1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)

190 514 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm ví dụ nghiên cứu) (LA tiến sĩ)

Trang 1

TRUONG DAI HOC KIEN TRÚC HÀ NOI

NCS TRAN THO HIEN

QUAN LY KHONG GIAN, KIEN TRUC, CANH QUAN CAC TUYEN PHO CHINH KHU VUC NOI DO LICH SU

THANH PHO HA NOI

(LAY DIA BAN QUAN BA DINH LAM Vi DU NGHIEN CUU)

LUAN AN TIEN Si QUAN LY DO THI

Hà Nội, năm 2017

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRUONG DAI HOC KIEN TRÚC HÀ NOI

NCS TRAN THO HIEN

QUAN LY KHONG GIAN, KIEN TRUC, CANH QUAN CÁC TUYẾN PHÓ CHÍNH KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ

THÀNH PHÓ HÀ NỘI

(LAY DIA BAN QUAN BA DINH LAM Vi DU NGHIÊN CỨU)

CHUYEN NGANH: QUAN LY DO THI VA CONG TRINH

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả luận án

NCS.Trần Thọ Hiển

Trang 4

i

Loi cam on!

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.KTS Lê Quân và TS.KTS Đào Ngoc Nghiêm, hai người Thây đã nhiệt tâm hướng dẫn tôi hoàn thành luận án!

Xin được biết ơn sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, cũng như sự ủng hộ tạo điều kiện của UBND Thành phố Hà Nội; Tập đoàn Đầu tư Phát triển Hà Nội; Sở QHKT Hà Nội; UBND các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống

Đa, Tây Hồ đã giúp tôi hoàn thành nội dung luận án!

Xin được cảm ơn về tình cảm, sự nhiệt tình giúp đỡ của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý đô thị, bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ những kinh nghiệm, giúp

đỡ tôi trong nghiên cứu, lý luận khoa học vả thực tiến!

Xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân đã ủng hộ tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này!

Tác giả luận án

NCS.Trần Thọ Hiển

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

PHÂN I: MỞ ĐẤUU Ă cS cà IS KỲ KỲ SH KH» KH» Hee

Mục tiêu nghiÊn CỨU - L1 c2 16222211 1213211 11115311115 1111182111118 2211xk2

Y nghia khoa hoc va thực tien cla AE tab ooocccccccccccccccececcessesesseseesessseveeeeeeeees

Câu trúc luận án LL L c2 2020101111111 1 1511111 K k1 51515111 k ky TT vê

PHAN IT: NOI DUNG cee coc cee see veecuscaaceececeeeeeeussaaeces

CHUONG 1 TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY KHONG GIAN,

KIEN TRUC, CANH QUAN CAC TUYEN PHO CHINH KHU VUC NOI DO LICH SỬ THÀNH PHÔ HÀ NOL 11.000 cseccc cee ceceeecesccecnsceeceeeeeseess

1.1 Téng quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

chính một số nước trên thế giới và trong nước -

1.1.1 Tổng quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

1.2.1 Quá trình đô thị hóa ở thành phố Hà Nội .-

1.2.2 Khái quát lịch sử phát triển khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

1.2.3 VỊ trí, vai trò và chức năng của khu vực Nội đô lịch sử trong thành

phố Hà Nội - 1 SE 212111511111111121115E 0711 EE 1E

1.2.4 Đặc điểm hình thành và phát triển mạng lưới đường phó tại khu vực

Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội .- 5-5 SE EE‡EcxcEvEtEErsrrrrez

Trang 6

1V

1.3.Hiện trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các

tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

1.3.1 Hiện trạng về không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội . 52c cccvzzzcx2 1.3.2 Thực trạng về công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phó chính khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội

1.3.3 Vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội . - S5 SE EE115E52551111121EE1EE 1111 teen 1.4.Các công trình khoa học, các luận án tiên sỹ, luận văn thạc sỹ có liên 1.4.1 Các công trình nghiên cứu khoa học .- ¿5222 c‡‡2‡++ssccc+2 1.4.2 Các luận án tiễn sỹ, luận văn thạc sỹ liên quan . -.

1.4.3 Nhận xét - Q1 102011 121121111 1112111111110 1 10111111 nhe 1.5.Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu giải quyết . -s «-

1.5.1 Đánh giá tổng hợp .c ccc C22222 222 n2 nh nh nh na 1.5.2 Nhận diện các vấn đề trọng tâm nghiên cứu giải quyết trong luận án CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC QUÁN LÝ KHÔNG GIAN, KIÊN TRÚC, CANH QUAN CAC TUYEN PHO CHINH KHU VUC NOI DO LICH SU THANH PHO HA NOI 000 ccc cccccc ccc ceccse cc ccccceseeeeeceecescasceeceeeeeueecsess 2.1.Chức năng và yêu cầu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

2.1.1 Các chức năng L Q21 101222111 nn HH1 TH 1n 1n tk kiệt 2.1.2 Các yêu cầu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phó chính

2.2.Cơ sở pháp lý quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội . .

2.2.1 Các chủ trương, định hướng và chính sách lớn có liên quan

2.2.2 Hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật - -.-

2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy phạm và quy chuẩn kỹ thuật

2.3.Cơ sở lý thuyết về tổ chức và quản lý nhà nước đối với không gian, kiên trúc, cảnh quan các tuyên phô chính -.-

24

24

30

41

42

42

44

46

46

46

49

31

31 5]

52

33

53

55 61

Trang 7

2.3.1 Lý luận về Quản lý nhà nước tại đô thị

2.3.2 Lý luận về quy hoạch và tô chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 2.3.3 Lý luận về quản lý nhả nước đối với không gian, kiến trúc, cảnh quan

2.4.Tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn về quản lý không gian, kiến trúc,

cảnh quan các tuyến phố chính - - << s< << << =<s «<<

2.4.1.Kinh nghiệm trong nước

2.4.2.Kinh nghiệm nước ngoài!

2.4.3 Các bài học kinh nghiệm có thê rút ra -

2.5.Các yếu tố tác động đến công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh

quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

2.5.1 Yếu tố lịch sử - văn hóa - : c 222222222122 nnn se

2.5.2 Yếu tố thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan tại các tuyến

2.5.3 Yếu tô quy hoạch đô thị và pháp luật

2.5.4 Yếu tô tô chức chính quyên địa phương -

2.5.5 Yếu tô vai trò của cộng đồng và sự tham gia của dân cư

CHUONG 3 GIAI PHAP QUAN LÝ KHÔNG GIAN, KIÊN TRÚC,

CANH QUAN CAC TUYEN PHO CHINH KHU VUC NOI DO LICH SU

THANH PHO HA NOI (LAY DIA BAN QUAN BA BINH LAM VI DU

3.1.1 Quan điểm cà c.c cọ nàn nàn nhì nhn nh nhe

3.1.2 Các mục tIÊU L C20 ch ke

3.2 Nguyên tắc và bộ tiêu chí quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan

các tuyến phố chính khu Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

3.2.1 Các nguyên tắc c cà cọ cnn c2 2 nh nh nh nh nh nh ng

3.2.2 Bộ tiêu chí quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến

3.3 Các nhóm giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến

phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

Trang 8

VI 3.3.1 Phân vùng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan; phân loại vả

phân cấp quản lý các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thảnh

phố Hà Nội - 72c cà sàn sec eeesexe— TÔỢ

3.3.2 Bồ sung và hoàn thiện các cơ sở pháp lý quản lý không gian, kiến

trúc, cảnh quan các tuyến phó chính 104 3.3.3 Tô chức thực hiện nội dung quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan

3.3.4 Phân công, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và trách nhiệm

của các cơ quan quản lý nhà nước 125

3.3.5 Vai tro, quyén hạn và trách nhiệm của cộng đồng, dân cư trong quản

lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phó chính khu vực Nội

đô lịch sử thành phố Hà Nội - - 129

3.3.6 Các chính sách và biện pháp quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan

các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội 151

3.4 Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố đặc trưng của

quận Ba Đình, thành phố Hà Nội .- - -. <<<- 133 3.4.1 VỊ trí của quận Ba Đình trong khu vực Nội đô lịch sử thành phó HaNoi 133

3.4.2 Một số giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố

3.5 Kết quả nghiên cứu và bàn luận . -. - -< =-<- 141

3.5.1 Các kết quả nghiên cứu chủ yếu của luận án 141 3.5.2 Bàn luận về các kết quả nghiên cứu 142

PHẢN III: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . - << -< 147

I Kết luận .- - CC SH SH HH ng kh gen 147

2 Kiến nghị - cccĂ SH HH HH HH vn kg ren 151

DANH MUC CAC BAI BAO KHOA HOC DA CONG BO CUA TAC GIA | 153 TAI LIEU THAM KHẢO . < << << <ss << << seeeess 154

Trang 9

: Nội đô lịch sử : Tổ chức phi chính phủ

: Phát triển bền vững : Phòng cháy chữa cháy : Quy hoạch

: Quy hoạch chung : Quy hoạch chi tiết

: Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

: Quy hoạch đô thị

: Quy hoạch xây dựng : Quy hoạch phân khu

: Quy hoạch Kiến trúc : Quy chuẩn Việt Nam

: Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam

: Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam

: Tôn giáo tín ngưỡng : Tai nguyén moi truong : Thành phố

: Thiết kế đô thị : Ủy ban nhân dân

- Văn hóa thể thao và du lịch

Trang 10

Sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ 1.3

So dé 2.1

Sơ đồ 2.2

So dé 2.3

Sơ đồ 2.4

Sơ đồ 2.5

Sơ đồ 2.6

Sơ đồ 2.7

Sơ đồ 2.8

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ 3.2

Sơ đồ 3.3

Bang 1.1

Bang 3.1

Bang 3.2

Bang 3.3

Bang 3.4

Bang 3.5

vill

DANH MUC CAC SO DO, BANG BIEU

: Hệ thống các cấp đơn vị hành chính tại thành phố Hà Nội 17

: Mô hình bộ máy tổ chức quản lý đô thị Việt Nam từ cấp trung ương S2 )†-§011179;:ŸtŒaaãaãaầaầa 34

: Trách nhiệm của các cơ quan tham mưu của thành phố Hà Nội 35

: Các yêu cầu quản lý tuyến phố đô thị 53

: Quá trình hoàn thiện thể chế pháp lý trong công tác Quản lý xây dựng và quản lý kiến trúc cảnh quan tại Việt Nam 56

: Sơ đô hệ thống bộ máy quản lý nhà nước và thê chế ban hành 56

: Sơ đồ phân cấp chính quyên đô thị tại thành phố Hà Nội 65

: Vị trí của quản lý không gian kiến trúc cảnh quản trong quản lý đô : Sơ đỗ cơ câu tổ chức quản lý KTCQ ở các thành phố trực thuộc : Sơ đồ phân công trách nhiệm giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến quản lý công trình xây dựng tại các quận 93

: Hệ thống GIS quản lý đô thị - 96

: Yêu cầu về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính tại khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội 99

: Hệ thống các công cụ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 107

: Sơ đỗ vai trò của cộng đồng trong quản lý đô thị 130

: Hệ thống các quận, huyện, thị xã của thành phó Hà Nội hiện nay 17

: Các vùng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 101

: Các cơ sở phân loại, đánh giá các tuyến phố chính 103

: Các tuyến phố chính được phép xây dựng công trình cao tầng theo quy chế quản lý QH kiến trúc công trình cao tầng 118

: Các hình thức và nội dung tham gia của cộng đồng 131

: Các dự án trong khu vực tuyến phố nghiên cứu thí điểm 136

Trang 11

Hình ]

Hình 1.1

Hình 1.2

Hình 1.3

Hình 1.4

Hình 1.5

Hình 1.6

Hình 1.7

Hình 18

Hình 1.9

Hình 1.10

Hinh 1.11

Hinh 1.12

Hinh 1.13

Hinh 1.14

Hinh 1.15

Hinh 1.16

Hinh 1.17

Hinh 1.18

Hinh 1.19

Hinh 1.20

Hinh 1.21

Hinh 1.22

Hinh 1.23

Hinh 1.24

Hinh 1.25

Hinh 1.26

Hinh 1.27

Hinh 1.28

: Thanh phé Sainte La Grande —

: Thành phé Truong An — Trung Quoc

: Sơ đồ quá trình hình thành khu vực Nội đô lịch sử thành phố H Hà Nội

: An Nam hình thắng chí đồ .- c5 cà ccc sex : Bản đồ Hà Nội đầu thế kỷ XIX c7 c2 222cc ác càằ: : Bản đô Hà Nội năm 1873

: Bản đồ thành phố Hà Nội năm 1902 : Bản đồ thành phố Hà Nội năm 1943 : Bản đồ thành phố Hà Nội qua các thời ¡kỳ từ từ 1954 đến 1998 : Phân vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan theo Quy hoạch chung DANH MỤC HÌNH VẼ MINH HỌA : Bản đồ khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

: Đô thị Kahan - A1 Cập

: Quy hoạch thành phố Miletus — Hy Lạp . -

Pháp (Thế kỷ XIII)

Thủ đô Hà NỘI .cnQ tee tenet kh khe : Hình ảnh mat nha ống phố Cô Hà Nội : Hình ảnh phố Tràng Tiền Hà Nội những năm 80 thế kỷ XX

: Hình ảnh một góc Hoàng thành Thăng Long Hà Nội ngày nay

: Hình ảnh không gian quảng trường Nhà hát lớn ngày nay : Hình ảnh khu Kim Liên Trung Tự, Hà Nội

: Hình ảnh Trung tâm thương mại Lotte Center, Hà Nội

: Hình ảnh một góc phố Cô Hà Nội

: Mặt đứng một đoạn tuyến phố trong khu phố Cổ Hà Nội

: Hình ảnh tòa nhà Keangnam, Hà Nội

: Phân khu vực kiểm soát theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

: Hình ảnh cây xanh bị chặt trên đường Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội

: Hình ảnh tòa nhà 8B Lê Trực - Ba Đình - Hà Nội nhìn từ Lăng Hồ : Hình ảnh nút cô chai tại đầu đường Xuân Thủy, Hà Nội : Hình ảnh dãy nhà “siêu mỏng” - phố Đào Tan quan Ba Đình, Hà Nội

: Hình ảnh dây điện chẳng chịt trên tuyến phố Hà Nội

: Hình ảnh hồ “tử thần” trên phố Kim Ngưu quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

10

10

II

18

21

22

22

23

23

23

25

26

26

26

26

27

27

28

28

28

31

36

36

37

37

38 38

Trang 12

Hình 1.29

Hình 1.30

Hình 1.31

Hình 1.32

Hình 1.33

Hinh 2.1

Hinh 2.2

Hinh 2.3

Hinh 2.4

Hinh 2.5

Hinh 2.6

Hinh 2.7

Hinh 2.8

Hinh 2.9

Hinh 2.10

Hinh 2.11

Hinh 2.12

Hinh 2.13

Hinh 2.14

Hinh 2.15

Hinh 2.16

Hinh 2.17

Hinh 2.18

Hinh 2.19

Hinh 2.20

Hinh 2.21

x

: Hình ảnh ô nhiễm môi trường tại số 146 Quán Thánh Ba Đình, Hà Nội

: Sai phạm trong quan ly tai toa nha SB Lê Trực Ba Đình, Hà Nội

: Hình ảnh công viên Thủ Lệ quận Ba Đình, Hà Nội

: Hình ảnh công viên Lênin quận Ba Đình, Hà Nội

: Hình ảnh cây xanh trên đường Trần Phú quận Ba Đình, Hà Nội

: Hình ảnh một góc Hà Nội nhìn từ trên cao

: Minh họa 5 nhân tố hình ảnh đô thị do Kevin Lynch đề xuất

: Hình minh họa yếu tố lưu tuyến .-.

: Hình minh họa yếu tố mảng .-.- -

: Hình minh họa yếu tố cạnh biên

: Hình minh họa yếu tố nút "HH : Hình minh họa yếu tổ mốc hay điểm nhắn

: Hình minh họa 3 yếu tố hình - nền, điểm, liên hệ

: Hình minh họa quan hệ hình - nền ở quảng trường Campo - siena, : So sánh của Jan Gehl về không gian đường phố Torronto vào năm 1900 và 1963 : Jan Gehl đề xuất nâng cao chất lượng không gian công cộng bằng cách quan tâm đên “ Cuộc sông g1ữa những công trình kiên trúc” : Bản vẽ tay minh họa khái niệm Tâm nhìn chuôi của Gordon Cullen trong “Cảnh quan đô thị súc tích””

: Bản vẽ minh họa của dự án Thiết kế tái thiết khu Forest Lawn — Giải thưởng New Urbanism Charter Award 2006

: Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025

: Bản đỗ Quy hoạch điều chỉnh thành phố Hỗ Chí Minh đến năm 2025

: Một góc thành phố Hỗ Chí Minh nhìn từ trên cao

: Bản đồ TP Đà Năng định hướng phát triển đến năm 2020

: Bản đồ điều chỉnh Quy hoạch chung TP Da Nang đến năm 2030 va tầm nhìn 2050 2.2220 222201n22 nnn nh nhe nh nh nhờn : Hình ảnh đường Bạch Dang — TP.Da Nẵng

: Hình ảnh một góc TP.Đả Năng

39

39

40

40

40

62

67

67

67

67

67

67

68

68

68

69

70

71

76

77

77

78

78

79 79

Trang 13

Hình 2.22

Hình 2.23

Hình 2.24

Hình 2.25

Hình 2.26

Hình 2.27

Hình 2.28

Hình 2.29

Hình 2.30

Hình 2.31

Hình 2.32

Hình 2.33

Hình 2.34

Hình 2.35

Hình 2.36

Hình 2.37

Hinh 3.1

Hinh 3.2

Hinh 3.3

Hinh 3.4

Hinh 3.5

Hinh 3.6

Hinh 3.7

Hinh 3.8

Hinh 3.9

Hinh 3.10

: Cảnh ven dòng sông Brisbane (Brisbane — Úc) 80

: Hình ảnh một góc Singapore nhìn từ trên cao 81

: Quản lý QHXD theo quy hoạch ở Singapore 81

: Đưa cây xanh gần con người tại Singapore 82

: Chủ trương xây dựng nhà ở với sự đa dạng, cao tầng, thấp tầng ở các khu vực khác nhau tại Singapore 82

: Hệ thống giao công cộng tại Singapore 82

: Sơ đô phát triển một khu đô thị hóa tại Nhật Bản 83

: Minh họa cơ chế của phương pháp điều chinh đất tại Nhật Bản 84

: Hình ảnh Tử Cấm Thành — Trung Quốc 85

: Hình ảnh quảng trường Thiên An Môn - Trung Quốc 85

: Hình ảnh Nhà thờ lớn tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội 87

: Hình ảnh lễ hội gò Đồng Đa - Hà Nội 88

: Hình ảnh bảo tàng Hỗ Chí Minh . . -cc-cccss2 89 : Hình ảnh Trung tâm hội nghị quốc tế - - - 89

: Bản đồ khu vực thiết chế làng xóm, các khu vực ở trong Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội 89

: Bản đồ khu vực không gian mở, không gian cảnh quan, cây xanh, sông hỗ cần bảo VỆ - - c7 222 222 222 222 nh nh nh tra 90 : Bản đồ phân vùng quản lý Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội 101

: Mặt đứng cải tạo một đoạn phố Lan Ong, quan Hoàn Kiếm, Hà Nội 109

: Thiết kế vị trí biển quảng cáo, mái hiên, mái vảy trong phố Cô 109

: Hướng dẫn thiết kế màu sắc, vật liệu công trình trong khu phó Cô 110

: Minh họa phương án xây dựng công trình xung quanh công trình di tích và công trình có giá frỊ TH : Quy hoạch hệ thống đường sắt đô thị khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội (1.,2,2A,3) Ặ.Ặ2 222cc 113 : Vị trí công trình kiến trúc có giá trị khu phố Cô thành phố Hà Nội 116

: Vị trí công trình kiến trúc có giá trị khu phố Cũ thành phố Ha Noi 116

: Sơ đô các tuyến phố có nhiễu biệt thự 117 Các tuyến phố được phép xây dựng công trình cao tầng trong khu vực

Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội TH7

Trang 14

Hình 3.11

Hình 3.12

Hình 3.13

Hình 3.14

Hình 3.15

Hình 3.16

Hình 3.17

Hình 3.18

Hình 3.19

Hình 3.20

Hình 3.21

Hình 3.22

Hình 3.23

Hình 3.24

Hình 3.25

Hình 3.26

Hình 3.27

Hình 3.28

Hình 3.29

Hình 3.30

Hình 3.31

Hình 3.32

Hình 3.33

Hình 3.34

Hình 3.35

xii

: Minh họa nghiên cứu xiluet chiều cao tuyến đường 118

: Sơ đồ minh họa chiều cao trong khu vực nghiên cứu 120

: Sơ đồ tô chức không gian một tuyến phó khu vực Nội đô lịch sử 120

: Lập thiết kế đô thị, xác định và để xuất giải pháp đối với các công trình siêu mỏng siêu méo trên tuyến đường 121

: Trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng nhưng có khả năng hợp thửa T21 : Trường hợp đất không đủ điều kiện về mặt băng xây dựng nhưng không thể hợp thửa, hợp khối - 121-122 : Hình ảnh tuyến phố chính sau khi mở đường 122

: Tuần hoàn nước trong môi trường tự nhiên và đô thị - 124

: Một số trang thiết bị hè phố trong thiết kế đô thị hai bên tuyến đường 124

: Sơ đồ ranh giới quận Ba Đình thành phố Hà Nội 133

: Vi tri tuyến phố thí điểm trong ranh giới địa bản quận Ba Đình 134

: Phạm vi ranh giới tuyến phó thí điểm địa bàn quận Ba Đình 135

: Mặt bằng đánh giá hiện trạng sử dụng đất tuyến phố thí điểm 135

: Mặt bằng đánh giá hiện trạng chiều cao tuyến phó thí điểm 135

: Mặt băng đánh giá hiện trạng các dự án trên tuyến phố thí điểm 135

: Hình ảnh đánh giá hiện trạng dự án trên tuyến phố thí điểm 137

: Phối cảnh hiện trạng khu vực thiết kế 137

: Sơ đồ vị trí ô đất không đủ điều kiện xây dựng sau GPMB 137

: Quy hoạch sử dụng đất tuyến phó thí điểm 138

: Mặt băng tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đoạn tuyến đã On định 22 S22 22122 se eersrce T38 : Mặt băng tô chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đoạn tuyến chuẩn bị mở đường T38 : Thiết kế phối cảnh tuyến phó thí điểm 139

: Phương án xử lý các trường hợp không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng 139

: Phương án cải tạo công trình đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng 140 : Phương án xây dựng mới với các trường hợp đủ điêu kiện về mặt

Trang 15

PHAN I: MO DAU

I Tính cấp thiết của đề tài

Thủ đô Hà Nội đã có quá trình lịch sử hình thành và phát triển hảng nghìn năm,

là nơi giao lưu hội tụ nhiều đòng văn hóa của cả nước và khu vực, chứa đựng một

quỹ di sản đô thị đa dạng, phong phú và giàu bản sắc

Là thành phố ngàn năm tuôi, đến nay Hà Nội đã trở thành một đô thị phát triển mạnh mẽ về mọi mặt nhưng không mất đi bản sắc độc đáo Trong những năm gần đây, sự phát triển “nóng” về kinh tế - xã hội đã vả đang có những tác động đáng kể

đến hình ảnh đô thị, nhất là khu vực Nội đô lịch sử, nơi có vị trí và vai trò đặc biệt

về giá trị truyền thống Do đó việc quản lý bảo tồn và phát triển không gian, kiến

trúc, cảnh quan tại Thủ đô Hà Nội có hiệu quả là một công việc vô cùng khó khăn,

phức tạp, đòi hỏi phải tập trung nhiều nguồn lực, đối mới cơ chế chính sách, nâng cao năng lực quản lý của các cấp chính quyên đô thị

Ở một số nước phát triển trên thế giới, kiến trúc, cảnh quan đô thị đã được hình thành, phát triển và quản lý theo pháp luật, quy hoạch, đồng thời áp dụng một cách hiệu quả hệ thông các chính sách, cơ chế găn với công nghệ kỹ thuật tiên tiến nên

đã đạt được nhiều thảnh công Cùng với đó là sự tham gia đóng góp của người dân, cộng đồng đã góp phần quan trọng vảo việc kiêm soát hình ảnh đô thị, nhờ vậy họ luôn giữ được những nét độc đáo và bản sắc riêng biệt của không gian, kiến trúc,

cảnh quan đô thị

Ở Việt Nam, đặc biệt tại Thủ đô Hà Nội, trải qua các giai đoạn lịch sử: Phong

kiến, thuộc Pháp, sau Cách mạng tháng 8, đấu tranh thống nhất Tô quốc và xây

dựng Chủ nghĩa xã hội, đến nay khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội không chỉ là khu vực lõi của đô thị Trung tâm mà còn là Trung tâm Hành chính - Chính

trị quốc gia xuyên suốt nhiều thế ký Không gian, kiến trúc, cảnh quan nơi đây là một trong những biểu trưng của văn hóa truyền thống, là yếu tố quan trọng của cấu trúc đô thị trong quá trình phát triển Thăng Long — Hà Nội

Tuy nhiên công tác quản lý đô thị, nhất là trong quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính tại Thủ đô Hà Nội nói chung và khu vực Nội đô lịch

sử nói riêng hiện nay vẫn còn nhiều tổn tai bat cập, trước hết là chưa đánh giá, nhận

diện được hết quỹ di sản đô thị, kiến trúc đặc trưng, hệ thống các văn bản pháp lý trong công tác quy hoạch đô thị ban hảnh còn chậm, thiếu đồng bộ; cơ sở hạ tầng yếu kém v.v dẫn đến tình trạng úng lụt, ô nhiễm môi trường: ách tắc giao thông:

Trang 16

2

cùng với đó tình trạng dân cư tự phát, gia tăng mật độ xây dựng, đặc biệt ở khu vực

Nội đô lịch sử đã và đang gây sức ép lớn đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Mặt khác, hiện tượng xây dựng không phép, sai phép, đầu tư xây dựng

hạ tầng kỹ thuật, tiện ích, cây xanh đô thị thiếu đồng bộ vẫn còn phô biến Việc

chiếm dụng via hè, lòng đường, nhà siêu mỏng, siêu méo, quảng cáo lộn xộn, tự phát gây phản cảm đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mỹ quan đô thị Bên cạnh đó, sự phân công chồng chéo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giữa các cơ quan quản lý

từ trung ương đến địa phương chưa được giải quyết triệt để, một số nội dung quản lý còn nặng về hình thức và áp đặt đối với người dân

Trong bối cảnh đó, việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý không gian, kiến

trúc, cảnh quan các tuyến phó tại Hà Nội là vấn đề cấp bách, nhất là địa bàn đặc biệt

quan trọng của Thủ đô là quận Ba Đình, nơi có sự đa dạng về chức năng đô thị cùng với nhiều tuyến phố có không gian đẹp, cũng như những đặc trưng tương đồng với khu Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội, nhưng hiện nay việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan gắn kết sự bảo tổn với phát triển bền vững, tạo lập những hình ảnh,

diện mạo, bản sắc đô thị còn hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu thí điểm quản lý

không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố chính tại Quận Ba Đình không những cấp thiết về thực tiễn mà còn có thể áp dụng cho các địa bàn khác tại Hà Nội

Do đó, việc lựa chọn đề tài “Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các

tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội (lay dia ban quan Ba

Đình lảm ví dụ nghiên cứu)” là cần thiết và cấp bách

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.L Mục tiêu chung:

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lý không gian,

kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội, hướng tới xây dựng Hà Nội là Thành phó “Xanh, Văn hiến, Văn minh, Hiện dai, Bén vững”

2.2 Các mục tiêu cụ thể:

4) Đề xuất các yêu cầu hoàn chỉnh cơ sở pháp lý quản lý không gian, kiến

trúc, cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

b) Đề xuất nhóm giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thông qua việc phân tích nhận diện các vấn đề, xây dựng cơ sở khoa học; phân loại, phân cap va phan ving quản lý các tuyến phố chính Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội; qua

Trang 17

đó hình thành các nguyên tắc, tiêu chí quản lý phối hợp với điều kiện thực tiễn của

thành phố Hà Nội

ej Đề xuất mô hình tổ chức bộ máy quản lý, xác định rõ phân công phân cấp công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến phố chính khu vực Nội đô

lịch sử thành phố Hà Nội

đj Vận dụng các giải pháp để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các

tuyến phó chính tại quận Ba Đình — Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng có hiệu qua

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

3.1 Đối trợng nghiêu cứu: Quân lý nhà

nước về không gian, kiến trúc, cảnh quan các

tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử

thành phố Hà Nội

3.2 Phạm ví nghiên cứu: Các tuyên phô

chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà

Nội theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg của

Thú tướng Chính phú về việc phê duyệt quy

hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến

năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong đó Hừa !: Bản đồ khú vực Nội đô lịch sử thành Nội đô lich sit thanh phé Ha Noi duge xtc

định ranh giới từ phía Nam Sông Hồng đến đường Vành đai 2, bao gồm 4 quận nội

thành cũ: quận Ba Đình, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trưng, quận Đống Da va 1

phần phía Nam quận Tây Hồ

Diện tích đất tự nhiên khoảng 3§81ha (2⁄0 1)

4 Các phương pháp nghiên cứu

a) Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thông tin và tài liệu

Điều tra, thu thập thông tin, thống kê, rà soát, tập hợp các số liệu; cơ chế chính sách về thực trạng đối tượng nghiên cứu, qua đó phân tích và chọn lọc các

thông tin có liên quan đến dé tai dé đẻ xuất những định hướng trong việc quản lý

Nhà nước về không gian, kiến trúc, cánh quan các tuyên phô chính khu vực Nội đô

lịch sử thành phố Hà Nội có hiệu qua

b) Phương pháp phân tích, đánh giá và tống hợp

Xem xét, tống hợp các cơ sở lý thuyết, kết quá của các nghiên cứu khoa học

Trang 18

4

đã được công bố, kinh nghiệm thực tiễn trong vả ngoài nước có liên quan tới công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đề phân tích, đánh giá, phát hiện các

ưu điểm và tổn tại của thực trạng, cũng như chọn lọc, phân tích, lý giải các hiện

tượng nhằm tìm ra định hướng vả để xuất các giải pháp, mô hình quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phó chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố

Hà Nội

c) Phương pháp chuyên gia

Bàn luận, trao đối với các chuyên gia, các nhả khoa học, nhả quản lý đô thị

có kinh nghiệm dé nghiên cứu bổ sung vé lý luận khoa học, kinh nghiệm thực

tiễn, tạo sự đồng thuận cho định hướng các giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan nói chung và kiến trúc, cảnh quan trên các tuyến phố chính khu

vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội nói riêng

d) Phương pháp dự báo

Trên cơ sở phân tích khoa học về các đữ liệu kết hợp với phương pháp phỏng vấn chuyên gia, xử lý thông tin, để dự báo xu hướng sự vận động của các hiện tượng, mô hình, giải pháp quản lý đối với công tác quản lý không gian, kiến trúc,

cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội trong

thời gian tới

5Š Nội dung nghiên cứu

- Khao sat, diéu tra thu thập các tài liệu, thông tin số liệu về thực trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến pho chính khu vực Nội đô lịch sử thành pho Hà Nội

-_ Nghiên cứu, đánh giá tổng quan công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh

quan các tuyến phó chính khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội nói chung và quận Ba Đình nói riêng

- Xây dựng cơ sở khoa học đối với công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính

-_ Kiến nghị một số mô hình và nhóm giải pháp quản lý không gian, kiến trúc,

cảnh quan các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội với sự

tham gia của cộng đồng

-_ Áp dụng một số giải pháp trong công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính trên địa bàn quận Ba Đình

Trang 19

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a) Về lý luận

- Góp phần cụ thể hóa, bô sung và làm phong phú thêm các vấn đề về cơ sở khoa học trong quản lý nhà nước đối với không gian, kiến trúc, cảnh quan ở Việt

Nam nói chung và tại khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội nói riêng

-_ Đề xuất mô hình cơ câu tô chức để hoàn thiện hệ thống quản lý không gian,

kiến trúc, cảnh quan các tuyến phó chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

và quận Ba Đình

b) Về thực tiễn

- Góp phần xây dựng các nguyên tắc cũng như hệ thống tiêu chí để quản lý

không gian, kiến trúc, cảnh quan áp dụng cho khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội cũng như tại các đô thị lớn tại Việt Nam

-_ Các kết quả nghiên cứu góp phân tạo căn cứ cho việc lập QHXD, TKĐT cải tạo chỉnh trang các tuyến phó chính

- Góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng, qua đó người dân tham gia một cách tích cực, có hiệu quả đối với công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố trong đô thị

7 Những đóng góp mới của luận án

-_ Để xuất nguyên tắc cũng như xây dựng bộ tiêu chí quản lý không gian, kiến

trúc, cảnh quan các tuyến phố chính tại khu vực nội đô lịch sử Thành phó Hà Nội và

áp dụng trong điều kiện cụ thể tại quận Ba Đình

-_ Xây dựng quy trình và các nhóm giải pháp để quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tại các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

- Để xuất cơ chế chính sách, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyên hạn

và trách nhiệm của các cấp chính quyển đô thị trong quản lý nhả nước về không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính tại thành phố Hà Nội và địa bàn

quận Ba Đình

- Để xuất các biện pháp phát huy vai trò của cộng đồng dân cư trong việc tham gia, giám sát và tự quản không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính

khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

8 Giải thích từ ngữ và khái niệm liên quan

- Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt

Trang 20

6 động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đấy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành,

ngoại thành của thành phó; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị tran [Theo khoan 1

điều 3 Luật Quy hoach Bo thi — Ludt s6 30/2009/OH12 cua Quốc hội]

- Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan dé thi /Theo khoản 1 điều 3 Luật Quy hoạch Đô thị - Luật số 30/2009/QH12 của Quốc hội]

- Kiến trúc đô thị là tô hợp các vật thê trong đô thị, bao gồm các công trình

kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự ton tại, hình ảnh, kiểu dang cua

chúng chi phối hoac anh huong truc tiép dén canh quan d6 thi [Theo khoan 1 diéu

3 Luật Quy hoach Dé thi — Ludt s6 30/2009/OH12 cua Quốc hội]

- Canh quan đô thị là không gian cụ thê có nhiều hướng quan sát ở trong đô thi như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phó, hè, đường đi bộ,

công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đổi, núi, gò đất, đảo, cù lao, trién đất tự nhiên, đải đất ven bờ biến, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và

không gian sử dụng chung thuộc đô thị /7»eo khoản 1 điều 3 Luật Quy hoạch Đô

thị - Luật số 30/2009/QH12 của Quốc hội]

- Tô hợp kiến trúc là cụm nhà hoặc nhóm công trình trong đô thị có mối liên hệ

chặt chẽ, đồng bộ về kỹ thuật vả công năng giữa các hạng mục /7heo điểu 3 chương I Nghị định 29/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 về Quản lý kiến trúc đô thị]

- Kiến trúc cảnh quan (KTCQ) là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác nhau (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng

kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa ) nhằm giải quyết những vẫn

đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi — giải trí, thiết lập và bảo vệ môi sinh, bảo vệ môi trường, tô chức nghệ thuật kiến trúc /7rang 10 sách “Kiến trúc cảnh quan” - Hàn Tất Ngạn, nhà xuất bản xây dựng, 1999]

- Thiết kế đô thị (TKĐT) là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy

hoạch chỉ tiết xây dựng đô thị về kỹ thuật, kiến trúc các công trình trong đô thị,

cảnh quan cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị /7heo khoản 15 điễu 3 Luật Xây dựng số 16/2003/QHI1 của Quốc hội]

Trang 21

-_ Quy hoạch đô thị là việo tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi

trường sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thê hiện thông qua đồ

án quy hoạch đô thị /7Ðheo khoản 1 điều 3 Luật Quy hoạch Đô thị Luậi số

30/2009⁄QH12 của Quốc hộiJ

-_ Phát triên bén ving (PTBY) la phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại

mà không làm tôn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai

trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường /fheo khoản 4 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường số 335⁄201QH13 của Quốc hội ngày 23/06/2014]

-_ Đồ thị bền vững là mô hình đô thi dam bao phat triển hài hòa kinh tế đô thị, môi trường đô thị, văn hoá xã hội đô thị và quản lý đô thị Phát triển đô thị bền vững được đánh giá thông qua hệ thống các tiêu chí Hiện nay, đô thị bền vững được cụ

thể hoá là: Đô thị sinh thái, Đô thị xanh /Theo bài viết “Quy hoạch phái triển đô

thị Hà Nội giai đoạn 1945 - 2015 thực trạng và thách thức” của TS.KTS.Đào Ngọc

Nghiêm trong quyền 70 năm Thú đô Hà Nội truyền thống nguôn lực định hướng phái triểnJ

- Không gian ngắm là không gian đưới mặt đật được quy hoạch dé sử dụng cho

mục đích xây đựng công trình ngầm đô thị /7heo khoản ! điều 3 Luật Quy hoạch D6 thi — luật xố 30/2009/QH12 của Quốc hội]

- Đường đô thị (hay đường phố) là đường bộ nằm trong phạm vi địa giới hành chính đô thị, được giới hạn bởi chí giới đường đỏ theo quy hoạch được cấp có

thấm quyền phê duyệt /7heo phần II — thông tư 04/2008 ngày 20/02/2008 về

Hướng dẫn quản lý đường đô thị}

- Đường phó là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố /fheo khoản 9 điễu

3 Luật Giao thông đường bộ — Luật số 23⁄2008QH12 của Quốc hội ngày

131120087

- Hè (hay va hè, hè phố) là bộ phận của đường đô thị, phục vụ chú yếu cho người đi bộ và kết hợp là nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị đọc tuyến [heo phân II — thông tư (4/2008 ngày 20/02/2008 về Hướng dẫn quản lý đường

đô thị

- Lòng đường là bộ phận của đường đô thị, được giới hạn bởi phía trong hai

bên bó via, có thể bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến khi cần thiết.

Trang 22

8 [Theo phan II - thông tư 04/2008 ngày 20/02/2008 về Hướng dân quản lý đường

- Hệ thong ha tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến bao gom các đường dây, đường

ống và tuynen, hào kỹ thuật đặt dọc các tuyến đường đô thị /7heo phần II - thông

tư 04/2008 ngày 20/02/2008 về Hướng dân quản lý đường đô thị]

- Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị là quản lý nhà nước có hệ thống, bao gồm: Quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng và phát triển, bảo tồn tôn tạo đi sản kiến trúc đô thị, quản lý khai thác sử dụng không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị /Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 về Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị J

9 Cấu trúc luận án

Nội dung luận án gồm:

- Phan I: Mở dau,

- Phần II: Nội dung

- Phần II: Kết luận kiến nghị,

- Danh mục các bài báo khoa học đã công bố của tác giả,

- Tài liệu tham khảo, Phụ lục

Phần Nội dung được chia thành 3 chương:

- Chương 1: Tống quan về công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan

các tuyến phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

- Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các

tuyến phó chính khu vực Nội đồ lịch sử thành phó Hà Nội

- Chương 3: Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

chính tại khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội (Lấy địa bàn quận Ba Đình làm

ví dụ nghiên cứu)

Trang 23

PHAN I: NOLDUNG

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CONG TAC QUAN LY KHONG GIAN,

KIEN TRUC, CANH QUAN CAC TUYEN PHO CHINH KHU VỰC

NOI DO LICH SU THANH PHO HA NOI

1.1 Téng quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính một số nước trên thế giới và trong nước

1.1.1 Tổng quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

chính một số nước trên thế giới

1.1.1.1 Tống quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

chính trong các đô thị thời kỳ Cố đại

a) Tại Ai Cập cỗ đại

Đô thị Ai Cập cỗ đại ởhạ lưu

sông Ni, được xây dựng vào khoảng

3.500 trước công nguyên Điển hình

thành phố Kahan là hình chữ nhật, có

mật độ xây dựng cao, cơ cầu thành phố

phân rõ khu chủ nô và khu nô lệ Khu

ở cho người giàu là nhà có vườn với

diện tích mỗi lô khoảng 600 mí Nhà ở Hình 1.1: Đô thị Kahan - Ai Cập

JNguôn: Lược Khảo Lịch Sử Đô Thị, Nguỗi

cho người nghèo là khu thấp tầng, các en Doron ey đường phô đã được trồng cây Thành phố được Quy hoạch theo đạng đa tâm và thờ thần mặt trời, do vậy nhà ở hầu hết có phần thông với mái Bên cạnh đó nghệ thuật KTCQ da tao hiệu quả hùng vĩ trên nền môi trường thiên nhiên riêng của Ai Cập bởi các khối kiến trúc sừng sững đứng cạnh các đổi núi va bai cát mênh mông, gây ấn tượng về tài năng của con người Kiến trúc lăng mộ, cung điện được xây dựng kín, bên vững “cách ly” với thiên nhiên, với luéng gió nóng sa mạc

Thời kỳ này việc quán lý không gian, kiến trúc, cảnh quan nói chung và quản

lý các tuyến phố nói riêng chưa được hình thành cụ thế Việc quản lý chủ yếu là dựa trên quan điểm của các chủ nô và tín ngưỡng tôn giáo (Hình 1.1)

b) Tai Hy Lap

Thành phố bàn cờ tại Miletus của Hyppodamus là điểm đặc trưng của QH đô thị Hy Lạp cổ đại Thành phố được chia thành các lô phố với kích thước khoảng

Trang 24

47,2mx25,4m theo hệ thống đường ô

cờ với hai hướng chính: Bắc Nam và

Đông Tây Tuyến đường Đông Tây

rộng 7,5m đi qua trung tâm có thể đi

xe, tuyến đường Bắc Nam rộng 3m —

4m có độ dốc lớn chủ yếu dành cho :

đi bộ Trong thành phố có các trung

tâm, nơi tập trung các đền thờ, quảng

trường và các hoạt động thương mại, /Nguôn: Lược Khảo Lịch Sú-Đô Thị, Nguyễn Dương Tùj

hành chính Suôt trong mây thê ký

trước công nguyên, do chính trị cỗ Hy Lạp tiễn bộ nên đô thị Hy Lạp cỗ đại được phát triển mạnh mẽ (Hình 1.2)

Hy Lạp có kiến trúc ôn hoà; giao thông đường biển, đường bộ thuận tiện và có

cảnh tượng thiên nhiên đa đạng Đó cũng là những nhân tố đề họ có thể sáng tạo ra

một truyền thống KTCO, điều đó được thể hiện rất rõ trong việc xây dựng hai trung tâm quan trọng Acropol và Agora của mình Tại đây, công tác quản lý đô thị đã bắt

đầu hình thành các quan điểm, tuy chưa rõ ràng nhưng cũng có những bước phát triển quan trọng

1.1.1.2 Tống quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

chính trong các đô thị thời kỳ Trung đại

QH đô thị thời kì này gắn liền với

sự chuyển tiếp xã hội từ phong kiến sang

tư bản và được phát triển mạnh ở Châu

Âu Ở Ý bên cạnh các đổ án cải tao, mo

rộng thanh phố thời Phục hưng, các xu

hướng nghiên cứu, các lí thuyết mới về

QH đã được xuất hiện Nước Pháp là

một trong những trung tâm văn hóa quan

trọng cúa thời kì Phục hưng ở Châu Âu l :

Hinh 1.3: Thanh pho Sainte La Grande - Phap

Hàng loạt những hoạt động xây dựng QH (Thê ký XIH)-BỖ cục mặt bằng dạng hình học đều

vị ` k " ` /Nguôn: Lược Kháo Lịch Sú Đô Thị, Nguyễn Dương Tu]

cải tạo thành phô Paris được tiên hành

dưới triều đại vua Louis XIV: quảng trường Thắng Lợi, quảng trường Hòa

Trang 25

Hợp cùng với đó tại một số nước khác như việc xây dựng thành phố Pêtecbua ở

Nøa, thành phố London ở Anh hay Roma ở Ý đã mở đầu cho một giai đoạn mới

trong lịch sử phát triển đô thị (Hình 1.3)

Ở châu Á, tại Trung Quốc

thành phố là chỗ ở của các vua chúa

phong kiến, là trung tâm chính trị

văn hóa của giai cấp thống trị, có

quy mô tương đổi lớn, thường được

xây dựng theo kiểu thành, quách

“Thành” chí bộ phận trung tâm xây

dựng kiên cỗ bao quanh cung điện

của vua quan và quý tộc “Quách”

bố cục QH tập trung, biểu hiện rõ tư tưởng phong kiến, đề cao giai cấp thống trị

Cung thành và vườn chiếm phần chủ yêu của thành phố, nhà ở của vua quan và các

quý tộc chiếm hai khu ở phía Đông Hoàng thành còn bên ngoài phía Nam là khu ở của nhân dân.(#ình 7.4)

Qua những phân tích trên, có thể thấy các đô thị của thời kì trung đại có bố

cục phát triển tự phát, thiếu QH, chưa quan tâm đến môi trường đô thị Kiến trúc,

cảnh quan các tuyến đường tuy có những bước phát triển đáng kể nhưng mới chỉ

tập trung tại các trung tâm quyền lực và việc quản lý còn sơ khai, cục bộ

1.1.1.3 Tống quan về quân lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

chính trong các đô thị thời kỳ Cận đại

Hình ánh kiến trúc của thời kỳ này có nhiều phong cách mới và dần thay thé

kiến trúc, cánh quan trước đây Đó là các đô thị mở của thời ky tư bản chủ nghĩa

phát triển trong lòng xã hội Phong kiến tập quyên, sự phát triển các chức năng giao thông, nhà ở, biệt thự, xây via hè, đặt đèn đường, mở các nhà hàng, khách sạn, câu lạc bộ, làm cho khu vực của thi đân trở thành bộ mặt chính của đô thị Kiến trúc,

Trang 26

12 cảnh quan đô thị với các quảng trường rộng lớn, nhiều tượng đài, giếng phun, nhiều công trình điêu khắc, vườn cây, hỗ nước là những xu thế mới trong thời kỳ nay Các kiến trúc, cảnh quan đô thị này dần dần xuất hiện ở Châu Âu, Châu Mỹ

lan sang các nước Châu A, Chau Phi va duoc phat triển lớn mạnh với tốc độ

nhanh, đồng thời cùng quá trình công nghiệp hóa, hàng loạt tư tưởng vả quan điểm mới đã xuất hiện, mở đầu cho sự phát triển của ngành QH đô thị hiện đại

1.1.1.4 Tổng quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

Chính trong các đô thị thời kỳ Hiện dai

Tới thời kỳ hiện đại, việc quản lý đô thị được hình thành cụ thé hon, ctng nho

đó việc quản lý kiến trúc, cảnh quan được nâng lên một tam cao mới Mặt đường

nhựa, nền pạch, vỉa hè, sân bê tông, chất liệu bao che nhà băng kính, đá, gạch, v.v

đã xuất hiện ngày một nhiều làm giảm đi lượng cây xanh ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm lí người dân đô thị Chính vì vậy người ta đã đề ra các phương án:

- _QH và phát triển thành phố vườn

-_QH và phát triển thành phố tuyến

tạo ra môi trường sống tốt

Đặc biệt giai đoạn này là sự xuất hiện của loại hình công viên với nhiều thể

loại phong phú: công viên văn hoá nghỉ ngơi, công viên thiếu nhi, công viên thú, công viên bách thảo, công viên khoa học kỹ thuật đây là những không gian hữu ích phục vụ đời sống con người Kiến trúc Âu Mỹ có lối tạo sân vườn riêng Họ dùng cỏ cây hoa lá làm thảm nền để minh hoạ cho công trình kiến trúc Một số cây cối được cắt tỉa để tạo nên những hình khối va dang dap phù hợp với những phong

cách nhất định Điển hình đó là các vườn của cung điện Vecsai (Pháp), vườn ở biệt

thự Lante Tất cả những điều này đã hình thảnh nhiều không gian, kiến trúc, cảnh

quan độc đáo cũng như tạo nên sự đa dạng kiến trúc trên các tuyến phố Theo sự

phát triển đó, việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, đặc biệt không gian, kiến trúc, cảnh quan trên các tuyến phố cũng được nâng lên một tầm cao mới Tại mỗi quốc gia có những cách thức quản lý khác nhau, tuy nhiên việc quản lý này đều tuân thủ nghiêm ngặt theo QH chung Trong giai đoạn này, việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đã được chú trọng đến vai trò cộng đồng, một số tuyến đường đã giao cộng đồng dân cư tham gia quản lý

Trang 27

1.1.2 Tổng quan về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố

chính trong nước

1.1.2.1 Tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trên các tuyến phố chính tại Thành phố Hồ Chí Minh được quy hoạch với

nhiều không gian mở, thảm xanh, mặt nước và các tiện ích cộng đồng Kiến trúc nhà

ở trên các tuyến phố chính được thiết kế với những hình khối vả mặt đứng phong phú đóng góp vảo hình thái đô thị Tuy nhiên do công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan chưa hiệu quả nên trên nhiều tuyến phố chính đang mất dần những

khuôn viên cây xanh do tình trạng chia tách biệt thự cho nhiều hộ cư trú, nhiều công

trình cũ xuống cấp, bi cơi nới, biến dạng, nhà mặt phố hoặc công trình cao tầng xây mới với kiến trúc chưa thực sự phù hợp Tình trạng mất dần không gian kiến trúc đô thị đặc thù này cũng gắn liền với vấn đề bảo tồn không gian kiến trúc hiện chưa được nghiên cứu và pháp lý hoá một cách hệ thống Các tuyến phố chính với hình

thái kiến trúc, câu trúc hạ tầng đô thị tương tự nhau chưa tạo lập được kiến trúc đặc

trưng của khu vực Đây là biểu hiện của thiếu cơ sở QH, cơ sở pháp lý trong công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan

Trong quá trình đô thị hóa, thành phó Hồ Chí Minh đã đạt được một số thành

tựu trong việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố; kiến trúc xanh, kiến trúc tiết kiệm năng lượng được áp dụng trong một số thiết kế công trình mới; vỉa hè, công viên, quảng trường bắt đầu được quan tâm giảm thiểu việc bê tông hóa bể mặt, tăng cường mảng xanh, thấm nước (các via hè xanh đã va dang

được thi công trên đường Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Đình Chiêu, Lê

Duẩn ) Tuy nhiên những nét đặc trưng trên những tuyến phố cũ có những công trình cần được bảo tổn thì việc quản lý còn lúng túng, thiếu tổ chức một cách tổng

thé, đồng bộ

1.1.2.2 Tại Thành phố Đà Nẵng

Những đổi thay vẻ diện mạo, tầm vóc đã tạo ra một Đà Năng duyên dáng, trẻ trung vả tràn đầy sức sống Cùng với quá trình đô thị hóa, thành phố đã quản lý và cho chỉnh trang đô thị, những con đường mới, tuyến phố mới được hình thành khang trang sạch đẹp Kiến trúc đô thị đã từng bước theo xu hướng hiện đại, tiện dụng, hạn chế mức thấp nhất nhả siêu mỏng, các điểm nhắn kiến trúc ưu tiên phát triển chiều cao không gian, hạ tầng trên các tuyến phố chính được xây dựng đồng

Trang 28

14

bộ Thành phố cũng chú trọng bảo tồn công trình cô có giá trị như Bảo tàng Lich

sử, Thành Điện Hải, đình làng, miéu m6 có gia tri lich su da duoc xếp hạng

Đề đạt được những thành tựu đó, trong quản lý kiến trúc, cảnh quan, quản lý

đô thị thành phố đã tuân thủ nghiêm ngặt theo các Quy hoạch được duyệt: Quy hoạch chung, Quy hoạch phân khu, Quy hoạch chỉ tiết, Bên cạnh đó, đã có những doi mới về cơ chế quản lý như: phương thức đối đất lấy hạ tầng đã nhanh chóng hình thành bộ khung hạ tầng chỉ trong một thời gian ngắn

Hiện nay thành phố Đà Năng đã và đang hình thành các trục không gian đô thị, đặc biệt là khai thác và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên (núi, biển, sông), tạo các điểm

nhắn kiến trúc đô thị kết hợp với sự bảo tồn hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên Trong bán kính khu vực đô thị trung tâm, thành phó đã xác định 46 điểm nhắn kiến

trúc và hiện đang tập trung xác lập 14 điểm để tạo cảnh quan, xây dựng bản sắc kiến trúc đô thị Các điêm nhân kiến trúc ưu tiên phát triển chiều cao không gian, chiều cao công trình đối với các tuyến cảnh quan ven sông, ven biến, cũng như các điểm nhấn trên các trục đường phố chính

Có thê nói việc quản lý đô thị nói chung và quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính nói riêng tại Đà Nẵng đã đem lại những thành quả đáng khích lệ Tuy nhiên việc phát triển đô thị nhanh chóng trên diện rộng đã tác động

tiêu cực đến môi trường tự nhiên và mục tiêu phát triển bền vững đô thị Đà Nẵng

1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát triển các tuyến phố chính khu

vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

1.2.1 Quá trình đô thị hóa ở thành phố Hà Nội

1.2.1.1 Kinh tế - xã hội

Từ thời kỳ đối mới năm 1986, nên kinh tế đô thị vận hảnh theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhờ đó mang lại những thành tựu to lớn Hiện nay, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của Hà Nội tính đến năm 2014 như sau:

GDP đạt 514.449 tỷ đồng: thu nhập GDP /người đạt 70,8 triệu đồng/người; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,8% và chuyên dịch cơ cấu kinh tế: dịch vụ chiếm 53,7%, công nghiệp - xây dựng chiếm 41,5%, nông nghiệp chiếm 4,7% đã và đang tạo

nguồn lực đáng kế thay đổi điện mạo đô thị

Cùng với phát triển kinh tế, Hà Nội tiếp tục đạt được nhiều thành tựu trong sự

nghiệp phát triển văn hoá - xã hội và con người Môi trường văn hoá Thủ đô

Trang 29

chuyển biến tích cực, văn hoá ở nơi công cộng được cải thiện, văn minh xã hội

được nâng cao Hà Nội là địa phương đảm bảo tốt các điều kiện phúc lợi xã hội cho sự phát triển con người Quy mô, chất lượng giáo dục được giữ vững và mở

rộng ở một số bậc học, ngành học Hoạt động y tế được quan tâm phát triển mở

rộng cả về chiều rộng vả chiều sâu với mạng lưới y tế qui mô lớn nhất cả nước, tập trung nhiều bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, là nơi có mật độ các cơ sở y tế công lập dày đặc Có thê nói kinh tế đô thị chuyến biến theo hướng tích cực, trong

đó các ngành dịch vụ, công nghiệp xây dựng ngày cảng g1ữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh những thảnh tựu kinh tế phát triển nhanh cùng quá

trình đô thị hóa cũng để lại hậu quả là một Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm và

giao thông nội đô thường xuyên ùn tắc, nhiều di sản kiến trúc có giá trị đang xuống cấp, chưa được phát huy hoặc dân biến mắt

Năm 2011, sau khi có QHC Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050, công tác quản lý văn hoá, bảo tồn, tôn tạo các di sản văn hoá vật thê và phi vật thể được tăng cường Cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch có kết quả khả quan Cùng với đó là phong trào xây dựng Thủ đô văn minh - xanh - sạch - đẹp được tuyên truyền rộng rãi Thành phố đã ngày càng làm tốt công tác giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị các

đi sản lịch sử, văn hoá

1.2.1.2 Dân số - lao động

Quy mô dân số đô thị liên tục tăng Tính đến ngày 31/12/2015, dân số Hà Nội

là 7.558.956 người, tỷ suất gia tăng dân số từ 2,2-2,5%/năm Gia tăng dân số ở Hà

Nội thể hiện rõ tại khu vực Nội đô lịch sử: gia tang dan số là 2,02%, trong đó gia

tăng tự nhiên là 0,99%, còn gia tang cơ học là 1,03% (Niên giám thông kê Hà Nội năm 2000) Năm 1996 dân số khu Nội đô lịch sử chỉ là 960.000 dân thì đến 2009 đã

lên đến 1.200.000 dân, 2013 tiếp tục tăng gần 1.300.000 dân Sự gia tăng dân số đô thị do 3 nguon chính đó la: (1) Gia tăng tự nhiên ở khu vực đô thi, (11) Di cu từ khu

vực nông thôn ra thành thị, (11) Quá trình mở rộng địa giới đô thị Khi các đô thị càng phát triển mở rộng, thì dân số càng tăng, dòng dịch cư cảng lớn (nhóm di dân

có 80% thời gian sống ở đô thị cũng đang tăng nhanh tại Hà Nội) dẫn đến sự quá tải

đối với hệ thống hạ tầng CƠ SỞ

Trang 30

16

1.2.1.3 Sứ dụng đất đai

Theo Bộ Tai nguyên Môi trường, tổng đất tự nhiên tính đến năm 2010 của Hà

Nội 3.344.6 km’ Tong đất tự nhiên khu vực thành thi khoảng 34.615 ha (chiếm

khoảng 10,4%), tông đất tự nhiên khu vực nông thôn khoảng 299.845 ha (chiếm khoảng 89,6%) Đất nông, lâm nghiệp có khoảng 189.000 ha, chiếm 56,5% đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp có khoảng 135.000 ha chiếm 40,4% đất tự nhiên

Sử dụng đất Hà Nội luôn có sự biến động song đã được kế hoạch hóa với mục tiêu đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Công tác quản lý đất đai có biến chuyển nhưng còn nhiều bất cập Quản lý sử dụng tải nguyên đất còn yếu, gây lãng phí, thất thoát Những việc này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý quy hoạch không gian, kiến trúc, cảnh quan

tuyến phó chính tại khu vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội

1.2.1.4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị trong những năm qua được cải thiện rõ rệt, thê hiện qua các mặt như: nhiều tuyến đường, cây cầu được mở rộng, xây dựng mới; hệ thống cây xanh đô thị dần được cải thiện Tuy nhiên, tình trạng ách tắc và tai nạn giao thông vẫn còn diễn ra rất phô biến

Về chất lượng kỹ thuật nhiều tuyến đường phố mặt đường đã xuống cấp, phân luỗông, phân làn chưa hợp lý nên còn ùn tắc HTKT trên các tuyến phố (cấp nước, thoát nước, điện, thông tin ) trong Nội đô lịch sử là sự pha tạp giữa hệ thống ngầm

và nổi, chắp vá tùy tiện hiện chưa đáp ứng được yêu cầu về mỹ quan không chỉ ở tuyến phố chính mà rõ thây là trong các khu cải tạo, các điểm dân cư Chính quyên thành phố đã có chủ trương làm gọn, sạch hệ thông HTKT nhưng do quản lý phân cấp không đồng bộ, thiếu đầu tư, đổi mới trong quản lý chung nên về tổng quan chưa đáp ứng yêu câu

Hệ thống cấp thoát nước tại Hà Nội đã được nghiên cứu cải tạo đầu tư nhưng

chưa đồng bộ, tình trạng ngập úng vẫn xảy ra mỗi khi có mưa lớn

Tại các không gian công cộng các điểm giao cắt chưa có giải pháp tô chức giao thông, bãi đỗ xe hợp lý, thiếu gắn kết với cảnh quan, chưa phù hợp với tô chức giao thông đa phương tiện

1.2.1.5 Cơ sở hạ tầng xã hội

Các công trình HTXH tại Hà Nội nói chung và trong khu vực Nội đô lịch sử

nói riêng đã từng bước phát triển nhưng phân bố chưa gắn với quy mô dân cư nhất

Trang 31

là trường học, bệnh viện, nên luôn trong tình trạng quá tải, không gian công cộng, không gian thể dục thể thao, cây xanh, các tiện ích đô thị chưa đáp ứng cho nhu cầu càng ngày cảng cao của người dan

1.2.1.6 Hệ thẳng các đơn vị hành chính

Hà Nội là thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam Sự phân cấp hành

chính của thành phố Hà Nội được thể hiện qua sơ đồ (Sơ đô L1 ')

Sơ đồ 1.1: Hệ thẳng các cdp don vi hanh chinh tai Thanh phd Ha N6i [Neudn: Tae gid]

Ha NGi hién nay gdm 12 quan, 17 huyén, | thị xã (Bảng t1)

Bảng 1.1: Hệ thống các quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội hiện nay

Mã | Quận /Huyện Mã Hành | Cấp Mã | Quận /Huyện Mã Hành | Cấp

61 | Quan Ba Dinh 001 Quận 01 | Huyện Sóc Sơn 016 Huyện

61L | Quận Hoàn Kiếm 002 Quận 61 | Huyện Đông Anh 017 Huyện

61 | Quận Tây Hồ 003 Quận 61 | Huyện Gia Lâm 018 Huyện

61 | Quận Long Biên 004 Quận 61 | Huyện Thanh Trì 020 Huyện

01 | Quận Cầu Giấy 005 Quận 61 | Huyện Mê Lính 250 Huyện

®1 | Quận Đồng Đa 006 Quận 61 | Huyện Ba Vì 271 Huyện

61 | Quận Hai Bà Trưng 007 Quận 61 | Huyện Phúc Thọ 272 Huyện

61 | Quận Hoang Mai 008 Quận 01 | Huyện Đan Phượng 273 Huyén O01 | Quan Thanh Xuân 009 Quan 01 | Huyện Hoài Đức 274 Huyện

OL | Quận Nam Tử Liêm 019 Quận 01 | Huyện Quốc Oai 275 Huyện

01 | Quận Bắc Từ Liêm 021 Quận | 01 | Huyện Thạch Thất 276 Huyện

61 | Quận Hà Đông 268 Quận 01 | Huyện Chương Mỹ 271 Huyện

61 | Thị xã Sơn Tây 269 Thị xã | 01 | Huyện Thanh Oai 278 Huyện

01 | Huyện Thường Tín 279 Huyện

01 | Huyện Phú Xuyên 280 Huyện

Trang 32

18

1.2.2 Khái quát lịch sử phát triển khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

1.2.2.1 Các giai doạn lịch sử

Hà Nội năm giữa đồng băng Sông Hồng

trù phú, nơi đây đã sớm trở thành một trung

tâm chính trị, kinh tế và văn hóa ngay từ

những buổi đầu của lịch sử Việt Nam Năm

1010, Lý Công Uan, vị vua đầu tiên của nhà

Lý, quyết định xây dựng kinh đô mới ở vùng

đất này với tên Thăng Long Trong suốt thời

kỳ của các triều đại Lý, Trần, Lê, Mạc, kinh

thảnh Thăng Long lả trung tâm văn hóa, giáo

dục và buôn bán nhộn nhịp của cả nước Khi

Tây Sơn rồi nhà Nguyễn lên nắm quyên, kinh

đô được chuyên về Huế và Thăng Long bắt

đầu mang tên Hà Nội từ năm 1831 dưới thời

vua Minh Mạng Năm 1902, người Pháp

muốn Hà Nội trở thành thú đô của Liên bang

Đông Dương và đã xây dựng, QH lại theo câu

trúc Châu Âu lúc đó Hệ thống đường giao

= 4

Hình 1.5: Sơ đồ quá trình hình thành khu

vực Nội đô lịch sử thành phó Hà Nội 4Nguận: OH xây dựng các đồ thị Việt Nam,

No, Xây dụng, Hà Nội, 19997

thông được xây dựng mới, cải tạo theo hình thức ô bàn cờ có phân rõ tuyến phố

chính, phụ với công trình kiến trúc 2 bên đường và hạ tầng kỹ thuật

Hòa bình lập lại năm 1954, các tuyến phế được cải tạo và chỉnh trang lại Sau nhiều lần Quy hoạch mở rộng địa giới, Hà Nội đã xây dựng, mở rộng thêm nhiều mạng đường giao thông

Nội đô lịch sử nằm tại khu vực trung tâm thành phế Hà Nội đã hình thành từ

thời kỳ phong kiến Đến thế kỷ 19, dau thé ky 20, khu phố Cũ bất đầu xây dựng

theo QH của người Pháp, sau đó phát triển dần về phía Tây và phía Nam sông Hồng Qua nhiều lần QH mở rộng, lúc này khái niệm Nội đô lịch sử được đề cập đến nhiều lần và đã được xác định rõ nhất tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt QHC xây dựng Thủ đô Hà

Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Trang 33

1.2.2.2 Các đặc điểm lịch sử - văn hóa

Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội có một bể dày lịch sử nghìn năm, là nơi hội tụ văn hóa, kết tính văn minh Việt Đất Thăng Long - Đông Đô xưa, hình thành từ

những làng quê, có Đình, Chùa làng, bụi tre, bến nước, vườn tược, ao Ngảy nay,

dấu ấn “làng” ấy vẫn tôn tại đâu đó với những phó cổ, làng cô trầm mặc, xinh xắn, với bao ngõ nhỏ uốn lượn, quanh co trong lòng một Hà Nội hiện đại, sầm uất Kiến

trúc cô Hà Nội gop phan tao nén mot gia tri tinh thần, một nếp sống văn hóa gia đình

trong đó chứa đựng sự ấm nóng hơi thở của nhiều thế hệ Khu phố cô Hà Nội là khu vực đông đúc nhất Qua nhiều năm, những cư dân sinh sống nhờ các nghề thủ công, buôn bán đã hình thành những khu phố nghề đặc trưng mang những cái tên như Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Đông, Thuốc Bắc

Bên cạnh đó, Hà Nội cũng còn những khu phố mang đặc trưng kiến trúc Pháp, những con đường ở đây rộng, dải và phủ kín cây xanh Bê dày lịch sử cũng khiến Thăng Long trở thành một địa danh nổi tiếng với những di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng nhu Hoang thành Thăng Long, quần thê Văn Miếu - Quốc Tử Giám,

Tháp Rùa - Đền Ngọc Sơn, chùa Một Cột, Thăng Long Tứ trấn, thành Cô Loa

Ngày nay, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội vẫn còn nhiêu bí ân và quyến rũ bởi dấu ân về con người qua những chứng tích lịch sử, di tích lịch sử, những khu phó, ngôi nhà cô,

1.2.3 Vi trí, vai trò và chức năng của khu vực Nội đô lịch sử trong thành

phố Hà Nội

1.2.3.1 Vi tri:

Nội đô lịch sử nằm ở khu vực trung tâm của Thủ đô Hà Nội được giới hạn từ

phía Nam sông Hồng đến đường Vành đai 2, bao gồm 4 quận nội thảnh cũ: quận

Ba Đình, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trưng, quận Đống Đa và 1 phần phía

Nam quận Tây Hồ

Ranh giới: Phía Đông Bắc giáp các đường Nguyễn Khoái, Trần Khanh Du, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Yên Phụ, Nghi Tàm, Âu Cơ (đường đê sông Hồng đoạn từ cầu Vĩnh Tuy đến cầu Nhật Tân); Phía Nam giáp các đường: Trường Chinh, Đại La, Minh Khai, Vĩnh Tuy; Phía Tây và Tây Nam giáp các đường: Láng,

Trang 34

2 | Nơi tập trung các | Hoàng thành

đi tích lớn có ý Thăng Long, cột

nghĩa quan trọng | cờ Hà Nội, Bảo

công trình tin Nhà thờ Cửa

ngưỡng, tôn giáo | Bắc, đến Quán

lớn có giá trị lịch | Thánh, đến Voi

sử văn hóa Phục,

5 | Nơi tập trung các | Các trường học,

trung tâm chuyên | viện nghiên cứu,

6 | Noi tập trung dân | Các khu phỗ cổ, 1 =

cư sinh sống phô Pháp, Nhà ở § sa

thấp tầng, cao tang

Trang 35

Tây, Hỗ Hoàn

Kiếm, Quảng trường Ba Đỉnh, Lênin

1.2.4 Đặc điểm hình thành và phát triển mạng lưới đường phố tại khu vực

Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

1.2.4.1 Thời kỳ tiền Thăng Long:

Thăng Long — Hà Nội từ thời vua Hùng cho

đến thời kỳ phong kiến mạng lưới đường phố

được hình thành chủ yếu đo tập tục sinh sống của

người đân là sống tập trung dọc theo các nguồn

nước Sông Hồng Đường phó, giao thông trong

giai đoạn này hình thành tự phát dựa trên thói

a Š Ss Che lean

Hinh 1.6: An Nam hình thẳng chỉ đồ jNguôn: Trung tâm lưu trữ dữ liệu hải

ngogi Phap:Viemnam{

Trang 36

22

1.2.4.2 Thời kỳ phong kiến và thực dân

a Thời kỳ phong kiến

Trong thời kỳ này các tuyến đường phố

được hình thành thông qua việc xây dựng các

thành lũy Mạng đường giao thông với cấu

trúc riêng, phát triển theo địa thế tự nhiên Ở

hai bên tuyến đường các công trình quay mặt

ra đường phố là các dãy nhà liền sát nhau

theo cach bé trí ở thành thị, nhưng đó lại là

những ngôi nhà riêng rẽ, phần lớn lợp gianh,

có vườn, sân, ao theo kiểu kiến trúc nông

thôn Ở những phố buôn bán chính, có nhiều

nhà được xây bằng gạch, hầu hết không thăng

hàng, tùy sở thích của từng người chủ Suốt

thời kỳ phong kiến không có một quy hoạch

rõ ràng Vấn để cấp thoát nước và ánh sáng

đường phố đã không được đặt ra Cũng không

có một công trình kiến trúc nào đại diện cho

lợi ích công cộng của thị dân được xây dựng,

ngoại trừ một số đình, đền tho, miéu mao

đồng (Hình 1.7 và Hình 1.8) (Nguôn: „— i a liệu hài ngoại

b Thời kỳ Pháp thuộc:

Khi người Pháp đến Hà Nội từ 1873 -I§88§ và chiếm đóng Hà Nội (1888-

1945) đã cho Quy hoạch và xây đựng lại, hệ thống đường phố theo mạng lưới ô bàn cờ, có đường bộ, cây xanh, HTKT, mặt đường rải nhựa, hai bên phố là nhà ở

bồ trí có nhịp điệu, xen kẽ một số công trình công cộng, thương mại dịch vụ như khách sạn, ngân hàng, v.v Hệ thông đường phố được trang bị kỹ thuật hạ tang: trai

đá, lát hè, làm hệ thống cống rãnh thoát nước Điều dé nhận biết là các công trình kiến trúc quan trọng đều được bố trí ở chính đầu các trục chính, tạo thành các điểm

nhân quan trọng trong tổng thể không gian, kiến trúc, cảnh quan của đường phố

(Hình 1.9 và Hình 1.10)

Trang 37

Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, cả dân tộc bước vào thời kỳ kháng

chiến mà kết thúc là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nên không có điều kiện phát triển hệ thống đường phó Hòa bình lập lại năm 1954 đến nay, Hà Nội đã có cấu trúc

đô thị phát triển về qui mô Mạng đường giao thông hình thành trên cơ sở cái tạo hệ thông cũ, phát triển mới theo mô hình đường vành đai, trục xuyên tâm, đường nội bộ Tính đến năm 2011, Hà Nội hiện có 7.365 km đường giao thông, trong đó 20% là trục đường chính, 7 trục hướng tâm và 3 tuyến vành đai.(Hình 1.1 1)

Hình 1.11: Bản đồ thành phô Hà Nội qua các thời kỳ từ 1954 dén 1998 {Nguồn: NCKH “Nhận diện và phat

°uụy giá trị các công trình kiến trủe là đi sản giai đoạn 1954 - 1986" của TẢ Đào Ngọc Nghiêm]

Trang 38

24 QHC thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1259/QĐ-TTg ngảy 26/7/2011, theo đó khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội được kiểm soát bảo tổn nghiêm ngặt các di sản văn hóa

Thăng Long cố và lối sống truyền thống của người Hà Nội, dân số tối đa là 0,8 triệu người, không chế kiểm soát mật độ và tầng cao xây dựng Cùng với đó, các tuyến phố trong khu vực Nội đô đã và đang được nhà nước đầu tư chỉnh trang, nâng cấp cơ sở hạ tầng

> Nhận xét:

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Hà Nội luôn lả trung tâm lịch

sử, văn hóa, giáo dục, chính trị, kinh tế quan trọng của cả nước Với ưu thế địa

chính trị, Thủ đô Hà Nội là một trong những địa phương nhận được nhiều các nguôn lực đầu tư trực tiếp từ trong và ngoài nước Khi mở rộng địa giới hành chính (năm 2008), sau Nghị quyết số 15-NQ/TW ngảy 15/12/2000, Bộ Chính trị có Nghị

quyết số 11-NQ/TW ngày 06/01/2012 đã tiếp tục khăng định “Hà Nội là trái tim của cả nước, đâu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh té va giao dich quốc tế”

Trải qua suốt chiều dài sự kiện lịch sử, các tuyến phó tại Hà Nội nói chung và

Nội đô lịch sử nói riêng được hình thảnh và phát triển từ sơ khai, tự phát (thời phong kiến) đến văn minh, hiện đại (ngày nay) có sự kết hợp hài hòa giữa hệ thông mạng lưới cũ và mới; giữa cách quản lý từng giai đoạn, từng thời kỳ; giữa phong tục truyền thống, lối sống của người Hà Nội và giao lưu văn hóa của các vùng miễn trong và ngoài nước đã và đang tạo nên hình ảnh đô thị Văn hiến - Văn minh

- Hiện đại

1.3 Hiện trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến

phố chính khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

1.3.1 Hiện trạng về không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố chính

khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

1.3.1.1 Các vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan

Theo QHC xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050,

quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, khu vực

Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội được phân thành các khu vực sau:

Trang 39

~_ Trung tâm chính trị Ba Đình (AI)

- Khu đi sản Hoàng thành Thăng

Long (A2)

- Khu phế Cổ (A3)

Khu phố Cũ (A4)

- Khu vue Hé Guom va phy can (AS)

- Khu vue Hé Tay va phu edn (A6)

- Khu vue han ché phat trién (A7)

đô Hà Nội [Nguôn: QHC Thủ đô Hà Nội]

khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội

tuy đã được các cấp chính quyển quan tâm, chính trang nhưng vẫn chưa đáp ứng được chất lượng sống của người dân Không gian sống đang bị thu hẹp để nhường

lại cho các hoạt động kinh doanh đa ngảnh và chưa được quản lý sát sao Không gian vỉa hè, cây xanh hè phố cũng chưa đáp ứng đủ: nhiều tuyến đường cây xanh

còn thưa thớt, vỉa hè còn map mô, việc đầu tư thiếu đồng bộ, manh mún, Không

gian mặt nước cũng đang dan bị thu hep lại, đồng thời không gian công cộng cho sinh hoạt cộng đồng tại các cụm dân cư còn thiếu Nhiều không gian công cộng đang đóng vai trò là giao lộ giao thông hơn là quảng trường (như Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục hay Cách Mạng Tháng Tám)

Quỹ đất giao thông hiện trạng chỉ chiếm khoảng 9% đất xây dựng đô thị

(trong khi đó yêu cầu phải đạt ~ 20% ) Mạng lưới đường chính đô thị hiện nay chuyển hóa từ mạng bàn cờ sang mô hình vành đai kết hợp xuyên tâm Tại các không gian công cộng các điểm giao cắt chưa có giải pháp tổ chức giao thông hợp

lý, thiếu gắn kết với cảnh quan, chưa phủ hợp với tổ chức giao thông có sự đa đạng

về phương tiện Trong Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội, nơi bố trí nhiều công trình

công cộng quy mô lớn (Văn phòng, Trung tâm thương mại, Công trình văn hóa )

nhưng còn thiểu điện tích để xe nên lòng đường, vỉa hè bị lan chiếm, gây lộn xộn,

nguy hiểm đối với người dan khi tham gia giao thông

b) Hiện trạng về kiến trúc, cảnh quan

Đặc điểm kiến trúc cảnh quan tuyến phố khu vực Nội đô lịch sử thành phố

Hà Nội được biểu hiện theo khu vực như: Khu phố Cổ, Khu phố Cũ, khu vực Hồ

Trang 40

26

Gươm và phụ cận, Trung tâm chính trị Ba

Đình, Trung tâm Hoàng Thành Thăng

Long; khu vực xung quanh Hồ Tây với kiến

trúc đặc trưng

Khu phố Cố: Khu phố Cố Hà Nội,

trung tâm lịch sử của thành phó, hiện nay

vẫn là khu vực đông đân cư nhất, sinh sống

với các nghề thủ công, buôn bán tiêu

thương đã hình thành những

con phố nghề đặc trưng mang

những cái tên như Hàng

Tất cả các ngôi nhà hai bên đường khu

phế cố đều theo kiểu nhà ống, mang nét đặc

trưng: bề ngang hẹp, chiều đài sâu, đôi khi

thông sang phố khác Bên trong các ngôi

nhả này cũng có phong cách bố trí gần như

nhau: gian ngoài là nơi bán hoặc làm hàng,

tiếp đó là khoảng sân lộ thiên để lây ánh

sáng, trên sân có bề cạn trang trí, quanh sân

là cây cảnh, giàn hoa, gian nhà trong mới là

nơi ăn ở và nối tiếp là khu phụ Những năm

gần đây, mật độ dân số cao khiến KTCQ

phố cố Hà Nội xuống cấp khá nghiêm trọng

Một phần cư dân ở đây phái sống trong điều

kiện thiếu tiện nghi, thâm chí bắt tiện, nguy

hiểm Trong khu 36 phố phường thuộc dự án

bảo tôn, hiện chỉ còn một vài nhà cô có giá

Hình 1.15: Hinh anh nhà ông phố Có Hà Nội

trị, còn lại hầu hết đã được xây mới hoặc cải tạo tùy tiện.

Ngày đăng: 18/07/2017, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w