vai tro quan diem lich su logic

39 3.4K 5
vai tro quan diem lich su logic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là bài tiểu luận trình bày cặn kẽ và đầy đủ về những quan điểm lịch sử logic trong môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục. Tài liệu được soạn dưới dạng file word, SV có thể tải tài liệu về chỉnh sửa (nếu muốn).

MỤC LỤC MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ Nghiên cứu khoa học giáo dục hoạt động sáng tạo nhà khoa học, thường việc xuất ý tưởng chủ đề, tiếp đến tư cuối phát minh Vì vậy, nghiên cứu khoa hoạc động quan trọng cần thiết sống Nền khoa học giáo dục đà ngày phát triển tốt hơn, nên để đáp ứng theo kịp phát triển người ngày phải nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều Muốn thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục có chất lượng, đạt yêu cầu phải biết kết hợp quan điểm nghiên cứu cách hợp lí chẽ Chính lẽ mà quan điểm có tính chất vai trò riêng biệt, nói đến chức vai trò quan trọng quan điểm lịch sử - logic quan điểm thực tiễn Có thể nói quan điểm đóng vai trò gần quan trọng đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Vì vậy, với chủ đề tiểu luận “Vai trò đạo quan điểm lịch sử - logic quan điểm thực tiễn tiến trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục”, thân em hy vọng giúp người đọc thấy vai trò quan trọng quan điểm lịch sử - logic quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bên cạnh tư nhạy bén, sáng tạo, để hoàn thành sản phẩm nghiên cứu khoa học giáo dục đòi hỏi người nghiên cứu phải nắm bắt hiểu quan điểm cấu thành sản phẩm nghiên cứu vai trò chúng Vận dụng kiến thức học lớp kết hợp với tài liệu sưu tầm từ nhiều nguồn thông tin, qua em xin đưa chức vai trò quan điểm lịch sử - logic quan điểm thực tiễn Nhằm nêu lên vai trò chủ đạo quan điểm tiến trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài tiểu luận kết hợp từ số phương pháp nghiên cứu: - Phương - Phương - Phương - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết pháp phân tích tổng hợp pháp chuyên gia pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Các phương pháp kết hợp chặt chẽ với phối hợp để tạo tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC I Khoa học hình thái ý thức xã hội bao gồm hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư duy, qui luật phát triển khách quan chúng hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan Nếu xét theo kết trình tích luỹ trí thức thì: Khoa học hệ thống tri thức giới khách quan Từ xuất hiện, người phải lao động để tồn tại, với s ự lao động người cần ph ải nhận thức giới xung quanh Nhận thức tr c h ế t để thích ứng, tồn với môi trường, sau để vận dụng điều biết vào sống làm cho sống ngày tốt Hoạt động nhận thức phát triển theo dòng lịch sử kết nhận thức ngày phong phú, trở thành hệ thống tri thức lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình nhận thức người thực phương thức khác tạo hai hệ thống tri thức, là: 1.1 Tri thức thông thường: Trong sống, người tiếp xúc với thiên nhiên với xã hội, phải giải công việc thực tế hàng ngày, giác quan, cảm nhận thân, giới xã hội xung quanh, từ mà có kinh nghiệm sống, hiểu biết mặt Đó tri thức thông thường Tri thức thông thường tạo từ phép quy nạp đơn giản mô hình lý thuyết, chưa chất bên trong, chưa phát quy luật vật, tượng chưa thành hệ thống vững Tri thức thông thường người sử dụng, trao đổi với nhau, truyền đạt cho nhau, ngày chúng bổ sung, hoàn thiện trở thành tri thức dân gian Tri thức thông thường có ý nghĩa thực tiễn to lớn, giúp nhiều ích lợi cho sống hàng ngày người 1.2 Tri thức khoa học: Cuộc sống người luôn thay đổi phát triển, phát triển lao động sản xuất hoạt động xã hội nguyên nhân khiến người phải sâu nghiên cứu đầy đủ giới tìm hiểu khả nhận thức Để tạo công cụ sản xuất, người phải tìm tòi, nghiên cứu loại vật liệu khác Để dưỡng động vật, người phải biết cấu tạo thể đặc điểm sinh hoạt chúng Để trồng trọt, người phải nghiên cứu đất đai, trồng thời tiết Những hiểu biết lúc đầu ỏi, sau tăng dần trở thành hệ thống tri thức vững Cùng với trình phân công lao động xã hội, xuất người thông thái có khả trí tuệ đặc biệt, biết chế tạo sử dụng công cụ, phương pháp độc tìm hiểu giới kết tạo hệ thống hiểu biết có giá trị đặc biệt, tri thức khoa học Cũng từ có hoạt động nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp Như vậy, tri thức khoa học kết trình nhận thức có mục đích, có kế hoạch, có phương tiện đặc biệt, đội ngũ nhà khoa học thực Tri thức khoa học hệ thống tri thức khái quát vật, tượng giới qui luật vận động chúng Đây hệ thống tri thức xác lập xác đáng, kiểm tra có tính ứng dụng Tri thức khoa học tri thức thông thường khác có mối quan hệ mật thiết với Tri thức khoa học xuất phát từ tri thức thông thường, theo gợi ý hiểu biết thông thường để tiếp hành không nghiên cứu cách sâu sắc Tuy nhiên tri thức khoa học tri thức thông thường hệ thống hoá lại hay tri thức thông thường hoàn thiện Tri thức khoa học kết hoạt động nghiên cứu khoa học đặc biệt Từ phân tích kết hợp với định nghĩa sau đây: “Khoa học hệ thông tri thức tự nhiên, xã hội tư qui luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư duy, hệ thống tri thức lấy hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội" (Đại bách khoa toàn thư Liên Xô Quyển XIX, tr.24 1, tiếng Nga) Khoa học hình thái ý thức xã hội Toàn sống xã hội loài người bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh vực vật chất (tồn xã hội) lĩnh vực tinh thần (ý thức xã hội) Tồn xã hội tất diễn biến xung quanh Ý thức xã hội kết phản ánh tồn xã hội vào não người Sự phản ánh thực với nhiều mức độ khác như: ý thức sinh hoạt đời thường, tâm lý, ý thức xã hội, có hệ tư tưởng Ý thức đời thường phản ánh cụ thể trực tiếp, gần gũi sống hàng ngày người Ý thức xã hội phản ánh sâu sắc toàn diện hệ thống giới Ý thức xã hội phản ánh nhiều hình thái khác như: Tôn giáo, Đạo đức Nghệ thuật, Chính trị, Khoa học Sự khác hình thái ý thức xã hội qui định mục đích, tính chất phương thức phản ánh Thế giới đối tượng nhận thức nguồn gốc đem lại nội dung cho nhận thức Khoa học hình thái ý thức xã hội phản ánh thực khách quan, tạo hệ thống chân lý giới Hệ thống chân lý diễn đạt khái niệm, phạm trù trừu tượng, nguyên lý khái quát, giả thuyết, học thuyết Khoa học phản ánh giới phương thức công cụ đặc biệt Khoa học hướng vào giải thích giới mà nhàm tới cải tạo giới Khoa học làm cho người mạnh mẽ trước thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ cho sống Khoa học có vị trí độc lập tương dối trước hình thái ý thức xã hội khác đồng thời lại có mối liên hệ biện chứng với chúng Tất hình thái ý thức xã hội đối tượng nghiên cầu khoa học Khoa học có khả vạch rõ nguồn gốc, chất, xác định tính xác phản ánh thực ý nghĩa xã hội tất hình thái ý thức xã hội khác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG II PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học: 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học, hoạt động nhận thức giới khách quan, trình phát chân lí vận dụng chúng vào đời sống Nghiên cứu khoa học tìm hiểu khám phá thuộc tính chất vật tượng, phát quy luật vận động chúng, đồng thời vận dụng quy luật để sáng tạo giải pháp cải tạo giới khách quan Nghiên cứu khoa học mang hai nội dung sau: + Phát quy luật vận động giới khách quan (tự nhiên, xã hội, người) + Sáng tạo giải pháp nhằm biến đổi trạng thái vật tượng, cải tạo giới, tức tự nhiên, xã hội thân người Bản chất nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo nhà khoa học nhằm nhận thức giới, tạo hệ thống tri thức có giá trị để sử dụng vào cải tạo giới 1.2 Chủ thể nghiên cứu khoa học Chủ thể nghiên cứu khoa học nhà khoa học với phẩm chất trí tuệ tài đặc biệt, đào tạo chu đáo Quá trình nghiên cứu thực quan nghiên cứu với tập thể có tiềm lực mạnh, tổ chức chặt chẽ, có chương trình chiến lược hoạt động Sự sáng tạo khoa học ý tưởng cá nhân sau hỗ trợ, hợp tác nghiên cứu tập thể, theo ý tưởng định hướng nghiên cứu người đề xuất Vì vậy, nói: chủ thể nghiên cứu khoa học vừa cá nhân, vừa tập thể 1.3 Mục đích nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu khoa học tìm tòi, khám phá chất quy luật vận động giới, tạo thông tin mới, nhằm ứng dụng chúng vào sản xuất vật chất hay tạo giá trị tinh thần, để thỏa mãn nhu cầu sống người Nhiều nghiên cứu khoa học không nhận thức giới mà cải tạo giới, khoa học đích thực sống người 1.4 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa họclà phương pháp nhận thức giới bao gồm quan điểm tiếp cận, quy trình, thao tác cụ thể để tác động vào đối tượng để làm bộc lộ chất đối tượng Nghiên cứu khoa học phải sử dụng công cụ đặc biệt, có tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe định tính định lượng để thí nghiệm, thực nghiệm… đo lường kiểm định sản phẩm sáng tạo 1.5 Sản phẩm nghiên cứu khoa học Sản phẩm nghiên cứu khoa học hệ thống thông tin giới giải pháp cải tạo giới Cho nên nói khoa học hướng tới Nhiều ý tưởng khoa học độc đáo trước thời đại có giá trị dẫn dắt phát triển thực tiễn Sản phẩm khoa học kế thừa, hòan thiện, bổ sung theo đà tiến xã hội lòai người ngày tiệm cận tới chân lý khách quan Mỗi lý thuyết khoa học hình thành, phát triển hưng thịnh, lạc hậu nhường chỗ cho mới, tiến bộ, có triển vọng Nghiên cứu khoa học có chứa đựng yếu tố mạo hiểm, nghiên cứu khoa học lúc thành công Sự thành công tạo giá trị cho nhân loại có thất bại rủi ro, phải trả giá nghiên cứu khoa học, thất bại thông tin có ích để đồng nghiệp không lặp lại sai lầm tương tự Ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học tạo tri thức làm phong phú kho tàng kiến thức 1.6 nhân loại, ứng dụng kết nghiên cứu vào giải vấn đề thực tiễn đời sống xã hội, cải tạo xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày cao đời sống người góp phần thúc đẩy phát triển xã hội 1.7 Chức nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động phức tạp Cùng với lịch sử phát triển loài người, trình độ nhận thức khoa học ngày nâng cao Tổng kết lịch sử phát triển khoa học người ta thấy loài người trải qua trình độ nhận thức sau đây: - Trình độ mô tả: Mô tả khoa học trình bày lại kết nghiên cứu tượng hay kiện khoa học cho đối tượng - thể đến mức độ nguyên tối đa Tri thức mô tả tri thức thu nhận qua quan sát, điều tra trình bày hệ thống ký hiệu có tính trực quan, đồng thời khái niệm có liên quan đến hệ thống ký hiệu Mô tả biện pháp quan trọng để chuẩn bị tư liệu cho việc giải thích khoa học Tri thức mô tả thường người ta phân biệt thành mô tả định tính mô tả định lượng + Mô tả định tính rõ đặc trưng vật chất vật, tượng Ví dụ, Trái đất kinh tinh quay xung quanh mặt trời theo quỹ đạo bầu dục, “Quy theo quỹ đạo bầu dục” đặc trưng chất hai hành tinh Trái đất Kim tinh Tuy nhiên, dừng lại mô tả dựa tiêu chí định tính đây, người ta chưa thể phân biệt Trái đất Kim tinh khác Vì vậy, mô tả định tính phải bổ sung mô tả định lượng + Mô tả định lượng tiêu chí rõ đặc trưng lượng vật tượng Trong ví dụ trên, người ta biết đặc trưng lượng chu kỳ quay Trái đất xung quanh mặt trời 365,24 ngày đêm; chu kỳ Kim tinh xung quanh Mặt trời 224,7 ngày đêm Đó mô tả định lượng 1.8 Đặc điểm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học trước hết hoạt động xã hội, dạng nhân công lao động xã hội Nhưng nghiên cứu khoa học có đặc điểm khác với loại hình lao động khác, so với lao động lĩnh vực sản xuất vật chất Những đặc điểm làm cho lao động nghiên cứu khoa học khó đánh giá Nhà khoa học Marx cho rằng: “Sản phẩm lao động khoa học luôn đánh giá xa so với giá trị thực nó, giá trị lao động sống nhằm tái tạo so sánh với giá trị lao động khứ sáng tạo lần đầu tiên” Và ông đưa ví dụ, “Bất kỳ em học sinh tiểu học học thuộc lòng cửu chương Trong nhà bác học phải năm nghiên cứu xây dựng nên nó” Để có sở đánh giá giá trị tầm quan trọng loại hình lao động này, nêu lên số đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.8.1 Tính mẻ Nghiên cứu khoa học trình thâm nhập vào giới vật, tượng mà người chưa biết Vì vậy, trình nghiên cứu khoa học trình sáng tạo hướng tới phát sáng tạo Trong nghiên cứu khoa học phát lại sáng tạo lại Vì vậy, tính thuộc tính số lao động khoa học Đặc điểm cho thấy đặc điểm khác, trình nghiên cứu khoa học lặp lại thí nghiệm quan sát công việc làm trước Ví dụ, làm lại thí nghiệm hóa học với thành phần hóa chất tham gia phản ứng giữ nguyên ban đầu, tham số điều kiện phản ứng, nhiệt độ, áp suất, v.v… phải thay đổi “Tính mới” cần phải hiểu là, cho dù đạt phát mới, người nghiên cứu tiếp tục vươn tới phát Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tính nghiên cứu khoa học không mâu thuẫn, vậy, bị hiểu lầm tính chất khác tính tin cậy kết nghiên cứu 1.8.2 Tính thông tin Sản phẩm nghiên cứu khoa học thể nhiều dạng, báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, song mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm phương pháp tổ chức sản xuất mới, vv… Tuy nhiên, tất trường hợp này, sản phẩm khoa học mang đặc trưng thông tin quy luật vận động vật tượng, thông tin quy trình công nghệ tham số kèm quy trình Ví dụ: Kết nghiên cứu cho sản phẩm kilogram ngô giống thử nghiệm thành công Nhìn bề ngoài, không khác so với kilogram ngô khác, sâu vào bên trong, chứa đựng thông tin hoàn toàn kỹ thuật lai tạo, kỹ thuật canh tác, khả chống chịu sâu bệnh, chế độ chăm bón, tưới tiêu, bảo vệ thực vật, v.v 1.8.3 Tính khách quan Tính khách quan vừa la đặc điểm nghiên cứu khoa học, vừa tiêu chuẩn người nghiên cứu khoa học Một nhận định vội vã theo cảm tính, kết luận thiếu xác nhận kiểm chứng chưa thể xem phản ánh khách quan chất vật tượng 1.8.4 Tính tin cậy Tính tin cậy thuộc tính sản phẩm khoa học Một kết nghiên cứu đạt nhờ phương pháp xem tin cậy có khả kiểm chứng lại nhiều lần nhiều người khác thực điều kiện quan sát thí nghiệm hoàn toàn giống với kết thu hoàn toàn giống Một kết ngẫu nhiên dù phù hợp với giả thuyết đặt trước chưa thể xem đủ tin cậy để kết luận chất vận động tượng Điều dẫn đến nguyên tắc mang tính phương pháp luận nghiên cứu khoa học, trình bầy kết nghiên cứu, người nghiên cứu rõ điều kiện, nhân tố phương tiện thực (nếu có) o Ví dụ: Khi nói “Nước sôi nhiệt độ 100 C”, người nghiên cứu cần phải điều kiện nước nguyên chất, đun nóng áp xuất 1atm Nếu lặp lại điều kiện giống thế, người đạt kết giống kết đạt trước 1.8.5 Tính rủi ro 10 dựng nên với diện mạo lịch sử trung thực, thân vốn có bật logic vận động, sinh thành, phát triển Giải thích tính thống hai phương pháp, bàn phương pháp logic, Ph Ăngghen viết: "Về chất, phương pháp logic khác mà phương pháp lịch sử giải thoát khỏi hình thức lịch sử, không bị phụ thuộc vào hoàn cảnh ngẫu nhiên, pha trộn " phương pháp logic "hoàn toàn không định đóng khung phạm vi trìu tượng túy Trái lại, đòi hỏi phải có minh họa lịch sử Như vậy, hiểu rằng, phương pháp lịch sử chứa đựng tính "logic" phát triển lịch sử; phương pháp logic bao hàm phương pháp lịch sử Hai phương pháp kết hợp chặt chẽ với nhau, thân phương pháp có thâm nhập phương pháp kia, vận dụng phương pháp tách rời Tóm lại, xem xét phương pháp, ta thấy yêu cầu tính độc lập tương đối phương pháp hai phương pháp lịch sử logic thống mục tiêu làm sáng tỏ quy luật khách quan phát triển lịch sử Trong nghiên cứu, biên soạn lịch sử phải vận dụng tính thống khác biệt chúng Vận dụng nguyên tắc thống phương pháp lịch sử phương pháp logic nghiên cứu, biên soạn lịch sử có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Nó tránh cho ta mắc phải cách xem xét chiều nghiên cứu lịch sử, ngăn ngừa chủ quan, máy móc Nó giúp ta tránh tình trạng ôm đồm, liệt kê tài liệu ngăn ngừa kiểu lý luận suông không cần thiết Việc khám phá chất cấu trúc tồn giới xung quanh ta, mà trước hết giới vật thể hữu hình, từ xưa đến nay, luôn vấn đề quan tâm hàng đầu lịch sử nhận thức nhân loại Hầu hết trường phái triết học cách hay cách khác giải vấn đề Và vậy, triết học, phạm trù vật chất xuất Chính từ xuất lịch sử triết học, giai đoạn khác nhau, quan điểm vật chất khác Do đó, việc nghiên cứu phạm trù vật chất cần thiết phải tiến hành phương pháp lịch sử phương pháp logic 25 Phương pháp lịch sử yêu cầu nhận thức phản ánh thực: phải đặt khách thể trình phát sinh, vận động, biến đổi, phát triển Đây yêu cầu phương pháp lịch sử; Phải tái đối tượng nhận thức tính muôn vẻ tính cụ thể, tính sinh động, phong phú Do nghiên cứu phạm trù vật chất, phải tìm hiểu tất quan điểm, cách tiếp cận trường phái triết học khác Cơ sở phương pháp lịch sử quan điểm lịch sử - cụ thể Phương pháp lịch sử phương pháp rút từ quy luật vận động, phát triển lịch sử rộng quan điểm lịch sử - cụ thể Phương pháp lịch sử vẽ lên dòng chảy lịch sử vấn đề, quan điểm lịch sử - cụ thể lát cắt cụ thể vấn đề, đứt đoạn Nói khác đi, phương pháp lịch sử rộng quan điểm lịch sử cụ thể Tuy nhiên, quan điểm lịch sử - cụ thể lát cắt cụ thể mang tính lịch sử Phương pháp lịch sử đòi hỏi nghiên cứu vấn đề triết học phải nghiên cứu theo trình tự thời gian, trình tự lịch sử theo trình phát sinh, tồn tại, hưng thịnh suy tàn gắn với điều kiện hoàn cảnh lịch sử - cụ thể Khi trình bày điều kiện lịch sử - cụ thể phải dựa vào nguyên tắc lịch sử - cụ thể Chính điều kiện kinh tế, trị, xã hội, xét đến quy định tư tưởng triết học Điều đòi hỏi nghiên cứu quan niệm vật chất lịch sử triết học cần phải ý: Phải xem xét cẩn thận điều kiện kinh tế, trị, xã hội ảnh hưởng đến nhà triết học, trường phái triết học, giai đoạn phát triển triết học triết học Phương pháp lịch sử yêu cầu nghiên cứu triết học phải vị trí, vai trò nhà triết học, trường phái triết học dòng chảy lịch sử triết học nhân loại Điều cho thấy, nghiên cứu quan niệm vật chất lịch sử triết học, cần phải đánh giá đắn vai trò nhà triết học vật việc phát triển quan niệm vật chất đấu tranh chống chủ nghĩa tâm Phương pháp logic gạt bỏ ngẫu nhiên, bề ngoài, không chất, không tất yếu, vạch chất, tính tất nhiên, tính quy luật vận động, phát triển vật, tượng, vấn đề triết học 26 Cơ sở phương pháp luận phương pháp logic logic khách quan vật, quy định logic tư duy, nói khác nguyên tắc thống tư tồn (quy luật tồn quy định, định quy luật tư duy), biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan Quan điểm logic đòi hỏi phải dựng lại logic khách quan vật, mà logic vấn đề triết học, không tùy tiện mà phải dựa logic khách quan vật, thân tư tưởng triết học Để dựng lại logic khách quan đòi hỏi chủ thể phải gạt bỏ ngẫu nhiên, bề ngoài, không chất, phải dựa vào logic khách quan phát triển thân vật, vấn đề triết học Điều đòi hỏi chủ thể nhận thức phải vận dụng tổng hợp phương pháp luận triết học vật biện chứng, xử lý tốt mối quan hệ chất tượng, nguyên nhân kết quả, nội dung hình thức Tuy nhiên, dựng lại logic dòng chảy vấn đề triết học cần ý đến mối liên hệ không chất, bề ngoài, mối liên hệ khác, có điều không sa đà vào chúng, tuyệt đối hóa chúng Quan điểm lịch sử nguyên tắc nhận thức vật tượng phát triển, hình thành chúng, mối liên hệ chúng với điều kiện lịch sử cụ thể quy định chúng Quan điểm lịch sử cách xem xét tượng sản phẩm phát triển lịch sử định, theo quan điểm cho tượng phát sinh nào, phát triển tới tình trạng Là phương pháp nghiên cứu lý luận định, quan điểm lịch sử xác định biến đổi (thậm chí biến đổi chất), mà xác định biến đổi thể hình thành đặc tính, mối liên hệ đặc thù vật quy đinh chất, tính đặc thù chúng Quan điểm lịch sử đòi hỏi phải thừa nhận tính chất kế thừa đảo ngược biến đổi vật Quan điểm lịch sử trở thành nguyên tắc quan trọng khoa học, cho phép khoa học vẽ lên tranh khoa học tự nhiên phát quy luật phát triển Nhờ nguyên tắc ấy, nguyên tắc trở thành mặt quan trọng tách rời phương pháp biện chứng Do đó, quán triệt quan điểm vật lịch sử vào nghiên cứu lịch sử triết học cần ý số điểm sau: 27 - Bản chất quan điểm vật lịch sử xuất phát từ tồn xã hội để giải thích ý thức xã hội, nghĩa phải xuất phát từ điều kiện kinh tế, quan hệ kinh tế, điều kiện xã hội, điều kiện địa lý, dân cư để xem xét triết học, quan - điểm triết học Vận dụng quan điểm vật lịch sử vào nghiên cứu triết học với tư cách hình thái ý thức xã hội cho thấy, nghiên cứu lịch sử triết học, vấn đề triết học, nhà triết học không bỏ qua việc nghiên cứu điều kiện kinh tế, trị, xã hội mà nhà triết học trải nghiệm vấn đề triết học nảy sinh, phải tìm hiểu điều kiện kinh tế, trị, xã hội ảnh hưởng - tới nó, hay điều kiện làm cho nảy sinh phát triển Khi xem xét điều kiện kinh tế, trị, xã hội phải xem xét điều kiện đặt vấn đề cho triết học cần phải trả lời Điểm khác với quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm mà xem xét vấn đề triết học phải xem đặt trình phát sinh, phát triển Ở đây, quan điểm vật lịch sử xem xét tồn xã hội đặt vấn đề đòi hỏi ý thức xã hội phải giải thích; thực tiễn đặt vấn đề đòi hỏi lý luận phải làm sáng tỏ, phải giải thích xác QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC II Nội dung quan điểm Thực tiễn giáo dục nguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn mục đích trình nghiên cứu KHGD: nguồn gốc đề tài nghiên cứu động lực thúc đẩy trình triển khai nghiên cứu tiêu chuẩn để đánh giá kết nghiên cứu giáo dục; toàn hoạt động vật chất có tính chất lịch sử - xã hội người làm biến đổi tự nhiên xã hội Nghiên cứu khoa học giáo dục nghiên cứu tìm tòi khám phá thực giáo dục, tìm chất, qui luật vận động phát triển chúng, cải tạo thực tiễn giáo dục Quan điểm thực tiễn luận điểm quan trọng phương pháp luận, yêu cầu nghiên cứu khoa học phải bám sát phát triển thực tế sinh động Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học có ý nghĩa to lớn, quán triệt quan 28 điểm thực tiễn vừa có lợi cho khoa học, vừa có lợi cho thực tiễn Công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt cho khoa học nhiều vấn đề để nghiên cứu ngược lại nghiên cứu khoa học phải nhằm vào giải vấn đề thực tiễn, phục vụ cho phát triển nước ta Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục đòi hỏi nghiên cứu khoa học giáo dục bám sát thực tiễn, phục vụ cho nghiệp giáo dục đất nước Diễn biến thực diễn biến khách quan, với kiện đa dạng, phức tạp, phát triển nhiều khuynh hướng, có thực tiễn tiên tiến, có thực tiễn yếu có mâu thuẫn, xu hướng chống đối cần giải quyết, khắc phục Các kiện thực tiễn gợi ý quan trọng cho ý tưởng đề tài khoa học Nhu cầu giải mâu thuẫn thực tiễn động lực thúc đẩy trình triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học thực chất hướng vào khám phá kiện, phát quy luật phát triển thực Những tri thức có ý nghĩa to lớn hướng tới phục vụ trực tiếp cho sống người Chính mà đề tài nghiên cứu khoa học phải có tính cấp thiết xuất phát từ thực tiễn phải có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu khoa học suy cho thực chất tìm phương pháp tốt để cải tạo thực tiễn phục vụ cho sống người Nghiên cứu khoa học bám sát thực tiễn, coi thực tiễn tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm khoa học Khoa học chân lý phù hợp với thực tiến có giá trị cải tạo thực tiến Như vậy, thực tiễn vừa nguồn gốc, vừa động lực, vừa mục tiêu, vừa tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu giáo dục nghiên cứu, khám phá tượng giáo dục, tìm chất, quy luật phát triển chúng, để cải tạo chúng, phục vụ cho mục đích giáo dục người Như vậy, vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục phải xuất phát từ thực tiễn giáo dục phải phục vụ hoạt động giáo dục Để thực quan điểm thực tiễn, nghiên cứu khoa học giáo dục cần lưu ý điểm sau: 29 Phát mâu thuẩn, khó khăn, cản trở thực tiễn giáo dục lựa chọn số vấn đề cộm, cấp thiết làm đề tài nghiên cứu Yêu cầu thực Phát vấn đề giáo dục cấp thiết, mâu thuẫn, khó khăn thực tiễn giáo dục để nghiên cứu Phân tích sâu sắc vấn đề thực tiễn giáo dục: trạng, nguyên nhân, tìm điểm mạnh, điểm yếu để từ đề phương hướng, biện pháp phù hợp phát triển thực tiễn đời sống xã hội Dùng thực tiễn giáo dục để kiểm tra kết nghiên cứu KHGD, làm cho lí luận gắn với thực tiễn Ý nghĩa quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy xuất hiện, phát triển, diến biến kết thúc vật tượng thực tiễn, phát qui luật tất yếu phát triển đối tượng, giúp nhà khoa học kiểm tra kết nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục, cải tạo thực tiễn giáo dục Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhóm phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng Nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: 4.1 Phương pháp quan sát Quan sát khoa học phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng Đây hình thức quan trọng nhận thức thông tin, nhờ quan sát mà ta có thông tin đối tượng, sở mà tiến hành bước tìm tòi khám phá Quan sát khoa học tiến hành thời gian dài hay ngắn, không gian rộng hay hẹp, đối tượng nhiều hay tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu 30 đề tài Các tài liệu quan sát qua xử lý đặc biệt cho ta kết luận đầy đủ, xác đối tượng Có hai loại quan sát khoa học: quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp - Quan sát trực tiếp quan sát trực diện đối tượng diễn biến thực tế mắt thường hay phương tiện kĩ thuật như: máy quan - trắc, kính thiên văn, kính hiển vi… để thu thập thông tin cách trực tiếp Quan sát gián tiếp quan sát diễn biến hiệu tác động tương tác đối tượng cần quan sát với đối tượng khác, mà thân đối tượng quan sát trực tiếp được, thí dụ: Nghiên cứu phương pháp nguyên tử, hóa học lượng tử… Các đối tượng nghiên cứu khoa học đơn lẻ, số đông Các đối tượng vận động môi trường tự nhiên hay môi trường nhân tạo Người quan sát nhà khoa học hay cộng tác viên Quan sát khoa học có ba chức năng: + Chức thu thập thông tin thực tiễn, chức quan trọng Các tài liệu qua xử lý cho thông tin có giá trị đối tượng + Cn kiểm chứng giả thuyết hay lý thuyết có Trong nghiên cứu khoa học cần xác minh tính đắn lý thuyết hay giả thuyết đó, nhà khoa học cần phải thu thập tài liệu từ thực tiễn để kiểm chứng Qua thực tiễn kiểm nghiệm khẳng định độ tin cậy lý thuyết + Chức đối chiếu kết nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn để tìm sai lệch chúng, mà tìm cách bổ khuyết, hoàn thiện lý thuyết Quá trình quan sát tiến hành sau: + Xác định đối tượng quan sát sở mục đích đề tài đồng thời xác định phương diện cụ thể đối tượng cần phải quan sát + Lập kế hoạch quan sát: thời gian, địa điểm, số lượng đối tượng, người quan sát, phương diện cụ thể đối tượng cần phải quan sát + Lựa chọn phương thức quan sát: quan sát trực tiếp, quan sát gián tiếp, quan sát mắt thường hay phương tiện kĩ thuật, quan sát lần hay nhiều lần, số người quan sát, địa điểm, thời điểm khoa họcảng cách thời gian cho lần quan sát… + Tiến hành quan sát đối tượng thận trọng, phải theo dõi diễn biến dù nhỏ kể ảnh hưởng tác động khác từ bên tới đối tượng 31 + Xử lý tài liệu: Các tài liệu cá nhân quan sát tài liệu cảm tính, mang tính chủ quan, chưa phải tài liệu khoa học Các tài liệu cần phải xử lý thận trọng cách phân loại, hệ thống hóa, thống kê toán học, máy tính đáng tin cậy, tài liệu qua xử lý cho ta thông tin cô đọng khái quát đối tượng + Để kiểm tra kết quan sát khách quan, người ta thường sử dụng loại biện pháp hỗ trợ khác như: trao đổi trực tiếp với nhân chứng, lặp lại quan sát nhiều lần, sử dụng người có trình độ cao để quan sát lại… 4.2 Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng nhằm phát quy luật phân bố, trình độ phát triền đặc điểm mặt định tính định hướng đối tượng cần nghiên cứu Các tài liệu điều tra thông tin quan trọng đối tượng cần cho trình nghiên cứu quan trọng để đề xuất giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn Có hai loại điều tra: điều tra điều tra xã hội học: + Điều tra khảo sát có mặt đối tượng diện rộng, để nghiên cứu quy luật phân bố đặc điểm mặt định tính định hướng Thí dụ: Điều tra địa hình, địa chất, điều tra dân số, trình độ văn hóa, điều tra số thông minh (IQ) trẻ em, điều tra khả tiêu thụ hàng hóa… + Điều tra xã hội điều tra quan điểm, thái độ quần chúng motọ kiện trị, xã hội tượng văn hóa, thị hiếu… Thí dụ: Điều tra nguyện vọng nghề nghiệp niên, điều tra hay trưng cầu dân ý hiến pháp mới… Điều tra phương pháp nghiên cứu khoa học quan trọng, hoạt động có mục đích, có kế hoạch, tiến hành cách thận trọng 4.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học Thực nghiệm khoa học phương pháp đặc biệt quan trọng nghiên cứu thực tiễn, nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫn phát triền chúng theo mục tiêu dự kiến Thực nghiệm thành công cho ta 32 kết khách quan mục đích khám phá khoa học thực cách hoàn toàn chủ động Thực nghiệm phương pháp coi quan trọng nhất, phương pháp thủ công nghiên cứu khoa học đại Trong lịch sử nhiều kỷ mình, thực nghiệm tỏ có sức sống Ngay từ xuất hiện, thực nghiệm có ý nghĩa cách mạng tronog nghiên cứu khoa học, làm đảol ộn tư khoa học kiểu cũ sử dụng triệt để nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên Thực nghiệm làm đẩy nhanh trình nghiên cứu khoa học tạo khả vận dụng nhanh chóng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất Chính vậy, số môn khoa học tự nhiên mệnh danh khoa học thực nghiệm Hiệu phương pháp thực nghiệm làm tăng trình độ kĩ thuật thực hành nghiên cứu đạt tới mức tinh vi làm phát triền khả tư lý thuyết Thực nghiệm tạo hướng nghiên cứu mới, phương pháp hoàn toàn chủ động sáng tạo khoa học Ngày thực nghiệm sử dụng lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội đem lại kết quan trọng Phương pháp thực nghiệm có đặc điểm sau đây: + Thực nghiệm tiến hành xuất phát từ giả thuyết hay đoán diễn biến tốt đối tượng ta ý đến số biến số quan trọng bỏ số biến số thứ yếu Nghĩa thực nghiệm tiến hành để khẳng định tính chân thực đoán hay giả thuyết nêu Thực nghiệm thành công góp phần tạo nên lý thuyết + Thực nghiệm tiến hành có kế hoạch thực chương trình khoa học cần chi tiết xác Kế hoạch thực nghiệm đòi hỏi phải miêu tả hệ thống biến số theo chương trình Có hai loại biến số: biến số độc lập biến số phụ thuộc Biến số độc lập nhân tố thực nghiệm điều khiển kiểm tra được, nhờ có chúng mà kiện diễn khác thường Biến số phụ thuộc diễn biến kiện khác với thông thường biến số độc lập quy định kết sau tác động thực nghiệm + Với mục đích kiểm tra giả thuyết, nghiệm thể (đối tượng thực nghiệm) chia thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (còn 33 gọi nhóm kiểm chứng) Hai nhóm lựa chọn ngẫu nhiên, có số lượng trình độ phát triền ngang nhau, điều khẳng định kiểm tra chất lượg ban đầu Nhóm thực nghiệm bị tác động biến số độc lập (nhân tố thực nghiệm) để xem xét diễn biến có với giả thuyết ban đầu hay không? Nhóm đối chứng cho diễn biến phát triền hoàn toàn tự nhiên không làm thay đổi điều khác thường, sở để kiểm tra kết thay đổi nhóm thực nghiệm Nhờ khác biệt hai nhóm mà ta khẳng định hay phủ định giả thuyết thực nghiệm Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên kĩ thuật người ta sử dụng phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành la (laboratory) với thủ đoạn kĩ thuật nhằm phát đặc điểm quy luật phát triền đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm thực sở thay đổi dần kiện hay số định tính định lượng thành phần tham gia kiện lặp lại nhiều lần nhằm xác định tính ổn định đối tượng nghiên cứu Thí dụ: thí nghiệm Vật lý, Hóa học hay thí nghiệm Kĩ thuật… Thí nghiệm, bước, phận thực nghiệm khoa học Từ kết thí nghiệm chuyển dần thành lý thuyết thực nghiệm Thực nghiệm thí nghiệm chất để tìm tòi hay chứng minh cho ý tưởng, giả thuyết khoa học 4.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học Tổng kết kinh nghiệm thường hướng vào nghiên cứu diễn biến nguyên nhân kiện nghiên cứu giải pháp thực tiễn áp dụng sản xuất hay hoạt động xã hội để tỉm giải pháp hoàn hảo Tổng kết kinh nghiệm nhằm phát logic bước để giải toán sáng tạo sở phân tích loạt thông tin giải pháp, thí dụ giải pháp kĩ thuật Đây đường sáng tạo theo quy chế algorithm 4.5 Phương pháp chuyên gia 34 Phương pháp chuyên gia phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia có trình độ cao chuyên ngành để xem xét, nhận định chất kiện khoa học hay thực tiễn phức tạp, để tìm giải pháp tối ưu cho kiện hay phân tích, đánh giá sản phẩm khoa học Ý kiến chuyên gia bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn ý kiến giống đa số chuyên gia nhận định hay giải pháp coi kết nghiên cứu Phương pháp chuyên gia phương pháp kinh tế, làm tiết kiệm thời gian, sức lực tài để triển khai nghiên cứu Tuy nhiên chủ yếu dựa sở trực cảm hay kinh nghiệm chuyên gia, nên sử dụng phương pháp khác điều kiện thực hay thực 4.6 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm phương pháp thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Nhóm phương pháp lý thuyết gồm phương pháp cụ thể sau đây: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết a Phương pháp phân tích lý thuyết Là phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu lý luận khác chủ thể cách phân tích chúng thành phận, mặt theo lịch sử thời gian, để hiểu chúng cách đầy đủ toàn diện Phân tích lý thuyết nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu tác giả từ chọn lọc thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu b Phương pháp tổng hợp lý thuyết Là phương pháp liên kết mặt, phận thông tin từ lý thuyết thu thập để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc chủ đề nghiên cứu Tổng hợp lý thuyết thực ta thu thập nhiều tài liệu phong phú đối tượng Tổng hợp cho tài liệu toàn diện khái quát tài liệu có 35 c Phân tích tổng hợp hai phương pháp có chiều hướng đối lập song chúng lại thống biện chứng với Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp tổng hợp lại giúp cho phân tích sâu sắc Nghiên cứu lý thuyết thường phân tích tài liệu tìm cấu trúc lý thuyết, trường phái, xu hướng phát triền lý thuyết Từ phân tích người ta lại tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù, tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học 4.7 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Phân loại phương pháp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có dấu hiệu chất, hướng phát triền Phân loại làm cho khoa học từ chỗ có kết cấu phức tạp nội dung thành dễ nhận thấy, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu đề tài Phân loại giúp phát quy luật phát triền khách thể, phát triền kiến thức khoa học, để từ mà dự đoán xu hướng phát triền khoa học thực tiễn Phương pháp hệ thống hóa phương pháp xếp tri thức khoa học thành hệ thống sở mô hình lý thuyết làm cho hiểu biết ta đối tượng đầy đủ sâu sắc Hệ thống hóa phương pháp tuân theo quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu khoa học Những thông tin đa dạng thu thập từ nguồn, tài liệu khác nhau, nhờ phương pháp hệ thống hóa mà ta có thể với kết cấu chặt chẽ để từ mà ta xây dựng lý thuyết hoàn chỉnh Phân loại hệ thống hóa hai phương pháp liền với nhau, phân loại có yếu tố hệ thống hóa, hệ thống hóa phải dựa sở phân loại hệ thống hóa làm cho phân loại đầy đủ xác Phân loại hệ thống hóa hai bước tiến để tạo kiến thức sâu sắc toàn diện 4.8 Phương pháp mô hình hóa: 36 Mô hình hóa phương pháp nghiên cứu tượng khoa học xây dựng gần giống với đối tượng nghiên cứu, sở tái lại mối liên hệ cấu- chức năng, mối liên hệ nhân yếu tố đối tượng Đặc tính quan trọng mô hình tương ứng với nguyên bản, mô hình thay đối tượng thân lại trở thành đối tượng để nghiên cứu, mô hình phương tiện để thu nhận thông tin Mô hình tái đối tượng nghiên cứu dạng trực quan Tri thức thu từ nghiên cứu mô hình sở để chuyển sang nghiên cứu nguyên sinh động, phong phú phức tạp Mô hình lý thuyết có nhiệm vụ xây dựng cấu trúc chưa có thực tức mô hình hóa chưa biết để nghiên cứu chúng Như mô hình giả định, mà gọi mô hình giả thuyết Mô hình hóa coi hình thức thử nghiệm tư duy, cố gắng để tìm chất kiện cần nghiên cứu Tóm lại, mô hình hóa phương thức chuyển trừu tượng thành cụ thể, dùng cụ thể để nghiên cứu trừu tượng, phương pháp nhận thức quan trọng 4.9 Phương pháp giả thuyết Phương pháp giả thuyết phương pháp nghiên cứu đối tượng cách dự đoán chất đối tượng tìm cách chứng minh dự đoán Như phương pháp giả thuyết có hai chức năng: chức dự đoán chức đường, sở dự đoán mà tìm chất kiện Với hai chức giả thuyết đóng vai trò phương pháp nhận thức Trong nghiên cứu khoa học phát tượng lạ mà với kiến thức có, giải thích được, người ta thường tiến hành so sánh tượng chưa biết với tượng biết, tri thức cũ với trí tưởng tượng sáng tạo mà hình dung cần tìm Đó thao tác xây dựng giả thuyết Trong giả thuyết, dự đoán lập luận theo lối giả định- suy diễn, có tính xác suất, cần phải chứng minh Chứng minh giả thuyết thực hai cách: chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp Chứng minh trực tiếp phép chứng minh dựa vào luận chứng chân thực quy tắc 37 suy luận để rút luận đề Chứng minh gián tiếp phép chứng minh khẳng định phản luận đề gian dối từ rút luận đề chân thực Với tư cách phương pháp biện luận, giả thuyết sử dụng thí nghiệm tư duy, thử nghiệm thiết kế hành động lý thuyết Suy diễn để rút kết luận chân thực từ giả thuyết thao tác logic quan trọng trình nghiên cứu khoa học 38 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, từ kết thu được, em xin đưa kết luận sau: Bài tiểu luận góp phần làm sáng tỏ nội dung: “Vai trò chủ đạ quan điểm lịch sử - logic quan điểm thực tiễn tiến trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục” Từ kiến thức có chưa thực sâu sắc, nên trình phân tích gặp nhiều khó khan chưa chặt chẽ, hy vọng góp ý đề hoàn thành tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO La Hồng Duy, Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS – TS Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận NCKH, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Ngô Nguyên Lương (2007), Về quan điểm tiêu chuẩn thực tiễn, Tạp chí Triết học, số (197), tháng 10 - 2007 Nguyễn Minh Tân, Tổng quan nghiên cứu KHGD phương pháp nghiên cứu KHGD Nguyễn Thiên Thắng, Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39

Ngày đăng: 05/07/2017, 07:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ

  • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • I. KHOA HỌC

      • 1. Khoa học là một hệ thống tri thức về thế giới khách quan.

        • 1.1. Tri thức thông thường:

        • 1.2. Tri thức khoa học:

        • 2. Khoa học là một hình thái ý thức xã hội

        • II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

          • 1. Nghiên cứu khoa học:

            • 1.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học

            • 1.2. Chủ thể của nghiên cứu khoa học

            • 1.3. Mục đích của nghiên cứu khoa học

            • 1.4. Phương pháp nghiên cứu khoa học

            • 1.5. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học

            • 1.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu khoa học

              • Nghiên cứu khoa học tạo ra các tri thức mới làm phong phú kho tàng kiến thức của nhân loại, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn đời sống xã hội, cải tạo xã hội, đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của đời sống con người góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

              • 1.7. Chức năng của nghiên cứu khoa học

              • 1.8. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học

                • 1.8.1 Tính mới mẻ

                • 1.8.2. Tính thông tin

                • 1.8.3. Tính khách quan

                • 1.8.4. Tính tin cậy

                • 1.8.5. Tính rủi ro

                • 1.8.6. Tính cá nhân

                • 2. Phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan