1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học

17 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 ví dụ cụ thể. NCKH là 1 hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đc từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Ví dụ: “Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống ở nƣớc tại VQG cúc phương” . Việc điều tra , nghiên cứu này nhằm: Cung cấp một cách có hệ thống và đầy đủ nhất về thành phần loài, phân bố, đặc điểm cấu trúc thành phần loài, mức độ đa dạng sinh học ĐVKXS ở nước khu vực nghiên cứu và mối liên quan giữa điều kiện tự nhiên và môi trường đối với ĐVKXS ở nước khu vực nghiên cứu; Là cơ sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật; Phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững; Là số liệu khoa học phục vụ việc quan trắc chất lượng môi trường trong mạng lưới điểm quan trắc của tỉnh.

Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học Câu 1: Nghiên cứu khoa học gì? Phân tích ví dụ cụ thể - NCKH hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đc từ thí nghiệm NCKH để phát phương pháp phương tiện kĩ thuật cao hơn, giá trị - Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường Ví dụ: “Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xƣơng sống nƣớc VQG cúc phương” Việc điều tra , nghiên cứu nhằm: - Cung cấp cách có hệ thống đầy đủ thành phần loài, phân bố, đặc điểm cấu trúc thành phần loài, mức độ đa dạng sinh học ĐVKXS nước khu vực nghiên cứu mối liên quan điều kiện tự nhiên môi trường ĐVKXS nước khu vực nghiên cứu; - Là sở khoa học cho việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật; Phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững; Là số liệu khoa học phục vụ việc quan trắc chất lượng môi trường mạng lưới điểm quan trắc tỉnh Câu 2: Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu gì? Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu cụ thể?  Đối tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đc khảo sát phạm vi định mặt tgian, k gian lĩnh vự nghiên cứu Ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu ĐDSH ốc cạn (Land snails) số khu vực huy ện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn” Đối tương nghiên cứu: loài ốc cạn (Land snails) thuộc lớp Thân mềm chân bụng (Gastropoda), ngành ĐV Thân mềm (Mollusca) • Phạm vi nghiên cứu: số khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn • Câu 3: Phương pháp NCKH gì? Phân biệt luận đề, luận chứng, luận c ứ Xác định luận đề, luận chứng, luận cho đề tài nghiên cứu cụ thể - Phương pháp NCKH: trình nhận thức hay tư ng tri giác hay quan sát vật thực tác động vào giác quan -PP luận NCKH: phương pháp để chứng minh mối quan hệ luận giữatoàn luận với luận đề; cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng luận vàphương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin để xây dựng luận đề - Phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ:  Luận đề: trả lời cho câu hỏi “cần chứng minh điều nghiên cứu” Luận đề “phán đoán” hay “giả thuyết” cần đc chứng minh  Luận chứng: cấu,cách thức xếp tổ chức phép chứng minh, nhằm làm cho cácyếu tố luận đề,luận luận chứng liên hệ với cách lôgic, trl c.hỏi “chứngminh cách nào?” + luận chứng logic; bao gồm chuỗi liên tiếp phép suy luận liên kết theo trật tự xác định (diễn dịch, quy nạp, loại suy) + Luận chứng logic; bao gồm phương pháp tiếp cận phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp tiếp cận, cách thức xem xét kiện, tùy thuộc phương pháp tiếp cận chọn mà kiện xem xét cách toàn diện hơặc phiến diện; - Phương pháp thu thập thông tin, cách thiết lập luận khoa học, phương pháp thu thập thông tin có vai trò định đến độ tin cậy luận  Luận cứ: để chứng minh luận đề nhà KH cần đưa ch ứng hay luận KH Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm Luận trả lời cho câu hỏi “chứng minh gì?” -Các nhà KH sử dụng luận làm sở để chứng minh luận đề -Có luận đc sử dụng NCKH là: Luận lý thuyết: bao gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, quy luật đc KH chứng minh xác nhận Luận lý thuy ết đc xem sở li luận • Luận thực tiễn: dựa sở số liệu thu thập, quan sát làm thí nghiệm • Ví dụ: KHẢ NĂNG LÀM SẠCH NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA BÈO TÂY ỨNG DỤNG hộ gia đình -Luận đề: Bèo tây có khả làm nước thải sinh hoạt - Luận cứ: + Các đặc tính bèo tây thích hợp với khả làm nước thải sinh hoạt + Sự thay đổi thông số nước thải BOD, COD, TSS, colifom… - Luận chứng: Chứng minh thực nghiệm, thu thập số liệu quan sát thực tế Câu 4: “Vấn đề” NCKH gì? Phân biệt loại “vấn đề” NCKH L vd cụ thể -Vấn đề NCKH: việc phát lổ hỗng vi ệc đặt câuhỏi trình phát triển kinh tế - xã h ội Là điều chưa biết chưa biết thấu đáo chất tượng, cần làm rõ trình nghiên cứu Vì vậy, vấn đề nghiên cứu câu hỏi cần giải đáp nghiên cứu Câu hỏi đặtra phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) có thểthực thí nghiệm để kiểm chứng Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu VD: Đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sông đồng Sông Cửu Long Vấn đề NC đc thể trg câu hỏi: +Cây lúa cần phân N để phát triển tốt hỏi chuyên gia, hay nhờ ngườilàm chuyên môn giúp đỡ +“Thế hạt gạo có chất lượng cao? -Các bước phát “ vấn đềkhoa học Phát mặt mạnh mặt yếu trg NC đồng nghiệp : phân tích theo cấu trúc logic.Kết phân tích sd sau : Mặt mạnh trg luận đề , luận cứ, luận chứng đồng nghiệp đc sd lm luận or luận chứng để CM luận đề, mặt yếu đc sd để phát vấn đề ( đặt câu hỏi NC ), từ xd luận đề cho NC Nhận dạng bất động tranh luận KH -Khi hai đồng nghiệp bất đồng ý kiến , họ nhận mặt yếu Đây hội để ng NC nhận dạng vấn đề mà đồng nghiệp phát Nghĩ ngược lại quan điểm thông thường VD: Trg nhiều ng cho trẻ e suy dinh dưỡng bà mẹ hiểu biết dih dưỡng trẻ e, có ng nêu câu hỏi ngược lại :” bà mẹ trí thức chắn phải hiểu biết dinh dưỡng trẻ e hpwn bà mẹ nông dân.Vậy tạo tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trg nhóm bà mẹ trí thức lại cao trg nhóm bà mẹ nông dân “ Nhân dạng vướng mắc hoạt động thực tế -Nhiều khó khan nảy sinh trg hđ sx, hđ xh, Thực tế đặt trước ng NC câu hỏi phải trả lời, phải đề xuất giải pháp mà biện thông thường ko xử lý đc Lắng nghe lời phàn nàn người không am hiểu -VD:Sáng chế xe điện Edison kết bất ngờ sau nghe đc phàn nàn bà già trg đêm khánh thành mạng đèn điện chiếu sang thị trấn cảu thành phố New York Những câu hỏi xuất không phụ thuộc lý nào.-Những câu hỏi xuất cách ngẫu nhiên , k phụ thuộc lý do, tgian, ko gian sau: Làm thếnào, bao nhiêu, xảy đâu, nơi nào, nào, ai, sao, gì, …? 5."Giả thuyết" khoa học gì? Cách đặt "giả thuyết" khoa học? Đặt "giả thuyết" khoa học cho đề tài nghiên cứu cụ thể -Giả thuyết khoa học: nhận định sơ , kết luận giá trị chất vật người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ Ví dụ : Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn +Giả thuyết : Nếu ốc cạn có khả tích tụ kim loại nặng sử dụng ốc cạn để đánh giá khả tích tụ kim loại nặng đất -Cách đặt giả thuyết khoa học: *Căn đặt giả thuyết : Tất các thông tin liên quan đến đề nghiên cứu Điều quan trọng cách đặt giả thuyết phải đặt để thực thí nghiệm kiểm chứng hay sai giả thuyết * Các vấn đề cần ý: + Giả thuyết tiến hành thực nghiệm không? + Các biến hay yếu tố cần nghiên cứu? + Phương pháp thí nghiệm sử dụng nghiên cứu? + Các tiêu cần đo đạc suốt thí nghiệm? + Phương pháp xử lý số liệu mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết? *Đặc điểm giả thuyết khoa học hợp lý -Giả thuyết đặt phải phù hợp dựa quan sát hay sở lý thuyết (kiến thứcvốn có, nguyên lý, kinh nghiệm, kết nghiên cứu tương tự trước đây, dựa vào nguồntài liệu tham khảo), ý tưởng giả thuyết phần lý thuyết chưa chấp nhận - Giả thuyết đặt làm tiên đoán để thể khả hay sai - Giả thuyết đặt làm thí nghiệm để thu thập số liệu, để kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết ( Đ HAY S) VD: Đề tài : “ nghiên cứu sở khoa học sử dụng ốc cạn thị ô nhiễm asen đất“ với giả thuyết “ hàm lượng asen đất tỷ lệ nghịch với số đa dạng sinh học ốc cạn “ , giả thuyết + Tiến hành thực nghiệm đươc + Hàn lượng asen đất số đa dạng sinh học ốc cạn nghiên cứu + Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực địa, lấy mẫu đất mẫu ốc cạn phân tích Câu 6: Trình bày loại biến thí nghiệm? Xác định bi ến đề tài nghiên cứu cụ thể? Trong nghiên cứu thực nghiệm, có loại biến thường gặp thí nghiệm , làbiến độc lập biến phụ thuộc Biến độc lập ( gọi biến nghiệm thức ) : yếu tố, điều kiện bị thayđổi đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Hay kết số liệu biến phụ thuộc thu thập thay đổi theo biến độc lập Biến phụ thuộc ( Còn gọi tiêu thu thập ) : tiêu đo đạc bị ảnh hưởng suốt trình thí nghiệm , hay nói kết đo đạc phụ thuộc vào thay đổi biến độc lập Thí dụ: Xác định biến đề tài nghiên cứu cụ thể Đề tài : “ Ảnh hưởng liều lượng phân N suất lúa hè Thu “ có biến sau Biến độc lập : liều lượng phân N bón cho lúa khác Các nghiệm thức trongthí nghiệm 0,20,40,60 80 kgN/ha Trong nghiệm thức “ đối chứng” không bón phân N Biến phụ thuộc : số bông/m2, hạt / bông, trọng lượng hạt suất hạt (t/ha) Câu 7: Trình bày phương pháp lấy mẫu NCKH? Nêu vd phương pháp lấy mẫu đề tài nghiên cứu cụ thể Có phương pháp lẫy mẫu: • Lấy mẫu ko xác suất (ko ý tới độ đồng đều) • Lấy mẫu xác suất (đề cập tới độ đồng đều) Chọn mẫu xác suất Khái niệm: Phương pháp chọn mẫu ko xác suất cách lấy mẫu cáccá thể mẫu chọn ko ngẫu nhiên hay ko có xác suất lựa chọn giốngnhau Đặc điểm: Thường có độ tin cậy thấp Mức độ xác cách chọn mẫu ko xác suất tùy thu ộc vào sựphán đoán, cách nhìn, kinh nghiệm người nghiên cứu, maymắn dễ dàng • Không có sở thống kê việc chọn mẫu • • - Ví dụ: Chọn mẫu xác suất Vấn đề việc chọn mẫu XS cách lấy mẫu     việc chọn cá thể mẫu cho cá thể có hội lựa chọn Nếu nhưcó số cá thể có hội xuất nhiều lựa chọn ko phải ngẫu nhiên Để tối ưu hóa độ xác , người nghiên cứu thường sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random) việc lựa chọn n cá thể từ quần thể cho cáccá thể có hội hay xác suất Chọn mẫu phân lớp (stratified samples) chọn mẫu phân lớp thực quần thể mục tiêu chiathành nhóm hay phân lớp Chọn mẫu hệ thống (systematic samples) mẫu hệ thống cá thể chọn theo khoảng cáchđều đặn từ khung mẫu Chọn mẫu tiêu (quota samples) đối tượng nghiên cứu nhóm lấy mẫu theo tỷ lệ đãbiết sau tiến hành phương pháp chọn mẫu không sác xuất  Chọn mẫu không gian (spatial sampling) sử dụng cách lấy mẫu tượng, vật quansát có phân bố mẫu theo không gian  VD: lấy mẫu nước sông, đất sườn đồi kkhi phòng Cách chọn mẫu thường gặp nghiên cứu sinh học, địa chất, địa lý Thí dụ: trường học có 1000 SV Người nghiên cứu muốn chọn 100 svđể nghiên cứu tình trạng sức khỏe số 1000 SV Theo cách chọn mẫu đơn giản cần viết tên 1000 sv vào mẫu giấy nhỏ, sau bỏ tất vàotrong thùng rút ngẫu nhiên 100 mẫu giấy Như vậy, sv có h ội lựa chọn xác suất chọn ngẫu nhiên sv dễ dàng tính Ví dụ ta có quần thể N=1000 SV, cỡ mẫu n=100sv Như vậy, sinhviên trường đc chọn cách lấy mẫu ngẫu nhiên có xác suất là: hay Câu 8: Trình bày phương pháp xác định cỡ mẫu NCKH? Hãy xác định cỡ mẫu đề tài nghiên cứu cụ thể -Khái niệm: cỡ mẫu số lượng mẫu vừa đủ sử dụng, thu thập, điều tra nghiên cứu đảm bảo đạt mức độ tin cậy mong muốn -Mục đích: giảm công lao động chi phí làm thí nghiệm điều quan tr ọng chọn cỡ mẫu mà k làm đặc tính mẫu độ tin cậy số liệu đại diện cho quần thể -Các yếu tố ảnh hưởng Loại thiết kế nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu: mẫu chùm có cỡ mẫu lớn Độ lớn tham số nghiên cứu Mức độ sai lệch tham số mẫu tham số quần thể:càng nhỏ cỡ mẫu lớn • Khả thực thi • • • • -Phương pháp xác định cỡ mẫu: +Việc xác định cỡ mẫu cách lấy thống kê theo độ ý nghĩa, trình bỏ qua người nghiên cứu lấy cỡ mẫu có tỷ lệ ấn định (như cỡ mẫu 10% quần thể mẫu) +Trước xác định cỡ mẫu, phải thừa nhận mẫu cần xác định mẫu xác định từ quần thể có phân phối bình thường Để xác định cỡ mẫu tối thi ểu cần cần phải đánh giá trung bình quần thể µ Khi thu thập số liệu từ mẫu tính trung bình mẫu Trung bình mẫu khác v ới trung bình qu ần th ể µ Sự khác mẫu quần thể xem sai số Sai s ố biên d th ể khác trung bình mẫu quan sát giá trị trung bình qu ần th ể µ tính sau: d = Zα/2 * (σ)/√n đó: d : sai số biên mong muốn Zα/2 : giá trị ngưỡng phân bố chuẩn n : cỡ mẫu σ : độ lệch chuẩn quần thể Sau tính cỡ mẫu cần thiết dựa khoảng tin cậy sai s ố biên Cỡ mẫu tính chuyển đổi qua công thức là: n = [ Zα/2 * (σ)/ √d ] Để tính n phải biết σ xác định khoảng tin cậy 1- α giá tr ị trung bình µ khoảng ± d Giá trị Zα/2 tính bảng sau: 1-α 0.8 0.85 0.9 0.95 0.99 Zα/2 1.28 1.44 1.645 1.96 20.85 Ví dụ :1 người muốn nghiên cứu đánh giá hàm lượng trung bình phosphorus ao hồ nghiên cứu nhiều năm trc có σ = 1.5 g/l Bao nhiêu mẫu nước lấy để đo hàm lượng mẫu xác mà 95% mẫu có sai s ố không vượt 0.1g Áp dụng công thức : n = [ Zα/2 * (σ)/√d ] Thay số ta có n = 9.3 10 mẫu nước Như người nghiên cứu cần lấy 10 mẫu nước để phân tích hàm lượng trung bình phosphorus ao hồ Câu 9: Trình bày phương pháp sử dụng bảng hỏi – câu trả lời b ằng vi ết NCKH? (khái niệm, cách thiết kế câu hỏi); Hãy áp dụng phương phápbảng hỏi – câu trả lời viết nghiên cứu cụ thể? -Bảng câu hỏi : loạt câu hỏi viết hay thiết kế người nghiên cứu để gửi cho người trả lời vấn trả lời gửi lại bảng trả lời câu hỏi qua thư bưu điện cho người nghiên cứu -Để thu thập thông tin xác qua phương pháp này, cần nêu câu hỏi suy nghĩ xác vấn đề muốn nghiên cứu trước hoàn thành thi ết kế bảng câu hỏi Thường người nghiên cứu có giả thuyết định lượng v ới biến số * Cách thiết kế câu hỏi: - Đặt câu hỏi kiện +Sự kiện điều ko bị ảnh hưởng quan điểm ý kiến Người nghiên cứu có thểnói tới câu hỏi thực vấn bảng câu hỏi Bảo đảm ko nối kết hai chủđề câu hỏi .+Các câu hỏi phải hoàn toàn không mơ hồ, khó hiểu cho người trả lời Vì vậy, nên sửdụng câu đơn giản, từ sử dụng thông thường, dễ hiểu - Đặt câu hỏi ý kiến quan điểm + Khi hỏi quan điểm, câu hỏi nên trình bày nguyên tắc sau đây: Câu hỏi, cách trình bày phải thu hút, lý thú gây cho người trả lời thoải mái, dễchịu .Chỏi, cách trình bày phải ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu Tránh mệnh đềphụ thuộc Các từ “tất cả”, “luôn luôn”, “ko ai” “ko bao giờ” nên tránh sử dụng trongcâu q.khứ Các mẫu câu hỏi cho người trả lời vấn phương pháp s d ụng bảng câu hỏi gồm: Mẫu câu hỏi xếp theo chia độ: gọi chênh lệch hay vi sai có ý nghĩa sử dụng bảng câu hỏi  Mẫu câu hỏi mở: cấu trúc theo dạng có số đường gạch (ho ặc không gian trống) cho người trả lời viết câu trả lời câu hỏi  Mẫu câu hỏi kín: loại câu hỏi có đáp án trả lời sẵn mà người trả l ời ch ỉ   • • đọc đánh dấu vào ý kiến, mức độ phù hợp với cá nhân(để cách số dòng) Mẫu câu hỏi xếp theo chia độ: Còn gọi chênh lệch hay vi sai có ýnghĩa sử dụng bảng câu hỏi Các mẫu câu hỏi có cấu trúc khác Mẫu đánh dấu hộp lựa chọn Mẫu đường thẳng chia độ • Mẫu bảng hệ thống chia mức độ Mẫu bảng: dạng bảng chứa hạng mục có cấu trúc xếp theo hang cột bảng Câu 10: Hãy nêu nội dung đc trình bày phần Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài? Nêu vd Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cụ thể -Các nội dung: +giới thiệu chung vấn đề NC +Tổng quan lịch sử NC quan điểm lựa chọn vấn đề NC +Trình bày vắn tắt hoạt động NC : Cơ sở lý thuyết phương pháp NCKH gồm: Cơ sở lý thuyết đc sử dụng , bao gồm sở lý thuyết kế thừa of người trước sở lý thuyết tự xây dựng Mô tả pp NC thực Câu 11: lập khung logic Đặt vấn đề, mục tiêu nc, nội dung nc, phương pháp kết nc dự kiến cho đề tài nc cụ thế: Đề tài nghiên cứu cụ thế: NC tái chế, tái sử dụng chất thải rắn hợp lý, hiệu cao Đặt vấn đề: Tình hình chung việc tái chế, tái sử dụng: • • • • Việc tái chế, tái sử dụng CTR Việt Nam nhiều hạn chế, hiệu chưa cao Hiện VN có 10% rác thaỉ tái chế, taí sử dụng Tóm tắt nghiên cứu trước: Trong nước nước có đề tài NC tái chế, tái sử dụng CTR Những luận văn, báo cáo hội thảo NC tái sử dụng CTR địa bàn tỉnh nước Sự cần thiết tầm quan trọng nghiên cứu • NC với phạm vi khu vực nước, có tầm qua trọng an ninh môi trường • CTR có mặt khắp nơi, ảnh hưởng lớn đến người, gây ô nhiễm môi trường sinh vật Vấn đề 10 • Việc tái chế, tái sử dụng rác thải phải thực cách hợp lý có hiệu cao Mô tả kết Chất thải rắn thu gom tái sử dụng cách hợp lý mang lại hiệu cao, góp phần bảo vệ môi trường suức khỏe người Mục tiêu Nội dung Phương pháp Kết dự kiến 1.1 Nguồn gốc CTR Đánh giá 1.2 Cách thức phân trạng loại CTR phát sinh chất thải rắn 1.1.1 Điều tra vấn 2.1 Cách thức thu Đánh giá gom trạng thu gom quản lý 2.2 Tỷ lệ CTR chất thải thu gom rắn 2.1.1 Điều tra vấn Đánh giá trạng xử lý chất thải rắn 3.1 Mô hình xử lý 3.1.1 Quan sát, hỏi ý kiến chuyên gia Thông số chất lượng xử lý chất thải rắn Đề xuất giải pháp 4.1 Xây dựng, củng cố luật thu gom CTR 4.1.1 Nghiên cứu tài liệu Chất lượng, hiệu thu gom CTR nâng cao, giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường 1.2.1 Quan sát 1.2.2 Điều tra vấn 2.1.2 Hỏi ý kiến chuyên gia Báo cáo trạng thu gom quản lý chất thải rắn 2.2.1 Điều tra, thu thập số liệu 4.1.2 Quan sát thực tế 4.2 Tuyên truyền nâng cao ý thức người Bảng tổng hợp nguồn gốc chất thải rắn 4.2.1 Tuyên truyền Khung logic: 11 Câu 12: Nêu cách trình bày kết số liệu nghiên cứu dạng bảng (các dạng bảng, phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể dạng Các dạng bảng: - Bảng số liệu mô tả: Số liệu rời rạc, mô tả đặc tính, biến thí nghiệm, số liệu thô, trung bình, tỷ lệ, sai số chuẩn, độ lệch chuẩn VD: Cơ cấu công nghiệp (%) Mã Lai năm 1992 - Quốc doanh Tập thể Tư doanh Cá thể Giá trị tổng sản lượng 70,6 2,8 2,8 16,0 Lao động 32,5 10,1 2,3 55,1 Vốn sản xuất 78,9 2,0 3,1 23,8 Bảng số liệu thống kê: + Thí nghiệm nhân tố VD: So sánh suất giống bắp có triển vọng A, B D với giống đối chứng C Phạm vi Loại số liệu mô tả nghiệm, yếu trường, các biến thí hai biến), số liệu phân kê nghiệm, sai bình, … Giống bắp Năng suất trung bình ( tấn/ha ) Giống A 1,46 Giống B 1,47 Giống D 1,34 Giống đối chứng C 1,47 LSD.05 0,25 áp dụng: thông tin vật liệu thí tố môi đặc tính, nghiệm (≥ số liệu thô, tích thống phép thí số, số trung Ưu – nhược điểm:     Ưu điểm: Đơn giản hóa trình bày thể kết số liệu nghiên cứu có ý nghĩa Số liệu thể tính hệ thống, cấu trúc cách ý nghĩa; Số liệu rõ ràng, xác; Số liệu trình bày cho đọc giả nhanh chóng dễ hiểu, thấy khác nhau, so sánh rút 12  nhiều kết luận lý thú số liệu mối quan hệ số liệu với - Nhược điểm: có số liệu (khoảng < 6), có nhiều số liệu không sử dụng dạng bảng Câu 13: nêu cách trình bày kết số liệu nghiên cứu dạng hình( dạng hình phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu nhược điểm) cho ví dụ cụ thể với dạng? Biểu đồ cột thanh: Biểu đồ cột sử dụng để so sánh số liệu theo nhóm, số liệu phân nhóm, so sánh phần trăm tổng nhiều số liệu - Biểu đồ sử dụng cho số liệu rời rạc: + Biểu đồ cột: áp dụng cho số liệu rời rạc hạng mục có chuỗi liên tục tự nhiên trình tự thời gian dãy số liệu hay để so sánh thành phần hạng mục (nghiệm thức) cho nhiều thí nghiệm phân tích + Biểu đồ thanh: biểu đồ áp dụng cho số liệu hạng mục chuỗi liên tục tự nhiên mục sản phẩm, hàng hóa, vật liệu, thu nhập… + Biểu đồ phối hợp cột đường biểu diễn - Biểu đồ sử dụng cho số liệu phân tích thống kê: Khi muốn so sánh giá trị biến đơn, riêng lẻ (thường giá trị trung bình) số vài nhóm - Biểu đồ sử dụng thí nghiệm có nghiệm thức rời rạc tương đối ít: Biểu đồ tần suất: Đồ thị tần suất (hay gọi phân bố tần suất) thể số liệu đo cá thể phân bố dọc theo trục biến Tần suất (trục y) trị số tuyệt đối (số đếm) tương đối (phần trăm tỷ lệ mẫu) Trình bày đồ thị tần suất cần thiết mô tả quần thể Biểu đồ phân tán: trình bày phân bố số liệu mối quan hệ số liệu Trong đó, giá trị chấm phân bố mối quan hệ thể đường hồi qui tương quan Biến phụ thuộc y có trục thẳng đứng phụ thuộc vào giá trị biến độc lập x trục nằm ngang Các qui luật để trình bày biểu đồ phân tán: • • • • Có hai biến (2 dãy số liệu) Xác định rõ tên trục đồ thị cho biến Chia tỷ lệ trục thích hợp để trình bày toàn dãy số liệu biến Nếu có mối quan hệ biến, biến độc lập nên chọn trục x biến phụ 13 thuộc trục y Biểu đồ đường biểu diễn: trình bày giá trị biến độc lập chuỗi liên tục nhiệt độ, áp suất sinh trưởng… Các giá trị điểm nối với đường thẳng đường cong diễn tả mối quan hệ chiều hướng biến động chức Có thể trình bày nhiều biến phụ thuộc đường biểu diễn hình Biểu đồ hình bánh: sử dụng để trình bày mối quan hệ tỷ lệ so sánh phần trăm tổng số liệu khác Khi trình bày số liệu biểu đồ hình bánh nên tuân theo qui luật sau: • Tổng số số liệu có giá trị tổng không đổi (thường 100%) • Các giá trị có khác biệt tương đối lớn (có ý nghĩa), giá trị không nên trình bày đồ thị (thí dụ, giá trị nhau) • Mỗi phần chia hình (mỗi phần tương ứng với giá trị) nên thích • Số phần chia tương đối nhỏ (thông thường từ 3-7 phần) không vượt Biểu đồ diện tích: tương tự biểu đồ đường biểu diễn, áp dụng có số biến số liệu độc lập Cách nầy thường sử dụng biến phụ thuộc hay hạng mục có chiều hướng biến động, có tổng tích lũy, tỷ lệ phần trăm theo thời gian Biểu đồ tam giác : Biểu đồ tam giác áp dụng cho số liệu rời rạc Mỗi chấm nhận giá trị có tổng số (thường tính %) Đánh giá ưu điểm nhược điểm cách trình bày kết số liệu nghiên cứu dạng hình Ưu điểm: Giúp người đọc khái quát tất số liệu nghiên cứu dựa biểu đồ thể Thể trược tiếp mối liên hệ yếu tố nghiên cứu Nhìn vào biểu đồ dạng hình người đọc so sánh hiểu đề nghiên cứu cách nhanh chóng Nhược điểm: Khó khái quát tất quy trình nghiên cứu lên biểu đồ Cần tìm dạng biểu đồ phù hợp cho kết nghiên cứu      Câu 14: Nêu cách trình bày kết số liệu nghiên cứu dạng phương trình hồi qui (các dạng phương trình hồi qui, phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể dạng Phương trình tổng quát : Y=f(x) Các dạng phương trình hồi quy : 14 Hồi quy tuyến tính : thể mối quan hệ ổn định biến sô theo chiều thuận theo chiều nghịch Như Y = ax + b y=ax + bz +c, …… Hồi quy tuyến tính: thể mqh ko ổn định biến số, phương trình mũ y= a^x +b ,phương trình bậc ny= ax^n +bx^(n-1) +c Câu 15: cách trích dẫn tài liệu tham khảo đề cương, báo cáo? Cách xếp tài liệu tham khảo? lấy vd đề tài nghiên cứu cụ thể Cách trích dẫn tài liệu tác giả Tất liệu sử dụng đề cương phải liệt kê đầy đủ phần tài liệt tham khảo ngược lại tất phần tài liệu tham khảo phải trích dẫn đề cương • Nếu tác giả nước phải ghi họ ví dụ: Allan Mackinnon ghi theo Mackinnon không ghi theo Allan • Nếu tác giả người Việt ghi đầy đủ họ tên • Nếu tác giả người Việt viết tiếng nước ghi cách viết tác giả • Cách xếp tài liệu tham khảo Bách khoa toàn thư Sổ tay chuyên ngành Sách chuyên ngành Kỷ yếu hội nghị Báo cáo hội nghị Báo cáo tạp chí khoa học Có hai cách trích dẫn phổ biến trích dẫn theo “tên tác giả - năm” (hệ thống Havard) trích dẫn theo chữ số (hệ thống Vancouver) cách Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam lựa chọn - Nguồn trích dẫn phải ghi nhận thông tin sử dụng Nguồn trích dẫn đặt đầu, cuối câu, cuối đoạn văn hay cuối trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, công thức, đoạn nguyên văn) VD:HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật….) phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, 2.Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận án theo thông lệ nước: 15 3.Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: • Tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách) • (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • tên sách, luận án báo cáo, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) • nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách… ghi đầy đủ thông tin sau: • tên tác giả (không có dấu ngăn cách) • (năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • “tên báo”, (đặt ngoặc kép, không in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tên tạp chí tên sách, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tập (không có dấu ngăn cách) • (sổ), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Cần ý chi tiết trình bày nêu Nếu tài liệu dài dòng nên trình bày sau cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr 10-16 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992 – 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Tiếng Anh 28 Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75(1), pp 178-90 16 29 Borkakati R.P., Virmani S.S (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp 1-7 17

Ngày đăng: 03/07/2017, 22:20

Xem thêm: Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w