Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử máy lạnh công nghiệp cho chuyên ngành điện lạnh tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương

120 302 0
Nghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử máy lạnh công nghiệp cho chuyên ngành điện lạnh tại trường trung cấp nghề kỹ thuật công nghệ hùng vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THANH MINH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP CHO CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN LẠNH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HÙNG VƯƠNG CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHANG LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS-TS Nguyễn Khang trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt trình nghiên cứu Xin gửi tới Thầy, Cô Khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lời chúc sức khỏe lịng kính trọng sâu sắc Tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên học viên trường TCN KTCN Hùng Vương đồng nghiệp cung cấp tài liệu, số liệu tạo điều kiện trình thu thập thơng tin để luận văn hồn thành Do khả kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả -1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, tháng10 năm 2010 Tác giả Lê Thanh Minh -2- MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Một số thuật ngữ viết tắt đề tài Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Giới hạn đề tài 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BGĐT Ở TRƯỜNG TCN KTCN HÙNG VƯƠNG 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Công nghệ dạy học đại 16 1.2.2 Phương tiện dạy học 17 1.2.3 Q trình truyền thơng 19 1.2.4 Quá trình dạy học 21 1.2.5 Bài giảng điện tử 26 1.2.6 Bài tập điện tử: 30 1.3 Mối quan hệ yếu tố trình dạy học 32 1.3.1 Các khả máy vi tính 32 1.3.2 Các khả hỗ trợ máy vi tính dạy học 33 -3- 1.3.3 Đặc điểm tâm lý HS-SV 38 1.3.4 Vai trò GV dạy học với hỗ trợ máy tính 42 Chương 2: KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TCN KTCN HÙNG VƯƠNG 44 2.1 Tìm hiểu đặc điểm riêng Trường TCN KTCN Hùng Vương 44 2.1.1 Tổng quát 44 2.1.2 Thành tích đạt 47 2.1.3 Giới thiệu khoa Điện lạnh 48 2.2 Mục tiêu khảo sát 50 2.3 Nội dung khảo sát 51 2.4 Đối tượng khảo sát 51 2.5 Phương pháp thời gian khảo sát 51 2.6 Thực trạng phương pháp giảng dạy môn học Máy lạnh công nghiệp Trường TCN KTCN Hùng Vương 51 2.6.1 Những hiểu biết GV PPDH tích cực 52 2.6.2 Tình hình trang bị thiết bị dạy học 52 2.6.3 Nhu cầu GV PTDH kỹ thuật số dạy học 53 2.6.4 Điều kiện học tập khả lĩnh hội kiến thức HS-SV học môn Máy lạnh công nghiệp 54 Chương 3: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP CHO CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN LẠNH TẠI TRƯỜNG TCN KTCN HÙNG VƯƠNG 59 3.1 Môn học Máy lạnh công nghiệp 59 3.1.1 Vị trí mơn học 59 3.1.2 Mục đích mơn học 59 3.1.3 Chương trình, nội dung môn học 60 3.1.4 Đặc điểm môn học phương pháp giảng dạy đặc trưng 63 -4- 3.2 Lựa chọn phần mềm thiết kế giảng điện tử 63 3.2.1 Xây dựng BGĐT 63 3.2.2 Các phần mềm thiết kế BGĐT thông dụng 66 3.2.3 Điều kiện để sử dụng hiệu BGĐT môn học Máy lạnh công nghiệp 72 3.3 Nghiên cứu xây dựng giảng điện tử cho môn Máy lạnh công nghiệp 73 3.3.1 Các nguyên tắc xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện 73 3.3.2 Qui trình xây dựng BGĐT Máy lạnh cơng nghiệp 77 3.4 Những sản phẩm thực đề tài 93 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng sở thực nghiệm 97 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 97 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 97 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm 97 4.2 Quá trình thực nghiệm 98 4.3 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm 98 4.3.1 Kết phân tích kiểm tra thực nghiệm 99 4.3.2 Kết phân tích kiểm tra sau thực nghiệm 100 4.3.3 Kết đánh giá đồng nghiệp 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU HAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 116 -5- MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CÁC CHỮ VIẾT TẮT XIN ĐỌC LÀ BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin - truyền thong GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HS-SV Học sinh - sinh viên KTCN Kỹ thuật cơng nghệ MTĐT Máy tính điện tử PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học QTTT Quá trình truyền thong TCN Trung cấp nghề TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh -6- DANH MỤC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng kết khảo sát: Mức độ đáp ứng nhu cầu học tập Bảng 2.1 HS-SV sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy-học 55 tập Khoa Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng kết khảo sát: Phương pháp giảng dạy GV môn Máy lạnh công nghiệp Bảng kết khảo sát: Khối lượng giảng dạy lý thuyết thực hành môn Máy lạnh công nghiệp Bảng kết khảo sát: Áp lực học tập HS-SV môn học Máy lạnh công nghiệp 56 57 57 Bảng kết khảo sát: Kiến thức học tập môn Máy lạnh Bảng 2.5 công nghiệp trường có sát với thực tế cơng việc 58 làm hay không Bảng 4.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra khối thực nghiệm đối chứng (số HS đạt điểm Xi) 99 Bảng 4.2 Bảng tần suất điểm (%) 100 Hình 4.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm 100 Bảng 4.3 Bảng thống kê điểm số kiểm tra khối thực nghiệm đối chứng (số HS đạt điểm Xi) 100 Bảng 4.4 Bảng tần suất điểm (%) 101 Hình 4.2 101 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra -7- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh bước sang giai đoạn Tri thức thông tin trở thành yếu tố hàng đầu nguồn tài nguyên có giá trị Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Các nước giới kể nước phát triển nước phát triển coi giáo dục - đào tạo nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia UNESCO rõ: "Khơng có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia " Đào tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, giáo dục đóng vai trị quan trọng khơng việc truyền thụ tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo mà cịn hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho người học Trong bối cảnh đổi giáo dục đào tạo diễn qui mơ tồn cầu, tạo nên biến đổi sâu sắc giáo dục giới Cùng với vấn đề đổi mục tiêu nội dung dạy học theo hướng đại hoá, cách mạng phương pháp dạy học diễn theo hướng chính: tích cực hố, cá biệt hóa cơng nghệ hóa nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung Một phần Cơng nghệ hóa việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, môi trường dạy học đa phương tiện vào trình dạy học Hội thảo Quốc tế giảng dạy đại học tổ chức Pari (10/1998) khẳng định" Đặc biệt coi trọng trang bị thiết bị giảng dạy chun ngành mơn học trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội giảng dạy nhờ vào công nghệ thông tin truyền thông", thời thách thức giáo dục nước chậm phát triển có Việt Nam Trong "Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010" Chính phủ nhận định: "Sự đổi phát triển giáo dục diễn qui mơ tồn cầu tạo hội -8- tốt để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển" Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) khẳng định: "ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển" Chỉ thị số 29/200/CT-BGD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 20012005 nêu rõ: "CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn hệ thống quản lý giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học" Trường TCN KTCN Hùng Vương từ nhiều năm triển khai đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy tất Khoa, ngành đào tạo Trường bảo đảm phù hợp với nhu cầu xã hội Về phương pháp giảng dạy: với đặc thù trường đào tạo đa ngành, nhiều mơn học có mơ hình động phức tạp, thường xuyên phải cập nhật kiến thức, công nghệ Để hỗ trợ cho việc đổi PPDH: nhà trường đầu tư kinh phí để mua sắm thiết bị dạy học đại, khuyến khích ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm nâng cao hiệu chất lượng đào tạo Sử dụng BGĐT dạy học kỹ thuật nói chung mơn học mang tính chất tư trừu tượng hoạt động hay biến đổi bên Máy lạnh công nghiệp nói riêng, với việc kết hợp sử dụng phần mềm đồ họa chuyên ngành Autodesk Inventor, SolidWorks,…để xây dựng mơ hình vật thể, mơ chuyển động cụm lắp, thiết bị chuyển động… tiết kiệm chi phí cho việc chế tạo mơ hình học cụ giúp cho tiết học trực quan, sinh động, giúp HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, giảm thời gian truyền đạt lý thuyết GV, tăng thời gian thực hành HS -9- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Danh Ánh (1996), Bài giảng tâm lý học giáo dục nghề nghiệp, Viện Nghiên Cứu đào tạo tư vấn Khoa Học Công Nghệ [2] Trần Đức Ba (1994), Máy lạnh, NXB Giáo dục, TPHCM [3] Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Ngọc Đạt (2002), Tiếp Cận đại Hoạt động dạy học đại, NXB ĐH QG HN [8] Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Việt Hùng (2004), Thiết kế chiều với SolidWorks 2004, NXB Xây dựng [10] Nguyễn Thế Hùng (2002), Multimedia ứng dụng, NXB Thống kê, Hà Nội [11] Trần Bá Hoành (2002) Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tổng Cục dạy nghề số 32 [12] Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [13] Nguyễn Khang (2009), Bài giảng Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [14] Nguyễn Khang (2009), Bài giảng Quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim (1991), Phương pháp dạy học tin học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Xuân Lạc (2008 – 2009), Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [17] Nguyễn Xuân Lạc (2000 – 2009), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [18] Nguyễn Quan Lạc – Lê Công Triêm (1992), Một số điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử - 105 - [19] Đào Thái Lai (1998), Một số triển vọng đặt với nhà trường đại bối cảnh cách mạng thơng tin, Tạp chí giáo dục phát triển số [20] Nguyễn Đức Lợi Phạm Văn Tùy (2006), Máy thiết bị lạnh, NXB Giáo dục, TP.HCM [21] Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội [22] Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Huỳnh Thị Ái Tâm (2007), Thiết kế sử dụng giảng phần Sinh học thực vật 11 THPT theo hướng tích hợp tryền thơng đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [24] Vương Đình Thắng (2004), Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với multimedia thông qua việc xây dụng khai thát wesb dạy học môn vật lý lớp trường THCS, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Vinh [25] Dương Thanh Tú (2009), Xây dựng sử dụng giảng điện tử phần sinh thái học, sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thái nguyên, Thái Nguyên [26] Lê Cơng Triêm (2005) Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG HN, Hà Nội [39] SnagIt (Phần help) [30] WebSite: http://sketchup.google.com/training/videos/new_to_gsu.html [31] WebSite: http://tim.vietbao.vn - 106 - PHỤ LỤC (PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GV) PHIẾU SỐ Chúng tơi kính mong quý thầy (cô) giáo đánh dấu “x” vào ô mà quý thầy (cô) cho hợp lý Các loại PTDH kỹ thuật số có Khoa mức độ sử dụng GV? Nội dung Stt cần khảo sát Hình tĩnh Hình động Phim Số lượng Nhiều Vừa Ít đủ Mức độ sử dụng Khơng Nhiều Vừa có Phần mềm mơ - 107 - đủ Ít Khơng có Các thầy (cơ) thường sưu tầm gia công PTDH kỹ thuật số PTDH sau đây? Nội dung Stt cần khảo sát Hình tĩnh Hình động Phim Phần Số lượng Nhiều Vừa Ít Mức độ sử dụng Khơng Nhiều Vừa Ít Khơng mềm mơ Các loại trang thiết bị dạy học có Khoa mức độ sử dụng GV: Nội dung Stt cần khảo sát Máy chiếu Máy vi tính Số lượng Nhiều Vừa Ít đủ Mức độ sử dụng Khơng Nhiều có Ti vi, đầu đĩa Mạng internet Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! - 108 - Vừa đủ Ít Khơng có PHIẾU SỐ Chúng tơi kính mong q thầy (cơ) giáo giúp đỡ để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Q thầy (cơ) làm trắc nghiệm sau: TRẮC NGHIỆM TÌM HIỂU VỀ PPDH Thời gian: 15phút Hướng dẫn làm bài: - Ghi dấu + vào câu thầy (cô) đồng ý - Ghi dấu – vào câu thầy (cô) không đồng ý - Để trống thầy (cơ) cịn lưỡng lự Chú ý: Tuỳ câu hỏi, đồng ý với nhiều câu trả lời PPDH gì? a Cách GV truyền đạt kiến thức cho HS b Cách HS tiếp thu nội dung giảng dạy GV c Cách thức hoạt động GV việc đạo, tổ chức hoạt động HS nhằm đạt mục tiêu dạy học d Con đường HS chiếm lĩnh nội dung học tập Quan hệ dạy học? a Cách dạy đạo cách học b Cách dạy phải thích ứng với cách học c GV chủ thể hoạt động dậy, HS chủ thể hoạt động học, hợp tác với để đạt mục tiêu chung d Trong hoạt động dạy học, GV giữ vai trò đạo, HS có vai trị chủ động - 109 - Quan hệ PPDH với thành tố khác QTDH? a Mục đích quy định phương pháp b Phương pháp phục vụ mục đích c Nội dung quy định phương pháp d Cách đánh giá ảnh hưởng tới lựa chọn phương pháp Trọng tâm đổi phương pháp? a Tăng cường thực hành vận dụng kiến thức b Phát huy tính tích cực chủ động HS c Chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS d Giảng dạy tinh giản vững Những dấu hiệu biểu tính tích cực HS hoạt động học tập? a Hăng hái phát biểu ý kiến b Hay nêu thắc mắc c Đi học chuyên cần, làm đầy đủ d Kiên trì làm cho xong tập, không nản trước tập khó Quan hệ tính tích cực hứng thú? a Phong cách học tập tích cực tạo hứng thú b Hứng thú tiền đề học tập tích cực c Học tập tích cực địi hỏi cố gắng nhiều nên làm giảm hứng thú d Khơng khí vui vẻ lớp học tạo hứng thú khơng phải hoạt động học tập địi hỏi gắng sức - 110 - Quan hệ tích cực sáng tạo? a Thói quen suy nghĩ tích cực dẫn đến sáng tạo b Sáng tạo kết liên tưởng bất ngờ c Sáng tạo tiềm bẩm sinh số người d Sáng tạo kết rèn luyện theo cách học tập tích cực Bản chất PPDH tích cực? a Tăng cường tính tích cực người dạy b Phát huy tính tích cực người học c Chuyển trọng tâm từ hoạt động dạy GV sang hoạt động học hS d Hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phương pháp tích cực phân biệt với phương pháp thụ động điểm nào? a HS chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động GV tổ chức b Tăng cường học cá nhân thay học tập thể c Chú trọng dạy phương pháp học d Giảm trình bày lý thuyết, tăng thực hành vận dụng 10 Những phương pháp thuộc loại phương pháp tích cực? a Vấn đáp gợi mở b Dạy học giải vấn đề c Dạy học giải thích – minh hoạ d Dạy học hợp tác nhóm nhỏ - 111 - 11 Phân biệt mục đích với mục tiêu dạy học? a Mục tiêu mục đích cụ thể, ngắn hạn b Mục đích mục tiêu khái quát, dài hạn c Mục đích mục tiêu đích phải đạt tới d Mục đích quy định mục tiêu 12 Quan niệm giáo án phù hợp với phương pháp tích cực? a Giáo án thiết kế hoạt động truyền đạt kiến thức GV lên lớp b Giáo án thiết kế hoạt độn học tập HS tiết học c Phối hợp a b, sở a mà thiết kế b d Phối hợp a b, sở thiết kế b mà xác định a 13 Để thiết kế thành cơng học theo phương pháp tích cực, cần tuân thủ điều đây? a Xác định trọng tâm học b Lựa chọn nội dung có vấn đề để suy nghĩ c Nắm vững trình độ kiến thức, tư HS, d Xây dựng nuôi dưỡng động lực học tập HS 14 Phương pháp có tác dụng việc phát huy tính tích cực HS? a Vấn đáp gợi mở b Ván đáp kiểm tra c Đàm thoại Ơrixtic d Vấn đáp giải thích minh hoạ - 112 - 15 Việc phát triển phương pháp tích cực địi hỏi điều kiện gì? a Phương tiện thiết bị dạy học đại b Thay đổi cách thi cử đánh giá HS c Trình độ kinh nghiệm GV d Thay đổi cách viết tài liệu giảng dạy -Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! - 113 - PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho HS học trường) HS-SV Lớp: …………… Đánh dấu “X” vào lựa chọn bạn Mức độ đáp ứng nhu cầu học tập HS-SV sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy - học tập Khoa mức nào? a Tốt b Trung bình c Chưa tốt Phương pháp giảng dạy GV môn Máy lạnh công nghiệp nào? a Tốt b Trung bình c Chưa tốt Khối lượng giảng dạy lý thuyết thực hành môn Máy lạnh công nghiệp mức nào? a Tốt b Trung bình c Chưa tốt Áp lực học tập bạn tồn khóa học? a Nặng b Bình thường c Khơng có Rất mong nhận ý kiến đóng góp thường xuyên bạn cho Nhà trường! Email bạn: ……………………………………… Trân trọng cảm ơn! - 114 - PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho HS làm) HS-SV Lớp: …………… Đánh dấu “X” vào lựa chọn bạn Mức độ đáp ứng nhu cầu học tập HS-SV sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy - học tập Khoa mức nào? a Tốt b Trung bình c Chưa tốt Phương pháp giảng dạy GV môn Máy lạnh công nghiệp nào? a Tốt b Trung bình c Chưa tốt Khối lượng giảng dạy lý thuyết thực hành môn Máy lạnh công nghiệp mức nào? a Tốt b Trung bình c Chưa tốt Áp lực học tập bạn tồn khóa học? a Nặng b Bình thường c Khơng có Kiến thức học tập môn Máy lạnh công nghiệp Trường có sát với thực tế cơng việc làm hay khơng? a Tốt b Trung bình c Chưa tốt Rất mong nhận ý kiến đóng góp thường xuyên bạn cho Nhà trường! Email bạn: ……………………………………… Trân trọng cảm ơn! - 115 - PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM Đề số 1: (Hệ thống lạnh cấp nén) stt Câu hỏi Đáp án a b c d Quá trình đoạn nhiệt hệ a Máy nén thống lạnh xảy ở? b Thiết bị ngưng tụ c Thiết bị bay d Van tiết lưu a Sau máy nén–trước ngưng tụ Bình tách lỏng lắp đặt b Sau ngưng tụ–trước tiết lưu vị trí nào? c Sau tiết lưu–trước bay d Sau bay hơi–trước máy nén Nếu gọi: T1 nhiệt độ nén; a T1=T2=T3=T4 T2 nhiệt độ ngưng tụ; T3 b T1 < T2< T3< T4 nhiệt độ bay hơi; T4 c T1 > T2 > T3 >T4 nhiệt độ hút thì: d T1 > T2 > T3 =T4 a Tăng áp suất-tăng nhiệt độ Nhiệm vụ van tiết lưu có b Tăng áp suất-giảm nhiệt độ hệ thống lạnh để: c Giảm áp suất-tăng nhiệt độ d Giảm áp suất-giảm nhiệt độ a Thải nhiệt môi trường Môi chất lỏng qua van tiết b Thu nhiệt từ môi trường lưu giảm nhiệt độ do: c Giảm áp suất d Tăng áp suất a Hơi bão hịa Hơi mơi chất nén lên trạng thái: b Hơi lạnh c Hơi nhiệt d Hơi ẩm a Thu nhiệt Dàn nóng máy điều hịa khơng khí thiết bị: b Thải nhiệt c Trao đổi nhiệt d Hấp thụ nhiệt Khi máy nén hút nén a Áp suất khơng đổi mơi chất thì:: b Nhiệt độ không đổi c Entanpi không đổi Trong hệ thống lạnh cấp nén gồm thiết bị chính? - 116 - Chọn 10 d Entropi không đổi a Ép nén b Ngưng tụ c Bay d Tiết lưu Trong hệ thống lạnh cấp, trình đẳng áp – đẳng nhiệt? Đề số 2: (Hệ thống lạnh cấp nén) stt Câu hỏi Đáp án Nếu gọi: P1 áp suất nén máy nén hạ áp; P2 áp suất hút máy nén cao áp; P3 áp suất bình trung gian; P4 áp suất hút máy nén hạ áp : Một hệ thống lạnh cấp nén có: a P1 < P2 < P3 < P4 b P1= P2 = P3 = P4 c P1 > P2 > P3 > P4 d P1 = P2 = P3 > P4 a dàn lạnh b dàn nóng c van tiết lưu d bình trung gian a Hơi nhiệt Hệ thống lạnh cấp nén làm b Hơi bão hồ mát khơng hồn tồn máy c Hơi ẩm nén hút: d Hơi lạnh a ∏≤ Khi máy nén piston b < ∏ ≤ với môi chất FREON cần phải sử dụng chu trình cấp? c

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan