Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH MIN PHáTTRIểNNÔNGNGHIệPTHEOHƯớNGBềNVữNGTỉNHNAMĐịNH TểM TT LUN N TIN S CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁTTRIỂN MÃ SỐ : 62 31 01 05 HÀ NỘI – 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thơm Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Miền (2014), “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.62-65 Nguyễn Thị Miền (2014), “Đào tạo nguồn nhân lực cho pháttriểnnôngnghiệp Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (12), tr.26-32 Nguyễn Thị Miền (2015), “Phát triểnnôngnghiệp Việt Nam điều kiện biến đổi khí hậu”, Thư ký đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thị Miền (2015), “Ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nôngnghiệpNamĐịnh - số rào cản giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (16), tr.47-50 Nguyễn Thị Miền (2015), “Biến đổi khí hậu chuyển dịch cấu kinh tế nôngnghiệp để thích ứng tỉnhNam Định”, Hội thảo đề tài khoa học cấp nhà nước, MS: BĐKH-56, Hà Nội, tr.102-111 Nguyễn Thị Miền (2016), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến pháttriển cơng nghiệp chủ lực Tây Nguyên”, Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.66-69 Nguyễn Thị Miền (2016), “Chuyển dịch cấu kinh tế nơngnghiệptỉnhNam Định”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (18), tr.50-52 Nguyễn Thị Miền (2016), “Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản chủ lực Việt Nam thành viên AEC”, Hội thảo khoa học cấp bộ: Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): Cơ hội, thách thức giải pháp, Nxb Lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.344-362 Nguyễn Thị Miền (2017), “Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơngnghiệpNam Định”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (21), tr.51-55 10 Nguyễn Thị Miền (2017), “Chỉ tiêu đánh giá pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnh đồng ven biển”, Tạp chí Lý luận trị (5), tr.73-78 11 Nguyễn Thị Miền (2017), “ Tăng trưởng nôngnghiệp gắn với bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu tỉnhNam Định”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (23), tr.26-32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nôngnghiệp ngành kinh tế có vị trí đặc biệt kinh tế thị trường đại Ngoài cung cấp lương thực, thực phẩm ni sống người, nơngnghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác Đối với nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Việt Nam, nơngnghiệp góp phần quan trọng vào tạo việc làm, thu nhập cho đại phận dân cư xóa đói giảm nghèo Nơngnghiệp thực hành tốt góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ mơi trường (BVMT) đa dạng sinh học NamĐịnhtỉnh ven biển nằm phía Nam đồng sơng Hồng (ĐBSH), có nhiều tiềm để pháttriển sản xuất nôngnghiệp (SXNN) tồn diện trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản (NTTS) trồng rừng ngập mặn Tuy nhiên, ngành nơngnghiệpNamĐịnh nhiều hạn chế, yếu chất lượng tăng trưởng nôngnghiệp thấp; chuyển dịch cấu ngành nôngnghiệp diễn cách chậm chạp; thu nhập đời sống người SXNN thấp, tình trạng nhiễm mơi trường (ONMT) gia tăng Đặc biệt, SXNN Tỉnh ngày chịu tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) Những bất cập khiến cho phận nơng dân khơng thiết tha với đồng ruộng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang ngày tăng Vì vậy, cần phải tìm cách thức sản xuất để ngành nôngnghiệpTỉnh khai thác tiềm năng, lợi pháttriển hiệu bềnvững Để góp phần vào giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phải có phân tích đánh giá thực trạng, từ phát ngun nhân, tìm kiếm giải pháp để ngành nôngnghiệpTỉnhpháttriểntheohướngbềnvững Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNam Định” làm luận án tiến sỹ kinh tế, chun ngành Kinh tế pháttriển vừa có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng pháttriểnnôngnghiệp (PTNN) theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006 - 2016 đề xuất giải pháp thúc đẩy PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: (i) Xây dựng sở lý luận PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm PTNN theohướngbềnvững số địa phương có điều kiện tương đồng để rút học cho tỉnhNam Định; (iii) Phân tích, đánh giá thực trạng PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006 - 2016 sở lý luận PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh xây dựng; (iv) Đề xuất phương hướng giải pháp PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án PTNN tỉnhNamĐịnh góc nhìn bềnvững Đề tài luận án tập trung nghiên cứu pháttriển ngành nôngnghiệp dựa sở lý luận PTBV, không sâu nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn, kỹ thuật liên quan đến PTNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài luận án nghiên cứu ngành nôngnghiệptheo nghĩa rộng, bao gồm nông, lâm, thủy sản, không nghiên cứu diêm nghiệpNamĐịnh chưa có số liệu thống kê nghề muối - Về không gian: Đề tài luận án nghiên cứu PTNN theohướngbềnvững địa bàn tỉnhNamĐịnh - Về thời gian: Đề tài luận án nghiên cứu thực trạng PTNN theohướngbềnvững địa bàn tỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006 - 2016, đề xuất giải pháp pháttriển ngành nôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnh đến năm 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án tiến hành dựa sở lý luận PTBV Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường Pháttriển tổ chức Rio de Janeiro (Brazin) năm 1992 Hội nghị thượng đỉnh giới PTBV tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 Ngoài ra, luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam PTBV nói chung, PTNN theohướngbềnvững nói riêng; chủ trương pháttriển kinh tế - xã hội, PTNN tỉnhNamĐịnh Đồng thời, luận án kế thừa lý thuyết kinh tế đại PTNN điều kiện BĐKH, hội nhập quốc tế, chuỗi giá trị giá trị gia tăng, quan hệ nôngnghiệp với công nghiệp dịch vụ v.v 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác - Lênin để nghiên cứu Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác, chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Đồng thời để có thêm thơng tin liên quan đến PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNam Định, NCS sử dụng phương pháp điều tra thu thập thông tin bảng hỏi - Nguồn tài liệu nghiên cứu + Nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng, tổng hợp, phân tích luận án chủ yếu tài liệu công bố sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có liên quan nước; tài liệu quan quản lý tỉnhNam Định, Cục Thống kê Nam Định, Tổng cục Thống kê + Nguồn tài liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra theo câu hỏi soạn thảo sẵn dành cho 50 cán cấp Sở, phòng, xã Tỉnh; 436 hộ nông dân trực tiếp sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, NTTS xã thuộc huyện Tỉnh Đóng góp luận án - Đưa sở lý luận PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh, bao gồm: khái niệm, nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến PTNN theohướngbềnvững địa bàn này; - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học thực trạng PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006 – 2016, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; - Đưa quan điểm đề xuất có khoa học định hướng, giải pháp nhằm PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Để có nhìn tồn diện cơng trình nghiên ngồi nước liên quan đến đề tài luận án, đồng thời phát khoảng trống mà nghiên cứu bỏ ngỏ, nghiên cứu sinh chia cơng trình nghiên cứu thành hai nhóm: 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu khái niệm, nội dung tiêu đánh giá pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững Trong giai đoạn, trước yêu cầu thực tiễn pháttriển ngành nôngnghiệp đặt ra, quan niệm PTNN theohướngbềnvững có khác định, song nhấn mạnh đến giải hợp lý, chặt chẽ, hài hòa mối quan hệ tăng trưởng nơngnghiệp với BVMT cải thiện sống người Một số cơng trình nghiên cứu đưa nội dung tiêu đánh giá PTNN theohướngbềnvững Mặc dù vài khác biệt, nghiên cứu từ nội dung PTNN theohướngbềnvững để đưa tiêu đánh giá 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững Các cơng trình nghiên cứu hệ thống sách, nguồn lực đầu vào như: khoa học công nghệ (KHCN), vốn đầu tư, lao động, hội nhập kinh tế quốc tế, BĐKH… có ảnh hưởng đến PTNN theohướngbềnvững 1.1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vai trò nơngnghiệppháttriểnbềnvữngNôngnghiệp ngành kinh tế quan trọng khơng Việt Nam mà nhiều nước giới Trong điều kiện đẩy nhanh CNH,HĐH, pháttriển kinh tế thị trường, hội nhập BĐKH, vai trò nơngnghiệp khơng bị mà ngược lại coi trọng Chẳng hạn, chu kỳ khủng hoảng kinh tế, tài chính, nơngnghiệp bị tác động nên nơngnghiệp tăng trưởng cao giúp kinh tế vượt qua khủng hoảng dễ dàng tạo điều kiện phục hồi kinh tế nhanh hơn; Tăng trưởng nôngnghiệp cao giúp giảm nghèo; PTNN làm chậm q trình BĐKH tồn cầu… 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực tiễn pháttriểnnơngnghiệptheo hƣớng bềnvững 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngỞhướng nghiên cứu này, từ thực tiễn PTNN bềnvững giới Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ra, PTNN theohướngbềnvững cần phải PTNN hữu cơ, tiết kiệm nguồn lực đầu vào (lao động, đất đai, vốn), thực sách “ưu đãi nơng dân”, áp dụng giới hóa, nơngnghiệp sinh thái… 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giải pháp pháttriểnnơngnghiệptheohướngbềnvữngỞhướng này, công trình sở nghiên cứu thực trạng PTNN bối cảnh, điều kiện khác đưa hệ thống giải pháp như: quy hoạch nôngnghiệptheohướng thị trường mở; pháttriểnnôngnghiệpnôngnghiệp hữu cơ; hỗ trợ nông dân kỹ thuật, đào tạo, đời sống vật chất ; tăng đầu tư cơng thu hút mạnh đầu tư tồn xã hội vào nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng khoa học công nghệ; tái cấu ngành nông nghiệp; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; đẩy mạnh liên kết nơng dân doanh nghiệp; nâng cao trình độ nơng dân;… Một số có cơng trình ra, khơng thể có khn mẫu chung PTNN bềnvững cho vùng khác nhau, trang trại khác mà phụ thuộc điều kiện cụ thể tự nhiên, đất đai người… 1.1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững số địa phương tỉnhNamĐịnh - Các nghiên cứu PTNN theohướngbềnvững số địa phương Ởhướng nghiên cứu này, sở lý luận chung PTNN theohướngbền vững, dựa điều kiện cụ thể địa phương, ngành hàng tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá PTNN, pháttriển ngành hàng theohướngbền vững, đồng thời, nhân tố ảnh hưởng đến PTNN địa phương, pháttriển ngành hàng theohướngbền vững, từ đưa giải pháp nhằm PTNN địa phương ngành hàng theohướngbềnvững - Các nghiên cứu liên quan đến PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh Cho đến nay, hướng nghiên cứu chưa có cơng trình khoa học đề cập trực tiếp đến PTNN theohướngbềnvữngNam Định, mà gần có số nghiên cứu vài nhân tố ảnh hưởng đến PTNN theohướngbềnvữngtỉnh như: sử dụng đất đai để thích ứng với BĐKH; thích ứng với biến đổi khí hậu SXNN; pháttriển mơ hình canh tác lúa giảm phát thải 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đánh giá chung Ở nội dung này, nghiên cứu sinh kết đạt cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố Đồng thời, “khoảng trống” PTNN theohướngbềnvững tiếp cận góc độ Kinh tế phát triển: - Về mặt lý luận: + Đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh; + Chưa có cơng trình xây dựng tiêu đánh giá PTNN theohướngbềnvững góc độ: nội dung PTNN theohướngbềnvững đặc thù điều kiện tự nhiên địa phương (tỉnh) - Về mặt thực tiễn: Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng đưa địnhhướng giải pháp để PTNN theohướngbềnvữngNamĐịnh đến năm 2030 Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Kinh tế 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Trên sở kế thừa, tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu trên, lấp đầy “khoảng trống” ra, đề tài luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Về mặt lý luận: Luận án xây dựng sở lý luận PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh Cụ thể, luận án làm rõ: (i) Khái niệm, nội dung tiêu đánh giá PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh; (ii) Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh - Về thực tiễn: (i) Luận án khảo cứu kinh nghiệm PTNN theohướngbềnvững ba địa phương có điều kiện tương đồng với tỉnhNamĐịnh để từ rút học cho PTNN theohướngbềnvữngtỉnh (ii) Luận án phân tích, đánh giá thực trạng PTNN tỉnhNamĐịnhtheohướngbềnvững sở lý luận xây dựng chương (iii) Luận án đưa dự báo xu hướng tiêu dùng, nhu cầu tiêu thụ, SXNN nước, hội thách thức PTNN tỉnhNamĐịnhtheohướngbềnvững đến năm 2030 (iv) Luận án đưa quan điểm, địnhhướng giải pháp để PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEOHƯỚNGBỀNVỮNGỞ ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 2.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÁTTRIỂNNƠNGNGHIỆPTHEOHƯỚNGBỀNVỮNG 2.1.1 Khái niệm nơngnghiệp đặc điểm sản xuất nôngnghiệp 2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp: Luận án thống với khái niệm: “Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành dịch vụ nơngnghiệp Còn nơngnghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản” Trong luận án, nông ngiệp hiểu theo nghĩa rộng, gồm có nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 2.1.1.2 Đặc điểm sản xuất nơngnghiệp Ngồi đặc điểm SXNN như: (i) phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, đối tượng SXNN thể sống; (ii) mang tính thời vụ, sản phẩm nơngnghiệp mang tính tươi sống khơng đồng nhất; (iii) chủ thể SXNN hộ nơng dân gắn liền với nơng thơn; (iv) có giá trị gia tăng thấp nên khó khăn huy động nguồn lực để phát triển, bối cảnh BĐKH, hội nhập kinh tế cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra, SXNN có đặc điểm cần ý:(1) Các nguồn lực đầu vào SXNN ngày trở nên khan hiếm; (2) Sản xuất nôngnghiệp gặp rủi ro ngày cao; (3) Công nghệ SXNN thay đổi theohướng đại; (4) Chi phí để SXNN ngày tăng 2.1.2 Khái niệm pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvững Trên sở kế thừa nhân tố hợp lý quan niệm PTNN bềnvững trình bày phần tổng quan (1.1.1.1), theo góc độ kinh tế phát triển, tác giả luận án cho rằng: Pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngpháttriển kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa tăng trưởng nơngnghiệptheohướngbềnvững với giải có hiệu vấn đề xã hội nảy sinh sản xuất nôngnghiệp bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trình pháttriển 2.1.3 Nội dung pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvững 2.1.3.1 Tăng trưởng nôngnghiệptheohướngbềnvững Tăng trưởng nôngnghiệptheohướngbềnvững thể ở: - Nâng cao chất lượng tăng trưởng nôngnghiệp Chất lượng tăng trưởng nôngnghiệp phản ánh chất bên trình tăng trưởng nơngnghiệp Chất lượng tăng trưởng nơngnghiệp thể ba mặt: động thái, cấu trúc hiệu tăng trưởng nôngnghiệp - Chuyển dịch cấu nôngnghiệptheohướng hợp lý, tiến Chuyển dịch cấu nôngnghiệptheohướng hợp lý, tiến thể ở: (i) Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, nội ngành nông, lâm, thủy sản theohướngphát huy lợi thế, phù hợp yêu cầu thị trường thích ứng với BĐKH; (ii) Chuyển dịch cấu ngành nôngnghiệptheohướng CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế 2.1.3.2 Tăng trưởng nôngnghiệp gắn với giải vấn đề xã hội nảy sinh sản xuất nôngnghiệp Các vấn đề xã hội nảy sinh SXNN gồm thiếu việc làm, việc làm có thu nhập thấp không đảm bảo sống người nông dân; đói nghèo, bất bình đẳng thu nhập PTNN theohướngbềnvững xã hội nghĩa tăng trưởng nôngnghiệp phải gắn với giải vấn đề xã hội đặt trình PTNN Theo đó, nội dung trụ cột hai PTNN theohướngbềnvững gồm có: (i) Tăng trưởng nơngnghiệp gắn với tạo việc làm bền vững; (ii) Tăng trưởng nơngnghiệp thúc đẩy xóa đói, giảm nghèo cho nơng dân; (iii) Tăng trưởng nôngnghiệp gắn với nâng cao thu nhập cho nông dân 2.1.3.3 Tăng trưởng nôngnghiệp gắn với bảo vệ mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu Trong điều kiện BĐKH, để PTNN theohướngbềnvững trình phát triển, tăng trưởng nôngnghiệp phải gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) ứng phó với BĐKH Điều có nghĩa, tăng trưởng nôngnghiệp phải gắn với sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên thiên nhiên (TNTN), BVMT ứng phó với BĐKH Theo đó, nội dung trụ cột ba gồm hai khía cạnh: (i) Tăng trưởng nơngnghiệp gắn với sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường ; (ii) Tăng trưởng nơngnghiệp gắn với ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNGỞ ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Để đánh giá PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh, luận án vào: (i) Khái niệm, nội dung PTNN theohướngbềnvững luận giải; (ii) Đặc điểm riêng biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương; (iii) Bộ tiêu giám sát đánh giá pháttriểnbềnvững địa phương giai đoạn 2013-2020; 19 tiêu chí xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 Theo đó, tác giả luận án xây dựng tiêu đánh giá PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh (địa phương) gồm ba nhóm tiêu thể qua bảng đây: 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNGỞTỈNHNAMĐỊNH 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA TỈNHNAMĐỊNH TRONG PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNG 3.1.1 Thuận lợi pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh 3.1.1.1 Thuận lợi từ điều kiện tự nhiên NamĐịnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để pháttriển tồn diện ngành nơng nghiệp, từ trồng trọt, chăn ni; nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản; đến trồng rừng ngập mặn, pháttriển bảo vệ hệ sinh thái vùng 3.1.1.2 Thuận lợi từ điều kiện kinh tế - xã hội NamĐịnh có điều kiện kinh tế - xã hội tương đối phát triển, điều kiện thuận lợi để ngành nôngnghiệp khai thác lợi pháttriểntheohướngbềnvững 3.1.2 Khó khăn pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvữngtỉnhNamĐịnh 3.1.2.1 Khó khăn từ điều kiện tự nhiên Lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa nhiều khơng kịp gây ngập lụt; mùa cạn, lượng nước sông giảm nhiều lại chịu ảnh hưởng thủy triều nên vùng cửa sông bị nhiễm mặn Đặc biệt, tượng BĐKH làm thay đổi quy luật thời tiết, gây nên trận bão cường độ lớn hơn, xu hướng nhiều muộn hơn; triều cường dâng cao dẫn đến xâm nhập mặn sâu vào nội đồng gần 30km (trước vài km); tượng thời tiết cực đoan làm gia tăng dịch bệnh trồng, vật ni gây nhiều khó khăn cho trồng trọt, chăn ni, khai thác NTTS 3.1.2.2 Khó khăn từ điều kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế, SXNN mang nặng tính chất sản xuất tiểu nông, nhỏ lẻ, phân tán; kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ; nguồn vốn đầu tư hạn hẹp Về xã hội, phần lớn, chăm sóc trồng, vật nuôi nông thôn lao động lớn tuổi trẻ em nên chất lượng lao động thấp Một phận nông dân không thiết tha với đồng ruộng, tình trạng bỏ ruộng ngày nhiều Nhận thức lãnh đạo cấp tỉnhNamĐịnh PTNN chưa đầy đủ, thấu đáo; chưa coi trọng nơngnghiệp 3.2 THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNNƠNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNGỞTỈNHNAMĐỊNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 Để phân tích thực trạng PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNam Định, luận án sử dụng tiêu xây dựng chương 3.2.1 Thực trạng tăng trưởng nôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh 3.2.1.1 Thực trạng chất lượng tăng trưởng nôngnghiệptỉnhNamĐịnh - Về động thái tăng trưởng nôngnghiệptỉnhNamĐịnh 11 Tăng trưởng nôngnghiệptỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006-2016 không ổn định Trong 11 năm có năm ngành nơngnghiệp có tốc độ tăng trưởng âm, năm: 2007, 2008 2009; năm lại có tốc độ tăng trưởng dương (Biểu đồ 3.1) 10 6.88 3.89 2006 -0.83 -1.49 2007 2008 2009 2010 -2.32 2.69 0.73 2011 2.62 1.2 0.56 2012 2013 2014 2015 2.46 2016 -5 Tốc độ TTNN NamĐịnh (%) Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trƣởng nôngnghiệpNamĐịnhtheo giá so sánh 2010 giai đoạn 2006-2016 - Về hiệu tăng trưởng nôngnghiệptỉnhNamĐịnh + Năng suất lao động nôngnghiệpNamĐịnh Năng suất lao động ngành nôngnghiệpNamĐịnh giai đoạn 20062016 tăng lên qua năm tăng 4,67 lần, từ 5,85 triệu đồng năm 2006 lên 27,35 triệu đồng năm 2016 Song NSLĐ nôngnghiệpNamĐịnh thấp NSLĐ nơngnghiệp nước có xu hướng chênh lệch ngày tăng: năm 2006 thấp nước 1,15 triệu đồng đến năm 2010 thấp 5,01 triệu đồng đến năm 2016 7,15 triệu đồng + Hiệu sử dụng vốn đầu tư nôngnghiệptỉnhNamĐịnh Trong giai đoạn 2007 - 2016, hiệu vốn đầu tư nôngnghiệptheo giá hành NamĐịnh tương đối cao, song không ổn định (Biểu đồ 3.4) 3.52 2.62 1.29 1.89 0.53 2007 0.4 2008 2009 2.65 1.03 2010 2.42 0.74 0.53 0.38 2011 2012 2013 ICORNN0 NamĐịnh (đồng) 2.62 2.54 1.44 2.36 0.91 2014 1.56 1.48 2015 2016 ICORNN0 nước (đồng) Biểu đồ 3.4: Hiệu đầu tƣ nôngnghiệpNamĐịnh nƣớc theo giá hành giai đoạn 2007 - 2016 So với nôngnghiệp nước, hiệu đầu tư vào nơngnghiệpNamĐịnh thấp Bình quân giai đoạn 2007-2016, ngành nôngnghiệp nước đầu tư 1,56 đồng tạo đồng GDP tăng thêm, ngành nơngnghiệpNamĐịnh cần 1,64 đồng để tạo đồng GDP tăng thêm - Tỷ lệ VAnn/GOnn NamĐịnh Giai đoạn 2006-2016, tỷ lệ VA nôngnghiệp GO nôngnghiệptỉnhNamĐịnh ngày có xu hướng giảm thấp so với nơngnghiệp Thái 12 Bình nước Bình quân giai đoạn 2006-2016, tỷ lệ VA/GO nôngnghiệpNamĐịnh đạt 48,28%, Thái Bình đạt 61,60% nước đạt 69,45%; tỷ lệ VA/GO nôngnghiệpNamĐịnh thấp Thái Bình 13,32% nước 21,17% 3.2.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nôngnghiệptỉnhNamĐịnhtheohướng hợp lý tiến - Về chuyển dịch cấu ngành nôngnghiệptỉnhNamĐịnhtheohướng hợp lý Giai đoạn 2006-2016, cấu ngành nơngnghiệp có chuyển dịch theohướng hợp lý: tỷ trọng thủy sản GTSX tăng dần; tỷ trọng nơngnghiệp GTSX tồn ngành nơngnghiệp giảm dần 100% 50% 0.43 15.54 0.52 15.2 0.46 14.02 0.44 15.07 0.3 15.24 0.25 15.34 0.27 18.79 0.27 20.7 0.24 23.63 0.22 24.24 0.2 25.16 84.03 84.28 85.52 84.49 84.46 84.41 80.94 79.03 76.13 75.14 74.64 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nôngnghiệp (%) Thủy sản (%) Lâm nghiệp (%) 2015 2016 0% Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng thủy sản GTSX ngành nôngnghiệptỉnhNamĐịnhtheo giá hành giai đoạn 2006-2016 Sự gia tăng sản phẩm nơngnghiệp có lợi NamĐịnh biểu rõ nét cấu sản phẩm chuyên ngành Cụ thể: + Ngành nôngnghiệp thuần: Trong GTSX ngành nôngnghiệp thuần, tỷ trọng sản phẩm trồng trọt giảm, tỷ trọng sản phẩm chăn ni dịch vụ nơngnghiệp có xu hướng tăng Trong trồng trọt, lúa gạo sản phẩm chủ lực, song cấu sản phẩm lúa gạo chuyển dịch theohướng tăng tỷ lệ lúa chất lượng cao, lúa đặc sản Ngoài ra, ngành trồng trọt tỉnh giảm diện tích dài ngày, suất chất lượng thấp, tăng diện tích rau màu dễ tiêu thụ, hiệu kinh tế cao hướng tới xuất Trong chăn nuôi, tỷ trọng GTSX lợn, gia cầm cao, trâu bò chiếm tỷ trọng nhỏ Giai đoạn 2006-2016, tỷ trọng lợn chiếm 70% tổng GTSX; gia cầm 20%; trâu, bò chiếm 2% + Ngành lâm nghiệp: NamĐịnhtỉnh có nhiều làng nghề thủ cơng sản xuất đồ gỗ Pháttriển nghề tận dụng lao động nơng nhàn mà cơng đoạn tạo giá trị tăng thêm lớn ngành lâm nghiệp Vì vậy, giai đoạn 2006-2016, tỷ trọng khai thác gỗ lâm sản khác chiếm tỷ trọng cao nhất, dao động từ 87,19% đến 94,85; tỷ trọng trồng chăm sóc rừng dao động từ 11,62% đến 3,48%,; tỷ trọng dịch vụ lâm nghiệp có xu hướng tăng nhẹ, từ 1,19% lên 1,37% + Ngành thủy sản: Tỷ trọng sản phẩm nuôi trồng sản xuất giống thủy sản - hai tiểu ngành có lợi tự nhiên có thị trường tiêu thụ trong, 13 tỉnh xuất nên tăng qua năm: nuôi trồng thủy sản tăng từ 60,03% năm 2006 lên 64,42% năm 2016; sản xuất giống thủy sản tăng tương ứng từ 3,57% lên 7,9%; tỷ trọng ngành khai thác giảm: từ 36,4% năm 2006 xuống 27,68% năm 2016 - Về chuyển dịch cấu ngành nôngnghiệptỉnhNamĐịnhtheohướng CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế + Tỷ trọng giá trị sản phẩm nôngnghiệp chế biến tổng giá trị sản phẩm nơngnghiệpNamĐịnh tăng song chưa có số liệu thống kê sản phẩm + Tỷ lệ diện tích, sản phẩm nơngnghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tổng diện tích, sản phẩm nơngnghiệp địa phương có xu hướng gia tăng + Tỷ trọng sản phẩm nông sản xuất qua năm không nhiều, không ổn định, phụ thuộc vào nguồn cung thị trường 3.2.2 Thực trạng tăng trƣởng nôngnghiệp gắn với giải vấn đề xã hội nảy sinh sản xuất nôngnghiệptỉnhNamĐịnh - Về tăng trưởng nôngnghiệp gắn với tạo việc làm bềnvững Giai đoạn 2006-2016, việc làm ngành có lợi thế, có suất cao tăng; việc làm ngành khơng có lợi thế, suất thấp giảm Cụ thể, tỷ lệ việc làm thủy sản có xu hướng gia tăng tỷ lệ việc làm nơngnghiệp thuần, lâm nghiệp có xu hướng giảm Trong ngành nôngnghiệp thuần, giảm việc làm trồng trọt, tăng việc làm chăn nuôi; trồng trọt, giảm việc làm trồng lúa tăng việc làm trồng hoa màu, cảnh…Sự mở rộng nghề nôngtheohướng tạo việc làm ổn địnhbền vững, giảm thời gian thiếu việc làm nơng thơn, qua giúp nâng cao thu nhập cho nông dân Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, tăng trưởng nôngnghiệptheohướngbềnvữngNamĐịnh tạo động lực để pháttriển ngành kinh tế có liên quan tạo hàng nghìn việc làm cho lao động huyện tỉnh - Về tăng trưởng nôngnghiệp gắn với giảm nghèo tỉnh Tăng trưởng nơngnghiệpNamĐịnh giai đoạn 2006-2016 có tác động tích cực đến giảm nghèo thể qua bảng đây: Bảng 3.5: Hệ số co giãn nghèo với tăng trƣởng nôngnghiệpNamĐịnh giai đoạn 2006 - 2016 Tốc độ giảm Tốc độ tăng Hệ số co giãn nghèo với Năm nghèo GDPnn/người tăng trưởng nôngnghiệp 2006-2011 - 0,09 0,41 - 0,21 2011-2016 - 0,44 0,13 - 3,38 Trong đó, năm 2006-2011 tăng trưởng nơngnghiệp có tác động đến giảm nghèo so với năm 2011-2016 Cụ thể, năm 2006-2011 tốc độ tăng thu nhập/người tăng gấp lần so với năm 2011-2016 hệ số 14 co giãn giảm nghèo với tăng trưởng 1/16 - Về tăng trưởng nôngnghiệp gắn với nâng cao thu nhập cho nông dân Trong giai đoạn 2006-2016, thu nhập bình qn (TNBQ)/người/năm nhân nơngnghiệp tăng qua năm: từ 3.144 nghìn đồng năm 2006 lên 3.427,2 nghìn đồng năm 2010 5.078,4 nghìn đồng năm 2016 Điều cho thấy, tăng trưởng nôngnghiệptỉnh có tác động tích cực đến TNBQ nhân nôngnghiệp Tuy vậy, TNBQ/người/năm ngành nôngnghiệp vừa thấp, vừa tăng chậm nên khoảng cách chênh lệch TNBQ/người/năm SXNN với phi nôngnghiệp thành thị ngày lớn 3.2.3 Thực trạng tăng trƣởng nôngnghiệp gắn với bảo vệ môi trƣờng ứng phó biến đổi khí hậu tỉnhNamĐịnh 3.2.3.1 Thực trạng tăng trưởng nôngnghiệp gắn với sử dụng tiết kiệm, có hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Về tỷ lệ diện tích đất gieo trồng hàng năm tưới, tiêu chủ động Tỷ lệ diện tích đất gieo trồng hàng nămtỉnh tưới, tiêu chủ động tăng từ 63% năm 2006 lên 75% năm 2015 Tuy nhiên, cấu mùa vụ, cấu giống lúa thay đổi so với trước, biến động thời tiết nên số huyện trước cơng trình thủy lợi đáp ứng nhu cầu tưới, tiêu phục vụ SXNN đến khơng phù hợp dẫn đến số huyện có tỷ lệ tưới, tiêu chủ động thấp hơn, như: thành phố Nam Định, huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên đạt khoảng 65% - Về giá trị sản phẩm thu hec ta đất nôngnghiệp hàng năm Giai đoạn 2006 – 2016, hiệu sử dụng đất nôngnghiệpNamĐịnh tăng qua năm: từ 38,43 triệu đồng năm 2006 lên 104,11 triệu đồng năm 2016, tăng 65,68 triệu đồng Tuy nhiên, từ năm 2011 - 2016 giá trị sản phẩm/ha đất nôngnghiệpNamĐịnh tăng chậm lại Trong năm (2011-2016), giá trị sản phẩm/ha đất nôngnghiệpNamĐịnh tăng 11,94 triệu đồng, 41,8 triệu đồng so với năm (2006-2011) - Về tỷ lệ đất nơngnghiệp bị thối hóa địa phương + Tỷ lệ đất giảm độ phì ngập úng NamĐịnh có xu hướng gia tăng Riêng năm 2013, NamĐịnh có 34.020 đất giảm độ phì bị ngập úng, chiếm 30% diện tích đất nơngnghiệp tồn tỉnh + Tỷ lệ đất bị mặn hóa NamĐịnh tăng tập trung chủ yếu huyện ven biển Nghĩa Hưng, Giao Thủy, Hải Hậu + Đất sạt lở: Đất sạt lở tập trung huyện ven biển Ngoài ra, sạt lở đất xảy vùng ven sông Sạt lở đất NamĐịnh có xu hướng gia tăng, phần kiến tạo tự nhiên, BĐKH hệ việc khai thác nước ngầm lớn cho ni trồng thủy sản; tình trạng phá rừng ngập mặn, hút cát cửa sơng, lòng sơng 15 - Về tốc độ tăng lượng thuốc bảo vệ thực vật qua vụ Trong năm qua, ngành nôngnghiệpNamĐịnh lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để gia tăng sản lượng, lượng thuốc BVTV sử dụng gia tăng qua vụ Bên cạnh đó, việc lạm dụng loại hóa chất, kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng q trình chăn ni, ni trồng thủy sản chưa kiểm sốt dẫn đến tồn dư gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, đồng thời, gây ngộ độc ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người tiêu dùng 3.2.3.2 Thực trạng tăng trưởng nơngnghiệp với ứng phó biến đổi khí hậu - Về tỷ lệ chất thải nôngnghiệp thu gom, xử lý Đối với chất thải phát sinh từ trình trồng trọt (rơm, rạ, vỏ trấu loại phụ phẩm nơngnghiệp khác) tận dụng nên người dân thường đốt trời sau mùa thu hoạch Đối với chất thải nguy hại (bao bì chứa phân bón, chai lọ đựng hóa chất BVTV ) có 36,08% số xã có điểm riêng thu gom Đối với chất thải phát sinh từ q trình chăn ni, tỷ lệ thu gom, xử lý thấp đạt 21% Trên địa bàn tỉnh có 20% tổng số trang trại, gia trại chăn ni xây dựng tập trung, lại nằm gần khu dân cư xen kẽ Trong NTTS, thức ăn dư thừa phân hủy kết hợp với phân loại rác thải khác đọng đáy ao nuôi; tình trạng loại hóa chất, kháng sinh sử dụng q trình ni tồn dư nước đáy ao đầm không xử lý gây ONMT đất, nước, tăng phát thải khí nhà kính - Về tỷ trọng giá trị sản phẩm nơngnghiệp sạch, an tồn, hữu tổng giá trị sản phẩm nôngnghiệpNamĐịnh Giai đoạn 2006 - 2016, từ năm 2011 đến nay, mơ hình SXNN trồng trọt, chăn ni, NTTS ngày tăng, song - Về áp dụng biện pháp sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu + Chuyển đổi cấu cây, con; chuyển đổi cấu mùa vụ; đưa loại cây, thích ứng với BĐKH vào sản xuất: Trong trồng trọt: Chuyển diện tích trồng lúa hiệu chân ruộng cao thiếu nước sang trồng màu, dược liệu kết hợp vụ lúa vụ màu; chuyển diện tích trồng lúa hiệu vùng thấp trũng sang ni thủy sản; chuyển diện tích nhiễm mặn trồng lúa, làm muối hiệu huyện ven biển sang nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn Trong chăn nuôi: giảm chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ sang chăn ni theo mơ hình trang trại, gia trại quy mô vừa nhỏ; lựa chọn giống vật nuôi có sức đề kháng cao, thích nghi với điều kiện thay đổi thời tiết lợn lai Móng Cái, vịt đàn lai; nâng cấp chuồng trại tránh mưa, bão, ngập nước Trong nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản: nâng cấp sở hạ tầng vùng nuôi; thay đổi kỹ thuật nuôi trồng, biện pháp xử lý ONMT; thay đổi giống thủy 16 sản chuyển từ Baba sông Hồng sang Baba lai; ngao đỏ (ngao dầu) sang ngao Bến Tre (ngao trắng); từ tôm sú sang tôm thẻ chân trắng Trong khai thác thủy sản, thay đổi vị trí đánh bắt đại hóa phương tiện đánh bắt nhằm khắc phục khan hải sản ngư trường gần bờ + Hướng dẫn nông dân sản xuất kỹ thuật canh tác mới: Quy trình nơngnghiệp tốt VietGAP; “3 giảm, tăng”; “Mơ hình chăn ni lợn an tồn sinh học theo chuỗi”; Chương trình quản lý dịch hại IPM; sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc + Đầu tư nâng cấp đê kè biển cơng trình đầu mối phòng chống thiên tai - Về tốc độ tăng/giảm diện tích trồng rừng ngập mặn Giai đoạn 2006 - 2016, với tác động BĐKH làm nước biển dâng hoạt động phá rừng ngập mặn nuôi tôm, ngao, cá bống bớp người dân ven biển làm giảm 1.141 diện tích rừng ngập mặn Tỉnh: từ 4.652 năm 2006 xuống 3.111 năm 2016 Theo đó, tốc độ tăng/giảm diện tích rừng ngập mặn qua năm là: -34,48% năm 2007; 13,17% năm 2008; 0,98% năm 2009; 13,82% năm 2010; 1,54% năm 2011; -3,5% năm 2012; 1,86% năm 2013; 1,3% năm 2014; -15.04% năm 2015 -0,03% năm 2016 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNGỞTỈNHNAMĐỊNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2016 3.3.1 Những kết đạt đƣợc tăng trƣởng nôngnghiệptheo hƣớng bềnvữngtỉnhNamĐịnh Thứ nhất, tăng trưởng nôngnghiệptheohướngbềnvững kinh tế NamĐịnh đạt số kết bước đầu: (i) Chất lượng tăng trưởng ngành nôngnghiệp cải thiện; (ii) Cơ cấu ngành nơngnghiệp có chuyển dịch theohướng hợp lý tiến bộ: Thứ hai, tăng trưởng nôngnghiệp gắn với giải vấn đề xã hội nảy sinh sản xuất nôngnghiệptỉnhNamĐịnh Thứ ba, tăng trưởng nôngnghiệp bước đầu gắn với bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 3.3.2 Những hạn chế pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvữngtỉnhNamĐịnh Một là, tăng trưởng nôngnghiệptỉnhNamĐịnh chưa bềnvững Cụ thể là: - Chất lượng tăng trưởng nôngnghiệp thấp Điều biểu ở: (i) Động thái tăng trưởng nôngnghiệpNamĐịnh chưa ổn định, tốc độ tăng trưởng thấp Thái Bình nước; (ii) Hiệu tăng trưởng nôngnghiệp chưa cao - Chuyển dịch cấu ngành nôngnghiệptheohướng hợp lý tiến diễn chậm chạp Cụ thể: (i) Ngành nôngnghiệp chiếm tỷ lệ cao, đến năm 2016 chiếm 74,64% Trong nội tiểu ngành nôngnghiệp thuần, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao: 47,74% lúa chủ lực, chiếm 17 80,28%; (ii) Tỷ trọng giá trị sản phẩm nôngnghiệp sơ chế, chế biến ít, tăng chậm; Tỷ trọng sản phẩm nông sản xuất năm qua chưa nhiều, không ổn định Hai là, tăng trưởng nôngnghiệp gắn với giải vấn đề xã hội nảy sinh sản xuất nơngnghiệp bất cập - Tăng trưởng nôngnghiệp chưa tạo nhiều việc làm ổn định, có suất cao - Tăng trưởng nơngnghiệp có tác động tích cực đến giảm nghèo, song tỷ lệ hộ nghèo nôngnghiệp cao; - Thu nhập người SXNN gia tăng qua năm, song nhỏ bé số tuyệt đối thấp số tương đối Khoảng cách thu nhập bình qn nhân nơngnghiệp với thu nhập bình quân nhân phi nôngnghiệp thành thị NamĐịnh ngày lớn Ba là, tăng trưởng nôngnghiệp gắn với bảo vệ môi trường ứng phó biến đổi khí hậu nhiều hạn chế Được thể ở: - Tăng trưởng nôngnghiệp chưa sử dụng tiết kiệm, có hiệu TNTN (đất, nước); tăng trưởng nôngnghiệp chưa trọng BVMT - Tăng trưởng nôngnghiệp làm gia tăng BĐKH Dưới bảng tổng hợp đánh giá PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh Bảng 3.7: Tổng hợp đánh giá pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvữngtỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006-2016 Kết TT Chỉ tiêu đánh giá Theo Chưa theohướng BV hướng BV A Tăng trƣởng nôngnghiệptheo hƣớng bềnvững Tốc độ tăng trưởng GDP nôngnghiệp Không ổn định NSLĐ nôngnghiệp địa phương Thấp nước Hiệu sử dụng vốn (ICOR) nôngnghiệp địa Thấp phương nước Tỷ lệ VA/GO nôngnghiệp địa phương Giảm Tỷ trọng giá trị sản phẩm lợi tổng Tăng GTSX ngành nôngnghiệptỉnh Tỷ trọng giá trị sản phẩm nôngnghiệp Tăng chậm chế biến tổng giá trị sản phẩm nôngnghiệptỉnh Tỷ lệ diện tích, sản phẩm nôngnghiệp ứng Tăng dụng công nghệ cao tổng diện tích, sản 18 B 10 11 C 12 13 14 15 16 17 18 19 phẩm nôngnghiệptỉnh Tỷ trọng giá trị nôngnghiệp xuất tổng giá trị nôngnghiệptỉnh Tăng trƣởng nôngnghiệp gắn với giải vấn đề xã hội nôngnghiệp Tỷ lệ việc làm ngành, sản phẩm có lợi thế, suất cao tổng số việc làm nôngnghiệptỉnh Hệ số co giãn giảm nghèo với tăng trưởng nôngnghiệp địa phương Động thái thay đổi thu nhập bình quân đầu người SXNN địa phương Tăng trƣởng nôngnghiệp địa phƣơng gắn với BVMT giảm nhẹ BĐKH Tỷ lệ diện tích đất gieo trồng hàng năm tưới tiêu chủ động Giá trị sản phẩm thu hec ta đất nôngnghiệp địa phương hàng năm (hiệu sử dụng tài nguyên đất) Tỷ lệ đất nôngnghiệp bị thối hóa địa phương Tốc độ tăng lượng thuốc bảo vệ thực vật qua vụ Tỷ lệ chất thải nôngnghiệp thu gom, xử lý Tỷ trọng sản phẩm nơngnghiệp sạch, an tồn, hữu tổng giá trị sản phẩm nôngnghiệp địa phương Các biện pháp thích ứng với BĐKH SXNN địa phương Tốc độ tăng diện tích trồng rừng Không ổn định Tăng chậm Tăng, không đạt 50 triệu Dưới 80% Có xu hướng chững lại Tăng Tăng Thấp Tăng chậm Đa dạng Giảm Kết từ bảng tổng hợp cho thấy, PTNN tỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006 - 2016 chưa theohướngbềnvững Trong 19 tiêu, có 4/19 tiêu đạt Còn lại 15 tiêu chí khơng đạt, đó, khía cạnh kinh tế có 6/8 tiêu; khía cạnh xã hội có 2/3 tiêu; khía cạnh mơi trường có 7/8 tiêu 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế PháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngNamĐịnh thời gian qua nhiều hạn chế Những hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu như: (i) Nhận thức cán nông dân tỉnhNamĐịnhpháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững chưa đầy đủ ; (ii) Quy hoạch sách liên quan đến pháttriểnnơngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh nhiều hạn chế; (iii) Trình độ pháttriểnnơngnghiệp 19 NamĐịnh thấp; (iv) Mối liên kết sản xuất nơngnghiệptỉnhNamĐịnh nhiều bất cập; (v) Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nôngnghiệptỉnhNamĐịnh ngày gia tăng Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNGỞTỈNHNAMĐỊNH ĐẾN NĂM 2030 4.1 BỐI CẢNH MỚI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNGỞTỈNHNAMĐỊNH ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030 Để có đề xuất khoa học địnhhướng PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030, luận án bối cảnh tác động đến SXNN đây: 4.1.1.1 Dự báo xu hướng chung tiêu dùng sản phẩm nôngnghiệp thị trường Người tiêu dùng ngày quan tâm đến nhãn hiệu/thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp, tính thuận tiện sản phẩm nông nghiệp, đến sản phẩm nôngnghiệp sản phẩm nôngnghiệp thân thiện với môi trường 4.1.1.2 Dự báo nhu cầu tiêu dùng số sản phẩm nơngnghiệp Thị trường nước xuất có nhu cầu tiêu dùng lớn sản phẩm nôngnghiệp chất lượng cao, NamĐịnh như: gạo, rau loại, thịt, trứng gia cầm, thủy sản 4.1.1.3 Những hội, thuận lợi pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh là: Một là, nông nghiệp, nông thôn, nơng dân nói chung PTNN theohướngbềnvững nói riêng Đảng, Chính phủ Tỉnh quan tâm; Hai là, pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững ứng phó với BĐKH xu tồn cầu; Ba là, NamĐịnh có nhiều tiềm năng, lợi để PTNN theohướngbền vững; Bốn là, kế thừa thành quả, kinh nghiệm đạo SXNN 4.1.1.4 Những thách thức, khó khăn pháttriểnnơngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh Một là, khan nguồn lực cho PTNN theohướngbền vững; Hai là, đầu cho sản phẩm nôngnghiệp khơng ổn định; Ba là, trình độ SXNN NamĐịnh lạc hậu, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, NSLĐ thu nhập từ nôngnghiệp thấp; Bốn là, q trình giới hố nơngnghiệp việc áp dụng quy 20 trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến diễn chậm chạp; Năm là, áp lực cạnh tranh sản phẩm nôngnghiệpNamĐịnh ngày lớn; Sáu là, biến đổi khí hậu diễn ra, ảnh hưởng đến PTNN Nam Định; Bảy là, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ngày bị suy giảm nghiêm trọng 4.1.2 Quan điểm định hƣớng pháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030 4.1.2.1 Quan điểm pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030 Một là, pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững nhiệm vụ quan trọng, cốt lõi tổng thể xây dựng nơng thơn mới; Hai là, q trình PTNN theohướngbền vững, nông dân, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia SXNN chủ thể chính; Ba là, pháttriểnnơngnghiệptheohướngbềnvững trách nhiệm cấp quyền người dân; Bốn là, pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvững phải đảm bảo: (i) Phù hợp với phương hướng kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2030; (ii) Phù hợp với chế thị trường; đảm bảo mục tiêu phúc lợi cho nơng dân, lợi ích người sản xuất tiêu dùng; (iii) Pháttriển kinh tế gắn với BVMT, chủ động ứng phó với BĐKH pháttriểnbềnvững 4.1.2.2 ĐịnhhướngpháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngNamĐịnh đến năm 2030 - Về tăng trưởng nông nghiệp: Khai thác tận dụng tiềm đất đai, lao động, nguồn lợi biển vào PTNN Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện vốn, kinh nghiệm làm ăn thuê ruộng đất để pháttriển sản xuất Nghiên cứu, chuyển giao giống trồng, vật nuôi, giống thủy sản suất cao, chất lượng tốt thích ứng với BĐKH vào sản xuất Tăng cường vốn đầu tư cho nôngnghiệp - Về giải vấn đề xã hội sản xuất nơng nghiệp: Khuyến khích huyện, xã tỉnh tập trung pháttriển ngành hàng mà địa phương có tiềm năng, lợi gắn với giải việc làm cho nông dân; Gắn tăng trưởng nôngnghiệp với giảm nghèo bền vững; Nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất để nâng cao thu nhập cho người SXNN - Về bảo vệ môi trường ứng phó biến đổi khí hậu: Xây dựng hệ thống thủy lợi đủ lực đáp ứng yêu cầu sản xuất điều kiện BĐKH Giảm thiểu hoạt động bất lợi đến môi trường khai thác nguồn lực cho sản xuất nông, lâm, thủy sản Khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn mơi trường 21 vào sản xuất có chế giám sát chặt chẽ Tăng cường biện pháp giảm phát thải khí nhà kính 4.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁTTRIỂNNƠNGNGHIỆPTHEO HƢỚNG BỀNVỮNGỞTỈNHNAMĐỊNH ĐẾN NĂM 2030 4.2.1 Nâng cao nhận thức chủ thể sản xuất, kinh doanh nôngnghiệptỉnhNamĐịnhpháttriểnnôngnghiệptheo hƣớng bềnvững Nâng cao nhận thức giúp chủ thể hiểu rõ tầm quan trọng PTNN theohướngbền vững, trách nhiệm, cách thức để thực PTNN theohướngbềnvững Sản xuất nơngnghiệpNamĐịnh có nhiều chủ thể: (i) Cán cấp sở, ban ngành, cấp huyện có liên quan; (ii) Cán chủ chốt, cán chun mơn sở (các đồng chí Thường vụ Đảng ủy, lãnh đạo UBND xã, thị trấn; Chủ nhiệm HTX Nông nghiệp, thủy sản; cán kỹ thuật, khuyến nông, khuyến ngư; (iii) Doanh nghiệpnông nghiệp; (iv) Nông dân Mỗi chủ thể có vị trí, vai trò khác nên để giải pháp đạt hiệu quả, cần có hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho phù hợp với đối tượng 4.2.2 Hoàn thiện quy hoạch sách pháttriểnnơngnghiệptheo hƣớng bềnvữngtỉnhNamĐịnh 4.2.2.1 Hoàn thiện quy hoạch tổ chức thực quy hoạch pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh Gắn với chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh, chương trình xây dựng NTM, đề án tái cấu ngành nôngnghiệp tỉnh; kịch BĐKH nước biển dâng; quy hoạch vùng ĐBSH nước có tính đến yếu tố hội nhập; Tăng cường quản lý, tổ chức thực tốt quy hoạch 4.2.2.2 Hồn thiện sách nhằm pháttriểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh Rà sốt, loại bỏ sách khơng phù hợp, bổ sung sửa đổi sách thiếu so với yêu cầu thực tiễn SXNN đối với: Chính sách đất đai; Chính sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ SXNN; Chính sách vốn cho SXNN tỉnh; Chính sách KHCN nơng nghiệp; Chính sách khai thác sử dụng tài nguyên nước; Chính sách sử dụng hiệu rừng ngập mặn 4.2.3 Nâng cao trình độ pháttriểnnơngnghiệptỉnhNamĐịnh 4.2.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho đội ngũ lao động nôngnghiệp địa phương - Đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành nôngnghiệp tỉnh: Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật, nôngnghiệp công nghệ cao 22 khoa học quản lý - Đối với đội ngũ cán quản lý điều hành hợp tác xã: Bồi dưỡng quản lý nhà nước kinh tế; Tổ chức nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn hợp tác xã làm ăn tốt, hiệu quả; Phổ biến thông tin, tài liệu hướng dẫn nâng cao nhận thức BĐKH, tăng cường lực thực Cơ chế pháttriển - Đối với đội ngũ nông dân: Triển khai tích cực chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ 4.2.3.2 Nâng cao lực ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp địa phương Tiếp tục ứng dụng công nghệ sinh học vào chọn tạo giống trồng, nuôi chủ lực đặc trưng tỉnh; Đa dạng hóa loại máy làm đất để nâng cao suất, tiến độ chất lượng; Nghiên cứu, lựa chọn áp dụng tiến kỹ thuật giải pháp công nghệ tiên tiến vào sản xuất; Tăng cường ứng dụng VietGAP, GlobalGAP… chế phẩm sinh học sản xuất sản phẩm nơngnghiệp sạch, an tồn; Pháttriển cơng nghiệp chế biến, sơ chế nông sản 4.2.3.3 Xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nôngnghiệptheohướngbềnvững Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng tạo điều kiện thuận lợi cho SXNN, nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn Trong thời gian tới, cấp quyền NamĐịnh cần phải tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống KCHT kỹ thuật theohướng đồng bộ, kiên cố đáp ứng yêu cầu SXNN phòng chống BĐKH 4.2.3.4 Tổ chức tốt thị trường phục vụ sản xuất nôngnghiệp - Đối với thị trường đầu vào SXNN: Tăng cường kết nối cung - cầu thị trường yếu tố sản xuất nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện vốn, vật tư, máy móc, đất đai, KHCN phục vụ SXNN - Đối với thị trường tiêu thụ nông sản: Kết nối tốt vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ tỉnh; Đẩy mạnh xúc tiến thương mại; Thực liên kết với tỉnh nội vùng sản xuất, tiêu thụ nông, thủy sản; Khuyến khích DN, HTX tỉnhpháttriển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước xuất 4.2.3.5 Đổi pháttriển hình thức tổ chức sản xuất nơngnghiệp địa phương Đổi hình thức tổ chức sản xuất nôngnghiệptỉnhtheo 23 hướng: (i) Pháttriển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa; (ii) Chuyển đổi toàn diện HTX theo Luật HTX năm 2012; (iii) Pháttriển hình thức doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp 4.2.4 Tạo lập đẩy mạnh mối liên kết sản xuất nôngnghiệptỉnhNamĐịnh Để tạo lập đẩy mạnh mối liên kết SXNN để thực mối liên kết có hiệu thực tiễn, cần có chế phối hợp địa phương, bên có liên quan; hồn thiện chế tài thực thi, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Trong thời gian tới, Sở NN&PTNT NamĐịnh cần tham mưu tư vấn cấp quyền tỉnh huyện tạo lập đẩy mạnh mối liên kết theo hướng: Đa dạng hố hình thức liên kết SXNN; Tăng cường mối liên kết “5 nhà”; Đẩy mạnh mối liên kết vùng; Đẩy mạnh liên kết với ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp; Tăng cường hợp tác quốc tế PTNN theohướngbềnvững 4.2.5 Tăng cƣờng lực ứng phó ngành nơngnghiệpNamĐịnh trƣớc biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế quốc tế nôngnghiệp Để SXNN Tỉnh ứng phó với BĐKH thích ứng với hội nhập kinh tế quốc tế nôngnghiệp phải tiếp tục nâng cao lực ngành nôngnghiệptheo hướng: Lồng ghép BĐKH, hội nhập nôngnghiệp vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch PTNN địa phương; - Tái cấu ngành nôngnghiệptỉnh phù hợp với xu hướng BĐKH, nhu cầu tiêu dùng thị trường; Thực bảo hiểm nôngnghiệp 24 KẾT LUẬN Với đề tài ”Phát triểnnôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNam Định”, tác giả bước đầu nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn PTNN theohướngbềnvững Dưới số kết nghiên cứu luận án: Luận án đưa khái niệm PTNN theohướngbền vững; làm rõ nội dung khái niệm PTNN theohướngbền vững; Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh; Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến PTNN theohướngbềnvững địa bàn cấp tỉnh; Trên sở lý luận xây dựng, nội dung luận án tập trung phân tích đánh giá thực trạng PTNN tỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006 - 2016 ba mặt là: (i) Thực trạng tăng trưởng nôngnghiệptheohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh giai đoạn 2006-2016; (ii) Thực trạng tăng trưởng nôngnghiệp gắn với giải vấn đề xã hội nảy sinh SXNN tỉnhNam Định; (iii) Thực trạng tăng trưởng nôngnghiệp gắn với BVMT ứng phó với BĐKH tỉnhNamĐịnhtheo tiêu xây dựng chương Luận án kết quả, hạn chế PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐinh giai đoạn 2006-2016, nguyên nhân hạn chế Luận án bối cảnh mới, như: dự báo xu hướng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nôngnghiệp người tiêu dùng thị trường; hội, thuận lợi thách thức, khó khăn PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh Đồng thời, đề xuất quan điểm, địnhhướng nhóm giải pháp nhằm PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNamĐịnh đến năm 2030, là: (i) Nâng cao nhận thức chủ thể sản xuất, kinh doanh nôngnghiệp PTNN theohướngbền vững; (ii) Hoàn thiện quy hoạch sách PTNN theohướngbềnvữngtỉnhNam Định; (iii) Nâng cao trình độ PTNN tỉnhNam Định; (iv) Tạo lập đẩy mạnh mối liên kết SXNN tỉnhNam Định; (v) Tăng cường lực ứng phó ngành nơngnghiệptỉnhNamĐịnh trước BĐKH hội nhập kinh tế quốc tế nôngnghiệp Đây giải pháp bản, thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với tách rời, tuyệt đối hóa hay xem nhẹ giải pháp ... doanh nông nghiệp tỉnh phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững; (ii) Quy hoạch sách liên quan đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh; (iii) Trình độ phát triển nơng nghiệp tỉnh; ... PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA TỈNH NAM ĐỊNH TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 3.1.1 Thuận lợi phát triển nông nghiệp. .. PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2030 4.1 BỐI CẢNH MỚI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh phát