Trình bày yêu cầu, trách nhiệm phân ca làm việc và nội dung phân ca làm việc hợp lý tại bộ phận buồng; khái niệm, yêu cầu, ý nghĩa của công tác xác định quy chế làm việc, tổ chức chỗ làm
Trang 1NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ BUỒNG KHÁCH SẠN
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ BUỒNG KHÁCH SẠN
4 Trình bày khái niệm, căn cứ và nội dung của việc xác định nhu cầu lao động tại bộ phận buồng Trình bày tiêu chuẩn tuyển dụng lao động tại bộ phận buồng
5 Trình bày khái niệm định mức lao động ở bộ phận buồng Trình bày mục đích, yêu cầu, căn cứ và các phương pháp xây dựng định mức lao động ở bộ phận buồng
6 Trình bày khái niệm, mục đích, nguyên tắc và những nội dung cơ bản của công tác
bố trí và sử dụng lao động tại bộ phận buồng Trình bày khái niệm, yêu cầu, căn
cứ và các hình thức phân công lao động tại bộ phận buồng
7 Trình bày khái niệm, mục đích, các hình thức và phân tích bản chất phối hợp phục
vụ tại bộ phận buồng Cho biết nội dung mối quan hệ phối hợp giữa bộ phận buồng với các bộ phận lễ tân, nhà hàng, kỹ thuật bảo dưỡng, an ninh Nêu 3 tình huống phát sinh do thiếu phối hợp giữa bộ phận buồng với các bộ phận này Chọn
1 tình huống để giải quyết
8 Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa của công tác tổ chức đào tạo lao động tại
bộ phận buồng Phân tích các nội dung cơ bản của công tác tổ chức đào tạo lao động tại bộ phận buồng
9 Trình bày khái niệm, mục đích, ý nghĩa, phương pháp và nội dung cơ bản của công tác đánh giá lao động tại bộ phận buồng
Trang 210 Nêu phạm vi hoạt động và những hình thức bố trí mặt bằng khu vực tác nghiệp của bộ phận buồng (có giải thích) Vẽ sơ đồ bố trí mặt bằng khu vực hậu cần của
bộ phận buồng trong khách sạn điển hình
11 Trình bày khái niệm, yêu cầu, căn cứ của việc lập kế hoạch sử dụng trang thiết bị, dụng cụ tại bộ phận buồng Trình bày nguyên tắc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ
và phân công trách nhiệm quản lý trang thiết bị, dụng cụ tại bộ phận buồng
12 Trình bày những quy định về đảm bảo an toàn trong sử dụng, bảo quản và pha chế hóa chất tại bộ phận buồng
13 Trình bày khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu và nguyên tắc bài trí buồng khách sạn Kể tên các phương pháp làm sạch phổ biến và các kỹ thuật làm sạch Trình bày nội dung các phương pháp: hút bụi, đánh bóng, quét, lau ẩm và kỹ thuật lau kính, lau sàn khô
14 Trình bày mục đích, yêu cầu của công tác quản lý quy trình vào buồng khách Nêu trình tự ưu tiên khi vào buồng khách và phân tích nội dung quy trình vào buồng khách
15 Trình bày quy trình làm vệ sinh buồng khách trả, buồng khách đang lưu trú, buồng trống và quy trình làm vệ sinh phòng vệ sinh trong buồng khách
16 Dịch vụ chỉnh trang buồng thường có ở những khách sạn nào? Nêu mục đích cung cấp dịch vụ chỉnh trang buồng của các khách sạn Vẽ sơ đồ quy trình chỉnh trang buồng và trình bày nội dung bước “Làm cửa giường”
17 Trình bày nội dung quản lý quy trình bổ sung minibar trong buồng khách Vẽ sơ
đồ quy trình phục vụ minibar khi khách đang lưu trú và khi khách trả buồng Nêu điểm khác biệt và nguyên nhân của sự khác biệt trong 2 quy trình này
18 Trình bày mục đích và quy trình kiểm tra vệ sinh khu vực sảnh khách sạn Nêu những công việc cần chuẩn bị và quy trình làm sạch khu vực sảnh khách sạn
19 Trình bày chức năng, nhiệm vụ và mô hình cơ cấu tổ chức của khu vực giặt là trong khách sạn quy mô lớn Nêu nhiệm vụ cơ bản của người quản lý khu vực giặt
là
20 Trình bày yêu cầu, căn cứ, nguyên tắc và mục đích bố trí mặt bằng tại khu vực giặt là trong khách sạn Khu vực giặt là trong khách sạn thường được bố trí theo hình thức nào? Vẽ sơ đồ bố trí mặt bằng tại khu vực giặt là trong khách sạn
21 Trình bày nội dung các phương pháp cơ bản làm sạch đồ vải
22 Trình bày quy trình giao nhận đồ giặt là của khách
23 Trình bày chức năng, nhiệm vụ, mô hình cơ cấu tổ chức và bố trí mặt bằng của khu vực hoa và cây cảnh
II NHÓM CÂU HỎI 2:
Trang 31 Nêu những kênh tuyển dụng, nguồn tuyển dụng, phương pháp thi tuyển trong tuyển dụng lao động cho bộ phận buồng Vẽ sơ đồ và trình bày nội dung cơ bản các bước trong quy trình tuyển dụng lao động tại bộ phận buồng khách sạn Nêu những hoạt động tham gia và yêu cầu đối với người quản lý bộ phận buồng trong công tác tuyển dụng lao động
2 Trình bày yêu cầu, trách nhiệm phân ca làm việc và nội dung phân ca làm việc hợp lý tại bộ phận buồng; khái niệm, yêu cầu, ý nghĩa của công tác xác định quy chế làm việc, tổ chức chỗ làm việc tại bộ phận buồng
3 Khi nào cần tiến hành đào tạo nhân viên tại bộ phận buồng? Cần chú trọng những nội dung gì trong quá trình đào tạo? Cho biết những công việc lập kế hoạch đào tạo Trình bày những kỹ năng, kiến thức cần phải có đối với nhân viên bộ phận buồng và nội dung hoạt động đào tạo tại chỗ cho họ Trình bày nội dung và các phương pháp đánh giá kết quả đào tạo lao động tại bộ phận buồng
4 Trình bày các yếu tố làm giảm năng suất lao động tại bộ phận buồng và hướng khắc phục Trình bày công cụ, nội dung đánh giá hiệu quả làm việc; nội dung và cách thức giám sát kiểm tra hàng ngày; tiêu chuẩn và quy trình đánh giá hàng tháng đối với lao động tại bộ phận buồng
5 Trình bày khái niệm, căn cứ và yêu cầu xác định nhu cầu trang thiết bị, dụng cụ tại bộ phận buồng Nêu nguyên tắc sử dụng và trách nhiệm quản lý trang thiết bị, dụng cụ tại bộ phận buồng
6 Trình bày khái niệm, cấu tạo và nguyên tắc sắp xếp, nguyên tắc sử dụng xe đẩy
7 Trình bày khái niệm, phân loại hàng đặt buồng Nêu nội dung, yêu cầu và nguyên tắc quản lý hàng đặt buồng
8 Bộ phận buồng phục vụ nhu cầu hàng vải cho những đối tượng nào trong khách sạn? Trình bày khái niệm cơ số hàng hóa, cơ số sử dụng hàng vải Cho biết những điểm cần lưu ý khi xác định cơ số sử dụng hàng vải, căn cứ xác định nhu cầu và yêu cầu về chất lượng hàng vải và nội dung quản lý hàng vải tại bộ phận buồng
9 Trình bày cách tính, căn cứ và nguyên tắc lựa chọn hóa chất tại bộ phận buồng
10 Trình bày sự cần thiết, nguyên tắc và chu kỳ làm vệ sinh trong khách sạn
11 Trình bày nội dung quy trình cho thuê, mượn vật dụng tại bộ phận buồng
12 Trình bày đặc điểm cơ bản một số chất liệu vải thường sử dụng trong khách sạn Cho biêt những lưu ý khi giặt, là đối với vải lụa tơ tằm Trình bày quy trình vận hành ở phòng giặt và những lưu ý khi phân loại đồ vải bẩn
1.3 Nêu quy trình cắm hoa Trình bày nội dung lựa chọn và bảo quản hoa Cho biết những điểm cần lưu ý khi phục vụ hoa trong buồng khách
Trang 414 Trình bày những công việc cần phải làm khi kết thúc ca làm việc của nhân viên dọn buồng
15 Dạng bài tập 1: Cho biết một số thông tin cụ thể về quy mô, công suất buồng trung bình, định mức lao động, chế độ lao động Yêu cầu:
- Tính số nhân viên dọn buồng cần thiết đáp ứng yêu cầu phục vụ tại bộ phận buồng
- Lập bảng phân ca làm việc trong 1 tuần cho các nhân viên dọn buồng
16 Dạng bài tập 2: Cho biết một số thông tin cụ thể về quy mô, công suất buồng
trung bình, số khách trung bình/buồng, định mức sử dụng hàng đặt buồng tối thiểu
và tối đa Yêu cầu: Tính giới hạn lượng đồ đặt buồng trong 1 tháng
17 Dạng bài tập 3: Cho biết một số thông tin cụ thể về quy mô, công suất buồng
trung bình, định mức sử dụng, cơ số sử dụng và chu kỳ thanh lý đối với hàng vải.
Yêu cầu: Tính số lượng hàng vải cần thiết cho hoạt động phục vụ của khách sạn
trong 1 năm
18 Dạng bài tập 4: Cho một tình huống thường xảy ra trong quá trình phục vụ tại bộ phận buồng Yêu cầu:
- Phân tích bối cảnh xuất hiện và các vấn đề liên quan đến tình
huống - Dự kiến phương án giải quyết tình huống
- Xây dựng mô hình đối thoại giải quyết tình huống
Trang 54 xác định nhu cầu bộ phận buồng và tiêu chuẩn tuyển dụng lao động bộ phậnbuồng 14
5 định mức lao động tại bộ phận buồng 16
6 trình bày khái niệm, mục đích, nguyên tắc và những nội dung cơ bản củacông tác bố trí và sử dụng lao động tại bộ phận buồng trình bày khái niệm, yêucầu và các căn cứ, hình thức phân công lao động tại bộ phận buồng 17
7 trình bày khái niệm, mục đích, các hình thức và phân tích bản chất phối hợpphục vụ tại bộ phận buồng phối hợp với bộ phận lễ tân, nhà hàng, an ninh kỹthuật 20
8 tổ chức đào tạo lao động tại bộ phận buồng 21
9 đánh giá lao động tại bộ phận buồng 23
10 nêu phạm vi hoạt động và những hình thức bố trí mặt bằng khu vực tácnghiệp của bộ phận buồng 24
11 trang thiết bị dụng cụ tại bộ phận buồng 25
12 trình bày những quy định về đảm bảo an toàn trong sử dụng, bảo quản vàpha chế hóa chất tại bộ phận buồng 26
13 trình bày khái niệm, ý ngĩa, nguyên tắc bài trí buồng khách sạn kể tên cácphương pháp làm sạch phổ biến và các kỹ thuật làm sạch Trình bày nội dungcác phương pháp: hút bụi, đánh bóng, quét, lau ẩm và kỹ thuật lau kính, lau sànkhô 28
14 trình bày mục đích, yêu cầu của công tác quản lý quy trình vào buồngkhách Nêu trình tự ưu tiên khi vào buồng khách và phân tích nội dung quy trìnhvào buồng khách 29
Trang 615 quy trình làm vệ sinh buồng khách trả, buồng khách đang lưu trú, buồng
trống và làm vệ sinh phòng vệ sinh trong buồng khách 30
16 chỉnh trang buồng 32
17 quản lý quy trình bổ sung minibar trong buồng khách 32
18 sảnh khách sạn 33
19 khu vực giặt là 34
20 bố trí mặt bằng khu vực giặt là trong khách sạn 36
21 các phương pháp làm sạch đồ vải 36
22 quy trình giao nhận đồ giặt là của khách 38
23 khu vực hoa và cây cảnh 40
NHÓM CÂU HỎI 2 42
1 Nêu những kênh tuyển dụng, nguồn tuyển dụng, phương pháp thi tuyển trong tuyển dụng lao động cho bộ phận buồng vẽ sơ đồ và trình bày nội dung cơ bản cho các bước trong quy trình tuyển dụng lao động tại bộ phận buồng nêu những hoạt động tham gia và yêu cầu đối với người quản lý trong công tác tuyển dụng 42
2 trình bày yêu cầu, trách nhiệm phân ca làm việc và nội dung phân ca làm việc hợp lý tại bộ phận buồng khái niệm, yêu cầu và ý nghĩa của công tác xác định quy chế làm việc, tổ chức chỗ làm việc của bộ phận buồng 44
3) khi nào cần tiến hành đào tạo nhân viên tại bộ phận buồng cần chú trọng những nội dung gì trong quá trình đào tạo cho biết những công việc lập kế hoạch đào tạo trình bày những kỹ năng, kiến thức phải có đối với nhân viên bộ phận buồng và nội dung đào tạo tại chỗ cho họ trình bày nội dung và các phương pháp đánh giá kết quả đào tạo lao động tại bộ phận buồng 46
4 Trình bày các yếu tố làm giảm năng suất lao động tại bộ phận buồng và hướng khắc phục trình bày công cụ, nội dung đánh giá hiệu quả làm việc, nội dung và cách thức giám sát kiểm tra hàng ngày , tiêu chuẩn và quy trình đánh giá hàng tháng đối với lao động tại bộ phận buồng 49
Trang 75 Trình bày khái niệm, căn cứ và yêu cầu xác định nhu cầu trang thiết bị, dụng
cụ tại bộ phận buồng nêu nguyên tắc sử dụng và trách nhiệm quản lý trang thiết
bị dụng cụ tại bộ phận buồng ( câu 11 nhóm 1) 52
6 Trình bày khái niệm, cấu tạo và nguyên tắc sắp xếp sử dụng xe đẩy 52
7 Trình bày khái niệm, phân loại hàng đặt buồng nêu nội dung, yêu cầu vànguyên tắc quản lý hàng đặt buồng 52
8 bộ phận buồng phục vụ nhu cầu hàng vải cho những đối tượng nào Trình bàykhái niệm cơ số hàng hóa, cơ số sử dụng hàng vải cho biết những điểm cần lưu
ý khi xác định cơ số sử dụng hàng vải, căn cứ xác định nhu cầu và yêu cầu vềchất lượng hàng vải và nội dung quản lý hàng vải tại bộ phận buồng 53
9 Trình bày cách tính, căn cứ và nguyên tắc lựa chọn hóa chất 56
10 Trình bày sự cần thiết, nguyên tắc và chu kỳ làm vệ sinh trong khách sạn 56
11 Trình bày nội dung mượn, cho thuê vật dụng tại bộ phận buồng 57
12 Trình bày đặc điểm cơ bản một số chất liệu vải thường sử dụng trong kháchsạn cho biết những lưu ý khi giặt là đối với loại vải tơ tằm trình bày quy trìnhvận hành ở phòng giặt và những lưu ý khi phân loại đồ vải bẩn 58
13 nêu quy trình cắm hoa Trình bày nội dung lựa chọn và bảo quản hoa Chobiết những điểm cần lưu ý khi phục vụ hoa trong buồng khách 61
14 trình bày những công việc cần phải làm khi kết thúc ca làm việc của nhânviên dọn buồng 62
Trang 8NHÓM CÂU HỎI 1
1.buồng khách sạn và quản trị buồng khách sạn
-khái niệm: buồng khách sạn là nơi để khách lưu trú trong thời gian nhấtđịnh với mục đích nghỉ ngơi hoặc làm việc
- Phục vụ buồng là những hành động chăm lo sự nghỉ ngơi của kháchbằng việc làm vệ sinh, bảo dưỡng các buồng khách, làm đẹp diện mạo kháchsạn, phục vụ các dịch vụ bổ sung khách yêu cầu
Đặc điểm hoạt động phục vụ buồng
- phức tạp
- có nội dung kĩ thuật
- ít giao tiếp với khách, thường xuyên tiếp xúc với tài sản của khách
- đơn điệu, vất vả, sử dụng nhiều lao động
- có sự phối hợp chặt chẽ trong bộ phận và các bộ phận khác
khái niệm và những nội dung cơ bản của quản trị buồng
a) khái niệm
- tiếp cận theo chức năng quản trị
+ quản trị tác nghiệp doanh nghiệp khách sạn là việc hoạch định tổ chứckiểm soát hoạt động tại các bộ phận trực tiếp và liên quan đến cung ứng hànghóa và dịch vụ khách sạn nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách có hệthống
+ Quản trị buồng là một chuỗi các hoạt động quản trị tác nghiệp tại bộphận buồng gồm lập kế hoạch phục vụ, tổ chức điều hành hoạt động phục vụ vàđánh giá hoạt động phục vụ tại bộ phận buồng
- tiếp cận theo mục tiêu quản trị
+ quản trị tác nghiệp tại bộ phận trong khách sạn là sự tác động liên tục,
có tổ chức, có hướng đích của người quản lý điều hành đối với các nguồn lựcthuộc bộ phận nghiệp vụ và bộ phận liên quan sử dụng một cách tốt nhất cácnguồn lực và điều kiện khác nhằm đạt được mục tiêu phục vụ chất lượng vàmang lại hiệu quả kinh doanh trong điều kiện môi trường luôn biến động
Trang 9+ Quản trị buồng là sự tác động liên tục có tổ chức có hướng đích củangười quản lý điều hành đối với các nguồn lực thuộc bộ phận buồng, sử dụngmột cách tốt nhất các nguồn lực và điều kiện khác nhằm đạt được mục tiêu phục
vụ chất lượng và mang lại hiệu quả kinh doanh trong điều kiện môi trường luônbiến động
+ kiểm soát và điều hành hoạt động phục vụ
Kiểm soát hoạt động phục vụ
Điều hành phục vụ
Đánh giá hoạt động phục vụ
+ xử lý các tình huống
- tiếp cận theo phạm vi hoạt động
+ quản trị nhân lực tại bộ phận buồng khách sạn
+ quản trị cơ sở vật chất tại bộ phận buồng khách sạn
+ quản trị và vận hành khu vực buồng khách
+ quản trị và vận hành khu vực công cộng
+ quản trị và vận hành khu vực phòng giặt
- tiếp cận theo mục tiêu
+ quản trị nhân lực tại bộ phận buồng khách sạn
+ quản trị cơ sở vật chất bộ phận buồng khách sạn
Trang 10+ quản trị quy trình làm vệ sinh
+ quản trị quy trình phục vụ các dịch vụ
+ quản trị nhân viên giặt là, chăm sóc hoa và cây cảnh
2 chu trình khách lưu trú
- khái niệm: chu trình khách là khoảng thời gian từ khi khách hàng tiềm
năng bắt đầu liên hệ với khách sạn cho đến khi làm thủ tục quyết toán chi phí
1 chuẩn bị buồng đón khách
+ nhận thông báo từ bộ phận lễ tân
+ kiểm tra buồng về: vệ sinh, hoạt động các trang thiết bị, đầy đủ các tiêuchuẩn đặt buồng, bài trí hợp lý
+ báo lễ tân “ buồng sẵn sàng đón khách”
2 đón khách và bàn giao buồng
+ chào đón khách
+ dẫn khách đến buồng dự kiến
+ mời khách vào buồng
+ hướng dẫn và bàn giao buồng
+ hỏi về dịch vụ để đáp ứng
+ ra khỏi buồng
3 phục vụ khách trong thời gian lưu trú
+ bố trí thời gian làm buồng hợp lý
+ đảm bảo các yêu cầu khách hàng
Trang 113 chức năng, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của bộ phận buồng chức danh của bộ phận buồng khách sạn 3 sao và 5 sao Nhiệm vụ chủ yếu của giám đốc, nhân viên buồng và nhân viên vệ sinh công cộng.
+ tạo doanh thu lớn
+ quyết định mở rộng quy mô các dịch vụ khác
+ tạo dịch vụ buồng chất lượng cạnh tranh trên thị trường
+ quản lý thông tin ( khách, buồng, chi phí bộ phận)
+ bảo dưỡng trang thiết bị và đồ đạc, mua trang thiết bị, đồ dùng vật dụng
có liên quan
+ quản lý vật thất lạc và tìm thấy
+ quản lý chi phí
+ đảm bảo an ninh, an toàn
+ đoàn kết, học hỏi, cải tiến phương pháp làm việc, tâm huyết
Trang 12- bộ phận buồng của khách sạn 3 sao
- bộ phận buồng khách sạn 5 sao
Trưởng bộ phận buồng
Trưởng nhóm/
giám sát khu giặt là
Phụ trách đồ thất lạc
giám sát VSCC
Trưởng nhóm/ giám sát giặt là
Trưởng nhóm hoa, cây cảnh
Nv
NV văn phòng
và phụ trách đồ thất lạc
NV cây cảnh
Nv giặt là Nv giặt
là
Nv cắm hoa
Trang 13nhiệm vụ chủ yếu, yêu cầu cơ bản đối với giám đốc buồng, nhân viên dọn buồng, nhân viên vệ sinh công cộng bp buồng.
1.giám đốc buồng
+ lập kế hoạch kinh doanh của bộ phận, vạch kế hoạch quản lý của bộphận sao cho khoa học và thuận tiện, đôn đốc và chỉ đạo công việc hàng ngàycủa phó giám đốc và trợ lý
+ bảo đảm cho công tác kinh doanh buồng diến ra bình thường
+ lập dự toán hàng năm, tăng cường quản lý kho, thẩm định các vật phẩmcần dùng và khống chế chi phí
+ ban hành quy định phục vụ buồng và kiểm tra đôn đốc cấp dưới tiếnhành để đảm bảo tiêu chuẩn phục vụ khách
+ thẩm định các phương tiện, tiện nghi phòng khách, yêu cầu bộ phận kỹthuật cải tạo, sửa chữa đảm bảo các phương tiện, thiết bị luôn ở trạng thái tốt
+ đặt ra các yêu cầu tiêu chuẩn về chất lượng vệ sinh buồng, khu vựccông cộng và giặt là
+ thẩm định kiểu dáng và giá thành đồng phục của cán bộ nhân viênkhách sạn
+ chú trọng quan hệ giao lưu với khách, nắm bắt trực tiếp các yêu cầu củakhách hàng để tiếp thu ý kiến và có bộ phận khắc phục
+ phối hợp với phòng nhân sự trong việc tuyển dụng đào tạo cũng như đềnghị khen thưởng, kỷ luật nhân viên trong bộ phận buồng
+ lập báo cáo trình giám đốc khách sạn theo định kỳ đồng thời phối hợpvới các bộ phận khác nhằm đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
+ hoàn thành các công việc khác do cấp trên giao phó
2 nhân viên phục vụ buồng
+ đến sớm 15’ trước khi vào ca làm việc( chuẩn bị cá nhân, nhận bàngiao, thông báo hội ý, rút kinh nghiêm…)
+ làm vệ sinh tại khu vực và trong phòng khách ( dọn buồng, phục vụ cácdịch vụ: minibar, nhận và trả đồ giặt là)
Trang 14+ đảm bảo an ninh, nhận và bàn giao chìa khóa đứng quy định
+ thường xuyên phối hợp với các bộ phận có liên quan ( lễ tân, kỹ thuật,
+ bảo dưỡng lớn theo định kỳ( tuần/tháng/3 tháng)
+ bàn giao công việc cuối ca, báo cáo hiện tượng bất thường
4 xác định nhu cầu bộ phận buồng và tiêu chuẩn tuyển dụng lao động bộ phận buồng
+ tính chất công việc, công nghệ, mức độ chuyên môn hóa
+ thời vụ, thời điểm phục vụ sự kiện
+ mô hình quản trị
+ đảm bảo chế độ làm việc theo quy định
c) nôi dung
+ hệ thống tiêu chuẩn theo chức danh ở bộ phận buồng
+ bảng mô tả công việc
Trang 15+ định mức lao động
+ tính số lao động cần thiết
+ xác định số lao động thừa thiết
d) tiêu chuẩn tuyển dụng lao động tại bộ phận buồng
- yêu cầu về nghiệp vụ chuyên môn
+ được đào tạo cơ bản về nghiệp vụ buồng, có văn bằng, chứng chỉ vềnghiệp vụ buồng
+ kiến thức về làm sạch và bảo dưỡng
+ kỹ năng thực hành các quy trình phục vụ buồng
+ có khả năng giao tiếp tốt với khách
- yêu cầu về hình thức, nhân dáng và sức khỏe
+ ngoại hình cân đối, ưa nhìn, có duyên không có dị tật
+ chiều cao với nam thường từ 1.68m trở lên, nữ 1.58m trở lên
+ trẻ trung, tuổi từ 25-40
+ khỏe mạnh không mắc các bệnh truyền nhiếm hoặc bệnh xã hội
+ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
+ luôn mặc đồng phục khi làm việc
+ tư thế làm việc mang phong cách nghiệp vụ
- yêu cầu về kiến thức
+ nhân viên bộ phận buồng cần có trình độ hiểu biết cơ bản về các lĩnhvực kinh tế, chính trị văn hóa, xã hội
+ nắm được các quy tắc về phong tục tập quán, tôn giáo, văn hóa, tâm lýthị hiếu du khách của một số quốc gia
+ nắm vững những quy định, các văn bản pháp quy của ngành du lịch vàcác cơ quan quản lý liên quan đến khách và kinh doanh lưu trú
- yêu cầu về đạo đức tác phong
+ có tác phong linh hoạt, lịch thiệp trong giao tiếp
+ có tính đồng đội, giúp đỡ và phối hợp lẫn nhau trong quá trình phục vụkhách
Trang 16+ có đức tính chín chắn và tính kế hoạch
+ có ý thức kỷ luật tốt, trung thực đúng đắn, tự chủ sáng tạo trong côngtác
+ chịu đựng sức ép của công việc
- yêu cầu về giao tiếp ngoại ngữ và tin học
+ có kỹ năng giao tiếp tốt
+ mọi nhân viên khách sạn phải biết sử dụng tiếng anh phổ thông và tiếnganh chuyên ngành khách sạn du lịch
+ các thư ký buồng biết sử dụng thành thạo vi tính phổ thông và chuyênngành phục vụ cho hoạt động buồng và khách sạn
5 định mức lao động tại bộ phận buồng
a)khái niệm
Định mức lao động là số lượng lao động cần thiết để tạo ra một đơn vịsản phẩm Khối lượng công việc mà một lao động tạo ra một đơn vị sản phẩm.Khối lượng lao động mà một lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian
b) mục đích
Làm cơ sở cho việc phân công bố trí nhân lực và kiểm tra công tác phục
vụ khách tại bộ phận buồng
c) yêu cầu
+ trung bình, tiên tiến
+ tạo động lực làm việc cho nhân viên
+ phù hợp điều kiện tực tế từng khách sạn, không cố định, rập khuôn+ phải cân đối chi phí và chất lượng hợp lý
d) căn cứ xây dựng định mức lao động
+ dựa trên thống kê về định mức lao động ở các cơ sở khác có điều kiệnkinh doanh gần giống với mình
+ dựa trên định mức lao động của cơ sở ở nững thời kỳ trước
+ dựa trên định mức lao động trung bình, tiên tiến của các khách sạn trêthế giới
Trang 17+ dựa trên thống kê định mức lao động của đối thủ cạnh tranh
+ dựa trên quy trình tổ chức phục vụ của bộ phận và số lượng chủng loạicác dịch vụ bổ sung đi kèm
+ tùy thuộc vào quy mô khách sạn, tính chất mùa vụ, khả năng áp dụngtiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự biến động trong tương lai của khách sạn
e) phương pháp
- phương pháp định mức chung cho ngành khách sạn
Số lao động của khách sạn=số lượng phòng*2
- phương pháp định mức theo chức danh tại bộ phận buồng
+ Việc định mức lao động bộ phận buồng được tính cho từng chức danh
vì công việc ổn định, có tính chất lặp lại theo dây chuyền
Cần phải đảm bảo cân đối chi phí và chất lượng hợp lý
+ Sử dụng phương pháp thống kê kinh nghiệm
thống kê và phân tích
phân tích khảo sát( quan sát, bấm giờ, chụp ảnh để xác định hao phí thờigian thực hiện các bước công việc, phát hiện thời gian lãng phí từ đó xây dựngđịnh mức tối ưu)
+ Cách thức tiến hành xây dựng định mức
xây dựng tiêu chuẩn hóa định mức theo thời gian
xây dựng tiêu chuẩn hóa định mức sản phẩm
Do vậy, cần xác định thời gian công đoạn, thời gian hữu ích của lao động,tính định mức lao động tại bộ phận buồng theo thời gian( ca, ngày…)
6 trình bày khái niệm, mục đích, nguyên tắc và những nội dung cơ bản của công tác bố trí và sử dụng lao động tại bộ phận buồng trình bày khái niệm, yêu cầu và các căn cứ, hình thức phân công lao động tại bộ phận buồng.
a) khái niệm: là việc sắp xếp điều chỉnh và tạo ra sự hội nhập đội ngũ laođộng trong bộ phận buồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và tạođộng lực kích thích người lao động làm việc
Trang 18b) mục đích:
+ tạo lập sức mạnh thống nhất các nhóm công việc và bộ phận
+ phát huy sở trường của mỗi người và thúc đẩy nâng cao hiệu quả làm việc+ bố trí đúng năng lực, rút ngắn thời gian làm việc, phát huy tối đa khảnăng làm việc hiệu quả
+ bố trí đúng năng lực làm tăng mối quan hệ cùng thực hiện mục tiêuchung của bộ phận cúng như khách sạn
c) nguyên tắc:
+ bố trí đúng người, đúng việc, đúng thời điểm dựa trên năng lực phẩmchất cá nhân, đảm bảo làm đúng việc, làm việc đúng
+ phân cấp, phân quyền và xác định trách nhiệm rõ ràng
+ sự hợp tác và tính hiệu quả: phối hợp chặt chẽ giữa phân công lao động
và tổ chức lao động đảm bảo hiệu suất công việc, cần tạo ê kip làm việc
+ phù hợp với sở trường của lao động, phát huy tài năng và chế ngựnhững hạn chế để phát huy năng lực của lao động
+ định mức chính xác theo đặc điểm công việc, tránh thừa thiếu lao động+ cân nhắc giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể Lấy lợi ích của kháchsạn làm nền tảng
+ tập trung dân chủ, có sự tham khảo ý kiến về phân công tránh chạy theonhân viên
d) nội dung cơ bản
+ phân công lao động tại bộ phận buồng
+ phân ca làm việc tại bộ phận buồng
+ xác định quy chế và tổ chức chỗ làm việc
+ phối hợp phục vụ tại bộ phận buồng
phân công lao động tại bộ phận buồng
a) khái niệm: là bố trí sắp xếp lao động và các điều kiện khác nhằm đáp
ứng yêu cầu của khách hàng đồng thời giảm thời gian và chi phí tối đa hóa lợiích tại bộ phận buồng
Trang 19b)yêu cầu:
+ chọn người phù hợp để giao công việc: căn cứ vào năng lực phẩm chất
bố trí đúng người, đúng việc, đúng thời điểm nhằm giảm thời gian và tiết kiệmchi phí
+ đảm bảo phân cấp phân quyền và xác định trách nhiệm rõ ràng
+ đảm bảo sự hợp tác và tính hiệu quả
c) căn cứ phân công lao động
d) hình thức phân công lao động
- hình thức kiêm nhiệm: mỗi nhân viên đồng thời thực hiện các việc dọn
vệ sinh phòng, sắp xếp buồng, phục vụ dịch vụ minibar và các dịch vụ khác
- hình thức chuyên môn hóa: mỗi cá nhân hoặc nhóm đảm trách mộtcông việc cụ thể trong một thời gian nhất định
+ chuyên môn hóa theo khu vực: mỗi nhân viên phụ trách việc dọn vệsinh và phục vụ khách tại một số phòng ở tầng hoặc khu vực
+ chuyên môn hóa theo chức năng: chuyên trách từng công việc có tínhchuyên ngành cụ thể: dọn vệ sinh phòng, dịch vụ minibar, VSCC, chăm sóc hoa
Trang 207 trình bày khái niệm, mục đích, các hình thức và phân tích bản chất phối hợp phục vụ tại bộ phận buồng phối hợp với bộ phận lễ tân, nhà hàng, an ninh kỹ thuật
a) khái niệm: phối hợp phục vụ tại bộ phận buồng là quá trình liên kết cáchoạt động của những nhân viên, nhóm chuyên trách hoặc giữa bộ phận buồngvới các bộ phận khác nhằm tạo ra sự đồng bộ nhịp nhàng trong hoạt động phục
vụ và đạt mục tiêu của bộ phận buồng cũng như của khách sạn
b) bản chất: góp phần, liên tục, tương hỗ, xoay chiều
c) mục đích
+ chuyển và nhận thông tin
+ phối hợp cùng triển khai công việc
d) phương thức: thông qua phối hợp thông tin
e) mối quan hệ với các bộ phận khác
- bộ phận buồng với bộ phận lễ tân
+ thông tin về khách, về buồng, về dịch vụ tại buồng
+ xác nhận sử dụng dịch vụ tại phòng cho lễ tân làm thủ tục
+ báo lại lễ tân về tình trạng phòng đã dọn sạch
- bộ phận buồng với bộ phận kỹ thuật: thông tin tình trạng thiết bị dịch vụđảm bảo tình trangj hoạt động tốt
- bộ phận buồng với bộ phận an ninh: phối hợp báo để can thiệp khi gặphành động phi pháp đảm bảo an ninh trong khu vực buồng
- bộ phận buồng với nhà hàng
+ cử nhân viên vệ sinh công cộng tại hành lang, toilet, sảnh các khu vựcnhà hàng
+ sắp xếp và phối hợp thực hiện sát trùng tại nhà hàng
+ báo trước khi làm vệ sinh đột xuất nhà hàng
+ phối hợp tổ chức nơi để mũ áo cho khách
+ phối hợp tổ chức thay giặt kiểm kê đồ vải của nhà hàng
+ khách ăn tại phòng thì liên hệ bộ phận trực tiếp phục vụ
+ khi khách ăn xong thì gọi điện tại cho bộ phận ăn uống
Trang 218 tổ chức đào tạo lao động tại bộ phận buồng
a) khái niệm: là quá trình cung cấp cho đối tượng lao động các kiến thức
kỹ năng cụ thể để họ làm đúng việc và làm việc đúng nhằm tối đa hóa hiệu quảcông việc của các nhân viên
b) mục đích:
+ tối đa hóa hiệu quả công việc của người lao động: sử dụng tối đa nguồnnhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp giúp cho người laođộng nắm vững nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ một cách tự giác với thái độtích cực hơn
+ giảm bớt tai nạn lao động giảm thiểu công tác kiểm tra nâng cao tính ổnđịnh và năng động của doanh nghiệp
c) ý nghĩa: tạo nguồn lực có trình độ chuyên môn cao
+ chuẩn hóa các kỹ năng phục vụ
+ đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng
+ phát triển thương hiệu bền vững và kinh doanh hiệu quả
d) nội dung
(1) xác định nhu cầu đào tạo
- căn cứ xác định nhu cầu đào tạo
+ chiến lược kinh doanh: sản phẩm dịch vụ mới
+ tiêu chuẩn công việc
+ trình độ năng lực chuyên môn của nhân viên
+ nguyện vọng của nhân viên
+ nhu cầu và sự đánh giá của khách hàng
- biểu hiện có nhu cầu/ cần đào tạo
+ doanh thu sụt giảm
+ không hoàn thành các chỉ tiêu đã đặt ra
+ tỷ lệ phần trăm chi phí lao động tăng
+ số lượng các than phiền của khách hàng tăng
+ tỷ lệ dịch vụ sai hỏng tăng
Trang 22+ thời gian phục vụ tăng
+ mâu thuẫn giữa các bộ phận nghiệp vụ tăng
+ số lượng nhân viên nghỉ việc/vắng mặt tăng
+ chi phí bảo dưỡng tăng
+ nhân viên không tự giác hoặc không thể thích nghi với thay đổi
- xác định ưu tiên đào tạo nhân viên
+ nhu cầu trước mắt
Huấn luyện sửa sai,
+ xác định mục tiêu đào tạo
+ xác định đối tượng đào tạo
+ xác định cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho đào tạo
+ kế hoạch chi tiết về đào tạo: trong khách sạn, ngoài khách sạn, từ xa,liên kết
+ kế hoạch về biện pháp giám sát đào tạo
+ kế hoạch về phương pháp đánh giá đào tạo
(3) triển khai đào tạo
+ đào tạo tại chỗ: đào tạo tại khách sạn
+ đào tạo bên ngoài: gửi người lao động tới các cơ sở đâò tạo trong nước,nước ngoài
+ đào tạo từ xa: đào tạo thông qua các phương tiện truyền thông, ngườihọc không phải tới cơ sở đào tạo
+ liên kết đòa tạo:
Trang 239 đánh giá lao động tại bộ phận buồng
a) mục đích
+ đưa ra những nhậ định về mức độ hoàn thành công việc của nhân viêntrong từng thời kỳ nhất định( tháng, quý , năm) đồng thời so sánh việc thực hiệncông việc của họ với tiêu chuẩn và so với nhân viên khác
+ giúp nhân viên điều chỉnh sửa chữa sai sót trong quá trình thực hiệncông việc
+ kích thích, động viên nhân viên thông qua những điều khoản về đánhgiá ghi nhận và hỗ trợ
+ cung cấp thông tin làm cơ sở cho các vấn đề đào tạo, trả lương, khenthưởng, kỷ luật thuyên chuyển nhân viên, cải tiến cơ cấu tổ chức,…
+ tăng cường mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới
b) phương pháp đánh giá
+ bình bầu: xếp hạng luân phiên, so sánh cặp
+ quan sát hành vi: điều kiện làm việc, phương tiện, chấp hành quy chế+ bảng điểm:
cho điểm theo các tiêu thức và theo thanh điểm quy định về kỹ năngnghề nghiệp, tính chính xác, tinh thần hợp tác, sáng kiến cải tiến
.cấp trên trực tiếp hoặc nhân viên tự đánh giá
sau đó người quản lý tự tổng hợp
+ dựa vào ý kiến của khách hàng: phòng nhân sự phối hợp với bộ phậnchăm sóc khách hàng thực hiện
c) nội dung đánh giá
+ theo dõi giờ giấc làm việc của cán bộ nhân viên trong khách sạn
+ đảm bảo tuân thủ các quy định của khách sạn về đồng phục, diện mạo
cá nhân, tinh thần, thái độ làm việc
+ đảm bảo tuân thủ nội quy lao động, kịp thời phát hiện các vấn đề nảysinh trong quá trình phục vụ khách để đưa ra giải pháp khắc phục
Trang 24- công cụ đánh giá: sổ chấm công, sổ ghi thông tin nhân viên, báo cáovắng mặt/ đi muộn, thẻ giờ làm việc, sổ ghi chép phàn nàn của khách hàng,bảng nhân viên trong tháng.
10 nêu phạm vi hoạt động và những hình thức bố trí mặt bằng khu vực tác nghiệp của bộ phận buồng
bài trí buồng phù hợp với sử dụng buồng của khách sạn
bố trí các khu vực dịch vụ theo thông tin cung ứng
mỗi tầng nhà bố trí kho tầng để thuận tiện cho các nhân viên
+ mục đích
tạo thuận lợi cho khách khi sử dụng dịch vụ buồng
giảm chi phí vận chuyển thiết bị dụng cụ, hóa chất, vật phẩm
tăng năng suất lao động
- bố trí theo kiểu mặt bằng kho hàng
Trang 25đảm bảo chất lượng, thuận tiện, an toàn
tiết kiệm chi phí
c) sơ đồ mặt bằng khu vực hậu cần
Kho đồ vải May vá
Phòng phátđồng phục và
đồ vải
Giao nhângiặt là Phòng giặt là
Văn phòng
trưởng bộ
phận
Thư ký/ trảlời điện thoại
đồ thất lạc vàtìm thấy
Kho hàng cho
bộ phânphòng
Kho hàngtrang trí nộithất và câycảnh
Phòng hoa
11 trang thiết bị dụng cụ tại bộ phận buồng
a) khái niệm lập kế hoạch sử dụng trang thiết bị dụng cụ: là xác định nhucầu về số lượng, chất lượng các thiết bị dụng cụ cần thiết đáp ứng yêu cầu phục
vụ tại bộ phận buồng đồng thời đảm bảo sử dụng tối đa công suất cảu chúng
b) yêu cầu của việc lập kế hoạch sử dụng trang thiết bị dụng cụ
- đảm bảo hạn mức cho phép: mức giới hạn thấp nhất về thiết bị dụng cụcho phép đáp ứng yêu cầu phục vụ
- giảm lượng tồn kho-đảm bảo “ just in time”
- định hướng sử dụng tối ưu
+ nhận đúng, đủ loại thiết bị dụng cụ cần thiết, cung cấp các thông số rõràng đầy đủ
+ chỉ ra bất hợp lý ở nơi sử dụng: quá nhiều, tốn kém, mất mát, lãng phí,
Trang 26- mức tiện nghi của dịch vụ cho phép
- phải được làm sạch sau ca làm việc
- sắp xếp gọn gàng khi sử dụng, đúng nơi quy định sau ca làm việc
- kiểm tra thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa kị thời khi hỏng.e) phân công quản lý TTBDC
- nv phụ trách từng khu vực: quản lý, bảo quản và sử dụng một số thiết bị,dụng cụ
- 1 nv có trách nhiệm: quản lý và sử dụng máy chà, sấy, phun, rửa,…
- người quản lý bộ phận buồng
+ giám sát quá trình sử dụng và bảo quản thiết bị, dụng cụ của nhân viêngiúp nâng cao độ bền hiệu quả hoạt động của thiết bị dụng cụ và đảm bảo antoàn lao động
+ xem xét cấp phát thiết bị dụng cụ theo đề nghị của nhân viên đề xuấtcấp trên duyệt mua
12 trình bày những quy định về đảm bảo an toàn trong sử dụng, bảo quản và pha chế hóa chất tại bộ phận buồng
+ không pha trộn lẫn lộn các loại hóa chất
+ khi pha chế, sang chiết phải dùng bơm và phễu, sang từ bình nguyênsang bình có nước
Trang 27+ tránh để hóa chât tiếp xúc vào da, mắt, sử dụng kính, khẩu trang, găngnếu cần, không để hóa chất trong buống khách hàng và trên xe đẩy đựng đồ
+ trường hợp bị tai nạn do hóa chất phải rửa sạch bằng nước lạnh và đưa
đi cấp cứu ngay
+ nếu có nghi ngờ cần thử trước tác dụng của hóa chất ở nơi góc khuấtcủa vật dụng
- quản lý hóa chất thoe quy trình nghiêm ngặt, phải có mẫu phiếu và sổtheo dõi việc xuất nhập trưởng bộ phận buồng chịu trách nhiệm trong công tácquản lý hóa chất
- một số hóa chất nguy hiểm, có thể gây cháy nổ ảnh hưởng đến tínhmạng cần quản lý riêng theo chế độ đặc biệt để trong tủ riêng có khóa vàtrưởng buồng mới có quyên mở xuất và theo dõi quá trình pha chế
b) bảo quản hóa chất
- hóa chất phải có bình chữa, nắp đậy và được cất giữ đúng vị trí quyđịnh, có khay đựng và được dán nhãn rõ ràng để tránh nhầm lẫn
- khu vực để hóa chất thông thoáng, ít người qua lại, có các biển báo quyđịnh
- được sắp xếp thành nhóm riêng theo tính năng và công dụng
- nên có kho để hóa chất đảm bảo các yêu cầu
+ chịu được lửa, nhiệt độ cao, không phản ứng hóa học và không thấmchất lỏng
+ có lối ra vào phù hợp với những cửa chịu lửa được mở hướng ra ngoài+ có chỗ chứa hóa chất tràn hoặc rò rỉ để bảo vệ môi trường bên ngoài+ được giữ khô, tránh gia tăng nhiệt độ, thông gió tốt
+ có ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo thích hợp
+ có ký hiệu cảnh báo thích hợp, có bản hướng dẫn sử dụng từng loại hóa chất+ được tổ chức để hóa chất giao nhận và lưu giữ lượng phù hợp, không đểcùng 1 kho những hóa chất có tính đối nhau hoặc phương pháp chữa cháy hoàntoàn khác nhau
Trang 2813 trình bày khái niệm, ý ngĩa, nguyên tắc bài trí buồng khách sạn.
kể tên các phương pháp làm sạch phổ biến và các kỹ thuật làm sạch Trình bày nội dung các phương pháp: hút bụi, đánh bóng, quét, lau ẩm và kỹ thuật lau kính, lau sàn khô.
+ đủ trang thiết bị theo nhu cầu sử dụng
+ thuận tiện cho nhiều đối tượng khách sử dụng
+ tiện cho nhân viên vệ sinh hàng ngày
+ đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản
- nguyên tắc
+ đủ số lượng, đúng chất lượng trang thiết bị đồ dùng theo loại hạngbuồng
+ phù hợp đặc điểm loại, hạng buồng
+ tiện dụng cho khách, tiện lợi cho nhân viên, bảo vệ tốt tài sản
+ gọn, đẹp, cân đối, thuận gió,ánh sáng, đồng bộ, đồng kiểu
+ hạn chế tối đa di chuyển trang thiết bị trong phòng
b) các phương pháp làm sạch
+ quét: việc quét có tác dụng giống như việc làm sạch bằng phương phápkhô và quét sạch các loại rác bụi trong phòng
Trang 29+ hút bụi: đây là phương pháp làm sạch có hiệu quả nhất do bụi sẽ đượclưu lại trong một túi và có thể vứt bỏ một cách dễ dàng Dụng cụ cần sử dụng làmáy hút bụi hoặc máy hút chân không.
+ hút ẩm
+ rửa
+ lau ẩm: dùng khăn ẩm lau sạch các bề mặt và dụng cụ
+ lau khô: sử dụng với bề mặt của vật cần lau khô không thích hợp vớiphương pháp làm ẩm
+ chà xát
+ đánh bóng: sược sử dụng chủ yếu để bảo vệ và giữ gìn đồ gỗ, đánhbóng sàn nhà, đồ gia dụng
+ thủy áp: dùng áp lực của nước để làm sạch vết bẩn
+ tấy uế: tiêu diệt một số loại vi khuẩn tuy nhiên nó được sử dụng phầnlớn để giảm số lượng vi khuẩn xuống tới mức độ an toàn Các chất tẩy uế khôngphải là những chất tẩy rửa tuy nhiên chúng được sử dụng sau khi làm sạch hoàntoàn bề mặt
14 trình bày mục đích, yêu cầu của công tác quản lý quy trình vào buồng khách Nêu trình tự ưu tiên khi vào buồng khách và phân tích nội dung quy trình vào buồng khách
a) mục đích
- giúp khách hàng và nhân viên có sự chuẩn bị tốt
- thể hiện tính chuyên nghiệp trong phục vụ
- giám sát đảm bảo nhân viên thao tác nghiệp vụ chuẩn
- kịp thời nhắc nhở nhân viên các trường hợp
c) quy trình vào buồng khách
b1 Kiểm tra DND( vui lòng đừng làm phiền)
b2 Gõ cửa lần 1 nói housekeeping
b3 Gõ cửa lần 2 nói housekeeping
b4 Gõ cửa lần 3 nói housekeeping
b5 Hỏi ý kiến khách hoặc tra khóa
Trang 3015 quy trình làm vệ sinh buồng khách trả, buồng khách đang lưu trú, buồng trống và làm vệ sinh phòng vệ sinh trong buồng khách
a) buồng khách trả
1 chuẩn bị cho việc làm vệ sinh buồng khách
2 thực hiện thủ tục vào buồng khách
3 kéo rèm, mở của sổ
4 kiểm tra các thiết bị điện đồng thời kiểm tra tài sản khách bỏ quên
5 thu dọn và làm sạch các khay côc bẩn, gạt tàn thuốc, thùng rác
6 thu gom đồ vải bẩn
13 quan sát kiểm tra tổng thê
14 đóng cửa, khóa cẩn thận và điền thông tin vào bảng báo cáo làmbuồng
b) buồng khách đang lưu trú
1 làm thoáng buồng
2 kéo rèm, kiểm tra móc treo
3 kiểm tra tổng quát tình trạng buồng, tắt hoặc điều chỉnh các thiết bịtrong buồng
4 kiểm tra minibar, gọi room service thu dọn vật dụng
5 đổ gạt tàn, thu nhặt rác và thay túi đựng rác
6 kiểm tra các đồ cần bảo dưỡng
7 kiểm tra đồ giăt là
8 thay nước bình hóa, tưới cây
9 làm giường theo mùa
Trang 3110 làm sạch tất cả các bề mặt
11 lau cốc tách, sắp bàn trà
12 bổ sung các vật dụng đặt buồng
13 sắp xếp nội thất và đồ đạc
14 hút bụi hoặc lau sàn nhà
15 kiểm tra toàn buồng
c) buồng trống
1 kiểm tra tình trạng buồng
2 vào buồng
3 kiểm tra đồ vài, trang trí lại giường
4 lau bụi các đồ nội thất
5 kiểm tra và bổ sung các đồ dùng
6 kiểm tra các thiết bị điện, đặt ở chế độ chờ hoặc tắt