Microsoft Word bai hoan chinh lan 2 Co muc luc docx ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH LÂM QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH LÂM QUỐC DŨNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Thái Người thực hiên: Đinh Lâm Quốc Dũng Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Kết thúc luận văn tốt nghiệp mình, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho nhiều kiến thức q báu, giúp tơi có tảng kiến thức để thực luận văn Tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn - ThS Nguyễn Hữu Thái tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tuy cố gắng luận văn cịn nhiều sai sót, kính mong nhận góp ý q thầy giáo để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Kí tên Đinh Lâm Quốc Dũng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội CNTT Công nghệ thông tin NXB Nhà xuất QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Hình Tên hình ảnh Hình Mơ hình hệ thống e-learning Hình Mơ hình chuẩn E-learning Hình 2.2 Các hình sử dụng giảng Hình Thơng tin giảng Hình Mở đầu Hình Trang nội dung Hình Trang nội dung Hình 3.1 Biểu đồ kết 9 Hình 3.2 Biểu đồ kết DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.2 Tên bảng biểu Kết kiểm tra HS trường THPT Nguyễn Trãi Xếp loại kết kiểm tra HS trường THPT Nguyễn Trãi Tổng hợp xếp loại kết kiểm tra HS MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Lịch sử nghiên cứu 11 5.1 Trên giới 11 5.2 Ở Việt Nam 12 Phương pháp nghiên cứu 14 6.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu 14 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 6.3 Phương pháp thống kê toán học 14 Cấu trúc khóa luận 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG ELEARNING VÀ DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 11 THPT 15 1.1 Elearning 15 1.1.1 Khái niệm Elearning 15 1.1.2 Công nghệ E-Learning 16 1.1.3 Đặc điểm E-learning 16 1.1.4 Mơ hình hệ thống 17 1.1.5 Ưu điểm nhược điểm tổ chức dạy học Elearning 18 1.2 Đặc điểm chương trình, SGK địa lý lớp 11 THPT 20 1.2.1 Cấu trúc 20 1.2.2 Đặc điểm sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 20 1.3 Đặc điểm tâm lí HS lớp 11 THPT 21 1.4 Thực trạng dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 23 1.4.1 Mục đích, nội dung điều tra 23 1.4.2 Phương pháp điều tra 23 1.4.3 Kết điều tra 23 1.4.4 Nhận xét chung 24 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT 25 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng giảng E-learning 25 2.1.1 Yêu câu chung 25 2.1.2 Yêu cầu xây dựng giảng E-learning 25 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng E-learning 26 2.2 Chuẩn E-Learning 28 2.3 Quy trình xây dựng giảng E-learning dạy học 30 2.3.1 Xác định mục tiêu học 30 2.3.2 Xây dựng kho tư liệu phục vụ giảng 31 2.3.3 Xây dựng kịch giảng 31 2.3.4 Lựa chọn công cụ số hóa kịch 32 2.3.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm 32 2.4 Ví dụ xây dựng giảng E-learning dạy học địa lý lớp 11 THPT 32 2.4.1 Giáo án giảng E-learning Bài Nhật Bản tiết 32 2.4.2 Quy trình xây dựng giảng E-learing Nhật Bản Tiết 39 2.4.2.1 Xác định mục tiêu kiến thức học 39 2.4.2.2 Xây dựng kho tư liệu phục vụ giảng 40 2.4.2.3 Xây dựng kịch giảng 41 2.4.2.4 Lựa chọn cơng cụ số hóa kịch 47 2.4.2.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm 52 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 53 3.1.1 Mục đích 53 3.1.2 Nhiệm vụ 53 3.1.3 Nguyên tắc 53 3.2 Tổ chức thực nghiệm 53 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 53 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 53 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 53 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 54 3.3 Kết thực nghiệm 55 3.3.1 Kết 55 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 56 3.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 1.1 Kết đạt 59 1.2 Hạn chế đề tài 59 Kiến nghị 60 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 E PHỤ LỤC 62 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy - học mục tiêu lớn mà ngành Giáo dục đặt giai đoạn Nghị TW2, khoá VIII rõ ràng cụ thể: “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” Công nghệ thông tin (CNTT) ngày phát triển mạnh mẽ, tác động đến tất lĩnh vực có giáo dục Việc ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy làm thay đổi cách suy nghĩ GV HS, q trình dạy học trở nên tích cực hơn, sinh động hơn, trực quan gắn liền với phương tiện nghe nhìn đại CNTT vừa phương tiện vừa nhân tố nhằm thúc đẩy trình dạy học đạt mục tiêu nhanh hơn, hiệu mạnh hơn, trở thành cơng cụ hỗ trợ tích cực việc dạy học trường phổ thông Tuy nhiên giáo dục đa dạng nên việc ứng dụng CNTT cách có hiệu vấn đề đặt GV E-learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến phương tiện điện tử, internet để truyền tải kiến thức kĩ đễn người học cá nhân tổ chức nơi giới thời điểm Với cơng cụ đào tạo truyền thống phong phú, cộng đồng người học online buổi thảo luận trực tuyến, E-learning giúp người mở rộng hội tiếp cận với khóa học đào tạo lại giúp giảm chi phí E-learning xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai elearning giáo dục đào tạo hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới Giáo dục phổ thông nước ta thực chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm Chú trọng dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất cho người học Trong môn học nhà trường phổ thơng, mơn Địa lí nói chung mơn Địa lí 11 THPT có nhiều thuận lợi để xây dựng giáo điện tử Nội dung trọng tâm chương trình Địa lí 11 THPT Địa lí kinh tế - xã hội giới thể thành tranh tổng thể kinh tế giới xây dựng theo chuyên đề, để thuận lợi việc học giảng dạy, việc xếp chương trình dạy cách logic xây dựng chuyên đề dạy học giúp thêm hứng thú hiệu giáo dục cao Tuy nhiên thực tế, GV chưa trọng đến việc sử dụng giáo án điện tử dạy học, mà sử dụng giáo án điện tử tiết thao giảng số trường hợp đặc biệt Xuất phát từ nhận thức thực tiễn nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: "NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG" làm hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức xây dựng sử dụng giảng E-learning dạy học địa lí 11, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn học trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng E learning dạy học số quốc gia khu vực dạy học địa lý lớp 11 trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình xây dựng sử dụng E-learing dạy học mơn Địa lí 11 THPT - Tiến hành nghiên cứu, điều tra thực trạng, TNSP từ tháng 1/2018 – 3/2018 số trường THPT địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam cao Chính đặc điểm điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện dạy học E- learning 1.4 Thực trạng dạy học Địa lí địa phương thành phố Đà Nẵng 1.4.1 Mục đích, nội dung điều tra a) Mục đích: b) Nội dung điều tra: - Nhu cầu sử dụng giảng E-learning thời gian học nhà HS - Nhận thức tầm quan trọng giảng E-learning trình day học, mức độ hiểu biết quy trình xây dựng E-learning 1.4.2 Phương pháp điều tra - Tiến hành điều tra phương pháp hỏi- đáp HS số trường THPT Nguyễn Trãi Hội An Đối với GV - Tiến hành điều tra phiếu điều tra GV Địa lí số trường THPT địa bàn thành phố Hội An 1.4.3 Kết điều tra Đối với HS Khi hỏi “Ngoài học lớp, bạn cịn học phương tiện khác ngồi học khơng?" hầu hết em trả lời “khơng” Tuy nhiên hỏi “Các em có mong muốn có giảng trực tuyến mạng để sử dụng lúc học nhà khơng?” có đến 80% HS cho biết em cần giảng có nội dung tương tự học lớp để phục vụ cho việc học nhà Đối với GV * Nhận thức GV E-learning Tất (100%) GV nhận thức khái niệm giảng E-learning, bao gồm ưu nhược điểm, vai trò giảng E-learning Tất giáo viên nhận thức E-learing phương tiện giúp cho HS học tập tích cực q trình học mơn địa lý nhà GV (50%) GV chưa hiểu rõ nắm quy trình xây dựng giảng E- learing Nguyên nhân chủ yếu E-Learning phương tiện q trình dạy học, địi hỏi người xây dựng phải có trình độ máy tính Tuy nhiên, việc bồi dưỡng cho GV chưa trọng Việc bồi dưỡng tập huấn E-learning chủ yếu mang tính hình thức, chưa thật đầu tư chất lượng * Thực trạng GV cung cấp cho HS tư liệu, phương tiện trình học tập nhà Qua điều tra cho thấy GV sử dụng nhiều phương pháp phương tiện HS ôn tập như: Câu hỏi tập, thông tin điều tra, câu hỏi * Những mong muốn GV chủ yếu là: đầu tư phần mềm, kiến thức quy trình xây dựng giảng E-learning, điểu kiện sở vật chất 1.4.4 Nhận xét chung Qua điều tra thực tế rút số nhận xét sau: a Hầu hết GV nắm khái niệm E-learning dạy học Elearing dạy học địa lý b Đa số HS có nhu cầu sử dụng giảng E-Learing trình học nhà c Đa số GV nhận thức vai trò quan trọng E-learning Tuy nhiên, GV chưa nắm quy trình xây dựng giảng E-Learning Từ thực trạng cho thấy vấn đề đặt đề tài cấp thiết có sở thực tiễn CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT 2.1 Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng giảng E-learning 2.1.1 Yêu câu chung Nội dung giảng bám sát chương trình mơn học song không thiết rập khuôn theo nội dung sách giáo khoa Tất thông tin gắn kèm giảng phải rõ nguồn gốc cung cấp thông tin nguồn gốc tư liệu tham khảo Ngơn ngữ sử dụng tiếng Việt, khuyến khích có phiên tiếng Anh kèm Bài giảng E-Learning tạo từ công cụ tạo giảng Cụ thể ưu tiên phần mềm Adobe Presenter, Articulate Presenter, Adobe Captivate Lecture Maker.Các giảng cần tương thích tải vào hệ thống quản lý nội dung giảng (LCMS) Bộ GD&ĐT định sử dụng hệ thống Adobe Connect, Teaching Mate… Bài giảng dạng giáo án, giới thiệu nhấn mạnh quan điểm, ý đồ tác giả xây dựng giảng; mục đích, yêu cầu, tài liệu website tham khảo, chuẩn bị học liệu… Bài giảng xây dựng theo bài, theo chương theo chương trình mơn học; Nội dung đầy đủ, xác, khoa học, đảm bảo tính hệ thống; Phương pháp dạy học hợp lý; Tổ chức thực phân phối thời gian phù hợp phần, nội dung giảng 2.1.2 Yêu cầu xây dựng giảng E-learning Bài giảng e-Learning tạo từ cơng cụ tạo giảng, có khả tích hợp đa phương tiện truyền thơng (multimedia) gồm phim (video), hình ảnh, đồ hoạ, hoạt hình, âm thanh, tiếng nói…), tuân thủ chuẩn SCORM, AICC (Có Phụ lục đính kèm giới thiệu số phần mềm công cụ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn khuyến cáo sử dụng) Nhóm tác giả thuyết minh thêm để làm rõ sản phẩm dạng giáo án, giới thiệu nhấn mạnh quan điểm, ý đồ tác giả xây dựng giảng; mục đích, yêu cầu … Bài giảng xây dựng theo bài, theo chương, theo chương trình mơn học theo mô đun, không thiết làm chương trình hồn chỉnh theo khối lớp Tuy nhiên giảng cần hồn chỉnh mơ đun kiến thức định Khi chấm, chất lượng giảng trọng hàng đầu, đến số lượng Trang giảng ghi rõ theo mẫu- Trang cuối giảng cần nêu rõ tài liệu website tham khảo Nội dung giảng cần có trang trắc nghiệm tương tác để củng cố kiến thức, kích thích người học học cách tích cực Các hình thức trắc nghiệm gồm: - Chọn phương án đúng; - Đúng/sai; - Ghép đôi; - Sắp xếp theo trật tự đúng; - Điền khuyết; - Nghe hiểu điền từ Dạng xuất công bố giảng: Khuyến khích dùng cơng cụ soạn giảng để tuỳ theo nhu cầu sử dụng xuất dạng: CD (offline), web (online), pdf (textbook) Tư liệu giảng dạy: Bên cạnh việc dùng tư liệu xã hội, Ban Tổ chức khuyến khích giáo viên tự tạo video quay thí nghiệm thật tự chụp ảnh tư liệu có điều kiện (ảnh di tích, ảnh nhân vật lích sử, ảnh thiết bị…); tự vẽ hình đồ hoạ (graphic) Có ghi âm lời giảng giáo viên cho xuất hiên hình video giáo viên giảng cần thiết Sử dụng cơng cụ quay phim thao tác hình để làm giảng hoạt động phần mềm cho môn tin học môn học khác 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng E-learning Đảm bảo tính Sư phạm thiết kế giáo án điện tử - Thứ nhất, tập trung ý học sinh vào giảng - Thứ hai, màu sắc sử dụng cần hài hoà, phù hợp tâm lý học sinh nội dung giảng - Thứ ba, chữ viết đảm bảo mật độ, kích cỡ kiểu dáng phù hợp - Thứ tư, minh hoạ ngành, nghề cần thể tính chuyên nghiệp chuẩn mực; tương thích với kỳ vọng học sinh - Thứ năm, nội dung minh hoạ thể thái độ tích cực, sử dụng tốt khả trình diễn thơng tin Multimedia đảm bảo cho q trình nhận thức học sinh theo quy luật “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” - Các trang trình chiếu cơng cụ, phương tiện phục vụ cho q trình dạy học Đảm bảo tính hiệu Xây dựng giáo án điện tử hoàn cảnh cụ thể giáo dục nước ta, trước tiên cần phải lấy tính hiệu làm tiêu chì hàng đầu Đảm bảo tính mở rộng phổ dụng Xây dựng cấu trúc giảng theo hệ thống slide thực việc phân nhóm đơn vị kiến thức mà giảng hỗ trợ Về phương diện kỹ thuật lập trình, việc mơđun hố chương trình để dễ dàng cho việc thiết kế, cài đặt, bảo dưỡng, bảo trì nâng cấp sau Đảm bảo tính tối ưu cấu trúc sở liệu Khi thiết kế phần mềm nói chung, giảng điện tử nói riêng việc xây dựng sở liệu vấn đề quan trọng Dữ liệu phải cập nhật dễ dàng thuận lợi, yêu cầu kích thước lưu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanh chóng cần (nhất liệu Multimedia), dễ dàng chia sẻ, dùng chung hay trao đổi nhiều người dùng Đặc biệt với giáo dục, cấu trúc sở liệu phải hướng tới việc hình thành thư viện điện tử tương lai, thư viện tập, đề thi; thư viện tranh ảnh, phim học tập; thư viện tài liệu giáo khoa, tài liệu giáo viên,… Xây dựng thư viện tư liệu cho môn học vấn đề quan trọng cần phải làm, định đến chất lượng việc thiết kế, xây dựng giảng điện tử Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức giảng Phải triệt để tận dụng khả lưu trữ, cập nhật thông tin máy tính Việc cập nhật để chỉnh sữa, nâng cấp ngày hoàn thiện hệ thống giảng việc làm có ý nghĩa việc hình thành thư viện tư liệu điện tử, tiêu chí chuẩn mực giáo dục điện tử tương lai Đảm bảo số nguyên tắc hình thức Ta phải giải khó khăn học sinh từ người thầy giải ba khâu: soạn giáo án điện tử, trình chiếu giáo án hướng\dẫn học sinh ghi chép Mỗi lớp học có trung bình từ 40-50 học sinh Trong tiết dạy giáo án điện tử thường phải tắt bớt đèn, đóng bớt cửa sổ hay kéo rèm hạn chế ánh sáng trời để ảnh rõ 2.2 Chuẩn E-Learning Trước tiên, xem loại chuẩn chúng hỗ trợ tính khả chuyển hệ thống học tập Chúng ta nhìn nhận quan điểm hai phía, phía học viên phía người sản xuất khóa học Người sản xuất khóa học tạo module đơn lẻ hay đối tượng học tập sau tích hợp lại thành khóa thống Các loại chuẩn đóng góp tạo giải pháp Đào tạo trực tuyến có chi phí thấp, hiệu quả, mang lại thoải mái cho người tham gia E-Learning Mục tiêu việc xây dựng giảng điện tử: - Giúp người học hiểu dễ hơn, xác - Đề cao tính tự học nhờ giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể học tập - Giúp người học tự học lúc, nơi Kĩ trình bày: - Màu sắc khơng lịe loẹt; - Khơng có âm ồn ào, nhạc lia lịa; - Chữ đủ to, rõ, không bé q; - Khơng ghi nhiều chữ chi chít; - Mỗi Slide nên có tít chủ đề; - Có Slide ngăn cách chuyển chủ đề lớn Kĩ thuyết trình: - Tránh khơng thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối; - Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích người học phát biểu; - Trước thuyết trình, giảng bài, cần tìm hiểu đối tượng nghe giảng ai? Tâm lý mong muốn họ? - Có nội dung phù hợp - Có tính sư phạm Kĩ Multimedia: - Có âm thanh; - Có video ghi giáo viên giảng bài; - Có hình ảnh, video clips minh họa chủ đề giảng; - Công nghệ: Chuẩn SCORM AICC, công cụ dễ dùng, Online hay Offline… Sọan câu hỏi: Các câu hỏi để thi cử, lấy điểm Các câu hỏi xây dựng nhằm kích thích tính động não người học, thực phương châm lấy người học làm trung tâm, trọng tính chủ động Có nội dung khơng nên giảng ln, mà chuyển sang thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý Có nguồn tài liệu phong phú liên quan đến học Tài liệu, website tham khảo để người đọc chủ động đọc thêm nhiên tránh việc trích dẫn tràn lan 2.3 Quy trình xây dựng giảng E-learning dạy học Bước Xác định mục tiêu kiến thức Bước Xây dựng kho liệu phục vụ giảng Bước Xây dựng kịch Bước Lựa chọn công cụ số hóa kịch Bước Chạy thử chương trình hồn thiện Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng giảng E-learning 2.3.1 Xác định mục tiêu học Người thực giáo viên tổ môn Lưu ý, bám sát nội dung chương trình; nghiên cứu kỹ giáo trình tài liệu tham khảo; xác định nội dung trọng tâm Trong dạy học hướng tập trung vào học sinh, mục tiêu phải rõ học xong bài, học sinh đạt Mục tiêu mục tiêu học tập, mục tiêu giảng dạy, tức sản phẩm mà học sinh có sau học Người thực cần đọc kĩ sách giáo khoa, kết hợp với tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục Trên sở xác định đích cần đạt tới kiến thức, kĩ năng, thái độ Đó mục tiêu Những nội dung đưa vào chương trình sách giáo khoa, giáo trình chọn lọc từ khối lượng tri thức đồ sộ khoa học mơn, xếp cách lơgíc, khoa học, đảm bảo tính sư phạm thực tiễn cao Bởi vậy, cần bám sát vào chương trình dạy học sách giáo khoa giáo trình mơn Căn vào để lựa chọn kiến thức nhằm đảm bảo tính thống nội dung dạy học Mặt khác, kiến thức sách giáo khoa, giáo trình qui định để dạy học Do đó, chọn kiến thức chọn kiến thức khơng phải tài liệu khác Tuy nhiên, để xác định kiến thức bài, giáo viên cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết vấn đề cần giảng dạy tạo khả chọn kiến thức Việc chọn lọc kiến thức dạy học gắn với việc xếp lại cấu trúc để làm bật mối liên hệ hợp phần kiến thức bài, từ rõ thêm trọng tâm, trọng điểm Việc làm thực cần thiết, nhiên tiến hành dễ dàng Cũng cần ý việc cấu trúc lại nội dung phải tuân thủ nguyên tắc không làm biến đổi tinh thần mà tác giả sách giáo khoa, giáo trình dày cơng xây dựng 2.3.2 Xây dựng kho tư liệu phục vụ giảng Người thực giảng viên nhóm kỹ thuật Nguồn tư liệu thường lấy từ phần mềm dạy học từ internet, xây dựng đồ hoạ, ảnh quét, ảnh chụp, quay video, phần mềm đồ hoạ chuyên dụng Macromedia Flash, Photoshop, phần mềm cắt ghép nhạc, chỉnh sửa video Khi tiến hành, cần chọn lựa phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến học để đặt liên kết Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm Sau có đầy đủ tư liệu cần dùng cho giảng điện tử, phải tiến hành xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức tạo thư mục hợp lý Cây thư mục hợp lý tạo điều kiện tìm kiếm thơng tin nhanh chóng giữ liên kết giảng đến tập tin âm thanh, video clip chép giảng từ ổ đĩa sang ổ đĩa khác, từ máy sang máy khác 2.3.3 Xây dựng kịch giảng Người thực giảng viên nhóm kỹ thuật Ở bước này, cần thực chi tiết cần phải tuân thủ nguyên tắc sư phạm, nội dung bản, đảm bảo mục tiêu học (cả mặt kiến thức kỹ năng) Thực bước nhiệm vụ dạy học: Xây dựng bước dạy học, xây dựng tương tác người dạy người học, xây dựng câu hỏi tương tác, lắp ghép bước lại thành trình dạy học 2.3.4 Lựa chọn cơng cụ số hóa kịch Người thực giảng viên nhóm kỹ thuật Tiêu chí cần vào nhu cầu người sử dụng, vào nguồn tài chính, vào trình độ cán kỹ thuật sử dụng công cụ Các công cụ: có nhiều cơng cụ, chẳng hạn Adobe Presenter, Lecture Marker, iSpring,…tuy nhiên phần mềm nhiều giáo viên sử dụng Adobe Presenter có khả tích hợp với Powerpoint nên tạo tính thân thiện gần gũi giảng viên Các bước để số hóa kịch bản: Xây dựng giảng MS Powerpoint Ghi âm, thu hình (quay video giảng viên giảng bài) Biên tập video, âm Sử dụng phần mềm để đồng giảng 2.3.5 Chạy thử chương trình, sửa chữa đóng gói sản phẩm Người thực nhóm kỹ thuật Cơng việc gồm: chạy thử chương trình, kiểm sốt lỗi chỉnh sửa giảng Sau đó, đóng gói giảng theo định dạng phù hợp với mục đích yêu cầu Kết thúc bước ta có sản phẩm giảng trực tuyến Trong bước quy trình trên, người thực giảng viên nhóm kỹ thuật hai Cần phải có phối hợp đồng giảng viên nhóm kỹ thuật 2.4 Ví dụ xây dựng giảng E-learning dạy học địa lý lớp 11 THPT 2.4.1 Giáo án giảng E-learning Bài Nhật Bản tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản, rút ý nghĩa - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - Phân tích đặc điểm dân cư Nhật Bản ảnh hưởng tới qua trình phát triển Nhật Bản - Nêu giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản đặc điểm giai đoạn phát triển Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích khai thác kiến thức qua đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Kĩ phân tích bảng số liệu, tìm kiếm tư liệu Về thái độ: - Hình thành thái độ đắn việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước - Trách nhiệm thân với việc xây dựng, phát triển quê hương Xác định tinh thần học tập đắn, nghiêm túc Hình thành phát triển lực: - Năng lực hợp tác, giải vấn đề, giao tiếp - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Tư tổng hợp theo lãnh thổ II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: - Phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp sử dụng biểu đồ, sử dụng đồ, sử dụng hình ảnh tranh ảnh, băng đĩa, số liệu thống kê - Phương pháp thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: - Bản Đồ Địa lý tự nhiên Nhật Bản - Bản đồ dân cư Nhật Bản - Một số hình ảnh, video tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội vùng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiễm tra cũ: Vào mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu Tự nhiên Nhật Bản - Mục tiêu: + Xác định vị trí địa lý, quy mơ lãnh thổ Nhật bản, phân tích thuận lợi khó khăn từ vị trí địa lý Nhật Bản + Phân tích đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu câu hỏi - Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa địa 11, Bản đồ địa lý tự nhiên Nhật Bản, số tranh ảnh, video… Hoạt động GV HS Nội Dung 1.Tìm hiểu vị trí địa lý, phạm vi lãnh I Tự nhiên thổ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hình thức: Cả Lớp a Vị trí địa lý - GV: - Là vịng cung đảo nằm phía đơng bắc + Dựa vào đồ tự nhiên châu Á nêu châu Á đặc điểm vị trí lãnh thổ Nhật Bản - 130 Đ đến 144 Đ 30 B đến 45 B + Vị trí có ý nghĩa ? b Phạm vi lãnh thổ - Học sinh: - Lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc nam theo + Sử dụng đồ để xác định vị trí địa hướng vịng cung 3800 km với đảo lớn( lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản Hô cai đô, Hôn su chiếm 61%, Kiu xiu, Xi + Học vận dụng kiến thức thực tế trả cô cư ngàn đảo lớn nhỏ) ngàn đảo lời câu hỏi nhỏ - GV nhận xét chốt kiến thức HS ghi c Ý nghĩa: Chuyển ý: *Thuận lợi - Dễ dàng mở rộng quan hệ với nước GV Đặt câu hỏi: khu vực giới đường +Với vị trí địa lý quy định đặc điểm biển tự nhiên Nhật Bản nào? - Nơi giao hội dịng biển nóng lạnh - HS trả lời nên có nhiều ngư trương lớn GV chốt kiến thức *Khó khăn: Đặc điểm tự nhiên Nhật Bản - Nằm vành đai núi lữa - GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ - Lãnh thổ kéo dài, chịu nhiều thời tiết SGK hình 9.2: khắc nghiệt + Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, Đặc điểm tự nhiên sơng ngịi khống sản + Phân tích thuận lợi khó khăn từ đặc điểm - HS dựa vào kênh chữ SGK hình 9.2 trả lời câu hỏi - GV chốt kiến thức - HS ghi * Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm dân cư Nhật Bản - Mục tiêu: Nắm đặc điểm dân cư Nhật Bản, rút thuận lợi khó khăn từ đặc điểm Tải FULL (63 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Phương pháp dạy hoc: Đàm thoại, nêu câu hỏi - Thời gian: 10 phút - Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa địa 11, Bản đồ dân cư Nhật Bản, Alat địa lý 11, Một số tranh ảnh, video… Hoạt động GV HS Hình thức: lớp Nội Dung Chính II Dân cư - GV yêu cầu dựa vào kênh chữ - Dân số đông, đứng thứ 10 giới SGK, nêu đặc điểm dân cư Nhật (2005) Bản: - Tốc độ gia tăng dân số thấp, + Quy mơ, phân bố ( Phân tích đồ giảm hàng năm (năm 2005 0,1%) phân bố dân cư) - Phân bố: tập trung chủ yếu thành + Tốc độ gia tăng dân tự nhiên phố ven biển, thành phố lớn + Cơ cấu dân số theo tuổi ( Nhận xét - Hiện nước có cấu dân số già, xu bảng 9.1) hướng người già có tỉ lệ cao - Con người Nhật Bản có đức tính Khó khăn: + Chi phí cho phúc lợi xã gì? hội cao - Phân tích nhũng thuận lợi khó khăn từ đặc điểm dân cư + Thiếu lao động tương lai - HS: + Dân số giảm + Dựa vào sách giáo khoa hiểu biết trả Đặc điểm người Nhật Bản: lời câu hỏi người lao động cần cù, tiết kiệm, có ý - GV Chốt kiến thức, HS ghi thức kỹ luật, tự giác cao Chuyển ý * Hoạt động : Tìm hiểu giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản - Mục tiêu: Nắm giai đoạn phát triển kinh tế Nhật Bản, nguyên nhân phát triển kinh tế giai đoạn - Thời gian: 10 phút - Hình thức tổ chức: Cá nhân/ lớp Tải FULL (63 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Phương pháp dạy hoc: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, khái thác kiến thức từ SGK - Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa địa 11, số tranh ảnh, video… Hoạt động GV HS Nội Dung Chính - GV nêu vấn đề phát triển kinh tế III Tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản 1.Sau CTTG đến 1952: - GV đặt câu hỏi: - Chịu hậu nặng nề bời chiến tranh + Sự phát triển kinh tế Nhật Bản chia - Đến 1952 khôi phục kinh tế làm giai đoạn Kể tên giai đoạn trước tham chiến + Nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP 2.Tình hình kinh tế từ 1952 đến 1973: giai đoạn qua bảng 9.2 9.3 a Tình hình SGK - Tốc độ tăng trưởng KT nhanh, thần kỳ + Phân tích nguyên nhân phát triển kinh b Nguyên nhân: tế giai đoạn - Nhật trọng đại hoá, tăng vốn - HS Dựa vào kiến thức sgk, bảng số liệu, đầu tư mua sáng chế công kênh chữ trả lời câu hỏi nghiệp có sức cạnh tranh thị trường - HS bổ sung giới - GV nhận xét, chốt kiến thức - Tập trung cao độ vào ngành then -, HS ghi chốt tập trung giai đoạn khác - Duy trì cấu kinh tế hai tầng (vừa trì xí nghiệp nhỏ vừa xí nghiệp lớn) Tình hình phát triển từ 1973 đến 1990: * 1973 đến 1986: - Tốc độ tăng trưởng KT giảm xuống - Tốc độ kinh tế giảm từ 1973 đến 1980 ảnh hưởng khủng hoảng lượng * 1980 đến 1990: - Tốc độ tăng trưởng đạt cao (5,3%) nhờ điều chỉnh chiến lược kinh tế phù hợp Tinh hình từ 1990 đến nay: - Từ năm 1991 đến kinh tế phát triển không ổn định 5639418 ... BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG" làm hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức xây dựng sử dụng giảng E-learning dạy học địa lí 11, ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn: ThS... vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận xây dựng sử dụng E-learning chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 11 THPT - Nghiên cứu thực trạng sử dụng E-learning dạy học quốc gia khu vực dạy học địa