KháI niệm về đề tàI KH: - Đề tàI NCKH là một hoặc nhiều vấn đề KH có chứa những đIều ch a biết hoặc biết ch a đầy đủ nh ng đã xuất hiện tiền đề và khả năng có thể biết đ ợc nhằm giảI
Trang 1Học phần:
phươngưphápưnghiênưcứuưkhoaưhọc
Số tiết: 45 tiết (3 đơn vị học trình)
Trang 2triểnưkhaiưđềưtàIưkhoaưhọc
3.1 Đề tàI khoa học
3.1.1 KháI niệm về đề tàI KH:
- Đề tàI NCKH là một hoặc nhiều vấn đề KH
có chứa những đIều ch a biết (hoặc biết ch a
đầy đủ) nh ng đã xuất hiện tiền đề và khả
năng có thể biết đ ợc nhằm giảI đáp các vấn
đề đặt ra trong KH hoặc trong thực tiễn.
Trang 3triểnưkhaiưđềưtàIưkhoaưhọcư(tiếp)
Thực chất, đề tàI NCKH là một câu hỏi, một
bàI toán đối diện với nhữngưkhóưkhănư
trongưlýưluậnưvàưthựcưtiễn mà ch a ai trả lời
hoặc trả lời nh ng ch a đầy đủ, ch a chính xác hoặc ch a t ờng minh, đòI hỏi ng ời n/cứu phảI giảI đáp những đieu ch a rõ, đem lại cáI
hoàn thiện, t ờng minh hơn, hay phát hiện ra cáI mới phù hợp quy luật K/quan…
Trang 4Chươngư3:ưPhươngưphápưlựaưchọnưvàưtriểnư khaiưđềưtàIưkhoaưhọcư(tiếp)
Đề tài NCKH thoả mãn 2 điều kiện:
- Vấn đề KH cần N/cứu chứa mâu thuẫn giữa cáI đã biết và cáI ch a biết
- Đã xuất hiện khả năng giảI quyết mâu thuẫn
đó
Trang 53.1.2 Một số loại đề tàI KH:
* Đề tàI KH nói chung có thể phân thành:
- Đề tàI thuần tuý lý thuyết
- Đề tàI thuần tuý thực nghiệm
- Đề tàI kết hợp cả lý thuyết và thực nghiệm
Trang 6* Theo loại hình NCKH có thể chia làm 4 loại:
- Đề tàI nghiên cứu cơ bản
- Đề tàI nghiên cứu ứng dụng
- Đề tàI nghiên cứu triển khai
- Đề tàI nghiên cứu thăm dò (có loại thực nghiệm thăm dò: phát hiện, thẩm định vấn đề,…) hình thành, củng cố giả thuyết
* KH Giáo dục cũng có các thể loại nh trên
Trang 7Tuỳ theo tính chất, yêu cầu, mức độ khác nhau, đề tàI NCKH GD còn đ ợc phân loại cụ thể:
- Đề tàI điều tra, phát hiện tình hình
- Đề tàI nhằm giảI quyết nguyên nhân, rút ra kết luận mới, cơ chế mới (vừa có tính chất lý thuyết, vừa có tính chất thực nghiệm)
- Đ/tàI tổng hợp và tổng kết kinh nghiệm tiên tiến
- Đ/tàI cảI tiến kinh nghiệm hay lý luận cũ, sáng tạo cáI mới trong lĩnh vực GD
Trang 8* Tuỳ theo mục đích hoạt động KH, hoạt động
đào tạo, hoạt động quản lý mà chia thành
các loại:
- Trong đào tạo nguồn nhân lực, tuỳ theo
mỗi cấp đào tạo có các loại đề tàI:
Tiểu luận KH, khoá luận tốt nghiệp, đồ án tốt nghiệp, luận văn, luận án TS
Trang 9- Trong hoạt động quản lý, chia thành các
Trang 103.1.3 Chọn đề tàI KH:
* Cơ sở xuất phát chọn đề tàI:
- Thế mạnh của ng ời n/cứu
- Xuất phát từ nhu cầu đòI hỏi của thực tiễn
- Xuất phát nhằm đáp ứng đòI hỏi về ph ơng diện KH: Bổ sung, phát triển các tri thức lý thuyết hay thực hành của một ngành KH hay bộ môn KH…
Trang 11- Xuất phát từ yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của một tổ chức, một cơ quan KH
- NgoàI ra còn: phảI có ng ời h ớng dẫn KH có đủ khả năng trình độ, phảI có t liệu liên quan
* Thực hiện ĐT NCKH trong 2 tr ờng hợp:
- Đề tàI đ ợc chỉ định (ng ời N/C đ ợc sự chỉ định của cơ quan, bộ môn, thầy giáo h ớng dẫn, hợp đồng với đối tác…)
- Đề tàI tự chọn
Trang 12*Yêu cầu khi lựa chon đề tàI:
- Xem xét và cân nhắc kỹ về ý nghĩa KH của đề tàI,
ý nghĩa KH thể hiện:
+ Bổ sung nội dung lý thuyết của KH
+ Làm rõ một số vấn đề lý thuyết vốn tồn tại
+ Xây dựng cơ sở lý thuyết mới
- ý nghĩa thực tiễn của đề tàI: Đáp ứng yêu cầu đòI
hỏi thực tiễn (không phảI ĐT nào cũng mang ý nghĩa thực tiễn, nhất là trong n/cứu cơ bản thuần tuý)
Trang 13- Tính cấp thiết của đề tài: thể hiện ở mức độ u tiên
giảI đáp những nhu cầu lý thuyết và thực tiễn đã đ
Trang 14khaiưđềưtàiưkhoaưhọcư(tiếp)
- Sự phù hợp về sở thích, thế mạnh ng ời NC
(ng ời NC phải đứng tr ớc sự lựa chọn cá nhân
và nhu cầu bức bách của xã hội)
Trang 15Chươngư3:ưPPlựaưchọnưvàưtriểnưkhaiưĐTKHư(tiếp) 3.2.TrìnhưtựưNCưmộtưđềưtàIưkhoaưhọc
Bướcư1:ưLựaưchọnưđềưtàI.
*Cơ sở xuất phát chọn ĐT (nêu trên)
*Đặt tên đề tàI NC:
- Về nội dung: Tên ĐT phảI phản ánh cô
đọng nhất nội dung NC của ĐT, ĐT chỉ đ
ợc mang ý nghĩa hết sức khúc chiết, đơn trị, khg đ ợc phép hiểu hai hay nhiều nghĩa.
Trang 16Tómưlại: ĐT phải đ ợc phát biểu một cách KH, nói
lên trình độ, ý thức sâu sắc của nhà NC đối với V/
Đ KH mà nhà NC chọn làm đối t ợng NC
Trang 173.2.TrìnhưtựưNCưmộtưđềưtàIưkhoaưhọc
*Những đIểm cần tránh khi đặt tên đề tàI:
- Thứ nhất: Tên đề tàI đặt bằng những cụm từ có độ
bất định cao về thông tin (ví dụ: Về, Thử bàn về,Suy nghĩ về, một vài suy nghĩ về, tìm hiểu về, b
Trang 18- Cách đặt tên nh trên có thể dùng để đặt tên cho: bàI báo
KH; bản tham luận; cuốn sách có nội dung bao quát rộng …
- Lựa chọn các ĐT KHGD th ờng bắt nguồn từ thực tiễn
GD, từ những khó khăn, v ớng mắc trong GD, nảy
sinh mâu thuẫn giữa:
+ Mục đích GD > < ph ơng tiện GD
+ Nội dung GD > < PP giáo dục
+ Tổ chức giáo dục > < việc tiếp nhận của HS
+ Từ mong muốn tìm hiểu các con đg nâng cao chất l ợng
GD và dạy học
Trang 193.2.TrìnhưtựưNCưmộtưđềưtàIưkhoaưhọc(tiếp) Bướcư1:ưLựaưchọnưđềưtàiư(tiếp)
Trang 20 Chú ý:
Các nguồn nhiệm vụ NC (dùng để xác định ĐT):
- Chủ tr ơng phát triển KT-XH của QG ghi trong văn kiện chính thức của các CQ có thẩm quyền Nhà nc
- Nhiệm vụ đc giao từ CQ cấp trên
- Nhiệm vụ đc nhận từ hợp đồng với đối tác
- Nhiệm vụ do ng ời NC tự đặt cho mình xuất phát từ
ý t ởng KH của ng ời NC
Trang 21- Yêu cầu chọn đề tàI đ ợc thoả mãn
Trả lời câu hỏi: Tại sao chọn đề tàI này để n/c?
Trang 22(tiếp)
3.2.TrìnhưtựưNCưmộtưđềưtàIưkhoaưhọc
2.ưMụcưđích,ưmụcưtiêuưn/c:
*Mục tiêu n/c (objective) là cáI đích về nội
dung mà ng ời n/c vạch ra để thực hiện, để dịnh h ớng nỗ lực tìm kiếm; là ~ điều cần
làm trong công việc n/c Trả lời câu hỏi:
làm cáI gì?
Trang 23* Mục đích n/c (aim hoặc purpose) là ý nghĩa
lý luận và thực tiễn của n/c, là đối t ợng phục
vụ của sản phẩm n/c
Mục đích trả lời câu hỏi: nhằm vào việc “
gì? hoặc để phục vụ cho cáI gì? ” “ ”
Trang 24 Đối với đề tàI n/c có một hay một số mục tiêu nh ng ch a hẳn đã có mục đích xác định
Có công trình n/c nhiều năm ch a trả lời đ ợc câu hỏi “n/c để làm gì?”
Mục đích các ĐT NCKHGD th òng là: Nâng cao chất l ợng và hiệu quả của quá trình GD
và ĐT, chất l ợng tổ chức và QL hệ thống
GD
Trang 253.ưKháchưthểưvàưđốiưtượngưn/c;ưđ/tượngưkhảoưsát
* Đối t ợng nghiên cứu: là bản chất SV hoặc hiện t
ợng cần đ ợc xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ
n/cứu
* Khách thể n/cứu là hệ thống sự vật tồn tại khách
quan trong các mối liên hệ mà ng ời n/cứu cần
khám phá, là vật mang đối t ợng n/cứu; là nơI chứa
đựng các câu hỏi mà ng ời n/cứu cần tìm câu trả lời
Trang 26(Nh vậy đối tựơng n/c là một bộ phận của khách thể n/c Khách thể là khái niệm loài, còn đối t ợng là k/ niệm giống).
Đối t ợng khảo sát: Là một bộ phận đủ đại diện
của khách thể n/c đ ợc ng ời n/c lựa chọn để xem
xét
Y/c SV làm BT ví dụ: “CảI tiến PP KT- ĐG kết
quả học tập của SV đại học bằng TNKQ”
XĐ đối t ợng NC? Đối t ợng khảo sát? Khách thể NC?
Trang 27đ/tượngưkhảoưsát
Khách thể NC: Các tr ờng đại học
Đối t ợng khảo sát: Một số tr ờng đại học
Đối t ợng NC: Cải tiến PP KT- ĐG kết quả học tập
đổi mới PPDH; là đt NC về vận dụng PPTNKQ
vào việc ĐG kết quả học tập của SV; là đt NC về
Trang 284.ưGiảưthuyếtưKH:
* KháI niệm về giả thuyết KH (đã nêu)
* Các thuộc tính cơ bản của giả thuyết:
- Tính giả định: giả thuyết là một nhận định sơ bộ ch
a đ ợc xác nhận bằng các luận cứ thu thập đ ợc từ lý thuyết, từ thực tiễn G/thuyết đ ợc đặt ra là để CM Song trong suốt quá trình n/c, giả/th có thể đ ợc
đIều chỉnh, bổ sung hay bác bỏ
Trang 29- Tính đa ph ơng án: Tr ớc một vấn đề n/c không bao
giờ chỉ tồn tại một câu trả lời duy nhất (ví dụ:
“Chất l ợng học tập SV giảm sút là do đâu”? Ng ời
NC có thể đ a ra hàng loạt giả thuyết: Do…
- Tính biến dị (tính dễ biến đổi): Do sự phát triển
năng động của nhận thức nên giả thuyết có thể bị xem xét lại ngay sau khi đặt ra
Trang 30Các tiêu chí để xem xét một giả thuyết: Một g/thuyết chỉ đ ợc xem là giả thuyết KH khi hội đủ những tiêu chí sau:
- G/thuyết phảI đ ợc xây dựng trên cơ sở quan sát
- G/th không đ ợc tráI với lý thuyết đã đ ợc xác nhận tính đúng đắn về mặt KH
- G/th KH có thể kiểm chứng bằng lý thuyết hay TN
nh ng không phải g/ th nào cũng có thể c/ m hay
bác bỏ ngay trong thời đại đó
Trang 31* Phân loại giả thuyết KH:
a/ Phân loại theo chức năng n/cứu có:
- Giả thuyết mô tả: áp dụng đối với loại hình NCKH:
NC mô tả, là g/thuyết về t/ tháI của SV, hiện t
ợng.VD: Giả thuyết của Acsimet về lực đẩy của nc
- Giả thuyết giảI thích: áp dụng đối với loại hình
NCKH: NC giảI thích, là g/thuyết về ng/nhân dẫn
đến trạng tháI SV, hiện t ợng mà ng ời n/cứu quan
tâm VD: Giả thuyết của Niuton về nguyên nhân các
vật rơI về phía TĐ
Trang 32- Giả thuyết dự báo: áp dụng đối với loại hình
n/c dự báo là g/th về trạng tháI của SV,
hiện t ợng tại một thời điểm hoặc một quãng thời gian nào đó trong t ơng lai.
- G/thuyết giảI pháp: áp dụng đối với loại hình
n/c sáng tạo, là g/th về giảI pháp hoặc giảI thích, về hình mẫu, tuỳ theo mức độ và hình thức sáng tạo
Trang 33b/ Phân loại theo loại hình n/c (t/c của sp n/c)
- Giả thuyết quy luật: áp dụng đối với loại hình n/c
cơ bản Là g/thuyết phán đoán về q/ luật vận động của sự vật, h/t ợng Gắn liền với chức năng mô tả,
g/thích, dự báo
ứng dụng…sản phẩm có thể là một g/pháp mới về t/chức, q/lý, công nghệ…
- Giả thuyết hình mẫu: Đ ợc đặt trong n/cứu triển khai
Trang 345.ưPhạmưviưn/cứu:
Giới hạn n/c của đề tàI về nội dung, thời gian,
địa bàn n/c (nếu đề tàI phức tạp)
6.ưNhiệmưvụưn/c:
Từ mục tiêu của đề tàI nêu các nhiệm vụ mà
ng ời n/c hay nhóm n/c cần thực hiện để có thể đạt đ ợc các mục tiêu đó
Trang 35Các nhiệm vụ nếu đ ợc thực hiện có nghĩa là đề tàI đ
ợc hoàn thành
- Thông th ờng đối với NCKHưGD, nhiệm vụ n/c th
ờng đ ợc xây dựng nh sau:
a/ Xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tàI n/cứu (cơ sở lý
luận – khung lý thuyết của đề tàI) nhằm vào một
số nội dung sau:
+ Xây dựng các kháI niệm công cụ hay kháI niệm
trung tâm của đề tàI (k/n phản ánh đối t ợng n/c)
VD:ĐT” GiảI pháp tác động nhàm nâng cao hiệu quả
Trang 363.2.TrìnhưtựưNCưmộtưđềưtàIưkhoaưhọcư (tiếp)
+ Xây dựng các phạm trù (KN bao quát) ch á đựng k/
n đã đ ợc xd (VD: KháI niệm “ CáI đấu”… tìm đến
KN đó là dụng cụ đo l ờng- đây là KN bao quát)
Trang 398.Dµnýnéidungc«ngtr×nhnghiªncøu
Th êng gåm 3 phÇn chÝnh:
- PhÇn më ®Çu
- PhÇn néi dung (®©y lµ phÇn c¬ b¶n nhÊt, gåm c¸c
ch ¬ng môc, tiÓu môc)
- PhÇn kÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ (kiÕn nghÞ)
Trang 412.ưXâyưdựngưkếưhoạchưNCư(choư1ưđềưtàIưNCKH) Phầnưchung:
-ưTên đề tàI – Loại hình NC
- Cơ quan chủ trì đề tàI – cấp quản lý
- Cơ quan phối hợp NC- Cơ quan phối hợp chính
- Chủ nhiệm đề tàI; các thành viên tham gia
- ĐIểm qua tình hình NC trong, ngoàI n ớc
- Mục tiêu của đề tàI, tính cấp thiết của đề tài
Trang 422.ưXâyưdựngưkếưhoạchưNCư(choư1ưđềưtàiưNCKH)
Phầnưcụưthể:
- Về nội dung, tiến độ thi công cần nêu rõ:
+ Nội dung các b ớc tiến hành đề tàI
+ Kết quả phảI đạt đ ợc t ơng ứng
+ Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc từng nội dung
+ Cơ quan thực hiện, ng ời thực hiện các nội dung đó
Trang 432.ưXâyưdựngưkếưhoạchưNCư(choư1ưđềưtàiư NCKH)
Trang 441.ThuthËpth«ngtin:
A/ Ng êi NC cÇn thu thËp c¸c lo¹i th«ng tin sau:
- Chñ tr ¬ng, chÝnh s¸ch liªn quan
- C¬ së lý thuyÕt cã liªn quan
- KÕt qu¶ NC cña c¸c c«ng tr×nh tr íc…cã liªn quan
- C¸c sè liÖu thèng kª
- K/ qu¶ q/s¸t hay th/nghiÖm do ng êi NC thu thËp
Trang 45Nguồn thu thập thông tin:
- Nguồn từ NC các tài liệu:
+ Lập danh mục t liệu cần theo hệ thống phân loại
phù hợp
+ Lập phiếu th mục
+ Đọc tài liệu
tiễn tìm hiểu thực trạng vấn đề
Trang 46C/ Sử dụng các PP NC để thu thập thông tin:
- PP nghiên cứu lý thuyết: NC tàI liệu từ các nguồn
khác (sách, báo, tạp chí…)với các PP khác nhau: PP phân tích và tổng hợp lý thuyết; PP phân loại và hệ thống hoá lý thuyết; PP đề xuất và kiểm chứng giả thuyết; PP NC lịch sử tìm nguồn gốc phát sinh
- PP nghiên cứu thực tiễn: PP quan sát, đIều tra, thực
nghiệm, phỏng vấn…
- PP bổ trợ: PP thống kê toán: xử lý số liệu đIều tra,
thực nghiệm
Trang 47A/ Chọn lọc tàI liệu, t liệu, số liệu
- NC mối liên hệ giữa các tàI liệu, t liệu, số liệu
- So sánh, đói chiếu, chọn lọc ~ t/liệu…tin cậy
B/ Sắp xếp tàI liệu, t liệu, số liệu:
- Thành nhóm
- Lập dàn ý, sắp xếp nội dung từng vấn đề
- Chọn vấn đề đI sâu phân tích
Trang 48C/ Phân tích, xử lý thông tin
- Xử lý các thông tin định l ợng: Ng ời NC phảI ghi chép, sắp xếp số liệu
làm bộc lộ các mối liên hệ SV
+ Con số rời rạc: Sd trg hợp số liệu khg mang tính hệ thống
+Bảng số liệu: Sd trg hợp số liệu mang tính hệ thống
+ Biểu đồ (HCN, hình bậc thang,hình quạt, … ) dùng so sánh
+ Đồ thị … (khai thác phần mềm máy tính)
- Xử lý các thông tin định tính:
+ Sử dụng ngôn ngữ tiến hành các thao tác suy luận.
+ Thiết lập sơ đồ phản ánh các mối liên hệ nằm trong cấu trúc của đối t ợng
Trang 50LÒ trªn:3,5 cm; d íi 3,0cm; tr¸i 3,5cm; ph¶I 2,0 cm;
- BiÓu b¶ng tr×nh bµy theo chiÒu ngang khæ giÊy th×
®Çu b¶ng lµ lÒ tr¸I cña trang
Trang 51§èi víi phÇn khai tËp:
- B×a, b×a chÝnh, b×a phô ® îc tr×nh bµy trªn khæ A4 cã khung bao quanh, theo thø tù tõ trªn xuèng nh sau:Tªn CQ chñ tr× §T,
Trang 522 Hình thức và bố cục BC:
(tiếp)
Đối với phần khai tập:
- Mục lục: th ờng đặt sau bìa phụ, không cần trình bày quá tỷ mỉ
- Trang ghi lời cảm ơn: cảm ơn cơ quan, cá nhân đã trực tiếp
hoặc gián tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành công trình NC (th ờng dùng cho luận văn, luận án KH)
- Trang ghi ký hiệu và viết tắt: liệt kê theo vần chữ cáI những ký
hiệu và chữ viết tắt trong báo cáo để tiện tra cứu khi đọc, khg nên lạm dụng viết tắt quá nhiều gây ứ chế ng ời đọc.
- Đối với sách xuất bản hoặc một số công trình đ ợc XB th ờng có: lời nhà XB haylời giới thiệu hoặc lời nói đầu.
Trang 532.Hình thức và bố cục báo cáo (tiếp)
Phần chính của BC gồm:
Mở đầu, nội dung, KL và khuyến nghị, TLTK.
- Mở đầu gồm các ND: lần l ợt nêu theo trình tự:lý do chọn ĐT nói rõ
tính cấp thiết chọn; mục đích NC; khách thể, đối t ợng NC; Giả thuyết KH; giới hạn, phạm vi NC; nhiệm vụ NC; PPNC; những đóng góp của ĐT.
- Nội dung (đã trình ở phần 1 Về ND báo cáo)
+ Các nội dung này có thể chia thành các ch ơng, mục tuỳ theo đặc điểm
ĐT, khối lg ND, cách trình bày của tác giả, thông th ờng có thể chia làm 3 ch ơng: C1: cơ sở lý luận V/Đ NC; C2: thực trang V/Đ NC;C3: các kết quả NC.
+ Cách đánh số thứ tự ch ơng: theo hệ thống số ả rập, các mục, tiểu mục: theo nhóm gồm 2,3 chữ số; có thể sử dụng kết hợp với cách đánh số khác: a, b, c,…
VD: Ch ơng 1, có các mục: 1.1; 1.1.1, 1.1.2; 1.2; 1.2.1,1.2.2,…
Trang 542.Hình thức và bố cục báo cáo
(tiếp) Phần chính của BC gồm:
ưưư-ưKL và khuyến nghị: th ờng đặt ở vị trí cuối của BC gồm:
KL về toàn bộ công trình NC: V/đ nào đã đ ợc giảI quyết, còn tồn tại v/đ nào cần tiếp tục NC; cần viết KL cô đọng, ngắn gọn, khg có lời bàn; nêu những khuyến nghị rút ra từ KQNC, đề xuất V/đ bức xúc
- TLTK:
+ Ghi ở trang sau phần KL và khuyến nghị
+ Ghi các thông tin đầy đủ theo thứ tự sau:STT, họ tên tác giả, tên t/
l (hay bàI viết), Tập, NXB, nơI XB, năm XB, trang.(nếu là bàI
viết thì chỉ nguồn ở t/l nào, số, tháng, năm, trang)
VD: + V Cao Đàm, PP luận NCKH,NXB KH-KT, HN, năm 1999 + NTBT, BT dạng mở- một dạng BT góp phần rèn luyện NLTD sáng tạo cho HS, Tạp chí NCGD, số 4/ 2000, trang 26-28.
Trang 55(tiếp) Phần chính của BC gồm:
- TLTK:
+Trình tự sắp xếp danh mục TLTK: Xếp riêng
từng khối tiếng (Việt, Anh, Nga, Pháp, … và t/l đã dịch ra tiếng Việt xếp ở khối tiếng
Việt) theo thứ tự A,B,C của tên tác giả (nếu
là ng ời VN), hay theo thứ tự A,B,C của họ tác giả (nếu là ng ời nc ngoàI); t/l khôg có
tên t/g thì xếp theo thứ tự A,B,C theo từ đầu của tên CQ ban hành t/l hoặc từ đầu tên t/l.
Trang 56Phần chính của BC gồm:
+ Trích dẫn TLTK: dùng dấu ngoặc vuông
ngay sau câu trích dẫn, trong dấu ngoặc số
đầu đ ợc viết theo STT của tltk, số sâu chỉ số trang của t/l có câu dẫn đó.
+ VD: [32,25]: số 32 chỉ STT của TLTK, số
25 chỉ số trang của t/l có câu dẫn đó