sang trồng tiêu Việc chuyển đổi sang canh tác số loại trồng khác giảm bớt áp lực tưới cho nông hộ, điều kiện nguồn nước ngày trở nên khan Hình 3.7 Vườn cà phê xen điều, tiêu Nguồn: tác giả, 2017 89 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Cây cà phê cần nước cho trình sinh trưởng phát triển, thời kỳ hoa đậu quả, thời kỳ trùng với mùa khô Tây Ngun nói chung Đắk Nơng nói riêng Tuy nhiên, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn hán xảy thường xuyên, cộng với nhiều nguyên nhân khác tình trạng chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác sử dụng nguồn nước chưa hợp lý dẫn đến nguồn nước cung cấp tưới tiêu cho cà phê ngày trở nên khan Đề tài nghiên cứu số tồn hạn chế liên quan đến nhận thức hành vi bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước tưới cho canh tác cà phê nông hộ công tác quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước quan chức địa phương sau: 1.1 Đối với nông hộ  Không tuân thủ theo đề án quy hoạch ngành cà phê tỉnh trung ương dẫn đến có nhiều diện tích cà phê trồng vùng đất dốc xa nguồn nước  Sử dụng loại phân bón q nhiều, khơng kỹ thuật làm cho môi trường đất ngày suy thoái, ảnh hưởng đến chất lượng trồng mà gây nên áp lực tưới, mùa khô  Nguồn nước phục vụ tưới tiêu chủ yếu từ ao hồ nông hộ tự đào nên thường có dung tích nhỏ, khơng đáp ứng nhu cầu tưới, năm có hạn hán kéo dài  Có đến 50% số hộ tưới với lượng nước trung bình cao (từ 500 lít/gốc/lần trở lên) so với tiêu chuẩn khuyến cáo, gây lãng phí nguồn nước chi phí đầu tư công sức lao động 90  Việc khai thác nước ngầm nông hộ chủ yếu tự phát, không tuân thủ quy định nhà nước thăm dò, khai thác sử dụng nguồn nước ngầm  Có nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước nông hộ quan tâm đến số biện pháp như: đào ao, trồng che bóng, thu gom tủ gốc, trồng giống cà phê chịu hạn, có khoảng 56% số nông hộ áp dụng biện pháp  Bên cạnh lợi ích loại trồng xen canh mang lại bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế nhận thức cách làm nông hộ Khảo sát thực tế cho thấy, nông hộ chưa áp dụng tiêu chuẩn quy định trồng chắn gió, che mát, xen canh khuyến cáo, có nhiều rẫy cà phê nơng hộ trồng nhiều xen canh ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển suất cà phê; ra, việc trồng xen canh tiêu làm gia tăng áp lực tưới, loại trồng xen canh khác sầu riêng, bơ, mít, trưởng thành khơng cần phải tưới tiêu lại cần phải tưới nước giống cà phê  Hầu hết nông hộ vấn nhận thức biến đổi số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho cà phê lượng mưa, nhiệt độ, hạn hán, nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước; Sự biến động nguồn nước so với tương lai nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến động Tuy nhiên, theo khảo sát thực tế chủ yếu ý kiến mang tính chủ quan, từ kinh nghiệm thực tế nơng hộ mà dựa tài liệu khoa học Chính mà nhận thức nơng hộ cịn nhiều hạn chế  Có số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức hành vi sử dụng nguồn nước tưới cho cà phê nơng hộ trình độ học vấn, dân tộc, kinh nghiệm canh tác cà phê, thông tin Những người có trình độ học vấn thấp, người dân tộc thiểu số, kinh nghiệm canh tác cà phê thường có nhận thức hành vi sử dụng nguồn nước thấp người có trình độ học vấn cao hơn, có nhiều kinh nghiệm canh tác cà phê Ngồi ra, yếu tố tiếp cận thơng tin liên quan đến bảo vệ nguồn 91 nước có ảnh hưởng lớn đến nhận thức hành vi sử dụng nguồn nước nơng hộ quan tâm, theo dõi Đối với quan chức địa phương 1.2  Chưa xây dựng ban hành đề án quy hoạch khai thác, quản lý bảo vệ tài nguyên nước mặt, nước ngầm Mặc dù Đắk Nông ban hành quy định khai thác, sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh25; công tác cấp phép khai thác nước ngầm chưa triển khai thực theo quy định, địa bàn tỉnh chủ yếu cấp phép cho tổ chức cịn cá nhân chưa thực  Các cơng trình thủy lợi tỉnh Đắk Nơng cịn thiếu, có nhiều cơng trình xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng tưới tiêu cho khoảng 15% diện tích đất nơng nghiệp, đáp ứng tưới tiêu cho khoảng 20.000/119.500ha cà phê  Công tác phổ biến pháp luật tập huấn cho nông hộ chuyên đề bảo vệ sử dụng nguồn nước cịn ít, chủ yếu lồng ghép buổi tập huấn canh tác cà phê Bên cạnh đó, nhìn chung chất lượng hiệu công tác khuyến nông chưa cao, cán làm cơng tác khuyến nơng cịn thiếu yếu chuyên môn, nghiệp vụ, cán khuyến nông sở 3.2 2.1  Kiến nghị Đối với nông hộ Lựa chọn vùng đất thích hợp cho cà phê: Các nơng hộ cần bám sát vào đề án quy hoạch ngành nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng cà phê tỉnh để lựa chọn vùng đất thích hợp cho cà phê, khơng nên trồng cà phê vùng đất có địa hình dốc, nghèo chất dinh dưỡng, xa thiếu nguồn nước tưới mùa khơ  25 Sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, kỹ thuật: Quyết định số 22/2009/QĐ-UBND ngày 15/10/2009 UBND tỉnh Đắk Nơng 92 Cần phải sử dụng loại phân bón cách hợp lý, kỹ thuật; ra, cần lựa chọn thời gian bón phù hợp, mùa mưa cần phải theo dõi thời tiết để bón kịp thời có mưa, tránh để tình trạng bón vào thời điểm nắng nóng buộc phải sử dụng đến nguồn nước khơng nên bón q nhiều đợt mùa khơ  Đầu tư xây dựng ao hồ, đập chứa nước: Do điều kiện thời tiết khí hậu Đắk Nơng có hai mùa rõ rệt, mùa mưa nguồn nước tương đối dồi vào mùa khô mưa, nguồn nước bổ sung cho ao hồ, đập nước phục vụ tưới tiêu cho cà phê mùa khô chủ yếu từ nước mưa, điều kiện thời tiết diễn biến thất thường, hạn hán xảy thường xuyên với cường độ ngày khốc liệt làm cho nguồn nước trở nên khan Bên cạnh đó, cơng trình thủy lợi vừa thiếu lại xuống cấp, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tưới tiêu cho ngành nơng nghiệp tỉnh nói chung cà phê nói riêng Vì vậy, phương án tối ưu bà nông hộ nên đầu tư, mở rộng thêm ao hồ, đập để tích trữ nước tưới mùa khơ Theo khảo sát thực tế có số hộ huyện Đắk Mil góp vốn đầu tư xây dựng đập nước để sử dụng chung nguồn nước tưới; với việc hình thành tổ, nhóm, HTX,… hội giúp cho bà nơng hộ nhân rộng thêm mơ hình này, thơng qua giúp cho gia đình có điều kiện khó khăn tài khơng thể tự đào ao hưởng lợi từ mơ hình  Áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm kỹ thuật: Để sử dụng nguồn nước tưới cách hợp lý, tiết kiệm nơng hộ cần phải tuân thủ quy trình kỹ thuật tưới nước mà nhà nước nhà khoa học quy định khuyến cáo, không nên tưới nước theo tâm lý, kinh nghiệm; xác định thời điểm tưới nước lần đầu vụ tưới để bố trí lịch tưới cho phù hợp, tránh tình trạng tưới sớm vừa gây lãng phí nguồn nước, chi phí đầu tư, vừa làm đảo lộn trình sinh trưởng, hoa, đậu Một giải pháp nhằm giúp sử dụng có hiệu nguồn nước áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt; theo nhà khoa học phương pháp tưới giúp tiết kiệm khoảng 30% lượng nước tưới góp phần nâng cao hiệu sử dụng phân bón, chất dinh dưỡng cấp thơng qua nước tưới, giảm chi phí cơng lao động hạn chế cỏ dại, sâu bệnh Tuy 93 nhiên, phương pháp có hạn chế thiết bị đắt tiền, đòi hỏi kỹ thuật cao, chất lượng nguồn nước phải đảm bảo, đường ống thiết bị hay bị hư hỏng việc áp dụng phương pháp dạng mơ hình chưa nhân rộng sản xuất Vì vậy, trước mắt bà nơng hộ áp dụng biện pháp tưới truyền thống thực kỹ thuật tưới theo quy định khuyến cáo, đồng thời theo dõi mơ hình trình diễn tưới tiết kiệm để triển khai áp dụng thấy đáp ứng đủ điều kiện kỹ thuật hiệu kinh tế phương pháp Ngoài ra, cần phải thường xuyên theo dõi phương tiện thông tin đại chúng đài phát - truyền hình, tạp chí, internet tham gia lớp tập huấn kỹ thuật tưới nước cho cà phê để biết áp dụng theo  Khai thác sử dụng nguồn nước ngầm hợp lý: Để khai thác sử dụng nguồn nước ngầm cách hợp lý, có hiệu trước tiên nông hộ cần phải tuân thủ nghiêm quy định quản lý, khái thác sử dụng tài nguyên nước, không chặt phá rừng làm nương rẫy, thay vào phủ xanh đất trống, đồi núi trọc loại trồng phù hợp, thay vườn cà phê suất sang loại trồng khác có nhu cầu sử dụng nước  Cần áp dụng đồng nhiều biện pháp để cải thiện góp phần bảo vệ nguồn nước chuyển sang trồng giống cà phê chịu hạn, trồng đai rừng, che bóng, thu gom tủ gốc, xen canh… sở tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê  Ngồi việc nắm bắt yếu tố ảnh hưởng đến biến động nguồn nước kinh nghiệm thực tế nơng hộ cần tham khảo tài liệu khoa học có liên quan thơng qua kênh thơng tin tạp chí, tài liệu chun ngành, chương trình phát - truyền hình chuyên đề bảo vệ nguồn nước, thơng tin mạng internet, chương trình hội thảo,  Thường xuyên tham gia lớp tập huấn theo dõi chương trình giới thiệu kỹ thuật canh tác cà phê, quy định, hướng dẫn liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên nước để nhằm nâng cao kiến thức kinh nghiệm việc sử dụng nguồn nước tươi cho cà phê, Ngồi ra, bà nơng hộ 94 nên tổ chức xây dựng câu lạc bộ, tổ nhóm sản xuất để giúp phát triển sản xuất giúp nâng cao trình độ kiến thức canh tác, bảo vệ sử dụng nguồn nước tưới cho cà phê Đồng thời, tổ chức tham quan, học tập mô hình, điển hình tiên tiến kỹ thuật tưới nước cho cà phê Đối với quan chức 2.2  Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sớm sửa đổi, bổ sung thay tiêu chuẩn số 10TCN 478-2001 quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cà phê vối, Bởi với tác động mạnh mẽ yếu tố tự nhiên, vấn đề biến đổi khí hậu, hạn hán xảy thường xuyên; bên cạnh với tiến khoa học kỹ thuật lai tạo nhiều loại giống có sức chống chịu với yếu tố thời tiết, sâu bệnh, cho suất cao, có nhiều biện pháp tưới nước ứng dụng mà tiêu chuẩn nêu cần phải sửa đổi, bổ sung thay cho phù hợp với thực tế  Căn Quy hoạch thủy lợi thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 địa bàn tỉnh Đắk Nơng phê duyệt cần phải tiến hành rà soát xếp thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho diện tích cà phê bàn tỉnh Trước mắt, cần ưu tiên cải tạo, sửa chữa cơng trình thủy lợi xuống cấp; đồng thời, đầu tư xây dựng số cơng trình vùng canh tác cà phê xa nguồn nước thiếu nước mùa khô  Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường quan, đơn vị có liên quan khẩn trương xây dựng tham mưu UBND tỉnh Đắk Nông sớm ban hành đề án khảo sát, thăm dò trữ lượng nguồn nước mặt nước ngầm địa bàn tỉnh ban hành danh mục quy định thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đồng thời, hướng dẫn triển khai cấp phép khai thác nước ngầm cho cá nhân, bao gồm nông hộ canh tác cà phê thường xuyên tra, kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp khai thác nguồn nước mà chưa cấp phép 95  Đề nghị Sở NN&PTNT, Hội nông dân tỉnh đơn vị có liên quan mở thêm nhiều lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê; Đồng thời, bố trí, xếp lớp học phù hợp với đối tượng đổi phương pháp truyền đạt để cho người dân tham gia tiếp thu nắm vững kiến thức kỹ thuật canh tác, bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước cho cà phê hợp lý, tiết kiệm./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Lê Ngọc Báu (2006), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật thâm canh cà phê vối đạt hiệu kinh tế cao Đăk Lăk, Viện KHKT NLN Tây Nguyên Lê Ngọc Báu (2015), Ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam, Báo cáo tham luận Hội nghị phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Báo cáo tổng hợp đề án Quy hoạch triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Quyết định số 1987/QĐ/BNN-TT Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Quyết định số 5499/QĐ-BNN-CB Phê duyệt quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất xuất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), Tiêu chuẩn ngành 10TCN 478:2001 qui trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cà phê vối Phùng Thị Châm (2010), Nghiên cứu ban đầu sở lý luận chia sẻ tài nguyên nước nhằm đề xuất xây dựng dự án chia sẻ tài nguyên nước công bằng, hiệu nguồn nước có Việt Nam, Viện Chiến lược sách tài ngun mơi trường Chính phủ (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước Chi cục Thủy lợi tỉnh Đắk Nông (2005), Báo cáo tóm tắt định hướng phát triển thủy lợi tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2004 - 2010 10 Chế Thị Đa, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Đình Thoảng (2014), “Nghiên cứu xác định chu kỳ tưới thích hợp cho dịng cà phê vối muộn Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, số 03 (49), tr.17-21 11 Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông (2015), Niên Giám thống kê 2014 12 Nguyễn Lập Dân nnk (2013), Đánh giá mâu thuẫn việc khai thác sử dụng nước Tây Nguyên, Tuyển tập Hội nghị Địa lý toàn Quốc lần thứ Được lấy từ: http://ig-vast.ac.vn/vi/nghiencuukhoahoc/Cong-trinh-nghien-cuu-da-xuat-ban/Danh-giacac-mau-thuan-trong-viec-khai-thac-su-dung-nuoc-o-Tay-Nguyen-52/ 13 Nguyễn Việt Dũng Nguyễn Danh Tĩnh (2006), Quản lý tài nguyên nước dựa cộng đồng Việt Nam, Trung tâm người thiên nhiên Được lấy từ: http://www.vnppa.org.vn/Data 14 Đoàn Địa chất Thủy văn 704 (2005), Báo cáo tài nguyên nước đất tỉnh Đắk Nơng 15 Nguyễn Văn Hịa (2015), Tổng quan sản xuất định hướng phát triển cà phê bền vững thời gian tới, Báo cáo tham luận Hội nghị phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam 16 Trương Hồng, Đinh Thị Nhã Trúc, Nguyễn Xuân Hòa ctv (2013), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiệm chi phí đầu vào cà phê Tây Nguyên, Báo cáo tham luận Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ Được lấy từ: http://www.vaas.org.vn/Upload/Documents/Ket%20qua%20KHCN/IV.KT-trong%20trot%20BVTV/27.pdf 97 17 Trương Hồng (2013), Giải pháp kỹ thuật để sản xuất cà phê bền vững Đắk Nông, Báo cáo tham luận Hội thảo góp ý cho đề án phát triển cà phê bền vững địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 18 Hà Văn Khối (2005), Quy hoạch quản lý nguồn nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Trung Kiên (2014), Nghiên cứu xây dựng thể chế quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Sêrêpôk, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 20 Liên đoàn Địa chất Thủy văn - Địa chất Cơng trình miền Nam (2006), Báo cáo kết thực Đề án điều tra, đánh giá nước đất vùng trọng điểm tỉnh Đắk Nông 21 Quốc hội (2012), Luật Tài nguyên nước 22 Trần Đức Thanh (2015), Liên kết vùng phát triển cà phê Tây Nguyên, Báo cáo tham luận Hội nghị phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam 23 Đỗ Đình Thắng Phan Thành Huấn (2014), Giáo trình SPSS, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 24 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chiến lược Quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 25 Thủ tướng Chính phủ (2014), Kế hoạch hành động Quốc gia nâng cao hiệu lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014-2020 26 Lâm Anh Trung (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ tưới nước đến sinh trưởng, phát triển cà phê vối trồng đất bazan tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp I 27 Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh Đắk Nơng (2012), Điều tra đánh giá, tính tốn, xây dựng kịch biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Đắk Nơng 28 Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh Đắk Nơng (2013), Phân vùng Khí hậu - Thuỷ văn tỉnh Đăk Nơng 29 Trung tâm Khí tượng - Thủy văn tỉnh Đắk Nơng (2013), Atlas Khí hậu - Thủy văn tỉnh Đắk Nông 30 Nguyễn Minh Trường (2014), “Kỹ thuật bón phân hiệu cho cà phê”, Trang thông tin điện tử Trung tâm khuyến nông tỉnh Lâm Đồng Được lấy từ: http://khuyennonglamdong.gov.vn/hoat-dong-kn-lam-dong/32-chuyen-giao-khkt/2000-kthut-bon-phan-hiu-qu-cho-cay-ca-phe.html 31 Trịnh Công Tư (2001), Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phân đạm cho cà phê vối đất nâu đỏ bazan Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 32 Trịnh Cơng Tư (2014), Đánh giá, phân tích tiềm năng, lợi tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk Nông, Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón mơi trường Tây Ngun 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2009), Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2011 - 2015 xây dựng kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Đắk Nông 10 năm xây dựng phát triển (01/01/2004-01/01/2014), NXB Thời Đại, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 98 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2014), Đề án Phát triển cà phê bền vững tỉnh Đăk Nông giai đoạn từ 2015 đến năm 2020 38 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2015), Quy hoạch thủy lợi thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Đắk Nơng 39 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (2014), Nghiên cứu kỹ thuật tưới tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước cho cà phê Gia Lai 40 Viện Ngôn ngữ học (2005) Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học (tái lần thứ XI) 41 Nguyễn Viết Vinh (2015), Tình hình thị trường cà phê giới Việt Nam niên vụ 2013/2014 dự báo niên vụ 2014/2015, Báo cáo tham luận Hội nghị phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam Tiếng anh: 42 Asit K.Biswas (1991), “Water for Sustainable Development in the 21st Century: A Global Perspective”, GeoJournal, Vol 24, No (August 1991), pp 341-345 43 Azizuddin, M (1994), "Drip irrigation: Effect on Coffea arabica var catimor", Indian coffee, (10), pp 3-5 44 Dave D’haeze (2015), Vietnam to produce more Coffee with less Water, Report in Conference Sustainable development of Vietnam coffee industry 45 Dlip Kumar Majumdar (2004), Irrigation Water Management: Principles and Practice, Published by Asoke K Ghosh, Prentice-Hall of India priviate Limiteed, M-97, Conaught Circus, New Delhi-110001 and Printed by Meenakshi Art Printers, Delhi-110006 46 Mike KV Carr (2000), The water relations and irrigation requirements of coffee, Cranfield University, UK 47 Nathan, R (1997), Fertilization combined with irrigation, Center for International Agricultural Development Cooperation, State of Israel 48 Ram, G (1992), "Effect of drip irrigation on flowering, fruit set retention and yield of Coffea canephora", Indian coffee 49 Snoeck, J (1988), "Cultivation and harvesting of robusta", Coffee, Vol 4:Agronomy, Elsevier Applied Science, London and New York 50 Vermeiren, L (1984), Localized irrigation, FAO, Irrigation and drainage 99 ... Nông bảo vệ nguồn nước cho canh tác cà phê 67 3.1 Nhận thức bảo vệ nguồn nước cho canh tác cà phê 67 3.1.1 Nhận thức biến đổi yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nước tưới cho cà phê tương... triển cà phê địa bàn tỉnh Đắk Nông? Sự hiểu biết người dân yếu tố thời tiết, khí hậu, nguồn nước cho canh tác cà phê thời điểm tương lai? Cách thức sử dụng nguồn nước cho canh tác cà phê người dân. .. tích cà phê địa bàn tỉnh Đắk Nông 45 Bảng 2.2 Tổng diện tích cà phê thu hoạch tỉnh Đắk Nông 45 Bảng 2.3 Tổng sản lượng cà phê tỉnh Đắk Nông 46 Bảng 2.4 Năng suất cà phê tỉnh Đắk Nông

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan