Phương pháp nghiên cứu khoa học

45 182 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học trang bị cho người học những quan điểm, phương pháp và công cụ cần thiết để tiên hành một nghiên cứu. Trong tập bài giảng này, chúng tôi sẽ cung cấp cho học viên cao học có những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm giúp học viên hiểu được: nghiên cứu khoa học có vai trò như thế nào trong đời sống kinh tế xã hội; khoa học là gì, nghiên cứu khoa học là gì; cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học. Mặt khác tập bài giảng này cũng giúp sinh viên hiểu được bản chất của nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định lượng, cách tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính và định lượng. Kết cấu của tập bài giảng này bao gồm ba chương.Chương I: Khái quát về phương pháp nghiên cứu khoa họcChương II: Nghiên cứu định tínhChương III: Nghiên cứu định lượng

Lời nói đầu Phương pháp nghiên cứu khoa học môn học trang bị cho người học quan điểm, phương pháp công cụ cần thiết để tiên hành nghiên cứu Trong tập giảng này, cung cấp cho học viên cao học có kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm giúp học viên hiểu được: nghiên cứu khoa học có vai trò đời sống kinh tế xã hội; khoa học gì, nghiên cứu khoa học gì; cách thức tiến hành nghiên cứu khoa học Mặt khác tập giảng giúp sinh viên hiểu chất nghiên cứu định lượng nghiên cứu định lượng, cách tiến hành thu thập phân tích liệu nghiên cứu định tính định lượng Kết cấu tập giảng bao gồm ba chương Chương I: Khái quát phương pháp nghiên cứu khoa học Chương II: Nghiên cứu định tính Chương III: Nghiên cứu định lượng Mặc dù có nhiều cố gắng việc biên soạn, nhiên không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ đến: Bộ môn Kinh tế Cơ sở, khoa quản lý kinh doanh, Trường đại học Công Nghiệp Hà Nội CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I.1 VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Khoa học công nghệ (KHCN) giai đoạn bắt đầu phát triển mạnh từ năm 40 kỷ trước đặc trưng rõ nét từ vệ tinh nhân tạo chinh phục không gian vũ trụ (1957) tiếp người bay vào vũ trụ, đặt chân lên mặt trăng, công trình nghiên cứu vũ trụ khác đến chuyện “hàng ngày” Được kích thích hỗ trợ công nghệ vũ trụ, ngành công nghệ mới, có tầm cao liên tiếp đời, đặc biệt công nghệ thông tin, viễn thông, công nghệ lượng tái tạo,… với phát minh kỳ diệu lade (1967), truyền hình qua vệ tinh nhân tạo (1964), tổng hợp gien (1973), mạch tổ hợp cho (1965), máy tính điện tử, máy tính điện tử sinh học dựa cấu tạo óc người (1994), vi xử lý (1971), rệp điện tử, máy gia tốc, v.v… Có thể nói từ nửa cuổi kỷ XX, người mở rộng thêm tầm nhìn, thực nối thêm cánh để bay làm việc không gian bao la, làm cho không gian thu hẹp khoảng cách, người xích lại gần gũi hơn, sống tốt đẹp, sôi hơn, khối óc, sâu rộng hơn, hiểu biết giới khách quan khám phá khứ lịch sử dự đoán tương lai xác thực hơn… Đến cuối kỷ XX, khẳng định sản xuất xã hội biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức phương thức hoạt động tạo nên phát triển nhảy vọt, bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại sang thời đại kinh tế (thường gọi thời đại kinh tế tri thức) độ sang văn minh (thường gọi văn minh trí tuệ) mà nguyên nhân động lực cách mạng khoa học công nghệ hình thành từ chục năm qua Nói kinh tế tri thức tức nói “kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức đóng vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống” Đặc điểm kinh tế tri thức vai trò ngày to lớn đổi liên tục khoa học công nghệ sản xuất vai trò chủ đạo thông tin tri thức với tư cách nguồn lực tạo nên tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế Các nhà nghiên cứu rõ, theo cấp độ tiến hóa văn minh nhân loại, thấy quyền lực dịch chuyển từ sức mạnh bạo lực, vũ khí, tiền bạc (thuộc hai văn minh nông nghiệp, công nghiệp, sang sức mạnh tri thức, trí tuệ Trong văn minh này, quyền lực không phụ thuộc vào sức mạnh vật chất cải sẵn có tay mà chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tri thức nắm Tài nguyên tri thức - trí tuệ khác với tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động chỗ sử dụng trao đổi không mà bảo tồn có bổ sung phong phú thêm, trái lại chi phí cho việc sử dụng, trao đổi, phổ biến không đáng kể Tri thức thứ “của cải” mà người nào, dân tộc nào, dù yếu, nghèo nhất, có tâm học hỏi giành được, chiếm đoạt Như vậy, khoa học công nghệ đóng vai trò thúc đẩy gia tăng cải vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người Khoa học công nghệ trực tiếp tác động nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm,… Nhiều sản phẩm đời phong phú, đa dạng, đa năng, mẫu mã đẹp, kích thước nhỏ nhẹ Chu kỳ sản xuất rút ngắn đáng kể I.2 KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I.2.1 Khoa học Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới,… tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết thay dần kiến thức, học thuyết cũ không phù hợp với bối cảnh thực tiễn, nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống, cải thiện môi trường tự nhiên xã hội theo hướng có lợi cho người Khoa học bao gồm hệ thống tri thức phản ánh chất, quy luật vật tượng xuất đời sống tự nhiên xã hội Trong đó, hệ thống tri thức hình thành chủ yếu từ tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên, trình hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết việc quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên tự nhiên đời sống kinh tế xã hội Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… I.2.2 Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học thức mà người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống (Babbie, 1969; Nguyễn Đình Thọ, 2011) Nghiên cứu khoa học bao gồm chuỗi hoạt động liên tiếp việc quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, đúc rút cách có chất, quy luật tượng xuất tự nhiên đời sống kinh tế xã hội Trong nghiên cứu khoa học, dựa vào mục đích vấn đề nghiên cứu người ta có phương pháp tiếp cận khác Do đó, nhà nghiên cứu cần xem xét mục đích nghiên cứu để lựa chọn cách tiếp cận phù hợp I.3 TƯ DUY NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN I.3.1 Tư nghiên cứu Mặc dù có nhiều hệ tư nghiên cứu khoa học, nhiên có hai phương pháp tư khoa học phổ biến phương pháp tư theo lối diễn dịch phương pháp tư theo lối quy nạp Trong đó; Phương pháp tư theo lối quy nạp: phương pháp mà nhà nghiên cứu quan sát tượng xuất đời sống xã hội, sau tìm kiếm mẫu điển hình để quan sát khái quát chúng thành giả thuyết hay mô hình lý thuyết Hiện tượng (1) Quan sát (2) Tổng hợp (3) Khái quát (4) Lý thuyết (5) Phương pháp tư theo lối diễn dịch: phương pháp mà nhà nghiên cứu dựa vào giả thuyết cũ hay mô hình lý thuyết cũ, sau tiến hành thu thập liệu để kiểm định giả thiết hay mô hình lý thuyết đưa định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết, mô hình nghiên cứu trước Lý thuyết (1) I.3.2 Điều tra (2) Tổng hợp (3) Phương pháp tiếp cận Phân tích (4) Kết luận (5) Dựa vào lối tư nghiên cứu mà nhà nghiên cứu có hai phương pháp tiếp cận chủ yếu phương pháp tiếp cận định tính phương pháp tiếp cận định lượng Trong đó; Phương pháp tiếp cận định tính: phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả phân tích đặc điểm, tính chất tượng tự nhiên xã hội như: gió, mưa, động đất, sóng thần, đặc điểm vật chất, văn hóa hành vi người, từ quan điểm nhà nghiên cứu Nó cung cấp thông tin đặc tính đời sống tự nhiên xã hội nơi nghiên cứu tiến hành, luận giải mối quan hệ biện chứng dựa vào thông tin đặc điểm, tính chất vật tượng mà nhà nghiên cứu quan sát Ở đây, đời sống xã hội nhìn nhận chuỗi kiện liên kết chặt chẽ với mô tả để phản ánh cách đầy đủ đời sống thực tế xã hội diễn hàng ngày Nghiên cứu định tính dựa chiến lược nghiên cứu linh hoạt có tính biện chứng, cho phép phát chủ đề, kiện quan trọng mà nhà nghiên cứu chưa bao quát trước Trong đời sống kinh tế xã hội, nghiên cứu định tính nhằm mục đích nâng cao hiểu biết hành vi người lý ảnh hưởng đến hành vi Nghiên cứu định tính nhằm xem xét lý làm để đưa định thông qua việc trả lời câu hỏi gì, đâu, mang tính chất tổng quát Do đó, nghiên cứu định tính cung cấp thông tin mang tính chất chung mệnh đề, giả thuyết xác nhận thông tin Phương pháp tiếp cận định lượng: phương pháp điều tra thực nghiệm có hệ thống tượng quan sát dựa vào số liệu thống kê công cụ toán học Mục tiêu nghiên cứu định lượng cách chi tiết cụ thể thông tin cung cấp từ nghiên cứu định tính Quá trình đo lường trung tâm nghiên cứu định lượng, cung cấp kết nối số liệu thực nghiệm đặc tính vật tượng quan sát đời sống tự nhiên xã hội Trong đó, số liệu định lượng liệu dạng số số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm, v.v Thông thường, nghiên cứu định lượng giúp nhà khoa học đưa câu trả lời cụ thể thông qua việc thu thập mẫu liệu số từ tượng quan sát hay từ việc vấn điều tra Các nhà nghiên cứu phân tích liệu với giúp đỡ số, với hy vọng số mang lại kết không thiên vị khái quát hóa cho số lượng quần thể lớn thông qua kỹ thuật kiểm định Mặt khác nghiên cứu định lượng giúp nhà khoa học xem xét mức độ quan hệ vật tượng cách chi tiết, cụ thể thông qua việc đo lường mối quan hệ dựa vào công cụ toán học số liệu thu thập trình khảo sát, điều tra Như vậy, nghiên cứu định lượng xem bước nghiên cứu định tính Nó đóng vai trò kiểm định, đo lường cách cụ thể phát mà nghiên cứu định tính đưa Do tiến hành thiết kế nghiên cứu định lượng, cần phải tiến hành nghiên cứu định tính để đưa phát ban đầu Những phát ban đầu này, trở thành sở để tiến hành nghiên cứu định lượng I.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU I.4.1 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp liệu nhà nghiên cứu trực tiếp điều tra thông qua vấn, quan sát Dữ liệu sơ cấp giúp nhà nghiên cứu sâu vào đối tượng nghiên cứu từ nắm bắt chất quy luật vận động mối quan hệ tương tác đối tượng nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp liệu thu thập trực tiếp nên độ xác cao, đảm bảo tính cập nhật thông tin lại thời gian tốn việc thu thập Đối với phương pháp điều tra vấn có nhiêu phương pháp tiếp cận như; vấn trực tiếp thông qua hỏi, vấn qua điện thoại, email, vvv I.4.2 Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp liệu người khác thu thập, sử dụng cho mục đích khác với mục đích nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp liệu chưa xử lý (còn gọi liệu thô) liệu xử lý Các nguồn liệu thứ cấp bao gồm; Các báo cáo phủ, ngành, số liệu quan thống kê tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, liệu công ty báo cáo kết tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường ; báo cáo nghiên cứu quan, viện, trường đại học; viết đăng báo tạp chí khoa học chuyên ngành tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan; tài liệu giáo trình xuất khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp chia thành hai loại liệu thứ cấp bên liệu thứ cấp bên Trong đó; Dữ liệu thứ cấp bên trong: liệu mà nhà nghiên cứu cung cấp bên tổ chức Hầu hết tổ chức có nguồn thông tin phong phú, có liệu sử dụng Chẳng hạn liệu doanh thu bán hàng chi phí bán hàng hay chi phí khác cung cấp đầy đủ thông qua bảng báo cáo thu nhập doanh nghiệp Có hai thuận lợi sử dụng liệu thứ cấp bên thu thập cách dễ dàng không tốn chi phí Tuy nhiên liệu thứ cấp bên khó tiếp cận tính bảo mật thông tin mà tổ chức không muốn công bố Dữ liệu thứ cấp bên ngoài: tài liệu xuất có từ nghiệp đoàn, phủ, quyền địa phương, tổ chức phi phủ (NGO), hiệp hội thương mại, tổ chức chuyên môn, ấn phẩm thương mại, tổ chức nghiên cứu Marketing chuyên nghiệp… Sự phát triển mạng thông tin toàn cầu tạo nên nguồn liệu vô phong phú đa dạng, liệu thu thập từ internet Trong thực tế, có nhiều liệu thứ cấp sử dụng tìm kiếm từ nhiều nguồn khác Vì vậy, điều quan trọng phải phân loại nguồn liệu để có phương thức tìm kiếm thích hợp Các tiêu chuẩn đánh giá liệu thứ cấp Tính cụ thể Dữ liệu thứ cấp phải đảm bảo tính cụ thể, có nghĩa phải rõ ràng, phù hợp mục tiêu nghiên cứu, hỗ trợ cho việc phân tích nhận diện vấn đề hay mô tả vấn đề nghiên cứu Tính cụ thể đòi hỏi rõ ràng nguồn liệu thu thập hiệu liệu (so sánh lợi ích liệu với chi phí thu thập) Tính xác liệu Người nghiên cứu phải xác định liệu có đủ xác phục vụ cho mục đích nghiên cứu hay không Dữ liệu thứ cấp có sai số (hay không xác), điều phụ thuộc vào nguồn cung cấp liệu Vì vậy, uy tín nhà cung cấp độ tin cậy nguồn liệu tiêu chuẩn cần xem xét thu thập liệu thứ cấp 1.5 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Quy trình nghiên cứu bao gồm loạt bước cần thiết để thực nghiên cứu Các bước quy trình nghiên cứu có mối quan hệ mật thiết với phản ánh cách logic trình tự bước nghiên cứu khoa học, thể theo sơ đồ sau: Bước 1: Xác định chủ đề nghiên cứu Bước 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bước 3: Xây dựng giả thiết nghiên cứu Bước 4: Các bước tiến hành thiết kế nghiên cứu Bước 5: Tiến hành thu thập liệu nghiên cứu Bước 6: Tiến hành phân tích liệu nghiên cứu diễn giải kết nghiên cứu Bước 7: Trình bầy kết nghiên cứu Bước 1: Xác định chủ đề nghiên cứu Xác định chủ đề nghiên cứu bước trình nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu xác định mục đích phạm vi nghiên cứu Thông thường việc xác định chủ đề nghiên cứu bắt nguồn từ câu hỏi nghiên cứu mà nhà nghiên muốn tìm hiểu giải thích Câu hỏi nghiên cứu sở để hình thành nên nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu hình thành từ trình giải công việc hàng ngày, từ tranh luận chưa đến hồi kết thúc, từ trình đọc sách báo mà nhà nghiên cứu phát vấn đề chưa giải quyết, hay từ việc quan sát ngẫu nhiên tượng phát sinh đời sống kinh tế xã hội mà muốn tìm hiểu giải thích Cho ví dụ: đọc tin kinh tế, thấy giá mặt hàng coffee địa bàn Hà Nội có xu hướng gia tăng Điều khiến đặt loạt câu hỏi tại giá coffee có xu hướng gia tăng?, yếu tố làm cho giá coffee gia tăng?, có giải pháp làm cho giá coffee giảm xuống hay không? Trong ví dụ này, nhà nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu giá coffee địa bàn Hà Nội mục đích nghiên cứu ban đầu mà nhà nghiên cứu muốn tìm kiếm yếu tố làm cho giá coffee tăng có giải pháp làm cho giá coffee giảm hay không? Như việc xác định chủ đề nghiên cứu xác định phạm vi mục đích chung trước tiến hành nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu chia thành hai loại là; chủ đề nghiên cứu lý thuyết chủ đề nghiên cứu thực nghiệm Trong đó; chủ đề nghiên cứu lý thuyết chủ đề xây dựng sở câu hỏi liên quan đến quy luật quy luật tương như; yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng, tôn giáo có ảnh hưởng đến độ tuổi kết hôn, hay giới tính có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm điện tử Còn chủ đề nghiên cứu thực nghiệm xây dựng sở câu hỏi mang tính chất phản ánh tượng như; tốc động tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2016 tăng hay giảm, lượng tiêu thụ coffee tháng tới tăng hay giảm Bước 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu bước thứ hai trình nghiên cứu Nó phần công việc quan trọng mà nhà nghiên cứu (khoa học xã hội) thực tiến hành nghiên cứu Về hiểu tổng quan trình tìm kiếm, phân tích thông tin (thông tin, số liệu, khái niệm, học thuyết, lý thuyết, kết quả, kết luận) thực có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu sàng lọc câu hỏi nghiên cứu ban đầu, giới hạn nội dung nghiên cứu xác định khuyết điểm tồn nghiên cứu trước từ xây đựng giả thuyết nghiên cứu Tổng quan tài liệu không thiết phải đề cập tới tất thông tin, tài liệu nghiên cứu có liên quan, song phải đề cập nghiên cứu quan trọng cập nhật thông tin quan trọng theo xu hướng phát triển gắn liền với chủ đề nghiên cứu cụ thể tách rời chủ đề nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu chi thành hai loại dựa vào chủ đề nghiên cứu Nếu chủ đề nghiên cứu liên quan đến việc giải vấn đề lý thuyết nhà nghiên cứu tổng quan khái niệm, giả thuyết để trả lời cho câu hỏi lý thuyết Ngược lại, chủ đề nghiên cứu chủ đề nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến câu hỏi phản ánh tượng nhà nghiên cứu tổng quan phát từ nghiên cứu trước Như vậy, tổng quan tài liệu nghiên cứu phải dựa vào loại chủ đề nghiên cứu từ xác định mục tiêu nghiên cứu cụ thể xây dựng giả thuyết Bước 3: Xây dựng giả thiết nghiên cứu Sau tổng quan tài liệu nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiên hành xây dựng giả thuyết nghiên cứu Xây dựng giả thiết nghiên cứu trung tâm nghiên cứu, định thành công hay thất bại việc đạt mục đích nhà nghiên cứu Xây dựng giả thiết nghiên cứu tiến hành theo hai giai đoạn Trong giai đoạn thứ nhất, nhà nghiên cứu phải xây dựng khung lý thuyết trước tiến hành giả định nghiên cứu Khung lý thuyết xây dựng dựa vào việc tổng quan nghiên tài liệu nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu cụ thể Khung lý thuyết đóng vai trò khoa học mang tính lý thuyết giúp nhà nghiên cứu luận giải chất quy luật tượng mà nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu giải thích Khung lý thuyết bao gồm khái niệm, quan điểm, phát từ nghiên cứu cũ liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trong giai đoạn thứ hai, sau xác định khung lý thuyết nhà nghiên cứu đưa số giả định để xây dựng mô hình phân tích thực nghiệm Thông thường mô hình phân tích thực nghiệm mô hình toán học, mô hình thống kê, mô hình kinh tế lượng Các mô hình có hai chức phân tích số liệu kiểm định giả định nghiên cứu đưa Cho ví dụ: nhà nghiên cứu lựa chọn chủ đề “phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cầu coffee địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015” với mục đích đưa giải pháp nhằm kích thích tiêu thụ coffee thị trường Hà Nội Giai đoạn 1: Xây dựng mô hình lý thuyết hay khung lý thuyết Để xây dựng mô hình lý thuyết hay khung lý thuyết Trước hết nhà nghiên cứu phải tổng quan khái niêm chung liên quan đến cầu, quy luật cầu, đặc điểm cầu yếu tố ảnh hưởng đến cầu Sau nhà nghiên cứu tổng quan phát từ nghiên cứu trước cầu coffee như; cầu tiêu thụ coffee gì?, đặc điểm cầu tiêu thụ coffee?, yếu tố ảnh hưởng đến cầu coffee? Sau tổng quan, nhà nghiên cứu tổng hợp cách có hệ thống để xây dựng khung lý thuyết hay mô hình lý thuyết Giả sử sau tổng quan nghiên cứu trước, nhà nghiên cứu tổng hợp có 05 yếu tố ảnh hưởng đến cầu tiêu thụ coffee; giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, giá coffee có ảnh hưởng đến cầu tiêu dùng coffee Mô hình lý thuyết xây dựng sau; 10 Giáo viên khối tự nhiên (300) Nam (180) 25 GV Nữ (120) 25 GV Nam (90) 25 GV Nữ (110) 25 GV Tổng số giáo viên (500) Giáo viên khối xã hội (200) Lưu ý: Các yếu tố dùng để phân tầng lựa chọn dựa yêu cầu việc chọn mẫu mục tiêu nghiên cứu  Chọn ngẫu nhiên tập hợp (Cluster sampling) Tương tự phương pháp chọn ngẫu nhiên phân tầng Chỉ khác sau chia tập hợp thành nhiều tập hợp con, có số tập hợp chọn (ngẫu nhiên đáp ứng tính thuận lợi) trước chọn ngẫu nhiên cá thể từ tập hợp Cách lấy mẫu thường dùng có đủ danh sách tất tập hợp Ví dụ: Một nghiên cứu cần tiến hành 100 GV trung học phổ thông thành phố Giả sử thành phố có 30 trường THPT Người nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 10 trường, sau chọn ngẫu nhiên 10 GV từ trường 3.3.2 Thu thập số liệu 3.2.2.1 Số liệu sơ cấp  Câu hỏi trắc nghiệm Trong lĩnh kinh tế xã hội, có loại trắc nghiệm sau:  Trắc nghiệm đầu vào: đánh giá ban đầu nhằm mục đích nắm bắt trình độ người học  Trắc nghiệm tiềm năng: nhằm đánh giá khả người học hướng chuyên môn 31  Trắc nghiệm chẩn đoán: nhằm phát quan niệm/nhận thức sai, không phù hợp với khoa học  Trắc nghiệm trình: nhằm đánh giá tiếp thu người học sau giai đoạn định  Trắc nghiệm chung cuộc: nhằm đánh giá tiếp thu người học sau khoá học  Bảng câu hỏi điều tra Bảng câu hỏi điều tra-thăm dò công cụ phổ biến để thu thập số liệu lĩnh vực xã hội-nhân văn Trước đặt vấn đề biên soạn chúng, tìm hiểu xem thử có câu hỏi chuẩn biên soạn phù hợp với yêu cầu không Bởi lẽ chưa đủ kinh nghiệm biên soạn, không dễ xây dựng câu hỏi có độ giá trị độ tin cậy tốt Những lưu ý viết bảng câu hỏi: o Cần có phần giới thiệu, phần kết thúc, phần bảo đảm giữ bí mật thông tin o Hình thức bảng hỏi cần rõ ràng, trình bày đẹp, có tính logic cao, gọn gàng o Có biện pháp giúp đạt hiệu thu cao (ví dụ: gởi quà tặng cho người trả lời sớm) o Có thời hạn trả lời hợp lý o Xây dựng câu hỏi định tính định lượng bảng hỏi o Một số lưu ý viết câu hỏi: Cần xác ngữ pháp, cách dùng từ, không viết tắt o Hướng dẫn rõ cách trả lời, cần cho ví dụ mẫu o Dành đủ khoảng trống để viết, cần gạch sẵn đường dòng o Bố trí câu hỏi tính chất gần o Mỗi câu hỏi nên nêu nội dung Các dạng câu hỏi: o Câu hỏi mở (open item): Ví dụ: Anh/chị nhận xét ưu nhược điểm phương pháp giảng dạy áp dụng: - Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… 32 ……………………………………………………………………………… ……………… - Nhược điểm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… o Câu hỏi đóng (closed item): Ví dụ: Thâm niên công tác giảng dạy anh/chị:……… o Câu hỏi lựa chọn phương án (checklist item): Ví dụ: Mức lương tháng anh/chị:  Dưới triệu đồng  Từ triệu đến triệu đồng  Từ triệu đến triệu đồng  Trên triệu đồng o Câu hỏi lựa chọn theo thang (scaled/ranked item): Ví dụ: Đánh giá anh/chị hiệu lớp học (khoanh tròn số tương ứng thang mức độ): Rất không hiệu Rất hiệu 10 o Một số thang đo mức độ: -  Đúng  Sai -  Đồng ý  Không đồng ý  Không có ý kiến -  Rất  Đúng  Không  Không  Rất không - Rất 10 Rất tốt  Phỏng vấn (interview) Phỏng vấn nghiên cứu định lượng thường hình thức lấy thông tin dựa bảng hỏi, dùng trường hợp: - Người trả lời điều kiện để viết (ví dụ: vấn đường phố) viết - Cần lấy thông tin nhanh, xác (vì người vấn tự ghi) - Bảo đảm tỷ lệ thu hồi cao  Quan sát (observation) 33 Quan sát nghiên cứu định lượng nhằm thống kê kiện, hành vi đối tượng khảo sát Vì trước quan sát cần xác lập cụ thể nội dung kiện, hành vi cần nghiên cứu Có thể quan sát trực tiếp gián tiếp thông qua công cụ Ví dụ: Quan sát (trực tiếp gián tiếp) thống kê hành vi SV tiết lớp theo tiêu chí sau: - Số SV ngủ gật: … - Số SV nói chuyện riêng: … - Số SV có ghi chép giảng: … - Số SV nêu câu hỏi tham gia thảo luận: … 3.3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 3.3.1 Phân tích thống kê  Các giá trị đặc trưng mẫu Số trung bình (Mean): Ký hiệu , tính công thức sau: Nếu mẫu có m giá trị khác x1 < x2 < … < xm giá trị xi có tần số ri thì: Nếu ta có bảng phân bố ghép lớp với m khoảng C1, C2, , Cm tần số khoảng ri, trung bình mẫu tính theo công thức: Trong xi trung điểm khoảng Ci Ví dụ: Tính chiều cao trung bình 400 bảng phân bố ghép lớp sau: Khoảng (m) Trung điểm 34 Tần số 4,5 – 9,5 18 9,5 – 11,5 10,5 58 11,5 – 13,5 12,5 62 13,5 – 16,5 15 72 16,5 – 19,5 18 57 19,5 – 22,5 21 42 22,5 – 26,5 24,5 36 26,5 – 36,5 31,5 10 Tổng 400 Ta có: Số trung vị (Median): Là giá trị nằm dãy số liệu xếp theo thứ tự Nếu số giá trị quan sát lẻ số thứ tự số trung vị (n+1)/2 Nếu số giá trị quan sát chẳn, số trung vị nằm hai giá trị trung tâm Ví dụ: - Trung vị dãy số 2, 3, 4, 5, 6, 7, - Trung vị dãy số 31, 35, 38, 39, 41, 42, 43, 47 (39+41)/2 = 40 - Trung vị dãy số 12, 14, 15, 18, 23, 24, 26, 30, 32 23 Trong nhiều trường hợp, số trung vị có giá trị đại diện tốt so với số trung bình Ví dụ văn phòng gồm trưởng phòng bốn nhân viên với mức lương tháng theo thứ tự triệu, 2,5 triệu, 2,2 triệu, triệu, 1,8 triệu Nếu lấy số trung bình (là 3,3 triệu) làm “mức lương bình quân” lại thấp so với lương trưởng phòng đồng thời lại cao so với lương tất nhân viên Trong trường hợp này, số trung vị (là 2,2 triệu) số đại diện tốt Số mốt (Mode): Nếu mẫu cho dạng bảng phân bố tần số số mốt giá trị có tần số cực đại Ví dụ: Kết thống kê tần số điểm thi học kỳ lớp (có 85 SV) sau: - Điểm Tần số 10 Số trung bình mẫu là: 5.34 35 14 17 14 9 - Số trung vị mẫu là: Số mốt mẫu là: Biên độ (range): Hiệu số giá trị lớn giá trị bé mẫu gọi biên độ mẫu Phương sai (variance): Phương sai mẫu, ký hiệu S2, tính theo công thức: Trong đó: x trung bình mẫu, xi giá trị mẫu, ri tần số xi , n độ lớn mẫu Độ lệch chuẩn (standard deviation): Ký hiệu S, định nghĩa bậc hai phương sai:  Thống kê mô tả Bảng tần số: Ví dụ: Điểm 25 SV kiểm tra 30 câu với bảng tần số lập sau: Điểm 30 29 28 27 26 25 24 23 22 Tần số 1 2 3 _ N = 25 Điểm Tần số Biểu đồ tần số: Ví dụ: Từ bảng tần số: 36 1 4 3 T ầns ố Tầns ố Ta biễu diễn biểu đồ sau: 2 1 0 Điểm Điểm  Thống kê so sánh T-test tên gọi phương pháp thống kê giúp ta so sánh khác giá trị trung bình hai mẫu Tuỳ theo chất hai mẫu mà phương pháp so sánh có khác đôi chút T-test cho hai mẫu độc lập Ví dụ: Từ lớp học gồm 10 SV, ta chia ngẫu nhiên làm hai nhóm, nhóm SV Cả hai nhóm học môn học theo hai phương pháp khác Kết thúc môn học, hai nhóm làm trắc nghiệm (gồm 40 câu) có kết (điểm) sau: Nhóm (Phương pháp A) 23 18 26 32 21 Nhóm (phương pháp B) 17 19 21 14 19 Làm để so sánh hiệu hai phương pháp? 37 Các bước thực hiện: 1) Xây dựng giả thuyết thống kê: o Giả thuyết Ho: Trị trung bình hai nhóm không khác đáng kể (µ1 =µ2 ) o Giả thuyết H1: Trị trung bình hai nhóm khác đáng kể (µ1 ≠µ2 ) 2) Xác định mức ý nghĩa thống kê α mức ý nghĩa 1%, 5% 10% 3) Xác định số chiều so sánh: chọn chiều (two-tailed) khẳng định trước µ1 >µ2 hay µ2 >µ1 Chọn chiều (one-tailed) khẳng định trước µ1 >µ2 µ2 >µ1 4) Tính trị số kiểm định t: Trong đó: - trị số trung bình nhóm - trị số trung bình nhóm - phương sai nhóm - phương sai nhóm - tổng số mẫu nhóm - tổng số mẫu nhóm 5) So sánh t với tcrit (xem tcrit Phụ lục A) - Nếu /t/ < tcrit.: Chấp nhận giả thuyết Ho: Trị trung bình hai nhóm không khác đáng kể - Nếu /t/ > tcrit : Chấp nhận giả thuyết H1: Trị trung bình hai nhóm khác đáng kể Ví dụ: ta có kế học tập hai nhóm sau Nhóm 1 = 24,0 S1 = 28,5 n1 = 5,0 Nhóm = 18,0 S1 = 7,0 n2 = 5,0 38 Tính được: t = 2,26 Với mức ý nghĩa thống kê α = 0.05; df = n1 + n2 -2 = 8; hai chiều, ta có tcrit = 2,306 Do t < t crit nên ta chấp nhận giả thuyết H0: Trị trung bình nhóm không khác đáng kể so với trị trung bình nhóm (hoặc kết học tập nhóm không cao đáng kể so với kết học tập nhóm 2) với mức ý nghĩa 5% T-test cho mẫu cặp Ví dụ: Một lớp học có sinh viên học môn Trước bắt đầu môn học lớp làm kiểm tra lực (kiểm tra lần 1) gồm 40 câu (tiền kiểm) Kết thúc môn học, lớp làm lại kiểm tra (kiểm tra lần 2) Điểm hai lần kiểm tra sau: Sinh viên số Điểm lần 31 30 33 35 32 34 Điểm lần 34 31 33 40 36 39 Làm để so sánh kết kiểm tra lần kiểm tra lần 2? Trong trường hợp thứ tự bước giống trên, khác công thức tính t là: Trong đó: n số cặp điểm cần so sánh, ∑D tổng độ lệch cặp điểm, ∑D2 tổng bình phương độ lệch cặp điểm Ta có bảng sau: Điểm nhóm (X1) Điểm Nhóm (X2) D = X2 - X1 D2 31 30 33 35 32 34 34 31 33 40 36 39 5 25 16 25 X1 =32,5 X2 =35,5 ∑D=18 ∑D2 =76 Với n = 6, ta tính t = 3,50, với α = 05; bậc tự df = n -1 = 5; tra bảng phụ lục A ta có tcrit = 2,015 Do t > tcrit nên ta chấp nhận giả thuyết H1: Số điểm bình quân nhóm sau 39 tham gia môn học cao so với số điểm trước tham gia khóa học mức ý nghĩa thống kê 5% 3.3.2 Phân tích tương quan Sự tương quan hai biến Sự tương quan hai biến mối quan hệ kết hợp hai biến trình thay đổi Ví dụ: Chỉ số thông minh (IQ) SV lớp học (biến X) có liên quan thuận với kết học toán (biến Y) SV Sự tương quan thuận (positive correlation): Ví dụ: Giả thiết kết học toán SV lớp học (biến X) có liên quan với số thông minh (IQ) SV (biến Y) Xem đồ thị điểm cặp biến X Y 10 SV sau đây: SV X Y 82 80 102 119 5 89 6 98 92 8 112 76 10 75 Đồ thị phản ánh mối quan hệ tương quan thuận X 120 110 100 90 80 70 10 Y Kết luận: Đồ thị cho thấy hai biến X, Y có tương quan thuận, X tăng, Y tăng Sự tương quan nghịch (negative correlation): Ví dụ: Giả thiết thời gian ngủ ngày (biến X) SV lớp học có liên quan với số thông minh (IQ) SV (biến Y) Xem đồ thị điểm cặp biến X Y 10 SV sau đây: 40 SV X (giờ) Y 91 10 79 5 6 Đồ thị phản ánh mối quan hệ tương quan nghịch 12 13 10 11 13 10 89 10 11 140 X 130 120 110 100 90 80 70 Y 10 11 Đồ thị cho thấy hai biến X, Y có tương quan (tuyến tính) nghịch X tăng, Y giảm Không tương quan (non-correlation) Ví dụ: Giả thiết kết môn thể dục (biến X) SV lớp học có liên quan với số thông minh (IQ) SV (biến Y) Xem đồ thị điểm cặp biến X Y 10 SV sau đây: SV X (giờ) Y 81 Đồ thị phản ánh mối quan hệ tương quan nghịch 2 110 X 3 130 129 91 6 111 110 131 90 89 80 10 133 140 130 120 110 100 Y Đồ thị cho thấy hai biến X, Y tương quan (tuyến tính) với 41 10 Tương quan Pearson (r) Tính tương quan hai tập số liệu xác định qua hệ số r tính theo công thức Karl Pearson đưa ra, r nhận giá trị khoảng [-1; +1] Trong đó: N số cặp số liệu, ∑XY tổng cặp tích XY, ∑X tổng giá trị X, ∑Y tổng giá trị Y, ∑X tổng X 2, ∑Y2 tổng Y2 Suy luận từ hệ số tương quan Hệ số tương quan r hai biến X, Y tính từ công thức Pearson cho giá trị dương (tương quan thuận), âm (tương quan nghịch), xấp xỉ zero (không tương quan) Tuy nhiên, cần phải đánh giá tương quan hữu đáng kể không đáng kể mặt thống kê Không có chuấn định cho việc phụ thuộc vào độ lớn mẫu, vào tính chất nghiên cứu Theo Ravid (1994), số trường hợp dựa vào “chuẩn” sau để kết luận tính tương quan: Giá trị /r/ Kết luận 0.00 - 0.30 Không tương quan tương quan 0.20 - 0.50 Tương quan thấp trung bình 0.40 - 0.70 Tương quan trung bình 0.60 - 0.90 Tương quan 0.80 – 1.00 Tương quan cao cao Tuy nghiên, để chặt chẽ kết luận, sau tính r ta cần so sánh với giá trị rcrit (xem Phụ lục B): Nếu /r/ > rcrit : kết luận hai biến X, Y có tương quan thuận (hoặc nghịch) đáng kể với mức ý nghĩa α Nếu /r/ < rcrit.: kết luận hai biến X, Y có tương quan thuận (hoặc nghịch) không đáng kể với mức ý nghĩa α Ví dụ: Tính hệ số tương quan hai biến X, Y sau: SV X Y 82 80 102 119 X2 25 16 49 81 42 Y2 6724 6400 10404 14161 XY 410 320 714 1071 10 3 ∑X = 55 89 98 92 112 76 75 ∑Y = 925 25 36 25 64 9 ∑X = 339 7921 9604 8464 12544 5776 5625 ∑Y = 87623 445 588 460 896 228 225 ∑XY =5357 Vậy r = 0,983, với df = n – = 8, α = 05, ta có rcrit = 0,632 Kết luận: Biến Y có tương quan thuận cao với biến X, với mức ý nghĩa α = 05 3.3.3 Mô hình kinh tế lượng  Mô hình hồi quy đơn Để thuận tiên cho việc giải thích giả định đội tuổi cá nhân i x i nhu cầu tiêu thụ cà phê nhân i y i, với i = [1, 2, 3, …, n] Mô hình hồi quy tuyến tính đơn định nghĩa sau; Mô hình ngụ ý rằng, nhu cầu tiêu thụ cà phê cá nhân giá trị có liên quan đến độ tuổi với sai số Được gọi hệ số hồi quy, cộng với biến số tuân theo quy luật phân phối chuẩn với trị số trung bình μ = phương sai σ Các hệ số α, β phải ước tính từ liệu Gọi Thay ước lượng α, β, ta có công thức sau: vào mô hình hồi quy ta có hàm sau; Nếu , kết luận độ tuổi có tác động tích cực đến cầu cà phê, hay nói cách khác độ tuổi tăng lên đơn vị cầu cà phê tăng lên đơn vị Ngược lại , nói độ tuổi có tác động tiêu cực đến cầu cà phê Tuy nhiên thực tế, làm việc với lượng mẫu nhỏ so với tổng thể mẫu Do để suy rộng tổng thể dựa vào kiểm định F-test Nếu kết kiểm định cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê kết luận mô hình suy tổng thể 43  Mô hình hồi quy bội Trong phần giới hạn trường hợp đơn giản mô hình hồi quy hai biến Bây giờ, xem xét hồi quy bội, nghĩa liên hệ biến phụ thuộc Y cho trước với nhiều biến độc lập X1, X2, , Xk Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến có công thức tổng quát sau: Yi = α + β1 Xi1 + + βikXik + εi (4.1) Trong đó; α1, βi1, βik, εi có ý nghĩa phần hồi quy đơn Trong đặc trưng tổng quát mô hình hồi quy bội, việc lựa chọn biến độc lập biến phụ thuộc xuất phát từ lý thuyết kinh tế, trực giác, kinh nghiệm khứ Trong ví dụ ngành bất động sản ở, biến phụ thuộc giá nhà hộ gia đình (xem Bảng 4.1) Bảng 4.1 Dữ liệu nhà hộ gia đình (giá tính ngàn đô la) 10 11 12 13 14 Giá (Y) Hằng số (X1) SQFT (X2) 199,9 228 235 285 239 293 285 365 295 290 385 505 425 415 1 1 1 1 1 1 1 1.065 1.254 1.300 1.577 1.600 1.750 1.800 1.870 1.935 1.948 2.254 2.600 2.800 3.000 BEDRMS (X3) 3 4 4 4 4 BATHS (X4) 1,75 2 2,5 2 2,75 2,5 2,5 3 Bảng 4.1 trình bày liệu 14 nhà mẫu bán Lưu ý rằng, liệu cho X đơn giản cột gồm số tương ứng với số hạng không đổi Tính số hạng không đổi, có tất k biến độc lập có k hệ số tuyến tính chưa biết cần ước lượng, (β i1,…, βik) Mô hình tuyến tính bội ví dụ sau: PRICE = α + β1SQFT + β2BEDRMS + β3BATHS (4.2) Cũng trước, giá tính đơn vị ngàn đô la Ngoài diện tích sử dụng, giá liên hệ với số phòng ngủ số phòng tắm Ảnh hưởng thay đổi Y i có Xik thay 44 đổi xác định ∆Yi/∆Xik = βi Vì vậy, ý nghĩa hệ số hồi quy βi là, giá trị tất biến khác không đổi, Xik thay đổi đơn vị Yi thay đổi, trung bình là, βi đơn vị Do đó, β3 phương trình (4.2) diễn giải sau: Giữa hai nhà có diện tích sử dụng (SQFT) số phòng ngủ (BEDRMS), nhà có thêm phòng tắm kỳ vọng bán với giá cao hơn, trung bình, khoảng β ngàn đô la Vì vậy, phân tích hồi quy bội giúp kiểm soát tập hợp biến giải thích kiểm tra ảnh hưởng biến độc lập chọn 3.4 VIẾT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn Huy, Trương Thị Châm Anh, (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, NXB Tài [2] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu SPSS, NXB Hồng Đức [3] Nguyễn Đình Thọ, (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – thiết kế thực hiện, NXB Lao động – xã hội [4] Douglas A Lind, William G Marchal, Samuel A Wathen, (2005), Statistical Techniques in Business & Economics, Mc Graw Hill [5] Vũ Cao Đàm, (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kinh tế 45 [...]... học y học, Nhà xuất bản Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 2 Phạm Văn Hiền (2009), Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Trường Đại học quốc gia HCM 3 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Trường Đại học Thái Nguyên 4 Đinh Thanh Huề (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Trường Đại học Y Huế 5 Nguyễn Văn Tuấn (2009),... liệu nghiên cứu và diễn giải kết quả nghiên cứu Sau khi thu thập được số liệu điều tra, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu đã lựa chọn để tiên hành phân tích Khi có kết quả phân tích nhà nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiến hành thảo luận kết quả nghiên cứu thông qua việc kết nối, đối chiếu với giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra từ trước để đưa ra các kết luận riêng cho mỗi nội dung nghiên cứu Sau... định nội dung nghiên cứu, Xác định loại dữ liệu nghiên cứu, Xác định phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu, Xác định mẫu dữ liệu nghiên cứu Xác định nội dung nghiên cứu phải xuất phát từ mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi nghiên cứu Cho ví dụ; khi nhà nghiên cứu lựa chọn chủ đề “phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến... Nhà nghiên cứu tham gia như một đối tượng thành viên và không cho các đối tượng nghiên cứu nhận ra mình là nhà nghiên cứu Trong quá trình tham gia, nhà nghiên cứu chủ động quan sát hành vi, thái độ, vvv, của các đối tượng nghiên cứu ii Tham gia chủ động để quan sát: Nhà nghiên cứu tham gia như một đối tượng nghiên cứu nhưng cho các thành viên khác biết mình là nhà nghiên cứu iii Chỉ quan sát: Nhà nghiên. .. độ học vấn (X3), thu nhập (X4), và giá coffee (X5) vào cầu tiêu thụ coffee Y α là số dư phản các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác không có trong mô hình nghiên cứu Bước 4: Thiết kê nghiên cứu Sau khi xây dựng được giả thiết nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiến hành thiết kế một nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu bao gồm một loạt các giai hoạt động như; Xác định nội dung nghiên cứu, Xác định loại dữ liệu nghiên. .. III: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 3.1 VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu định lượng đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học Nó không chỉ cung cấp cho chúng ta bản chất cụ thể của các sự vật và hiện tượng xuất hiện trong đời sống xã hội, mà con kiểm định các giả thuyết, chỉ ra được mức độ quan hệ tương tác sự vật hiện 28 tượng Thông qua kiểm định, nghiên cứu định... nhà nghiên cứu thường trình bày theo tên tác giả, năm công bố, tên tiêu đề, nhà pháp hành Thứ tự tài liệu tham khảo được trình bày theo alpha B Lưu ý: Đối 19 với các tài liệu tham khảo là báo khoa học, thì tên nhà phát hành được in nghiêng, ngược lại các tài liệu khác thì tên tiêu được in nghiêng, tên nhà phát hành không in nghiêng Ví dụ: 1 Đỗ Hàm (2009), Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học, ... Tuấn (2009), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu cà phê trên thị trương Hà Nội năm 2005, Tạp chí khoa học công nghệ trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 2.1 VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu định tính đóng một vai trò quan trọng trong nghiên cứu xã hội Nó cho phép tìm hiểu những vấn đề khó và nhạy cảm trong đời sống xã hội, phát hiện những... LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá trong đó dữ liệu được thu thập ở dạng định tính Công cụ chính của việc thu thập dữ liệu định tính là quan sát, thảo luận giữa các nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu; thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm 2.4.1 Phương pháp quan sát Quan sát là một công cụ rất thường dùng để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính... trên thị trường Hà Nội Sau khi xác định được nội dung nghiên cứu và các loại dữ liệu nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiến hành lựa chọn phương pháp phân tích Việc lựa chọn phương pháp phân tích phải căn cứ vào nội dung, mục đích nghiên cứu và loại dữ liệu nghiên cứu Cho ví dụ: Trong nội dung thứ 2 mục đích của nhà nghiên cứu muốn biết thực trạng tiêu thụ coffee trên thị trường Hà Nội tăng hay giảm, có những ... m i quan hệ ngư i v i ngư i, ngư i v i thiên nhiên Quá trình giúp ngư i hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên, trình hình thành m i quan hệ ngư i xã h i Tri thức kinh nghiệm ngư i không ngừng... th i Nghiên cứu marketing đ i h i liệu có tính chất th i (dữ liệu m i) giá trị liệu bị giảm qua th i gian Đó lý doanh nghiệp nghiên cứu marketing cập nhật thông tin định kỳ, tạo nguồn thông tin... niệm B Kh i niệm C Kh i niệm A1 Kh i niệm A2 Kh i niệm A3 Kết n i liệu Quá trình kế n i liệu trình kết l i kh i niệm thành hệ thống logic để gi i thích dự báo tượng khoa học Quá trình g i trình

Ngày đăng: 04/04/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan