MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu13 Phương pháp nghiên cứu14 Mục tiêu nghiên cứu25 Đóng góp của đề tài26. Cấu trúc của đề tài2Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG31.1 Cơ sở lý luận về công tác văn phòng31.1.1 Khái niệm về văn phòng31.2Vai trò của ông tác văn phòng31.3. Khái quát chung về Văn phòng Huyện Ủy Huyện Nghĩa Hưng31.3.1.Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng31.4.Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng41.4.1 Chức năng:41.4.2 Nhiệm vụ:5Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG82.1. Công tác tổ chức cán bộ82.2 Công tác tham mưu tổng hợp82.3 Công tác thông tin tổng hợp và thực hiện báo cáo82.4 Công tác hậu cần92.5 Công tác tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan92.6 Công tác văn thư , lưu trữ102.7 Công tác tổ chức hội nghị, hội thảo152.8. Tìm về công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan16Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG173.1Đánh giá chung về thực trạng của công tác văn phòng của Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng173.2 Những mặt còn hạn chế trong công tác văn phòng của văn phòng Huyện ủy183.3 Giải pháp hoàn thiện công tác văn phòng của Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng193.3.1 Công tác tổ chức cán bộ193.3.2Công tác tham mưu tổng hợp203.3.3Công tác thông tin tổng hợp và thực hiện báo cáo213.3.4 Công tác tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan và công tác hậu cần223.3.5 Công tác văn thư lưu trữ của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng23KẾT LUẬN25
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 1
4 Mục tiêu nghiên cứu 2
5 Đóng góp của đề tài 2
6 Cấu trúc của đề tài 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 3
1.1 Cơ sở lý luận về công tác văn phòng 3
1.1.1 Khái niệm về văn phòng 3
1.2Vai trò của ông tác văn phòng 3
1.3 Khái quát chung về Văn phòng Huyện Ủy Huyện Nghĩa Hưng 3
1.3.1.Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 3
1.4.Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 4
1.4.1 Chức năng: 4
1.4.2 Nhiệm vụ: 5
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 8
2.1 Công tác tổ chức cán bộ 8
2.2 Công tác tham mưu tổng hợp 8
2.3 Công tác thông tin tổng hợp và thực hiện báo cáo 8
2.4 Công tác hậu cần 9
2.5 Công tác tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan 9
2.6 Công tác văn thư , lưu trữ 10
2.7 Công tác tổ chức hội nghị, hội thảo 15 2.8 Tìm về công tác tổ chức sử dụng trang thiết bị văn phòng trong cơ quan.16
Trang 2Chương 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG
TÁC VĂN PHÒNG CỦA HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 17
3.1Đánh giá chung về thực trạng của công tác văn phòng của Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 17
3.2 Những mặt còn hạn chế trong công tác văn phòng của văn phòng Huyện ủy 18
3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác văn phòng của Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng 19
3.3.1 Công tác tổ chức cán bộ 19
3.3.2 Công tác tham mưu tổng hợp 20
3.3.3Công tác thông tin tổng hợp và thực hiện báo cáo 21
3.3.4 Công tác tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan và công tác hậu cần 22
3.3.5 Công tác văn thư lưu trữ của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng.23 KẾT LUẬN 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong thế ki XXI hiện nay văn phòng có vai trò vô cùng quan trọng đốivới mọi cơ quan tổ chức Ngày nay không chỉ trong khối nhà nước mà khối cácdoanh nghiệp tư nhân văn phòng cũng đóng vai trò không thể thiếu đối với các
cơ quan
Văn phòng cơ quan hành chính nhà nước là đơn vị có chức năng thammưu giúp lãnh đạo tổ chức và điều hành công việc, đồng thời là trung tâm thôngtin phục vụ lãnh đạo Văn phòng chủ yếu tham mưu về mặt tổ chức, điều hànhcông việc lãnh đạo, chỉ đạo của lãnh đạo, nói cách khác, là tổ chức sự làm việcgiúp lãnh đạo văn phòng còn là bộ phận phục vụ trực tiếp các hoạt động hàngngày như tổ chức các cuộc làm việc của lãnh đạo, các hội nghị, các chuyến đicông tác, hoạt động chuyên môn của các đơn vị, bộ phận; chuẩn bị các điềukiện, phương tiện bảo đảm công tác của cơ quan, tổ chức nói chung
Tất cả những điều trên kết hợp với các kiến thức đã được học cùng vớichuyên ngành Quản trị văn phòng tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội khôngnhững khẳng định ý nghĩa khoa học thực tiền mà còn làm luận chứng cho chủ đề
của đề tài nghiên cứu:” Công tác văn phòng của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng”.
Đề tài được đưa ra nhằm mục đích phân tích công tác văn phòng tại Vănphòng Huyện ủy Huyện nghĩa hưng, những ưu nhược điểm, những mặt hạn chếcòn tồn tại trong cơ quan Ngoài ra đưa ra các đề xuất nhằm hoàn thiện hơn côngtác văn phòng tại Văn phòng Huyện ủy
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác văn phòng
Phạm vi nghiên cứu: Công tác văn phòng của văn phòng Huyện ủyHuyện Nghĩa Hưng
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chính sử dụng trong đề tài : phương pháp phân tích, phươngpháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh …
Trang 44 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn về công tác văn phòng
Nêu được thực trạng còn tồn tại tại văn phòng Huyện ủy Huyện NghĩaHưng
Đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tại vănphòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
5 Đóng góp của đề tài
Bài nghiên cứu đã phân tích được thực trạng công tác văn phòng của vănphòng Huyện ủy Các giải pháp đưa ra của đề tài có thể sử dụng để giải quyết vàhoàn thiện hơn trong công tác văn phòng
6 Cấu trúc của đề tài
Chương 1 Cơ sở lý luận về công tác văn phòng và giới thiệu khái quát về
văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
Chương 2 Thực trạng công tác văn phòng tại văn phòng Huyện ủy
Huyện Nghĩa Hưng
Chương 3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác của văn phòng
Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
Trang 5Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC VĂN PHÒNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ
VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 1.1 Cơ sở lý luận về công tác văn phòng
1.1.1 Khái niệm về văn phòng
Khái niệm về văn phòng: Văn phòng là nơi tiếp nhận, xử lí thông tin,tham mưu,tổng hợp và đảm bảo về mặt hậu cần phục vụ hoạt động của cơ quan,trực tiếp thực hiện hoạt động hành chính của cơ quan
1.2Vai trò của ông tác văn phòng
Văn phòng Huyện ủy là bộ máy điều hành tổng hợp của cấp ủy, là bộ nhớcủa Thường Vụ, Thường trực Huyện Ủy, là bộ máy điều hành tổng hợp của cấp
ủy là nơi cung cấp các nguồn thông tin và xây dựng chương trình kế hoạch, lịchlàm việc của Thường vụ, Thường trực cấp Ủy
Văn phòng làm việc tốt, có nề nếp khóa học thì công việc đi vào hoạtđộng thông suốt, quản lý công sở chặt chẽ công việc của cơ quan Đảng có năngxuất chất lượng hiệu quả cao
Văn phòng là bộ mặt của cơ quan Đảng, là nơi giao tiếp giữa cơ quanĐảng với cơ quan khác, nơi đón tiếp cán bộ, Đảng viên và nhân dân đến kiếnnghị và trình bày nguyện vọng với Đảng Do đó văn phòng phải được tổ chứcmột cách khoa học văn minh lịch sự, làm tốt công tác văn phòng góp phần quantrọng vào hiệu quả công việc của toàn cơ quan
1.3 Khái quát chung về Văn phòng Huyện Ủy Huyện Nghĩa Hưng 1.3.1.Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
Trang 6Tên cơ quan:Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
Trụ sở: Thị trấn Liễu Đề, Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định
1.3.2.Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng
Cơ cấu tổ chức của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa Hưng bao gồm:Chánh văn phòng
Cơ cấu tổ chức của Văn phòng huyện ủy
1.4.Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng Huyện ủy Huyện Nghĩa HưngVăn phòng Huyện ủy là bộ phận tham mưu, giúp việc trực tiếp Thườngtrực, Ban Thường vụ, Ban chấp hành Đảng bộ Huyện, đặt dưới sự quản lý, chỉđạo trực tiếp của Thường trực Huyện ủy
1.4.1 Chức năng:
Văn phòng Huyện uỷ là cơ quan thuộc hệ thống các Ban Đảng của Huyện
uỷ, có chức năng giúp Huyện uỷ, trực tiếp là Ban Thường vụ, Thường trực
Chánh văn phòng
Phó chánh văn phòng
tổng hợp
Phó chánh văn phòng Hành chính
Kế
toán
Quản trị mạng
Văn thư lưu trữ
Tạp vụ Lái xe Nhân
viên dọn vệ sinh
Trang 7Huyện uỷ và Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện tổ chức điều hành công việc lãnhđạo của huyện uỷ; Đồng thời Văn phòng huyện uỷ là trung tâm thông tin tổnghợp phục vụ sự lãnh đạo của huyện uỷ.
1.4.2 Nhiệm vụ:
Văn phòng Huyện Ủy Huyện ủy là đơn vị nghiên cứu đề xuất chươngtrình công tác của Huyện uỷ, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện Ủy đồng thời
sơ kết, tổng kết công tác Văn phòng Huyện uỷ
Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát,phối hợp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác
văn phòng, công tác tài chính và công nghệ thông tin cho cấp uỷ cơ sở và các cơquan đảng trực thuộc Huyện uỷ
Kiểm tra, giám sát việc thu, nộp và sử dụng đảng phí ở các tổ chức cơ sởđảng
Theo dõi, đôn đốc các tổ chức đảng, các cấp uỷ trực thuộc Huyện uỷ thựchiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định
Thẩm định, thẩm tra đề án, văn bản của các cơ quan, tổ chức trước khi
trình Huyện uỷ, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ về: Yêu cầu, phạm vi,quy trình, thẩm quyền ban hành thể thức văn bản
Chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định nội dung đề án, vănbản thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, nội chính khi được Thường trực, BanThường vụ Huyện uỷ giao trước khi trình Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ
Phối hợp các ban Đảng, cơ quan, tổ chức liên quan sơ kết, tổng kết vềcông tác Huyện uỷ
Các cơ quan liên quan xây dựng, tổ chức thực hiện, sơ kết, tổng kết và sửa đổi,
bổ sung Quy chế làm việc của Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ
Các cơ quan liên quan xây dựng theo dõi việc thực hiện chủ trương, chế độ,nguyên tắc quản lý tài chính, tài sản của Huyện uỷ; nắm tình hình trong khối nộichính, báo cáo kịp thời Thường trực Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ
Các ban đảng, cấp uỷ trực thuộc và các cơ quan, tổ chức liên quan thammưu giúp Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ chỉ đạo kiểm tra, giám sát, sơkết, tổng kết việc thực hiện nghị quyết, quyết định, chỉ thị, quy định, quy chế
Trang 8của cấp uỷ cấp trên và của Huyện uỷ về công tác xây dựng Đảng, kinh tế - xãhội, quốc phòng an ninh, nội chính.
Thực hiện mốt số nhiệm vụ do Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷgiao, là đầu mối giúp Thường trực Huyện uỷ xử lý công việc hằng ngày; phốihợp, điều hoà hoạt động của các cơ quan tham mưu, giúp việc Huyện uỷ phục
vụ lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ
Tổ chức phục vụ các hội nghị, cuộc họp của Huyện uỷ, Ban Thường vụ,Thường trực Huyện uỷ; phối hợp phục vụ các hội nghị, cuộc họp của các banđảng, cơ quan thuộc Huyện uỷ; tham gia tổ chức phục vụ Đại hội đại biểu Đảng
bộ huyện
Tổ chức công tác thông tin phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thường trựcHuyện uỷ, Ban thường vụ Huyện uỷ; cung cấp thông tin cho các cấp uỷ cơ sở,
cơ quan, tổ chức ở huyện theo quy định
Theo dõi, đôn đốc các cấp uỷ cơ sở, cơ quan, tổ chức có liên quan ởhuyện thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất
Tiếp nhận, phát hành và quản lý các tài liệu, văn bản đến và đi
Tiếp nhận và xử lý đơn, thư gửi đến Huyện uỷ; tham mưu, theo dõi, đônđốc việc giải quyết một số đơn, thư được Thường trực Huyện uỷ giao; phối hợpvới các cơ quan chức năng tổ chức tiếp công dân
Tổng hợp tình hình thực hiện các nghị quyết, quyết định, chỉ thị, quyđịnh, quy chế của cấp uỷ trên và của Huyện uỷ; hoạt động của các cấp uỷ, cơquan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội cấp huyện để báocáo với Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ
Quản lý tài liệu lưu trữ cơ quan của Huyện uỷ và của Văn phòng Huyệnuỷ; giúp Thường trực Huyện uỷ chỉ đạo và trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra nghiệp
vụ công thư, lưu trữ của cơ quan đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chínhtrị - xã hội ở cấp huyện và cơ sở theo quy định của Luật Lưu trữ năm 2011, cácquy định của Ban Bí thư, của Tỉnh uỷ và hướng dẫn của Văn phòng Trung ươngĐảng Tổ chức triển khai, ứng dụng và quản lý công nghệ thông tin trong các cơquan tham mưu, giúp việc Huyện uỷ và tổ chức cơ sở đảng trực thuộc; thực hiện
Trang 9công tác cơ yếu theo quy định.
Là chủ sở hữu tài sản của Huyện uỷ theo sự uỷ quyền của Ban Thường vụHuyện uỷ Bảo đảm điều kiện vật chất, tài chính phục vụ hoạt động của Huyện
uỷ, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ và các cơ quan tham mưu, giúp việcHuyện uỷ theo phân công, phân cấp
Thực hiện nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ, Thường trực Huyện uỷ giao
Trang 10Chương 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN
ỦY HUYỆN NGHĨA HƯNG 2.1 Công tác tổ chức cán bộ
Mỗi bộ phận trong văn phòng đều được phân công công việc cho từngphòng ban Không chồng chéo, đảm bảo tính nhất quán trong công việc Cáccông việc của Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, phòng văn thư, quản trịmạng, phòng kế toán, tạp vụ… được phân công cụ thể nâng cao năng xuất hiệuquả công việc trong từng công việc cụ thể được lãnh đạo giao phó
2.2 Công tác tham mưu tổng hợp
Xác định rõ vai trò và tầm quan trọng của công tác tham mưu - tổng hợp, Văn phòng luôn coi trọng và không ngừng nỗ lực, cố gắng thực hiện tốt chứcnăng tham mưu - tổng hợp giúp Thường trực Huyện ủy thực hiện quyền quyếtđịnh và quyền giám sát, giúp Huyện ủy tổ chức, điều hành, lãnh đạo, chỉ đạo các
cơ quan triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã
hội Với phương châm“Kịp thời, chính xác, khoa học và chu đáo”, Văn phòng
đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đổi mới nhằm nâng cao chất lượng công tác.Trong đó tập trung đổi mới và nâng cao chất lượng xây dựng chương trình côngtác, chế độ thông tin báo cáo; ứng dụng công nghệ thông tin; đổi mới lề lối làmviệc, nâng cao chất lượng đội ngũ …
2.3 Công tác thông tin tổng hợp và thực hiện báo cáo
Công tác thông tin tổng hợp và thực hiện báo cáo của Văn phòng Huyện
ủy luôn được đặt lên hàng đầu Sự kịp thời nhanh chóng chính xác và thông tinlên cơ quan cấp trên góp phần giải quyết các công việc gấp và các công việc cầnbáo cáo được tiến hành một cách nhanh chóng
Ngoài ra việc thực hiện báo cáo thường xuyên giúp Ban Thường VụHuyện Ủy nắm vững tình hình trọng Huyện Các chính sách đề ra góp phầnnăng cao uy tín của Đảng đối với nhân dân trong Huyện
Trang 112.4 Công tác hậu cần
Văn phòng Huyện ủy là bộ phận không thể tách rời và là bộ phận bảođảm các yếu tố vật chất cho hoạt động của cơ quan, đơn vị thông qua các côngviệc như lập kế hoạch nhu cấu, dự trù kinh phí, tổ chức mua sắm, cấp phát, theodõi sử dụng nhằm quản lý chặt chẽ các chi phí văn phòng
Ngoài ra Văn phòng bảo vệ trật tự, an toàn trong cơ quan, văn phòng phốihợp với Công đoàn chăm lo sức khỏe, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần chocán bộ công nhân viên
2.5 Công tác tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo cơ quan
Công tác lập kế hoạch cho chuyến đi được tiến hành qua các bước sau
Bưới 1:Phác thảo chuyến đi:
Mục đích của chuyến đi
Các nơi đến
Thời gian đi, thời gian đến
Điểm khởi hành, các điểm dừng
Phương tiện giao thông ưa thích
Tiện nghi ưa thích
Điều kiện đi lại trong quá trình chuyến đi
Bưới 2:Lập hồ sơ chuyến đi:
Trang 12Lập danh sách những người lãnh đạo sẽ tiếp kiến của mỗi cuộc tiếp kiếnhay làm việc, lập danh sách những cơ quan, cá nhân có đóng góp cho công tycần thăm viếng (nên gởi thư thông báo cho họ về sự thăm viếng này) Ngoài ra,nên liên hệ các cơ quan, cá nhân có uy tín đối với phía đối tác.
Bước 4:Xem xét các chính sách của cơ quan:
Ai có thẩm quyền cho đi công tác
Tiêu chuẩn cán bộ khi công tác
Thủ tục tiến hành chuyến đi
Thủ tục và tạm ứng chi phí và quyết toán
Bước 5: Những thứ cần đặt và chuẩn bị trước:
Phương tiện giao thông: căn cứ nơi đến, điều kiện giao thông, những ưathích cá nhân, để đặt trước Khách sạn: đăng ký (số lượng phòng, vị trí phòng,đăng ký đảm bảo), xác nhận việc đăng ký Đặt phòng cho cuộc họp lớn (nếucần) và bữa ăn tại khách sạn (nếu muốn)
Bước 6: Soạn thảo lịch trình chuyến đi:
Các địa điểm trong chuyến đi
Ngày, giờ dự kiến tại mỗi địa điểm
Các kế hoạch khác trong chuyến đi
Lịch trình được gởi cho các nơi liên quan cần thiết
Bước 7 Kiểm tra lần cuối trước chuyến đi:
Lập danh sách những thứ cần kiểm tra
Công tác chuẩn bị cho Lãnh đạo đi công tác của Văn phòng Huyện ủyđược đánh giá cao khi phân tích được các công việc cần tiến hành khi chuẩn bị
có kế hoạch đi công tác của các cấp Lãnh đạo cấp trên
2.6 Công tác văn thư , lưu trữ
Công tác văn thư:
Trang 13Đã thực hiện và hướng dẫn các Tổ chức Cộng sản Đảng trong huyện tiếpnhận, ban hành các văn bản đảm bảo đúng về thể loại, thẩm quyền và thể thứcvăn bản của Đảng Chuyển công văn đi, công văn đến đúng địa chỉ.
Văn bản được quản lý trên máy và bằng văn bản giấy Các dấu của cơquan: Huyện ủy Nghĩa Hưng, chi ủy Văn phòng, dấu Công đoàn… và các dấuchức danh: Bí thư, Phó bí thư Thường trực, Chánh Văn phòng, Phó chánh Vănphòng, Thường vụ Huyện ủy- Trưởng Ban tổ chức…được quản lý theo chế độbảo mật, đảm bảokhông để xảy ra mất dấu…
Quy trình soạn thảo văn bản bộ phận văn thư của văn phòng Huyện ủyHuyện Nghĩa Hưng
Thể thức của văn bản cơ quan
* Tiêu đề” Đảng cộng sản Việt Nam”
Tiêu đề” Đảng cộng sản Việt Nam” là thành phần thể thức xác định vănbản của Đảng Tiêu đề được trình bày trang đầu, góc phải, dòng đầu; phía dưới
có đường kẻ ngang để phân cách với địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành vănbản Đường kẻ có độ dài bằng độ dài tiêu đề
* Tên cơ quan ban hành văn bản
Tên cơ quan ban hành văn bản là thành phần thể thức xác định tác giả vănbản Văn bản của đại hội Đảng các cấp ghi tên cơ quan ban hành văn bản là đạihội đảng bộ cấp đó; ghi rõ đại hội đại biểu hay đại hội toàn thể đảng viên lần thứmấy hoặc thời gian của nhiệm kỳ
Các văn bản được chia thành: Văn bản của Đại hội toàn quốc, văn bản củađại hội cấp tỉnh, thành phố và đảng bộ trực thuộc trung ương, văn bản cấphuyện, văn bản cấp cơ sở
Văn bản của các tổ chức, cơ quan đảng được lập theo quyết định của cấp
ủy ghi tên cơ quan ban hành văn bản và tên cấp ủy mà cơ quan đó trực thuộc
*.Số và ký hiệu văn bản
Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản