1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công chức tại UBND Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ

36 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 112,81 KB

Nội dung

MỤC LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ 4 1.1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân lực 4 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 4 1.1.1.1. Khái niệm đào tạo 4 1.1.1.2. Khái niệm phát triển 4 1.1.1.3. Khái niệm cán bộ công chức 4 1.1.1.4. Khái niệm đào tạo và phát triển cán bộ công chức 5 1.1.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực 5 1.1.3. Nội dung của đào tạo và phát triển nhân lực 6 1.1.3.1. Nội dung đào tạo 6 1.1.3.2. Phát triển nguồn nhân lực 8 1.1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức hành chính 8 1.2. Khái quát chung về UBND huyện Phù Ninh 9 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ chung 9 1.2.1.1. Chức năng 9 1.2.1.2. Nhiệm vụ 9 1.2.2. Quá trình phát triển 10 1.2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 11 1.2.4. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND huyện Phù Ninh 12 Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨCÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ 13 2.1. Khái quát về đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 13 2.1.1. Về số lượng đội ngũ công chức 13 2.1.2. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ 13 2.1.3. Về trình độ lý luận chính trị 14 2.1.4. Về cơ cấu độ tuổi 14 2.2. Thực trạng công tác đào tạo,phát triển đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 15 2.2.1. Thực trạng công tác đào tạo 15 2.2.1.1. Xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo 15 2.2.1.2. Xác định nội dung chương trình kiến thức đào tạo 16 2.2.1.3. Về phương pháp đào tạo 16 2.2.1.4. Về đánh giá kết quả đào tạo 17 2.2.2. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ công chức 18 2.2.2.1. Nâng cao lực thích nghi cho đội ngũ công chức 18 2.2.2.2. Tạo động lực thúc đẩy cho đội ngũ công chức 19 2.3. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 19 2.3.1. Những mặt đạt được 19 2.3.2. Những mặt hạn chế 21 2.3.3. Nguyên nhân 22 2.3.3.1. Đối với công tác đào tạo 22 2.3.3.2. Đối với công tác phát triển đội ngũ công chức 22 Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ 24 3.1. Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ công chức của UBND huyện 24 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 24 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo nguồn nhân lực 24 3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực 26 3.2.2.1. Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng 26 3.2.2.2. Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lượng 27 3.2.2.3. Nhóm giải pháp kết hợp 28 3.2.2.4. Nâng cao chất lượng môi trường và điều kiện làm việc 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 1

MỤC LỤ

BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ 4

1.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân lực 4

1.1.1 Các khái niệm cơ bản 4

1.1.1.1 Khái niệm đào tạo 4

1.1.1.2 Khái niệm phát triển 4

1.1.1.3 Khái niệm cán bộ - công chức 4

1.1.1.4 Khái niệm đào tạo và phát triển cán bộ - công chức 5

1.1.2 Vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực 5

1.1.3 Nội dung của đào tạo và phát triển nhân lực 6

1.1.3.1 Nội dung đào tạo 6

1.1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực 8

1.1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức hành chính 8

1.2 Khái quát chung về UBND huyện Phù Ninh 9

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung 9

1.2.1.1 Chức năng 9

1.2.1.2 Nhiệm vụ 9

1.2.2 Quá trình phát triển 10

1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 11

1.2.4 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND huyện Phù Ninh 12

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ13 2.1 Khái quát về đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 13

2.1.1 Về số lượng đội ngũ công chức 13

2.1.2 Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ 13

2.1.3 Về trình độ lý luận chính trị 14

Trang 2

2.1.4 Về cơ cấu độ tuổi 14

2.2 Thực trạng công tác đào tạo,phát triển đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 15

2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo 15

2.2.1.1 Xác định nhu cầu và đối tượng đào tạo 15

2.2.1.2 Xác định nội dung chương trình kiến thức đào tạo 16

2.2.1.3 Về phương pháp đào tạo 16

2.2.1.4 Về đánh giá kết quả đào tạo 17

2.2.2 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ công chức 18

2.2.2.1 Nâng cao lực thích nghi cho đội ngũ công chức 18

2.2.2.2 Tạo động lực thúc đẩy cho đội ngũ công chức 19

2.3 Đánh giá công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 19

2.3.1 Những mặt đạt được 19

2.3.2 Những mặt hạn chế 21

2.3.3 Nguyên nhân 22

2.3.3.1 Đối với công tác đào tạo 22

2.3.3.2 Đối với công tác phát triển đội ngũ công chức 22

Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ 24

3.1 Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ công chức của UBND huyện 24

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh 24

3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý về đào tạo nguồn nhân lực 24

3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực 26

3.2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực về mặt số lượng 26

3.2.2.2 Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lượng .27 3.2.2.3 Nhóm giải pháp kết hợp 28

3.2.2.4 Nâng cao chất lượng môi trường và điều kiện làm việc 28

KẾT LUẬN 29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 4

BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức tham gia vào quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, nền kinh tế đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ thì bất cứngành nào, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng phải ý thức và sẵn sàng đối mặt vớinhững khó khăn thử thách mới Trước tình hình đó, để tồn tại và phát triển, các

tổ chức và doanh nghiệp cần phải có đội ngũ nhân viên giỏi Điều đó đồng nghĩavới việc phải đặt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tổ chức lênhàng đầu Lâu nay, nhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố quantrọng hàng đầu tạo nên sự thành công của tổ chức Một tổ chức có thể có nghệhiện đại, chất lượng dịch vụ tốt, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu lựclượng lao động giỏi thì tổ chức đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợithế cạnh tranh Bởi lẽ, con người chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các tổchức

Trước tình hình này, việc coi trọng công tác quản trị nhân lực, nhất là việcxây dựng được kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiết và cấpbách Xuất phát từ cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển đội ngũ cán

bộ, công chức và qua tìm hiểu thực tế tại UBND Huyện Phù Ninh, mong nuốnbản thân được đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài: “Thựctrạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công chức tại UBND Huyện PhùNinh – Tỉnh Phú Thọ” làm đề tài báo cáo tiểu luận kết thúc học phần

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lựcnhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng đào tạo, kế hoạch, quá trình, phương phápđào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức Đào tạo và phát triển cònnhằm mục đích tìm hiểu chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức Trên cơ sở

lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong quá trình tìm hiểuthực tế tại UBND Huyện Phù Ninh Từ đó, đề tài đưa ra một số giải pháp vàkhuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Trang 6

nói chung và của đội ngũ công chức tại ủy ban nói riêng.

Hoạt động đào tạo và phát triển diễn ra thường xuyên và liên tục ở cơquan từ khi thành lập đến nay Bên cạnh đó, mục tiêu chung của đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng caotính hiệu quả của tổ chức Vì vậy, nghiên cứu về công tác đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực sẽ góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng những chiến lược đàotạo để khắc phục tình trạng mà cơ quan đang gặp phải, đồng thời đảm bảo mụctiêu chung của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến đào tạo, phát triển nguồn nhânlực trong các tổ chức

- Phân tích thực trạng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ công chức tại

UBND Huyện Phù Ninh

- Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũcông chức của UBND Huyện trong thời gian tới

4 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015

Về không gian: UBND Huyện Phù Ninh

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng đào tạo và phát triển đội ngũcông chức hành chính ở các phòng ban, đơn vị trực thuộc UBND huyên PhùNinh; không nghiên cứu cán bộ, viên chức và các cán bộ làm công tác Đảng,Đoàn thể

5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích tài liệu

Trang 7

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài

- Về mặt lý luận:

Báo cáo tiểu luận “ thực trạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ côngchức tại UBND huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ” là sự tổng hợp, phân tíchnhững kiến thức lý luận cơ bản nhất về đào tạo, bồi dưỡng công chức và tácđộng của nó tới hiệu quả làm việc của cán bộ công chức trong các cơ quan hànhchính Nhà nước Báo cáo có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiêncứu sau này

- Về mặt thực tiễn:

Nghiên cứu vấn đề công tác đào tạo và phát triển đội ngũ công chức củaUBND huyện để biết được vấn đề đó đã được thực sự quan tâm, chú trọng haychưa? Công tác đào tạo và phát triển công chức có phù hợp với yêu cầu côngviệc, sở trường công việc của họ hay không? Qua đó tìm ra những hạn chế đểđưa ra các định hướng giải quyết và khắc phục triệt để, nâng cao công tác đàotạo và phát triển đội ngũ công chức của UBND huyện

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục phần nộidung của đề tài gồm có 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo, phát triển và khái quát

chung về UBND Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ

Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ công chức tại

UBND Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, phát triển đội

ngũ công chức tại UBND Huyện Phù Ninh – Tỉnh Phú Thọ

Trang 8

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nhân lực

1.1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm đào tạo

Theo PGS.TS Trần Kim Dung: “Đào tạo là quá trình bù đắp thiếu hụt vềmặt chất lượng của người lao động nhằm trang bị cho họ những kiến thức, kỹnăng, thái độ đối với công việc để họ có thể hoàn thành công việc hiện tại vớinăng suất và hiệu quả cao nhất.” Hay nói một cách chung nhất, đào tạo đượcxem như một quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo nhữngtiêu chuẩn nhất định

1.1.1.2 Khái niệm phát triển

Phát triển là quá trình học tập mở ra cho cá nhân những công việc mớidựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức Là quá trình cập nhậtnhững kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹnăng nghề nghiệp theo các chuyên đề các hoạt động nhằm tạo điều kiện chongười lao động củng cố nhằm mở mang một cách có hệ thống những tri thức, kĩnăng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để họ hoàn thành công việc có hiệu quảhơn

1.1.1.3 Khái niệm cán bộ - công chức

- Cán bộ : Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họpthứ 4, số 22/2008/QH12 ngày 03 tháng 11 năm 2008: “ Cán bộ là công dân ViệtNam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳtrong cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, các tổ chức chính trị -

xã hội ở Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là cấptỉnh), ở huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấphuyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

- Công chức: Theo Luật cán bộ, công chức: Công chức là công dân ViệtNam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan

Trang 9

của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trungương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân

mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩquan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệpcông lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sauđây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của củađơn vị sự nghiệp thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệpcông lập theo quy định của pháp luật

1.1.1.4 Khái niệm đào tạo và phát triển cán bộ - công chức

Là quá trình nhằm trang bị cho đội ngũ cán bộ, công chức những kiếnthức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao Tùy thuộcvào từng nhóm là công tác xuất phát từ đòi hỏi khách quan của công tác cán bộnhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quản lý trong từnggiai đoạn

1.1.2 Vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực

Mục tiêu đào tạo là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nângcao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp người laođộng hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thựchiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn,cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc trong tương lai

Đào tạo và phát triển cán bộ, công chức giúp tổ chức:

- Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc

- Nâng cao chất lượng thực hiện công việc

- Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khảnăng tự giám sát

- Nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức

- Duy trì, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quản lý

Trang 10

- Đào tạo và phát triển giúp cho cán bộ, công chức:

- Tạo ra tính chuyên nghiệp của người cán bộ, công chức

- Tạo ra sự thích ứng giữa người cán bộ, công chức và công việc hiện tạicũng như trong tương lai

- Tạo cho người cán bộ có cách nhìn mới, tư duy mới trong công việc của

họ, là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người cán bộ trong công việc

1.1.3 Nội dung của đào tạo và phát triển nhân lực

1.1.3.1 Nội dung đào tạo

Xác định nhu cầu đào tạo

Xác định nhu cầu đào tạo là xác định đào tạo cái gì, đào tạo cho ai, bộphận nào, thời gian nào, bao nhiêu người Để xác định chính xác nhu cầu đàotạo cần phải hiểu rõ mục tiêu của tổ chức, đánh giá được kết quả làm việc vàkiến thức kỹ năng của nhân viên Tổ chức phải thường xuyên xem xét, phân tíchkết quả thực hiện công việc hiện tại của họ thông qua hệ thống đánh giá thựchiện công việc Để tìm ra những yếu kém, những thiếu hụt về khả năng thựchiện công việc của nhân viên so với yêu cầu của công việc đang đảm nhận, vớimục tiêu dự kiến đã định trước để tìm ra nguyên nhân dẫn đến những thiếu hụt

về kiến thức, kĩ năng của họ so với yêu cầu của công việc, đó là cơ sở xác địnhnhu cầu đào tạo Mặt khác nhân viên cũng có nhu cầu đào tạo nâng cao kiếnthức trình độ nhằm hoàn thành tốt công việc được giao và phát triển bản thân

Do vậy, khi xác định nhu cầu đào tạo chúng ta phải phân tích cả nhu cầu của cánhân

Xác định mục tiêu đào tạo

Xác định mục tiêu đào tạo là xác định cái đích đến, tiểu chuẩn cần đạtđược, những kết quả cần đạt được của người được đào tạo khi kết thúc quá trìnhđào tạo Nếu không xác định hoặc xác định sai mục tiêu đào tạo thì sẽ không đápứng được yêu cầu của công việc, điều này sẽ cho mục tiêu của tổ chức không đạtđược Do đó cần phải xác định đúng mục tiêu đào tạo Việc xác định mục tiêuđào tạo trước hết phải xuất phát từ yêu cầu công việc, từ mục tiêu và chiến lượcphát triển của đơn vị Mục tiêu phải nêu được cả kết quả thực hiện công việc và

Trang 11

các tiêu chuẩn thực hiện Như vậy, có thể khẳng định rằng xác định mục tiêuđào tạo là nội dung có tính chất quyết định đến chất lượng của công tác đào tạo.

Xác định đối tượng đào tạo

Xác định đối tượng đào tạo là lựa chọn những người cụ thể, bộ phận nào

và đang làm công việc gì để đào tạo dựa trên nghiên cứu và xác định nhu cầu vàđộng cơ đàotạo của nhân viên, tác dụng của đào tạo đối với nhân viên và khảnăng nghề nghiệp của từng người Xác định đối tượng đào tạo để hướng tới việcthiết kế chương trình sao cho đáp ứng yêu cầu của họ

Xác định nội dung chương trình, kiến thức đào tạo

Xác định chương trình, kiến thức đào tạo cho nguồn nhân lực chính làxác định bậc học, ngành học, môn học và kết cấu chương trình đào tạo phù hợpvới mục tiêu cần đạt Phải xác định kiến thức đào tạo vì nếu không học viên sẽ

tự lựa chọn các ngành nghề theo sở thích mà không theo mục tiêu của tổ chức đã

đề ra Việc xác định nội dung, kiến thức đào tạo phải căn cứ vào mục tiêu cầnđào tạo, căn cứ vào thực trạng kiến thức đã có của người học để xác định phầnkiến thức cần bổ sung cho đối tượng được đào tạo

Phương pháp đào tạo

Phương pháp đào tạo là cách thức để tiến hành đào tạo, hay nói cách khác

là cách truyền tải kiến thức đến người học một cách hiệu quả nhất Có haiphương pháp đàotạo cơ bản, đó là Đào tạo trong công việc và Đào tạo ngoàicông việc:

Đào tạo trong công việc bao gồm:

- Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc

- Đào tạo theo kiểu học nghề

- Kèm cặp chỉ bảo

- Luân chuyển và thuyên chuyển công việc

Đào tạo ngoài công việc bao gồm:

- Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp

- Cử đi học tại các trường chính quy

- Các bài giảng, hội nghị, hội thảo

Trang 12

- Đào tạo từ xa.

- Đào tạo theo phương thức phòng thí nghiệm

- Mô hình hóa hành vi

Kinh phí cho đào tạo

Kinh phí đào tạo bao gồm các chi phí học tập và chi phí đào tạo Kinh phíđào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã do ngân sách nhà nước cấp

Đánh giá kết quả đào tạo

Để đánh giá kết quả cần phải đánh giá chương trình đào tạo để xác địnhxem nó có đáp ứng được mục tiêu đưa ra không và những thay đổi về hiệu quả

đó của học viên có thể kết luận là do chương trình đào tạo mang lại không

1.1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực

Nâng cao năng lực thích nghi cho người lao động

Là nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đồng thời tăng cường kỹnăng nghề nghiệp và nâng cao trình độ nhận thức cho người lao động nhằmthích nghi với môi trường trong tương lai

Tạo lập động cơ cho người lao động

Là khuyến khích nhằm nâng cao động cơ thúc đẩy người lao động làmviệc để chứng tỏ năng lực của bản thân, để có cơ hội thăng tiến và được hưởngthù lao xứng đáng đảm bảo cuộc sống sung túc hơn

1.1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các tổ chức hành chính

Yếu tố kinh tế - xã hội, chính trị và luật pháp

- Tốc độ phát triển của nền kinh tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Hệ thống chính trị, hành lang pháp lý, cơ chế, chính sách

Các nhân tố thuộc về cơ quan sử dụng lao động

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đơn vị

- Môi trường làm việc và tính chất công việc

- Chính sách sử dụng cán bộ

Các nhân tố thuộc về người lao động

- Quyết định gắn bó lâu dài với đơn vị

Trang 13

- Kỳ vọng của người lao động về lương và lợi ích

Nhu cầu tự khẳng định, tự hoàn thiện mình, được tôn trọng và thừa nhận

1.2 Khái quát chung về UBND huyện Phù Ninh

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung

1.2.1.1 Chức năng

Theo quy định của Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dânngày 26 tháng 11 năm 2003 UBND huyện Phù Ninh do huyện bầu ra, là cơquan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính địa phương, chịu trách nhiệmtrước HĐND huyện và cơ quan Nhà nước cấp trên

UBND huyện Phù Ninh chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật vàcác văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhândân huyện nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xãhội, củng cố quốc phòng an ninh và thực hiện chính sách khác trên địa bànhuyện UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gópphần đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước

từ Trung ương tới cơ sở

1.2.1.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức chỉ đạo, lãnh đạo và thực hiện các Nghị quyết của HĐNDhuyện, các văn bản pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan hành chínhcấp trên

- Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị các xã thị trấn thực hiện kế hoạch về pháttriển kinh tế, xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cốquốc phòng, đảm bảo đời sông vật chất và tinh thần của nhân dân trong huyện

- Tiếp dân, trực tiếp giải quyết và chỉ đạo các ngành, các cấp thuộc quyềnmình giải quyết khiếu nại tố cáo và kiến nghị của công dân đúng pháp luật

- Ra quyết định quản lý theo đúng quy định của pháp luật và kiểm tra việcthi hành, đình chỉ thi hành, sửa chữa hoặc bãi bỏ những quyết định nếu như cácquyết định đó không còn phù hợp hoặc vi phạm các quy phạm pháp luật đối vớicác cơ quan thực thuộc UBND xã, thị trấn thực hiện việc thi hành những quyếtđịnh đó

Trang 14

- Bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm trưởng, phó các cơ quan, đơn vị thuộc thẩmquyền đề bạt, điều động và luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và nâng lương đốivới cán bộ, công chức theo sự phân cấp quản lý của tỉnh.

1.2.2 Quá trình phát triển

Quá trình phát triển của UBND Huyện Phù Ninh gắn liền với từng bướcchuyển mình của huyện Phù Ninh nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung HuyệnPhù Ninh là huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ có diện tích tự nhiên là 15.648,01(ha) Dân số: 95.990 người ( năm 2014), trong đó có 7 dân tộc hiện đang sinhsống Hiện nay, huyện có 19 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm: 1 thị trấn(Thị trấn Phong Châu) và 18 xã (Trạm Thản, Tiên Phú, Liên Hoa, Vĩnh Phú,Trung Giáp, Bảo Thanh, Trị Quận, Hạ Giáp, Gia Thanh, Phú Nham, Tiên Du,Phù Ninh, Phú Lộc, An Đạo, Tử Đà, Bình Bộ, Phú Mỹ, Lệ Mỹ) Phù Ninh làmột huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, là vùng đất tổ giàu truyền thống lịch sử

và văn hoá Người dân Phù Ninh cần cù chăm lo sản xuất, sáng tạo trong laođộng nghệ thuật, anh dũng trong chống giặc ngoại xâm, kiên trì, bền bỉ trongcông cuộc xây dựng đất nước Truyền thống đó của người dân Phù Ninh đượcnhân lên gấp bội từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạngViệt Nam

Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam, Đảng bộ và nhân dân huyện Phù Ninh đang ra sức đoànkết, chung sức, chung lòng để thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh”

Trang 15

1.2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND HUYỆN PHÙ NINH

CHỦ TỊCH UBNDHUYỆN

Văn phòngHĐND & UBND

Phòng Thanh traPhòng NN&PTNTPhòng TN - MTPhòng GD - ĐT

Phòng LĐ-TB&XHPhòng Nội Vụ

phụ trách VH - XH

Trang 16

1.2.4 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND huyện Phù Ninh

Thực hiện phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, Phù Ninh đang

có những định hướng để trở thành một vùng kinh tế phát triển nhanh và bềnvững, mục tiêu đ, giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo, đào tạo được nguồn nhân lực đủ cả

về số lượng và chất lượng Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ và nhân dân huyện Phù Ninhđang ra sức đoàn kết, chung sức, chung lòng để thực hiến năm 2020 tất cả các hệthống điện, đường, trường, trạm đều phải được kiên cố hóaện mục tiêu: “Dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

TIỂU KẾT:

Trong chương này em đã mô tả, trình bày những nội dung cơ bản về côngtác đào tạo và phát triển nhân lực Những nội dung này là nền tảng lý luận đểnghiên cứu những vấn đề tiếp theo trong chương 2

Trang 17

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN PHÙ NINH – TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Khái quát về đội ngũ công chức tại UBND huyện Phù Ninh

Qua hơn 20 năm đổi mới, đội ngũ công chức của UBND huyện khôngngừng trưởng thành cả về số lượng và chất lượng; kiến thức về năng lực thựctiễn không ngừng được nâng lên, hầu hết có bản lĩnh chính trị, kiên định lậptrường, quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới theo chủ trương của Đảng vàNhà nước, quyết tâm có hoài bão góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh

2.1.1 Về số lượng đội ngũ công chức

Toàn huyện Phù Ninh có 494 công chức Trong đó cấp huyện khối quản

lý Nhà nước có 60 người; công chức trong đơn vị sự nghiệp trực thuộc ủy ban

có 5 người; công chức cấp xã trong toàn huyện có 189 người, trong các đơn vị

sự nghiệp công lập có 49 người (đều là những người đứng đầu đơn vị sự nghiệpcông lập) Trong phạm vi bài báo cáo này, chỉ phân tích đội ngũ công chức cấphuyện khối quản lý Nhà nước và công chức trong các đơn vị sự nghiệp trựcthuộc ủy ban

2.1.2 Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Bảng 2.1 Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công chức qua các năm

Trình độ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Trang 18

lượng thì giảm 6 người từ 61 người (2011) xuống còn 55 người (2014), vì lí donước ta đang thực hiện tinh giản biên chế Xét về tỉ trọng trên quy mô côngchức tại UBND huyện thì vẫn giữ nguyên là 84,6%, vì quy mô và số lượng trênđại học đều giảm.

2.1.3 Về trình độ lý luận chính trị

- Cử nhân: 01 người (chiếm 1,5%)

- Cao cấp: 22 người (chiếm 33,9%)

- Trung cấp: 33 người (chiếm 50,8%)

- Chưa qua đào tạo, bồi dưỡng: 09 người (chiếm 13,8%)

2.1.4 Về cơ cấu độ tuổi

- Dưới 30 tuổi: 07 người (chiếm 10,8%)

- Từ 31 đến 40 tuổi: 30 người (chiếm 46,2%)

- Từ 41 đến 50 tuổi: 11 người (chiếm 16,9%)

- Từ 51 đến 55 và 60 tuổi: 17 người (chiếm 26,1%)

Nhận xét chung: Qua số liệu trên, ta thấy đội ngũ công chức của UBND

huyện Phù Ninh là một đội ngũ khá trẻ, nhiệt tình trong công việc, có trình độchuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng được yêu cầu trẻ hóa đội ngũ công chức,công chức, viên chức trong tương lai Đa số công chức được đào tạo theochuyên ngành luật, khoa học quản lý và hành chính nhà nước cho nên về cơ bản

cơ cấu tổ chức công chức đã đạt được một số yêu cầu tiêu chuẩn theo chức danhngạch bậc theo quy định

Nhưng bên cạnh đó còn một số mặt tồn tại như đội ngũ công chức cònthiếu và yếu về chuyên môn nghiệp vụ; trình độ lý luận chính trị và quản lý Nhànước còn thấp để đảm bảo đội ngũ công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng,tinh thông nghiệp vụ thì cần có kế hoạch cử đi đào tạo và bồi dưỡng, phát triểnthêm

Ngày đăng: 04/10/2016, 22:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS. TS. Trần Kim Dung (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: PGS. TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
3. ThS. Nguyễn Vân Điềm – PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2013), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Vân Điềm – PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2013
5. TS. Nguyễn Hữu Thân (2009), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: TS. Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2009
1. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/ NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức Khác
4. Quốc hội khóa XII (2008), Luật cán bộ, công chức Khác
6. UBND Tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định số 4088/2008/QĐ-UBND về việc ban hành đề án đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ cao của Tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w