Sơn môn phật giáo linh quang – trà lũ trung ở tỉnh nam định

139 322 1
Sơn môn phật giáo linh quang – trà lũ trung ở tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================= TRƢƠNG VĂN HƢỞNG SƠN MÔN PHẬT GIÁO LINH QUANG – TRÀ LŨ TRUNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Mã số: Tôn giáo học 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Hồng Dƣơng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tƣ liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn chƣa công bố công trình khác Tác giả luận văn Trƣơng Văn Hƣởng (Thích Giác Hưởng) LỜI CẢM ƠN Đến nay, trải qua năm học tập phấn đấu, luận văn hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình dạy bảo suốt thời gian theo học Bộ môn Tôn giáo học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin thành tâm tri ân công đức Chƣ tôn Hòa thƣợng, Thƣợng tọa, Đại đức, Tăng, Ni Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung, tỉnh Nam Định Đặc biệt đƣợc bảo tận tình Thƣợng tọa Thích Thanh Giác – trƣởng Ban điều hành Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ học tập mình, đồng thời tác giả xin cảm ơn giúp đỡ tận tình Cô giáo Chủ nhiệm PGS TS Trần Thị Kim Oanh, cảm ơn tập thể lớp Cao học khóa QH-2015-X-CH, ngành Tôn giáo học bạn bè Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Hồng Dƣơng Thầy trực tiếp định hƣớng nghiên cứu cho luận văn này, đồng thời dạy tận tình cho từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành Do khả thời gian học tập, nghiên cứu chƣa nhiều, thân có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc dẫn ý kiến góp ý chƣ tôn đức Tăng, Ni, thầy, cô giáo, nhà khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trƣơng Văn Hƣởng (Thích Giác Hưởng) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SƠN MÔN PHẬT GIÁO LINH QUANG – TRÀ LŨ TRUNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 12 1.1 Cơ sở hình thành Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 12 1.1.1 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo tỉnh Nam Định 12 1.1.2 Khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo tỉnh Nam Định 19 1.2 Quá trình đời phát triển Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 26 1.2.1 Khái quát trình du nhập phát triển dòng thiền Lâm Tế Đàng Ngoài Việt Nam 26 1.2.2 Thời kỳ khai sáng hệ thống truyền thừa Sơn môn Phật giáo Linh Quang - Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 33 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG VAI TRÕ CỦA SƠN MÔN PHẬT GIÁO LINH QUANG TRÀ LŨ TRUNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐỐI VỚI ĐẠO PHÁP - DÂN TỘC – CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SƠN MÔN HIỆN NAY 42 2.1 Vai trò Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định Đạo pháp - Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội 42 2.1.1 Tư tưởng, phương pháp tu tập Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 42 2.1.2 Những đóng góp Tăng, Ni Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội 54 2.2 Một số định hƣớng phát triển Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 70 2.2.1 Hoàn thiện tổ chức Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 70 2.2.2 Trong giai đoạn Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định đặt nội dung để phát triển 79 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 106 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, Phật giáo phân chia thành Thƣợng tọa bộ, Đại chúng Khi truyền sang nƣớc khác, Phật giáo với tinh thần “khế lý, khế cơ”, “tùy duyên bất biến”, kết hợp với văn hóa tín ngƣỡng địa, hình thành nên tông phái mang sắc quốc gia dân tộc Các tông phái đƣờng xiển dƣơng Phật pháp, lại phân thành Sơn môn, hệ phái khác Ở Việt Nam, Sơn môn đời sau Phật giáo du nhập vào Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh), hình thành nên Sơn môn Dâu, đà phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam, hình thành nên Sơn môn, tiêu biểu nhƣ Kiến Sơ Yên Tử Từ lịch sử phát triển Phật giáo dân tộc, Sơn môn giữ vai trò “hạt nhân” trình phát triển, nhân tố định tạo dựng nên trang sử huy hoàng Phật giáo dân tộc Chính vậy, việc nghiên Sơn môn Phật giáo Việt nam cần thiết Năm 1975 kết thúc kháng chiến chống Mỹ, đất nƣớc ta Bắc – Nam thu mối, dƣới lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự thống đất nƣớc, đòi hỏi tổ chức tôn giáo phải thống nhất, Phật giáo không ngoại lệ Tháng 11 năm 1981, Thủ đô Hà Nội, chín hệ phái Phật giáo nƣớc hợp thành tổ chức, có tên chung “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời, tất yếu lịch sử phát triển dân tộc Sự thống Phật giáo nƣớc nguyện vọng tha thiết vị giáo phẩm Tăng, Ni Phật tử Việt Nam, không phân biệt Sơn môn, hệ phái Mở thời kỳ vàng son cho Phật giáo Việt Nam, có tìm thấy đƣợc Phật giáo thời nhà Trần với thiền phái Trúc Lâm Sau đời, Giáo hội Phật giáo Việt Nam lãnh đạo Phật giáo nƣớc, đạt đƣợc thành tựu to lớn, hệ thống sở thờ tự đƣợc khôi phục, nhiều sở thờ tự đƣợc xây khang trang hơn, hệ thống giáo dục Phật giáo không ngừng mở rộng hoàn thiện từ Trung ƣơng đến tỉnh thành nƣớc Sứ mệnh hoằng dƣơng Phật pháp đƣợc đẩy mạnh, phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo Công tác đối ngoại Phật giáo đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ… Hiện nay, với việc điều hành, tổ chức hành theo chiều dọc, bên cạnh thống lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, vai trò Sơn môn, hệ phái lại dần bị mờ nhạt Nhất vai trò Sơn môn, hệ phái việc tổ chức nhân sự, giáo dục, tiếp Tăng độ chúng, truyền trao giới pháp, việc quản lý Tăng, Ni Trong đó, khối lƣợng công việc quản lý hành Ban, Ngành, Viện trực thuộc Giáo hội Phật giáo lại lớn, phát triển Tăng đoàn không ngừng gia tăng, đội ngũ Tăng, Ni làm công tác quản lý hành Giáo hội Phật giáo có hạn Chính từ bất cập này, làm nảy sinh nhiều vấn đề bất ổn Tăng đoàn, Giáo hội không quản lý, kiểm soát hết đƣợc mặt đời sống sinh hoạt, nhƣ trình tu tập Tăng, Ni, từ làm ảnh hƣởng đến hình ảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đứng trƣớc tình hình nhƣ vậy, vị lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chủ trƣơng củng cố lại tổ chức Sơn môn, hệ phái giao nhiều quyền hạn cho Sơn môn, hệ phái Về phía Sơn môn, hệ phái có mong muốn củng cố lại Sơn môn, hệ phái để: Giữ gìn tổ ấn, tông phong Tốt đời, đẹp đạo lòng nhân gian Đây mong muốn đáng, đƣờng, hƣớng mới, để Giáo hội Phật giáo Việt Nam khắc phục hạn chế, phát huy mạnh mình, đƣa thuyền Phật giáo Việt Nam tiếp tục tiến lên phía trƣớc, phù hợp với xu hƣớng phát triển hội nhập đất nƣớc Tuy nhiên, việc củng cố Sơn môn, hệ phái đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức nhƣ: lịch sử hình thành phát triển, tƣ tƣởng chủ đạo, Thanh quy Sơn môn sau nhiều kỷ chiến tranh loạn lạc không Bên cạnh đó, yếu tố tổ chức, ngƣời… phục vụ cho việc củng cố Sơn môn hạn chế Để khắc phục hạn chế này, khắc phục thiếu thốn mặt tƣ liệu, cần công trình nghiên cứu, thu thập tƣ liệu, phác họa lại lịch sử khứ Từ đó, đƣa biện pháp phát triển cho tƣơng lai, trở thành yêu cầu thiết việc củng cố lại Sơn môn, hệ phái Phật giáo Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu khách quan tồn xã hội, đồng thời thể tinh thần “Kế vãng khai lai, truyền đăng tục diệm” nên định chọn đề tài: “Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định” làm luận văn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nhƣ nêu phần lý chọn đề tài, Sơn môn, hệ phái có từ Phật giáo du nhập vào nƣớc ta Nó có vai trò nhƣ vị trí quan trọng phát triển Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu Sơn môn lại đƣợc đề cập đến, chủ yếu nghiên cứu dƣới góc độ tổng quan, dòng thiền hay theo giai đoạn “Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định”, Sơn môn thuộc dòng thiền Lâm Tế, đƣợc du nhập vào Việt Nam kỷ thứ XVII, gắn liền với vai trò Chuyết Công Hòa thƣợng, Ngƣời có công truyền bá dòng thiền Lâm Tế Đàng Ngoài Việt Nam Khi nghiên cứu dòng thiền Lâm Tế Đàng Ngoài Việt Nam có số công trình tiêu biểu phân chia thành nhóm sau đây: Nhóm công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo: Nguyễn Lang cuốn: Việt Nam Phật giáo sử luận (2013), Nxb Phƣơng Đông Nguyễn Lang viết thiền phái Lâm Tế, dành dung lƣợng ngắn khoảng trang với nội dung sau: Giới thiệu qua Thiền sƣ Chuyết Chuyết hai đệ tử Ngài Thiền sƣ Minh Lƣơng Thiền sƣ Minh Hành Giới thiệu tổng quan tƣ tƣởng dòng thiền Lâm Tế Đàng Ngoài Việt Nam kết hợp ba yếu tố: Tƣ tƣởng thiền Lâm Tế Trung Hoa; tƣ tƣởng thiền phái Trúc Lâm; tín ngƣỡng địa Nguyễn Hiền Đức cuốn: Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài, Đại học Văn Khoa Sài Gòn (1973), sách dầy dặn viết chuyên khảo Phật giáo Đàng Ngoài Sách đƣợc chia làm XII chƣơng, thiền phái Lâm Tế Đàng Ngoài đƣợc viết chƣơng thứ II chƣơng IV Chƣơng II: Hòa thƣợng Chuyết Chuyết với phái thiền Lâm Tế Đàng Ngoài; Chƣơng IV: Thiền sƣ Chân Nguyên với song hành hai thiền phái Trúc Lâm Lâm Tế Trong sách tác giả đề cập đến thiền phái Lâm Tế Đàng Ngoài số chƣơng khác Nội dung tác giả đề cập đến chủ yếu dƣới góc độ tƣ liệu lịch sử số phân tích nội dung tƣ tƣởng dòng thiền Cuốn: Lịch sử Phật giáo Nam Định, tác giả Thế Tâm – Đồng Ngọc Hoa, Nxb Tôn giáo (2012), công trình nghiên cứu Phật giáo Nam Định công phu, kỹ lƣỡng, với dung lƣợng 700 trang đƣợc chia làm tám chƣơng Trong công trình nghiên cứu tác giả làm rõ đƣợc nhiều vấn đề nhƣ: Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Nam Định; Giới thiệu tổng quan cổ tự tiêu biểu; Chỉ kết hợp Phật giáo với văn hóa tín ngƣỡng địa; Vai trò, vị trí Phật giáo phát triển kinh tế, xã hội – văn hóa lịch sử Mặc dù công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề Phật giáo tỉnh Nam Định, nhƣng không đề cập đến tồn phát triển Sơn môn, hệ phái, có lẽ điều đáng tiếc với công trình Nhóm công trình nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Tiêu biểu sách, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội (1999) Khi trình bày thiền phái Lâm Tế Đàng Ngoài Việt Nam ông trình bày chƣơng Phật giáo thời kỳ Đàng Ngoài – Đàng Trong (thế kỷ XVII – XVIII), với dung lƣợng 49 trang, từ trang 650 – 699 Trong chƣơng này, tác giả nêu vấn đề Lâm Tế Đàng Ngoài nhƣ: Giới thiệu vai trò Thiền sƣ Chuyết Chuyết đệ tử; Nội dung thiền Lâm Tế Đàng Ngoài, có Trúc Lâm nên không quan tâm đến công án nhƣ khái niệm phạm trù sở Thiền tông, hƣớng vào khôi phục tông Trúc Lâm, Lâm Tế hóa tông sâu đậm trƣớc, nhƣng trƣớc sau mang đậm tính chất giáo tông không sa đà vào đánh, hét Cơ thời kỳ tông Lâm Tế chuyên tín ngƣỡng tôn giáo địa nghĩa lý kinh điển Nhóm công trình nghiên cứu văn hóa Phật giáo Tiêu biểu là, Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập 4, Nxb Thời Đại (2012), tác giả Nguyễn Khắc Thuần trình bày khái quát dòng thiền Lâm Tế Đàng Ngoài, mục: Phật giáo lòng xã hội Đại Việt, kỷ thứ XVI, XVII, XVIII Trong mục tác giả giới thiệu phân tích sơ lƣợc hệ thống truyền thừa dòng thiền Lâm Tế Tào Động Từ đƣa nhận xét sắc xảo vai trò Phật giáo nói chung xã hội “Trong đời sống tƣ tƣởng đông đảo xã hội Đàng Ngoài, quy phạm đạo đức có nguồn gốc từ Phật giáo ngày đƣợc đề cao chùa chiền thực trở thành “những trung tâm sinh hoạt văn hóa” có sức hút mạnh mẽ với tầng lớp Nói tới Phật giáo nói đến chùa chiền với nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau, nhƣng chùa nơi tu hành bậc xuất gia, nơi hành lễ Phật tử Với xã hội ngƣời Việt, chùa chiền chung tất Bấy giờ, luôn bộn bề lo toan bao nỗi trƣớc đời bể dâu, nhiều điều buộc phải quên nhƣng chẳng vô tâm quên lễ hội tổ - Pháp phục hậu y Tỳ kheo màu vàng, pháp phục Tỳ kheo Ni màu vàng Hậu y Tỳ kheo Ni màu lam Quy cách theo quy định Nội quy Ban Tăng Trung ƣơng Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ban hành ngày 17 tháng năm 2013 - Tổ chức ngày đại lễ lớn nhƣ: Lễ húy kị, lễ khánh thành, lễ chúc thọ, … cúng dàng trai Tăng hoàn toàn chay tịnh, không dùng thực phẩm động vật - Tăng, Ni có xúc dƣỡng đệ tử xuất gia, đặt pháp hiệu cho đệ tử theo dòng kệ Lâm Tế theo phổ hệ Sơn môn Trƣớc thụ giới phải đƣa đệ tử lễ Phật, lễ Tổ, trình bạch với chƣ Tôn đức Hệ phái tổ đình Linh Quang (chùa Trà Lũ Trung) - Nêu cao tinh thần đoàn kết hòa hợp thƣơng yêu giúp đỡ vật chất tinh thần Xây dựng Tổ đình ngày thịnh vƣợng - Tham gia ý kiến đóng góp xây dựng chƣơng trình kế hoạch công tác Phật Hệ phái đƣợc triển khai thực - Phát tâm cúng dƣờng tịnh tài, tịnh vật để góp phần trùng tu tôn tạo chùa Linh Quang – Trà Lũ chùa Kim Sa Hệ phái - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy Hệ phái - Đóng tiền liễm hàng năm theo quy định suất đinh CHƢƠNG VI HỘI HỌP Điều 18: Hội họp đƣợc chia làm loại: - Họp thƣờng niên; tháng họp lần để kiểm điểm Phật làm ấn định Phật làm Hệ phái - Họp bất thƣờng; giải việc quan trọng có liên quan đến Hệ phái 120 - Họp Hội nghị; 05 năm tổ chức lần, toàn thể Tăng, Ni Hệ phái tham dự Trong Hội nghị nghe báo cáo tổng kết hoạt động Phật nhiệm kỳ trƣớc phƣơng hƣớng nhiệm vụ hoạt động Phật nhiệm kỳ Đồng thời suy cử Ban Chứng minh, Ban điều hành Hệ phái nhiệm kỳ CHƢƠNG VII TÀI CHÍNH – TÀI SẢN Điều 19: Tài Tăng, Ni thuộc Hệ phái đóng góp năm 300 000 VNĐ/năm (mỗi suất đinh), Phật tử xa gần nƣớc phát tâm cúng dƣờng cho Hệ phái để làm Phật Điều 20: Động sản bất động sản tài sản riêng chùa Hệ phái phải đƣợc bảo vệ khuyến khích phát triển thêm, Hệ phái phải có trách nhiệm bảo hộ CHƢƠNG VIII KẾ NHIỆM TRỤ TRÌ CỦA HỆ PHÁI Điều 21: Trụ trì chùa nƣớc thành viên Hệ phái có trách nhiệm quyền lợi nhƣ - Viện chủ, trụ trì Hệ phái trƣớc di chúc hay đề cử trụ trì chùa phải thông qua Hệ phái - Trƣờng hợp vị trụ trì đệ tử kế thừa Sơn môn có trách nhiệm chọn ngƣời kế nhiệm - Trƣờng hợp vị trụ trì viên tịch hay khả trụ trì, có đệ tử nhƣng chƣa có đủ điều kiện để trụ trì Hệ phái có trách nhiệm xem xét ngƣời kế nhiệm 121 CHƢƠNG IX KHEN THƢỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 22: Các thành viên Tăng, Ni Hệ phái chấp hành nghiêm chỉnh giới luật Phật chế, Tăng chế; Nội quy Hệ phái có công đức lớn công tác Phật sự, đƣợc Hệ phái tuyên dƣơng tặng tuyên dƣơng công đức, công đức kỳ họp tổng kết đại hội Điều 23: Các Tăng, Ni có hành vi: - Vi phạm giới luật Phật - Làm tổn thƣơng đến danh đƣờng lối hoạt động Giáo hội Hệ phái - Không chấp hành Nội quy Hệ phái - Bỏ sinh hoạt ba lần không tham dự: + Không tham dự Đại hội nhiệm kỳ năm + Hàng năm không tham gia bốn ngày lễ húy kị chƣ tổ (quy định điều 16 chƣơng 5) - Phạm phải hành vi Tăng, Ni bị kỷ luật cảnh cáo khai trừ khỏi Hệ phái, đề nghị Giáo hội tẩn xuất khỏi Tăng đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Ngoài Tăng, Ni vi phạm lỗi lầm khác bị phạt tùy theo mức độ vi phạm CHƢƠNG X SỬA ĐỔI NỘI QUY Điều 24: Nếu hai phần ba thành viên Tăng, Ni Hệ phái yêu cầu bổ sung tu chỉnh Nội quy, có Đại Hội đồng Hệ phái có quyền sửa đổi ban hành Điều 25: Nội quy Hệ phái Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung, gồm 10 chƣơng, 25 điều Do Ban điều hành Hệ phái Phật giáo Linh Quang – 122 Trà Lũ Trung soạn thảo đƣợc toàn thể Tăng, Ni Hệ phái thông quan ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2015 (Lưu hành nội Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung) TM BAN ĐIỀU HÀNH HỆ PHÁI TRƢỞNG BAN Thƣợng tọa: Thích Thanh Giác 123 Phụ lục Một số hình ảnh Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung Chùa Linh Quang, Xuân Bắc, Xuân Trƣờng, Nam Định (ảnh tác giả chụp) Ban thờ chƣ vị Tổ Sƣ chùa Linh Quang (ảnh tác giả chụp) 124 Ban thờ chƣ vị Tổ Sƣ chùa Kim Sa (ảnh tác giả chụp) Chùa Đại Bi, Nam Giang, Nam Trực, Nam Định (ảnh tác giả chụp) 125 Nguồn ảnh tƣ liệu chùa Vọng Cung, Nam Định (ảnh tác giả chụp) 126 HT Thích Thuận Đức môn đồ (nguồn ảnh tƣ liệu tác giả chụp) 127 (Ảnh tác giả chụp) Tài liệu Hòa thƣợng Thích Thuận Đức (Ảnh tác giả chụp) 128 Hòa thƣơng Thích Tâm Thông (ảnh tƣ liệu tác giả chụp) 129 Tăng, Ni họp bàn củng cố Sơn môn (nguồn ảnh http://phatgiaonamdinh.vn) Tăng, Ni họp bàn củng cố Sơn môn (nguồn ảnh http://phatgiaonamdinh.vn) 130 Toàn cảnh Hội nghị Sơn môn (nguồn ảnh http://phatgiaonamdinh.vn) Đại biểu tham dự Hội nghị (nguồn ảnh http://phatgiaonamdinh.vn) 131 Đại diện Sơn môn trao quà từ thiện (nguồn ảnh http://phatgiaonamdinh.vn) Ban lãnh đạo Sơn môn mắt nhiệm kỳ I (2015 – 2020) (nguồn ảnh http://phatgiaonamdinh.vn) 132 TT Thích Thanh Giác Tăng, Ni Sơn môn tụng kinh cầu siêu (ảnh tác giả chụp) Lễ khánh tuế sau mùa an cƣ kết hạ tổ đình Kim Sa (ảnh tác giả chụp) 133 Tăng, Ni tham dự họp tổng kết cuối năm 2015 (ảnh tác giả chụp) Tăng, Ni tham dự họp sơ kết tháng đầu năm 2016 (ảnh tác giả chụp) 134 ... 11 CHƢƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SƠN MÔN PHẬT GIÁO LINH QUANG – TRÀ LŨ TRUNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Cơ sở hình thành Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 1.1.1 Điều... triển Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định Hai là, phân tích tƣ tƣởng, phƣơng pháp tu tập, vai trò Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định Đạo pháp – Dân... tỉnh Nam Định 70 2.2.1 Hoàn thiện tổ chức Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định 70 2.2.2 Trong giai đoạn Sơn môn Phật giáo Linh Quang – Trà Lũ Trung tỉnh Nam Định

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan