1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ngân hàng câu hỏi ôn thi môn cơ sở văn hóa VCU 2020

82 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 160,36 KB

Nội dung

Ảnh hưởng của nótới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này...16Câu 12 : Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóagiai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại.

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓANHÓM CÂU HỎI 1 5

Câu 1 : Khái niệm văn hóa? Phân tích chức năng giáo dục của văn hóa, nhậnthức và dự báo, thẩm mỹ, giải trí, kế tục và phát triễn lịch sử? Cho ví dụ minhhọa về một hiện tượng văn hóavà ý nghĩa cùa các chức năng này trong đòi sống

xã hội? 5Câu 2 : Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung vănhóa vật chất, văn hóa tinh thần? Cho ví dụ minh họa? 7Câu 3: khái”niệm ngôn ngữ? Trình bảy quá trình phát triciflcua tiếng việt? Nêuvai trò của tiếng Việt trong đời sống xã hội? 7Câu 4 : Hiểu thế nào về ngôn ngữ viểt, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm Nêuvai trò và nêu ví dụ minh họa 9Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bàytính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụminh họa? 10Câu 6 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán? Trình bày tín ngưỡngthờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần của người Việt Nam? Nêu ý nghĩa của cácloại hình tín ngưỡng này với đời sống xã hội? 11

Câu 7 : Những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời nhà Lý Phân tích việc quàn

lý đất đai trong chính sách kinh tế thời nhà Lý Việc quản lý này đã ảnh hưởngtích cực như thế nào tới cuộc sống người nông dân ? 13Câu 8 : Những nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thòi nhà Lý Trình bày

sự phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng trong thòi kỳ này Sự phát triển này có ảnhhường như thế nào tới sự phát triển tồn giáo, tín ngưỡng thời nhà Trần 14

Trang 2

Câu 9 : Đặc điểm lịch sử thời nhà Trần Trình bày đặc điểm chính trị, văn hóavật chất thời nhà Trần Những công trình kiến trúc giai đoạn này đã được cácdoanh nghiệp khai thác như thế nào để phục vụ kinh doanh du lịch? 14Câu 10 : Nêu các đời vua triều nhà Nguyễn Phân tìch tình hành pháp luật, ruộngđất và nông nghiệp triều nhà Nguyễn Ảnh hưởng của những chính sách này đếnđời sống người nông dân 14Câu 11 : Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta củathực dân Pháp Trình bày đặc điểm chính trị thời thuộc Pháp Ảnh hưởng của nótới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này 16Câu 12 : Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóagiai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại Những thay đổi cơ bản của văn hóa ViệtNam san CMT 8, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dan 18Câu 13 : Nêu các vùng văn hóa của Việt Nam Phân tích những đặc điểm cơ bản

về địa hình, khí hậu, văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóaứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ Cho ví dụ minhhọa và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu 19Câu 14 : Nêu đặc điểm về địa hình của vùng văn hóa Trung Bộ, Nam Bộ Phântích đặc trưng văn hóa ăn, mặc và về cách thức hoạt động sản xuất cùa các vùng.Cho ví dụ 25Câu 15 : Nêu đặc điểm về địa hình vùng văn hóa Tây Nguyên Phân tích văn hóasản xuất, văn hóa ăn ở và văn hóa nghệ thuật của vùng Cho ví dụ minh họa vànhững thay đổi nét văn hóa này trong điều kiện hiện nay 27

NHÓM CÂU HỎI 2 29

Câu 16 : Nêu các quy luật cơ bản của văn hóa Phân tích quy luật mang tính dântộc, mang tính giai cấp Chứng minh bằng thực tiễn tính quy luật nàỵ ở một sốdân tộc ở VN 29Câu 17 : Khái niệm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Trình bày đặc điểm

về khí hậu, gia đình cổ truyền của Vn 29

Trang 3

Câu 18 : Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc Phân tích các yếu tố thể hiện bảnsắc văn hóa dân tộc VN Trong điều kiện hiện nay, các cơ quan quản lý phải làm

gì để bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa này ? 30Câu 19 : Nêu các loại hình tôn giáo ở Việt Nam Phân tích các đặc điểm cơ bảncủa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo Những ảnh hưởng của các loại hình tôn giáonày trong đời sống xã hội ở mrớc ta hiện nay 32Câu 20 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng Trình bày sự khác nhau giữa tín ngưỡng vàtôn giáo Tín ngưỡng có ý nghĩa như thế nào đổi với đời sống tâm linh của ngườidân Cho ví dụ minh họa 35Câu 21 : Thế nào là lễ hội và giá trị của nó ? Phân tích nội dung phần lễ, phầnhội trong các lễ hội truyền thống ở VN Liên hệ thực tế ở một lễ hội truyềnthống ở địa phương 37Câu 22 : Nêu nhũng công trình kiến trúc, tác giả, tác phẩm văn học đặc trưngnhất ở thời nhà Lý Trình bày một số công trình kiến trúc tiêu biểu và ý nghĩanhất thời kỳ này Hiện nay, các doanh nghiệp du lịch đã khai thác giá trị văn hóanày như thế nào để phát triển du lịch 39Câu 23 : Những đặc điểm cơ bản về văn hóa tinh thần, vật chất thời nhà Trần.Phân tích tình hình giáo dục thời nhà Trần Những ảnh hưởng của đặc điểm giáodục thời kỳ này đến sự phát triển của nền giáo dục nước nhà sau này? 40Câu 24 : Nêu những tác giả, tác phẩm, những công trình kiến trúc tiêu biểu triềunhà Nguyễn Phân tích tình hình văn học dân gian triều nhà Nguyễn Nhữngthành tựu về kiến trúc, văn học nghệ thuật triều Nguyễn đã có những đóng gópnhư thế nào đối với văn hóa nghệ thuật của nurớc ta 42Câu 25 : Nêu những đời vua triều Nguyễn giai đoạn thuộc Pháp Phân tích tìnhhình đời sống vật chất trong giai đoạn này Trình bày đặc điểm và cho ví dụminh họa một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc xây dựng thuộc Pháp còn dưọc bảotồn và khai thác hiện nay 43

Trang 4

Câu 26 : Nêu một số tác giả tiêu biểu trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật giai đoạn sau CMT 8 năm 1945 Phân tích những đặc điểm cơ bản của văn hóa VN

trong giai đoạn hiện đại ( 1945 đến nay ) 44

Câu 27: Nêu những đặc điểm về khí hậu, tài nguyên của vùng văn hóa Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc Bộ Phân tích văn hóa sản xuất, tín ngưỡng của các vùng văn hóa này Những nét văn hóa này hiện nay đã được thay đổi như thế nào trong chiến lược quy hoạch và phát triển của Đảng và Nhà nước?.46 Câu 28 : Kể tên những di sản văn hóa vật thể của tiểu vùng văn hóa xứ Huế Phân tích những đặc trưng cơ bản về văn hóa vật thể, phi vật thể xứ Huế Hiện nay, các cơ quan chức năng cùng cộng đồng dân cư đã làm gì để bảo tồn di sản văn hóa này ? 50

Câu 29 : Kể tên 10 lễ hội, 10 loại cây ăn quà đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ Phân tích đặc điểm khí hận, văn hóa tín ngưỡng của vùng Những ảnh hưởng của nó tới sự phát triển về kinh tế, xã hội của vùng trong điều kiện hiện nay 51

Câu 30 : Nêu đặc điểm về khí hậu vùng Tây Nguyên Phân tích văn hóa tín ngưỡng, không gian văn hóa cồng chiêng của vùng Các cơ quan quản lý và cộng đồng dân cư đã và sẽ phải làm gì đễ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này ? 52

MỘT SỐ ĐỀ THI 54

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP 56

Câu 1: Khái niệm văn hóa, cấu trúc của văn hoá? 56

Câu 2: Cách ứng xử của người Việt với đặc điểm môi trường 57

Câu 3: Chức năng cơ bản của văn hoá 66

Câu 4: Khái niệm bản sắc văn hoá dân tộc 67

Câu 5: Khải niệm ngôn ngữ Những đặc trung cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam 68

Câu 6: Khái niệm lễ hội, phân tích những giá trị của lễ hội cổ truyền Việt Nam, phân tích cấu trúc của lễ hội cổ truyền Việt Nam 70

Câu 7: Nho giáo và khai thác giá trị trong văn hóa Nho giáo Việt Nam 75

Trang 5

Câu 8: Đặc điểm môi trường tự nhiên Việt Nam 78

Trang 6

NHÓM CÂU HỎI 1

Câu 1 : Khái niệm văn hóa? Phân tích chức năng giáo dục của văn hóa, nhận thức và dự báo, thẩm mỹ, giải trí, kế tục và phát triễn lịch sử? Cho ví dụ minh họa về một hiện tượng văn hóavà ý nghĩa cùa các chức năng này trong đòi sống xã hội?

l)Khái niệm văn hóa :

>Theo CT Hồ Chí Minh : Văn hóa là những sáng tạo và văn minh về:

+chữ viết, ngôn ngữ

+đạo đức, pháp luật, tôn giáo

+những công cụ sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở

Vì lẽ sinh tồn và mục đích cuộc sống của loài người

> Theo PGS Phan Ngọc : Văn hóa là một quan hệ :

+ Giữa thế giới biểu tượng và thể giói thực tại

+ Biểu hiện thành kiểu lựa chọn riêng của một tộc người, một cá nhân sovới một tộc người khác, một cá nhân khác

+ Nét khác biệt giữa các kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạothành những nền vãn hóa khác nhau là độ khúc xạ

2) Phân tích các chức năng của văn hóa :

> Chức năng giáo dục :

+ Là chức năng bao trùm cùa văn hóa

+ Định hướng xã hội, dịnh hướng lý tường, đạo đức và hành vi cùa conngười vào điều hay, lẽ phải, theo đúng chuẩn mực xã hội

+ Là chức năng trồng người để con người hướng tới chân - thiện - mỹ

©Mục đích:

+ Để con người nâng cao được truyền thống dân tộc

+ Để con người biết giao tiếp với cộng đồng trog nước và quổc tế

+ Để con người biết sáng tạo, biết sống theo chuẩn mực chung của xã hội.Chức năng nhận thức và dự báo: là chức năng đầu tiên của mọi hoạt độngvăn hóa

Trang 7

+ Mọi hoạt động văn hóa đều thông qua nhận thức : nhận thức từ gia đình,

xã hội, nhận thức thẩm mỹ

+ Giúp con người nhận biết hiện thực và có những dự báo cho tương lai+ Văn hóa có thể đưa ra những dự báo cần thiết về tự nhiên, xã hội và conngười

+ Giúp con người chủ động ứng xử có hiệu quả với những biến độngnhằm đạt tới kết quả tối ưu

Trang 8

Câu 2 : Thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Trình bày nội dung văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần? Cho ví dụ minh họa?

> Văn hóa vật chất: Văn hóa vật chất là toàn bộ những gì do công nghệ

sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, đi lại, công cụ sản xuất,phương tiện sản xuất nói lên trình độ phát triển của con người trong lĩnh vựcsản xuất vật chất, thể hiện trình độ chiếm lĩnh và khai thác những vật thể trong

tự nhiên

VD : xe, nhà, quần áo, bản ghế

> Văn hóa tinh thần : Văn hoá tinh thần bao gồm toàn bộ những sản phẩm

do hoạt động sản xuất tinh thần cùa con người tạo ra: tư tường, tín ngưỡng - tôngiáo, nghệ thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương

VD : âm nhạc, lễ hội, tác phẩm văn học

Nội dung của văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần :

> Văn hóa vật chất:

+ Thể hiện ở 2 khía cạnh : Văn hóa sản xuất và văn hóa tiêu dùng

+ Văn hóa sản xuất thể hiện ở trình độ sản xuất, quy mô sản xuất, hìnhthức quản lý, quan hệ sản xuất, chất lượng và hình thức sản phẩm

+ Văn hóa tiêu dùng thể hiện ở trình độ và phương thức sử dụng

> Văn hóa tinh thần :

+ Nhằm đáp ứng những nhu cầu về tinh thần của con người như tôn giáo,tín ngưỡng, triết học, văn học nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tậpquán,

+ Thể hiện bằng nhiều hệ thống chuẩn mực như : chuẩn mực về phápquyền, chuẩn mực về đạo đức và hệ thống các giá trị như giá trị tinh thần, giá trịkhoa học, giá trị thẩm mỹ chính hệ thống chuẩn mực này để hoạt động phù hợpvới tập thể, tránh mâu thuẫn

Câu 3: khái”niệm ngôn ngữ? Trình bảy quá trình phát triciflcua tiếng việt? Nêu vai trò của tiếng Việt trong đời sống xã hội?

Trang 9

a Khái niệm ngôn ngữ : Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, là một thành

tố văn hóa nhưng là một thành tố chi phối nhiều đến các thành tố văn hóa khác

b Quá trình phát triển của tiếng việt: Từ thời mờ nước, trên lãnh thổ nhànước Văn Lang đã tồn tại tiếng Việt cổ, tiếng Mường cổ, tiếng Tày - Thái cồ Từnăm 111 trở đi, khi nước nhà ở vào thời kỳ Băc thuộc thì người Việt tiếp thuthêm tiếng của Hán tộc, điều này đã làm cho ngôn ngữ Việt và Mường dần dầntách rời ra Tiếng Việt có một lịch sử phát triển rất lâu đời và trải qua 3 giai đoạn:

+ Tiền Việt - Mường

+ Việt - Mường chung

+ Tiếng Việt độc lập

Người Việt đã vay mượn cách phát âm và sau này các nhà nghiên cứu gọi

là cách phát âm Hán - Việt để đọc toàn bộ các chữ Hán, sử dụng và ý nghĩa cùacác từ Hán ấy lại được Việt hóa

Tiếng Việt trong thời kỳ chống Pháp vừa giữ bản sắc cùa mình vừa biếnđổi nhanh chóng, chuẩn bị cho sự phát triển ở giai đoạn sau

Từ năm 1945 đen nay tiếng Việt được sử dụng trong mọi mặt của đờisống xã hội Tiếng Việt có một vị thế xứng đáng dược đảng và nhà nước ViệtNam quan tâm, tạo điều kiện cho phát triền cùng với ngôn ngữ của các dân tộc ítngười ở Việt Nam

c Vai trò của tiếng việt trong đời sổng xã hội:

Từ năm 1975, khi miền Nam được giải phỏng, Quốc hội khóa IV là Quốchội thống nhất đất nước đầu tiên đã thành công, quyết định đổi tên nước thànhnước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Lần đầu tiên, tiếng Việt thống nhất

đã trở thành tiếng nói chung, là niềm kiêu hãnh cùa toàn thể dân tộc Việt Nó làphương tiện quan trọng nhất đề truyền đi các sự kiện, hình ảnh cùa người ViệtNam ra toàn thế giới Tiếng Việt không chỉ là tiếng nói của tâm hồn, con tim màcòn là cõi linh thiêng của văn hóa ngàn đời, của hôm nay và mai sau

Trang 10

Câu 4 : Hiểu thế nào về ngôn ngữ viểt, ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm Nêu vai trò và nêu ví dụ minh họa.

> Ngôn ngữ viết: Ngôn ngữ viết là thứ ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ

viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác Ngôn ngữ viết được sản sinhmột cách có chọn lọc, được suy nghĩ, nghiền ngẫm và gọt giũa kỹ càng Trongngôn ngữ viết, sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, của các kí hiệu và văn tự, của cáchình ảnh minh hoạ, bảng biểu, sơ đồ giúp biểu hiện rõ thêm nội dung giaotiếp Từ ngữ trong ngôn ngừ viết được lựa chọn, thay thế nên có điều kiện đạtđược độ chính xác cao Đồng thời khi viết, tuỳ từng phong cách ngôn ngữ cùavăn bản mà người viết có sự lựa chọn hệ thống ngôn từ cho phù hợp Tiếng Việt

đã trải qua một số hình thức chữ viết chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ Trongvăn bản viết, người ta thường tránh dùng các từ mang tính khẩu ngữ, các từ địa

phương, tiếng lóng về câu, ngôn ngữ viết thường dùng các câu dài, câu nhiều

thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắpxếp các thành phần phù hợp

VD :

> Ngôn ngữ nói : Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, dùng trong giao

tiếp tự nhiên hàng ngày; trong đó người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp vóinhau, có thể thay phiên nhau trong vai nói và vai nghe Ngôn ngữ nói rất đadạng về ngữ điệu: Giọng nói có thể cao hay thấp, nhanh hay chậm, mạnh hayyếu, liên tục hay ngắt quãng Trong ngôn ngữ nói, ngữ điệu là yếu tố quan trọnggóp phần bộc lộ và bổ sung thông tin Trong ngôn ngữ nói, ngoài sự kết hợpgiữa âm thanh và giọng điệu còn có các phương tiện bổ trợ ngôn ngữ khác như:nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, của người nói Ngôn ngữ nói được sản sinhnhanh chóng, tức thời, không có sự gọt giũa, suy ngẫm hay lựa chọn Từ ngừtrong ngôn ngữ nói được sử dụng khá đa dạng: có những lớp từ mang tính khẩungữ, có những từ ngữ địa phương, các tiếng lóng, các biệt ngữ, các trợ từ, than

từ, các từ ngữ đưa đẩy, Ngôn ngữ nói hay dùng những câu tỉnh lược (có khilược chỉ còn có một lừ) nhưng cũng có khi câu nói rườm rà, có nhiều yếu tố dư,

Trang 11

hoặc lặp đi lặp lại (để nhấn mạnh hoặc để người nghe có diều kiện tiếp nhận,lĩnh hội, thấu đáo nội dung giao tiếp.

> Ngôn ngừ biểu cảm : ảnh hường đến cách nói, bao gồm sự biểu lộ trên

khuôn mặt, ánh mắt, giọng điệu, điệu bộ cơ thể và cảm xúc của người tham giagiao tiếp

Câu 5: Nêu các đặc trưng cơ bản của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Trình bày tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam? Cho ví dụ minh họa?

a) Đặc trưng cơ bản cùa nghệ thuật ngôn từ Việt Nam :

+ Có tính biểu trưng

+ Giàu chất biểu cảm

+ Tính động, linh hoạt

b) Tính biểu trưng, tính chất biểu cảm của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam :

> Tính biểu trưng : Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao.

Tính biểu trưng thể hiện ở xu hướng khái quát hóa, ước lệ hóa với những cấutrúc cân đối, hài hòa

+ Xu hướng ước lệ bộc lộ ở chỗ tiếng Việt thích diễn đạt bằng các con sốbiểu trưng: ba mặt một lời, mười tám đời vua Hùng, trăm khôn ngàn khéo,

+ Lối tư duy tổng hợp mọi yếu tố, lối sống ưa ổn định và có quan hệ tốt vớihết thảy mọi người dẫn đến xu hướng trọng sự cân đối hài hòa trong ngôn từ

+ Truyền thống văn chương Việt Nam thiên về thơ ca, văn xuôi truyềnthống cũng là văn xuôi thơ, thế mạnh do đó tiếng Việt là ngôn ngữ giàu thanhđiệu

> Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm :

+ về mặt từ ngữ, chất biểu cảm thể hiện ở chỗ các từ, bên cạnh yếu tố gốc

mang sắc thái trung hòa thường có rất nhiều biến thể với những sắc thái nghĩabiểu cảm: bên cạnh màu đỏ trung tính có đỏ lục, đỏ lòm, đỏ hoe,

+ về ngữ pháp, tiếng Việt dùng nhiều hư từ biểu cảm : à, ừ, nhỉ, hả, sao,

c) Ví dụ

Trang 12

Câu 6 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán? Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thần của người Việt Nam? Nêu

ý nghĩa của các loại hình tín ngưỡng này với đời sống xã hội?

a) Thể nào là tín ngưỡng, phong tục tập quán ?

> Tín ngưỡng : Giải thích từ tín ngưỡng, GS Đào Duy Anh viết là : “

Lòng ngưỡng mộ, mê tín đối với 1 tôn giáo hoặc một chủ nghĩa.” Nói đến tínngưỡng là nói đến quá trình thiêng hóa một nhân vật được gửi gắm vào niềm tintưởng của con người Qúa trình ấy có thể là quá trình huyền thoại hóa, lịch sửhóa nhân vật phụng thờ Mặt khác, giữa các tín ngưỡng đều có những đan xen vàtrong từng tín ngưỡng đều có nhiều lớp văn hóa lắng đọng

> Phong tục tập quán : phong tục tập quán là những hành vi ứng xử, thói

quen, nếp sinh hoạt tương đối ổn định của các thành viên trong nhóm xã hộiđược lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng con đường truyền đạt, bắtchước thông qua giao tiếp của cá nhân Phong tục tập quán có tính ổn định, bềnvững được hình thành chậm chạp, lâu dài trong quá trình phát triển lịch sử Nó

có tính bảo thủ rất lớn nhưng có tác động tâm lý mạnh mẽ tới đời sống vật chất

và tinh thần của con người

b) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và tín ngưỡng thờ thần của con người ViệtNam và ý nghĩa cùa chứng với đời sống xã hội:

> Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên :

+ Nguồn gốc : Quan niệm về con người và thế giới : với niềm tin chết là

về với tổ tiên, tuy ở nơi chín suối nhưng ông bà tổ tiên vẫn thường xuyên đi vềthăm nom, phù hộ cho con cháu, đó là cơ sờ hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổtiên, ở người Việt, nó dường như trở thành một thứ tôn giáo, ngay cả những giađình ko tin thần thánh cũng đặt bàn thờ tổ tiên trong nhà Kinh tế tiểu nông tựcung tự cấp và mô hình bằng gia đình nhỏ tạo cho con người có sự gắn kết vớinhau Tác động của Nho giáo : tư tưởng tề gia, chữ hiếu được đề cao và nâng lênthành Đạo hiếu

Trang 13

+ Biểu hiện :

o Thờ cúng người thân trong gia đình : đối tượng được thờ cúng là chamẹ; ông bà cụ kị và có thể đời cao hơn Bên cạnh đó còn là những người thânkhác chết trẻ hoặc chết vào giờ thiêng ( bà cô, ông mãnh)

o Thờ cúng tổ tiên, dòng họ : thờ cúng tổ tiên dòng họ thường được thựchiện ở nhà thờ họ hoặc nhà chi trường, trưởng họ

o Thờ cúng tổ nước : trong nhà thờ gia tiên, trong làng thờ thành hoàng,trong nước người Việt Nam thờ vua Tổ, vua Hùng - ngày giỗ 10-3

Trang 14

“Thực vật được tôn sùng nhất là cây lúa, khắp nơi dù là người Việt haycác vùng dân tộc đều có tín ngưỡng thờ Thần lúa, Hồn lúa, Mẹ lúa Tiếp đến lànhững loại cây xuất hiện sớm như : cây cau, cây đa, cây dâu, cây bầu,

+ Ý nghĩa:

Câu 7 : Những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời nhà Lý Phân

tích việc quàn lý đất đai trong chính sách kinh tế thời nhà Lý Việc quản lý này đã ảnh hưởng tích cực như thế nào tới cuộc sống người nông dân ?

a) Những sự kiện tiêu biểu nhất về kinh tế thời nhà Lý :

> Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp :

-Ruộng đất trong cả nước đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua.-Hàng năm, nông dân phải nộp cho nhà nước mỗi số tô thuế là 100 thăng

1 mẫu, ngoài ra còn phải nộp một ít tiền tùy theo số diện tích ruộng cày

-Nhà Lý rất chú trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển bằng nhiều chínhsách và biện pháp khuyến nông như:

Xuống chiếu cho những người đi phiêu tán về quê làm ăn

Chiêu tập đi khai hoang lập điền trang thực hiện chính sách “ngụ binh ưnông” trong quân đội : bộ phận quân thường trực chia thành 5 phiên, luân phiênnhau cày cấy nhằm đảm bảo sàn xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo số quân cầnthiết

Những năm mất mùa, đói kém, nhà nước giảm thuế, xá thuế, phát chẩncho dân nghèo

Nhà nước cũng thực hiện những biện pháp tích cực để bảo vệ sức kéotrong nông nghiệp như : phạt nặng những kẻ trộm trâu, bò, mồ thịt trộm 1contràu bị phạt 80 trượng đầy làm lính chăn ngụa, vợ cũng bị phạt 80 trượng đầylàm người chăn nuôi làm và phải đền trâu

- Nhà nước rất chú trọng đến công việc đắp đê phòng lụt, đào sông, kênh

để trổng úng, hạn, thành lập các cơ quan chuyên trách về đê điều như Hà đê sứ

có các chức Hà đê chánh, phó xứ trông coi

Trang 15

-Năm 1077, nhà Lý cho đắp đê sông Như Nguyệt Năm 1103, nhà Lý ralệnh đắp đê ngăn nước lụt Năm 1108, đắp đê Cơ Xá.

Câu 8 : Những nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thòi nhà

Lý Trình bày sự phát triển của tôn giáo, tín ngưỡng trong thòi kỳ này Sự phát triển này có ảnh hường như thế nào tới sự phát triển tồn giáo, tín ngưỡng thời nhà Trần.

a) Nét đặc trưng nhất về tôn giáo, tín ngưỡng thời nhà Lý :

+ Thời kỳ này là thời kỳ “Tam giáo đồng nguyên” ( Phật giáo, Đạo giáo,Nho giáo)

+ Có rất nhiều chùa, tháp được xây dựng Năm 1031, triều Lý cho xâydựng 950 ngôi chùa, năm 1129 khánh thành 84000 bảo tháp (bằng đất nung)

+ Thời kỳ này, Phật giáo được truyền bá rộng rãi cho nhân dân, các nhà sưđược trọng đãi, nhiều nhà sư có học vấn cao đã tích cực tham gia vào hoạt độngchính trị và giữ nhiều trọng trách trong triều đình

+ Nhà Lý vẫn coi trọng tín ngưỡng bản dịa : Thờ các vị thần có công vớiđất nước, thờ những người đã, sắp và sẽ thành Phật

Câu 9 : Đặc điểm lịch sử thời nhà Trần Trình bày đặc điểm chính trị, văn hóa vật chất thời nhà Trần Những công trình kiến trúc giai đoạn này

đã được các doanh nghiệp khai thác như thế nào để phục vụ kinh doanh du lịch?

a) Đặc điểm lịch sử thời Trần :

+ Lý Huệ Tông không có con trai 10/1224, truyền ngôi cho con gái LýChiêu Hoàng 1/1225, Lý Chiêu Hoàng nhường lại ngôi cho Trần Cảnh

+ Cơ cấu xã hội hầu như không thay đổi

+ Đất nước 3 lần thắng quân Nguyên Mông : 1258, 1285, 1287 - 1288

Câu 10 : Nêu các đời vua triều nhà Nguyễn Phân tìch tình hành pháp luật, ruộng đất và nông nghiệp triều nhà Nguyễn Ảnh hưởng của những chính sách này đến đời sống người nông dân.

a) Các đời vua triều Nguyễn : 4 đời :

Trang 16

+ Từ năm 1811, Gia Long sai đình thần biên soạn một bộ luật mới, lấy tên

là Hoàng triều luật lệ hay Bộ luật Gia Long Bộ luật này được hoàn thành vàonăm 1815, gồm 398 điều, chia làm 22 quyển

+ Bộ luật Gia Long nói riêng và pháp luật thời Nguyễn nói chung thể hiệnrất rõ ý đồ bảo vệ quyển hành tuyệt đối cùa nhà vua và đề cao địa vị của quan lại

và gia trưởng, trừng trị tàn bạo những người chống đổi

+ Luật pháp thời Nguyễn thề hiện tính chất chuyên chế cực đoan với nhândân Bộ luật của nhà Nguyễn là bộ luật mang tính phản dân tộc sâu sắc, cơ bảnsao chép lại bộ luật của nhà Thanh kể cả những chú thích và điều lệ

>Ruộng đất và nông nghiệp :

+ Các vua triều Nguyễn đã thực hiện một sổ biện pháp, chính sách vềruộng đất như chính sách quân điền (1804)

+ Năm 1839, Minh Mệnh cho thực hiện thí điểm một cuộc cải cách ruộngđất ờ tỉnh Bình Định

+ Các vua dưới triều Nguyễn còn đẩy mạnh chính sách khai khẩn ruộnghoang dưới nhiều hình thức như khuyến khích nhân dân các làng xã tự tổ chứckhai hoang, sau 3 năm đo đạc ruộng đất khai hoang để ghi vào sổ địa bạ

Nhờ có chính sách khai hoang nên đến năm 1847, tổng diện tích đất thựccanh lên đển 4.270.013 mẫu

+ Công cuộc trị thủy và thủy lợi cũng được các vua triều Nguyễn từ GiaLong đến Minh Mệnh, Thiệu Trị quan tâm Hàng năm, nhà nước xuất tiền của

Trang 17

thuê nhân công sửa đắp đê và kêu gọi các quan lại đóng góp ý kiến về các biệnpháp chống lụt, hạn.

- Cho đến giữa thế kỷ XIX, nền kinh tế nông nghiệp ở VN vẫn chưa vượt

ra khỏi phương thức sản xuất cổ truyền vs các nông cụ thô sơ, sức kéo đơn giảnlại thiếu thốn Cuộc sống của nông dân và các tầng lớp lao động khác vẫn nghèođói, khốn khổ

Câu 11 : Nêu những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước

ta của thực dân Pháp Trình bày đặc điểm chính trị thời thuộc Pháp Ảnh hưởng của nó tới tinh thần dân tộc của tầng lớp công nông thời kỳ này.

a) Những dấu mốc quan trọng trong lịch sử xâm lược nước ta của thựcdân Pháp :

+ Năm 1814, chiến thuyền Pháp đến các cửa biển nước ta phô trương lựclượng, bắt chúng ta phải ký những hiệp ước bất bình đẳng

+ Từ năm 1843 đến 1847, tàu chiến Pháp đã thị uy 3 lần ờ cửa biển ĐàNẵng

+ Năm 1857, Napoleon III thành lập hội đồng Giao Chỉ

+ Tháng 7/1875, Napoleon III thông qua quyết định xâm lược vũ trangGiao Chỉ

+ Năm 1858, thực dân Pháp nổ sung xâm lược VN

+ Năm 1859, Pháp tấn công Gia Định

+ Năm 1867, Pháp chiếm đk loàn bộ Nam Kỳ

+ Năm 1873, Pháp bắt đầu đánh ra Bắc Bộ

+ Năm 1874, triều Nguyễn ký với Pháp hiệp ước đầu hàng (hiệp ước GiápTuất)

+ Năm 1882, Pháp đánh thành Hà Nội

+ Năm 1883, Pháp đánh kinh thành Huế

+ 25/8/1883, triều Nguyễn phải ký hiệp định Hòa Bình (hiệp ước HácMăng) thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị lên toàn bộ lãnh thổ nước ta

Trang 18

b) Đặc điểm chính trị thời thuộc Pháp và ảnh hường của nó :

©Người Pháp chiếm VN, Lào và Campuchia gọi là Đông Pháp

©Nước ta bị chia làm 3 xứ vs những chính thể khác nhau :

+ Nam Kỳ (từ Bình Thuận trở vào) là thuộc địa

+ Trung Kỳ (từ Đèo Ngang tới Khánh Hòa) là nửa bảo hộ

©Tỉnh trưởng là viên cai trị lưu trú sứ người Pháp (công sử/đốc lý)

©Dưới là viên phó và các ty: ngân khố, thương chính, công chính, địachính, cành sát, y lế, học chính, bưu điện, kiểm lâm

©Dưới cấp tỉnh

+ Ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ là phủ, huyện, châu do các tri phủ, tri huyện, trichâu người bản xứ đảm nhiệm việc cai trị Bên dưới là các tổng, xã do cai tổng

và hương chức diều hành

+ ở Nam Kỳ ko có cẩp phủ và huyện, cai tổng trực tiếp thuộc cấp huyện

©Bắt người Việt đi lính :

+ Lính bảo an, lính khổ xanh (quai nón vả xả cạp màu xanh): canh giữ cácdinh thự, công sở ở tỉnh lị Đóng đồn ở các nơi thôn quê xa xôi đề phòng trộmcắp

+ Lính cơ (màu lục)

Trang 19

+ Lính chiến (màu đỏ): tham chiến trong quân đội Pháp ở cả Việt Nam vàcác thuộc địa của Pháp.

Trang 20

Câu 12 : Nêu những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng với văn hóa giai đoạn văn hóa Việt Nam hiện đại Những thay đổi cơ bản của văn hóa Việt Nam san CMT 8, và tác động của nó tới đời sống văn hóa của người dan.

a) Những dấu mốc quan trọng về sự lãnh đạo cùa Đảng với văn hóa giaiđoạn văn hóa Việt Nam hiện đại:

+ Năm 1943 : Đề cương văn hóa VN của Đảng được công bố Đại hội vănnghệ toàn quốc lần thứ 2 (1957), lần thứ 3 (1962), lần thứ 4 ( 1968) do Đảng tatrực tiếp chỉ đạo đều đã đánh giá đúng đắn những thành tựu

+ Năm 1957 : Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 2 (1957), lần thứ 3(1962), lần thứ 4 ( 1968) do Đảng ta trực tiếp chỉ đạo đều đã đánh giá đúng đắnnhững thành tựu

+ Năm 1998 : Đại hội đại biểu lần thứ 6 của Đảng cộng sản Việt Nam,khẳng định vị trí, vai trò của văn hóa, văn nghệ Hội nghị lần thứ 4, thứ 5 củaBan chấp hành Trung ương khóa VII đã ra nghị quyết về công tác văn hóa vănnghệ

b) Những thay đổi cơ bản của văn hóa VN sau CMT8 và tác động của nó :Tạo ra một xã hội của những người chủ mà nguồn gốc xuất thân của họ lànông dân, công nhân

+ về kinh tế : nền nông nghiệp cùa VN có nhiều bước tiến nổi bật Các

khu công nghiệp Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh, Hải Phòng xuất hiện làm cho bộmặt xã hội VN thay đổi hẳn Sau năm 1975, chúng ta lại có điều kiện xây dựng

xã hội trong thời bình, Công cuộc đổi mới sau năm 1986 khiến cho nhịp độ pháttriển công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung nhanh hơn rất nhiều

+ về giáo dục : xây dựng được 1 hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, đáp ứng

được yêu cầu nâng cao dân trí của nhân dân nhất là của thế hệ trẻ, phục vụ đắclực cho công cuộc kháng chiến cứu nước, giành và bảo vệ độc lập dân tộc, hòabình, thống nhất đất nước, cũng như xây dựng và phát triển đất nước với một xãhội công bằng, dân chủ, văn minh, đem lại hạnh phúc cho toàn thể dân tộc

Trang 21

Câu 13 : Nêu các vùng văn hóa của Việt Nam Phân tích những đặc điểm cơ bản về địa hình, khí hậu, văn hóa ẩm thực, văn hóa mặc, văn hóa sản xuất, văn hóa ứng xử vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châu thổ Bắc

Bộ Cho ví dụ minh họa và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu.

a) Các vùng văn hóa của Việt Nam : gồm 6 vùng :

+ Vùng văn hóa Tây Bắc

+ Vùng văn hóa Việt Bắc

+ Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ

+ Vùng văn hóa Trung Bộ

+ Vùng văn hóaTây Nguyên

+ Vùng văn hóa Nam Bộ

b) Những đặc điểm cơ bản của 3 vùng Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng châuthổ Bắc Bộ:

+ Là mảnh đất 3 con sông, tạo nên ba dải nước màu trắng, xanh, đỏ :

- Sông Mã: nhiều sóng bạc đầu vs truyền thuyết nữ thần canh mỏ bạc

- Sông Đà : sâu thẳm xanh đen một màu

-Sông Nặm Tao : đỏ nặng phủ sa, hay còn gọi là sông Hồng

❖về khí hậu : Nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa

+ Do có độ cao từ 800 - 3000 m nên khí hậu ngả sang á nhiệt đới

+ Một số nơi cao như Sìn Hồ có cả khí hậu ôn đới

Trang 22

+ Là nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu do có những thung lũng, lòng chảonhư vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên.

+ Thiên nhiên đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình

+ Khí hậu mang tính lục địa rõ hơn Đông Bắc, xuất hiện những hiệntượng thiên nhiên cực đoan

+ Giàu có nguồn tài nguyên dưới lòng đất, có nhiều tài nguyên chưa đượcphát hiện

❖về văn hóa ẩm thực :

Mỗi dân tộc thiểu số đều có những món ăn truyền thống riêng, mang đậmsắc thái dân tộc mình Người H’Mông có món mèn mèn, người Tày nổi tiếngvới thắng cố, người Thái dược biết đến nhiều qua các món nướng như: cá, gà,thịt lợn Tuy nhiên, một số món ăn được nhiều dân tộc ưa dùng đó là thắng cố

và các món làm từ thịt trâu, từ cá Và đặc điểm nổi bật chính là không gian vàthời gian thường thức món ăn này Một số món đặc trung: Thắng cố của ngườiTày, người Thái thường được làm từ thịt ngựa, lòng ngựa hoặc thịt trâu, lòngtrâu Rượu ngô, bánh tò te cùa Yên Bái (làm từ gạo nếp và đỗ đen), mèn ménTây Bắc (làm từ ngô)

❖về văn hóa mặc :

Cư dân vùng Tây Bắc có sở thích trang trí trang phục, chăn màn, đồ dùngvới các sắc độ của gam màu nóng, rất nhiều màu đỏ xen vào giữa vàng tươi,vàng đất, vàng rơm rồi da cam, tím, và nếu có xanh thì phải là xanh da trời tươi.Họa tiết, bố cục, phối màu của trang trí thì rất nhiều và phong phú Đến nỗi chỉmột chiếc khăn Piêu Thái, một bộ nữ phục H’mông, Lô Lô, Dao đỏ, một mặtchăn Mường, một điểm màn Kháng cũng đủ lầm cỡ để làm riêng một chuyênkhảo

❖ về văn hóa sản xuất:

“Đối với cư dân vùng thung lũng :

+ Nổi tiếng vì hệ thống tưới tiêu : Phai => Mương => Lái => Lịn

Trang 23

+ Nuôi cá ngay trong mực nước của lúa, cá vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục

bùn cho tốt lúa => món dâng cúng lễ cơm mới bao giờ cũng có xôi và cá nướng

+ Dòng suối còn đóng vai trò quan trọng trong tâm linh con người, đượccoi là vật nữ tính : con suối (Mẹ Nặm), thường có những đoạn nước cuốn thànhvực (Vắng nặm)

+ Nương rẫy là một bộ phận bổ sung ko thể thiểu Nhờ có nương, đồngbào có lúa, rau quả như bầu, bí, rau cải, đậu, đu đủ,

+ Rừng là nơi con người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm,săn bắt thú rừng và khi thất bát mùa màng thì chính rừng, vs củ mài, bột bang đãcửu họ khỏi chết đói

+ Người Thái bào vệ rừng ban không chỉ vì nó là biểu tượng văn hóa củaquê hương họ, mà còn vì chỉ có ban mới mọc được

° Đối với cư dân vùng rẻo giữa : chù yếu là cư dân Môn - Khmer

+ Hoạt động kinh tế chủ yếu là nương rẫy thấp

+ Do các dặc điểm lịch sử buộc họ phải chuyển sang hoạt động nương rẫy

là chính

+ Năng xuất nương rẫy thấp : đời sống nhân dân thấp kém, hiện tượng ducanh du cư phổ biến

° Đối vs cư dân vùng rẻo cao : cư dân Mông, Dao, Tạng, Miến

+ Sáng tạo những kỹ thuật canh tác rất đa dạng, kết hợp canh tác khô vàcạn Chính vì vậy đã tạo nên hệ thống ruộng bậc thang khá kỳ vĩ

+ Người H’mông trên núi cao, người Kháng, Khơ mú, Dao, Laha đều tựnguyện tuân theo luật Thái

về vãn hóa ứng xử :

+ Người Thái sống chân thật, giản dị và rất hòa thuận

+ Không bao giờ trẻ con bị mắng mỏ nặng lời, có sai sót gì người lớn chỉnhắc nhẹ

+ Những lúc khó khăn, đói kém người ta đến họ hàng xin lương thực

Trang 24

+ Nếp sống hòa thuận, tôn trọng người già, thương yêu con trẻ và giúp đỡnhau vô tư là đặc điểm chung của các dân tộc trong vùng

> Vùng Việt Bắc :

❖ về địa hình :

+ Gồm 6 lỉnh : Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, TuyênQuang, Hà Giang và bao gồm cả phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Bắc Giang và tỉnh Quảng Ninh

+ Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu cánh cung tụ lại ở Tam Đảo.+ Các cánh cung này mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc và phần hướng lồiquay ra biển, thứ tự từ trong ra biển là các cánh cung : sông Gâm, Ngân Sơn,Yên Lạc, Bắc Sơn và Đông Triều

+ 5 hệ thống sông chính : sông Thao, sông Lô, hệ thống các sông cầu,sông Thương, Lục Nam; hệ thống các sông này chảy ra biển Đông và là trụcgiao thông giữa miền núi và miền xuôi

+ Nét đặc trưng của hệ thống sông ở đây là độ dốc lòng sông lớn, mưa lũ

là thời gian dòng chảy mạnh nhất Mặt khác, trong vùng còn có nhiều hồ như hồ

Ba Bể, hồ Thang Hen,

* về khí hậu :

Trên bản đồ, vùng đất này nằm ở những vĩ độ cao nhất, trong các vĩ tuyến

từ 21 độ đến 23 độ vĩ bắc Vì thế, đây là vùng có môi trường tự nhiên với dấuhiệu chuyển tiếp từ tự nhiên nhiệt đới sang á nhiệt đới Thực tế, vùng Việt Bắc

do nằm ở vị trí địa đầu đất nước về phía Đông Bắc nên Việt Bắc là vùng đónnhận đầu tiên gió mùa đông bắc và chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của nó

Trang 25

+ Trong ngày Tết cốm là món ăn đặc biệt hấp dẫn Các loại xôi màu hấpdẫn thường có mặt trong ngày lễ tết của cư dân Tày - Nùng Thịt lợn, thịt vịtquay thường được làm cầu kỳ như thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay Thất Khê.

+ Bữa ăn của cư dân Việt Bắc mang tính bình đẳng, nhân ái Tất cà cácthành viên trong nhà ăn chung một mâm, khách đến nhà rất được ưu ái, nể trọng

+ Người phụ nữ Nùng chỉ mặc một màu chàm, khác vs người phụ nữ Tàymặc chiếc áo lót trong màu trắng Y phục nữ Tày - Nùng gồm có áo cánh, áo dài

5 phân, quấn, thắt lung, khăn đội đầu, hài vải Đồ trang sức cũng đơn giản, ngàytrước chị em thường đeo vòng cổ, vòng lay, vòng chân và xà tích bằng bạc.Chiếc khăn của phụ nữ Tày là khăn vuông, khi lễ tết họ buộc thêm chỉ đỏ, xanhquanh vành khăn rồi thắt nút ra phía sau Phụ nữ người Nùng có khác đôi chút là

họ thường bịt răng vàng, ưa thích đồ trang sức bằng bạc như vòng chân, vòngtay, vòng cổ, khuyên tai, hoa tai,

❖về văn hóa ứng xử :

> Vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ :

❖Địa hình : Thuộc địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, thấphoặc bằng phẳng, dốc thoải lừ Tây Bắc đến Đông Nam, từ độ cao 10 - 15m,giảm dần đến độ cao mặt biển

Trang 26

* Khí hậu : Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, trong đó vùng Bắc

Bộ có khí hậu rất độc đáo, khác hẳn so vs những vùng khác Đây là vùng duynhất ở Việt Nam có l mùa đông thực sự vs ba tháng có nhiệt độ trung bình dưới

18 độ C, do đó mà có dạng khí hậu bốn mùa vs mỗi mùa tương đối rõ nét Giómùa đông bắc vừa lạnh vừa ẩm, rất khó chịu Gió mùa hè nóng và ẩm

❖Văn hóa ẩm thực : Như mô hình bữa ăn của người Việt trên các vùngđất khác : cơm + rau + cá, nhưng thành phần cá là loại cá nước ngọt Hải sảngiới hạn ờ các làng ven biển Cư dân đô thị nhất là Hà Nội, ít dùng đồ biển hơn

cư dân các đô thị phía Nam như Huế, Nha Trang, Sài Gòn Tăng thành phần thịt

và mỡ, nhất là mùa đông lạnh, ít sử dụng các gia vị như : cay, chua, đắng

❖Văn hóa mặc : trang phục chủ yếu là màu nâu Khi đi làm, đàn ông làchiếc quần lá tọa, áo cánh màu nâu sống, đàn bà là chiếc váy thâm, chiếc áo nâu.Ngày hội hè, lễ tết, đàn bà vs áo dải mớ ba mớ bảy, đfn ông vs chiếc quần trắng,

áo dài the, chít khăn đen

❖Văn hóa sản xuất:

❖Văn hóa ứng xử : ứng xử vs thiên nhiên ; Chinh phục thiên nhiên, tạonên một diện mạo đồng bằng như ngày nay, bằng việc đào mương, đắp bờ, đắp

đê Như hệ thống đê sông Hồng và sông Thái Bình

c) Ý nghĩa:

> Vùng Tây Bắc : Nét văn hóa đặc trưng của vùng miền Tây Bắc đã giúp

thế hệ chúng ta hiểu đc phần nào về vùng Tây Bắc, hiểu đc phần nào về văn hóa

đa dạng VN, để từ đó ta tự ý thức đc bản thân mình phải làm thế nào để nét đẹpvăn hóa ấy vừa mãi đc bảo tồn, đc tôn trọng, đc phát huy và đc phát triển trongthời kỳ hội nhập quốc tế như hiện nay Sự phát triển của đất nước dù có nhanhchóng một cách rõ rệt ntn đi chăng nữa thì bổn phận của chúng la vẫn phải kếthừa và phát huy - đó mới chính là nét văn hóa đặc trưng trong tiềm thức củacon người VN

Trang 27

> Vùng Việt Bắc: Việt Bắc là vùng văn hóa có nhiều đặc thù Tộc người

chủ thể : Tày - Nùng vs lịch sử và văn hóa của họ tạo ra nét đặc thù này ko phá

vỡ tính thống nhất của văn hóa Việt Bắc và văn hóa cả nước

> Vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ : đây là vùng đất lịch sử lâu đời của

người Việt Nam, nơi khai sinh cùa các vương triều đại Việt đồng thời cũng làquê hương của các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng Long - Hà Nội Vùng châu thổBắc Bộ là một vùng văn hóa đúng như PGS, PTS Ngô Đức Thịnh nhận xét:

“trong các sắc thái phong phú và đa dạng của văn hóa Việt Nam, đồng bằng Bắc

Bộ như là một vùng văn hóa độc đáo và đặc sắc.”

Câu 14 : Nêu đặc điểm về địa hình của vùng văn hóa Trung Bộ, Nam

Bộ Phân tích đặc trưng văn hóa ăn, mặc và về cách thức hoạt động sản xuất cùa các vùng Cho ví dụ.

a) Đặc điểm về địa hình :

> Vùng văn hóa Trung Bộ :

+ Bao gồm các tỉnh : Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, QuảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận,

và quần đảo Suốt dải đất miền Trung, bờ biển VN “ưỡn” cong và lồi ra sau biểnĐông Sát bờ biển có các dải cồn cát chạy dọc Bắc Nam

> Vùng văn hóa Nam Bộ :

+ Bao gồm các tinh : Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, BàRịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, ĐồngTháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu,Cà Mau và thànhphố Hồ Chí Minh

Trang 28

+ Đây là vùng đồng bằng sông nước rất đặc trưng Toàn vùng có đến5.700km đường kênh rạch Địa bàn đc chia làm 2 vùng khác nhau :

<Vùng Đông Nam Bộ: có diện tích khoảng 26.000km2 bao gồm phần đồinúi thấp và phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai

-Vùng Tây Nam Bộ : có diện tích khoảng hơn 4000km2, chủ yếu là đồngbằng sông Cửu Long, cùng 1 vài dãy núi thấp ở miền Tây An Giang, KiênGiang

Đồi núi trong vùng không nhiều và lập trung chủ yếu ở miền đông

+ Hai hệ thống sông lớn nhất cùa vùng là hệ thống sông Đồng Nai và hệthống sông Cửu Long

+ Các hồ lớn ở miền Đông như Thác Mơ trên sông Bé, Trị An trên sôngĐồng Nai, Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn

+ Các vùng trũng ở miền Tây như Đồng Tháp 10 ở 2 bên sông Tiền, tứgiác Long Xuyên ở phía tây sông Hậu

+ Ngoài khơi là vùng biển nông, có nhiều đảo và cồn đảo như Côn Sơn,Thổ Chu, Nam Du, Phú Quốc

b) Đặc trưng văn hóa ăn, mặc và về cách thức hoạt động sản xuất của cácvùng :

Trang 29

Câu 15 : Nêu đặc điểm về địa hình vùng văn hóa Tây Nguyên Phân tích văn hóa sản xuất, văn hóa ăn ở và văn hóa nghệ thuật của vùng Cho ví

dụ minh họa và những thay đổi nét văn hóa này trong điều kiện hiện nay.

> Văn hóa sản xuất

> Văn hóa ăn :

+ Gồm nhiều món đặc sản : cơm lam, thịt thú rừng nướng, rau rừng

+ Rượu cần là đồ uống thường xuyên, phổ biến của các cư dân bàn địaTây Nguyên

> Văn hóa nghệ thuật : Trường ca Tây Nguyên và không gian văn hóa

cồng chiêng Tây Nguyên

a) Trường ca Tây Nguyên :

+ Trường ca Tây Nguyên là những câu chuyện dài, có vần điệu, thậm chíđôi khi đc minh họa bằng động tác, hành động Kể về người anh hùng mang tầmvóc sử thi, đại diện cho cả cộng đồng, dân tộc

+ Bao gồm 2 hệ thống trường ca : trường ca sử thi và trường ca sinh hoạt.+ Trường ca Tây Nguyên kể về sự sinh thành đất, phong tục mẫu hệ trongtộc người Ê-đê, Jrai, chế độ phụ hệ trong tộc người Bana, khát vọng tình yêu đôilứa thủy chung Các trường ca xoay quanh chiến công của người anh hùng,

Trang 30

người chiến thắng cái ác và bảo vệ buôn làng Bên cạnh đố còn nổi lên hình ảnhnhững người phụ nữ chẳng những xinh đẹp mà còn dung mãnh bảo vệ tình yêu.

+ Sử dụng hình thức văn chương truyền miệng Mạch chuyện phát triểnchậm kết hợp lời hát kể bổng trầm của nghệ nhân Yếu tố thần thoại chiếm vị tríquan trọng, Ngôn ngữ độc đáo với vốn từ vựng dồi dào Ngôn ngữ khắc họa nét

cá tính nhân vật, đặc thù của người mỗi vùng

b) không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên:

+ Đc UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩunhân loại

+ Cồng chiêng Tây Nguyên có truyền thống văn hóa lịch sử rất lâu đời và

là phương tiện để khẳng định bản sắc văn hóa của từng tộc người nơi đây

+ Cồng chiêng Tây Nguyên là loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sốngvăn hóa tinh thần và tín ngưỡng con người từ lúc sinh ra đến khi về với đất trời

Trang 31

NHÓM CÂU HỎI 2

Câu 16 : Nêu các quy luật cơ bản của văn hóa Phân tích quy luật mang tính dân tộc, mang tính giai cấp Chứng minh bằng thực tiễn tính quy luật nàỵ ở một số dân tộc ở VN.

a) Các quy luật cơ bản của văn hóa :

+ Quy luật mang tính người

+ Quy luật mang tính dân tộc

+ Quy luật mang tính giai cấp

+ Quy luật mang tính quốc tế

+ Quy luật mang tính kế thừa và phát triển

b) Quy luật mang tính dân tộc : Mỗi dân lộc có một nền văn hóa riêng, khinhìn vào nền văn hóa sẽ biết đc là của dân tộc nào Các dân tộc ko học văn hóacủa nhau nhưng các dân tộc lại có sự trộn lẫn, đan xen văn hóa cùa nhau

c) Quy luật mang tính giai cấp : Mỗi giai cấp có một sự hiểu biết về nềnvăn hóa khác nhau, có nền văn hóa riêng là do điều kiện kinh tế, điều kiện xãhội, trình độ nhận thức là khác nhau

Câu 17 : Khái niệm môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Trình bày đặc điểm về khí hậu, gia đình cổ truyền của Vn.

a) Khái niệm :

> Môi trường tự nhiên: là tổng thể các nhân tố tự nhiên xung quanh

chúng ta như : bầu khí quyển, nước, thực vật, động vật, thổ nhưỡng, khoángsản,

> Môi trường xã hội: là tập hợp những nhóm người, những tập đoàn,

những lĩnh vực hoạt động, những yếu tố hợp thành 1 tổ chức, những thể chế(pháp lý, chính trị, kinh tế, xã hội, nghề nghiệp, ) xung quanh con người

b) Đặc diểm :

> Khí hậu : Việt Nam nầm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ánh

nắng chan hòa, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao

Trang 32

+ Việt Nam có ánh nắng suốt 4 mùa, mùa hè khoảng 200h/tháng, mùađông khoảng 70h/tháng.

+ Độ ẩm cao thường dao động lừ 80-100 %

+ Mỗi năm trên diện tích VN thường nhận chừng 600 tỷ tấn nước mưa.+ Nhiệt độ trung bình năm trong cả nước là 22 - 27 độ

> Gia đình cổ truyền của VN :

+ Gia đình người Việt chủ yếu là gia đình hạt nhân, nhiều hình thức giađình nhỏ Gia đình hạt nhân của người Việt là cơ cấu kinh tế tự cung tự cấp theo

mô hình “chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa”

+ Sự tập hợp các gia đình hạt nhân vả gia đình nhỏ thành 1 đơn vị chungmang họ bổ, tạo thành dòng họ Mồi dòng họ lại chia thảnh nhiều chi khác nhau

Câu 18 : Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc Phân tích các yếu tố thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc VN Trong điều kiện hiện nay, các cơ quan quản lý phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa này ?

a) Khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc : là một kiểu tổng hợp, kết hợpnhững phẩm chất, những giá trị văn hóa nội sinh và ngoại sinh tạo thành linhhồn, sức sống bền vững của dân tộc, có những nét ưu trội hơn một số dân tộckhác, mang tính ổn định trong quá trình lịch sử đấu tranh và xây dựng của dântộc đó

b) Các yếu tổ thể hiện bản sắc văn hóa dân lộc VN :

> Truyền thống lịch sử 4000 năm :

+ VN có một nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc bản sắc văn hóa dân tộc tahội tụ và biểu hiện trên nhiều đặc trung của nền văn hóa:

Lòng yêu nc nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết

Ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã – Tổ quốc, lòngnhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong laođộng

•Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống, sống hòa đồng vớithiên nhiên, xã hội

Trang 33

> Lòng yêu nước của mỗi người VN : Từ ông bà, cha mẹ, anh chị em, dân

làng, cây đa bến nước sân đình đến đồng bào, đồng nghiệp, đồng chí và caohơn là Quốc tổ Vua Hùng, đất đai biên cương của Tổ quổc Điều này đã trởthành một tín ngưỡng đẹp, độc đáo nhất, kỳ diệu nhất : việc cả nc thờ một ông tổchung - Hùng Vương

> Sự gắn kết Nhà - Làng - Nước : Đây là một kiểu cấu trúc độc đáo, đặc

+ Kết quả là tiếng Việt trở nên tuyệt vời, đủ sức diễn đạt mọi sắc thái tưtưởng, tình cảm và khái niệm khoa học, triết học phương Đông và phương Tây

> Tôn giáo:

+ VN sớm tiếp nhận Phật giáo và tư tường triết học Khổng Tử, dân tộc ta

đã có lịch sử thành văn vào sớm nhất khu vực Đông Nam Á, trở thành nước cónền văn hiến lâu đời

+ Đạo Phật vào nước ta từ khoảng thể kỉ thứ II (SCN) Người Việt tiếpnhận, làm cho phù hợp với tín ngưỡng dân gian VN, trở thành Phật giáo VN

Trang 34

+ Việc thờ Bà Mây, Bà Mưa, Bà sấm, Bà Chớp là sự kết hợp giữa Phậtgiáo đại thừa với tín ngưỡng phồn thực và truyền thống thờ Mẹ vốn có từ xaxưa ở nước ta.

+ Hình thức thờ Thích Ca ở giữa, Lão Tử ở bên trái và Khổng Tử ở bênphải, tức Phật - Lão - Đạo ở cùng một nơi ấy là sự biểu hiện quan niệm “Tamgiáo đồng nguyên” rất độc đáo của người Việt

> Các làn điệu dân ca: Các làn điệu dân ca trữ tình sâu lắng, mang đậm

sắc thái tâm hồn VN như :

+ Dân ca quan họ ( Bắc Ninh )

+ Hò ví dặm (Nghệ Tĩnh)

+ Hò Huế

+ Hát lý đồng bằng Nam Bộ

+ Hát lượn ở đồng bằng vùng phía Bắc

+ Những giai điệu trầm hùng của nền âm nhạc Tây Nguyên

Câu 19 : Nêu các loại hình tôn giáo ở Việt Nam Phân tích các đặc điểm cơ bản của Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo Những ảnh hưởng của các loại hình tôn giáo này trong đời sống xã hội ở mrớc ta hiện nay.

a) Các loại hình tôn giáo ở VN : Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo

b) Các đặc điểm cơ bản :

>Nho giáo :

+ Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, kết thúc của Nho giáo nguyên thủy làMạnh Tử

+ Sách kinh điển của Nho giáo gồm 2 bộ : Tứ thư và Ngũ Kinh

+ Nội dung cơ bản của Nho giáo chính là chuẩn mực đạo đức của xã hội

mà con người phải thực hiện Hai phạm trù cơ bàn cùa Nho giáo là Đạo và Đức

Để tổ chức xã hội, điều cốt lõi là đào tạo cho đc những người cai trị kiểu mẫu người quân tử Có ba tiêu chuẩn để trở thành người quân tử: tu thân, đạt đạo vàdạt đức Người quân tử tu thân rồi thì phải hành động, kim chỉ nam cho mọihành động trong công việc cai trị là 2 phương châm: thứ nhất là nhân trị - đây là

Trang 35

cách cai trị bằng tình người, coi người như bản thân mình Thứ 2 là chính danh tức là sự vật phải ứng với tên gọi, mỗi người phải làm đúng với chức phận củamình Nếu danh ko chính, ngôn ko thuận thì việc chẳng lành.

-+ Cai trị : tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ

>Phật giáo :

+ Ra đời vào thế kỳ thứ VI - V TCN ờ Ẩn Độ

+ Phật giáo đc đưa vào VN đầu tiên ở Bắc Ninh Ở VN là Phật bà và rấtđẹp vì người VN thường hướng về mẹ nhiều hơn, trong suy nghĩ mẹ bao giờcũng là trên hết

+ Ngày giỗ Phật là ngày 8/4 nhưng ở VN là ngày 15/4

+ Thuyết tứ diệu đế bao gồm : khổ đế, tập đế (nguyên nhân của nỗi khổ),diệt dế, đạo đế (con đg để thoát khổ)

+ Phật giáo có 2 tông phái chính là tông phái Đại thừa và tông phái Tiểuthừa

+ Đặc điểm của Phật giáo ở VN :

Phật giáo ở VN mang tính tổng hợp : Khi vào VN, Phật giáo đã tiếp xúc,hòa nhập ngay với tín ngưỡng bản địa Sự kết hợp tín ngưỡng thể hiện : trongchùa ko chỉ thờ Phật mà còn thờ các thần thiên nhiên như : Thần Mây, ThầnMưa, Thần Sấm, Thần Chớp hay trong chùa cỏ cả bàn thờ Mẫu: Mẫu Thiên,Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng Ngàn

Phật giáo ở VN có sự trộn lẫn các tông phái lại với nhau

-Phật giáo VN tổng hợp chặt chẽ với các tôn giáo khác: Phật giáo với Nhogiáo, Đạo giáo

Phật giáo VN kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời: các nhà sư tham gia

chính sự và có khá nhiều vua quan quý tộc đi tu

-Phật giáo ở VN có khuynh hướng thiên về nữ giói: Ở VN là Phật bà vìlĩnh vực sản xuất chính của VN là nông nghiệp mà lực lượng lao động chính làphụ nữ

Trang 36

VD : ở VN có nhiều chùa chiền mang tên các bà như: chùa bà Dâu, chùa

bà Đậu, chùa bà Dản, chùa bà Tướng, chùa bà Đá, chùa bà Đanh,

-Phật giáo ở VN có tính linh hoạt: ở VN, muốn trở thành phật tử thì kophải chỉ là đi tu mà có thể tu tại tâm: thứ nhất là tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba

tu chùa

Ở VN có sự kết hợp thờ Phật với thờ cúng ông bà, tổ tiên: Thờ Phật đểmang lại những điều lành, thờ cúng tổ tiên trước hết là để ghi ơn nghĩa củangười xưa, sau là giáo dục truyền thống gia đình, dòng họ, làng xã cho các thế

+ Trạng Tử xóa nhòa mọi ranh giới giữa con người với thiên nhiên, giữatồn tại và hư vô, căm ghét sự thống trị đến cực độ, ông ko chỉ bất hợp tác vs họ

mà còn nguyền rủa, châm biếm họ như bọn đại đạo Ông đã dùng phép vô vi vớichủ trương sống hòa mình với tự nhiên của Lão Tử tới mức cực đoan

+ Mục đích cúa việc tu hành theo Đạo giáo là sống lâu

+ Đạo giáo có 2 phái: Đạo giáo phù thủy và Đạo giáo thần tiên

+ Đặc điểm của Đạo giáo ở VN :

Ở VN thì Đạo giáo đã tìm thấy ngay những tín ngưỡng tương đồng đã cósẵn từ lâu

Đạo giáo phù thủy đã thâm nhập nhanh chóng và hòa quyện dễ dàng vớitín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức ko còn ranh giới Đạo giáo phù thủy đã

đc người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị

Trang 37

Thần điện của Đạo giáo phù thủy VN thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế, TháiThượng Lão Quân, thần Trần Vũ, Quan Thánh Đế và nhiều vị thần thánh khác

do VN xây dựng Ngoài ra, các pháp sư còn hay thờ các thần: Tam Bành, ĐộcCước, Huyền Đàn, ông Năm Định, Quan Lớn Tuần Tranh

Tính phổ biến trong Đạo giáo thần tiên ở VN là phái hội tụ Giới sỹ phu

VN xưa thường cùng nhau tổ chức đàn phụ tiên để cầu hỏi cơ trời, hỏi chuyệnthời thế, đại sự, Nhiều đản phụ tiên nổi danh một thời như đền Ngọc Sơn, đềnTản Viên, đền Đào Xá

-Gần với Đạo giáo thần tiên là khuynh hướng ưa nhàn lạc Hầu hết cácnhà Nho VN đều mang tư tường này Sinh ko gặp thời, gặp chuyện bất thườngtrong chốn quan trường hay khi về già, các cụ thường lui về ở ẩn dật, tìm thú vuinơi thiên nhiên

Cho đến nay, những hiện tượng như đồng bóng, đội bát nhang, bùachú tuy vẫn lưu truyền nhưng chúng chỉ còn là những di sản cùa tín ngưỡngdân gian truyền thong mà thôi

c) Ảnh hưởng

Câu 20 : Hiểu thế nào là tín ngưỡng Trình bày sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo Tín ngưỡng có ý nghĩa như thế nào đổi với đời sống tâm linh của người dân Cho ví dụ minh họa.

a) Tín ngưỡng là : Trong lừ điển Hán-Việt, GS.Đào Duy Anh đã giảinghĩa: “Tín ngưỡng là lòng ngưỡng mộ mê tín đối với một tôn giáo hay một chủnghĩa nào đó.”

b) Sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo:

Tín ngưỡng

+ Chưa có hệ thống giáo lý mả chỉ ms có các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết

+ Chưa có hệ thống thần điện, còn mang lính chất đa thần

+ Còn hòa nhập giữa thể giới thần linh và con người, chưa mang tính cứu thế + Gắn vs cá nhân và cộng đồng làng xã, chưa thành giáo hội

Trang 38

+ Nơi thờ củng vả nghi lễ còn phân tán và chua thành quy ước chặt chẽ.+ Mang lính dân gian, sinh hoạt của dân gian, gẳn vs đời sống nông dân.

c) Ý nghĩa:

Những hoạt động tín ngưỡng, tâm linh cùa dân tộc ta thỉ nhiều vô kể, tuynhiên phổ biến nhất phải kể đến là thờ cúng tổ tiên, trồng cây nêu, tổ chức các lễhội, đi lễ chùa, dền Có thể thấy, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người Việtrất phong phú Ngoài những loại hình phổ biển như trên thì mỗi vùng miền, dântộc lại có các hoạt động tín ngưỡng, tâm linh riêng Tuy nhiên, tất cả đều bătnguồn từ nguồn gốc tốt dẹp vả có ý nghĩa tích cực trong đời sống xã hội Ví dụnhư tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Chúng ta không cần phải phân tích nhiều, viếtpho sách này, chù nghĩa kia để lưu truyền, bởi nó hết sức đân dã, dể hiểu Tụcthờ cúng tồ tiên cùa dân ta bắt nguồn từ truyền thống uống nước nhớ nguồn,biết ơn người đi trước Bời vậy cỏ thể thấy, các dân tộc Việt đều có tục thờ cúng

tổ tiên, dù có thể hình thức biểu hiện có chút ít khác nhau nhưng đều chung ở ỷnghĩa cao đẹp là tường nhớ công ơn, thể hiện sự tôn thờ huyết thống, dòng dõi

và cũng là một điểm tựa tinh thần cho con người Ilay như tục đi vãn cảnh kếthợp lễ chùa, đền đầu năm, cầu mong may mắn, binh an, không chỉ cho bản thân,gia đình, mà cho cả cộng đồng, dân tộc Chùa, đền cũng là những nơi thanh tịnh,yên tĩnh, giúp con người tĩnh tâm, hòa mình vào thiên nhiên Đây chính lànhững mặt rất ý nghĩa

Trang 39

Câu 21 : Thế nào là lễ hội và giá trị của nó ? Phân tích nội dung phần

lễ, phần hội trong các lễ hội truyền thống ở VN Liên hệ thực tế ở một lễ hội truyền thống ở địa phương.

a) Lễ hội và giá trị của lễ hội:

> Lễ hội: Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộngđồng và là hoạt động tập thể và thường có liên quan đển tín ngưỡng, tôn giáo

> Giá trị của lễ hội:

+ giá trị của lễ hội chính là giá trị cộng cảm và cộng mệnh

+ Lễ hội góp phần tuyên truyền, giáo dục truyền thống đạo đức, lối sống,thẩm mỹ và duy trì thuần phong mỹ tục

+ Lễ hội còn là 1 bảo tàng văn hóa, 1 thứ bảo tàng tâm thức lưu trữ cácgiá trị văn hóa, các sinh hoạt văn hóa

+ Lễ hội có cả các yếu tố phi văn hóa, phản văn hóa đc lưu trữ Đó lànhững yếu tố mê tín dị doan

+ Ngày lễ hội là thời gian cư dân tụ họp để tưởng nhớ vị thánh của làng.+ Những quy cách và những nghi thức của lễ hội mà mọi người phải tuântheo, tạo nên nỉềm cộng cảm của toàn thể cộng đồng, làm cho mỗi người gắn bóchặt chẽ hơn với cộng đồng và do đó thấy mình vươn lên ở tầm vóc cao hơn, với

1 sức mạnh lớn hơn

b) Nội dung phần lễ và phần hội:

> Phần lễ:

+ là phần chính, diễn ra ngắn nhưng ko thể thiểu đc, mang ý nghĩa tạ ơn

và xin thần linh bảo trợ

+ Lễ có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng, chứa dựng những giá trị vănhọc truyền thống, giá trị thẩm mỹ, triết học sâu sắc của cộng đồng

+ Các nghi thức trong phần lễ: dâng rượu, dâng trà, dâng thức ăn mặn,dâng hoa quả

+ Là phần hạt nhân của lễ hội có 2 loại thức cúng: một là loại thức cúngphổ biến như oản, hương, hoa, quả, Hai là thức cúng mang tính nghi lễ, chỉ có

Trang 40

ở l số lễ hội riêng biệt như món bánh trôi ở hội đền Hát Môn, món chè củ mài ờ

lễ hội vùng Phong Châu (Phú Thọ)

> Phần hội:

+ Là phần tổ chức những trò chơi, thi đấu, biểu diễn,

+ Trò diễn là hoạt động mang tính nghi lễ, diễn lại toàn bộ hay l phần hoạtđộng của cuộc đời nhân vật phụng thờ

+ Trình tự cùa 1trò diễn bao giờ cũng đi từ nơi thờ vọng đến nơi gắn bótới 1 sự kiện nào đó trong cuộc đời vị Thánh Lễ hội thờ Thành hoàng làng thìtrò diễn bao giờ cũng theo trình tự, điểm bắt đầu của đám rước lúc đi là dinhlàng, điểm kết thúc cùa đám rước là nghè và ngược lại

+ Các trò diễn trong lễ hội là các lớp văn hóa tín ngưỡng của các thời kìlịch sử khác nhau lắng đọng lại, phản ánh những sinh hoạt của cư dân nôngnghiệp với nghề trồng lúa nước, gắn với nhân vật đc phụng thờ

+ Cùng vs các trò diễn là trò chơi Các trò chơi đều xuất phát từ ước vọngcùa con người:

Xuất phát từ ước vọng cầu mưa: đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất, Xuất phát từ ước vọng cầu an: thả diều

Xuất phát từ ước vọng phồn thực: đánh đáo, bắt trạch trong chum, némcòn, đánh phết, cướp dâu

-Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo: thổicơm, vừa gánh nước vùa thổi cơm, luộc gà, dọn cỗ, bắt lợn, dệt vải

Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khỏe và khả năng chiến dấu: đấu vật,kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi dế

c) Liên hệ thực tế:

Ngày đăng: 16/02/2020, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w