Web 2 0 với hoạt động của thƣ viện trƣờng đại học FPT

70 244 0
Web 2 0 với hoạt động của thƣ viện trƣờng đại học FPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỉ 21, giới chuyển phát triển công nghệ Trong tình hình đó, doanh nghiệp hay cá nhân muốn phát triển phải theo hướng thời đại ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông; tích hợp, liên kết thông tin đa phương tiện; hợp tác phát triển; tiêu chuẩn hóa việc phổ biến tri thức… Và Web 2.0 xem cách mạng giới mạng, hệ web có thay đổi quan trọng không tảng công nghệ mà cách thức sử dụng - hình thành nên môi trường cộng đồng, người tham gia đóng góp cho xã hội "ảo" không "duyệt xem" Người dùng tiếp xúc với nhiều dịch vụ trực tuyến cho phép họ tạo ra, thu thập, phân nhóm, lọc, truyền bá, xuất nguồn lực thông tin Internet chỗ toàn cầu Việc ứng dụng Web 2.0 giải pháp cho hướng phát triển toàn cầu Thư viện tự chuyển với phát triển công nghệ cách áp dùng khía cạch tích cực công nghệ vào dịch vụ Với lớn mạnh Internet, thư viện cố gắng để nâng cao dịch vụ tra cứu tới mức độ “mọi lúc nơi” Công nghệ Web 2.0 cung cấp cho dịch vụ thư viện giá trị gia tăng giúp thư viện chứng minh nguyên lý Ranganathan1 “thư viện thực thể hữu phát triển” luôn Tác động tích cực công nghệ Web 2.0 đem lại lợi ích đồng thời cho thư viện bạn đọc Ranganathan: nhà thư viện học người Ấn Độ Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Đối với thư viện, công nghệ , biết sử dụng khôn ngoan, nâng cao chất lượng dịch vụ đạt mục tiêu cung cấp dịch vụ tốt cho cộng đồng Ở môi trường Web 1.0, nơi thiếu điều kiện để người dùng tham gia, gia tăng nội dung trí tuệ không nhiều Điều khiến thư viện cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu bạn đọc không đạt hiệu cao Với phát triển công nghệ Web 2.0 dịch vụ thư viện có nâng cao tới mức độ bạn đọc tham gia Sự tham gia người dùng gián tiếp cho phép thư viện mở rộng thêm tri thức cách bổ sung thông tin hữu ích từ bạn đọc khác Kết nội dung làm giàu cách tự nhiên phần quan trọng bạn đọc khác cộng đồng coi trọng Hơn tham gia tạo bầu không khí khiến bạn đọc cảm thấy họ đóng góp cho thư viện cộng đồng, từ tạo nên tinh thần làm chủ Họ cảm thấy tôn trọng vinh danh đóng góp họ coi trọng Điều gián tiếp nâng cao hài lòng bạn đọc.Hòa theo xu đương đại, thư viện hòa nhập với lối sống giới trẻ hôm nay, giúp thư viện linh hoạt dễ cộng đồng chấp nhận Điều gián tiếp tạo dựng hình ảnh tích cực dịch vụ thư viện tốt không bạn đọc mà quan chủ quản Các ứng dụng Web 2.0 có triển vọng làm thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ thư viện nguồn lực thông tin tương lai Trên giới việc áp dụng Web 2.0 nhằm nâng cao, cải tiến bổ sung cho dịch vụ tra cứu thư viện đại học lớn giới không vấn đề Kể từ xuất hiện, Web 2.0 làm thay đổi phương thức hoạt động đặt nhiều thách thức cho thư viện hiệp hội thư viện trường Đại học Với hòa nhập phát triển giới, Thư viện trường Đại học Việt Nam không nằm ngoại lệ Sự gia nhập Tổ Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT chức thương mại giới (WTO) tạo nên cho Việt Nam nhiều hội nhiều thách thức tất ngành Trong thực tế, nhiều năm qua ngành Thông tin – Thư viện Việt Nam nói chung, hệ thống Thư viện trường Đại học nói riêng bước tìm hiểu áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu hoạt động Việc ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện trường Đại học tạo nên hoạt động phối hợp cán thư viện nhà trường giúp khai thác trí tuệ tập thể, tạo tri thức cung cấp dịch vụ nguồn lực thư viện hỗn hợp phù hợp cho cộng đồng bạn đọc trường đại học Những dịch vụ giúp nâng cao hình ảnh cách nhìn tích cực dịch vụ thư viện người làm thông tin thư viện Những giải pháp ứng dụng thư viện biến thư viện đại học trở thành kho tàng chọn lọc giới tri thức nhằm phục vụ giảng dạy, nghiên cứu phát triển trường Trường Đại học FPT trường đầu lĩnh vực công nghệ thông tin, nắm bắt công nghệ vận dụng sáng tạo công nghệ vào hoạt động Nhận thức vai trò to lớn Web 2.0 triển vọng việc ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện trường Đại học Việt Nam, đặc biệt trường Đại học FPT mạnh dạn chọn đề tài “ Web 2.0 với hoạt động thƣ viện trƣờng Đại học FPT” làm đề tài khóa luận Hi vọng đề tài mở hướng nghiên cứu thư viện 2.0 động phát triển - mà thư viện trường Đại học tiên phong cho xu hướng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề chung Web 2.0, tác giả muốn khái quát cho người đọc hiểu Web 2.0 ứng dụng hữu ích Web 2.0 hoạt động Thư viện trường Đại học FPT Trên sở tìm hiểu Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT áp dụng Web 2.0 hoạt động thư viện này, tác giả muốn phân tích đánh giá triển vọng cao vài hạn chế ứng dụng điều Từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao khả ứng dụng công nghệ Web 2.0 cho hoạt đông thư viện trường Đại học FPT Hi vọng bước tiên phong Thư viện trường Đại học FPT mở phát triển cho thư viện trường Đại học Việt Nam ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Cho đến có số công trình nghiên cứu Web 2.0 với hoạt động thư viện trường Đại học, ứng dụng Web 2.0 – hướng cho thư viện nay, thực trạng ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện trường Đại học RMIT,… Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu thực trạng ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện trường Đại học FPT – sở ứng dụng công nghệ thông tin mạnh mẽ vào hoạt động thư viện Do đó, cần có nghiên cứu tìm hiểu khả ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện trường Đại học Việt Nam, có thư viện trường Đại học FPT Việc nghiên cứu để tìm hiểu đánh giá thực trạng ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện trường Đại học FPT từ đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện công tác việc làm cần thiết nay, điều có ý nghĩa mở nghiên cứu hướng cho hệ thống thư viện trường Đại học hệ thống thư viện khác nước nhà Chính vậy, việc định lựa chọn đề tài “Web 2.0 với hoạt động Thƣ viện trƣờng Đại học FPT” hoàn toàn phù hợp với điều kiện tình hình thực tế Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ để ra, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận xác định sau: a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Web 2.0 ứng dụng hữu ích Web 2.0 hoạt động thư viện trường Đại học Khóa luận tập trung sâu nghiên cứu thực trạng ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện trường Đại học FPT b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Thư viện trường Đại học FPT sở Hà Nội - Phạm vi thời gian: Từ thư viện thành lập (năm 2006) đến Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài khoá luận này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát khoa học - Phương pháp vấn, mạn đàm với chuyên gia Đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài - Về mặt lý luận: Nêu lên khái quát chung Web 2.0 ứng dụng Web 2.0 hoạt động thư viện Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT - Về mặt thực tiễn: + Giới thiệu phân tích khái quát hoạt động thư viện Đại học FPT + Tìm hiểu đánh giá thực trạng việc ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện Đại học FPT Hà Nội + Nghiên cứu đưa giải pháp khả thi việc áp dụng ứng dụng hữu ích phù hợp Web 2.0 vào hoạt động Thư viện trường Đại học FPT Hà Nội Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan Web 2.0 Chƣơng 2: Ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động Thư viện trường Đại học FPT Chƣơng 3: Nhận xét, đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng việc ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động Thư viện trường Đại học FPT Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ WEB 2.0 1.1 Khái quát Web Web 1.0 1.1.1 Lịch sử hình thành World Wide Web Vào tháng năm 1978, hai chàng trai đến từ Chicago Ward Christensen Randy Suess định xây dựng hệ thống liên lạc đơn giản máy tính thông qua đường dây điện thoại… Và không ngờ, lại bước đầu tiên, quan trọng để bắt đầu kỷ nguyên thông tin – kỷ nguyên World Wide Web Thiết bị kết nối mà họ sử dụng modem Hayes 110-baud hệ đời tháng tư năm 1977 Christensen trước viết giao thức truyền tệp nhị phân (binary file transfer protocol) vào tháng năm 1977 (mang tên MODEM.ASM, sau XMODEM) anh phụ trách viết phần mềm Suess người thiết kế phần cứng cho hệ thống Một tháng sau, hệ thống mà Ward Randy xây dựng hoạt động được, họ đặt tên CBBS (tên viết tắt Computerized Bulletin Board System - Hệ thống bảng tin máy tính) Sau tiến hành thử nghiệm cải tiến tháng CBBS công bố rộng rãi vào năm 1979 Và hệ thống mạng điện tử cho phép gửi thông điệp dạng văn lên hệ thống mạng (trừ hệ thống chia sẻ đồng thời gian) CBBS cho phép người sử dụng đưa thông điệp lên mạng cộng đồng, đọc phản hồi tham gia vào tranh luận ảo, khởi nguồn World Wide Web mà sử dụng ngày Chỉ sau vài tháng sản phẩm Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Ward Christensen Randy Suess thu hút ý rộng khắp, từ nhà khoa học người yêu thích máy tính, sản phẩm thời người bình thường Ở phiên thử nghiệm đầu tiên, CBBS cho phép đường truyền có dung lượng khoảng 300 bauds (tương đương với khoảng 30 đến 40 ký tự giây) có ký tự ASCII ANSI tương thích với hệ thống Tuy nhiên sau đó, tốc độ đường truyền nâng cấp lên khoảng 1200 đến 2400 với modem đại - tốc độ chấp nhận thời điểm năm cuối thập kỷ 70 Các hệ thống CBBS trở nên thông dụng vào thập niên 80 đầu năm 90 kỷ trước, nhiên dần bị thay biến mạng Internet đưa vào khai thác ngày trở nên phổ biến Tuy nhiên, khẳng định CBBS tiền thân mạng World Wide Web chí số tính Internet khởi nguồn từ hệ thống Khởi nguyên của ma ̣ng thông tin toàn cầ u WWW thực tế chỉ là mô ̣t dich ̣ vụ chia sẻ thông tin qua Internet , đươ ̣c phát triể n bởi viê ̣n si ̃ Viê ̣n Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee Robert Cailliau (Bỉ) còn làm viê ̣c Hiê ̣p hô ̣i nghiên cứu các vấ n đề ̣t nhân CERN thuô ̣c thành phố Geneva (Thụy Sỹ) Tuy nhiên, với viê ̣c chia sẻ thông tin mô ̣t cách nhanh chóng , mạng thông tin toàn cầ u WWW đã phát triể n rộng khắp 1.1.2 Khái niệm Web Web từ viết tắt từ World Wide Web (WWW) Theo từ điển Internet nhà xuất Đà Nẵng (xuất năm 2004, tr 493) web “từ chung để hàng triệu website sử dụng giao thức truyền siêu văn (hypertext transfer protocol, viết tắt http) đăng Internet Nó gọi web tính phức tạp liên kết site Bằng cách nhấp vào siêu liên kết (hyperlink) nhúng trang web, người Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT dùng di chuyển từ trang đến trang khác từ site đến site khác cách dễ dàng Người dùng truy cập website di chuyển (navigate) WWW thông qua trình duyệt (browser); trình duyệt cho phép kết nhập hiệu ứng đa phương tiện (multimedia) vào trang web WWW trung tâm Internet phần dễ thấy nhất, Internet có e-mail, nhóm tin (newsgroup), chat room usenet Nhiều người thường lẫn lộn Internet với WWW Sự khác biệt hai khái niệm là: Internet mạng quốc tế gồm máy tính liên kết với đường dây viễn thông công nghệ truyền thông không dây, WWW gồm hàng triệu website trang web, tiện ích cung cấp cho người sử dụng Internet mà thôi” [6] Hay nói cách khác Web thực dịch vụ chạy Internet, chẳng hạn dịch vụ thư điện tử Web phát minh đưa vào sử dụng vào khoảng năm 1990, 1991 việnViện Hàn lâm Anh Tim Berners-Lee Robert Cailliau (Bỉ) CERN - Geneva, Thụy Sỹ Các tài liệu World Wide Web lưu trữ hệ thống siêu văn (hypertext), đặt máy tính mạng Internet Người dùng phải sử dụng chương trình gọi trình duyệt web (web browser) để xem siêu văn Chương trình nhận thông tin (documents) ô địa (address) người sử dụng yêu cầu (thông tin ô địa gọi tên miền (domain name), sau chương trình tự động gửi thông tin đến máy chủ (web server) hiển thị hình máy tính người xem Người dùng theo liên kết siêu văn (hyperlink) trang web để nối với tài liệu khác gửi thông tin phản hồi theo máy chủ trình tương tác.[4] Hoạt động truy tìm theo siêu liên kết thường gọi duyệt Web Lê Thị Diệp K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Quá trình cho phép người dùng lướt trang web để lấy thông tin Tuy nhiên độ xác chứng thực thông tin không đảm bảo 1.1.3 Khái niệm Web 1.0 Giai đoạn đầu web sau gọi Web 1.0 hay web hệ thứ nhất, thực phát triển phổ biến vào năm từ 1990 đến 2005 Web 1.0 tạo bước phát triển đột phá cho hoạt động nhiều ngành kinh tế nói chung, ngành Thông tin – Thư viện (TT-TV) nói riêng Các quan TT-TV từ chỗ cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin truyền thống tin, mục lục chủ đề định kỳ,… công nghệ web, trang web dịch vụ thông tin đời, mà tiêu biểu như: Bản tin điện tử Tạp chí điện tử CSDL trực tuyến Dịch vụ tra cứu trực tuyến Dịch vụ cập nhật tin định kì trực tuyến Các sản phẩm dịch vụ thông tin kể phát triển, tổ chức theo nhu cầu người dùng Cán thông tin chủ động xử lý nguồn tin sẵn có cung cấp cho người dùng Người dùng muốn thay đổi nội dung gửi phản hồi cho quan TT-TV qua thư điện tử, bưu điện, fax… Thư viện đại học nước giới áp dụng công nghệ web để phổ biến thông tin tới người dùng tin cách tích cực thông qua sản phẩm, dịch vụ OPAC, CSDL trực tuyến, tin thư viện, thư mục chuyên đề,…thông tin phát mạng để người dùng truy cập từ xa Lê Thị Diệp 10 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Có thể tổ chức buổi trao đổi, mạn đàm khuyến khích người dùng tin bày tỏ yêu cầu, nguyện vọng, ý kiến đóng góp Facebook Blog thư viện để với cán thư viện xây dựng thư viện hoàn thiện mặt 3.2.2 Tăng cường thu hút đầu tư nước Bất thư viện muốn phát triển cần có nguồn ngân sách lớn, đặc biệt thư viện ứng dụng công nghệ cần nhiều ngân sách hơn, thư viện Đại học FPT ví dụ điển hình Ngoài nguồn ngân sách tập đoàn FPT cung cấp, thư viện Đại học FPT tiến hành thu hút đầu tư nước cảu nhiều quan tổ chức, đoàn thể… Thư viện cần tập trung xây dựng sách thu hút đầu tư, đó, quảng bá hình ảnh thư viện mình, nâng cao chất lượng hoạt động thư viện việc làm tiền đề để thư viện thu hút nhiều quan tâm đầu tư từ nhiều nguồn khác Hơn nữa, phát triển thư viện FPT góp phần cho công đào tạo trường FPT có chất lượng cao, điều khẳng định vai trò thư viện cần thiết đầu tư ngân sách để hoàn thiện hoạt động thư viện tập đoàn FPT trọng 3.2.3 Chú trọng xây dựng mạng lưới an ninh thông tin Song song với việc nghiên cứu áp dụng triệt để ứng dụng phù hợp Web 2.0 vào hoạt động thư viện Đại học FPT, thư viện cần trọng tới vấn đề an ninh thông tin để tránh rủi ro - Sự phối hợp với chuyên gia thông tin việc tạo nên hàng rào bảo vệ cho nguồn tin chia sẻ trực tuyến tới tất người dùng tin việc làm cần thiết cán thư viện người dùng tin thư viện Đại học FPT Lê Thị Diệp 56 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT - Cần giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ đóng góp xây dựng thư viện đại hữu ích người dùng tin thư viện Đại học FPT - Chú ý nhiều tới vấn đề quyền thông tin, tìm hiểu trang bị cho cán người dùng tin kiến thức định sở hữu trí tuệ để tránh tình trang vi phạm quyền trình đá ứng nhu cầu người sử dụng 3.2.4 Áp dụng số ứng dụng Web 2.0 khác - Áp dụng ứng dụng RSS vào hoạt động thư viện Đại học FPT Trong tương lai gần, thư viện ứng dụng RSS để nâng cao dịch vụ tra cứu cho người dùng tin, đáp ứng nhiều nhu cầu người dùng tin Với Westie thiết kế theo dạng Blog, thư viện FPT tích hợp ứng dụng RSS Ví dụ cách làm tìm thấy Internet Blogtronix ( www.blogtronix.com) Hình ảnh giao diện xem Hình 10: Giao diện Blogtronix (phụ lục hình ảnh) Ứng dụng RSS giúp thông tin người dùng tin cập nhật liên tục, nắm bắt thông tin nhanh chóng tiện lợi lợi người dùng tin Bên cạnh ứng dụng RSS, thư viện Đại học FPT triển khai xây dựng công trình mở với đóng góp nhiều cán thư viện có kiến thức trình độ công nghệ định không riêng FPT mà nhiều cán nước, bên cạnh góp phần không nhỏ khối lượng người dùng tin thư viện Đại học FPT, người sáng tạo tri thức, nắm bắt công nghệ sử dụng công nghệ tối đa hiệu chúng Những chủ đề mà thư viện khởi xướng để thu hút quan tâm người dùng tin chủ đề công nghệ thông tin Cụ thể như, cán thư viện đưa chủ đề “Web 2.0 với hoạt động thư Lê Thị Diệp 57 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT viện”, viết, thảo luận điều kiện để ứng dụng Web 2.0 với thư viện hay ứng dụng Web 2.0 cho phù hợp mang lại hiệu cao…sẽ tạo nên nguồn thông tin mở có giá trị 3.2.5 Xây dựng mô hình Web 2.0 chung cho thư viện Để nâng cao nguồn thông tin, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu người dùng tin thư viện chia sẻ, phát triển thiết cần tạo nên liên kết thư viện với Công nghệ Web 2.0 công nghệ hữu ích cho hoạt động thư viện, đặc biệt thư viện trường Đại học Việt Nam Sự liên kết thư viện tiền đề cho ứng dụng Web 2.0 phát huy tốt hiệu hoạt động Thư viện Đại học FPT ứng dụng thành công Web 2.0 cho hoạt động thư viện mình, với thư viện Đại học RMIT, thư viện Tạ Quang Bửu số thư viện khác Nhận thấy tầm quan trọng Web 2.0 khẳng định xu hướng ứng dụng công nghệ Web 2.0 hướng cho thư viện trường Đại học, cán thư viện FPT cán số thư viện khác kinh nghiệm, sở thực tế việc ứng dụng Web 2.0 hợp tác xây dựng mô hình ứng dụng Web 2.0 chung cho trường Đại học Song song với việc làm đó, thư viện FPT tham gia xây dựng chương trình tập huấn công nghệ Web 2.0 để chia sẻ kinh nghiệm trình áp dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện Trên thực tế, có nhiều chương trình trao đổi, tập huấn công nghệ Web 2.0 vào hoạt động thư viện, có buổi tập huấn Web 2.0 Hội Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia tổ chức với tham gia hướng dẫn, giảng dạy Giám đốc thư viện Đại học FPT – Thạc sỹ Hoàng Thị Thu Hương chuyên gia đến từ Thư viện Úc Đây hoạt động có ý nghĩa lớn hữu ích cao cho định hướng phát triển ngành TT-TV Việt Nam Lê Thị Diệp 58 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Để ứng dụng công nghệ mới, thư viện trường phải có đầu tư định, có nhiều điều kiện phù hợp sở vật chất, trang thiết bị đại, nguồn lực thông tin đa dạng, phong phú… Tuy nhiên, thư viện trường Đại học Việt Nam có nhiều thuận lợi nguồn lực thông tin, nguồn lực người, đầu tư, quan tâm Đảng Nhà nước đủ để thư viện thử sức với công nghệ Web 2.0 bắt kịp với phát triển ngành thư viện toàn giới Trước mắt, thư viện tiến hành ứng dụng Web 2.0 phổ biến như: nhắn tin nhanh, nhật ký trực tuyến, mạng xã hội, chia sẻ hình ảnh video…và áp dụng triệt để ứng dụng hữu ích khác Web 2.0 Tạo nên mô hình ứng dụng Web 2.0 chung cho thư viện trường Đại học, thư viện Đại học FPT thư viện khác Việt Nam có thuận lợi sau: - Chia sẻ thông tin, đặc biệt nguồn thông tin trực tuyến, tạo nên sở nguồn tài nguyên thông tin mạng hữu ích cho người dùng tin, giúp họ thỏa mãn nhu cầu thông tin nhanh chóng đầy đủ - Chia sẻ kinh nghiệm, thành công hoạt động TT-TV cán bộ, tạo nên giao lưu, học hỏi giúp cán thư viên nâng cao khả làm việc thân, nâng cao chat lượng phục vụ thư viện - Giúp thư viện quảng bá hình ảnh tới bạn đọc tới thư viện khác, tạo nên cạnh tranh lành mạnh để phát triển hoàn thiện hoạt động thư viện Ứng dụng thành công Web 2.0 vào hoạt động TT-TV góp phần cho chiến lược tiếp thị thư viện Internet Điều giúp thư viện khẳng định vị kinh tế tri thức với cạnh tranh mạnh mẽ nhà cung cấp thông tin khác Tiếp thị thư viện Internet chiến thuật môi trường giới theo xu hướng liên kết, điều không thu hút người sử dụng lâu dài mà người lần đầu tìm hiểu sử dụng thư viện, góp phần không nhỏ Lê Thị Diệp 59 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT cho việc nâng cao chất lượng hiệu công việc thư viện Các thư viện phát triển tiền đề quan trọng cho phát triển toàn ngành thư viện Việt Nam Như vậy, mô hình chung bước ngoặt cho phát triển ngành thư viện nước nhà Tiên phong cho xu hướng chung ngành thư viện hệ thống thư viện trường Đại học, tương lai ứng dụng Web 2.0 cho hệ thống thư viện khác tạo nên phát triển đồng ngành TT-TV nước ta 3.2.6 Mở rộng liên kết quốc tế Thực tế giới ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động thư viện không vấn đề Có nhiều thư viện giới ứng dụng thành công Web 2.0 vào hoạt động thư viện Thư viện Việt Nam bước theo kịp phát triển ngành thư viện giới, việc liên kết với thư viện giới đặc biệt thư viện ứng dụng Web 2.0 điều kiện thuận lợi thúc đẩy thư viện Việt Nam phát triển Thư viện Đại học FPT có nhiều điều kiện thuận lợi công nghệ có nhiều khả liên kết mạnh mẽ với thư viện nước Đẩy mạnh công tác này, thư viện nâng cao chất lượng nguồn thông tin phục vụ tối đa nhu cầu người dùng, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu việc tiếp tục triển khai triệt để công nghệ Web 2.0 vào hoạt động thư viện Một số thư viện nước ứng dụng thành công Web 2.0 phải kể đến Thư viện trường Đại học Ohio (http://www.library.ohiou.edu/ask/skype.html) thành công với ứng dụng nhắn tin nhanh, podcasting blog; Thư viện Đại học Pennsylvania (http://tags.library.upenn.edu) thành công với ứng dụng đánh dấu xã hội; Thư viện Học viện công nghệ Massachuset (http://libraries.mit.edu/help/rss/barton/) thành công với ứng dụng RSS; Thư viện Đại học Oregon (http://instructionwiki.org) thành công với ứng Lê Thị Diệp 60 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT dụng công trình mở… Sự liên kết mở rộng, hợp tác chia sẻ với thư viện nước việc làm thiết thực thư viện Đại học FPT nói riêng, thư viện Việt Nam nói chung, điều tạo nên thuận lợi cho phát triển sau thư viện, giúp thư viện bắt kịp phát triển giới mở triển vọng tốt đẹp cho ngành thư viện Việt Nam Lê Thị Diệp 61 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT KẾT LUẬN Chúng ta phủ nhận tầm quan trọng Web 2.0 với tất lĩnh vực kinh tế xã hội Đặc biệt ngành TT-TV biết sử dụng cách thông minh công nghệ cho phép nâng cao chất lượng dịch vụ , đạt mục tiêu cung cấp dịch vụ tốt cho cộng đồng, tạo điều kiện để bạn đọc tham gia phát triển củng cố dịch vụ thư viện Dẫu biết công nghệ vấn đề phức tạp kĩ thuật trình ứng dụng, Web 2.0 ngoại lệ Tuy nhiên, với phát triển nhanh nhạy Thư viện trường Đại học Việt Nam, cộng với chế mở cửa, phát triển mạnh mẽ nước nhà, nguồn lực tài nguyên thông tin triển vọng, nguồn lực tài nguyên người tiềm năng, Thư viện có đủ khả làm chủ công nghệ Thư viện Đại học FPT minh chứng xác thực cho việc áp dụng thành công Web 2.0 hoạt động thư viện Áp dụng ứng dụng phù hợp, thư viện Đại học FPT nâng cao chất lượng dịch vụ tra cứu thư viện, người dùng tin FPT thỏa mãn hài lòng với nguồn thông tin thư viện cung cấp nhanh chóng, đầy đủ kịp thời Vì vậy, người dùng tin thư viện Đại học FPT hiểu tầm quan trọng thư viện có ý thức đóng góp, xây dựng để hoàn thiện hoạt động thư viện Hinh ảnh thư viện Đại học FPT động, phát triển cộng đồng người dùng tin biêt tới ghi nhận Web 2.0 bước giúp thư viện khẳng định nguyên lý Ranganathan “Thư viện thực thể hữu phát triển” Thư viện trường Đại học Việt Nam tiên phong cho trình ứng dụng Web 2.0 vào hoạt động Để làm điều này, thư viện trường Đại học Việt Nam phải nỗ lực mà trước hết đẩy nhanh việc chuẩn hóa công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu Lê Thị Diệp 62 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT tư xây dựng liên kết nước vững mạnh Với ứng dụng Web 2.0 thành công thư viện Đại học FPT số thư viện trường Đại học khác Cộng thêm nỗ lực toàn ngành TTTV, hi vọng tương lai tươi sáng cho ngành TT-TV Việt Nam với bước vững vàng ứng dụng Web 2.0 hoạt động thư viện trường Đại học Việt Nam Lê Thị Diệp 63 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bradley, P (2007) How to use Web 2.0 in your library London: Facet Publishing Crawford, Walt.(2006) Library 2.0 and 'Library 2.0' Deitel, P J., & Deitel, H M (2008) Internet & world wide web (4th ed.) New Jersey: Pearson Education International Định nghĩa Web Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Web_2.0 Hoàng Thị Thu Hương (2009) Web 2.0 với thư viện trường đại học, http://www.vietnamlib.net/index.php?option=com_content&view=article& id=235:web20&catid=92:careertrends&Itemid=281 Hoàng Thị Thu Hương (2010) Tác động công nghệ Web đến hoạt động Thông tin – Thư viện trường Đại học Nghiên cứu, trao đổi, số 3,2010 http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName.2 004-06-09.1932/2010/2010_00003/MItem.2010-1112.0118/MArticle.2010-11-12.0143/marticle_view Hoàng Thị Thu Hương (2011) Tiếp thị thư viện Internet hội thách thức Thông tin phát triển, số 4, 2011 Litwin, R (2006) The central problem of library 2.0: privacy http://www.talis.com/resources/documents/447_Library_2_prf1.pdf Miller, P (2006b).Library 2.0 - the challenge of distruptive innovation (A Talis White Paper) Tallis Retrieved May 18, 2006, from 10 Nguyễn Đức Toàn Ứng dụng công nghệ Web 2.0 – hướng cho thư viện Việt Nam 11 Nguyễn Hữu Sang (2007).Web 2.0 gì? Lê Thị Diệp 64 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT 12 O’Reilly, T (2005) What is Web 2.0: design patterns and business models for the next generation of software 13 Trần Mạnh Tuấn Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện: giáo trình.H.,1998.-324tr 14 Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm Tra cứu tin hoạt động Thông tin – Thư viện.-H.: Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2004.-311tr 15 Web 2.0 có an toàn Nguồn trích http://www.epu.edu.vn/ 16 Wesite Blogtronix ( www.blogtronix.com) 17 Wesite Facebook thư viện FPT http://www.fpt.edu.vn/ 18 Wesite Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học FPT http://fptlibrary.wordpress.com/ 19 Wesite trường Đại học FPT http://www.fpt.edu.vn/ Lê Thị Diệp 65 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Khu thư viện dịch vụ sinh viên trường Đại học FPT Hình 2: Mẫu yêu cầu tìm tin thư viện Đại học FPT Lê Thị Diệp 66 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Hình 3: Mẫu đề nghị mua tài liệu thư viện Đại học FPT Hình 4: Video giới thiệu hoạt đông cán thư viện người dùng tin Lê Thị Diệp 67 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Hình 5: Wesite thư viện Đại họcFPT Hình 6: Giao diện viết bình luân, ý kiến lên blog thư viện Lê Thị Diệp 68 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Hình 7: Thư viện Đại học FPT sử dụng Flickr để chia sẻ hình ảnh Hình 8: Giao diện Facebook thư viện Đại học FPT Lê Thị Diệp 69 K52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2.0 với hoạt động TV ĐH FPT Hình 9: Giao diện sử dụng Facebook để gửi thông báo ngắn cho người dùng tin Hình 10: Giao diện Blogtronix Lê Thị Diệp 70 K52 Thông tin – Thư viện ... ích Web 2. 0 hoạt động Thư viện trường Đại học FPT Trên sở tìm hiểu Lê Thị Diệp K 52 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Web 2. 0 với hoạt động TV ĐH FPT áp dụng Web 2. 0 hoạt động thư viện. .. nghệ Web 2. 0 cho hoạt đông thư viện trường Đại học FPT Hi vọng bước tiên phong Thư viện trường Đại học FPT mở phát triển cho thư viện trường Đại học Việt Nam ứng dụng Web 2. 0 vào hoạt động thư viện. .. công trình nghiên cứu Web 2. 0 với hoạt động thư viện trường Đại học, ứng dụng Web 2. 0 – hướng cho thư viện nay, thực trạng ứng dụng Web 2. 0 vào hoạt động thư viện trường Đại học RMIT,… Tuy nhiên,

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan