Quan hệ tài sản thì luôn gắnliền với 1 loại tài sản nhất định thông qua cách này hay cách khác VD: Trong hợp đồng mua bán gỗ giữa A và B - Chủ thể là A và B - Khách thể là hoạt động để đ
Trang 11 Phân tích đặc điểm của nghĩa vụ dân sư
Nghĩa vụ dân sự là 1 quan hệ pháp luật dân sự về tài sản Quan hệ tài sản làquan hệ giữa người với người thông qua 1 tài sản Quan hệ tài sản thì luôn gắnliền với 1 loại tài sản nhất định thông qua cách này hay cách khác
VD: Trong hợp đồng mua bán gỗ giữa A và B
- Chủ thể là A và B
- Khách thể là hoạt động để đảm bảo lợi ích ( mục đích hướng tới)
- Nội dung: quyền và nghĩa vụ của bên mua là trả tiền và nhận gỗ còn bên bán
là giao hàng đúng thời gian địa điểm, chất lượng và nhận tiền
Nghĩa vụ dân sự là quan hệ PLDS tương đối: các bên chủ thể trong quan hệnghĩa vụ bao gồm chủ thể có quyền và chủ thể có nghĩa vụ luôn luôn được xácđịnh 1 cách rõ ràng cụ thể
VD: trong quan hệ cho vay, bên có quyền đòi nợ là ng đã cho vay, bên cónghĩa cvụ trả nợ là người vay nhưng cũng có thể người phải trả khoản nợ đó làngười thứ 3 ( người bảo lãnh đã được các bên xác định)
Quyền dân sự của các bên chủ thể trong QHPLDS là quyền đối nhân:
- Tương ứng với quyền của chủ thể bên này là nghĩa vụ của chủ thể bên kia vàngược lại
- Trong quan hệ nghĩa vụ chủ thể mang quyền muốn thỏa mãn quyền của mìnhthì phải thông qua, hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể mang nghĩa vụ.Nếu bên kia không thực hiện chủ thể mang quyền được sử dụng các phươngthức mà pháp luật cho phép để tác động và yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụvới mình ( trái quyền)
Trong quan hệ nghĩa vụ hành vi thực hiện của chủ thể có nghĩa vụ luôn manglại lợi ích cho chủ thể khác
- Nghĩa vụ luôn là sự ràng buộc giữa các bên về việc phải làm hay không đượclàm một việc nhất định Bên phải làm một công việc nếu không làm sẽ gánhchế tài của luật
- Tùy từng TH, mỗi bên trong nghĩa vụ có thể có nhiều người hoặc nhiều chủthể khác tham gia nhưng cũng có thể mỗi bên chỉ có một người tham gia
1
Trang 22 Nếu các loại đối tượng của nghĩa vụ dân sự, bình luận về các điều kiện để trở thành đối tượng của nghĩa vụ dân sự
Đối tượng của nghĩa vụ dân sự là tài sản
Nghĩa vụ có đối tượng là công việc phải thực hiện: người có nghĩa vụ phảithực hiện 1 công việc được xác định cụ thể trước người có quyền Thôngthường, các quan hệ nghĩa vụ có đối tượng là công việc phải thực hiện lànhững quan hệ phát sinh từ hợp đồng mang tính dịch vụ ( HĐ chuyển, trảcông, gửi giũ tài sản) Công việc có thể hình thành với 1 kết quả nhất định,chủ thể có thể không hoặc có thể biểu hiện dưới dạng 1 vật cụ thể nào
Nghĩa vụ có đối tượng là công việc không được thực hiện: Trong trườnghợp người có nghĩa vụ không được thực hiện 1 công việc xác định cụ thểtrước người có quyền
VD: hai người có thỏa thuận trong hợp đồng thuê nhà ( không được đưangười thứ 3 đến ở mà k hỏi ý kiến của chủ nhà)
Trang 33 Phân tích các đặc điểm của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Các biện pháp đảm bảo chỉ phát sinh trên cơ sở có sự thỏa thuân của bênchủ thể: Nếu các nghĩa vụ dân sự phát sinh từ những căn cứ khác nhau thìbiện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ chỉ có thể phát sinh thông qua sựthỏa thuận của các bên trong 1 giao dịch dân sự các bên tự thỏa thuận vềviệc lựa chọn bpbđ nào để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ, đồng thờicách thức và toàn bộ nd của 1 bpbđ đều là kết quả của sự thỏa thuận giữacác bên
Đối tượng của biện pháp bảo đảm chủ yếu là lợi ích vật chất: lợi ích củacác bên trong nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm là những lợi ích vật chất.Quy luật ngang giá trong các quan hệ tài sản cho chúng ta thấy rằng chỉ cólợi ích vật chất mới bù đắp được các lợi ích vật chất Vì vậy, các bên trongQHNV không thể dùng quyền nhân thân làm đối tượng của biện pháp bảođảm Lợi ích vật chất là đối tượng của biện pháp đảm bảo thờng là 1 tàisản ( vật có thực, tiến, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản hoặc là 1 côngviệc phải làm) các đối tượng này phải có đủ các yếu tố mà PL đã yeu cầuđối với 1 đối tượng và nhiệm vụ nói chung
Các BPBĐ thực hiện nghĩa vụ luôn đi kèm 1 nghĩa vụ chính xác định Cácbiện pháp này không tồn tại độc lập mà được coi là HĐ phụ với mục đíchbảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong 1 hợp đồng được xác định ( HĐ chính).Thông thường, các BPBĐ được xác lập sau hoặc đồng thời với việc xáclập HĐ chính
- Xác định mối quan hệ về hiệu lực giữa hợp đồng chính và HĐ phụ cónhững hệ quả sau:
1 Nếu chính vô hiệu thì tùy vào TH đã chuyển giao TS hay chưa thì HĐphục ó thể cô hiệu 1 phần hoặc vô hiệu hoàn toàn
2 Nếu HĐ chính bị hủy bỏ hoặc đơn phương chấm dứt thực hiện thì cácBPBĐ vẫn có giá trị để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ hoàn trả.VD: kí kết Hđmua nhà, A muốn đặt cọc nhưng không có tiền mặt vì vậy
đã đặt cọc chiếc bình cổ giá trị với điều kiện sẽ trừ giá trị chiếc bình vàogiá trị ngôi nhà Giai đoạn đặt cọc chiếc bình cổ còn giá trị nhưng sau đóchiếc bình cổ liên quan đến 1 vụ án quan trọng dẫn đến HĐ vô hiệu
3
Trang 4HĐ chính vô hiệu vì trước đó đã thỏa thuận trừ chiếc bình cổ vào giá trịthanh toán của HĐ
3 HĐ phụ không làm chấm dứt HĐ chính trừ TH các bên có thỏa thuậnBPBĐ là 1 phần không thể tách rời của HĐ chính
Các BPBĐ mang tính chất dự phòng thông thường được áp dụng khi
có các hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy ra vì không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng mục đích Cho dù các bên đã đặt ra q BPBĐ bên cạnh 1 nghĩa
vụ chính nhưng không cần phải áp dụng BPBĐ đó nếu nghĩa vụ chính đãđược thực hiện 1 cách đầy đủ Trong 1 QHNV, bên có nghĩa vụ tự giácthực hiện nghĩa vụ của họ đối với người có quyền và nếu đến thời hạn màbên có nghĩa vụ đã thực hiện đúng, đấy đủ nghĩa vụ của mình thì BPBĐnghĩa vụ đó cũng được coi là chấm dứt
VD: BP đặt cọc buộc các bên phải giao kết HĐ
Trang 54 Bình luận các điều kiện để 1 tài sản đối tượng của giao dịch bảo đảm
1/ Tài sản bảo đảm phải là tài sản được phép lưu thông ( gắn với nhân thân cụ thể như CMT, bằng thạc sĩ, tiến sĩ….) là đối tượng của biện pháp bảo đảm.
TS được phép giao dịch là TS không bị cấm giao dịch theo quy định của pháp luật tại thời điểm xác lập giao dịch
2/ TS do các bên thỏa thuận và phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm ( Khoản 1 điều 295)
- Bên có nghĩa vụ Là bên bảo đảm, có thể là bên thứ 3 mà người này cam kết dùng tài sản thuộc
sở hữu của họ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của bên có nghĩa vụ với bên có quyền
VD: công ty gồm A góp 200tr, B góp 100tr, C góp xe ô tô 500tr => C vay B
- Nếu TS bảo đẩm thuộc sở hữu chung của nhiều người phải được sự đồng ý bằng văn bản của tất cả chủ sở hữu đó
VD: ông A chết để lại nhà cho 4 người con – muốn bán – hỏi ý kiến tất cả
- Ngoại trừ, DN nhà nước dù không là chủ sở hữa TS nhưng vẫn được sử dụng TS thuộc quyền quản lí và SD của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trừ trường hợp luật có quy định khác.
- Khi giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý với ng thứ 3 thì tòa án của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên TS bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm trừ trường hợp luật có quy định khác.
VD 1/3/18 A vay B 200tr – thế chấp = xe ô tô
20/3/18 A gây tai nạn cho C – bồi thường cho C 60 tr
A không còn tài sản nào để bồi thường
TH1 ô tô 180tr = không kê biên TS
TH2 ô tô 800tr = kê biên TS – trả C 60tr ( bồi thường kịp thòi)
- Đưa vào 1 tài khoản được phong tỏa của NH
3/ TS bảo đảm không phải là đối tượng bị tranh chấp về quyền sở hữu cũng như quyền sử
dụng: Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
VD : A chết – di chúc – toàn bộ tài sản và nhà cho người yêu thương nhất đời – vợ, mẹ đẻ, bồ tranh chấp.Vợ cần vốn kinh doanh nhưng không được thế chấp ngôi nhà A dể lại.
4/ 1 TS cũng có thể dùng làm vâjt bảo đảm vcho việc thực hiện nhiều nghĩa vụ ( khoản 3
điều 296)
5
Trang 65 Phân tích những nội dung pháp lý cơ bản về đăng ký giao dịch bảo đảm?
Việc đăng ký giao dịch đảm bảo được thực hiện theo quy định của pháp luật vềđăng ký giao dịch đảm bảo Theo đó các giao dịch của bảo đảm bắt buộc phảiđăng ký bao gồm: Thế chấp quyền sử dụng đất, Thế chấp rừng sản xuất là rừngtrồng; Cầm cố, thế chấp tàu bay; Thế chấp tàu biển; Thế chấp 1 tài sản để bảođảm cho nhiều nghĩa vụ khác
Việc đăng ký giao dịch đảm bảo vệ thực hiện theo trình tự thủ tục sau:
- nộp hồ sơ đăng ký: Người yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm ( là một
trong các bên của giao dịch bảo đảm) nộp trực tiếp Hồ sơ đăng ký giaodịch bảo đảm tại trụ sở của cơ quan đăng ký hoặc gửi qua đường bưu điện
Hồ sơ yêu cầu đăng ký có thể là đơn yêu cầu đăng ký theo mẫu bao gồmđơn yêu cầu đăng ký và các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật
- Tiếp cận hồ sơ đăng ký: người thực hiện ghi thời điểm nhận hồ sơ đăng ký
vào đơn yêu cầu đăng ký và số tiếp nhận hồ sơ đăng ký theo đúng thứ tựtiếp cận hồ sơ trong trường hợp hồ sơ đăng ký được gửi theo đường bưuđiện Trong trường hợp hồ sơ được nộp trực tiếp thì người thực hiện đăng
ký cấp cho người yêu cầu đăng ký phiếu hẹn trả kết quả đăng ký nếu chưagiải quyết được ngay sau khi nhận được hồ sơ đăng ký
- thời hạn giải quyết hồ sơ đăng ký: cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo có
trách nhiệm giải quyết hồ sơ đăng ký ngay trong ngày nhận được hồ sơ đăng
ký hợp lệ lấy hồ sơ nhận được sau 15 giờ trong ngày thì phải hoàn thànhđược đăng ký ngay trong ngày làm việc tiếp theo Nếu cần phải kéo dài thờigian giải quyết thì phải hoàn thành việc đăng ký trong thời hạn ba ngày kể
từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hợp lệ
- trả kết quả đăng ký giao dịch đảm bảo: kết quả đăng ký giao dịch đảm
bảo được trả trực tiếp tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc gửi quađường bưu điện
ý nghĩa của việc đăng ký giao dịch bảo đảm: xác định về hiệu lực của giao
dịch và xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi sử dụng khi xử lý tài sản bảođảm
6 Tình huống liên quan đến cầm cố, thế chấp tài sản
Trang 77 Đối tượng, đặc điểm pháp lý của cầm cố tài sản
- Đối tượng: xét theo bản chất của cầm cố là việc bên cầm cố phải giao tàisản cho bên nhận cầm cố giữ lên tài sản cầm cố chỉ có thể là vật có sẵn vàothời điểm giao dịch cầm cố được xác lập.Vật dùng để cầm cố có thể là độngsản hoặc bất động sản ( Nếu pháp luật có quy định) nhưng phải đáp ứng đượcđiều kiện sau đây: thứ nhất và cầm cố phải thuộc quyền sở hữu của bên cầm
cố thứ 2 vật cầm cố là vật được phép chuyển giao
- Đặc điểm pháp lý:
+ Quan hệ cầm cố đòi hỏi phải có sự chuyển giao tài sản bảo đảm từ bêncầm cố cho bên nhận cầm cố quản lý trong thời hạn của hợp đồng cầm cố: thông thường những tài sản là vật hiện hữu có sẵn ở thời điểm giao dịchcầm cố được xác lập sẽ là đối tượng của cầm cố Tuy nhiên các bên vẫn cóthể lựa chọn quyền tài sản hoặc những tài sản được hình thành trong tương lai
là đối tượng của biện pháp cầm cố bằng cách khi giao kết hợp đồng sẽchuyển giấy tờ có liên quan Khi tài sản hình thành hoặc quyền tài sản đượcthanh toán sẽ yêu cầu bên cầm cố chuyển giao những tài sản đó cho bên nhậncầm cố
+ Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết Trừ trườnghợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Bên cạnh đó cầm
cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người, tài sản kể từ thời điểm bên nhậncầm cố nắm giữ tài sản cầm cố (với bất động sản kể từ thời điểm đăng kýđiều 310)
+ Quan hệ cầm cố cầm đồ là một hình thức phát triển của quan hệ cầm cốdưới dạng Kinh doanh dịch vụ tiền tệ
7
Trang 88 Đối tượng, đặc điểm pháp lý của thế chấp tài sản
- Đối tượng: tài sản thế chấp có phải là vật, quyền giấy tờ có giá, có thể là tài sản
hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai Tài sản đang cho thuê, cho mượncũng được dùng để thế chấp Tùy trường hợp các bên có thể thỏa thuận dùng toàn
bộ hoặc một phần tài sản thế chấp Nếu người có nghĩa vụ dùng toàn bộ một bấtđộng sản để thế chấp thì các vật phụ của bất động sản cũng thuộc tài sản thế chấp.Trong trường hợp thế chấp là một phần bất động sản, động sản có vật phụ thì vậtphụ thuộc tài sản thế chấp trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Khi đốitượng thế chấp là một tài sản được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tàisản thế chấp Hoa lợi, lợi tức có đồ từ tài sản thế chấp chỉ thuộc tài sản thế chấp khicác bên có thỏa thuận hoặc trong những trường hợp pháp luật có quy định
- đặc điểm pháp lý:
+ không giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp nhưng phải giao giấy tờ chứng
minh tình trạng pháp lý của tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp (ôtô, xe máy,giấy tờ sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng mua bán nhà ởtrong tương lai hoặc giấy tờ thừa kế về nhà đất) phải là bản gốc
+ biện pháp thế chấp đáp ứng Linh Hoạt Lợi ích của các bên chủ thể tuy nhiên vẫn
tiềm ẩn rủi ro cho bên nhận thế chấp cao hơn bên nhận cầm cố
về mặt lợi ích: bên nhận thế chấp không phải lo thực hiện biện pháp giữ
gìn tài sản
bên thế chấp vẫn khai thác công dụng thế chấp
rủi ro: xác định tính xác thực của giấy tờ thế chấp
việc giữ gìn tài sản thế chấp thuộc về bên có nghĩa vụ và họ có
quyền khác sử dụng tài sản thế chấp Nếu không có thỏa thuận khác
có thể bị hư hỏng mất hoặc làm giả dẫn đến giảm giá trị trị tài sản tài sản thế chấpthường có sự thay đổi trong thời điểm thế chấp dẫn đến xung đột về lợi ích của bênnhận thế chấp với những người khác có quyền liên quan đến tài sản thế chấp ( ví dụbên thế chấp bán tài sản hoặc tài sản về mặt Nhà Đất được đầu tư tăng thêm hoặc sựkiện nhất định xảy ra)
- hợp đồng thế chấp có hiệu lực từ thời điểm giao kết từ trừ trường hợp có thoả
thuận khác của hoặc luật có quy định khác ngoài phát sinh hiệu lực đối khángvới người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký
Trang 99 Đối tượng, đặc điểm pháp lý của bảo lãnh
Đối tượng: đối tượng của bảo lãnh là các cam kết của người bảo lãnh với người nhận bảo lãnh Nếu đối tượng của nghĩa vụ chính là việc thực hiện một công việc mà chỉ thông qua việc thực hiện công việc đó quyền lợi của bên có quyền mới được thỏa mãn thì người nhận bảo lãnh phải thực hiện một công việc Trong trường hợp này người bảo lãnh phải là người
có khả năng thực hiện công việc đó Nếu đối tượng của nghĩa vụ chính là một khoản tiền hoặc một tài sản giá trị thì người bảo lãnh phải lấy tài sản thuộc sở hữu của mình ra cho người nhận bảo lãnh xử lí.
này sẽ được lập sau hợp đồng chính Ví dụ như: A vay tiền ngân hàng M hai
tỷ đồng A không có tài sản thế chấp B là người bảo lãnh cho A vay số tiềnhai tỷ đồng đó Nếu A không trả được nợ thì B sẽ trả nợ cho ngân hàng thaycho A
- Đối với biện pháp bảo lãnh thì đối tượng chủ yếu là những lợi ích vật chất
- Bảo lãnh chỉ là biện pháp dự phòng nếu như hai bên ký kết hợp đồng hoặcthực hiện giao dịch dân sự không thực hiện đúng nghĩa vụ, quyền trong hợpđồng mà hai bên đã thỏa thuận
- Phạm vi bảo lãnh cũng giống như các biện pháp như cầm cố, thế chấp… làbảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ
- Bảo lãnh ở đây là một biện pháp mà người tiến hành bảo lãnh không mongnhận được một khoản lợi ích nào cả mà chỉ dựa trên việc giúp lẫn đỡ nhau
9
Trang 10- Hai biện pháp này đều có đối tượng là tài sản của bên bảo đảm.
- Là hợp đồng phụ, mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ ở hợp đồng chính.
- Đều là quan hệ đối nhân.
- Đối tượng tài sản của bên cầm cố và bên thế chấp đều có giá trị thanh toán cao.
- Có phương thức xử lý tài sản giống nhau.
- Bên cầm cố hoặc bên thế chấp là bên có nghĩa vụ hoặc là bên thứ ba.
- Có quyền được bán và thay thế tài sản cầm cố ( thế chấp ) trong một sô trường hợp luật định.
- Thời điểm chấm dứt: Khi nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt.
2 Khác nhau:
Khái niệm Điều 309 Khoản 1 điều 317
Đối tượng Có thể là vật hoặc quyền tài sản(không phải bất động sản) Là bất động sản, động sản, quyền tài sản Hình thức
Dưới dạng văn bản, có thể là văn bản riêng hoặc ghi lại trong hợp đồng chính
Dưới dạng văn bản, có thể là văn bản riêng hoặc ghi lại trong hợp đồng chính.
Có thể cần công chứng, chứng thực hoặc đăng ký theo quy định của pháp luật
- Ít xảy ra tranh chấp hơn do bên thế chấp phải chuyển giao tài sản thì mới được nhận lợi ích từ bên nhận thế chấp.
Bên nhận thế chấp không được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp
Nghĩa vụ
Không phải chịu rủi ro về vấn đề giấy tờ liên quan đến tài sản xong phải có trách nhiệm bảo quản, gìn giữ tài sản
Không thực hiện nghĩa vụ gìn giữ, bảo quản tài sản song lại phải chịu rủi ro về vấn đề giấy tờ liên quan đến tài sản ( giấy
tờ giả, )
Trang 11- Cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản
Giống
- Cầm cố tài sản và cầm giữ tài sản đều là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
- Đều có mục đích đảm bảo nghĩa vụ thực hiện đúng.
Tiêu chí Cầm cố tài sản Cầm giữ tài sản
Thời điểm
phát sinh
Trước hoặc ngay từ khi giao kết hợp đồng, thời điểm nghĩa vụ không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì tài sản cầm cố được đưa ra xử lý.
Sau khi nghĩa vụ không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
Ý chí của các
bên
Cầm cố tài sản được các bên thỏa thuận
là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng ngay từ thời điểm thỏa thuận để ký kết hợp đồng.
Cầm giữ tài sản có thể phát sinh mà không cần có sự thỏa thuận của các bên ngay từ khi giao kết hợp đồng.
- Tài sản cầm giữ là đối tượng của hợp đồng song vụ để bảo đảm cho chính việc thực hiện nghĩa vụ liên quan đến tài sản bị cầm giữ đó.
Xử lý tài sản
- Bên nhận cầm cố tài sản có quyền xử
lý tài sản cầm cố theo phương thứcđã thỏa thuận, không được hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố nếu không được bên cầm cố đồng ý.
- Bên cầm giữ không có quyền xử
lý tài sản cầm giữ, được thu hoa lợi
và lợi tức từ tài sản cầm giữ; được dùng số hoa lợi, lợi tức này để bù trừ nghĩa vụ.
11
Trang 12- Thế chấp và bảo lãnh
Giống: là biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ của bên thứ ba, nhưng quan hệ
bảo lãnh (không xác định tài sản cụ thể để bảo đảm cho nghĩa vụ được bảolãnh - quan hệ đối nhân) khác với quan hệ thế chấp (phải xác định tài sản cụthể để bảo đảm cho nghĩa vụ được thế chấp - quan hệ đối vật)
Khái niệm
1 Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc
sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp)
1 Bảo lãnh là việc người thứ
ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đâygọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ
ở hình thức thế chấp tài sản để bảođảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, thời điểm này được tính từ khi bênthế chấp (đồng thời là bên bảo lãnh) không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa là, không thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
Trang 1411.Khái niệm, đặc điểm và nội dung của hợp đồng dân sự? Phân loại hợp đòng dân sự?
a Khái niệm (Đ385)
b Đặc điểm.
- Hợp đồng được hình thành dựa trên cơ sở thỏa thuận và thống nhất ý chí của các chủ thế tham gia quan hệ hợp đồng nhưng không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Tuy nhiên có một số trường hợp không dựa trên cơ sở thỏa thuận: hợp đồng mua bán điện thông qua hợp đồng mẫu chứ không dựa trên thỏa thuận các bên Thường với những dịch vụ độc quyền như: điện, đường sắt,…
- Chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng.
Ít nhất phải có 2 chủ thể đứng về 2 phía hợp đồng, ngoài ra trong 1 số trường hợp việc tham gia quan hệ hợp đồng có thể có sự xuất hiện của bên thứ 3 (hợp đồng vì lợi ích người thứ 3).
- Hậu quả pháp lí của hợp đồng là nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.
C.ND :
- là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng các bên có thể thỏa
thuận dưới các dạng có điều khoản giới hạn của thỏa thuận này là điều cấm của luật và tính trái đạo đức xã hội
- điều khoản cơ bản là điều khoản bắt buộc phải có trong hợp đồng nếu thiếu điều khoản này
thì hợp đồng không thể hình thành
+ đối tượng của hợp đồng là điều khoản cơ bản của hợp đòng ngoài ra các điều khoản do các bên thỏa thuận
- điều khoản thông thường là điều khoản được pháp luật dự liệu trước (277)
Vd nếu đối tượng là bđs nơi giao là nơi có bđs
Nếu đối tượng là đs nơi giao là nơi chủ sở hữu
Khi giao kết hđ các bên có thể không thỏa thuận các điều khoản này thì vẫn coi như 2 bên đã mặc nhiên thỏa thuận và thực hiện theo những quy định đã được pl dự liệu trước vd đ278
Trang 15- điều khoản tùy nghi pl cho phép các bên tự do lựa chọn thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ dân sự
1, điều khoản tùy nghi thỏa thuận: các bên tự thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ ds khác với quy định của pl nhưng k vi phạm điều cấm của luật và đạo đức xã hội
Vd A và B thỏa thuận mua 5 tấn gạo hẹn giao 26/5/18 mục đích ủng hộ vùng cao vào t7 và
cn vào tối t6, a giao hàng cho b nhưng thiếu a chỉ giao 1 nửa , khi đó”:
1 b nhận ½ và mua chỗ khác mà giá cao hơn khi đó b có thể yêu cầu a btth
2 b nhận ½ và chờ a giao tiếp
3 b k nhận
dựa khoản 2 điều 437
lưu ý các loại điều khoản trong hợp đồng có thể chuyển hóa lẫn nhau tùy từng trường hợp
c Phân loại.
- Hình thức: lời nói, văn bản, hành vi.
- Căn cứ sự phụ thuộc lẫn nhau: hợp đồng chính và hợp đồng phụ (Đ402).
+ Hợp đồng chính là hợp đồng hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
+ Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc hợp đồng chính.
- Căn cứ vào sự tác động qua lại về quyền và nghĩa vụ giữa các bên (Đ402).
+ Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ với nhau.
VD: hđ mua bán tài sản, hđ trao đổi tài sản, hđ thuê tài sản, hđ vay có lãi, hđ vận chuyển,… + Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ 1 bên có nghĩa vụ.
VD: hđ cho vay không lãi, hđ mượn tài sản,…
- Căn cứ vào sự có đi có lại về lợi ích vật chất giữa các chủ thể trong quan hệ hợp đồng:
15
Trang 16+ Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà mỗi bên sau khi thực hiện cho bên kia 1 lợi ích sẽ được nhận lại từ bên kia 1 lợi ích tương ứng.
+ Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng chỉ 1 bên nhận được lợi ích từ phía bên kia mà không phải thanh toán lại 1 lợi ích tương ứng.
- Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của hợp đồng:
+ Hợp đồng ưng thuận là hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết (mua bán).
+ Hợp đồng thực tế là hợp đồng có hiệu lực sau khi các bên đã chuyển giao cho nhau đối tượng hợp đồng (cho, tặng,…)
- Căn cứ vào đối tượng hợp đồng:
+ Hợp đồng có đối tượng là tài sản:
Hợp đồng chuyển quyền sở hữu đối với tài sản: mua bán, trao đổi, vay,tặng cho,…
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối với tài sản: thuê, gửi giữ,….
+ Hợp đồng có đối tượng là công việc:
VD: vận chuyển, gia công, dịch vụ, ủy quyền, gửi giữ,…
- Ngoài ra hợp đồng có thể bao gồm các loại sau:
+ Loại 1: hợp đồng vì lợi ích của người thứ 3 (Đ402)
+ Loại 2: hợp đồng có điều kiện (K6Đ402)
+ Loại 3: hợp đồng hỗn hợp
VD: hợp đồng tour du lịch : gồm các hợp đồng nhỏ trong tour
+ Loại 4: Hợp đồng theo mẫu (Đ405)
VD: điện nước, truyền hình cáp, internet,…