1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn cơ sở văn hóa đại học thương mại VCU

41 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có bán Phơ tơ Sỹ Giang ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM MỤC LỤC NHÓM CÂU HỎI .5 Câu 1: Khái niệm văn hóa? Phân tích chức giáo dục, nhận thức dự báo, thẩm mĩ, giải trí, kế tục phát triển lịch sử văn hóa? Cho ví dụ minh họa tượng văn hóa ý nghĩa chức đời sống xã hội .5 Câu 2: Thế văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Câu 3: Khái niệm ngơn ngữ? Q trình phát triển tiếng Việt? Vai trò tiếng việt đời sống xh? Câu 4: Hiểu ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết ngơn ngữ biểu cảm? Phân tích vai trò ngơn ngữ hoạt động xã hội? Cho ví dụ minh họa? Câu 5: Nêu đặc trưng nghệ thuật ngơn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm nghệ thuật ngơn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? … Câu 6: Hiểu tín ngưỡng, phong tục tập qn? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần người Việt Nam? Nêu ý nghĩa loại hình tín ngưỡng với đời sống xã hội? .9 Câu 7: Nêu kiện tiêu biểu kinh tế thời Nhà Lý? Phân tích việc quản lý đất đai sách kinh tế thời Nhà Lý? Việc quản lý ảnh hưởng tích cực tới đời sống người nông dân? .10 Phô tơ Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phô tô Sỹ Giang Câu 8: Nêu nét đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng thời Nhà Lý? Trình bày phát triển tơn giáo, tín ngưỡng thời kỳ này? Sự phát triển có ảnh hưởng tới phát triển tôn giáo, tín ngưỡng thời Nhà Trần? 11 Câu 9: Nêu đặc điểm lịch sử thời Nhà Trần? Trình bày đặc điểm trị, văn hóa vật chất thời Nhà Trần? Những cơng trình kiến trúc giai đoạn doanh nghiệp khai thác để phục vụ kinh doanh du lịch? .12 Câu 10: Nêu đời vua triều Nhà Nguyễn? Phân tích tình hình pháp luật, ruộng đất nông nghiệp triều Nhà Nguyễn? Ảnh hưởng sách tới đời sống người nông dân? 14 Câu 11: Nêu dấu mốc quan trọng lịch sử xâm lược nước ta thực dân Pháp? Trình bày đặc điểm chínhtrị thời thuộc Pháp? Ảnh hưởng tới tinh thần dân tộc tầng lớp công nông thời kỳ này? 15 Câu 12: Nêu dấu mốc quan trọng lãnh đạo Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam đại? Những thay đổi văn hóa Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, tác động tới đời sống văn hóa người dân? 17 Câu 13: Nêu vùng văn hóa Việt Nam? Phân tích đặc điểm địa hình, khí hậu,văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóa ứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng châu thổ Bắc Bộ? Cho ví dụ minh họa nêu ý nghĩa việc nghiên cứu? 19 Câu 15: Nêu đặc điểm địa hình vùng văn hóa Tây Ngun? Phân tích văn hóa sản xuất, văn hóa ăn, ở, văn hóa nghệ thuật vùng? Cho ví dụ minh họa thay đổi nét văn hóa điều kiện nay? 24 NHÓM CÂU HỎI .25 Câu 1: Nêu quy luật văn hóa? Phân tích quy luật mang tính dân tộc, mang tính giai cấp? Chứng minh thực tiễn tính quy luật số dân tộc Việt Nam? 25 Câu 3: Khái niệm sắc văn hóa dân tộc? Phân tích yếu tố thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam? Trong điều kiện nay, quan quản lý phải làm để bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa này? .26 Phô tô Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 4: Nêu loại hình tơn giáo Việt Nam? Phân tích đặc điểm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo? Những ảnh hưởng loại hình tơn giáo đời sống xã hội nước ta nay? 28 Câu 5: Hiểu tín ngưỡng? Trình bày khác tín ngưỡng tơn giáo? Tín ngưỡng có ý nghĩa đời sống tâm linh người dân? Cho ví dụ minh họa? 30 Câu 6: Thế lễ hội giá trị nó? Phân tích nội dung phần lễ, phần hội lễ hội truyền thống Việt Nam? Liên hệ thực tế lễ hội truyền thống địa phương? 30 Câu 7: Nêu cơng trình kiến trúc, tác giả, tác phẩm văn học đặc trưng thời Nhà Lý? Trình bày cơng trình kiến trúc tiêu biểu ý nghĩa thời kỳ này? Hiện nay, doanh nghiệp du lịch khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch? Cơng trình kiến trúc 31 Câu 8: Những đặc điểm văn hóa tinh thần, vật chất thời Nhà Trần? Phân tích tình hình giáo dục thời Nhà Trần? Những ảnh hưởng đặc điểm giáo dục thời kỳ đến phát triển giáo dục nước nhà sau này? Văn hóa vật chất 32 Câu 9: Nêu tác giả, tác phẩm, cơng trình kiến trúc tiêu biểu triều Nhà Nguyễn? Phân tíchtình hình văn học dân gian triều Nhà Nguyễn? Những thành tựu kiến trúc, văn học nghệ thuật triều Nguyễn có đóng góp đối vớivăn hóa nghệ thuật củanước ta? … 33 Câu 10: Nêu đời vua triều Nguyễn giai đoạn thuộc Pháp? Phân tích tình hình đời sống vật chất giai đoạn này? Trình bày đặc điểm cho ví dụ minh họa tác phẩm nghệ thuật kiến trúc xây dựng thuộc Pháp bảo tồn khai thác nay? 34 Câu 11: Nêu số tác giả tiêu biểu lĩnh vực văn học, nghệ thuật giai đoạn sau cách mạng tháng 8.1945? Phân tích đặc điểm văn hóa Việt Nam giai đoạn đại (1945 đến nay)? 35 Phô tô Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu, tài nguyên vùng văn hóa Việt Bắc, Tây Bắc, đồng Châu thổ Bắc Bộ? Phân tích văn hóa sản xuất, tín ngưỡng vùng văn hóa này? Những nét văn hóa thay đổi chiến lược quy hoạch phát triển Đảng Nhà nước? Vùng Tây Bắc .36 Câu 13: Kể tên di sản văn hóa vật thể tiểu vùng văn hóa xứ Huể? Phân tích đặc trưng văn hóa vật thể, phi vật thể xứ Huế? Hiện nay, quan chức cộng đồng dân cư làm để bảo tồn di sản văn hóa này? Di sản văn hóa vật thể 38 Câu 14: Kể tên 10 lễ hội, 10 loại ăn đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ? Phân tích đặc điểm khí hậu, văn hóa tín ngưỡng vùng? Những ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội vùng điều kiện nay? .39 Câu 15: Nêu đặc điểm khí hậu vùng Tây Ngun? Phân tích văn hóa tín ngưỡng, khơng gian văn hóa cồng chiêng vùng? Các quan quản lý cộng đồng dân cư phải làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này? Khí hậu 40 Phô tô Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang NHĨM CÂU HỎI Câu 1: Khái niệm văn hóa? Phân tích chức giáo dục, nhận thức dự báo, thẩm mĩ, giải trí, kế tục phát triển lịch sử văn hóa? Cho ví dụ minh họa tượng văn hóa ý nghĩa chức đời sống xã hội Khái niệm văn hóa - Chủ tịch HCM: Là sáng tạo phát minh chữ viết, ngôn ngữ, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, ở, lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người - GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội - UNESCO: Văn hóa tất tiêu biểu nhất, coi tốt, đúng, đẹp dân tôc hay cộng đồng người Các chức a Chức giáo dục *Khái niệm - Là chức bao trùm văn hóa - Định hướng xh, lí tưởng, đạo đức hành vi người vào điều hay, lẽ phải theo chuẩn mực xh - Là chức trồng người để người hướng tới chân-thiện-mỹ * Mục đích - Nâng cao truyền thống dân tộc - Con người biết giao tiếp với cộng đồng nước quốc tế - Con người biết sáng tạo, sống theo chuẩn mực chung xh b Chức nhận thức dự báo - Chức nhận thức chức hoạt động văn hóa - Mọi hoạt động vh thơng qua nhận thức từ gia đình, xh, nhận thức thẩm mỹ - Giúp người nhận biết thực có dự báo tương lai Phơ tơ Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Văn hóa đưa dự báo cần thiết tự nhiên, xh người - Giúp người chủ động ứng xử có hiệu với biến động nhằm đạt tới hiệu tối ưu c Chức thẩm mỹ - Con người vươn tới chân-thiện-mỹ, sáng tạo người stao nhu cầu thẩm nhận đẹp - Mác coi nhu cầu, lực stao đẹp dấu hiệu phân biệt người với vật - Cảm xúc thẩm mỹ tức khả biết rung động trước đẹp, mức độ đó, tạo nên phẩm chất đạo đức người d Chức giải trí - Con người ln có nhu cầu giải tỏa tinh thần, tâm lý, mệt mỏi bắp sau hoạt động lao động stao - Những hoạt động văn hóa, clb, bảo tàng, lễ hội… đáp ứng cho nhu cầu e Chức kế tục phát triển lịch sử - Mang đặc điểm dân tộc sâu sắc, vh hình thành, tích lũy, chắt lọc qua hệ khác cộng đồng người - Bên cạnh yếu tố bền vững văn hóa, dân tộc có giao lưu, tiếp thu, tiếp biến từ bên ngồi Câu 2: Thế văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Ví dụ? Văn hóa vật chất - Thể khía cạnh: vh sản xuất vh tiêu dung - Văn hóa sản xuất thể trình độ sản xuất, quy mơ sx, hình thức quản lý, quan hệ sx, chất lượng - Văn hóa tiêu dùng thể trình độ phương thức sử dụng Văn hóa tinh thần - Nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần người tơn giáo, tín ngưỡng, triết học, văn học ngth, đạo đức, pháp luật, phong tục tập qn Phơ tơ Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phô tô Sỹ Giang - Thể nhiều hệ thống chuẩn mực: chuẩn mực pháp quyền, đạo đức, hệ thống giá trị giá trị tinh thần, khoa học, thẩm mỹ, để phù hợp với tập thể, tránh mâu thuẫn Câu 3: Khái niệm ngơn ngữ? Q trình phát triển tiếng Việt? Vai trò tiếng việt đời sống xh? Khái niệm ngơn ngữ - Là hệ thống tín hiệu - Là thành tố văn học thành tố chi phối nhiêu đến thành tố khác Quá trình phát triển tiếng Việt - Gồm giai đoạn: + Tiền Việt-Mường + Việt-Mường Chung + Tiếng Việt độc lập Vai trò tiếng Việt đời sống xh - Là phương tiện có khả giải mã cho tất loại hình ngth gắn với phạm trù văn hóa - Tạo thành tác phẩm ngth phản ánh cách tương đối tập trung tiến trình pt mặt vh cộng đồng Câu 4: Hiểu ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết ngơn ngữ biểu cảm? Phân tích vai trò ngôn ngữ hoạt động xã hội? Cho ví dụ minh họa? Khái niệm - Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, dùng giao tiếp tự nhiên hàng ngày ; người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, thay phiên vai nói vai nghe - Ngôn ngữ viết thứ ngôn ngữ thể chữ viết, ghi nhận biểu đạt tín hiệu ngôn ngữ - Ngôn ngữ biểu cảm thứ ngơn ngữ thể cảm xúc người nói Vai trò Phơ tơ Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Ngơn ngữ nói + Khách quan: khơng phụ thuộc vào thân chủ thể +Phụ thuộc vào ý người nói ý có nhiều từ để diễn đạt (vd: mẹ-má-u-bầm) - Ngôn ngữ biểu cảm ảnh hưởng đến cách nói +Buồn: giọng nói xuống, nhìn ngang +Vui: giọng nói lên, nhìn thẳng, ý đến câu chuyện - Ngôn ngữ viết lựa chọn kĩ xác Người đọc có điều kiện đọc đọc lại, phân tích nghiền ngẫm nội dung văn Câu 5: Nêu đặc trưng nghệ thuật ngơn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm nghệ thuật ngơn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? Tính biểu trưng - Biểu xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với cấu trúc cân đối, hài hòa - Xu hướng ước lệ bộc lộ chỗ tiếng Việt thích diễn đạt số biểu trưng: ba mặt lời, trăm khôn ngàn khéo… - Lối tư tổng hợp yếu tố, lối sơng ưa ổn định có quan hệ tốt với người dẫn đến xu hướng trọng cân đối hài hòa ngơn từ - Truyền thống văn chương VN thiên thơ cơ, văn xuôi truyền thống văn thơ tiếng Việt ngơn ngữ giàu điệu Tính biểu cảm - Về mặt từ ngữ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hòa thường có nhiều biến thể với nhiều sắc thái nghĩa biểu cảm Ví dụ: bên cạnh màu đỏ trung tính có đỏ lục, đỏ tía… - Về mặt ngữ pháp, tiếng Việt dùng nhiều hư từ biểu cảm: à, ừ, nhỉ… Phô tô Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 6: Hiểu tín ngưỡng, phong tục tập qn? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần người Việt Nam? Nêu ý nghĩa loại hình tín ngưỡng với đời sống xã hội? Khái niệm - Tín ngưỡng niềm tin có hệ thống mà người tin vào để giải thích giới mang lại bình yên cho thân người - Phong tục tập quán thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, đa số người thừa nhận làm theo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên - Ở người Việt, gần trở thành thứ tơn giáo, gia đình khơng tin thần thánh đặt bàn thờ tổ tiên nhà - Cơ sở hình thành xuất phát từ quan niệm “chết với tổ tiên”, “tuy nơi chín suối tổ tiên thường xuyên thăm nom, phù hộ cho cháu” - Kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp mơ hình gia đình nhỏ tạo cho người có gắn kết với - Tác động nho giáo: tư tưởng tề gia, chữ hiếu đề cao nâng lên thành đạo hiếu - Biểu hiện: thờ chúng người gia đình, tổ tiên dòng họ thờ cúng tổ nước - Ý nghĩa + bày tỏ biết ơn hướng cội nguồn người, với cội nguồn dân tộc + giáo dục người ln phải có trách nhiệm với qn hương đất nước, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà tổ tiên ta dày công vun đắp Tín ngưỡng thờ thần a Thờ nhân thần - Chính thần – người có cơng với nước Trần Quốc Tuấn - Tà thần – thần ác sợ nên thờ - Tạp thần – không gây hại, hoạt động thường xuyên thần ăn mày, thần ăn trộm… b Thờ nhiên thần - Là nữ thần cai quản tượng tự nhiên thân thiết nghề trồng lúa Phô tô Sỹ Giang Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang nước - Các bà Mây/Mưa/Sấm/Chớp cai quản tượng tự nhiên quan trọng sống cư dân nơng nghiệp lúa nước - Người Việt thờ tượng tự niên khái quát không gian, thời gian… c Thờ dâm thần - Là thờ vật thể tượng trung cho sinh sôi, nảy nở… d Thờ vật thần - Chim, rắn, cá sấu vật sùng bái hàng đầu - Thực vật tôn sùng lúa, khắp nơi có tín ngưỡng thờ thần lúa, hồn lúa, mẹ lúa - Tiếp đến thờ loại xuất sớm rau, đa, dâu… => Ý nghĩa: tảng gắn kết thành viên cộng đồng nông nghiệp, sở nguyện vọng, mong ước thành viên làng hội tụ thần Câu 7: Nêu kiện tiêu biểu kinh tế thời Nhà Lý? Phân tích việc quản lý đất đai sách kinh tế thời Nhà Lý? Việc quản lý ảnh hưởng tích cực tới đời sống người nông dân? Tình hình kte nhà Lý a Ruộng đất kte nông nghiệp - Ruộng đất nước thuộc quyền sở hữu tối cao nhà Vua - Hằng năm, nông dân phải nộp cho nhà nước số thuế 100 thăng/mẫu, ngồi phải nộp tiền tùy theo số diện tích ruộng cày - Nhà Lý trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển nhiều sách biện pháp: + xuống chiếu cho người phiêu tán quê + chiêu tập khai hoang lập đồn điền trang, thực sách “ngụ binh nơng” qn đội (bộ phận quân thường trực chia thành phiên, luân phiên cày cấy nhằm đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo số quân cần thiết + năm mùa, đói kém, nhà nước giảm thuế, xá thuế, phát chẩn cho dân nghèo Phô tô Sỹ Giang 10 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Các yếu tố thể a Sự gắn kết Nhà – Làng – Nước - Là kiểu cấu trúc độc đáo, đặc thù tổ chức xã hội Việt Nam - Ưu điểm: + đảm bảo ổn định xã hội hòa bình, xây dựng nước nông nghiệp + dễ dàng huy động lực lượng, sức người sức chiến tranh chống ngoại xâm + mối quan hệ truyền thống (đơn vị kinh tế lấy ruộng vườn làm tảng, học vấn, hội làng…) tạo nên bình ổn làng, ngồi xóm, phong tục tập quán lâu đời làng quê bảo vệ, lưu truyền nhắc nhở người nhớ cội nguồn b Ngôn ngữ - Việt hóa chữ Hán, sáng tạo chữ Nơm từ chữ Hán thành tựu văn hóa lớn dân tộc - Thành tựu thứ hai sáng tạo chữ Quốc ngữ từ chữ La-tinh - Kết tiếng Việt trở nên tuyệt vời, đủ sức diễn đạt sắc thái tư tưởng, tình cảm khái niệm khoa học, triết lý học phương Đông phương Tây c Tôn giáo - VN sớm tiếp nhận tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, trở thành nước có văn hiến lâu đời - Người Việt tiếp nhận làm cho đạo Phật phù hợp với tín ngưỡng dân gian VN, trở thành Phật giáo VN - Hình thức thờ Thích Ca giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải nơi biểu quan niệm “tam giáo đồng nguyên” độc đáo người Việt d Nghệ thuật truyền thống - Các điệu dân ca trữ tình sâu lắng, mang đậm sắc thái tâm hồn VN: + dân ca quan họ Bắc Ninh + hò ví dặm Nghệ - Tĩnh + hò Huế + hát lý đồng Nam Bộ + hát lượn đồng vùng núi phía Bắc + giai điệu trầm âm nhạc Tây Nguyên Phô tô Sỹ Giang 27 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Câu 4: Nêu loại hình tơn giáo Việt Nam? Phân tích đặc điểm Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo? Những ảnh hưởng loại hình tơn giáo đời sống xã hội nước ta nay? Nho giáo - KN: Nho giáo hệ thống giáo lý nhà Nho nhằm tổ chức xã hội có hiệu - Sách kinh điển Nho giáo gồm bộ: Tứ thư Ngũ Kinh - Nội dung Nho giáo chuẩn mực đạo đức xã hội mà người phải thực - Hai phạm trù Nho giáo Đạo Đức, ngồi thi – thư – lễ - nhạc - tiêu chuẩn để trở thành người quân tử: + Tu thân: qua phương châm Nhân trị Chính danh + Đạt đạo: > cách ứng xử trung dung (trung hòa giữa) > Ngũ ln: vua-tơi, cha-con, vợ-chồng, anh-em, bạn bè + Đạt đức: > Tam cương: Vua-tôi, cha-con, chồng-vợ > Ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín - Nguyên tắc cai trị: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Thực chất việc vận dụng Nho giáo + Thành công thất bại + Hạn chế nhắc đến chữ “Nhân” + Loại bỏ tính dân chủ, với quan hệ chiều + Từ đời Hán sau, Nho giáo bị thu hẹp Phật giáo a Nguồn gốc chung - Ra đời (thế kỉ VI – V TCN) Ấn Độ - Do Tất Đạt Đa sáng lập, tu theo lối khổ hạnh - Sau năm, Ngài tìm cách giải cho người nghèo, tiếp chiêu tập đệ tử để truyền bá đạo Phật Phô tơ Sỹ Giang 28 Giá sinh viên Có bán Phô tô Sỹ Giang b Nguồn gốc VN - Được đưa vào Bắc Ninh - Phật VN Phật bà người Việt thường hướng mẹ - Lễ Phật Đản ngày 15/4 âm lịch c Đặc điểm Phật giáo *TÍNH TỔNG HỢP - Phật giáo tiếp xúc, hòa nhập với tín ngưỡng địa VN - Có tổng hợp tông phái đại thừa tiểu thừa - Thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên” minh chứng rõ rang cho tính tổng hợp đạo Phật - Kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời: nhà sư tham gia sự, vua quan tu *KHUYNH HƯỚNG THIÊN VỀ NỮ GIỚI - Lĩnh vực sản xuất Vn nông nghiệp mà lực lượng lao động phụ nữ - Người Việt thường hướng mẹ *TÍNH LINH HOẠT - Tu tâm: tu gia, tu chợ, tu chùa - Phật giáo kết hợp với thờ cúng tổ tiên - Phật giáo cứu giúp tất người, ko riêng phật tử Đạo giáo - Người sáng lập: Lão Tử, người nước Sở, khuynh hướng sống hòa bình - Mục đích tu hành để sống lâu - phái: Đạo giáo phù thủy Đạo giáo thần tiên a Đặc điểm - Đạo giáo có tín ngưỡng - Đạo giáo phù thủy hòa quyện với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền - Đạo giáo phù thủy thờ người có cơng với đất nước - Đạo giáo Việt Nam thờ Chử Đồng Tử Phô tơ Sỹ Giang 29 Giá sinh viên Có bán Phô tô Sỹ Giang Câu 5: Hiểu tín ngưỡng? Trình bày khác tín ngưỡng tơn giáo? Tín ngưỡng có ý nghĩa đời sống tâm linh người dân? Cho ví dụ minh họa? KN tín ngưỡng - Là niềm tin có hệ thống mà người tin vào để giải thích giới mang lại bình yên cho thân người Phân biệt tín ngưỡng tơn giáo Tín ngưỡng - Chưa có hệ thống giáo lý mà có Tôn giáo - Hệ thống giáo lý kinh điển, thể huyền thoại, thần tích, truyền thuyết quan niệm vũ trụ nhân sinh, truyền thụ thông qua học tập tu viện, thánh đường - Chưa có hệ thống thần điện, mang - Thần điện thành hệ thống dạng tính chất đa thần đa thần hay thần giáo - Còn hòa nhập giới thần linh - Tách biệt giới thần linh con người, chưa mang tính cứu người, xuất hình thức cứu - Gắn với cá nhân cộng đồng làng xã, - Tổ chức giáo hội chặt chẽ, hình chưa thành giáo hội thành hệ thống giáo chức - Nơi thờ cúng nghi lễ phân tán, - Nơi thờ cúng riêng, nghi lễ thờ cúng chặt chưa quy ước chặt chẽ chẽ (chùa, thánh đường…) - Mang tính chất dân gian, gắn với đời - Khơng mang tính dân gian rõ rệt, sống nhân dân biến dạng Phật giáo dân gian Câu 6: Thế lễ hội giá trị nó? Phân tích nội dung phần lễ, phần hội lễ hội truyền thống Việt Nam? Liên hệ thực tế lễ hội truyền thống địa phương? Lễ hội a Phần lễ - Là phần chính, khơng thể thiếu, mang ý nghĩa tạ ơn xin thần linh bảo trợ Phơ tơ Sỹ Giang 30 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Có ý nghĩa quan trọng thiêng liêng, chứa đựng giá trị văn học truyền thống, giá trị thẩm mĩ triết học sâu sắc cộng đồng - Nghi thức: dâng rượu, trà, hoa quả, thức ăn - Thức cúng phổ biến: oản, hương, hoa, b Phần hội - Là phần tổ chức trò chơi, trò diễn - Trò diễn hoạt động mang tính nghi lễ, diễn lại tồn hay phần đời nhân vật phụng thờ - Trình tự: từ nơi thờ vọng đến nơi gắn bó quen thuộc nhân vật - Cùng với trò diễn trò chơi, thể ước vọng người: đốt pháo (cầu mưa), thả diều (cầu an), đánh đáo (ước vọng phồn thực)… Giá trị lễ hội - Là giá trị cộng cảm, cộng mệnh, hướng người đến hòa đồng - Góp phần tuyên truyền giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống thẩm mỹ trì phong mỹ tục - Là bảo tàng tầm thức, lưu giữ giá trị văn hóa Câu 7: Nêu cơng trình kiến trúc, tác giả, tác phẩm văn học đặc trưng thời Nhà Lý? Trình bày cơng trình kiến trúc tiêu biểu ý nghĩa thời kỳ này? Hiện nay, doanh nghiệp du lịch khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch? Cơng trình kiến trúc a Hoàng thành Thăng Long - Lúc đầu làm đất, phía ngồi thành có đảo, ngòi ngự - Có cửa mở theo hướng: đơng, tây, nam, bắc - Bến sông Đông Bộ Đầu quân cảng kinh thành - Trước cửa phía Tây quảng trường, thời Lý hay mở sinh nhật vua - Cửa phía Nam có chợ quảng trường, nơi quân dân mở hội ngày Tết - Cửa Bắc mở sông Tô Lịch Phô tô Sỹ Giang 31 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Thành chia làm khu: Cấm thành nơi vua ở, có cung Long An, Long Thụy để vua nghỉ ngơi, cung Thúy Hoa nơi cung tần, mỹ nữ - Ngồi cấm thành có điện Cần Ngun, phía trước điện Long Trì có trường đấu voi nơi quân sĩ tập võ - Lầu chuông treo có chng lớn để có việc oan ức lên đánh chng, vua đích thân nghe xử - Xung quanh thành đắp lũy đất vừa làm thành vừa làm đê gọi La Thành b Hệ thống chùa tháp - Tháp nơi đựng xá lỵ nhà Phật, điển hình cho thời Lý tháp Báo Thiên - Tháp có số tầng lẻ, từ tầng trở lên thờ Phật, tầng trở xuống thờ Bồ Tát, hòa thượng - Thời Lý có nhiều ngơi chùa tiếng với kiến trúc đẹp hay quy mơ lớn chùa Phật Tích, chùa Một Cột, chùa Dâu… Tác giả, tác phẩm văn học - Văn học nhà Lý chủ yếu thơ, mà phần lớn nhà sư sáng tác, bàn đạo Phật, triết học, giáo lý Thiền Tông…như “Ngô đạo thi tập” (sư Khánh Huy), “Viên huy tập” (sư Viên Thông) - Tác phẩm tiếng: + Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) + Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) Câu 8: Những đặc điểm văn hóa tinh thần, vật chất thời Nhà Trần? Phân tích tình hình giáo dục thời Nhà Trần? Những ảnh hưởng đặc điểm giáo dục thời kỳ đến phát triển giáo dục nước nhà sau này? Văn hóa vật chất - Nhiều kiến trúc cung điện, đền, chùa, nhà cửa xây dựng - Năm 1239, nhà Trần cho xây dựng Tức Mạc (Nam Định) hàng loạt cung điện, dinh thự để làm nơi cho hoàng tộc - Phong cách điêu khắc mạnh mẽ, khái quát, quan tâm đến tổng thể vào chi tiết - Hình tượng rồng kế tục nhà Lý mạnh mẽ hơn, gọi rồng võ Phơ tơ Sỹ Giang 32 Giá sinh viên Có bán Phô tô Sỹ Giang - Đăng Lộ chế tạo lung linh nghi để xem thiên văn - Tuệ Tĩnh phát huy công dụng thuốc nam Văn hóa tinh thần - Các đời vua nhà Trần hầu hết sùng đạo Phật + Trần Nhân Tông sáng lập thiền phái Trúc Lâm + Trần Thái Tông cho đúc 350 chuông đồng + Trần Anh Tông cho in kinh, sách Phật giáo - Từ đời Trần Minh Tơng, Nho giáo có xu hướng lấn át Phật giáo - Tín ngưỡng địa trì phát triển Giáo dục - Giáo dục Nho học chăm lo phát triển + năm 1232, mở khoa thi Thái học sinh (Tiến sĩ), chia làm giáp cao thấp + năm 1247, đặt tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa); mở khoa thi Tam giáo + năm 1253, đúc tượng Tô Công, Khổng Tử, vị Á thánh 72 Hiền sĩ + chữ Nôm sử dụng sáng tác văn học + bắt đầu biên soạn lịch sử, thành lập viện Quốc sử - Nghệ thuật tuồng đạt đến độ ổn định - Đại nhạc dùng triều đình, tiểu nhạc dùng dân gian Câu 9: Nêu tác giả, tác phẩm, cơng trình kiến trúc tiêu biểu triều Nhà Nguyễn? Phân tíchtình hình văn học dân gian triều Nhà Nguyễn? Những thành tựu kiến trúc, văn học nghệ thuật triều Nguyễn có đóng góp đối vớivăn hóa nghệ thuật củanước ta? Văn học dân gian - Văn học dân gian tiếp tục phát triển, loại hình thơ ca, hò vè, ca dao, tục ngữ, truyện tiếu lâm…xuất nhiều - Các thể thơ Nôm lục bát, song thất lục bát sử dụng phổ biển ngày trau truốt Phô tô Sỹ Giang 33 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Một số tập thơ dài có nội dung sâu sắc, hình thức đẹp, sáng nâng cao vai trò tiếng Việt Hồ Xuân Hương (Bánh trôi nước), Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan (Qua đèo Ngang), Nguyễn Du (Truyện Kiều)…đã trở thành tiếng nói vĩnh cửu mn đời - Đặc điểm văn học thời kỳ tính thực, tính nhân đạo, quan tâm đến thân phận người phụ nữ, vấn đề quyền lợi giá trị người đặt vấn đề lớn xã hội Cơng trình kiến trúc - Nổi bật khu hồng thành kinh Huế (XIX) bao gồm hàng loạt cung, điện, lăng tẩm - VD: Hoàng thành, Tử Cấm thành, Lăng Gia Long, Lăng Minh Mạng, Lăng Thiệu Trị, Lăng Khải Định, Chùa Thiên Mụ… Câu 10: Nêu đời vua triều Nguyễn giai đoạn thuộc Pháp? Phân tích tình hình đời sống vật chất giai đoạn này? Trình bày đặc điểm cho ví dụ minh họa tác phẩm nghệ thuật kiến trúc xây dựng thuộc Pháp bảo tồn khai thác nay? - Dục Đức (Ưng Chân, 1883, làm vua ngày) - Hiệp Hòa ( Hồng Dật, 6-11/1883) - Kiến Phúc (Ưng Đăng, 1883-1884) - Hàm Nghi (Ưng Lịch, 1884-1885) - Đồng Khánh (Ưng Biện, 1885-1888) -Thành Thái (Bửu Lân, 1889-1907) - Duy Tân (Vĩnh San, 1907-1916) - Khải Định (Bửu Đảo, 1916-1925) - Bảo Đại (Vĩnh Thụy, 1926-1945) Đời sống vật chất - Đô thị phát triển - Tính chất thị thay đổi, chuyển từ trung tâm văn hóa trị đơn sang trung tâm công – thương nghiệp Phô tô Sỹ Giang 34 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Kiến trúc thị hình thành - Đường 20.000km - Đường thủy, năm 1914 Nam Bộ có 1745 km - Đường sắt: + Ban đầu có tuyến đường Sài Gòn – Mỹ Tho dài 71 km, tuyến Phủ Lạng Thương – Lạng Sơn dài 58 km + Năm 1912, tổng chiều dài tuyến đường sắt 2059km + Năm 1936, xuất tuyến đường sắt Hà Nội – Sài Gòn Câu 11: Nêu số tác giả tiêu biểu lĩnh vực văn học, nghệ thuật giai đoạn sau cách mạng tháng 8.1945? Phân tích đặc điểm văn hóa Việt Nam giai đoạn đại (1945 đến nay)? Tác giả tiêu biểu - Văn học: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xn Diệu, Tơ Hồi… - Sân khấu: Lưu Quang Vũ, Đào Hồng Cẩm, Tào Mạt… - Điện ảnh: Phạm Văn Khoa, Trà Giang… Đặc điểm a Sự phát triển văn hóa ngth chuyên nghiệp - Lực lượng hoạt động văn hóa ngth chuyên nghiệp tổ chức lại - Các thể loại nhạc, kịch múa, âm nhạc thính phòng loại hình đòi hỏi kiến thức phong phú pt - Ngth điện ảnh có pt đột biến, phim “Cánh đồng hoang” đoạt giải thưởng quốc tế b Sự pt văn học - Trong lịch sử văn học dân tộc, chưa đội ngũ sáng tác văn học đơng đảo lại có nhiều tác phẩm từ 1945 đến - Hàng loạt tác giả lĩnh vực như: Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận… c Kế thừa nâng cao giá trị văn hóa truyền thống - Ngth truyền thống chèo, tuồng, mỹ thuật dân gian việc kế thừa thực thi phương tiện khôi phục, bảo tổn chỉnh lí Phơ tơ Sỹ Giang 35 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - VH dân gian: + Tục ngữ ca dao Vietnam (Vũ Ngọc Phan) + Kho tàng chuyệ cổ tích VN (NG Đổng Chi) + Lễ hội truyền thống văn hóa đại (Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng đồng chủ biên) - VH bác học: Công việc nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể, nhiều tác giả VH cổ nghiên cứu Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu d Giao lưu văn hóa ngày mở rộng - Diễn tự nhiên tự giác - Trao đổi vh nước ý tất môn VH: sân khấu, âm nhạc, ca múa, giao hương - Khoa học thông tin đại khiến cho việc giao lưu vh thời đại diễn mạnh mẽ nhiều so với trước Câu 12: Nêu đặc điểm khí hậu, tài nguyên vùng văn hóa Việt Bắc, Tây Bắc, đồng Châu thổ Bắc Bộ? Phân tích văn hóa sản xuất, tín ngưỡng vùng văn hóa này? Những nét văn hóa thay đổi chiến lược quy hoạch phát triển Đảng Nhà nước? Vùng Tây Bắc a Khí hậu - Nằm vành đai nhiệt đới gió mùa - Nơi có độ cao 800-300m chuyển dần sang khí hậu nhiệt đới, nhiều nơi có khí hậu ơn đới - Cảnh quan: + Vùng thung lũng lòng chảo thấp: Việt-Mường, Thái-Kadai + Vùng giữa: Môn-Khmer + Vùng cao: Mông-Dao, Tạng-Miến - Thuận lợi: trồng ăn quả, có nguồn lượng xạ Mặt Trời lớn Phô tô Sỹ Giang 36 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang - Khó khăn: lũ lụt, sạt lở đất b Văn hóa sản xuất * Đối với cư dân vùng thung lũng: - Nổi tiếng với hệ thống tưới tiêu: “Mương – Phai – Lái – Lin” - Nuôi cá mực nước lúc, vừa ăn sâu bọ, cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa => dâng cúng lễ cơm bao gờ có xơi cá nướng - Dòng suối đóng vai trò quan trọng tâm linh người, coi vật nữ tính, suối thường có đoạn nước thành vực - Nương rẫy phận bổ sung ko thể thiếu Nhờ có nương nên đồng bào có lúa, rau quả, chàm… - Rừng nơi người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm, săn bắt thú rừng mùa đào củ mài, bột báng để ăn *Đối với cư dân vùng rẻo - Chủ yếu cư dân Môn – Khmer - Hđ kte chủ yếu nương rẫy thấp - Do đặc điểm lsu buộc họ phải chuyển sang hđ nương rẫy - Năng suất nương rẫy thấp -> đời sống thấp kém, tượng du canh, du cư phổ biến *Đối với cư dân vùng rẻo cao (Mông, Dao, Tạng Miến) - Stao kỹ thuật canh tác đa dạng, kết hợp canh tác khơ cạn Chính tạo nên hệ thống ruộng bậc thang kỳ vĩ - Ng H’mông múi cao, ng Kháng, Dao tự nguyện tuân theo luật Thái c Tín ngưỡng - Người dân nơi ln tin “mọi vật có linh hồn” Vùng Việt Bắc a Khí hậu - Có dấu hiệu chuyển tiếp từ nhiệt đới sang nhiệt đới - Nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc gió mùa đơng bắc b Văn hóa tinh thần - Tơn giáo, tín ngưỡng vùng có nét khác biệt Phơ tơ Sỹ Giang 37 Giá sinh viên Có bán Phô tô Sỹ Giang - Thờ thần: núi, sông, đất… (thần tự nhiên) - Có bàn thờ tổ tiên đặt vị trí trang trọng nhà - Thờ vua bếp - Lễ hội lồng tồng (xuống đồng) Vùng đồng châu thổ Bắc Bộ a Khí hậu - mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông - Sông có mùa cạn mùa lũ b Văn hóa tín ngưỡng - Thờ thành hoàng làng - Tục thờ mẫu (đất mẹ) Câu 13: Kể tên di sản văn hóa vật thể tiểu vùng văn hóa xứ Huể? Phân tích đặc trưng văn hóa vật thể, phi vật thể xứ Huế? Hiện nay, quan chức cộng đồng dân cư làm để bảo tồn di sản văn hóa này? Di sản văn hóa vật thể * Di sản văn hóa vật thể tiểu vùng xứ Huế mang phong cách kiến trúc đa dạng - Hoàng thành - Tử Cấm thành - Điện Thái Hòa - Lăng Gia Long - Lăng Minh Mạng - Chùa Thiên Mụ Di sản văn hóa phi vật thể - Gồm điệu hò, hát ly, hát trò, ca sông nước Hương giang - Các lễ hội - Tục thờ cá ông Biện pháp bảo tồn - Trước bảo tồn theo nguyên tắc cất giấu Phô tô Sỹ Giang 38 Giá sinh viên Có bán Phơ tô Sỹ Giang - Bây bảo tồn cách tích cực, điển hình phố cổ Hội An - Thực xã hội hóa cơng tác bảo tồn - Nguyên tắc bảo tồn + Tôn trọng đa dạng văn hóa + Bảo tồn, tơn vinh sắc văn hóa + Phải tạo động lực để phát huy việc bảo tồn - Phát triển tour du lịch cộng đồng - Bảo tồn tính xác thực lịch sử Câu 14: Kể tên 10 lễ hội, 10 loại ăn đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ? Phân tích đặc điểm khí hậu, văn hóa tín ngưỡng vùng? Những ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội vùng điều kiện nay? Lễ hội - Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu Cây ăn long - Lễ hội núi Bà Đen xoài - Lễ hội Bà Chúa Xứ chơm chơm - Lễ Tống Ơn sầu riêng - Lễ hội đua bò Bảy Núi vú sữa - Lễ hội Nghinh Ông bưởi - Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam nhãn - Lễ Hội Kỳ Yên dứa - Lễ tết Khmer Chol Chnam Thmay - Lễ Cúng Dừa mãng cầu quýt Khí hậu - Tương đối điều hòa - Ít bão - Nóng ẩm quanh năm, thuận lợi trồng loại ăn nhiệt đới - Khơng có mùa lạnh Phơ tơ Sỹ Giang 39 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang Văn hóa tín ngưỡng - Thờ Thiên thần, Nhiên thần Nhân thần Câu 15: Nêu đặc điểm khí hậu vùng Tây Ngun? Phân tích văn hóa tín ngưỡng, khơng gian văn hóa cồng chiêng vùng? Các quan quản lý cộng đồng dân cư phải làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này? Khí hậu - Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa phía Nam châu Á - Lãnh thổ nằm Đông Tây Trường Sơn => khí hậu đa dạng - Theo mùa + Mùa mưa từ tháng 5-10 + Mùa khô từ tháng 11-4 năm sau - Theo độ cao + 400-500m: Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều + Trên 1000m: Khí hậu mát mẻ quanh năm Văn hóa tín ngưỡng - Thờ đa thần, coi trọng vị thần tự nhiên - Yàng vị thần có quyền lực chi phối đến người, nơi trừng phạt làm phúc cho người - Nổi tiếng với lễ nghi, phong tục tập quán dân tộc thiểu số Ê đê, Gia Rai, Ba Na, Mơ Nông Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Cồng chiêng Tây NG UNESCO cơng nhận văn hóa phi vật thể truyền nhân loại - Chủ nhân vh phi vật thể đồng bào dân tộc thiểu số Tây NG - Có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời - Mỗi dân tộc Tây NG có cách chơi chiêng khác => cồng chiêng phương Phô tô Sỹ Giang 40 Giá sinh viên Có bán Phơ tơ Sỹ Giang tiện để khẳng định sắc văn hóa dân tộc tộc người nơi - Là loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần tín ngưỡng người từ lúc sinh đến lúc với trời đất - Về kỹ thuật: chiêng chơi người Tuy họ phải biết chiêng khác đánh Phô tô Sỹ Giang 41 Giá sinh viên ... với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam đại? Những thay đổi văn hóa Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, tác động tới đời sống văn hóa người dân? Những dấu mốc quan trọng: - 1943: Đề cương văn hóa. .. Giang văn hóa, văn nghệ + Hội nghị lần thứ 4,5 BCH TW Đảng khóa VII nghị cơng tác văn hóa, văn nghệ Thay đổi văn hóa VN sau CMT8 a Sự phát triển văn hóa ngth chuyên nghiệp - Lực lượng hoạt động văn. .. bền vững văn hóa, dân tộc có giao lưu, tiếp thu, tiếp biến từ bên Câu 2: Thế văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Ví dụ? Văn hóa vật chất

Ngày đăng: 16/02/2020, 20:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

    Câu 1: Khái niệm văn hóa? Phân tích các chức năng giáo dục, nhận thức và dự báo, thẩm mĩ, giải trí, kế tục và phát triển lịch sử của văn hóa? Cho một ví dụ minh họa về hiện tượng văn hóa và ý nghĩa của các chức năng này trong đời sống xã hội. 1. Khái niệm văn hóa - Chủ tịch HCM: Là những sáng tạo và phát minh về chữ viết, ngôn ngữ, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật và những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở, vì lẽ sinh tồn và mục đích sống của loài người. - GS.TSKH Trần Ngọc Thêm: Văn hóa là 1 hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. - UNESCO: Văn hóa là tất cả những gì tiêu biểu nhất, được coi là cái tốt, cái đúng, cái đẹp của 1 dân tôc hay 1 cộng đồng người. 2. Các chức năng a. Chức năng giáo dục *Khái niệm - Là chức năng bao trùm của văn hóa - Định hướng xh, lí tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào điều hay, lẽ phải theo đúng chuẩn mực xh. - Là chức năng trồng người để con người hướng tới chân-thiện-mỹ. * Mục đích - Nâng cao truyền thống dân tộc - Con người biết giao tiếp với cộng đồng trong nước và quốc tế - Con người biết sáng tạo, sống theo chuẩn mực chung của xh b. Chức năng nhận thức và dự báo - Chức năng nhận thức là chức năng đầu tiên của mọi hoạt động văn hóa - Mọi hoạt động vh đều thông qua nhận thức từ gia đình, xh, nhận thức thẩm mỹ - Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo trong tương lai - Văn hóa đưa ra những dự báo cần thiết về tự nhiên, xh và con người - Giúp con người chủ động ứng xử có hiệu quả với những biến động nhằm đạt tới hiệu quả tối ưu c. Chức năng thẩm mỹ - Con người luôn vươn tới chân-thiện-mỹ, sáng tạo của con người luôn là stao do nhu cầu thẩm nhận cái đẹp - Mác coi nhu cầu, năng lực stao cái đẹp là dấu hiệu phân biệt con người với con vật - Cảm xúc thẩm mỹ tức là khả năng biết rung động trước cái đẹp, ở 1 mức độ nào đó, tạo nên phẩm chất đạo đức của con người. d. Chức năng giải trí - Con người luôn có nhu cầu giải tỏa tinh thần, tâm lý, sự mệt mỏi cơ bắp sau những hoạt động lao động và stao - Những hoạt động văn hóa, clb, bảo tàng, lễ hội… đáp ứng cho các nhu cầu ấy e. Chức năng kế tục và phát triển lịch sử - Mang đặc điểm dân tộc sâu sắc, vh được hình thành, tích lũy, chắt lọc qua các thế hệ khác nhau của một cộng đồng người. - Bên cạnh yếu tố bền vững của văn hóa, mỗi dân tộc có sự giao lưu, tiếp thu, tiếp biến từ bên ngoài

    Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa? 1. Tính biểu trưng - Biểu hiện ở xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với những cấu trúc cân đối, hài hòa. - Xu hướng ước lệ bộc lộ ở chỗ tiếng Việt thích diễn đạt bằng các con số biểu trưng: ba mặt một lời, trăm khôn ngàn khéo… - Lối tư duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sông ưa ổn định và có quan hệ tốt với mọi người dẫn đến xu hướng trọng sự cân đối hài hòa trong ngôn từ. - Truyền thống văn chương VN thiên về thơ cơ, văn xuôi truyền thống cũng là văn thơ do đó tiếng Việt là ngôn ngữ giàu thanh điệu 2. Tính biểu cảm - Về mặt từ ngữ, bên cạnh yếu tố gốc mang sắc thái nghĩa trung hòa thường có rất nhiều biến thể với nhiều sắc thái nghĩa biểu cảm. Ví dụ: bên cạnh màu đỏ trung tính có đỏ lục, đỏ tía… - Về mặt ngữ pháp, tiếng Việt dùng nhiều hư từ biểu cảm: à, ừ, nhỉ…

    Câu 11: Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thực dân Pháp? Trình bày đặc điểm chínhtrị thời thuộc Pháp? Ảnh hưởng của nó tới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này?

    Câu 12: Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại? Những thay đổi cơ bản của văn hóa Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dân? 1. Những dấu mốc quan trọng: - 1943: Đề cương văn hóa VN của Đảng được công bố - Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 2 (1957), lần thứ 3 (1962), lần thứ 4 (1968) do Đảng ta trực tiếp chỉ đạo đều được đánh giá đúng đắn và đạt nhiều thành tựu - 1998: + Đại hội đại biển lần thứ VI của Đảng cộng sản VN đã khẳng định vị trí và vai trò của văn hóa, văn nghệ + Hội nghị lần thứ 4,5 của BCH TW Đảng khóa VII đã ra nghị quyết về công tác văn hóa, văn nghệ 2. Thay đổi của văn hóa VN sau CMT8 a. Sự phát triển của văn hóa ngth chuyên nghiệp - Lực lượng hoạt động văn hóa ngth chuyên nghiệp được tổ chức lại. - Các thể loại như nhạc, kịch múa, âm nhạc thính phòng là loại hình đòi hỏi kiến thức phong phú đã pt. - Ngth điện ảnh có sự pt đột biến, phim “Cánh đồng hoang” đã đoạt giải thưởng quốc tế. b. Sự pt văn học - Trong lịch sử văn học dân tộc, chưa bao giờ đội ngũ sáng tác văn học đông đảo lại có nhiều tác phẩm như từ 1945 đến nay. - Hàng loạt các tác giả ở mọi lĩnh vực như: Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận… c. Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống - Ngth truyền thống như chèo, tuồng, mỹ thuật dân gian thì việc kế thừa được thực thi ở cả 2 phương tiện khôi phục, bảo tổn và chỉnh lí - VH dân gian: + Tục ngữ ca dao Vietnam (Vũ Ngọc Phan) + Kho tàng chuyệ cổ tích VN (NG Đổng Chi) + Lễ hội truyền thống trong văn hóa hiện đại (Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng đồng chủ biên) - VH bác học: Công việc nghiên cứu đã đạt được những thành tựu đáng kể, nhiều tác giả của VH cổ được nghiên cứu như Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu. d. Giao lưu văn hóa ngày càng được mở rộng - Diễn ra trong sự tự nhiên và tự giác - Trao đổi vh nước ngoài được chú ý ở tất cả các bộ môn VH: sân khấu, âm nhạc, ca múa, giao hương - Khoa học thông tin hiện đại đã khiến cho việc giao lưu vh ở thời hiện đại diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với trước đây

    Câu 13: Nêu các vùng văn hóa của Việt Nam? Phân tích những đặc điểm cơ bản về địa hình, khí hậu,văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóa ứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ? Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu? * Các vùng văn hóa của VN (6 vùng): Tây Bắc, Việt Bắc, Châu thổ Bắc Bộ, Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ

    Câu 15: Nêu đặc điểm về địa hình vùng văn hóa Tây Nguyên? Phân tích văn hóa sản xuất, văn hóa ăn, ở, và văn hóa nghệ thuật của vùng? Cho ví dụ minh họa và những thay đổi nét văn hóa này trong điều kiện hiện nay? 1. Địa hình Tây Nguyên - Gồm các tỉnh: Gia Lai, Đắc Nông, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Kon Tum - Diện tích 54 639km2 - Gồm 3 tiểu vùng: + Bắc Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai) + Trung Tây NGuyên (Đắc Lắc, Đắc Nông) + Nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) - Giới hạn lãnh thổ: + p.Đông: Biển Đông + p.Nam: Đông Nam Bộ + p.Tây và Tây Bắc: Lào và Campuchia - Cao nguyên bao gồm 1 loạt các cao nguyên liền kề có độ cao 500-1500m - Đất đỏ bazan chiếm diện tích chủ yếu => Thuận lợi pt các loại cây CN cà phê, cao su, hồ tiêu, dâu tằm - Thảm thực vật đa dạng, phong phú - Khoáng sản trữ lượng lớn, đặc biệt là bô-xít 2. Văn hóa ở của người Tây Nguyên - Các dân tộc Tây NG cư trú thành từng buôn làng - Làng được điều hành bằng hội đồng già làng, đứng đầu là chủ làng - Già làng là người hiền minh nhất của làng, những người am hiểu rừng núi, đất đai, phong tục, tập quán => các già làng luôn là chỗ dựa tinh thần cho cả cộng đồng - Nhà ở chủ yếu là nhà sàn, thường là nhà dài đủ sinh sống cho cộng đồng gia đình lớn - Nhà cửa có kiến trúc thô sơ bằng các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ

    Câu 1: Nêu các quy luật cơ bản của văn hóa? Phân tích quy luật mang tính dân tộc, mang tính giai cấp? Chứng minh bằng thực tiễn tính quy luật này ở một số dân tộc ở Việt Nam? 1. Các quy luật cơ bản của văn hóa - Quy luật mang tính người - Quy luật mang tính dân tộc: mỗi dân tộc có 1 nền văn hóa riêng, khi nhìn vào nền văn hóa sẽ biết được của dân tộc nào; các dân tộc có sự đan xen văn hóa của nhau - Quy luật mang tính giai cấp: mỗi giai cấp co 1 sự hiểu biết về nền văn hóa khác nhau; có nền văn hóa riêng là do điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ nhận thức… khác nhau. - Quy luật mang tính quốc tế - Quy luật mang tính kế thừa và phát triển

    Câu 3: Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc? Phân tích các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam? Trong điều kiện hiện nay, các cơ quan quản lý phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa này? 1. Khái niệm - Là cách thức để xây dựng nền văn hóa của dân tộc - Là sự lan tỏa sắc thái tư duy, tâm hồn, trí tuệ, ngôn ngữ, phong độ, cung cách, hành vi ứng xử trong văn chương nghệ thuật, trong lao động sáng tạo ra vật chất mang tính độc đáo của dân tộc. 2. Các yếu tố thể hiện a. Sự gắn kết Nhà – Làng – Nước - Là kiểu cấu trúc độc đáo, đặc thù của tổ chức xã hội Việt Nam. - Ưu điểm: + đảm bảo sự ổn định xã hội trong hòa bình, xây dựng 1 nước nông nghiệp. + dễ dàng huy động lực lượng, sức người sức của trong chiến tranh chống ngoại xâm + những mối quan hệ truyền thống (đơn vị kinh tế lấy ruộng vườn làm nền tảng, học vấn, hội làng…) đã tạo nên sự bình ổn trong làng, ngoài xóm, các phong tục tập quán lâu đời trong làng quê được bảo vệ, lưu truyền và luôn nhắc nhở con người nhớ về cội nguồn. b. Ngôn ngữ - Việt hóa chữ Hán, sáng tạo chữ Nôm từ chữ Hán là thành tựu văn hóa lớn của dân tộc. - Thành tựu thứ hai là sáng tạo chữ Quốc ngữ từ chữ La-tinh. - Kết quả là tiếng Việt trở nên tuyệt vời, đủ sức diễn đạt mọi sắc thái tư tưởng, tình cảm và khái niệm khoa học, triết lý học phương Đông và phương Tây. c. Tôn giáo - VN sớm tiếp nhận tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, trở thành nước có nền văn hiến lâu đời. - Người Việt tiếp nhận và làm cho đạo Phật phù hợp với tín ngưỡng dân gian VN, trở thành Phật giáo VN. - Hình thức thờ Thích Ca ở giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải ở cùng 1 nơi là biểu hiện quan niệm “tam giáo đồng nguyên” rất độc đáo của người Việt. d. Nghệ thuật truyền thống - Các làn điệu dân ca trữ tình sâu lắng, mang đậm sắc thái tâm hồn VN: + dân ca quan họ Bắc Ninh + hò ví dặm Nghệ - Tĩnh + hò Huế + hát lý đồng bằng Nam Bộ + hát lượn ở đồng bằng vùng núi phía Bắc + những giai điệu trầm hung của nền âm nhạc Tây Nguyên

    Câu 5: Hiểu thế nào là tín ngưỡng? Trình bày sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo? Tín ngưỡng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống tâm linh của người dân? Cho ví dụ minh họa? 1. KN tín ngưỡng - Là 1 niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người. 2. Phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w