1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học đại học thương mại

22 2,8K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 175,25 KB
File đính kèm đề cương ppnckh.rar (168 KB)

Nội dung

TH1: Nhà nghiên cứu được giao đề tài: Việc xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu được thực hiện dựa trên nhu cầu của cơ quan, đối tác giao nhiệm vụ nghiên cứu cho nhà nghiên cứu.. Cần

Trang 1

CHƯƠNG 1

1 Khái niệm Nghiên cứu, Khoa học, NCKH, PPNCKH

- Nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách hệ thống đểtìm hiểu cách thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng, góp phần làm giàu kho tàng tri thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng góp phần làm giàu kho tàng tri thức về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh ta

- Khoa học là hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy.

- Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, phát hiện, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm những kiến thức mới , lý thuyết mới… về tự nhiên và xã hội

2 Phân biệt nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu quy nạp và nghiên cứu diễn dịch; Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

 Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng:

Khái niệm Là một nghiên cứu hệ thống

hướng tới sự phát triển tri thức hay sự hiểu biết về các khía cạnh cơ bản của hiện tượng.

Là một hình thức điều tra có hệ thống liên quan đến ứng dụng thực tế của khoa học.

Ví dụ Các nghiên cứu cơ bản nhằm

trả lời câu hỏi: doanh nghiệp hình thành thế nào? Cấu trúc của doanh nghiệp gồm những gì?

Nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích: nâng cao năng suất của sản xuất lương thực, xử lí hoặc chữa trị một căn bệnh nào đó,…

 Nghiên cứu qui nạp và nghiên cứu diễn dịch:

+ Nghiên cứu qui nạp là xem xét mối liên hệ dựa trên một số ví dụ cụ thể, nhà nghiên cứu khẳng định mỗi liên hệ là đúng cho tất cả các trường hợp tiếp theo.

+ Nghiên cứu diễn dịch là suy luận dựa trên cách tiếp cận giả thuyết – suy luận.

Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:

Dữ liệu thu được Dữ liệu mềm (tính chất) Dữ liệu cứng (số lượng)

Trang 2

Bối cảnh nghiên cứu Không kiểm soát Có kiểm soát

Phân tích dữ liệu Phân tích nội dung Phân tích số liệu với sự

hỗ trợ của các chương trình xử lý dữ liệu

quản trị rủi ro của ngân hàng Vietcombank.

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua của khách hàng

3 Trình bày trình tự nghiên cứu khoa học của Thietart và cộng sự Phânn tích các bước trong quy trình này?

1 Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu.

Là việc đặt câu hỏi “Cần chứng minh điều gì?”, đưa ra những câu hỏi làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời thông qua các hoạt động nghiên cứu tiếp sau.

TH1: Nhà nghiên cứu được giao đề tài:

Việc xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu được thực hiện dựa trên nhu cầu của cơ quan, đối tác giao nhiệm vụ nghiên cứu cho nhà nghiên cứu.

TH2: Nhà nghiên cứu tự phát hiện vấn đề nghiên cứu.

Việc lực chọn vấn đề nghiên cứu phải dựa trên những căn cứ sau:

+ Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?

+ Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?

+ Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?

+ Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài hay không?

+ Đề tài có phù hợp với sở thích hay không?

Lưu ý khi chọn vấn đề nghiên cứu:

+ Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phải rõ ràng, cụ thể và vạch ra hướng đi cho đề tài + Nói nhiều và sâu về một vấn đề nhỏ.

2 Xây dựng luận điểm khoa học.

Trang 3

Nhà nghiên cứu cần xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề sau đó chỉ ra vấn đề nào đã được giải quyết, vấn đề nào chưa thấu đáo hoặc chưa được giải quyết Cần làm rõ khái niệm, công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu của mình.

VD: Đề tài: “một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ cho giảng viên đại học” thì cần phải xem xét những bài nghiên cứu trước đó để tìm ra điểm hạn chế của nó, xác định và làm rõ những khái niệm: chất lượng, chất lượng giảng dạy, biện pháp,…

3 Chứng minh luận điểm khoa học.

Cấu trúc logic chứng minh gồm 3 bộ phận:

+ Luận điểm: trả lời câu hỏi cần chứng minh điều gì.

+ Luận cứ: bằng chứng để chứng minh luận điểm

+ Phương pháp: cách tìm kiếm luận cứ để chứng minh luận điểm.

Các phương pháp thu thập dữ liệu:

+ Tham khảo tài liệu: mục đích là nằm bắt được nội dung người đi trước đã làm, không mất thời gian lặp lại những công việc người đi trước đã làm.

VD: để chứng minh giả thuyết “không thể loại bỏ cây bạch đàn ra khỏi cơ cấu cây trông rừng”, người ta dựa vào nghiên cứu đã có trước (Vũ Cao Đàm, 2003).

+ Thu thập dữ liệu từ thực nghiệm: quan sát, theo dõi, đo đạc qua các thí nghiệm Gồm các bước như: lập giả thuyết, xác định biến, bố trí thí nghiệm, thu thập dữ liệu để kiểm chứng giả thuyết

+ Phương pháp phi thực nghiệm: là phương pháp thu thập dữ liệu dựa trên sự quan sát các sự kiện, sự vật đã hay đang tồn tại, từ đó tìm ra qui luật của chúng Bao gồm quan sát khách quan, phỏng vấn, phương pháp hội đồng, điều tra bằng bảng hỏi.

4 Trình bày luận điểm khoa học.

Là công việc sau cùng và quan trọng nhất của người nghiên cứu, đó là tóm tắt và trình bày số liệu, kết quả nghiên cứu Mục đích là trình bày kết quả làm sao cho người đọc

dễ hiểu.

Các bước thực hiện cơ bản trong NCKH:

Bước 1: Quan sát sự vật, hiện tượng.

Bước 2: Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu.

Bước 3: Xây dựng giả thuyết

Bước 4: Thu thập thông tin

Bước 5: Xây dựng luận cứ lý thuyết và luận cứ thực tiễn

Bước 6: Phân tích và thảo luận

Bước 7: Kết luận và kiến nghị.

4 Gỉai thích các thuật ngữ Khái niệm, Định nghĩa, Đối tượng nghiên cứu, Khách thế nghiên cứu

Trang 4

- Khái niệm: là hình thức của tư duy, nó phản ánh một lớp các đối tượng như sự vật, quá trình và hiện tượng thông qua các thuộc tính, đặc trưng, bản chất của các đối tượng đó Khái niệm hình thành lên sự hiểu biết của con người về các sự vật, hiện tượng được phản ánh.

- Định nghĩa: là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định nhưng đặc trưng cơ bản tạo thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng hay quá trình khác.

- Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật cần được xem xét và làm rõ Là đối tượng trực tiếp của nhận thức, là cái phải khám phá, phải tìm hiểu bản chất và qui luật vận động của nó.

- Vai trò: là bước quan trọng có tính quyết định trong quá trình nghiên cứu khoa học Giúp định hướng cho việc xây dựng mô hình và lựa chọn phương pháp nghiên cứu

ở bước tiếp theo.

- Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan trong mối liên hệ mà nhà nghiên cứu cần khám phá; là vật mang đối tượng nghiên cứu.

- VD: khách thể nghiên cứu của đề tài “nâng cao chất lượng dạy học và học ngoại ngữ của sinh viên” là các trường đại học.

5 Biến số nghiên cứu là gì? Trình bày các loại biến số nghiên cứu?

- Biến số là từ được dùng để mô tả sự vật, hiện tượng có sự biến đổi khác nhau mà nhà nghiên cứu muốn nghiên cứu, quan sát.

- Biến số phạm trù (biến định tính) là những biến như nghề nghiệp, tôn giáo, giới tính,… được hình thành bởi một tập hợp những đặc tính của một phạm trù không theo số đo hoặc thang đo.

- Biến số số (biến định lượng) được thể hiện bằng những đơn vị, trong đó các con số được gán cho mỗi đơn vị của biến mang ý nghĩa toàn học VD như nhân viên trong

1 doanh nghiệp, doanh thu, lợi nhuận,…

6 Nêu các sản phẩm NCKH cơ bản và Nd cơ bản của mỗi loại

 Luận văn, đề án, đồ án, khóa luận bằng đại học

- Phần mở đầu: nêu lí do chọn đề tài nghiên cứu, tính mới, tính cấp thiết đề tài Cần nêu: đối tượng, mục tiêu, mục đích, phạm vi nghiên cứu và bố cục khóa luận.

- Tổng quan nghiên cứu: tổng quan tài liệu liên quan đến chủ đề để thiết kế các nội dung nghiên cứu.

- Khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu: trình bày có tính hệ thống các lý thuyết

về các vấn đề có liên quan đến đề tài được chọn nghiên cứu để làm cơ sở cho phân tích thực tiễn.

Trang 5

- Kết quả nghiên cứu và thảo luận: trình bày chi tiết kết quả của nghiên cứu bằng cách

sử dụng bảng số liệu, hình, mô tả, sử dụng phép thống kê đánh giá kết quả,… Phân tích và rút ra nhận xét về kết quả nghiên cứu thực tế so với lý thuyết.

- Kết luận và kiến nghị: căn cứ vào kết quả chính đưa ra các kết luận và đề xuất, kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo

- Tài liệu tham khảo: các tài liệu mà khóa luận tham khảo.

- Phụ lục: tập hợp các dữ liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu mẫu nhằm minh họa, bổ sung cho nội dung chính của khóa luận

Trang 6

- Cơ chế hình thành ý tưởng nghiên cứu:

+ Cơ chế trực giác: là ý tưởng được xuất hiện 1 cách đột ngột, bất ngờ, là một hình thức nhảy vọt của tư duy được gọi là trực giác.

+ Cơ chế phân tích nguyên nhân và hậu quả của một vấn đề, phát hiện mâu thuẫn, thiếu sót: thông qua phân tích sâu các nguyên nhân – hậu quả của một vấn đề khó khăn chính, từ đó xác định được các ý tưởng về giải pháp kỹ thuật, công nghệ có tiềm năng đưa ra thử nghiệm.

+ Cơ chế tiếp cận thực tiễn: nhà nghiên cứu thâm nhập cơ sở thực tế, tiếp xúc với các nhà hoạt động thực tiễn để phát hiện ra những vấn đề gay cấn, đòi hỏi phải có sự tham gia giải quyết của khoa học.

2 Nêu khái niệm về Vấn đề nghiên cứu là gì? Trình bày mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu

- Vấn đề nghiên cứu là một vấn đề có thực phát sinh trong cuộc sống được nghiên cứu

để tìm ra cách thức tốt nhất nhằm giải quyết vấn đề đó.

- Mô hình chung nhận dạng vấn đề nghiên cứu.

Theo dõi thực tế Theo dõi lý thuyết

Tổng kết lý thuyết (thực tế)

Nghiên cứu lý thuyết (thực tế)

Nhận dạng vấn đề nghiên cứu

Trang 7

3 Mục đích, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu là gì? Nêu mối quan hệ giữa mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.

- Mục đích nghiên cứu: là hướng đến một điều gì hay 1 công việc nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó

có thể đo lường hay định lượng.

Mục đích trả lời câu hỏi: “nghiên cứu để làm gì?” hoặc “để phục vụ điều gì?”.

- Mục tiêu nghiên cứu: là thực hiện điều gì hoặc hoat động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra; là sự triển khai mục đích nghiên cứu cụ thể hơn.

Trả lời câu hỏi : đang làm cái gì, tìm hiểu về cái gì, nghiên cứu giúp giải quyết điều gì?

- Câu hỏi nghiên cứu: là một phát biểu mang tính bất định về vấn đề.

- Mối quan hệ: câu hỏi nghiên cứu là mục tiêu nghiên cứu được phát biểu dưới dạng câu hỏi hay nói cách khác câu hỏi nghiên cứu cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu.

4 Gỉa thuyết nghiên cứu là gì? Trình bày những dạng thức giả thuyết nghiên cứu?

- Giả thuyết nghiên cứu có thể hiểu là nhận định sơ bộ, kết luận giả định của nghiên cứu; là luận điểm cần chứng minh của tác giả; là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, và câu hỏi nghiên cứu của đề tài

Tác dụng của giả thuyết NC: giúp nhà nghiên cứu có hướng tìm kiếm

- Dạng thức:

+ Dạng thức “quan hệ nhân – quả”: thường sử dụng từ “có thể”

VD: giả thuyết “tăng FDI có thể làm gia tăng tăng trưởng kinh tế” Trong đó, mối quan hệ nhân quả trong giả thuyết là ảnh hưởng quan hệ giữa FDI là tăng trưởng kinh tế, còn nguyên nhân là gia tăng FDI và kết quả là tăng trưởng kinh tế

+ Dạng thức “nếu – vậy thì”:

Ctruc : “nếu” … có liên quan tới…, “vậy thì” nguyên nhân đó có thể hay ảnh hưởng đến hiệu quả.VD: “nếu xuất khẩu có liên quan tới tăng trưởng kinh tế, vậy thì tăng xuất khẩu có thể gia tăng tăng trưởng kinh tế”

Trang 8

5 Trình bày khái niệm và vai trò của Tổng quan nghiên cứu? Nêu quy trình tổng quan nghiên cứu

- Khái niệm: là quá trình chọn lọc các tài liệu về chủ đề nghiên cứu, gồm thông tin, ý tưởng,

dữ liệu và bằng chứng được trình bày theo một quan điểm để hoàn thành mục tiêu đã được xác định, đánh giá các tài liệu trên cơ sở nghiên cứu đang được thực hiện.

Trang 10

6 Nêu khái niệm Thiết kế nghiên cứu Vẽ mô hình thiết kế nghiên cứu và phân tích các hoạt động của quy trình thiết kế nghiên cứu

- Khái niệm: Thiết kế nghiên cứu là bản kế hoạch về lựa chọn nguồn và loại thông tin sẽ sử dụng để

có thể trả lời những câu hỏi nghiên cứu; là kết cấu cơ bản thể hiện mỗi liên hệ giữa các biến của nghiên cứu; là bản tóm tắt quá trình nghiên cứu từ công việc xác định giả thiết đến phân tích dữ liệu

- Quy trình thiết kế nghiên cứu:

Bước 1: Xác định ý tưởng và vấn đề nghiên cứu; mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu; hình thành giả thuyết

nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu: là thực hiện điều gì hoặc hoat động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra; là sự triển khai mục đích nghiên cứu cụ thể hơn

Trả lời câu hỏi : đang làm cái gì, tìm hiểu về cái gì, nghiên cứu giúp giải quyết điều gì?

- Câu hỏi nghiên cứu: là một phát biểu mang tính bất định về vấn đề

- Giả thuyết nghiên cứu có thể hiểu là nhận định sơ bộ, kết luận giả định của nghiên cứu; là luận điểm cần chứng minh của tác giả; là câu trả lời sơ bộ, cần chứng minh, và câu hỏi nghiên cứu của đề tài

Bước 2: Xác định phương pháp tiếp cận: NCĐT hay NCĐL hay hỗn hợp

Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu

Ý tưởng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

Xác dịnh phương pháp tiếp cận

nghiên cứu Nghiên cứu định

lượng Nghiên cứu hỗn hợp

Xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể

Xác định phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Lập kế hoạch, thời gian nghiên cứu và sử dụng nguồn lực

Hình thành bản đề cương nghiên cứu

Trang 11

- Phương pháp tiếp cận định lượng là cách tiếp cận liên quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm mang tính hệthống các thuộc tính định lượng, hiện tượng và quan hệ giữa chúng

- Phương pháp tiếp cận định tính là cách tiếp cận trong đó nghiên cứu viên tìm hiểu hành vi, động cơ, ý đồ đối tượng nghiên cứu và những lý do điều khiển những hành vi đó

Phương pháp tiếp cận định lượng Phương pháp tiếp cận định tính

- Tập trung vào kết quả

- Quan tâm các biến độc lập

- Tập trung vào thông kê

- Tập trung vào quá trình

- Quan tâm đến tổng thế

- Tập trung vào ý nghĩa

Bước 3: Xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể.Mỗi cách tiếp cận khác nhau lại có những phương pháp

nghiên cứu cụ thể khác nhau:

Phương pháp tiếp cận định lượng Phương pháp tiếp cận định tính

- Nghiên cứu thực nghiệm và mô tả - Nghiên cứu tính huống

- Nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu nhân học

- Nghiên cứu hành động

Bước 4: Xác định phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:

Phương pháp tiếp cận định lượng Phương pháp tiếp cận định tính

- Khảo sát: thu thập số liệu dựa trên

bảng hỏi, phỏng vấn, gửi thư,…

- Quan sát theo cấu trúc: quan tâm đến

tần suất, chặt chẽ, lịch trình xây

dựng trước và chi tiết

- Quan sát không theo cấu trúc: người quan sát tham gia vào quá trình NC, ghi lại chuỗi hành động và sự kiện khi qsat (mang tính mở, tự nhiên)

- Phỏng vấn: đối thoại trực tiếp

Bước 5: Lập kế hoạch, thời gian nghiên cứu và sử dụng nguồn lực:

+ Ai thực hiện NC? (cá nhân, nhóm, tổ chức của doanh nghiệp)

+ Yêu cầu chuyên môn, kinh nghiệm

+ Phương thức tổ chức, phối hợp

+ Xác định thời gian cần

+ Các yêu cầu về ngân sách (chi phí trực tiếp, gián tiếp, đi lại,…)

+ Có thể ước tính chi phí sơ bộ

Bước 6: Hình thành bản đề cương nghiên cứu.

Thể hiện nội dung của quá trình thiết kế nghiên cứ

7 Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu? Phân biệt giữa nghiên cứu khám phá và nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả?

* Phân loại thiết kế nghiên cứu theo các tiêu chí cơ bản:

Trang 12

Mức độ thăm dò nghiên cứu - Nghiên cứu thăm dò

- Nghiên cứu chuẩn tắcPhương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - Nghiên cứu quan sát

- Nghiên cứu trực tiếpKhả năng kiểm soát biến nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm

- Nghiên cứu đa biếnMục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu khám phá

- Nghiên cứu mô tả

- Nghiên cứu nhân quả

Độ dài thời gian nghiên cứu - Nghiên cứu thời điểm

- Nghiên cứu giai đoạnPhạm vi chủ đề nghiên cứu - Nghiên cứu thống kê

- Nghiên cứu tình huốngMôi trường nghiên cứu

- NC trong đk môi trường thực tế

- NC trong đk môi trường thí nghiệmPhương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu định tính

- Nghiên cứu định lượng

- Nghiên cứu hỗn hợp

* Phân loại thường được áp dụng trong thực tế:

Theo mục đích nghiên cứu

- NC khám phá: với vấn đề NC khó hiểu, chưa rõ ràng, còn mới

VD: vấn đề doanh thu bán hàng giảm chưa rõ nguyên nhân

- NC mô tả: vấn đề đã được xác định rõVD: nghiên cứu nhu cầu mua hàng hóa hàng ngày của dân

cư ở 1 địa phương

Theo phương pháp nghiên cứu

- TKNC ĐTinh: là thiết kế dựa trên PPNCĐT để thu thập,

đo lường và phân tích dữ liệu

- TKNC ĐLượng: là thiết kế dựa trên PPNCĐL, thường sdung để kiểm định lý thuyết

- TKNC hỗn hợp: là thiết kế dựa trên cả 2 PPNCĐT và

ĐL, gồm các dạng kế hợp như TKHH đa phương pháp, TKHH gắn hết, TKHH giải thích, TKHH khám phá

Nghiên cứu khám phá Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu tương quan

nhân quả

Mục tiêu Khám phá ra các ý tưởng

và các hiểu biết sâu sắc

Mô tả các đặc điểm hoặc chức năng của thị trường

Xác định các quan hệ nhân quả

-Linh hoạt -Các giả thuyết cụ thể được - Sự thao tác của một hay

Ngày đăng: 05/12/2018, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w