Chương 2: Tổng quan về nghiên cứu1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 1.1. Định nghĩa 1.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chương 2. Tổng quan về nghiên cứu 1 Đôi nam nữ yêu nhau, tìm hiểu về nhau??? Bà nội chợ tìm hiểu giá cả, xem chỗ nào rẻ nhất để mua??? I. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 2 1. Định nghĩa • NCKH là quá trình nhận thức chân lý khoa học, là hoạt động trí tuệ đặc thù bằng những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm ra một cách chính xác và có mục đích những điều mà con người chưa biết đến (hoặc biết chưa đầy đủ) tức là tạo ra sản phẩm mới dưới đạng tri thức mới về nhận thức hoặc phương pháp. 3 Nghiên cứu khoa học • Bản chất của NCKH: là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học nhắm nhận thức thế giới, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để phục vụ nhu cầu xã hội. • Mục đích của NCKH: biến đổi hiện thực; đáp ứng nhu cầu xã hội. • Dấu hiệu của NCKH: Con người làm việc tự lực; Tìm ra cái mới cho mọi người. 4 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học • Phân biệt nội dung và phương pháp: – Nội dung là những gì chúng ta sẽ trình bày trong chủ đề cho đọc giả tri thức. Là trọng tâm, chủ đề chính của công việc nghiên cứu. – Phương pháp là cách chúng ta giải quyết vấn đề trọng tâm đó. Phương pháp là công cụ cần thiết để hỗ trợ nghiên cứu, phương pháp phải được lựa chọn ngay sau khi có nội dung và phải thích hợp với bản chất nội dung. 5 • Tài liệu là nguồn công cụ duy nhất giúp người nghiên cứu tiến hành công việc nghiên cứu của mình. • Nguồn tài liệu: sách báo, báo chí, từ điển các loại, các bài thuyết giảng, phim ảnh, biểu đồ và ngay cả tư liệu chưa xuất bản, lưu hành nội bộ. – Tài liệu cấp 1: tất cả các tài liệu thuộc nguyên thủy: sách, luận án, bài nghiên cứu trên tạp chí,… – Tài liệu cấp 2: nguồn tài liệu dựa trên các tài liệu gốc: tài liệu dịch, bản tóm tắt, tạp chí điểm sách, …. – Tia liệu cấp 3: tài liệu dựa trên tài liệu cấp 2: SGK… Sử dụng bất cứ tài liệu nào cũng phải trích dẫn. 6 3. Nguồn tài liệu nghiên cứu 4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học Theo Nguyễn Tử Thành: 1. Tóm tắt khoa học; 2. Tổng luận khoa học; 3. Nhận xét khoa học; 4. Bài báo khoa học; 5. Báo cáo khoa học; 6. Luận văn, luận án; 7. Tài liệu, SGK, Tác phẩm KH 7 8 5. Giá trị của nghiên cứu khoa học • Được quyết định bởi tính thông tin, tính ứng dụng và sự đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. • Thông tin khoa học phải có tính khách quan, có độ tin cậy và có thể kiểm tra được. 9 6. Quá trình nghiên cứu khoa học • Quá trình nghiên cứu khoa học diễn ra phức tạp, luôn chứa đựng các mâu thuẫn. Cái nào phù hợp với hiện thực, đem lại lợi ích thì chiến thắng. • Nghiên cứu khoa học chưa đựng các yếu tố mạo hiểm vì không phải lúc nào cũng thành công. 10 II. Phân loại các công trình nghiên cứu khoa học 1. Dựa vào đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học - Công trình lý thuyết. - Công trình thực nghiệm. Trong vật lý: các nhà lý thuyết xây dựng và phát triển các lý thuyết để giải thích cho những kết quả của thực nghiêm, và dự đoán cho những kết quả trong tương lai các nhà thực nghiệm xây dựng và thiết lập các thí nghiệm kiểm chứng để khám phá ra những hiện tượng mới hay kiểm tra tính đúng đắn của các dự đoán trong lý thuyết. Giữa hai ngành này lại có một mối quan hệ tương hỗ với nhau. . sau nghiên cứu a) Nghiên cứu cơ bản. - Nghiên cứu cơ bản thuần túy - Nghiên cứu cơ bản định hướng + nghiên cứu nền tảng + nghiên cứu chuyên đề b) Nghiên cứu. liệu nghiên cứu 4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học Theo Nguyễn Tử Thành: 1. Tóm tắt khoa học; 2. Tổng luận khoa học; 3. Nhận xét khoa học; 4. Bài báo khoa