Chính sách ngôn ngữ về tiếng anh của thái lan và những gợi ý cho việt nam

96 358 0
Chính sách ngôn ngữ về tiếng anh của thái lan và những gợi ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ******************** PHẠM THU HÀ CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ VỀ TIẾNG ANH CỦA THÁI LAN VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ******************** PHẠM THU HÀ CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ VỀ TIẾNG ANH CỦA THÁI LAN VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã ngành: 60.22.02.40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội, 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Danh mục viết tắt v Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi tư liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề lý thuyết sách ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm sách ngôn ngữ 1.1.2 Nội dung sách ngôn ngữ 1.1.3 Mối quan hệ sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ 10 1.1.4 Mối quan hệ sách ngôn ngữ cảnh ngôn ngữ 12 1.2 Vị trí vai trò tiếng Anh 15 1.2.1 Tiếng Anh với tư cách ngôn ngữ toàn cầu 15 1.2.2 Vị trí vai trò tiếng Anh Đông Nam Á 16 1.3 Khái quát Thái Lan 18 1.3.1 Sơ lược tình hình xã hội, trị kinh tế Thái Lan 18 1.3.2 Hệ thống giáo dục Thái Lan 20 1.3.3 Cảnh ngôn ngữ Thái Lan 21 1.4 Tiểu kết Chương 28 CHƢƠNG – CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ VỀ TIẾNG ANH CỦA THÁI LAN 30 2.1 Vị trí vai trò tiếng Anh Thái Lan 30 2.2 Chính sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan qua thời kỳ 31 2.2.1 Chính sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan từ thời Rama III đến Rama V (1824-1910) 32 i 2.2.2 Chính sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan từ thời Rama VI đến năm 1960 (1910-1960) 36 2.2.3 Chính sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan từ năm 1961 đến 1996 40 2.2.4 Chính sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan từ năm 1997 đến 42 2.2.5 Những nhận xét rút 52 2.3 Giáo dục song ngữ Thái Lan 53 2.3.1 Khái quát giáo dục song ngữ Thái Lan 54 2.3.2 Các vấn đề giáo dục song ngữ Thái Lan 55 2.4 Tiểu kết Chương 56 CHƢƠNG – NHÌN NHẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TIẾNG ANH Ở THÁI LAN VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM 59 3.1 Nhìn nhận sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan 59 3.1.1 Từ sách đến thực tiễn giáo dục tiếng Anh Thái Lan 59 3.1.2 Một số vấn đề đặt giáo dục tiếng Anh Thái Lan 62 3.2 Liên hệ Việt Nam 65 3.2.1 Chủ trương Nhà nước giáo dục tiếng Anh 65 3.2.2 Một số hoạt động thực thi sách giáo dục tiếng Anh Việt Nam 68 3.2.3 Một số gợi ý sách giáo dục tiếng Anh Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 70 3.3 Tiểu kết Chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 83 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình khoa học riêng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực Đề tài nghiên cứu kết luận chưa công bố trước Tác giả Phạm Thu Hà iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người Thầy đáng kính, GS.TS Nguyễn Văn Khang, người sẵn sàng nhận lời hướng dẫn hình thành ý tưởng chưa rõ ràng đề tài luận văn Trong trình nghiên cứu viết bài, Thầy bảo tận tình kịp thời để hướng giải vấn đề đặt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Ngôn ngữ - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội cho học tập môi trường học thuật chân chính, để học hỏi từ thầy cô đầu ngành kiến thức chuyên môn kỹ làm khoa học, từ tạo động lực cho nỗ lực nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, thiếu sót lớn không gửi lời cảm ơn đến gia đình Bố, mẹ người thân không ngừng động viên tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ thời gian học tập viết luận văn Đó nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để vượt qua giai đoạn khó khăn công việc học tập iv DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Anh Tiếng Việt A-NET Advanced National Educational Test Kỳ thi quốc gia nâng cao ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEFR Common European Framework of Reference for Languages Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung châu Âu Chính sách ngôn ngữ CSNN ETCF English Teachers‟ Competencies Framework Khung lực giáo viên tiếng Anh Kế hoạch hóa ngôn ngữ KHHNN OBEC Office of Basic Education Commision Văn phòng Ủy ban Giáo dục Cơ ONEC Office of National Education Commission Văn phòng Ủy ban Giáo dục Quốc gia ONESDB Office of the National Economic and Văn phòng Ban phát triển xã Social Development Board hội kinh tế quốc gia O-NET Ordinary National Educational Test SEAMEO Southeast Asian Ministers of Education Organization Kỳ thi quốc gia Tổ chức Bộ trưởng giáo dục nước Đông Nam Á v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng – Yếu tố cấu thành khái niệm sách sách ngôn ngữ Bảng – Các cấp độ giáo dục Thái Lan 21 Bảng – Mô tả tổng quát tiêu chuẩn cần đạt việc học ngoại ngữ Thái Lan 46-47 Bảng – Phân bổ thời gian cho môn ngoại ngữ cấp học Thái Lan 47 Bảng – Từ Chủ trương đến Kế hoạch & Biện pháp Chính sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan 49 Bảng – Các mốc thời gian quan trọng lịch sử giáo dục tiếng Anh Thái Lan 57 Hình – Vòng tròn sử dụng tiếng Anh 17 Hình – Bản đồ phân bố ngôn ngữ khu vực miền Bắc Thái Lan 23 Hình – Bản đồ phân bố ngôn ngữ khu vực miền Nam Thái Lan 24 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khi cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập, di chuyển tự lao động nước khu vực xu tất yếu Khi đó, người lao động quốc gia có lợi ngôn ngữ tiếng Anh ngôn ngữ quốc gia nơi làm việc có lợi cạnh tranh cao Khác với Singapore, Philipines, Brunei Malaysia nơi mà người dân sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thức quốc gia Thái Lan, Lào, Campuchia, Indonesia, Myanmar hay Việt Nam có đặc điểm tiếng Anh sử dụng ngoại ngữ Việc tìm hiểu xem quốc gia nhóm thứ hai có sách tiếng Anh lựa chọn phù hợp cho người nghiên cứu để liên hệ phù hợp với Việt Nam nhờ tương đồng bối cảnh sử dụng tiếng Anh Trong quốc gia nhóm thứ hai nói trên, Thái Lan quốc gia có lịch sử dài giáo dục tiếng Anh Hiện nay, tiếng Anh môn học bắt buộc dạy từ lớp hệ thống giáo dục Thái Lan môn thi bắt buộc kỳ thi đại học số kỳ thi quốc gia khác Ở quốc gia mà ngành du lịch trụ cột kinh tế, lực ngoại ngữ người dân, cụ thể tiếng Anh yếu tố giúp thu hút khách quốc tế đến với Thái Lan Chính phủ Thái Lan nhấn mạnh tầm quan trọng tiếng Anh việc phát triển kinh tế công chuẩn bị cho hội nhập Tuy nhiên, số kết thống kê lại cho thấy lực tiếng Anh học sinh Thái Lan không khả quan so với nước khác nhóm, chí đứng thấp bảng xếp hạng khu vực Vậy phủ Thái Lan làm để nâng cao lực tiếng Anh học sinh, liệu có bất cập chủ trương sách với thực tiễn triển khai? 1.2 Ở Thái Lan, từ sau cải cách giáo dục năm 1999 đời Chương trình giáo dục 2001 với điều chỉnh năm 2008, nghiên cứu sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan tập trung chủ yếu vào việc ứng dụng phương pháp giao tiếp hướng tiếp cận lấy người học làm trung tâm vào việc dạy tiếng Anh bậc phổ thông (Darasawang & Watson Todd, 2012; Fitzpatrick, 2011) Kết nghiên cứu Prapaisit de Segovia & Hardison (2009) Tongpoon-Patanasorn (2011) số trường tiểu học Bangkok phía Đông Bắc Thái Lan Nonkukhetkhong (2006) trường cấp công lập giáo viên thừa nhận họ lúng túng với phương pháp thiếu bồi dưỡng chuyên môn lực tiếng Anh họ hạn chế Mặc dù có thái độ tích cực với phương pháp giao tiếp họ không đủ tự tin để áp dụng vào thực tế giảng dạy Một số công trình nghiên cứu khác Fitzpatrick (2011) Darasawang & Watson Todd (2012) đề cập đến bất cập sách thiếu rõ ràng việc triển khai sách Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu sách ngôn ngữ nước khu vực Đông Nam Á có đề cập đến sách tiếng Anh, nhiên Thái Lan lại không nằm đối tượng nghiên cứu công trình Hongsawan, S (2011), tác giả người Thái, viết tiếng Việt giới thiệu cảnh ngôn ngữ Thái Lan sách ngôn ngữ Thái Lan lại tập trung nhiều vào sách tiếng Thái Từ vấn đề trên, nhận thấy nghiên cứu sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan mang lại nhìn rõ cách tiếp cận triển khai việc dạy học tiếng Anh Thái Lan, từ phần có câu trả lời cho băn khoăn lực tiếng Anh học sinh Thái Lan bất cập nhắc đến nghiên cứu trên, đồng thời giúp người nghiên cứu liên hệ phù hợp đến sách Việt Nam Chính vậy, luận văn có tên là: “Chính sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan gợi ý cho Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích tìm hiểu sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan qua thời kỳ lịch sử khác (chủ yếu sách giáo dục tiếng Anh) Thông qua đó, luận văn đóng góp liệu cho nghiên cứu sách ngoại ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: KẾT LUẬN Tóm tắt kết nghiên cứu (1) Chính sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan đối tượng nghiên cứu luận văn Trước tìm hiểu sách tiếng Anh cần phải hiểu rõ khái niệm bao trùm sách ngôn ngữ CSNN bao gồm hai thành phần, chủ trương trị ngôn ngữ hoạt động biện pháp để thực chủ trương CSNN có quan hệ chặt chẽ với Kế hoạch hóa ngôn ngữ Cảnh ngôn ngữ (2) Trong sách ngôn ngữ Thái Lan, tiếng Thái chiếm ưu tiên so với ngôn ngữ khác Tuy nhiên, ngoại ngữ tiếng Anh giữ vị trí số lựa chọn người học Thái Lan Lịch sử giáo dục tiếng Anh Thái Lan có từ sớm thể chia làm giai đoạn bao gồm: - thời Rama III đến V (1824-1910): tiếng Anh công cụ bảo vệ đất nước - thời Rama VI đến 1960 (1910-1960): tiếng Anh công cụ phát triển đất nước - 1961 – 1996: tiếng Anh công cụ để hội nhập - 1997 – nay: trọng nâng cao lực tiếng Anh học sinh giáo viên Những giai đoạn đầu lịch sử giáo dục tiếng Anh Thái Lan chưa thể sách rõ ràng phần cho thấy người lãnh đạo đất nước ý thức tầm quan trọng tiếng Anh từ thời Ở giai đoạn từ 1997 đến tại, có nhiều văn pháp lý ban hành để quy định giáo dục tiếng Anh, góp phần tạo nên sách rõ ràng giáo dục tiếng Anh Thái Lan Cùng với giáo dục tiếng Anh giáo dục song ngữ có liên quan đến sách tiếng Anh nói chung Các chương trình giáo dục song ngữ Thái Lan ngày phát triển với mục tiêu giúp học sinh nâng cao kỹ ngôn ngữ tiếng Anh tự tin giao tiếp, song lại giới hạn với số lượng người học định, đặc biệt phát huy tác dụng khu vực nông thôn, nơi hạn 74 chế điều kiện sở vật chất, lực giáo viên điều kiện tài học sinh (3) Mặc dù phủ Thái nỗ lực việc cải thiện chất lượng dạy học tiếng Anh lực tiếng Anh học sinh Thái Lan lại vị trí thấp so với học sinh nước khu vực Ngoài ra, số liệu thống kê cho thấy kết tiếng Anh học sinh Thái Lan số kỳ thi nước quốc tế không khả quan Sự phân quyền thực thi sách, lực hạn chế giáo viên, hệ kỳ thi thời lượng hạn chế cho môn học tiếng Anh bất cập cản trở việc thực thi sách cách hiệu Ngành giáo dục Thái Lan cần chủ trương đưa kỹ nghe-nói vào kiểm tra đánh giá nhằm khuyến khích người học phát triển kỹ giao tiếp, giáo viên tiếng Anh người Thái cần tăng cường sử dụng tiếng Anh lớp học ý thức sâu sắc việc dạy tiếng Anh ngôn ngữ quốc tế thay ngoại ngữ (4) Ở Việt Nam, đời Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, Khung lực ngoại ngữ bậc dành cho người Việt Nam, Khung lực giáo viên tiếng Anh phổ thông quy định giảng dạy tiếng Anh lớp thể tâm phủ Việt Nam việc đổi toàn diện chương trình giáo dục tiếng Anh cấp Nhiều hoạt động thực thi sách triển khai, bật hoạt động đánh giá lực tiếng Anh cho hàng ngàn giáo viên cấp nước, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để nâng cao lực tiếng Anh phương pháp giảng dạy, triển khai tập huấn hướng dẫn áp dụng Khung lực dành cho giáo viên tiếng Anh phổ thông, thành lập trung tâm ngoại ngữ khu vực đặt trường đại học lớn để thực nhiệm vụ Đề án Để phát huy hiệu tối đa hoạt động trên, khung lực ngoại ngữ khung lực giáo viên nên xây dựng dựa đặc điểm chung khu vực ASEAN, từ điều chỉnh phù hợp với quốc gia Đối với trung tâm ngoại ngữ khu vực cần tăng cường hợp tác với chuyên gia nước quốc tế để xây dựng sáng kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh Việt Nam 75 Hạn chế nghiên cứu Bàn sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan, nghiên cứu đề cập đến chủ trương biện pháp chung ngành giáo dục Thái Lan dạy học tiếng Anh Nghiên cứu chưa làm rõ việc áp dụng sách cấp học (tiểu học đại học) Ngoài ra, khía cạnh sách giáo khoa giáo trình, loại trường học, đào tạo tuyển dụng giáo viên tiếng Anh Thái Lan chưa phân tích chi tiết nghiên cứu Đây nghiên cứu sách dựa việc thu thập phân tích văn pháp lý, biện pháp thực thi số liệu thực tế liên quan đến dạy học tiếng Anh Thái Lan Chính cách tiếp cận nên nghiên cứu không tránh khỏi số nhận định chủ quan tác giả việc đánh giá mức độ hiệu sách Một cách lý tưởng để khắc phục điều người nghiên cứu nên sử dụng thêm công cụ khảo sát vấn trực tiếp giáo viên người có liên quan đến sách, kết nghiên cứu đạt độ tin cậy cao Gợi ý hƣớng nghiên cứu khác Những người nghiên cứu sách tiếng Anh Thái Lan tìm hiểu ảnh hưởng sách tác động lên hoạt động giảng dạy cấp học Việc tiến hành khảo sát điều tra, quan sát lớp học, vấn giáo viên, lãnh đạo nhà trường, phụ huynh đối tượng liên quan khác cần thiết hướng nghiên cứu Nhờ đó, người nghiên cứu có nhìn chi tiết bối cảnh thực tế trường, địa phương đánh giá xác ảnh hưởng tính hiệu sách Ở quy mô rộng hơn, người nghiên cứu tiến hành phân tích so sánh sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan với sách tiếng Anh Việt Nam nước Đông Nam Á khác để rút học kinh nghiệm từ trường hợp quốc gia, thành công bất cập thực thi sách, từ đưa gợi ý phù hợp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục đào tạo (2012) Thông tư 05/2012/TT-BGDĐT v/v sửa đổi, bổ sung số điều quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành kèm theo thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-05-2012-TT-BGDDT-suadoi-Quy-che-dao-tao-trinh-do-tien-si-134999.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Công văn 7274/BGDĐTGDĐH – Hướng dẫn thực kế hoạch triển khai đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 sở Giáo dục đại học http://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Cong-van-7274BGDDT-GDDH-trien-khai-de-an-ngoai-ngu-quoc-gia-co-so-giao-duc-dai-hoc2012-303525.aspx Hoàng Văn Hành (2008) “Mấy vấn đề cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam - thực trạng triển vọng” Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Vinh Hiển (2013) Chiến luợc phát triển Ðề án Ngoại Ngữ Quốc Gia giai doạn 2014-2020 Báo cáo Hội thảo Định hướng chiến lược phát triển Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, giai đoạn 2014-2020, tháng 9-2013, Hà Nội Hongsawan, S (2011) Cảnh sách ngôn ngữ Thái Lan Kỷ yếu Hội thảo quốc tế đào tạo nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHQG Hà Nội, 932-943 Nguyễn Ngọc Hùng (2013) Báo cáo định huớng công tác thi, kiểm tra, đánh giá tiếng Anh môn ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai doạn 2013-2020 Báo cáo Hội thảo Định hướng chiến lược công tác khảo thí Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, giai đoạn 2013 – 2020, tháng 10-2013, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2003) Kế hoạch hóa Ngôn ngữ – Ngôn ngữ học Xã hội vĩ mô NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2014a) Chính sách ngôn ngữ & lập pháp ngôn ngữ Việt Nam NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Văn Khang (2014b) Ngôn ngữ học xã hội NXB Giáo dục 10 Phan Vân Quyên (2013) Báo cáo kết hoạt động bồi duỡng giáo viên năm 2011-2012 kế hoạch chiến luợc giai đoạn 2013-2020 Báo cáo trình bày Hội thảo Định hướng chiến lược phát triển Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020, giai đoạn 2013 – 2020, tháng 9-2013, Hà Nội 11 Quyết định 1400/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án „Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020‟ 77 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1& _page=18&mode=detail&document_id=78437 12 Hoàng Văn Vân (2011) Vị tiếng Anh giới Việt Nam Tạp chí Ngôn ngữ số (2011) tr.11-18 13 Viện Ngôn ngữ học (2002) Cảnh sách ngôn ngữ Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Antonio L Rappa, Lionel Wee Hock An (2006) Language Policy and Modernity in Southeast Asia: Malaysia, the Philippines, Singapore and Thailand Springer ASEAN (2008) The ASEAN Charter http://www.asean.org/archive/publications/ASEAN-Charter.pdf Assavanonda, A (2013, December, 16) Thailand lagging behind in English The Nation http://www.nationmultimedia.com/national/Thailand-lagging-behindinEnglish-30222171.html Baker, W (2008) A critical examination of ELT in Thailand: The role of cultural awareness RELC Journal, 39(1), 131-146 Bax, S (2010) Report on EBE in Thailand In P Powell-Davies (Ed.), Researching English bilingual education in Thailand, Indonesia, and South Korea (pp 10-28) Malaysia: British Council Bennui, P & Hashim, A (2014) English in Thailand: development of English in a non-postcolonial context Asian Englishes, Volume 16, Issue 3, 2014 Boriboon, P (2011) Language, ideology and domination: Problems of English language teaching in Thailand and solutions Songklanakarin Journal of Social Sciences and Humanities, 17 (6), 23-59 Cheewakaroon, R (2011) Teaching change in response to Thai tertiary English language teaching reform University of Wollogong Choomthong, D (2014) Preparing Thai Students‟ English for the ASEAN Economic Community: Some Pedagogical Implications and Trends Language Education and Acquisition Research Network Journal, Vol 7, Issue 1, 45-57 10 Crystal, D (1997) English as a Global Language Cambridge: CPU 11 Darasawang, P (2007) English language teaching and education in Thailand: A decade of change In N D Prescott (Ed.), English in Southeast Asia: Varieties, literacies and literatures (pp 187-204) Cambridge: Cambridge Scholars Publishing 78 12 Darasawang, P & Watson Todd, R (2012) The Effect of Policy on English Language Teaching at Secondary Schools in Thailand In English in Southeast Asia: Features, Policy and Language in Use John Benjamins pp 207 - 220 13 Dudzik, D L (2013) English Language Fellow Program in Vietnam, final report 2012-2013 Unpublished internal paper English Language Fellow Program 14 Durongphan, M., Aksornkool, N., Wannawech, S., & Tiancharoen, S (1982) The development of English teaching in Thailand: A Rattanakosin experience Bangkok: Aksorn Charoentat 15 Education First (2016) EF EPI-The world's largest ranking of countries by English skills (6th edition) http://www.ef.co.th/epi/ 16 Feigenblatt, O F von, Suttichujit, V., Shuib, M S., Keling, M F & Ajis, M N., (2010) Weapons of mass assimilation: A critical analysis of the use of education in Thailand Journal of Asia Pacific Studies,Volume 1, No pp 292-311 17 Fitzpatrick, D (2011) Making sense of the English language policy in Thailand: An exploration of teachers' practices and dispositions Doctoral Thesis University of Exeter 18 Foley, J A (2005) English in Thailand RELC Journal, 36(2), 223-234 19 Fredrickson, T (2012) Mission impossible? Getting Thai students to speak English http://www.bangkokpost.com/learning/easier-stuff/275993/missionimpossible-getting-thai-students-to-speak-english 20 Hayes, D (2008) Becoming a teacher of English in Thailand Language Teaching Research 12, (4) 471-494 21 Kachru, B (1998) English as an Asian language Links & Letters, 5, 89-108 22 Karnnawakul, P (2004) Summary of research report: Foreign language teaching in the southern part of Thailand Manusya Journal of Humanities, 7, 80-81 23 Keyuravong, S (2010) Insights from Thailand In R Johnstone (Ed.), Learning through English: Policies, challenges and prospects: Insights from East Asia (pp 69-95) Malaysia: British Council 24 Kimsuvan, A (2004) Summary of research report: Foreign language teaching in the northern part of Thailand Manusya Journal of Humanities, 7, 78-79 25 Kirkpatrick, A (2007) World Englishes: Implications for international communication and English language teaching Cambridge University Press 26 Kosonen, K (2005) Overview on the Use of Local Languages in Education in South- East Asia First Language First: Community-based literacy programmes for minority language contexts in Asia Bangkok: UNESCO Bangkok, 2005 79 27 Kosonen, K (2008) Literacy in local languages in Thailand: Language maintenance in a globalised world International Journal of Bilingual Education and Bilingualism, 11, 170-188 28 Kulsiri, S (2006) A critical analysis of the 2001 national foreign language standards-based curriculum in the Thai school system University of Canberra, Australia 29 Le Luong Minh (2013) Keynote Address by H.E Le Luong Minh, SecretaryGeneral of ASEAN at the British Council Conference on “Educating the Next Generation of Workforce: ASEAN Perspectives on Innovation, Integration and English” 24 June 2013 Bangkok, Thailand http://asean.org/resource/speeches-statements/speeches-statements-of-thesecretary-general-of-asean/ 30 Ling, L.E & Brown, A (2005) English in Singapore: An Introduction Mc Graw Hill Education 31 Luangthongkum, T (2007) The position of non-Thai languages in Thailand In L H Guan & L Suryadinata (Eds.), Language, nation and development in Southeast Asia Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 32 Methitham, P., & Chamcharatsri, P B (2011) Critiquing ELT in Thailand: A reflection from history to practice Journal of Humanities, Naresuan University, 8(2), 57-68 33 Ministry of Education (MoE) (2001a) The Basic Education Curriculum B.E 2544 (A.D 2001) Bangkok: The Express Transportation Organization of Thailand 34 Ministry of Education (MoE) (2001b) Curriculum Standards for Foreign Language Learning in the Basic Education Curriculum B.E 2544 (2001) Bangkok 35 Ministry of Education (MoE) (2007b) The education system in Thailand 36 Ministry of Education (MoE) (2008) The Basic Education Core Curriculum B.E 2551 (A.D 2008) Bangkok: The Express Transportation Organization of Thailand 37 Ministry of Education and Training (MoET) (2012) Competency Framework for English Language Teachers: User's Guide http://dean2020.edu.vn/vi/news/Thamkhao/Competency-Framework-for-English-Language-Teachers-User-s-Guide307.html 38 Ministry of Education and Training (MoET) (2013) Education in Vietnam in the early years of the 21st century Hanoi, Vietnam: Vietnam Education Publishing House 80 39 Nonkukhetkhong, K., Baldauf, R.B.Jr., & Moni, K (2006) Learner-centeredness in teaching English as a foreign language Paper presented at 26th Thai TESOL, Chiang Mai, Thailand 40 Office of the Education Council (OEC) (2008) Education in Thailand 2007 Bangkok: Ministry of Education 41 Office of the National Economic and Social Development Board (ONESDB) (1997) The Eighth National Economic and Social Development Plan Bangkok: ONESDB 42 Office of the National Education Commission (ONEC) (1999) National Educational Act B.E 2542 (1999) Bangkok: Office of the National Education Commission 43 Office of the National Education Commission (ONEC) (2004) Education In Thailand 2004 ONEC: Ministry of Education Thailand 44 Prapaisit de Segovia, L & Hardison, D.M (2009) Implementing education reform: EFL teachers‟ perspectives ELT Journal, 63 (2), 154-162 45 Prasongporn, P (2016) English Education at Primary Level in Thailand https://www.nier.go.jp/06_jigyou/symposium/i_sympo27/pdf/E03.pdf 46 Premsrirat, S et al., (2004) Ethnolinguistic Maps of Thailand http://www.langrevival.mahidol.ac.th/book/Ethnolinguistic%20maps%20of%20Th ailand.html 47 Premsrirat, S (2007) Endangered languages of Thailand International Journal of Sociology of Language, 186, 75-93 48 Punthumasen, P (2007, December) International program for teacher education: An approach to tackling problems of English education in Thailand Paper presented at the 11th UNESCO-APEID International Conference, Bangkok, Thailand 49 Rappa, A L & Wee, L (2006) Language policy and modernity in Southeast Asia: Malaysia, the Philippines, Singapore, and Thailand Springer 50 Smalley, W A (1994) Linguistic Diversity and National Unity: Language Ecology in Thailand University of Chicago Press 51 Ethnologue (2016) Thailand http://www.ethnologue.com/country/TH 52 Tongpoon-Patanasorn, A (2011) Impact of learner-centeredness on primary school teachers: A case study in Northeast Thailand The Journal of Asia TEFL, (3), 1-28 53 United Nations (2016) Thailand http://data.un.org/CountryProfile.aspx?crName=THAILAND 81 54 Wanchupela, R M (2007) A history of international schools in Thailand Thailand Tatler‟s 2007 Special Edition: A Guide to International Schools in Thailand Bangkok: Thailand Tatler 55 Watson Todd, R (2001) Problem with International Education Bangkok Post February 11th 2001 56 Watson Todd, R & Keyuravong, S (2004) Process and product of English language learning in the National Education Act, Ministry of Education standards and recommended textbooks at the secondary level Thai TESOL Bulletin August 2004 Vol 17(1) 15 – 44 57 Watson Todd, R (2008) The impact of evaluation on Thai ELT Selected Proceedings of the 12th English in South – East Asia International Conference: Trends and Directions pp 118 – 127 Bangkok: King Mongkut‟s University of Technology Thonburi 58 Wongsothorn, A (2000) Thailand In H Wah Kam & Ruth Y.L Wong (Eds.), Language policies and language education: The impact in East Asian countries (pp 307-320) Singapore: Time Academic Press 82 PHỤ LỤC Phụ lục – Trích Luật giáo dục Thái Lan 1999 Dưới điều khoản Luật giáo dục năm 1999 đề cập nghiên cứu này, bao gồm điều 7, 22, 24, 27 28 Điều Quá trình học tập nhằm mục đích vào việc khắc sâu ý thức đắn trị; hệ thống dân chủ phủ chế độ quân chủ lập hiến; khả bảo vệ tăng cường quyền hạn, trách nhiệm, tự công dân, tôn trọng pháp luật, bình đẳng, giá trị người; niềm tự hào sắc Thái Lan; khả bảo vệ lợi ích quốc gia cộng đồng; quảng bá tôn giáo, nghệ thuật, văn hóa quốc gia, thể thao, uyên bác người Thái hiểu biết toàn cầu; nâng cao khả bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường; khả kiếm sống; tự lập; tính sáng tạo; ham học hỏi khả tự học không ngừng Điều 22 Giáo dục dựa nguyên tắc người học quan trọng nhất, tất người học có khả học tập tự phát triển Quá trình dạy học nhằm mục đích giúp người học phát triển thân theo hướng phù hợp với lực đạt kết tốt tiềm người học Điều 24 Trong việc tổ chức học tập, sở giáo dục quan liên quan cần: (1) cung cấp học liệu tổ chức hoạt động phù hợp với sở thích lực người học, ý khác biệt cá nhân (2) hướng dẫn cách đối mặt với tình khác ứng dụng hiểu biết để giải tình (3) tổ chức hoạt động nhằm mang lại trải nghiệm thực tế cho người học, tạo điều kiện để người học rèn luyện tư phê phán, có thói quen đọc ham tìm hiểu kiến thức (4) kết hợp cân việc học môn học việc tích lũy giá trị đạo đức giá trị khác cho người học (5) cho phép người dạy sáng tạo công cụ dạy học để người học hưởng lợi từ nghiên cứu giáo dục Khi đó, người học người dạy học hỏi từ phương tiện dạy học đa dạng (6) Cho phép cá nhân người học học thời gian địa điểm Sự hợp tác với phụ huynh tất đối tượng liên quan cộng đồng giúp phát triển người học phù hợp với tiềm họ Điều 27 Ủy ban Giáo dục Cơ đưa khung chương trình lõi cho giáo dục với mục đích bảo tồn giá trị đặc trưng tốt đẹp văn hóa người Thái Lan Theo đó, sở giáo dục chịu trách nhiệm đưa chương trình học cụ thể phù hợp với nhu cầu cộng đồng địa phương xã hội nói chung 83 Điều 28 Chương trình học cấp độ cần đa dạng hoá hướng đến mục tiều nâng cao chất lượng sống phù hợp với lưa tuổi tiềm cá nhân Nội dung chương trình (bao gồm học thuật chuyên sâu) nhằm vào phát triển người với cân kiến thức, tư phê phán, lực, đạo đức trách nhiệm xã hội Ngoài ra, chương trình giáo dục đại học sau đại học cần nhấn mạnh vào phát triển học thuật với ưu tiên dành cho nghiên cứu ứng dụng 84 Phụ lục 2– Trích đặc tả hoạt động học ngoại ngữ học sinh phổ thông Thái Lan (MoE, 2008, tr 260-279) Phần 1: Ngôn ngữ với giao tiếp Tiêu chuẩn F1.1: Hiểu diễn đạt nghe đọc từ loại văn khác nhau, có khả trình bày quan điểm với lý luận đắn Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10-12 Thực mệnh lệnh đơn giản Thực mệnh lệnh yêu cầu Thực mệnh lệnh, yêu cầu, làm theo dẫn Thực yêu cầu, làm theo dẫn giải thích Tuân theo dẫn, giải thích miêu tả khác Xác định bảng chữ âm, phát âm xác đánh vần từ đơn giản Phát âm đánh vần từ, đọc xác nhóm từ, câu, đoạn hát ngắn đơn giản Đọc xác văn bản, chuyện kể thơ ngắn Đọc xác văn bản, tin tức, lời quảng cáo thơ ngắn Đọc xác văn bản, tin tức, quảng cáo, thơ văn ngắn Chọn tranh tương ứng với từ nhóm từ nghe Chọn/Xác định tranh biểu tượng tương ứng với nhóm từ câu Chọn/Xác định câu đoạn văn ngắn tương ứng với biểu tượng ký hiệu Xác định viết dạng khác thông tin không dạng văn mà có liên quan đến câu đoạn văn Giải thích viết dạng khác thông tin không dạng văn có liên quan đến câu đoạn văn Trả lời câu hỏi sau lắng nghe vấn đề xung quanh Trả lời câu hỏi sau nghe đọc câu, đoạn hội thoại đoạn miêu tả đơn giản Nói ý trả lời câu hỏi sau nghe đọc đoạn hội thoại, đoạn miêu tả truyện đơn giản Lựa chọn/xác định chủ đề, ý ý phụ, trình bày quan điểm nghe đọc từ phương tiện khác nhau, cung cấp lý giải ví dụ minh họa Xác định ý chính, phân tích nội dung cốt lõi, hiểu trình bày quan điểm từ việc nghe đọc viết luận viết giải trí, cung cấp lý giải ví dụ minh họa 85 Phụ lục - Khung lực giáo viên tiếng Anh Việt Nam (MoET, 2012) Lĩnh vực 1: Kiến thức môn học chương trình 1.1 Năng lực tiếng Anh Giáo viên tiếng Anh phải đạt bậc 4/6 (đối với giáo viên tiểu học trung học sở), bậc 5/6 (đối với giáo viên trung học phổ thông) theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 1.2 Hiểu vận dụng Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Nắm vững đặc tả bậc (đối với giáo viên tiểu học), bậc (đối với giáo viên trung học sở), bậc (đối với giáo viên trung học phổ thông Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam vận dụng dạy học 1.3 Kiến thức hệ thống ngôn ngữ tiếng Anh Nắm vững hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp để vận dụng vào việc giảng dạy theo cấp học 1.4 Hiểu biết việc học tiếng Anh Giáo viên hiểu có khả áp dụng kiến thức việc học tiếng Anh giảng dạy tự học, tự bồi dưỡng 1.5 Hiểu biết văn hóa nước nói tiếng Anh Hiểu biết nét văn hóa nước nói tiếng Anh; có khả so sánh, đối chiếu với văn hóa Việt Nam đưa kiến thức văn hóa vào việc giảng dạy 1.6 Năng lực khai thác tài liệu học thuật tiếng Anh Có khả sử dụng tài liệu văn học, văn hóa học thuật viết tiếng Anh phù hợp với cấp học để dạy tiếng Anh 1.7 Hiểu biết chương trình tiếng Anh phổ thông Nắm Chương trình giáo dục phổ thông môn tiếng Anh theo cấp học có khả sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy phù hợp với mục tiêu chương trình thiết kế giảng Lĩnh vực 2: Kiến thức dạy học tiếng Anh 2.1 Phương pháp dạy học tiếng Anh Giáo viên có khả tổ chức trình dạy học, sử dụng các phương pháp kỹ thuật dạy học khác để dạy bốn (4) kỹ nghe – nói – đọc – viết cho học sinh phù hợp với cấp học 2.2 Thiết kế giảng Giáo viên có khả thiết kế giảng cho học đảm bảo nội dung chương trình phát triển bốn (4) kỹ nghe – nói – đọc – viết giúp học sinh nắm vững dạng thức chức ngôn ngữ 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học 86 Giáo viên có khả xây dựng môi trường học tập tiếng Anh tổ chức hoạt động với nhiều hình thức khác để tăng cường giao tiếp tiếng Anh phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện dạy học cụ thể 2.4 Đánh giá kết học tập tiếng Anh Giáo viên hiểu có khả lựa chọn hình thức đánh giá, xây dựng đề kiểm tra thi, tổ chức thực việc đánh giá thường xuyên, định kì kết học tập lực tiếng Anh học sinh; biết sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học 2.5 Lựa chọn sử dụng tài liệu, học liệu dạy tiếng Anh Giáo viên có khả lựa chọn khai thác nguồn tài liệu, học liệu phù hợp có tác dụng bổ trợ cho việc học tiếng Anh học sinh; điều chỉnh nội dung học liệu có sẵn cho phù hợp với mục tiêu học 2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiếng Anh Giáo viên biết khai thác ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ cho việc dạy học tiếng Anh Lĩnh vực 3: Kiến thức học sinh 3.1 Hiểu biết quy luật phát triển nhận thức, tâm sinh lí học sinh Giáo viên hiểu phát triển nhận thức, tình cảm cảm xúc, thái độ học tập học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp 3.2 Hiểu biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ học sinh Giáo viên có hiểu biết đặc điểm phát triển ngôn ngữ học sinh theo giai đoạn Từ đó, điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với học sinh 3.3 Phát triển giá trị văn hóa kinh nghiệm người học Giáo viên vận dụng hiểu biết giá trị văn hóa, kinh nghiệm học tập thân học sinh vào trình giảng dạy nhằm phát huy tiềm khơi dậy hứng thú học tập tiếng Anh cho học sinh 3.4 Phát triển tính sáng tạo tư phê phán học sinh Giáo viên thực hành tư sáng tạo tư phê phán để tự nâng cao trình độ áp dụng vào giảng dạy để giúp học sinh phát triển kĩ sáng tạo tư phê phán phù hợp với cấp học Lĩnh vực 4: Giá trị thái độ nghề nghiệp 4.1 Thể tính chuyên nghiệp dạy học tiếng Anh Giáo viên hiểu truyền đạt giá trị việc học tiếng Anh cho học sinh; thể rõ tính chuyên nghiệp giảng dạy 4.2 Thể hợp tác giảng dạy tiếng Anh 87 Giáo viên thể khả làm việc hợp tác, làm việc theo nhóm để thực tốt công việc nâng cao hiệu giảng dạy; hướng dẫn học sinh thực hành kĩ học tiếng Anh 4.3 Khả phát triển chuyên môn học tập suốt đời Giáo viên có khả xây dựng thực kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng; biết khai thác nguồn thông tin, tài liệu, học liệu để nâng cao kiến thức phát triển kĩ 4.4 Đóng góp cho việc dạy học tiếng Anh Giáo viên tích cực tham gia chương trình tập huấn, bồi dưỡng; đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh trường phổ thông Lĩnh vực 5: Kết nối rút kinh nghiệm dạy học tiếng Anh 5.1 Kết nối việc dạy học tiếng Anh Giáo viên hiểu tầm quan trọng biết kết nối trình tự học với đồng nghiệp, học sinh lớp với học sinh lớp khác, trường khác 5.2 Rút kinh nghiệm trình dạy học tiếng Anh Giáo viên thường xuyên rút kinh nghiệm, đánh giá trình giảng dạy, tự học, tự bồi dưỡng để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh 88 ... – CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ VỀ TIẾNG ANH CỦA THÁI LAN 30 2.1 Vị trí vai trò tiếng Anh Thái Lan 30 2.2 Chính sách giáo dục tiếng Anh Thái Lan qua thời kỳ 31 2.2.1 Chính sách giáo dục tiếng. .. tiếng Việt giới thiệu cảnh ngôn ngữ Thái Lan sách ngôn ngữ Thái Lan lại tập trung nhiều vào sách tiếng Thái Từ vấn đề trên, nhận thấy nghiên cứu sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan mang lại nhìn rõ cách... tên là: Chính sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan gợi ý cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích tìm hiểu sách ngôn ngữ tiếng Anh Thái Lan qua thời

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan