1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đông (đoạn từ cầu Chà và đến cầu Lò Gốm, thuộc phường 12, 13, 14, 15,...

52 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả về công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đông. Đề xuất các giải pháp về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan cho khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒI NAM QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BẾN BÌNH ĐƠNG (ĐOẠN TỪ CẦU CHÀ VÀ ĐẾN CẦU LÒ GỐM, THUỘC PHƯỜNG 12, 13, 14, 15, QUẬN 8, TP HCM) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH o0o NGUYỄN HỒI NAM QUẢN LÝ KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BẾN BÌNH ĐƠNG (ĐOẠN TỪ CẦU CHÀ VÀ ĐẾN CẦU LÒ GỐM, THUỘC PHƯỜNG 12, 13, 14, 15, QUẬN 8, TP HCM) Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS NGUYỄN CẨM DƯƠNG LY TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 Lời tri ân ! Học viên xin phép bày tỏ lòng tri ân sâu sắc hướng dẫn tận tình Cơ TS KTS Nguyễn Cẩm Dương Ly giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy, Cô trường Đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức truyền đạt kiến thức quý giá suốt thời gian học vừa qua Cảm ơn đóng góp ý kiến tinh thần xây dựng, động viên từ học viên lớp Cao học khóa 25 với nhiệt tình cung cấp thơng tin, tài liệu từ bạn bè, tổ chức quan chức Xin chân thành cảm ơn đến quý quan Sở Quy hoạch – Kiến trúc nhiệt tình tạo điều kiện làm việc, cung cấp tài liệu suốt trình nghiên cứu thực luận văn Cuối học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình ủng hộ, động viên tạo điều kiện vật chất lẫn tinh thần cho học viên trình học tập nghiên cứu Do thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng cảm góp ý quý Thầy, Cô bạn Xin trân trọng ! Nguyễn Hoài Nam i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Cấu trúc luận văn Dự kiến kết nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Không gian kiến trúc cảnh quan đô thị 1.1.2 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Không gian khu vực 1.2.2 Giá trị kiến trúc 1.2.3 Thực trạng cảnh quan 1.2.4 Hoạt động kinh tế 1.2.5 Văn hóa – xã hội 1.2.6 Hạ tầng kỹ thuật 1.3.1 Hiện trạng cấu hành quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan 1.3.2 Công cụ quản lý 1.3.3 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng 1.4 Đánh giá chung công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng 1.4.1 Những mặt làm 1.4.2 Những mặt tồn 1.5 Kết luận chương 10 ii CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BẾN BÌNH ĐƠNG (ĐOẠN TỪ CẦU CHÀ VÀ ĐẾN CẦU LÒ GỐM, THUỘC PHƯỜNG 12, 13, 14, 15, QUẬN 8, TP HCM) 11 2.1 Cơ sở lý luận quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 11 2.1.1 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 11 2.1.2 Nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 11 2.1.3 Quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan có tham gia cộng đồng 11 2.2 Công cụ sở pháp lý liên quan đến hoạt động quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 11 2.2.1 Công cụ quản lý 11 2.2.2 Các sở pháp lý 12 2.2.3 Hiến chương quốc tế trùng tu, bảo tồn cơng trình kiến trúc…………………………………………………………… 12 2.2.4 Đồ án quy hoạch duyệt 12 2.3 Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan dọc khu vực sông rạch giới Việt Nam……………………………………………………………12 2.3.1 Trên giới 12 2.3.2 Ở Việt Nam 14 2.4 Kết luận chương 14 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BẾN BÌNH ĐƠNG ĐƠNG (ĐOẠN TỪ CẦU CHÀ VÀ ĐẾN CẦU LÒ GỐM, THUỘC PHƯỜNG 12, 13, 14, 15, QUẬN 8, TP HCM) 16 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng 16 3.1.1 Quan điểm 16 3.1.2 Nguyên tắc 16 3.2 Giải pháp chung để quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng 16 3.2.1 Nhóm cơng trình cần quản lý 16 3.2.2 Các quy định chung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng 17 3.3 Giải pháp cải cách hành 17 iii 3.3.1 Giải pháp cải cách chế sách 17 3.3.2 Giải pháp cải cách cấu tổ chức 17 3.3.3 Giải pháp cải cách nhân 17 3.3.4 Giải pháp cải cách sở vật chất 17 3.4 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan với tham gia cộng đồng 17 3.4.1 Cung cấp thông tin cho quyền 17 3.4.2 Tham gia nguồn lực cộng đồng 17 3.4.3 Tham gia quản lý, trì bảo dưỡng 17 3.4.4 Xây dựng chế phát huy nội lực cộng đồng 17 3.5 Kết luận chương 18 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, thành phố Hồ Chí Minh phát triển cách nhanh chóng Bộ mặt thành phố thay đổi ngày, giá trị xuất dần thay gây sức ép tới giá trị vật thể phi vật thể cũ Trong bối cảnh đó, hoạt động xây dựng mạnh mẽ khiến cho cơng trình kiến trúc nét văn hóa gắn liền với cơng trình cổ thị trực tiếp bị đe dọa Bến Bình Đơng khu vực quận TPHCM khu vực đóng vai trị quan trọng với Sài Gịn - Chợ Lớn xưa, hình thành từ cách 200 năm, đến lưu giữ cơng trình cổ có giá trị cao mặt kiến trúc, lịch sử văn hóa có nguy bị biến q trình thị hóa Bến Bình Đơng ngày xem thành phần kiến trúc mang giá trị lớn, cần đánh giá cách xác để có biện pháp bảo tồn trùng tu hợp lý nhất, tránh giá trị lịch sử văn hóa lớn thành phố Đây khu vực có kiểu kiến trúc nhà liên kế đặc trưng cho văn hóa kinh doanh bn bán kết hợp với Cũng thành phần quan trọng tạo thành kết hợp với dịng kênh tạo nên hình ảnh "trên bến thuyền" Bình Đơng xưa Nhờ đó, ngày đánh giá mang giá trị lớn văn hóa ý nghĩa lịch sử Hình ảnh nếp nhà mái dốc, liên tiếp tạo phản chiếu xuống lòng kênh gắn liền với tâm thức bao hệ người dân sống Vì vậy, gìn giữ tạo gợi nhớ khứ sầm uất, phồn thịnh khu Tuy nhiên, quản lý thiếu hiệu tập thể cộng với công việc lao động sản xuất đặc thù khiến nhà xuống cấp nghiêm trọng; khơng đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất địi hỏi không gian rộng rãi hơn; kết cấu xuống cấp sau khoảng thời gian dài phục vụ, cần phải cải tạo nhiều; giá trị kinh tế mang tính manh mún, nhỏ lẻ, phục vụ nhu cầu nhỏ Trong nhu cầu phát triển không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực theo đồ án quy hoạch xây dựng đô thị cần thiết, song song vấn đề bất cập, khó khăn cơng tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, khu vực cơng trình có giá trị cao mặt kiến trúc, lịch sử văn hóa Khu vực bến Bình Đồng chưa có quy định quản lý khơng gian kiến trúc theo đồ án dẫn đến việc quản lý phát triển đô thị quan chức quyền địa phương cịn nhiều yếu kém, tình trạng phát triển tự phát, xây dựng không phép, lấn chiếm vỉa hè… gây khó khăn quản lý quy hoạch xây dựng thị Vì vậy, khu vực bến Bình Đông phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường, tài nguyên, an ninh - trật tự xã hội,… Trong việc quản lý cải tạo khu vực có giá trị bảo tồn cao theo quy hoạch ngày khó khăn hơn, nhu cầu phát triển xây dựng ngày tăng cao, quản lý không tốt ảnh hưởng đến phát triển khơng gian cảnh quan thị Vì vậy, để giải vấn đề cần có giải pháp tối ưu để định hướng quản lý suốt trình phát triển Nhìn nhận tình hình thực trạng trên, đề tài luận văn nghiên cứu mang tính cấp bách để hỗ trợ phần cho quan quản lý nhà nước việc định hướng, đề xuất quản lý không gian kiến trúc cảnh quan cho khu vực bến Bình Đơng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng Mục tiêu cụ thể: + Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan cho khu vực + Tìm hiểu nét đặc trưng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng + Nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa gắn liền với hình ảnh “trên bến thuyền” khu vực Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Bến Bình Đơng thuộc phường 12, phường 13, phường 14, phường 15, quận 8, TP HCM Cụ thể hệ thống quản lý, cách thức quản lý, phương pháp quản lý, nhân lực quản lý công cụ quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: Nghiên cứu tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Bến Bình Đơng, phân vùng từ cầu Chà Và đến cầu Lò Gốm, lấy từ bờ kênh Tàu Hủ đến hết bên ô phố thuộc phường 12, phường 13, phường 14, phường 15, quận 8, TP HCM (Hình 1.6, Sơ đồ 1.2) Giới hạn thời gian: Nghiên cứu áp dụng cho quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng khoảng thời gian từ đến năm 2025 theo định hướng phát triển quy hoạch chung xây dựng thành phố Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề trên, học viên thực phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp phân tích, tổng hợp:  Phương pháp khảo sát điền dã:  Phương pháp điều tra xã hội học  Phương pháp sơ đồ hóa  Phương pháp đồ  Phương pháp nghiên cứu trường hợp  Phương pháp chuyên gia Nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình thực trạng, nghiên cứu, đánh giá phân tích mặt tồn cơng tác quản lý KGKTCQ khu vực Bến Bình Đơng Nghiên cứu sở lý thuyết, sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý KGKTCQ, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm, mơ hình quản lý KGKTCQ cho khu vực nước Đề xuất giải pháp công tác quản lý KGKTCQ khu vực nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm phần sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu, gồm 03 chương: Chương 1: Tổng quan đối tượng đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực Bến Bình Đơng, quận 8, TP.HCM Chương 3: Một số giải pháp quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đông, quận 8, TP.HCM Dự kiến kết nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý cho khu vực mang yếu tố đặc trưng “trên bến thuyền” Đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng 17 3.2.1.3 Khơng gian mở thị 3.2.1.4 Nhóm cơng trình dịch vụ - cơng cộng 3.2.1.5 Nhóm cơng trình nhà a Nhà khu vực bảo tồn b Nhà khu vực dân cư hữu 3.2.1.6 Nhà khu vực dân cư xây dựng 3.2.2 Các quy định chung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng - Quản lý việc khai thác, bảo tồn di tích văn hóa lịch sử phục vụ nhu cầu đời sống xã hội - Điều phối cơng lợi ích xã hội chủ thể khu vực - Bảo vệ an ninh trật tự xã hội 3.3 Giải pháp cải cách hành 3.3.1 Giải pháp cải cách chế sách 3.3.2 Giải pháp cải cách cấu tổ chức 3.3.3 Giải pháp cải cách nhân 3.3.4 Giải pháp cải cách sở vật chất 3.4 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan với tham gia cộng đồng 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 Cung cấp thơng tin cho quyền Tham gia nguồn lực cộng đồng Tham gia quản lý, trì bảo dưỡng Xây dựng chế phát huy nội lực cộng đồng 18 3.5 Kết luận chương Bến Bình Đơng gắn liền hình ảnh “trên bến thuyền”, nơi hoạt động bn bán diễn với vai trị quan trọng việc tạo lập mặt cho đô thị, thể văn hóa, lối sống người dân khu vực Vì nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng giúp cho cơng tác tổ chức quản lý hiệu hơn, tạo động lực cho phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sống cho người dân khu vực Việc đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan, dựa vào bối cảnh cụ thể khu vực Thông qua việc nghiên cứu đánh giá thực trạng khu vực bến Bình Đơng, với sở lý luận học thực tiễn nước, Học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội khu vực Dựa vào đặc điểm khu vực, học viên nghiên cứu đề xuất quy định giải pháp chung cho khu vực, cụ thể quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hoạt động tham gia công đồng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu 19 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, đô thị dù lớn hay nhỏ có tất hoạt động quản lý lĩnh vực Trong luận văn Học viên tiếp cận khía cạnh nhỏ cơng tác quản lý thị quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng Bến Bình Đơng, khơng đóng vai trị quan trọng việc tạo lập hình ảnh đặc trưng Sài Gịn – Chợ Lớn xưa tương lai mà trục cảnh quan nối liền quận trung tâm, việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan, mang ý nghĩa lớn phát triển toàn diện, bền vững đô thị TP HCM Hiện nay, công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng nói riêng dọc kênh rạch thành phố nói chung gặp nhiều bất cập Cơng tác quy hoạch cịn mang tính chung chung, hoạt động quản lý rời rạc không quy định rõ ràng, nhập nhằng, gây khó khăn cho q trình quản lý phát triển thị Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đơng, tn theo văn pháp lý hành, như: Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Quốc hội, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan,…Các văn pháp lý địa phương Đồ án quy hoạch duyệt Với thực trạng quản lý chương sở khoa học chương Học viên đề xuất giải pháp để quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan khu vực bến Bình Đông Các giải pháp chung đưa Quy định quản lý chung không gian, kiến trúc, cảnh quan cho khu vực Bên cạnh đó, Học viên đề xuất giải pháp cải cách hành quản lý xây dựng đô thị, khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản lý địa bàn hiệu Ngoài ra, 20 yếu tố cộng đồng quản lý nhắc đến, giúp công tác quản lý địa bàn hợp lý có tính thực tế Trong phạm vi luận văn trình độ có hạn, Học viên mong muốn đề xuất vài giải pháp nhằm hoàn thiện xây dựng khu vực cảnh quan khang trang, tuân thủ theo quy hoạch phát huy tối đa giá trị mặt kiến trúc, cảnh quan khu vực, từ có giải pháp ứng xử cho khu vực khác tương tự Kiến nghị Đối với quan quản lý nhà nước lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc xây dựng: - Cần nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu vực đặc trưng Từ ban hành bổ sung hồn thiện thay chế, sách khơng phù hợp khu vực có nét đặc trưng riêng Trong cần phân định rõ vai trị, trách nhiệm quyền địa phương đối tác khác cơng tác kiểm sốt, đánh giá chất lượng cơng trình xây dựng, thu hút người dân đô thị tham gia quản lý tốt kiến trúc cảnh quan - Thường xuyên tra, kiểm tra việc đầu tư xây dựng quản lý vận hành cơng trình khu vực dọc kênh nhằm kịp thời phát sai phạm có biện pháp xử lý theo quy định - Đối với cấp quyền thị: - Tạo chế, sách phù hợp nhằm đa dạng hóa xã hội hóa nguồn lực đầu tư phát triển khu thị theo hình thức chia sẻ lợi ích - trách nhiệm (huy động tối đa nguồn vốn đầu tư để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước như: nguồn ODA, huy động từ nhân dân,…) - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý có trình độ chun môn cao, chuyên sâu, trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan./ i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB XD Hà Nội Võ Kim Cương (2013), Chính sách thị, NXB XD Hà Nội Phạm Anh Dũng (2010), Bài giảng Kiến Trúc cảnh quan, Trường ĐH Kiến Trúc TP HCM Forbes Davidson (2008), “Kinh nghiệm quốc tế tham gia bên liên quan”, Dự án đào tạo nâng cao lực cán Quy hoạch đô thị, 5-9/5/2008, 18 26 Ngô Trung Hải – Nguyễn Thị Hồng Diệp (2013), Thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị nông thôn Mai Hiền (2012), Tổ chức cảnh quan tuyến đường ven biển thành phố Phan Thiết, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ngành Quy hoạch, đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trọng Mạnh (2011), Quản lý đô thị, NXB XD Hà Nội Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Hàn Tất Ngạn (2003), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội Huỳnh Lương Thiện (2010), Tăng cường hiệu quản lý việc thực quy hoạch xây dựng thành phố Phan Thiết – Tỉnh Bình Thuận, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý đô thị cơng trình, đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 10 Hồng Việt (2011), Quản lý kiến trúc cảnh quan sông Nhật Lệ, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý thị cơng trình, đại học kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh 11 Lưu Trọng Hải (2006), Từ góc nhìn kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Văn Nghệ ii 12 Huỳnh Thanh Nhã (2013),“Nghiên cứu bảo tồn nét đặc sắc cảnh quan kiến trúc truyền thống bến Bình Đông, đưa định hướng phát triển phù hợp”, nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Viết Ngọc Hà (2010), “Thiết kế đô thị khu vực ven kênh rạch Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Quy hoạch đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hà Duy Hiếu (2010), “Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan dọc tuyến kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè,Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Quy hoạch đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Quốc Cường (2009), “Quản lý xây dựng kiến trúc cảnh quan sông rạch Thành phố Long Xuyên-Tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ Quản lý thị cơng trình, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh 16 “Phương pháp quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng”, Nguyễn Đăng Sơn, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 5/2006 17 Hiến chương AThens trùng tu di tích lịch sử (1931) 18 Vương Hồng Sển (1992), Sài Gòn năm xưa, Nxb Trẻ 19 Trần Văn Khải, Tổng hợp seminar "Bảo tồn di sản kiến trúc thị", 14/07/2016 20 Đàm Thu Trang, “Vai trị cộng đồng với thiết kế chỉnh trang đô thị”, Báo điện tử xây dựng ngày 14/05/2015 21 Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ 2007 22 Trịnh Hoài Đức (2019), Gia Định thành thơng chí, NXB Tổng Hợp TP.HCM 23 Tơn Nữ Quỳnh Trân đồng tác giả (2007), Hè phố Sài Gòn TP Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh iii Tiếng Anh 24 Catherine Dee (2001), Form& Fabric in Landscape Architecture: A Visual Introduction, Taylor & Francis 25 Geoffrey, Susan Yellicoe (1998), The Landscape of Man, Thames and Hudson, London Văn pháp lý 26 Luật Quy hoạch đô thị hợp Văn số 49/VBHNVPQH ngày 10/12/2018 Văn phòng Quốc hội 27 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Quốc Hội khoá XII; 28 Nghị định lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị hợp Văn số 06/VBHN-BXD ngày 22/11/2019 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; 29 Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ “quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị” 30 Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng, kinh doanh bất động sản, khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật, quản lý phát triển nhà công sở; 31 Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/09/2009 Chính phủ quản lý chiếu sáng đô thị 32 Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị; 33 Nghị định quản lý xanh đô thị hợp Văn hợp số 05/VBHN-BXD ngày 13/9/2018 Bộ trưởng Bộ Xây dựng 34 Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Chính phủ “quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng”; 35 Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 Bộ Xây Dựng iv ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng ban hành kèm theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2019/BXD Bộ Xây dựng Quy hoạch xây dựng” Thể quy định bắt buộc phải tuân thủ trình lập, thẩm định phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng; 36 Thông tư 12/2016/TT-BXD ngày 26/06/2016 Bộ Xây Dựng quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù; 37 Thông tư 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị 38 Thông tư 06/2008/TT-BXD Ngày 20 tháng 03 năm 2008 Bộ Xây Dựng hướng dẫn quản lý chi phí dịch vụ cơng ích thị; Trang web 39 http://www.skyscrapercity.com 40 http://www quan8.hocchimmhcity.gov.vn 41 http://www.vietbao.com 42 http://www.googlemap.com 43 https://www.tapchikientruc.com.vn 44.http://blogs.thesaigontimes.vn/phucminh/archive/2010/01/17/196 aspx 45.http://www.tinmoi.vn/tau-hu-ben-nghe-xua-va-nay011143373.html 46.http://dantri.com.vn/xa-hoi/tham-cho-hoa-tren-ben-duoi-thuyeno-tphcm 691917.htm 47.httpswww.tapchikientruc.com.vnchuyen-muctiep-can-mo-hinhtich-hop-ve-chuc-khong-gian-kien-truc-canh-quan-vensong.html 48.http://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1145/49680/phuong-phap-quyhoach-va-quan-ly-do thi-co-su-tham-gia-cua-cong-dong.aspx Phụ lục Sơ đồ 1.1: Bản đồ thành Gia Định vùng phụ cận Bản đồ Ville De ChoLon (Nguồn: Bảo tàng Lịch sử - TP.HCM) Sơ đồ 1.2: Sơ đồ ranh giới hạn phạm vi nghiên cứu khu vực bến Bình Đơng thuộc phường 12, 13, 14 15, quận 8, TP HCM (Nguồn: học viên) Sơ đồ 1.3: Bản đồ trạng sử dụng đất Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: UBND Quận 8, TP.HCM) Sơ đồ 2.2: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Nguồn: Sở QHKT TP.HCM) Sơ đồ 2.3: Bản đồ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân khu) khu dân cư phường 12 & 13, quận (Nguồn: Sở QHKT TP.HCM) Sơ đồ 2.4: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị (quy hoạch phân khu) tỷ lệ 1/2000 khu dân cư phường 14, quận (Nguồn: Sở QHKT TP.HCM) Sơ đồ 2.5: Bản đồ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân khu) khu dân cư Rạch Lào, phường 15, quận (Nguồn: Sở QHKT TP.HCM) ... KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BẾN BÌNH ĐƠNG (ĐOẠN TỪ CẦU CHÀ VÀ ĐẾN CẦU LÒ GỐM, THUỘC PHƯỜNG 12, 13, 14, 15, QUẬN 8, TP HCM) 11 2.1 Cơ sở lý luận quản lý không gian kiến trúc cảnh quan. .. quản lý không gian kiến trúc cảnh quan thị, Chính phủ thống quản lý phân cấp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Đối với không gian đô thị; Đối với kiến trúc đô thị; Quy định không gian. .. triển đô thị 11 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC BẾN BÌNH ĐƠNG (ĐOẠN TỪ CẦU CHÀ VÀ ĐẾN CẦU LÒ GỐM, THUỘC PHƯỜNG 12, 13, 14, 15, QUẬN 8, TP HCM) 2.1 Cơ sở lý

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN