1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

phương pháp nghiên cứu khoa học tập 2

475 736 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 475
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

GS - TSKH LÊ HUY BÁ (Chủ biên) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Tập 2) (Dành cho sinh viên ngành Môi trường, Sinh học ngành liên quan) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH – 2006 Những người biên soạn: GS TSKH LÊ HUY BÁ ThS NGUYỄN TRỌNG HÙNG ThS THÁI LÊ NGUYÊN ThS HUỲNH LƯU TRÙNG PHÙNG ThS NGUYỄN THỊ TRỐN ThS LÊ ĐỨC TUẤN TS NGUYỄN ĐINH TUẤN Phương pháp nghiên cứu khoa học PHẦN V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 20 GIỚI THIỆU VÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG 20.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC (ÁP DỤNG CHO ĐỘNG VẬT CÓ VÚ) Đây nhiệm vụ nhà mơi trường học nói chung ngành sinh thái mơi trường nói riêng Điều tra đa dạng sinh học phải tuân theo phương pháp đặc thù Riêng lồi động vật có vú có nhiều dạng khác biệt Để xác định tính đa dạng lồi có vú cần phải có điều tra khảo sát cơng phu theo phương pháp có sở khoa học Thông thường để tiến hành điều tra thế, ta cần phải xác định cụ thể: Mục tiêu khảo sát nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chọn lọc phương nghiên cứu Kết hợp lý thuyết với thực hành Phần hướng dẫn minh họa cho phần trình bày 20.1.1 Lời giới thiệu Trước tiến hành điều tra đa dạng sinh học động vật có vú, người điều tra phải xác định rõ mục tiêu điều tra Mục tiêu điều tra sử dụng để hướng dẫn điều tra thông qua tất giai đoạn việc GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ bieân) lên kế hoạch thực Ngay mục tiêu thiết lập, kế hoạch điều tra bắt đầu Không nên đánh giá thấp tầm quan trọng việc lập kế hoạch, tăng cường hữu hiệu cho việc thu thập số liệu, hoàn thiện chất lượng thông tin thu thập cho phép phân bổ nguồn lực có hiệu Việc ước tính nguồn kinh phí cho kế hoạch điều tra yếu tố quan trọng Các báo cáo nghiên cứu đệ trình lên tổ chức có liên quan để từ chấp nhận tài trợ kinh phí cho điều tra nghiên cứu sinh thái môi trường học Việc hướng dẫn chuẩn bị báo cáo không đề cập đây, yêu cầu nguồn kinh phí để tiến hành điều tra đa dạng sinh học phải xác định rõ mục đích, địa điểm, thời gian nghiên cứu nên mơ tả khía cạnh khác điều tra để giúp đảm bảo cho việc hỗ trợ tài Chỉ nhận nguồn kinh phí cần thiết nên tiến hành điều tra Một điều tra đa dạng sinh học động vật có vú chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Điều tra viên phải xác định phạm vi điều tra, tức loài lựa chọn cho việc nghiên cứu Sự lựa chọn tùy thuộc vào mục đích, thời gian nghiên cứu khả tài cho điều tra, đặc biệt kích thước vùng Mặc dù điều tra đa dạng sinh học thường liên quan đến việc nghiên cứu nhiều lồi biết đến, quan trọng để xem xét lại thơng tin có giá trị từ sử dụng móng kế hoạch điều tra Giai đoạn thứ hai: Điều tra viên phải lựa chọn kỹ thuật phù hợp việc đánh giá mức độ phong phú hay đa dạng loài nghiên cứu từ nhiều phương pháp bàn đến Việc chọn lựa kỹ thuật phụ thuộc vào nhân tố đề cập đến phần dựa vào đặc điểm biến động khác Giai đoạn thứ ba: Liên quan đến kết hợp lý thuyết thực hành, có nghĩa kỹ thuật chọn phải phù hợp với vùng hành động Phương pháp nghiên cứu khoa học Việc tuyển dụng nhân mua sắm trang thiết bị nên bàn đến nhu cầu chúng xác định suốt giai đoạn lên kế hoạch Nhân viên tiến hành điều tra sơ bộ, hữu ích cho việc xác định vị trí thích hợp để dựng trại vùng nghiên cứu Khi trại dụng xong trang thiết bị đưa vào hoạt động, điều tra viên bắt đầu tiến hành điều tra 20.1.2 Mục tiêu điều tra Mục tiêu điều tra tính đa dạng sinh học lồi động vật có vú đánh giá phong phú số lượng loài đa dạng loài (số lượng loài khác hay số lượng cá thể loài) vùng định Mục tiêu thứ hai không phần quan trọng so với mục tiêu đầu điều tra Thông thường, điều tra tiến hành để thu nhận thơng tin cho mục đích cụ thể, so sánh tính đa dạng sinh học vùng, thiết lập vùng bảo vệ hay để bảo tồn kiểm sốt dân số lồi Những điều tra với vấn đề nêu cần xem xét từ giai đoạn đầu Các kế hoạch nên tiến hành để thu thập bảo tồn mẫu phiên động vật Các loài suy đốn vùng định, xác nhận cuối diện loài phải dựa việc kiểm tra chi tiết mẫu thu từ vùng điều tra 20.1.3 Xác định phạm vi điều tra 20.1.3.1 Danh sách loài Giai đoạn đầu việc chuẩn bị điều tra xem xét lại tài liệu khoa học điều tra lồi động vật có vú tiến hành vùng nghiên cứu hay nơi gần Các thông tin sau thu nhận dùng để mở rộng danh sách sơ loài dự kiến gặp lại nghiên cứu Như vậy, danh sách góp phần quan trọng để xác định phạm vi điều tra khơng nên xem yếu tố chủ yếu Điều tra viên nên dự đoán trước xuất loài “mới” vùng điều tra, đặc biệt vùng có mức độ đa dạng phong phú rừng nhiệt đới Một cách khác, điều tra viên tiến hành điều tra sơ nơi nghiên cứu để mở GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) rộng danh sách lồi Thật vậy, điều tra cho ta đáng kể số lượng thông tin thu lượm từ tài liệu khoa học Tuy điều tra sơ không cho kết đầy đủ nên tiến hành để xác nhận diện nhiều loài hữu nhũ khoảng thời gian ngắn Một số kỹ thuật mơ tả chương sau dùng điều tra sơ hay chương trình cần đánh giá cách nhanh chóng 20.1.3.2 Chọn lọc lồi mục tiêu Với danh sách lồi sơ có sẵn, điều tra viên định nên đưa loài vào mục tiêu điều tra Trong trường hợp thời gian, tiền bạc đặc tính vùng điều tra khơng bị giới hạn, điều tra viên định tính đến loài xuất vùng nghiên cứu điều tra đa dạng phong phú loài Tuy nhiên, thực tế, thời gian tiền bạc thường bị giới hạn, cho dù đặc tính vùng nghiên cứu tốt Do đó, điều tra viên buộc phải chọn lựa loài theo mục tiêu Một số tiêu chuẩn đặt để chọn loài theo mục tiêu Tiêu chuẩn tần số xuất hiện, tiêu chuẩn áp dụng điều tra viên có số kiến thức đa dạng lồi Nếu thơng tin có giá trị, lồi mục tiêu chọn mức độ đa dạng hồn tồn chúng hay đa dạng loài động vật hữu nhũ lối sống khác chúng Vì vậy, loài ăn thịt sống vùng điều tra khơng nhiều, số đơng lồi chọn làm lồi mục tiêu với hầu hết loài động vật ăn cỏ, loài sống hay loài sống đêm thơng thường… Các lồi chọn cho mục tiêu điều tra sở kích thước, phát âm, tín hiệu rời khỏi nơi cư trú hay đặc tính khác để phát chúng cách dễ dàng Các loài ý đặc biệt dùng làm tiêu chuẩn cho việc lựa chọn Sự ý liên quan đến việc tập hợp mẫu cho nghiên cứu phân loại chi tiết Nó liên quan đến bảo tồn lồi có nguy tiệt chủng vùng khác hay số lồi tìm thấy vùng điều tra Bên cạnh đó, ta cần phải ý đến việc làm suy giảm số lượng lồi trùng sâu bệnh hay số lồi chống chịu vụ thu hoạch Phương pháp nghiên cứu khoa hoïc 20.1.4 Chọn phương pháp nghiên cứu điều tra Đa số phương pháp kỹ thuật có giá trị việc điều tra mức độ phong phú đa dạng lồi động vật có vú Những kỹ thuật phân loại chung kỹ thuật quan sát, kỹ thuật bắt giữ, kỹ thuật dựa tín hiệu lồi Trong phần này, xem xét đến số nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn lựa phương pháp kỹ thuật 20.1.4.1 Tính thích nghi Một số kỹ thuật dùng điều tra loài động vật hữu nhũ Sau xem xét đến khả ứng dụng tính thích nghi chúng cho lồi mục tiêu kỹ thuật chọn sở đặc trưng loài Cả hai loại kỹ thuật tín kỹ thuật quan sát giống việc đo lường đa dạng loài sống hang, ví dụ như: Nếu kỹ thuật sau cung cấp thơng tin đáng tin cậy trở thành kỹ thuật chọn lựa Kỹ thuật chuyên môn kỹ thuật ước lượng phải tạo thông tin phù hợp việc tiếp cận mục tiêu điều tra 20.1.4.2 Đặc tính vật lý hành vi loài Người điều tra phải hiểu biết hành vi đặc tính vật lý lồi mục tiêu để áp dụng biện pháp kỹ thuật thích hợp Một khía cạnh quan trọng hành vi lồi ảnh hưởng đến việc chọn lựa kỹ thuật kiểu hoạt động thường ngày loài Các kỹ thuật quan sát dùng thích hợp lồi sống vào ban ngày áp dụng loài sống vào ban đêm trang bị thêm phương tiện quan sát vào ban đêm Thơng thường, để điều tra lồi sống vào ban đêm, ta thường dùng kỹ thuật bắt giữ hay cách phát dấu hiệu chúng Tương tự vậy, kỹ thuật quan sát áp dụng rộng rãi lồi sống thành bầy có tính chất thường xun hay tạm thời Đối với loài sống nước, việc dùng kỹ thuật quan sát khơng thích hợp lồi cá voi hà mã chúng lặn nước thời gian dài Kích thước thể bé nhỏ màu sắc khơng bật gây khó khăn cho việc phát lồi từ loại bỏ kỹ thuật quan sát Hoạt động theo mùa (như di trú) ảnh hưởng đến việc chọn lựa phương pháp kỹ thuật GS-TSKH Leâ Huy Bá (Chủ biên) 20.1.4.3 Kích thước vùng điều tra Các kỹ thuật ước lượng sử dụng yếu tố quan trọng để từ rút kích thước vùng điều tra Nếu quần thể loài mục tiêu cư trú vùng tương đối nhỏ bảo vệ cho tồn vùng áp dụng vùng rộng lớn (ví dụ phân bố toàn vùng hay quốc gia) phương pháp lấy mẫu theo khơng gian cần đến Trong phương pháp lấy mẫu theo không gian, kỹ thuật ước lượng áp dụng để lựa chọn đơn vị mẫu từ toàn vùng quan tâm phương pháp ước lượng tổng thể dựa ước lượng từ đơn vị Kích thước vùng điều tra ảnh hưởng đến việc chọn lựa phương pháp mẫu Ví dụ: điều tra không đặc biệt hữu dụng vùng rộng lớn bảo vệ 20.1.4.4 Xét yếu tố môi trường sống khí hậu Đặc tính mơi trường thiên nhiên lồi động vật ảnh hưởng đến lựa chọn kỹ thuật chun mơn Ví dụ mức độ cối mức độ không đồng mơi trường sống ảnh hưởng trực tiếp đến quan sát lồi động vật Trong mơi trường sống khơng đồng dày đặc, việc tính tốn khoảng khơng thường khơng thích hợp Mây, sương mù, mưa gió, nóng ảnh hưởng giống việc điều tra không kỹ thuật quan sát khác viễn thám(RS) Các điều kiện lượng mưa, lượng tuyết rơi, đất đai diện loài động vật sống xác thối hay chất cặn bã (ví dụ bọ phân) ảnh hưởng đến việc chọn lựa kỹ thuật điều tra dựa dấu hiệu loài động vật Độ dốc địa hình làm cho số khu vực khơng thể đến từ loại trừ việc áp dụng kỹ thuật dựa bắt giữ dấu hiệu loài Trong vùng vậy, việc điều tra khơng mang lại tính khả thi 20.1.5 Kết hợp lý thuyết thực hành Sau hoàn tất hai giai đoạn lên kế hoạch đầu tiên, người điều tra viên định thực điều tra chọn lọc kỹ thuật ước lượng để đưa xác vị trí vùng nghiên cứu Những dẫn tổng quát cho việc thực nêu chương ba 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học chương mười Ở đây, mô tả vài kỹ thuật thực tiễn tiện lợi cho việc thực 20.1.5.1 Sử dụng đồ Bản đồ vùng điều tra chìa khố để xác định đo lường đơn vị mẫu, nơi kỹ thuật chuyên mơn chọn thực Trước xác định đo lường đơn vị mẫu đồ, điều tra viên nên biết số kiến thức thống kê mô tả kỹ thuật thích hợp cho việc sử dụng đồ với la bàn Một đặc điểm quan trọng đồ tỉ lệ Tỉ lệ cho phép liên hệ kích thước thực thể đồ với kích thước thực tế Ví dụ, đường thẳng dài 1cm nối hai điểm thực địa có khoảng cách 2,5km vùng điều tra tương ứng với 2,5cm đồ Cũng vậy, 1cm đồ có tỉ lệ 1:250000 tương ứng với khoảng cách 2,5cm thực địa 20.1.5.2 Đo lường kích thước đơn vị mẫu Bản đồ thường nguồn thông tin cung ấp cho việc đo lường khu vực hay địa phương tiến hành nghiên cứu Do đó, vùng điều tra thường tính toán từ đồ Điều thực dụng cụ dùng để biến đổi phép đo tuyến tính chu vi đơn vị mẫu, kích thước vùng biết thành tỉ lệ tương ứng đồ vùng điều tra Ví dụ: vng có cạnh dài 2cm đồ có tỉ lệ 1:1000000 tương ứng với khu vực có diện tích 4km2 Một phép đo chu vi hình vng tiến hành với cơng cụ đo để xác định kích cỡ dụng cụ Mức trung bình phép đo A tương ứng với dụng cụ đo 4km2 vùng điều tra Tiếp theo, chu vi đơn vị mẫu đồ đo lại nhiều lần với cơng cụ đo từ tính trung bình phép đo B Vì 4km2 khu vực nghiên cứu biểu thị A công cụ đo vùng S đơn vị mẫu tính tốn theo cơng thức sau: S = 4B/A Nếu cơng cụ đo khơng có sẵn hệ thống đường kẻ dùng để ước lượng kích cỡ đơn vị mẫu vùng điều tra Hệ thống đường kẻ ô tờ giấy rõ ràng với dẫy chấm (điểm) đen phân bố đặn Tờ giấy trước hết phải đặt khu vực biết có 11 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) kích thước xác định đồ (ví dụ vng) số điểm rơi khu vực biết phải tính tốn nhiều lần để tìm số điểm rơi trung bình Q trình sau lặp lại cách thay hệ thống đường kẻ ô đơn vị mẫu tính tốn số điểm rơi trung bình Thơng tin với tỉ lệ đồ sau dùng trước xác định kích thước đơn vị mẫu 20.1.5.3 Chọn mẫu ngẫu nhiên Dưới số cách bố trí mẫu (xem “cách lựa chọn đơn vị mẫu” – chương 14 ), đơn vị mẫu chọn cách ngẫu nhiên từ vùng nghiên cứu tổng thể hay từ tầng đất Bảng số ngẫu nhiên dùng cho lựa chọn cho nhiều loại mục đích khác suốt q trình nghiên cứu đa dạng sinh học Bảng số ngẫu nhiên bao gồm hàng cột Nó thực chất danh sách chữ số từ – 9, mẫu chữ số có xác suất xẩy giống chỗ hàng cột bảng Vì thế, đặc tính quan trọng bảng số ngẫu nhiên chữ số xuất với chung tần số bảng Một đặc tính khác bảng xuất chữ số bên cạnh Do đó, chữ số xuất bên cạnh chữ số khác kết hợp lại để tạo thành số ngẫu nhiên gồm vài chữ số Khơng có hạn chế cách kết hợp chữ số liền kề bảng Một chữ số kết hợp với chữ số từ phía bên phải bảng sang bên trái hay ngược lại dọc theo hàng nào, từ đỉnh bảng xuống đáy ngược lại dọc theo cột Điều quy định việc sử dụng bảng cách kết hợp chữ số liền kề phải định trước nhìn vào bảng Giả định người điều tra viên muốn chọn hình tứ giác cách ngẫu nhiên từ tổng thể 50 lớp bao phủ tồn vùng điều tra Đầu tiên, 50 hình tứ giác đánh số từ đến 50 đồ Sau đó, bảng số ngẫu nhiên đọc đôi áp dụng cách kết hợp xác định trước Đọc chữ số đôi từ tham khảo tất 50 tứ giác với xác suất chọn mẫu ngẫu ngẫu nhiên Tuy nhiên, cho phép số gồm chữ số lớn 50 (như từ 51 – 99) chọn từ bảng Khi điều xảy ra, số lớn 50 bị loại bỏ, người điều tra viên tiếp tục tra bảng mẫu gồm tứ giác lựa chọn cách ngẫu nhiên 12 Phương pháp nghiên cứu khoa học ảnh hưởng • Phân tích diễn biến, dự báo mức độ suy thoái môi trường hệ sinh thái rừng, đất, nước giai đoạn 2005 – 2010 • Phân tích đánh giá tài nguyên sinh vật, đa dạng sinh học: khu rừng đặc dụng, rừng tràm, khu bảo tồn, Tràm Chim,… giai đoạn 2005 – 2010 • Phân tích diễn biến, dự báo mức độ sạt lở vùng trọng điểm (hai bên bờ sông Tiền sông Hậu, cù lao…) • Phân tích tình hình diễn biến lũ lụt, dự báo tình hình khí tượng thuỷ văn thời gian tới • Phân tích dự báo khoanh định vùng ô nhiễm theo mức độ theo giai đoạn từ 2005 – 2010 • Phân tích dự báo vấn đề môi trường cấp bách theo mức độ theo giai đoạn từ 2005 – 2010 10 Hội thảo khoa học để xây dựng Chiến lược BVMT đến năm 2010 định hướng năm 2020 • Hợp nhiều chuyên gia lãnh vực chủ yếu, tập trung trí tuệ để xây dựng chiến lược BVMT định hướng tối ưu • Tổ chức hội thảo, hội thảo quy tụ 15-20 chuyên gia môi trường tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học, chuyên gia quản lý môi trường khoa học môi trường Đặc biệt chuyên gia trực tiếp quản lý địa phương (1 chuyên gia Sở Khoa học Đào tạo, chuyên gia Sở Tài nguyên Môi trường, chuyên gia Sở Khoa học Đào tạo, chuyên gia Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chuyên gia Trung tâm phát triển bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chuyên gia vườn Quốc gia Tràm Chim, chuyên gia Sở TM&DL, chuyên gia Tỉnh ủy, chuyên gia ủy ban nhân dân tỉnh) Tiến hành qua bước: 1- Hội thảo mở rộng, bàn vấn đề chung trạng, xây dựng phác thảo chiến lược 2- Hội thảo quan điểm, mục 455 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) tiêu phấn đấu đường lối chiến lược 3- Hội thảo xây dựng nội dung cụ thể mục tiêu cần đạt chiến lược, xây dựng định hướng chiến lược đến năm 2020 • Các nội dung buổi hội thảo đïc in ấn trước cho chuyên gia, có tổng kết sau hội thảo Lấy kết luận chuyên gia làm sở xây dựng chiến lược 11 Xây dựng Chiến lược BVMT tỉnh Đồng tháp giai đoạn đến 2010 • Xây dựng quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010 • Xây dựng qui chế BVMT tỉnh Đồng Tháp • Xây dựng chương trình kế hoạch BVMT nhằm phát triển bền vững tỉnh Đồng Tháp từ đến 2010 (bao gồm: mục tiêu chương trình, biện pháp tổ chức kế hoạch thực hiện) - Chương trình BVMT nông thôn : + Quản lý sử dụng hợp lý đất + Kiểm soát ô nhiễm nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón + Vệ sinh môi trường nước nông thôn - Chương trình BVMT đô thị: + Thoát nước, cải tạo kênh rạch xử lý nước thải sinh hoạt đô thị + Xây dựng triển khai qui định kiểm soát ô nhiễm, đo khí thải giao thông (bụi, khói, ồn) + Cấp nước cho đô thị + Quản lý phát triển diện tích xanh đô thị + Quản lý việc gia tăng dân số - Chương trình thu gom, vận chuyển xử lý rác (rác sinh hoạt, rác y tế, rác công nghiệp chất thải độc hại, xác định bãi rác, xử lý rác, biogas) 456 Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương trình BVMT công nghiệp (các khu công nghiệp tập trung, nhà máy khu công nghiệp): + Khống chế ô nhiễm chất thải công nghiệp + Triển khai áp dụng công nghệ - Chương trình vệ sinh môi trường mùa lũ phòng chống cố sạt lở + Tình hình lũ lụt sạt lở Đồng Tháp + Các vấn đề môi trường phát sinh mùa lũ kế hoạch bảo đảm vệ sinh môi trường + Nguyên nhân, diễn biến tượng sạt lở + Các biện pháp khắc phục phòng chống - Chương trình bảo vệ môi trường khu du lịch sinh thái - Chương trình quản lý tổng hợp nguồn nước (nước sông rạch, nước hồ, nước ngầm) - Chương trình quan trắc môi trường (đất, nước, không khí) - Chương trình bảo vệ rừng đa dạng sinh học : + Quản lý phát triển rừng + Bảo vệ đa dạng sinh học vùng sinh thái + Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Chương trình nâng cao nhận thức môi trường: + Giáo dục môi trường cho công chức, nhà doanh nghiệp + Giáo dục môi trường nhà trường + Giáo dục cộng đồng 12 Lựa chọn vùng ưu tiên dự án ưu tiên nhằm thực chương trình bảo vệ môi trường • Xây dựng tiêu chí xác định vùng ưu tiên dự án ưu tiên • Lựa chọn vùng ưu tiên để đầu tư cải thiện bảo vệ môi trường giai 457 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) đoạn từ 2005 – 2010 • Lựa chọn dự án ưu tiên để đầu tư cải thiện bảo vệ môi trường giai đoạn từ 2005 – 2010 13 Xây dựng đề xuất giải pháp nhằm thực Chiến lược BVMT tỉnh Đồng Tháp đến 2010 • Xây dựng nhóm giải pháp chế, sách • Xây dựng nhóm giải pháp khoa học, công nghệ • Xây dựng nhóm giải pháp xây dựng phát triển nguồn lực • Xây dựng nhóm giải pháp bổ trợ khác 14 Định hướng chiến lược đến năm 2020 • Qua bước : 1- Đánh giá trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp, 2- Trên sở dựa vào kết chương trình hành động thực hiện, sử dụng toán “Phép tính Dự báo” (Norman J Vig, 1998) để xác định tình trạng môi trường năm 2020 • Dự báo diễn biến vấn đề môi trường cần quan tâm • Các định hướng quản lý môi trường, phòng ngừa cải thiện chất lượng môi trường đến năm 2020 • Định hướng Bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên sinh vậ Khu bảo tồn vườn quốc gia – bảo tồn thủy sản (cá đồng, tôm, hạn chế xâm thực cuả mimosa) 15 Xây dựng cấu tổ chức quản lý triển khai Chiến lược BVMT tỉnh Đồng Tháp đến 2010 tầm nhìn đến 2020 − Đề xuất cấu quản lý thích hợp hiệu − Kế hoạch triển khai theo giai đoạn : + Đến năm 2010 (cụ thể) + Đến năm 2020 (mang tính định hướng) 458 Phương pháp nghiên cứu khoa học 14 Hợp tác quốc tế: không 15 Tiến độ thực hiện: TT a/ Nội dung công việc thực chủ yếu Thời gian (BĐ-KT) Người, quan thực Lập đề cương + Thu thập xử lý tài liệu sở + Xây dựng đề cương đề tài (tổng quát chi tiết) b/ Sản phẩm phải đạt Hoàn thành đề cương trình duyệt 8/05 – 9/05 Lê Huy Bá – ĐH Quốc gia TPHCM Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN Chu Mạnh Đăng – ĐH DL KTCN TPHCM Thi công đề tài 9/05 – 12/05 Thu thập, tổng hợp biên hội tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp Bộ tài liệu trạng môi trường tự nhiên kinh tế xã hội Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM Chu Mạnh Đăng – ĐH DL KTCN TPHCM Cán sở TN MT Đồng Tháp Cán sở NN PTNT Đại diện Sở TM&DL Đại diện sở KH CN + Thu thập số liệu đánh giá chất lượng môi trường có + Khảo sát, lấy mẫu đất, bùn đáy, nước mặt, nước ngầm, không khí, sinh vật (2 lần) 12/05 – 2/06 Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM Thái Văn Nam – ĐH DL KTCN TPHCM Sơ đồ vị trí lấy mẫu, loại mẫu số liệu Lâm Vónh Sơn – ĐH DL KTCN TPHCM Nguyễn Vũ Hoài Uyên– ĐH KHTN TPHCM Cán sở NN PTNT Cán sở TN MT Đồng Tháp Đại diện Trung tâm PT&BV nguồn lợi thủy sản Đại diện Ban QL Vườn Quốc gia Tràm Chim Phân tích mẫu loại Số liệu phân tích, bảng biểu đánh 2/06 – 3/06 Thái Văn Nam– ĐH DL 459 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) gía KTCN TPHCM Lâm Vónh Sơn– ĐH DL KTCN TPHCM Cán sở TN & MT Đồng Tháp CB Sở KH & CN tỉnh ĐT + Đánh giá trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp Biểu đồ xử lý, đánh gía, bảng phân loại 3/06 – 5/06 Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN Cán sở TN & MT Đồng Tháp + Đánh giá dự báo mức độ ô nhiễm suy thoái môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 Xây dựng đồ số trạng môi trường Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM CB Sở KH & CN tỉnh ĐT Các đồ in màu, tỷ lệ: 1/100.000 5/06 – 6/06 Nguyễn Minh Hoà – ĐH KHXH&NV Trần Hợp - ĐHKHTN CB Sơ KH &CN tỉnh ĐT CB sở TN &MT tỉnh ĐT Điều tra bổ sung, đánh giá trạng đất bị phèn hóa, vùng bị ô nhiễm phèn đồ trạng vùng sinh thái nhiễm phèn tỉnh Đồng Tháp tỷ lệ 1/100.000 Phân bố, phân loại đất phèn tỉnh Đồng Tháp 4/20066/2006 Chuyên gia Sở KH &ĐT tỉnh ĐT Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM nh hưởng phèn hóa đến hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN Cán Sở TN&MT tỉnh ĐT Biện pháp cải tạo sử dụng hợp lý vùng đất phèn Chuyên gia Sở KH & CN tỉnh ĐT Xây dựng 460 Biên hội tài liệu, Điều tra bổ sung, Đánh giá lợi hại lũ lụt, Xây dựng khái quát chiến lược Sống chung với lũ ĐTM tỉnh ĐT 3/20067/2006 Chuyên gia Sở KH &ĐT tỉnh ĐT Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM Phương pháp nghiên cứu khoa học Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN Cán Sở TN&MT tỉnh ĐT Chuyên gia Sở KH & CN tỉnh ĐT Biên hội tài liệu, Điều tra bổ sung, Đánh giá lợi tác hại sạt lở ven sông Tiền tỉnh, Sự cố môi trường (cháy rừng tràm, Khu Bảo tốn) Xây dựng khái quát chiến lược phòngchống sạt lở mang tính khoa học tính xã hội tỉnh ĐT 2/20065-2006 Chuyên gia Sở NN & PTNT tỉnh ĐT Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN Cán Sở TN&MT tỉnh ĐT Chuyên gia Sở KH & CN tỉnh ĐT Đánh giá ô nhiễm nhiễm Asenic nước ngầm Tỉnh ĐT Đánh giá, kết luận nhiễm As nước ngầm ĐT 1.Chuyên gia Sở KH &ĐT tỉnh ĐT Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM Lập sơ đồ phân bố As nước ngầm Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN 4.Cán Sở TN&MT tỉnh ĐT 5.Chuyên gia Sở KH & CN tỉnh ĐT 10 + Tổ chức hội thảo Xây dựng chiến lược BVMT tỉnh Đồng Tháp + Xây dựng chương trình bảo vệ môi trường biện pháp tổ chức thực nhằm phát triển bền vững tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010 + Lựa chọn chương trình ưu tiên 6/06 – 9/06 Báo cáo chương trình BVMT PTBV cho tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN 3.Nguyễn Thị Trốn- TT STMT&TN Lâm Vónh Sơn– ĐH DL KTCN TPHCM Thái Văn Nam– ĐH DL KTCN TPHCM Chu Mạnh Đăng– ĐH DL KTCN TPHCM Nguyễn Minh Hoà – ĐH 461 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) KHXH&NV + Định hướng chiến lược đến năm 2020 11 Trần Hợp - ĐHKHTN Hội thảo chuyên đề Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM - Chuyên đề Các chuyên gia đại diện Sở, Ban, Ngành tỉnh có liên quan Chuyên gia Sở KH & CN tỉnh ĐT 6/2006 3.Cán Sở TN&MT ĐT - Chuyên đề Chuyên gia sở NN & PTNT tỉnh 7/2006 Chuyên gia Sở KH &ĐT tỉnh ĐT - Chuyên đề Nguyễn Vũ Hoài Uyên - TT STMT&TN 8/2006 Chu Mạnh Đăng– ĐH DL KTCN TPHCM c Tổng kết báo cáo + Viết báo cáo tổng kết sơ + Hội thảo nội bộ, xin ý kiến đóng góp chỉnh sửa bổ sung Báo cáo sơ kết đề tài: “Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, định hướng năm 2020” 9/06 – 11/06 Lê Huy Bá– ĐH Quốc gia TPHCM Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN Chu Mạnh Đăng– ĐH DL KTCN TPHCM Nguyễn Thị Trốn- TT STMT&TN Đại diện sở TN MT Đồng Tháp CB Sở KH &CN tỉnh ĐT + Hoàn chỉnh báo cáo kết thúc + In nộp báo cáo trình duyệt + Bảo vệ đề tài tỉnh 462 Báo cáo hoàn 11/06 – 12/06 chỉnh đề tài: “Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, định hướng năm 2020” Lê Huy Bá Nguyễn Vũ Hoài Uyên- TT STMT&TN Chu Mạnh Đăng– ĐH DL KTCN TPHCM Thái Lê Nguyên- TT STMT&TÙ NHÂN Phương pháp nghiên cứu khoa học Sửa chữa báo cáo theo yêu cầu hội đồng nghiệm thu, in giao nộp báo cáo hoàn chỉnh Đóng báo cáo giao nộp 11/06 -12/06 Thái Lê Nguyên- TT STMT&TN Chu Mạnh Đăng – ĐH DL KTCN TPHCM Nguyễn Vũ Hoài Uyên – TT STMT&TÙ NHÂN III Kết đề tài 16 Dạng kết dự kiến đề tài I - Mẫu (model Maket) - Sản phẩm - Vật liệu - Thiết bị máy móc - Dây chuyền công nghệ II III - Quy trình công nghệ - Sơ đồ √ kỹ thuật - Bảng số liệu √ - Phương pháp √ - Báo cáo phân tích √ - Tiêu chuẩn - Qui phạm - Giống trồng - Giống gia súc - Tài liệu dự báo √ - Đề án, qui hoạch - Luận chứng kinh tế kỹ thuật - Chương trình máy tính - Bản kiến nghị √ - Khác √ 17 Yêu cầu khoa học sản phẩm tạo Tên sản phẩm “Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010 định hướng năm 2020” Yêu cầu khoa học Phải xác, sở khoa học vững đầy đủ phần nội dung, thỏa mãn Các đồ (6 loại đồ) với mục tiêu đề tài đề ra, hội + Hiện trạng môi trường đồng khoa học Sở (4 loại: đất, nước, không Khoa học Công Chú thích 463 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) khí bùn đáy) + Đa dạng sinh học nghệ tỉnh Đồng Tháp nghiệm thu Chính xác, độ tin cậy cao thông số + Dự báo môi trường đến sử dụng đồ năm 2010 + Khoanh vùng ưu tiên 18 Yêu cầu kỹ thuật, tiêu chất lượng sản phẩm tạo - “Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010 định hướng năm 2020” thuyết minh đầy đủ, trình bày rõ ràng cụ thể, in chép dạng tập tin liệu đóa CD - Các đồ, sơ đồ, vẽ thể đầy đủ, xác kết nghiên cứu in màu khổ A4 hay A0 tùy theo yêu cầu 19 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu Nộp sản phẩm nghiên cứu cho quan quản lý đề tài để phục vụ cho việc kế hoạch hoá công tác bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp 20 Các tác động kết nghiên cứu IV DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI Đơn vị tính (đồng) TT Nội dung khoản chi Tổng số Nguồn vốn Kinh phí Tỷ lệ (%) NSNN Tự có Khác Thuê khóan chuyên môn 575,924,000 77,10 100 0 Nguyên, vật liệu, lượng 130,045,000 17,41 100 0 Thiết bị máy móc chuyên dùng - - - - - Xây dựng sửa chữa nhỏ - - - - - Chi khác 41,030,000 5,49 100 0 746,999,000 100 100 0 Tổng cộng 464 Phương pháp nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Thủ trưởng quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) (Họ tên chữ ký) 465 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) BẢNG CÂU HỎI ÔN TAÄP Chương 20 Giới thiệu vài phương pháp nghiên cứu điều tra môi trường Ứng dụng GIS Viễn thám để quản lý tài nguyên Ngoài phương pháp nêu sử dụng phương pháp nghiên cứu môi trường nữa? Chưong 21 Một số mô hình tốn nghiên cứu mơi trường Hiểu mơ hình tốn? Phân biệt mơ hình tốn Mơ hình hóa mơi trường? Chương 22 Ứng dụng số phần mềm nghiên cứu môi trường đất Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng phần mềm nghiên cứu môi trường? Bạn biết phần mềm sử dụng nghiên cứu môi trường đất? Chương 23 Phương pháp nghiên cứu số mơ hình thực nghiệm lan truyển ô nhiễm xử lý? Hiểu mơ hình? Làm để ứng dụng mơ hình vào thực tế? Chưong 24 Mơ hình xác định thống kê phân hủy hóa chất hệ sinh thái Bạm hiểu mơ hình xác định thống kê phân hủy hóa chất hệ sinh thái? Lợi ích sử dụng mơ hình? 466 Phương pháp nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VŨ CAO ĐÀM, 1996, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật NGUYỄN NGỌC KIỂNG, 1996, Thống kê học nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục NGUYỄN VĂN LÊ, 2001, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục RANJIT KUMAR, 1996, Research Methodology Step by step Guider for Beginners Longman, Australia (Trích dẫn chính) WAYNE R OTT., 1998, Environmental Statistics and Data Ananysis, Lewis Publishers 467 GS-TSKH Lê Huy Bá (Chủ biên) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Abramowitz, Milton, and Irene A Stegun, eds., Handbook of Mathematical Function with Formulas, Graphs, and Mathemtical Tables, Applied Mathematics series No 55 (Washington, DC: National Bureau of Standards, 1972) Basic Statistics for the Health Sciences (Palo Alto, CA; Mayfield Publish Company, 1984) Lê Huy Bá, 2000, Sinh thái môi trường NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, 2000, Sinh thái môi trường ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Huy Bá, 2002, Quản trị môi trường NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Beyer, William II., 2nd en., Handbook of tables for Probability and Statistics (Boca Raton, Fl: CRC Press, Inc., 1968) Hastings, Cecil, Jr., Approximations for Digital Computers (Princeton, NJ: Princeton Univercity Press, 1955) Johnson, Norman L and Samuel Kotz, Continuous Univariate Distributions-2(New york: John Wiley and Sons, 1970) Mage David T., and Wayne R., Ott, “Authors’ Reply, “J.Air Poll Control Assoc 34(9): 953(September 1984) 10 Ott, W., “An Urban Survey Technique for Measuring the Spatial Variation of Carbon Monoxide Concentrations in Cities,” Ph.D dissertation, Stanford University, Department of Civil Engineering, Stanford, CA(1971) 11 Ott, W.R and R Eliassen, “A Survey Technique for Determining the Representativeness of Urban Air Monitoring Stations with Respect to 468 Phương pháp nghiên cứu khoa học Carbon Monoxide,” J Air Poll Control Assoc., 23(8):685-690 (August 1973) 12 Ott, Wayne R., and David T Mage, “Measuring Air Quality Levels Inexpensively at Multiple Location by Random Sampling,’ “J.Air Poll Control Assoc 34(4):365-369(April 1981) 13 Simson, R W., “Comment on “Measuring Air Quality Levels Inexpensively at Multiple Location by Random Sampling,’ “J.Air Poll Control Assoc 34(94):952-953(September 1984) 14 Student, “New tables for Testing the Significance of Obversations,” Metron; 5:105-108, 114-120(1925) 15 Student, “On the Probable Error of the Mean, Biometrika”, 6:1-25 (1908).;; 469 ... ĐINH TUẤN Phương pháp nghiên cứu khoa học PHẦN V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 20 GIỚI THIỆU VÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG 20 .1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỀU... lồi trùng sâu bệnh hay số lồi chống chịu vụ thu hoạch Phương pháp nghiên cứu khoa học 20 .1.4 Chọn phương pháp nghiên cứu điều tra Đa số phương pháp kỹ thuật có giá trị việc điều tra mức độ phong... công phu theo phương pháp có sở khoa học Thơng thường để tiến hành điều tra thế, ta cần phải xác định cụ thể: Mục tiêu khảo sát nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Chọn lọc phương nghiên cứu Kết hợp

Ngày đăng: 22/05/2014, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w