1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn thi môn QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG đai học thương mại VCU

8 2,7K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Các nhân tố nhân lực: - Nhân lực của doanh nghiệp là nguồn nhân lực con ng, là tập hợp những ng lđ với những khả năng khác nhau, có vai trò khác nhau và đc liên kết lại với nhau theo mục

Trang 1

QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG Câu 1: KN quản trị Phân tích các yếu tố nhân lực

a KN: - Kd KSNH là một trong những hoạt động chính của ngành kd du lịch và thực hiện nhiệm vụ của mình trong khuôn khổ của ngành Vì vậy ta có thể hiểu kinh doanh KSNH như sau: kd KSNH là 1 trong những hoạt động kd các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung nhằm cung cấp cho khách du lịch trong tgian lưu trú tại các điểm du lịch

và đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân doanh nghiệp

- Kd ksnh là 1 mắt xích quan trọng ko thể thiếu trong mạng lưới du lịch của các quốc gia

và các điểm du lịch, và cũng chính hoạt động kd ksnh đã đem lại nguồn lợi đáng kể cho nền kte quốc dân như nguồn ngoại tệ lớn, giải quyết công ăn việc làm, hoạt động kd ksnh

là hoạt động có hiệu quả nhất trong ngành du lịch, hoạt động kd ksnh phát triển mạnh mẽ còn làm thay đổi cơ cấu đầu tư, tăng thu nhập cho các vùng địa phương

b Các nhân tố nhân lực:

- Nhân lực của doanh nghiệp là nguồn nhân lực con ng, là tập hợp những ng lđ với những khả năng khác nhau, có vai trò khác nhau và đc liên kết lại với nhau theo mục tiêu chung của doanh nghiệp

 Quản trị nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo và duy trì con ng của một tổ chức nhằm đạt đc kết quả tối ưu cho cả tổ chức lần nhân viên

 Chức năng của quản trị nhân lực

- Nhóm chức năng thu hút nhân lực: nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ

số lg nhân viên vs phẩm chất phù hợp vs công việc của ks, nh Nhóm chức năng này bao gồm các hoạt động chủ yếu như dự báo và hoạch định nhân lực; phân tích công việc; tuyển chọn nhân lực; thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin về nhân lực của ks, nh

- Nhóm chức năng đào tạo, phát triển: nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên trong ks, nh có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc đc giao và tạo đk cho nhân viên phát triển tối đa các năng lực cá nhân

- Nhóm chức năng duy trì nhân lực: duy trì và sử dụng có hiệu quả nhân lực trong ks, nh

 Mục tiêu: + sd có hiệu quả nhân lực nhằm tăng năng suất lđ và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức

+ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo đk cho nhân viên phát huy tối đa các năng lực các nhân, đc kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm vs ks, nh

 Nguyên tắc:

- Nguyên tắc về thang bậc trong quản lý: khẳng định để một tổ chức hoạt động phải có lánh đạo và các cá nhân trong tổ chức làm việc phải tuân theo sự lãnh đạo nhất định nào

đó Mỗi cá nhân đều có lãnh đạo và phải xác định đc vị trí của mình trong tổ chức

Trang 2

- Nguyên tắc thống nhất trong quản lý và điều hành: mỗi nhân viên chỉ chịu trách nhiệm trc một và chỉ một cấp trên Nếu đc tuân thủ một cách chặt chẽ và các hoạt động đc điều phối nhịp nhàng sẽ tránh đc tình trạng mâu thuẫn nội bộ

- Nguyên tắc ủy quyền: mức độ ủy quyền trong ks, nh phụ thuộc vào:

+ năng lực, trình độ, uy tín, độ tin cậy của ng đc ủy quyền

+ đk, hoàn cảnh, tình huống công việc cụ thể, tổ chức cụ thể

 Nhân tố ảnh hưởng đến QTNL

- Nhóm nhân tố bên trong:

+ Quy mô ks, nh: quyết định số lg lđ đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến hoạt động QTNL + Đội ngũ lđ: là đối tg công tác QTNL trong ks, nh

+ Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật: csvckt hiện đại, đồng bộ sẽ tạo đk thuận lợi cho hoạt động

+ Trình độ, năng lực, tư duy của ng quản lý: ks, nh kdoand có phát triển hay ko thì ngoài yếu tố nhân viên thì sự sáng suốt tài giỏi của ng lãnh đạo cũng là một yếu tố quyết định + Kết quả kd: là thước đo sự thành công hay thất bại của bất kỳ một doanh nghiệp nào

- Nhóm nhân tố bên ngoài:

+ Thị trường mục tiêu: là 1 yếu tố chi phối hoạt động QTNL trong ks, nh Là đoạn thị trường mà ks, nh tập trung thu hút và phục vụ

+ Môi trg pháp lý về lđ và quản lý, sd lđ: ks, nh là 1 đơn vị sd lđ cho nên phải tuân thủ các quy định cảu nhà nc về lđ và quản lý, sd lđ

+ Đối thủ cạnh tranh: bao gồm toàn bộ những ks, nh tham gia cùng ngành nghề và cùng khu vực thị trường với ks, nh

+ Môi trg vh-xh, tự nhiên: luôn thay đổi tác động trực tiếp đến đs sinh hoạt của ng lđ, tạo nên sự biến động đến cv của ng lđ

 Nội dung cơ bản của QTNL:

- Hoạch định nhu cầu nhân lực

- Phân tích công việc

- Tuyển chọn nhân lực

- Bố trí, sắp xếp lđ

- Đào tạo, phát triển nhân lực

- Đánh giá thực hiện cv

- Tạo động lực cho ng lđ

Các nd của công tác QTNL có mqh chặt chẽ vs nhau Mỗi cv có tác động nhiều đến các

cv khác

Câu 2: Uy tín, thượng hiệu của KSNH phụ thuộc vào yếu tố nào

Vị trí địa lí, qui mô xây dựng, tiện nghi vật chất, chất lượng dịch vụ hay trình độ tay nghề của nhân viên ? Nếu xét về khía cạnh vật chất, hai khách sạn cũng cùng tiêu chuẩn sao thì cũng có trang thiết bị như nhau Xét về qui mô, khách sạn có số phòng nhiều chưa chắc đã tốt hơn khách

Trang 3

sạn có ít phòng hơn Xét về con người hai khách sạn cùng đẳng cấp thì nhân viên cũng cùng trình độ và năng lực ngang nhau…

Có thể nói, điều phân biệt rõ nhất giữa hai khách sạn cùng đẳng cấp chính là thương hiệu của mỗi khách sạn Trong kinh doanh khách sạn, thương hiệu không thể sờ thấy được, giá trị thương hiệu khó định giá được cho nên việc định vị thương hiệu là một việc cực kỳ quan trọng của hoạt động marketing trong khách sạn

Các yếu tố: an toàn, vị trí, csvc kỹ thuật, giá cả, sp, sự độc đáo, nguồn nhân lực

Câu 3: KN kế hoạch? Tiêu chí và yêu cầu chính sách xd kế hoạch

 KN: - Kế hoạch là bản thiết kế những nội dung tổng quát đc sắp xếp có khoa học theo một trình tự nhất định về thời gian cho phép ks, nh triển khai có hiệu quả hoạt động kd của ks, nh

- Kế hoạch là các chương trình hành động hoặc bất kỳ danh sách, sơ đồ, bảng biểu được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành các giai đoạn, các bước thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm đạt được một mục tiêu, chỉ tiêu đã được đề ra[1][2] Thông thường kế hoạch được hiểu như là một khoảng thời gian cho những dự định sẽ hành động và thông qua đó ta hy vọng sẽ đạt được mục tiêu Nói đến kế hoạch là nói đến những người vạch ra mà không làm nhưng họ góp phần vào kết quả đạt được như bản kế hoạch đề ra[2]

- Kế hoạch là bản tổng hợp một cách khoa học theo trình tự thời gian các hoạt động của ks,

nh giúp cho các ks, nh hoạt động hiệu quả tối ưu

- Xét về nd bản kế hoạch bao gồm: mục tiêu của ksnh, các hoạt động của ksnh, các phg án triển khai các hoạt động, thời gian thực hiện các hoạt động và các chỉ tiêu kết quả của các hoạt động đó

 Một số yêu cầu khi xd kế hoạch

- Xd k/h phải dựa trên cơ sở khả năng và nguồn lực của ks, nh

- Xd k/h phải tính đến những tác đông của môi trg kd

- Xd k/h phải xem xét yếu tố tgian

- Xd chỉ tiêu k/h phải dựa vào các chỉ tiêu thực tế đã thực hiện và khả năng triển vọng của

ks, nh

- k/h xd phải đảm bảo tính hệ thống, toàn diện và đầy đủ

- k/h xd phải tính đến yếu tố rủi ro

- k/h xd phải đảm bảo tính khả thi

 Nguyên tắc: Muốn thực hiện thành công thì một bản kế hoạch phải đảm bảo được các yếu tố: thiết thực, liên kết được các nguồn lực, xác định rõ ràng các phương pháp tiến hành và trách nhiệm, tiến hành đánh giá, kiểm tra thường xuyên

• Đảm bảo tính thiết thực: Mục tiêu mà kế hoạch thực hiện mang tính chất lâu dài, rộng

Trang 4

• Xác định rõ ràng các phương pháp tiến hành và trách nhiệm của từng thành viên: Một kế hoạch mang tính tổng thể chỉ có thể thực hiện được khi nó đưa ra được các

phương pháp tiến hành cụ thể, rõ ràng, trong từng giai đoạn Mỗi thành viên cần phải nắm được rõ trách nhiệm của mình, để thực hiện đúng công việc, đúng thời hạn, không làm ảnh hưởng tới hoạt động của các bộ phận khác

• Khai thác, liên kết được các nguồn lực: Một kế hoạch cần phải khai thác được điểm

mạnh mọi mặt của doanh nghiệp, đặc biệt là điểm mạnh về nguồn nhân lực Các thành viên trong ban lãnh đạo, và giữa ban lãnh đạo với nhân viên cần phải liên kết chặt chẽ với nhau, hiểu rõ giá trị của chiến lược đề ra và cùng quyết tâm thực hiện Một kế hoạch chiến lược mang tính chất tổng thể và liên tục, vì vậy sự liên kết giữa các thành viên trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết

• Đánh giá, kiểm tra thường xuyên: Các kế hoạch cần được kiểm tra, đánh giá ít nhất

một năm một lần, đảm bảo các mục tiêu của kế hoạch không đi chệch hướng Khi doanh nghiệp đang trong quá trình có nhiều thay đổi thì kế hoạch cần đánh giá thường xuyên hơn

Câu 4: ND cơ bản của QTKSNH

a Csvc kỹ thuật: bao gồm các công trình phục vụ việc lưu trú và ăn uống của khách Bao gồm các công trình bên trong và bên ngòai ks, các thiết bị tiện nghi máy móc, các phg tiện, các vật dụng đc sd trong quá trình hoạt động kd của ks

 Khu vực đón tiếp:

- Có vai trò trung tâm trong ks và là nơi mà phần lớn các dịch vụ hàng hóa đc phục vụ và bán hàng tại đây, khu vực này của các ks bao gồm quầy lễ tân, các quầy dịch vụ, hệ thống

vệ sinh công cộng…

- Quầy lễ tân thường đc bố trí gần cửa ra vào chính của ks để tiện quan sát khách ra vào Quầy lễ tân chính là nơi tiếp xúc hàng nhày giữa khách và nhân viên và đây cũng là nơi làm việc chính thức của lễ tân ks

 Khu vực buồng phòng

- Một ks tồn tại đc nhờ kd buồng, nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi của khách Nó đảm bảo sự yên tĩnh và tính tiện nghi, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của khách trong tgian khách lưu trú tại ks

- Các trang thiết bị trong phòng khách phụ thuộc vào thứ hạng ks và cách bố trí của ks

 Khu vực ăn uống: là 1 trong những nơi cung cấp dịch vụ ăn uống và cũng là bộ phận quan trọng trong ks Số lg, hình thức phụ thuộc vào loại, kiểu, công suất và thứ hạng của ks

Để kd dịch vụ ăn uống trong nh, ks, cần có sự phồi hợp hoạt động của 3 bộ phận sau:

- Bộ phận bàn: trong ks nh, bộ phận phục vụ bàn giữ vị trí quan trọng trong việc tổ chức và thực hiện công việc đón tiếp, phục vụ khách ăn uống hàng này và các bữa tiệc lớn nhỏ

Trang 5

- Bộ phận bar: là nơi phục vụ các loại đồ uống của khách như: rượu nguyên chất, rượu pha chế, bia vá các loại đồ uống giải khát cho khách Bar có nhiều loại hình: Hotel Bar, Restaurant Bar, Night Club Bar, Bar trà, Bar coffee…

- Bộ phận bếp: là nơi bảo quản và chế biến các món ăn, csvc ở đây phải đảm bảo đk làm việc của nhân viên, phù hơp với công nghệ phục vụ và tiêu chuẩn vệ sinh

b Nhân lực: Nội dung cơ bản của QTNL:

- Hoạch định nhu cầu nhân lực

- Phân tích công việc

- Tuyển chọn nhân lực

- Bố trí, sắp xếp lđ

- Đào tạo, phát triển nhân lực

- Đánh giá thực hiện cv

- Tạo động lực cho ng lđ

Các nd của công tác QTNL có mqh chặt chẽ vs nhau Mỗi cv có tác động nhiều đến các

cv khác

c c/sách kdoanh: Đó là các giải pháp về nhân lực, nguồn lực tài chính, tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý sản xuất,… nhằm thực hiện ñược chiến lược kinh

doanh ñã hoạch ñịnh Hay nói một cách khác ñó là việc sắp xếp và bố trí

các nguồn lực của công ty ñể thực hiện thành công chiến lược kinh doanh

ñã lựa chọn, như:

- Sắp xếp cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cho phù hợp: hoàn thiện cơ cấu

tổ chức ñể hợp lý hoá việc phát huy các nguồn lực nhằm ñảm bảo

khả năng xây dựng và phát triển các sản phẩm dịch vụ, ñáp ứng tốt

nhu cầu thị trường

- Phân bổ, duy trì và phát triển nguồn nhân lực: nhằm nâng cao chất

lượng ñội ngũ lao ñộng trong ñơn vị ñể thực hiện tốt mục tiêu chiến

lược ñã ñề ra

- Phân bổ nguồn lực tài chính: sao cho có hiệu quả tạo ñiều kiện triển

khai chiến lược

- Hoàn thiện chính sách Marketing: với mục ñích ñảm bảo khả năng

sinh lời, tạo thế lực và an toàn trong cạnh tranh

Câu 5: vai trò và chức năng của đào tạo và phát triền nhân lực

 Mục đích:

ứng các nhu cầu của doanh nghiệp bằng cải tiến năng lực của đội ngũ nhân viên

Trang 6

- Cập nhật các kỹ năng và kiến thức mới cho nhân viên Huấn luyện cho nhân viên đưa vào những phg pháp làm việc mới Cải thiện kiến thức kỹ thuật về công nghệ mới cho nhân viên Về dài hạn, đào tạo tạo đk cho nhân viên thích nghi sâu sắc với một công nghệ mới

đổi

tiến)

nghiệp trước sự thay đổi của môi trg

cao khả năng cạnh tranh Đào tạo được coi là một vũ khí chiến lược của tổ chức nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trước các đối thủ

chiến lược chung về nhân lực của quốc gia

Câu 6: Chiến lược Mar trong KSNH

Để xd 1 chính sách Mar trong ks, nh , nhà quản trị mar phải thực hiện qua 4 giai đoạn:

 Xác định các mục tiêu của doanh nghiệp

- Xác lập trình tự các mục tiêu: là việc sắp xếp các mục tiêu theo thứ tự tầm quan trọng của chúng, việc xác lập và lựa chọn chiến lược sẽ đc đưa vào trình tự này, nhằm đáp ứng các mục tiêu tiếp theo

- Điều chỉnh các mục tiêu: xd 1 hệ thống các mục tiêu Các hệ thống này biểu thị tầm quan trọng của mỗi mục tiêu

- Quy định giới hạn: là quy định cho tất cả các mục tiêu các giới hạn mà chúng phải đath

đc và chỉ tập trung vào 1 mục tiêu bao trùm

 Phân tích, dự đoán các khả năng có thể có trong thực tế và những đk cụ thể của từng khả năng

- Khả năng và yêu cầu bắt buộc xuất phát từ chính doanh nghiệp: cần phải tính đến điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp và các yêu cầu bắt buộc khác nhau bắt nguồn từ bên trong mà chính sách mar sẽ phải tính đến bao gồm các vđề như nguồn lực tài chính, khả năng kỹ thuật, các đặc điểm hạn chế và thế mạnh của sp hiện tại và các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp

Trang 7

- Những yêu cầu đặt ra từ phía mt bên ngoài doanh nghiệp: cần phải nêu bật những đặc tính về cơ cấu của mt, bao gồm:

+ những yêu cầu bắt buộc do pháp luật quy định:

+ các đặc tính về cơ cấu của thị trg

- Một số đặc điểm của thị trg mà doanh nghiệp phải xem xét trong tiến trình xd chính sách mar:

+ thứ 1: là những đặc tính về cơ cấu thị trg có thể là toàn bộ phạm vị của thị trg, nó tồn tại độc lập với doanh nghiệp khi doanh nghiệp ko chiếm 1 vị trí quan trọng trên thị trg + t2: một số thói quen, hình ảnh, động cơ và thái độ cũ đã ăn sâu vào ng tiêu dùng mà dnghiep ít có khả năng thay đổi bằng các phg tiện riêng của mình

+ t3: cơ cấu phân phối của sp mà doanh nghiệp đang bán ra trên thị trường và nhất là tỷ lệ tương đối của các kênh chủ yếu trong việc phân phối sp

+ t4: cơ cấu của cạnh tranh nhất là về số lg quy mô và thế lực của các xí nghiệp cạnh tranh

- Xác lập các phg án Mar:

+ lựa chọn đối tượng thực hiện chiến lược:

 Các khách hàng độc quyền hiện tại của doanh nghiệp

 Các khách hàng hỗn hợp của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranh với mình trên cùng 1 đoạn thị trường

 Các khách hàng của đối thủ cạnh tranh

 Khai thác mạnh mẽ khách hàng của mình

 Đấu tranh có tính chất cạnh tranh

 Mở rộng thj trường

+ lựa chọn chiến lược duy nhất hoặc chiến lược phân biệt:

 Chiến lược duy nhất là cung cấp cho toàn bộ thị trường sp cùng loại, với những mức giá giống nhau theo cùng các kênh phân phối và với cùng 1 chính sách giao tiếp

 Chiến lược phân biệt: làm thay đổi 1 số yếu tố của mar theo những đoạn thị trg

+ xác định tinh thần của chiến lược vị trí và nhân tố thúc đẩy

 Vị trí của sp: đc xác định so với sp cạnh tranh Vị trí này có thể đc xác định theo chất lg, giá cả, công dụng, cơ hội tiêu thụ…

 Các nhân tố thúc đẩy: là các mặt của mar mà doanh nghiệp sẽ tính đến mà chủ yếu để đảm bảo cho sự thành công của sp

+ xác định khái quát mar:

 Xác lập chính sách sp: sp là sự kết hợp vật phẩm và dịch vụ mà dnghiep cung cấp cho thị trường mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn của khách hàng

 Xác lập chính sách giá cả: là 1 trong những nội dung chú trọng nhất, dnghiep phai xác định rõ mục tiêu định giá của mình

 Xác lập chính sách xúc tiến: bao gồm 5 công cụ chính đó là quảng cáo, mar trực tiếp, bán hàng trực tiếp, khuyến mãi, quan hệ công chúng và tuyên truyền

- Đánh giá và lựa chọn mar: dựa theo các nguyên tắc

Trang 8

+ nguyên tắc 2: chính sách mar phải đảm bảo mqh biện chứng giữa doanh nghiệp và thị trường

Ngày đăng: 14/05/2015, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w