Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH LÂM QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Thái Người thực hiên: Đinh Lâm Quốc Dũng Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Kết thúc luận văn tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho nhiều kiến thức q báu, giúp tơi có tảng kiến thức để thực luận văn Tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn - ThS Nguyễn Hữu Thái tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tuy cố gắng luận văn nhiều sai sót, kính mong nhận góp ý q thầy giáo để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Kí tên Đinh Lâm Quốc Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội CNTT Công nghệ thông tin NXB Nhà xuất QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Hình Tên hình ảnh Hình Mơ hình hệ thống e-learning Hình Mơ hình chuẩn E-learning Hình 2.2 Các hình sử dụng giảng Hình Thơng tin giảng Hình Mở đầu Hình Trang nội dung Hình Trang nội dung Hình 3.1 Biểu đồ kết 9 Hình 3.2 Biểu đồ kết DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.2 Tên bảng biểu Kết kiểm tra HS trường THPT Nguyễn Trãi Xếp loại kết kiểm tra HS trường THPT Nguyễn Trãi Tổng hợp xếp loại kết kiểm tra HS MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Lịch sử nghiên cứu 11 5.1 Trên giới 11 5.2 Ở Việt Nam 12 Phương pháp nghiên cứu 14 6.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu 14 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 6.3 Phương pháp thống kê toán học 14 Cấu trúc khóa luận 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG ELEARNING VÀ DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT 15 1.1 Elearning 15 1.1.1 Khái niệm Elearning 15 1.1.2 Công nghệ E-Learning 16 1.1.3 Đặc điểm E-learning 16 1.1.4 Mơ hình hệ thống 17 1.1.5 Ưu điểm nhược điểm tổ chức dạy học Elearning 18 1.2 Đặc điểm chương trình, SGK địa lý lớp 11 THPT 20 1.2.1 Cấu trúc 20 1.2.2 Đặc điểm sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 20 1.3 Đặc điểm tâm lí HS lớp 11 THPT 21 1.4 Thực trạng dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 23 1.4.1 Mục đích, nội dung điều tra 23 1.4.2 Phương pháp điều tra 23 1.4.3 Kết điều tra 23 1.4.4 Nhận xét chung 24 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT 25 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng giảng E-learning 25 2.1.1 Yêu câu chung 25 2.1.2 Yêu cầu xây dựng giảng E-learning 25 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng E-learning 26 2.2 Chuẩn E-Learning 28 2.3 Quy trình xây dựng giảng E-learning dạy học 30 2.3.1 Xác định mục tiêu học 30 2.3.2 Xây dựng kho tư liệu phục vụ giảng 31 2.3.3 Xây dựng kịch giảng 31 2.3.4 Lựa chọn công cụ số hóa kịch 32 2.3.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm 32 2.4 Ví dụ xây dựng giảng E-learning dạy học địa lý lớp 11 THPT 32 2.4.1 Giáo án giảng E-learning Bài Nhật Bản tiết 32 2.4.2 Quy trình xây dựng giảng E-learing Nhật Bản Tiết 39 2.4.2.1 Xác định mục tiêu kiến thức học 39 2.4.2.2 Xây dựng kho tư liệu phục vụ giảng 40 2.4.2.3 Xây dựng kịch giảng 41 2.4.2.4 Lựa chọn cơng cụ số hóa kịch 47 2.4.2.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 53 3.1.1 Mục đích 53 3.1.2 Nhiệm vụ 53 3.1.3 Nguyên tắc 53 3.2 Tổ chức thực nghiệm 53 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 53 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 53 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 53 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 54 3.3 Kết thực nghiệm 55 3.3.1 Kết 55 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 56 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 1.1 Kết đạt 59 1.2 Hạn chế đề tài 59 Kiến nghị 60 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 E PHỤ LỤC 62 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy - học mục tiêu lớn mà ngành Giáo dục đặt giai đoạn Nghị TW2, khoá VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Công nghệ thông tin (CNTT) ngày phát triển mạnh mẽ, tác động đến tất lĩnh vực có giáo dục Việc ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy làm thay đổi cách suy nghĩ GV HS, q trình dạy học trở nên tích cực hơn, sinh động hơn, trực quan gắn liền với phương tiện nghe nhìn đại CNTT vừa phương tiện vừa nhân tố nhằm thúc đẩy trình dạy học đạt mục tiêu nhanh hơn, hiệu mạnh hơn, trở thành cơng cụ hỗ trợ tích cực việc dạy học trường phổ thông Tuy nhiên giáo dục đa dạng nên việc ứng dụng CNTT cách có hiệu vấn đề đặt GV E-learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến phương tiện điện tử, internet để truyền tải kiến thức kĩ đễn người học cá nhân tổ chức nơi giới thời điểm Với cơng cụ đào tạo truyền thống phong phú, cộng đồng người học online buổi thảo luận trực tuyến, E-learning giúp người mở rộng hội tiếp cận với khóa học đào tạo lại giúp giảm chi phí E-learning xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai elearning giáo dục đào tạo hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới Giáo dục phổ thông nước ta thực chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm Chú trọng dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học Trong môn học nhà trường phổ thơng, mơn Địa lí nói chung mơn Địa lí 11 THPT có nhiều thuận lợi để xây dựng giáo điện tử Nội dung trọng tâm chương trình Địa lí 11 THPT Địa lí kinh tế - xã hội giới thể thành tranh tổng thể kinh tế giới xây dựng theo chuyên đề, để thuận lợi việc học giảng dạy, việc xếp chương trình dạy cách logic xây dựng chuyên đề dạy học giúp thêm hứng thú hiệu giáo dục cao Tuy nhiên thực tế, GV chưa trọng đến việc sử dụng giáo án điện tử dạy học, mà sử dụng giáo án điện tử tiết thao giảng số trường hợp đặc biệt Xuất phát từ nhận thức thực tiễn nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: "NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG" làm hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức xây dựng sử dụng giảng E-learning dạy học địa lí 11, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn học trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng E learning dạy học số quốc gia khu vực dạy học địa lý lớp 11 trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình xây dựng sử dụng E-learing dạy học mơn Địa lí 11 THPT - Tiến hành nghiên cứu, điều tra thực trạng, TNSP từ tháng 1/2018 – 3/2018 số trường THPT địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Bước 5: Lựa chọn ngơn ngữ phần mềm trình diễn Lựa chọn ngơn ngữ hay phần mềm trình diễn cần quan tâm đến trình độ tin học người dùng Những phần mềm có tính thân thiện cao, khả trình diễn thơng tin tốt, dễ thiết kế, chỉnh sửa, cập nhật lựa chọn để đảm bảo tính khả thi phổ dụng Phần mềm PowerPoint dùng phổ biến nay, dễ sử dụng phù hợp với trình độ tin học Bước 6: Chạy thử chương trình, sửa chữa hoàn thiện Sau thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra sai sót, đặc biệt liên kết để tiến hành sửa chữa hồn thiện Kinh nghiệm cho thấy khơng nên chạy thử phần trình thiết kế Về ngun tắc, giảng hồn thiện sau nhiều lần sử dụng * Vấn để đặc biệt ý thiết kế giảng điện tử phần mềm PowerPoint phần mềm thiết kế khác phải đảm bảo nguyên tắc thiết kế giảng điện tử, bao gồm: Đảm bảo tính khoa học Sư phạm khoa học Tin học Đảm bảo tính hiệu Đảm bảo tính mở tính phổ dụng Đảm bảo tính tối ưu cấu trúc sở liệu Đảm bảo tính nguyên tắc sư phạm trình dạy học trình diễn thơng tin Một số hình ảnh giảng thiết kế PowerPoint: Hình 1: Trang mở đầu Hình 2: Nội dung học Hình 3: Nội dung học Hình 4: Củng cố học Ghi âm, ghi hình Nội dung slide có lồng lời nói giáo viên.Vì vậy, cần chuẩn bị sở vật chất để ghi hình, ghi âm Các thiết bị cụ thể sau: + Phòng thu: Tại phòng học mơn phòng thu âm đảm bảo cách âm tốt để giảm thu lẫn tạp âm + 01 bàn ghế GV có vị trí phòng học truyển thống + 01 máy quay video để ghi hình + 01 micro có cáp nối với máy tính để ghi âm + 01 máy tính có cài phần mềm ghi âm Cách thức thực hiện: Chèn hình ảnh video âm giáo viên giảng bài: Trong trình ghi hình ảnh giáo viên giảng bải, nên chọn thiết bị webcam để ghi sau thực chèn biên tập lại video cho đồng với Slide Mỗi tệp video âm gắn liền với Slide Adobe Presenter đảm bảo chúng đồng hóa * Chèn video: Vào menu Adobe Presenter, chọn lệnh hình dưới: Ghi hình trực tiếp Chèn tệp video có sẵn Biên tập Ví dụ: Để cài đặt Video sẵn có ổ đĩa, bước thực sau: Bước 1: Vào menu lệnh Adobe Presenter → Import Video Bước 2: Tại hộp thoại Adobe Presenter → Import Video Chọn file Video Bước 3: Lựa chọn vị trí Giáo viên giảng chọn nút lệnh Sidebar video → Ok * Chèn âm thanh: Từ menu Adobe Presenter, nháy chọn mục Audio với công việc sau: Ghi âm trực tiếp Chèn tệp âm có sẵn Đồng âm với hoạt động slide Biên tập Ví dụ: Các Slide 1, 10 25 giảng điện tử Powerpoint cài đặt âm thanh, bước thực sau: Bước 1: Vào menu lệnh Adobe Presenter → Import Audio Bước 2: Tại hộp thoại Adobe Presenter → Import Audio chọn Browse Chọn file Audio → Ok - Quá trình biên tập âm video phải phù hợp với tốc độ hiệu ứng Slide Powerpoint Thiết lập giao diện giảng E-leaning Từ Menu Adobe Presenter, chọn mục Presentation Settings: Nháy chọn Theme Editor lựa chọn thông số phù hợp: 2.4.2.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm Người thực nhóm kỹ thuật Cơng việc gồm: chạy thử chương trình, kiểm sốt lỗi chỉnh sửa giảng Sau đó, đóng gói giảng theo định dạng phù hợp với mục đích u cầu Kết thúc bước ta có sản phẩm giảng trực tuyến CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu việc sử dụng giảng e-learning dạy học quốc gia khu vực lớp 11 3.1.2 Nhiệm vụ - Chọn trường, chọn lớp thực nghiệm - Chọn nội dung thực nghiệm - Tiến hành tiết dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá kết kiểm tra HS sau tiết dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.1.3 Nguyên tắc Nội dung thực nghiệm phải đảm bảo tính xác, với nội dung chương trình phù hợp với kế hoạch dạy học môn Các dạy thực nghiệm phải tiến hành trường, lớp có điều kiện sở vật chất phương tiện dạy học phù hợp Chọn lớp có chất lượng HS tương đương nhau, lớp chọn làm đối chứng thực nghiệm Kết thực nghiệm đánh giá khách quan, khoa học 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Thời gian thực nghiệm Thực nghiệm học kỳ năm học 2017 - 2018, thời gian từ ngày 22/1/2018 đến ngày 3/3/2018 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm hai lớp 11 trường THPT Nguyễn Trãi với tổng số 81 HS, gồm có: - Lớp 11/2 lớp 11/6 trường THPT Nguyễn Trãi 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm SGK Địa lí 11 (ban bản) là: - Bài 9: Nhật Bản, tiết 21: Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế - Bài 10 Trung Quốc, tiết 24: Kinh tế 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm Một lớp làm thực nghiệm đến lại đối chứng, lớp đối chứng đến lại làm thực nghiệm Lớp thực nghiệm giảng dạy theo giáo án soạn khóa luận, lớp đối chứng giảng dạy theo giáo án bình thường Cụ thể: Trường Tên Lớp thực Lớp đối nghiệm chứng THPT Nguyễn Bài 9: Nhật Bản, 11/2 Trãi Tổng số HS 11/6 81 11/6 81 tiết Bài 10 Trung 11/2 Quốc, tiết Trong trình dạy học, ý quan sát hoạt động GV HS Sau tiết dạy, GV tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập HS lực HS hình thành đề kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận Dùng đề kiểm tra chung cho lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm đánh giá khách quan việc sử dụng giảng điện tử vào dạy học địa lý quốc gia khu vực lớp 11 Thang điểm đánh giá kiểm tra thang điểm 10 Kết kiểm tra xử lý xếp loại sau: - Lập bảng thống kê kết tính điểm trung bình X: + n: tổng số kiểm tra + fi: tần số điểm số + xi: điểm số - Lập bảng xếp loại kết quả: + Loại kém: 0-2 điểm + Loại yếu: 3-4 điểm + Loại trung bình: 5-6 điểm + Loại khá: 7-8 điểm + Loại giỏi: 9-10 điểm - Lập bảng so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết Qua kiểm tra trình thực nghiệm Trường THPT Nguyễn Trãi có kết sau: Bảng 3.1 Kết kiểm tra HS trường THPT Nguyễn Trãi Bài dạy Lớp Số Hs Bài 9: Nhật 11/2(TN) 40 0 0 10 12 7,5 Bản, tiết 11/6(ĐC) 41 0 0 10 12 6,9 Bài 10 Trung 11/2(ĐC) 40 0 0 10 6,3 Quốc, tiết 41 0 2 10 12 7,6 11/6(TN) 10 X Bảng 3.2 Xếp loại kết kiểm tra HS trường THPT Nguyễn Trãi Bài dạy Lớp Xếp Loại Kém Yếu Trung Tổng Khá Giỏi Bình Bài 9: 11/2(TN) 0% 0% 22,5 % 55% 22,5 % 100% 4,9% 31,7% 53,6% 9,8% 100% 10 11/2(ĐC) 0% 15% 35% 45% 5% 100% 11/6(TN) 0% 2,4% 17,1% 53,7% 26,8% 100% Nhật Bản, 11/6(ĐC) 0% tiết Bài Trung Quốc, t 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm a Về định lượng Thống kê kết kiểm tra HS trường THPT Nguyễn Trãi sau: 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm a Về định lượng Bảng 3.3: Tổng hợp xếp loại kết kiểm tra HS Xếp loại Bài dạy Lớp Kém Yếu Trung Bình Khá Giỏi Tổng X Bài 9: Nhật TN 0% 0% 22,5% 55% 22,5% 100% 7,5 Bản, tiết ĐC 0% 4,9% 31,7% 53,6% 9,8% 100% 6,9 10 ĐC 0% 15% 35% 45% 5% 100% 6,3 Trung Quốc, TN 0% 2,4% 17,1% 53,7% 26,8% 100% 7,6 Bài tiết Kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, với điểm trung bình cao Ở lớp thực nghiệm có số HS đạt điểm khá-giỏi cao số HS đạt điểm yếu-trung bình thấp lớp đối chứng Cụ thể sau: Bài 9: Nhật Bản, tiết 1: Tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế điểm trung bình lớp thực nghiệm cao 0,6 điểm so với lớp đối chứng (7,5 điểm so với 6,9 điểm); lớp thực nghiệm có số HS đạt điểm giỏi chiếm 77,5%, cao 14,1% so với lớp đối chứng (63,4%), lớp thực nghiệm có số HS yếu-trung bình 22,5%, thấp 14,1 % so với lớp đối chứng (36,6%) Hình 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Bài 10: Trung Quốc, tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao 1,3 điểm so với lớp đối chứng (7,6 điểm so với 6,3 điểm); lớp thực nghiệm có số HS đạt điểm giỏi chiếm 80,5%, cao 30,5% so với lớp đối chứng (50%), lớp thực nghiệm có số HS yếu-trung bình 19,5%, thấp 17,1 % so với lớp đối chứng (36,6%) Hình 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm 10 b Về định tính Việc xây dựng sử dụng hệ thống giảng điện tử dạy học địa lý quốc gia khu vực lớp 11 nhận nhiều phản hồi tích cực GV HS Các giảng điện tử trình dạy học GV đánh giá cao, khuyến khích vận dụng vào học Về phía HS, yêu thích, hứng thú học theo giảng Khơng khí tiết học trở nên thoải mái, sôi việc tiếp thu tri thức HS trở nên dễ dàng hiệu HS tạo điều kiện hoạt động, chủ động, tích cực học tập lớp nhà Trong đó, việc dạy học theo PPDH truyền thống lớp đối chứng có nhiều hạn chế Tiết học diễn chủ yếu theo lối GV giảng giải, truyền thụ kiến thức % 81 HS ghi chép, tiếp thu kiến thức cách thụ động Khơng khí lớp học đơn điệu, nặng nề, học sinh khơng có hứng thú học tập Vì kết học tập chưa cao, lực HS chưa phát triển Như vậy, việc sử dụng giảng điện tử dạy học quốc gia khu vực địa lý lớp 11 nhằm phát triển NL cho HS đạt hiệu cao, phù hợp với xu hướng đổi giáo dục Vấn đề cần đặt cần phải đẩy mạnh việc vận dụng PPDH tích cực vào dạy học, trọng đến việc hình thành phát triển lực cho HS, nhằm góp phần vào cơng đổi giáo dục, nâng cao hiệu giáo dục phổ thông nước ta C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết đạt Sau nghiên cứu hoàn thành thực nghiệm, đề tài đạt kết sau: - Nắm vấn đề lý luận E-learning, quy trình xây dựng giảng Elearning dạy học địa lý - Xác định quy trình xây dựng cho giảng E-learning dạy học địa lý quốc gia lớp 11 THPT - Thiết kế số giáo án mẫu chương trình địa lý quốc gia lớp 11 THPT phù hợp với dạy bẳng E-learning - Tiến hành thực nghiệm giảng dạy số Địa lí lớp 11 có vận dụng giảng trực tuyến cho HS số trường THPT thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Đồng thời, hỗ trợ địa link cho HS nhà nghiên cứu học tập nhà giảng E-learing.Việc thực nghiệm tiến hành thành công đạt kết cao, qua khẳng định việc sử dụng giảng Elearning dạy học địa lý đem lại kết đáng mong đợi 1.2 Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn số hạn chế định: - Đề tài tiến hành thực nghiệm bốn lớp hai trường THPT Nguyễn Trãi nên kết nghiên cứu mức độ tương đối, chưa mang tính phổ thơng rộng rãi - Trong khoảng thời gian thực tập, tiến hành thực nghiệm nên khơng có nhiều lựa chọn để xây dựng giảng nhiều - Việc nghiên cứu quy trình xây dựng E-learning mang tính lý thuyết, chưa cung cấp thêm thông tin để người soạn giảng nắm thao tác xây dựng giảng Kiến nghị Qua việc nghiên cứu quy trình xây dựng giảng E-learning cho dạy địa lý quốc gia lớp 11 THPT, đề tài xin đưa số kiến nghị: - Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở Giáo dục & Đào tạo trường THPT cần tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cán giáo viên E-learning quy trình xây dựng Đặt biệt các kỹ phần mền cho xây dựng E-learning - Các trường THPT cần trọng đầu tư sở vật chất, xây dựng lớp học rộng rãi khang trang hơn, trang bị đầy đủ phương tiện thiết bị nghe nhìn, máy vi tính, máy chiếu - Tổ môn nên tăng cường tập huấn vấn đề soạn giảng E-learning - Các GV nên tích cực, chủ động, tăng cường tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng giảng E-learning D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Địa lí lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Địa lí lớp 11 (chương trình Chuẩn), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên Địa lí lớp 11 (chương trình Chuẩn), NXB Giáo dục Việt Nam Đậu Thị Hòa (2015), Giáo trình Dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Quách Tuấn Ngọc- Cục trưởng Cục CNTT – Bộ GD& ĐT, Hướng dẫn tóm tắt sử dụng Adobe Presenter 7.0 để tạo giảng e-Learning từ Powerpoint hay eLearning thật đơn giản Nguyễn Anh Tuấn, Một số kinh nghiệm thiết kế E - Learning, Sáng kiến kinh nghiệm, 2009 Đỗ Vũ Sơn, Khả ứng dụng dạt học trực tuyến BDTX môn Bản đồ học cho giáo viên môn Địa lí trường THPT tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Đỗ Văn Hảo, Ứng dụng phần mềm Adobe Presenter cho biên tập giảng trực tuyến ĐLĐP dùng cho học sinh lớp 12 – THPT E PHỤ LỤC Phiếu điều tra Việc: " THỰC TRẠNG SỬ DỤNG E LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ QUỐC GIA LỚP 11 THPT" Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Năm tốt nghiệp: Nơi đào tạo: Số năm trực tiếp giảng dạy: Khối lớp trực tiếp giảng dạy: Để chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc sử dụng giảng E learning dạy học nói chung thiết kế giảng quốc gia Địa lí lớp 111 nói riêng Theo thầy cô, giảng E learning là: Vai trò giảng E-learning dạy học địa lý quốc gia lớp 11: a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Xin quý thầy (cô) cho biết số ý kiến sau: (đánh dấu (X) vào ô trống lựa chọn câu trả lời (RHQ: hiệu quả; HQ: hiệu quả; IHQ: hiệu quả; KHQ: khơng hiệu quả): STT Các câu hỏi khảo sát Sử dụng giảng E learning dạy học địa lý giúp GV tận dụng thời gian học nhà HS Sự tham gia học sinh vào Trả lời RHQ HQ IHQ KHQ học hiệu Việc minh họa thêm kiến thức vào học Rèn luyện kỹ tư tổng hợp kiến thức theo lãnh thổ Kiến thức trọng tâm học HS tiếp thu, vận dụng Ý kiến thầy (cô) việc sử dụng giảng E- learning dạy học địa lí Làm tăng hiệu dạy học Không sử dụng nhiều phương pháp dạy học địa lí Giúp HS nắm trọng tâm kiến thức học Quý thầy (cô) mong muốn sử dụng giảng E-learing để dạy học mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không cần dùng 10.Theo ý kiến thầy (cô) việc xây dựng giảng E-learning có khó khăn? Xin chân thành cảm ơn! ... HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Thái Người thực hiên: Đinh Lâm Quốc Dũng Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Kết thúc luận văn tốt nghiệp mình, tơi xin gửi... giáo để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Kí tên Đinh Lâm Quốc Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KHCN... hậu số quốc gia Tuy vậy, rào cản tạm thời nhu cầu đào tạo châu lục trở nên ngày đáp ứng sở giáo dục truyền thống buộc quốc gia châu Á phải thừa nhận tiềm mà E-Learning mang lại Một số quốc gia