Quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê
Trang 1Lời nói đầu
Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn đợc xã hội quantâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó Tiền công có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với ngời lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp đảmbảo đợc cuộc sống của bản thân và gia đình họ.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền công chiếm một phần đáng kể trongchi phí sản xuất, và đối với một đất nớc thì tiền công là sự cụ thể hóa quá trìnhphân phối của cải vật chất do chính ngời trong xã hội tạo ra.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, khi sức lao động trở thành hànghóa thì tiền công là yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Tiền công là một nhân tố vật chất quan trọngtrong việc kích thích ngời lao động tăng năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm, động viên ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệmcủa ngời lao động với công việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, công ty hiện nay cầnphải áp dụng hình thức trả công và quản lý công nh thế nào cho nó phù hợpvới tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thuđợc hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với ngời laođộng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê em đã đi
sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :"Quản lý tiền lơng và tiền công tại Côngty KTCT thuỷ lợi La Khê" làm khoá luận tốt nghiệp.
Nội dung của khóa luận đợc trình bày ở 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng và tiền côngChơng 2: Thực trạng công tác quản lý tiền lơng tiền công tại Công tyChơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
tiền lơng tiền công tại Công ty
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới cô giáo Nguyễn ThịAnh Đào, ngời đã hớng dẫn và chỉ bảo cho em.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô trongCông ty KTCT Thủy lợi Hà Tây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoànthành khóa luận của mình.
Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiêncứu nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc sự
Trang 2quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em đợchoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Thị Phơng Nga
K45 - QTKD
Trang 3Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền công tiền lơng trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lơng và tiền công
1.1.1 Khái niệm và bản chất của tiền lơng và tiền công
Theo nghĩa rộng “Tiền công” bao trùm tất cả các hình thức bù đắp màmột doanh nghiệp dành cho ngời lao động Nó bao gồm tiền lơng, tiền hoahồng, tiền thởng và các hình thức trả tiền khác.
Phần chính của tiền công là tiền lơng do đó trong thực tiễn chúng ta ờng dùng khái niệm tiền lơng với nghĩa là tiền công
th-Tiền lơng (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà ngời sửdụng lao động trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một công việc gì đó.Tiền lơng có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc vào từng thờikỳ và cách tiếp cận khác nhau.
Đối với thành phần kinh tế nhà nớc t liệu lao động thuộc sở hữu nhà ớc, tập thể lao động từ giám đốc đến công nhân đều là ngời bán sức lao động,làm thuê cho nhà nớc và đợc nhà nớc trả công dới dạng tiền lơng ở đây, tiềnlơng mà ngời lao động nhận đợc là số tiền mà các doanh nghiệp quốc doanh,các cơ quan tổ chức nhà nớc trả theo hệ thống thang bảng lơng của nhà nớcquy định Còn trong các thành phần, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, sứclao động đã trở thành hàng hóa vì ngời lao động không có quyền sở hữu về tliệu sản xuất mà họ đang sử dụng, họ là ngời làm thuê cho các ông chủ, tiền l-ơng do các xí nghiệp, tổ chức ngoài quốc doanh trả nhng việc trả lơng ấy lạichịu tác động chi phối của thị trờng sức lao động Tiền lơng trong khu vực nàyvẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo chính sách hớng dẫn của nhà nớc,nhng những thỏa thuận cụ thể giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động cótác động trực tiếp đến phơng thức trả lơng Thời kỳ này sức lao động đợc nhìnnhận thực sự nh một hàng hóa, do vậy tiền lơng không phải một cái gì khácmà chính là giá cả của sức lao động.
n-Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất nên tiền lơng là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là giá cả sức laođộng và là một phạm trù kinh tế, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khi thực hiệnquá trình sản xuất Sức lao động là hàng hóa cũng nh mọi hàng hóa khác, nêntiền công là phạm trù trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang với giá cả các t liệu sinhhoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động.
Trang 4Nh vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội thì tiền lơng là một phạm trù kinhtế tổng hợp quan trọng trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phầnhiện nay.
Với quan điểm mới này tiền lơng đã đánh giá đúng giá trị sức lao động,tiền tệ hóa tiền lơng triệt để hơn, xóa bỏ tính phân phối cấp phát và trả lơngbằng hiện vật đồng thời khắc phục quan điểm coi nhẹ lợi ích cá nhân nh trớckia, tiền lơng đã đợc khai thác triệt để vai trò đòn bẩy kinh tế, nó kích thíchngời lao động gắn bó hăng say với công việc hơn.
Đối với ngời quản lý, tiền lơng đợc coi nh một công cụ quản lý Tiền ơng là một khoản cấu thành nên giá thành của sản phẩm, do vậy nó là mộtkhoản khấu trừ vào doanh thu khi tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Tuy nhiên, tiền lơng đợc chủ các doanh nghiệp dùng nh một công cụtích cực tác động tới ngời lao động Tiền lơng gắn chặt với quy luật nâng caonăng suất lao động và tiết kiệm thời gian lao động Bởi vì tăng năng suất laođộng là cơ sở để tăng tiền lơng đồng thời là động lực thúc đẩy việc tăng số l-ợng và chất lợng sản phẩm Tiền lơng là lợi ích vật chất trực tiếp mà ngời laođộng đợc hởng từ sự cống hiến sức lao động họ bỏ ra sẽ có tác dụng khuyếnkhích ngời lao động tích cực lao động, quan tâm hơn nữa đến kết quả lao độngcủa họ Từ đó tạo điều kiện tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất pháttriển.
l-Đối với ngời lao động, sức lao động thuộc quyền sở hữu của ngời laođộng, góp phần tạo ra giá trị mới nên trong phần thu nhập, tiền lơng là khoảnthu nhập chính đáng của họ Tiền lơng là phơng tiện để duy trì và khôi phụcnăng lực lao động trớc, trong và sau quá trình lao động (tái sản xuất sức laođộng) Tiền lơng nhận đợc là khoản tiền họ đợc phân phối theo lao động màhọ đã bỏ ra.
Tiền lơng của ngời lao động còn thể hiện dới dạng tiền lơng danh nghĩavà tiền lơng thực tế Tiền lơng danh nghĩa là số lợng tiền tệ mà ngời lao độngnhận đợc hàng tháng từ kết quả lao động của mình Số tiền này nhiều hay ítphụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của ngời laođộng, phụ thuộc vào trình độ, thâm niên ngay trong quá trình lao động Còntiền lơng thực tế đợc biểu hiện bằng số lợng hàng hóa, dịch vụ cần thiết màngời lao động có thể trao đổi đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa của mình.Do đó tiền lơng thực tế không những liên quan đến tiền lơng danh nghĩa màcòn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả hàng hóa và các công việc
Trang 5Tóm lại, tiền lơng là khoản tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngờilao động khi hoàn thành công việc nào đó Tiền lơng đợc biểu hiện bằng giácả sức lao động, ngời sử dụng lao động phải căn cứ vào số lợng lao động cũngnh mức độ phức tạp, chất độc hại của công việc để tính lơng cho ngời laođộng Tuy nhiên, trong bớc đầu thay đổi hệ thống tiền lơng dẫ dần theo kịpnhững yêu cầu đổi mới trong toàn bộ nền kinh tế nói chung cũng nh doanhnghiệp nói riêng Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn chi tiết về tiềnlơng và các chế độ thực hiện trong mỗi doanh nghiệp, thể hiện là Nghị định28/CP ngày 28/3/1997 về chế độ tiền lơng mới trong doanh nghiệp Nh vậy,tiền lơng phải phản ánh đúng giá trị sức lao động, chỉ có nh vậy, tiền lơng mớiphát huy hết đợc những vai trò to lớn của nó trong mỗi doanh nghiệp nóichung và trong nền kinh tế nói riêng.
1.1.2 Vai trò của tiền lơng và tiền công trong doanh nghiệp
Nh ta đã biết, tiền lơng là thù lao trả cho ngời lao động, trong doanhnghiệp nó đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích ngời lao động làmviệc có hiệu quả nhất, có tinh thần trách nhiệm trong công việc Khi lợi íchcủa ngời lao động đợc đảm bảo bằng các mức lơng thỏa đáng, nó sẽ tạo ra sựgắn kết cộng động giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động, tạo cho ngờilao động có trách nhiệm hơn trong công việc, tự giác hơn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp mà các nhà kinh tế gọi là “phản ứng dâychuyền tích cực của tiền lơng”.
Mặt khác tiền lơng với t cách là giá trị đầu vào quan trọng, là khoảnmục lớn trong giá thành sản phẩm Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một yếutố của chi phí sản xuất, mục đích của nhà sản xuất, là tối thiểu hóa chi phí,còn đối với ngời lao động, tiền lơng là mục đích và là lợi ích của họ Với ýnghĩa này tiền lơng không chỉ mang bản chất là chi phí mà nó trở thành phơngtiện tạo ra giá trị mới, hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo, sứcsản xuất, năng lực của ngời lao động trong quá trình sản sinh ra giá trị giatăng.
Tiền lơng là một phần chi phí, do vậy bất cứ doanh nghiệp nào cũngmuốn trả lơng thấp hơn nhng với chất lợng phải cao Chính vì sự mâu thuẫngiữa ngời chủ doanh nghiệp và ngời lao động nh vậy luôn luôn cần có sự canthiệp của Nhà nớc Nhà nớc không can thiệp sâu vào các doanh nghiệp mà chỉlà ngời đứng giữa dàn xếp sao cho hai bên đều có lợi.
Trang 61.1.3 Nguyên tắc trả lơng trong doanh nghiệp
Nhiệm vụ của tổ chức tiền lơng là phải xây dựng đợc chế độ tiền lơngmang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Việc trả lơng cho công nhân viên chức,ngời lao động nói chung phải thể hiện đợc quy luật phân phối theo lao động.Vì vậy, việc tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sốngvật chất, tinh thần cho ngời lao động.
Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng.Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Vậy, nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng là cơ sở quan trọng nhấtđể xây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính sách thu nhậpthích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định ở nớc ta khi xây dựng các chếđộ trả lơng và tổ chức tiền lơng phải theo các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động nh nhau
Với những công việc giống nhau, những ngời lao động giống nhau vềsự lành nghề, mức cố gắng và những mặt khác thì cơ chế cạnh tranh sẽ làmcho mức lơng giờ của họ hoàn toàn giống nhau Đây là nguyên tắc đầu tiên cơbản nhất của công tác tiền lơng Nguyên tắc này dựa trên quy luật phân phốitheo lao động, căn cứ vào số lợng, chất lợng lao động mà ngời lao động đãcống hiến để trả lơng cho họ không phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn mức tăng
của tiền lơng bình quân
Đây là nguyên tắc quan trọng của tổ chức tiền lơng, vì có nh vậy mớitạo cơ sở cho việc giảm giá thành, hạ giá cả và tăng tích lũy.
Nguyên tắc này xuất phát từ 2 cơ sở sau:
- Do các nhân tố tác động tới năng suất lao động (NSLĐ) tiền lơng làkhác nhau: tác động tới NSLĐ chủ yếu là các nhân tố khách quan nh thay đổikết cấu nguồn lực, thay đổi quy trình công nghệ Các nhân tố này làm tăngNSLĐ mạnh mẽ hơn các nhân tố chủ quan Các nhân tố tác động tới tiền lơngbình quân là các nhân tố chủ quan nh ngời lao động tích lũy đợc kinh nghiệmsản xuất nâng cao đợc trình độ lành nghề, các nhân tố khách quan thì tác độngít và không thờng xuyên Ví dụ nh: cải cách chế độ tiền lơng, thay đổi cáckhoản phụ cấp.
- Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng cho nên tốc độ tăng sản phẩmkhu vực I (khu vực sản xuất các TLSX) phải lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm của
Trang 7lớn hơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho năng suất lao động xã hội phảităng lên nhanh hơn sản phẩm của khu vực II tính bình quân trên đầu ngời laođộng (cơ số của lơng thực tế) Ngoài ra sản phẩm của khu vực II không phảiđem toàn bộ để nâng cao tiền lơng thực tế mà còn phải trích lại một bộ phậnđể tích lũy Vì vậy, muốn tiền lơng của công nhân viên không ngừng nâng caothì năng suất lao động cũng không ngừng nâng cao và phải tăng với tốc độ caohơn tốc độ tăng của tiền lơng.
Nh vậy, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh trong nội bộ doanhnghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy thì không còn con đờngnào khác ngoài việc làm cho tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiền l -ơng bình quân Vi phạm nguyên tắc này sẽ tạo khó khăn trong phát triển sảnxuất và nâng cao đời sống của ngời lao động.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những
ng-ời làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ sở của nguyên tắc này là căn cứ vào chức năng của tiền lơng là táisản xuất sức lao động, kích thích ngời lao động, do vậy phải đảm bảo mốiquan hệ hợp lý tiền lơng giữa các ngành, tiền lơng bình quân giữa các ngànhđợc quy định bởi các nhân tố:
- Nhân tố trình độ lành nghề của mỗi ngời lao động ở mỗi ngành: Nếutrình độ lành nghề cao thì tiền lơng sẽ cao và ngợc lại, nếu trình độ lành nghềthấp thì tiền lơng sẽ thấp.
- Nhân tố điều kiện lao động: sự khác nhau về điều kiện lao động củacác ngành sẽ dẫn đến tiền lơng khác nhau Ví dụ ngời lao động làm việc trongcác hầm mỏ có điều kiện làm việc khó khăn, độc hại thì sẽ có tiền lơng caohơn so với lao động trong những điều kiện tốt hơn.
- Nhân tố Nhà nớc: do ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành phụ thuộc vàođiều kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà Nhà nớc tự u tiên nhất định.
- Nhân tố phân bổ khu vực sản xuất của mỗi ngành khác nhau, chẳnghạn: các ngành phân bổ ở những khu vực có đời sống khó khăn, khí hậu, giácả đắt đỏ thì tiền lơng phải cao hơn các vùng khác để đảm bảo đời sống chongời lao động.
1.2 Các yếu tố ảnh hởng đến tiền công và tiền lơng.
Có thể nói tiền công và tiền lơng là vấn đề khá phức tạp đối với tất cảcác doanh nghiệp nói chung Nó chi phối nhiều mặt hoạt động của cán bộ
Trang 8công nhân viên trong các doanh nghiệp, nhng mặt khác nó lại chịu tác độngcủa nhiều yếu tố Chính vì vậy muốn thực hiện tốt công tác quản lý tiền côngvà tiền lơng thì đòi hỏi các cấp quản trị của công ty phải nghiên cứu đầy đủcác yếu tố sau đây:
-Luật lao động: đó là các chính sách của Nhà nớc và pháp luật quy địnhvề mức lơng tối thiểu, cách trả lơng, thang lơng, bảng lơng Mỗi một quốc giađều có bộ luật lao động riêng để bảo vệ quyền lợi cho cả ngời lao động và ng-ời sử dụng lao động.
- Thị trờng lao động: hiện nay, do sự tồn tại của thị trờng lao động nênvai trò điều phối lao động của tiền lơng thể hiện ngày càng rõ nét Vì vậy tuỳthuộc vào tình hình cung cầu trên thị trờng lao động mà doanh nghiệp có thểđiều chỉnh mức lơng cho phù hợp.
-Mức giá cả sinh hoạt: tiền lơng phải phù hợp với giá cả sinh hoạt, đó làquy luật của bất cứ quốc gia nào trên thế giới Nh chúng ta đã biết, tiền lơngthực tế tỉ lệ nghịch với giá cả sinh hoạt và tỉ lệ thuận với tiền lơng danh nghĩa Do đó mức giá cả sinh hoạt tăng lên thì tiền lơng thực tế giảm xuống.Vì vậy các doanh nghiệp phải tăng tiền lơng danh nghĩa để đảm bảo đời sốngcho công nhân.
-Vị trí địa lý: sự chênh lệch tiền lơng luôn tồn tại giữa các khu vực địalý khác nhau, cùng một công việc, cùng một ngành nghề nhng ở những nơikhác nhau mức lơng sẽ khác nhau Lý do chung là do giá cả sinh hoạt ở cácnơi đó là khác nhau Các doanh nghiệp nên lu ý đến yếu tố này để chi trả lơngcho hợp lý.
- Năng suất lao động trong ngành và các hình thức khuyến khích hoànthành công việc trong ngành cũng ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng Các hìnhthức thởng tiền cho công nhân khi họ hoàn thành tốt công việc hoặc trả lơngtheo phần trăm số sản phẩm làm đợc sẽ giúp thu hút nhân viên và tạo động lựccho họ hăng say làm việc.
- Công đoàn: là một thế lực rất mạnh mà các cấp quản trị phải thoảthuận trong các lĩnh vực nh tiêu chuẩn để xếp lơng, các mức chênh lệch lơngvà phơng pháp trả lơng Bởi vì công đoàn là tổ chức bảo vệ quyền của ngời laođộng trong đó có tiền lơng.
- Đặc điểm hình thức lĩnh vực ngành kinh doanh sản xuất: có một sốngành mà sự hoạt động của nó liên quan đến sự phát triển của đất n ớc nên rấtđợc sự quan tâm và khuyến khích Vì vậy chính sách tiền lơng cũng đợc lu ý
Trang 9- Kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên: ngời lao động làmviệc trong các doanh nghiệp thờng đợc tính lơng theo bậc, theo trình độ taynghề, theo thâm niên công tác và theo kết quả làm việc.
Ngoài ra, tiền lơng và tiền công còn chịu ảnh hởng của tình hình làm ăncủa công ty, các chính sách về nhân sự của doanh nghiệp, các tiêu chuẩn củangành.
1.3 Nội dung công tác quản lý tiền lơng và tiền công trongdoanh nghiệp
Bất cứ doanh nghiệp nào khi thực hiện tính lơng cho công nhân đềuphải dựa vào một số văn bản, nghị định, quy định của Nhà nớc.
* Đánh giá giá trị công việc:
Trên cơ sở phân tích công việc, tiến hành đánh giá giá trị công việc đểxác định những vị trí công việc tơng tự nhau có thể đợc tập hợp thành nhómlàm cơ sở xác định thang lơng, bảng lơng cho mỗi nhóm.
Các bớc đánh giá giá trị công việc nh sau:
Trang 10- Lập danh sách các yếu tố công việc theo nhóm yếu tố công việc chủyếu về: kiến thức, kỹ năng, trí lực, thể lực và cờng độ lao động, môi trờng,trách nhiệm Trong mỗi nhóm yếu tố công việc, doanh nghiệp xác định cụ thểcác yếu tố thành phần theo các mức độ từ thấp đến cao Các yếu tố công việclà cơ sở để so sánh giữa các vị trí công việc trong doanh nghiệp.
- Lựa chọn các vị trí để đánh giá: trên cơ sở danh sách các yếu tố côngviệc, đánh giá giá trị công việc cho từng vị trí riêng biệt trong doanh nghiệp,đồng thời so sánh các yêu cầu chuyên môn của từng vị trí.
- Đánh giá và cho điểm các mức độ của các yếu tố để đánh giá và chođiểm các yếu tố thành phần theo các mức độ, trên cơ sở đó xác định thangđiểm cho các yếu tố phù hợp với công việc.
- Cân đối thang điểm giữa các yếu tố nhằm đánh giá mức độ phức tạphay giá trị của mỗi yếu tố trong tổng thể các yếu tố cấu thành công việc từ đóđiều chỉnh lại thay đổi cho hợp lý.
* Phân ngạch công việc
Sau khi phân tích, đánh giá giá trị từng công việc, tiến hành nhóm cáccông việc có cùng chức năng và yêu cầu kiến thức, kỹ năng tơng tự nhau Mỗinhóm công việc đợc quy định thành một ngạch công việc tùy theo tầm quantrọng của nhóm công việc theo trình tự phân ngạch công việc tiến hành theocác bớc sau:
- Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm công việc.- Thiết lập các mức ngạch công việc và tiêu chuẩn phân ngạch.- Quy định một ngạch công việc cho mỗi nhóm công việc.
* Thiết lập thang lơng, bảng lơng cho từng ngạch công việc
Thiết lập thang lơng bảng lơng trên cơ sở các thông tin thu thập đợc vàcác yếu tố ảnh hởng đã xem xét, việc thiết lập thang lơng, bảng lơng đợc tiếnhành theo trình tự sau:
- Xác định các ngạch lơng trong doanh nghiệp thông qua việc lấy thôngtin từ khâu phân ngạch công việc.
- Xác định số bậc lơng trong mỗi ngạch căn cứ vào việc tính các điểm uthế theo kết quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối với thang l-ơng, bảng lơng.
- Quy định mức lơng theo ngạch và theo bậc.
1.3.2 Lập kế hoạch quỹ lơng
1.3.2.1 Khái niệm quỹ tiền lơng
Trang 11- Tiền lơng cấp bậc (còn đợc gọi là bộ phận tiền lơng cơ bản hoặc tiền ơng cố định).
l Tiền lơng biến đổi: gồm tiền thởng và các khoản phụ cấp nh: phụ cấptrách nhiệm, phụ cấp lu động, phụ cấp độc hại
Trong năm kế hoạch mỗi đơn vị phải lập ra quỹ tiền lơng kế hoạch vàcuối mỗi năm có tổng kết xem quỹ lơng báo cáo đã thực chi hết bao nhiêu.
Quỹ lơng kế hoạch là tổng số tiền lơng dự tính theo cấp bậc mà doanhnghiệp, cơ quan dùng để trả lơng cho công nhân viên chức theo số lợng vàchất lợng lao động khi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bìnhthờng Quỹ tiền lơng kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lơng.
Quỹ tiền lơng báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi, trong đó có nhữngkhoản không đợc lập trong kế hoạch nhng phải chi cho những thiếu sót trongtổ chức sản xuất, tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình th-ờng mà khi lập kế hoạch cha tính đến.
1.3.2.2 Cách xác định quỹ tiền lơng
* Xác định quỹ lơng kế hoạch: quỹ lơng kế hoạch đợc xác định theo
công thức sau:
VKH = [Lđb x TLmin DN x (Hcb + Hpc) + Vvc] x 12 thángTrong đó:
VKH Tổng quỹ tiền lơng năm kế hoạch
Lđb Lao động định biên: đợc tính trên cơ sở định mức lao độngtổng hợp của sản phẩm dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quyđổi.
TLmin DN Mức lơng tối thiểu điều chỉnh trong doanh nghiệp, dodoanh nghiệp lựa chọn trong khu quy định
Hcb Hệ số cấp bậc công việc bình quân: đợc xác định căn cứvào tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, trình độ công nghệ,tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và địnhmức lao động.
Hcp Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trongđơn giá tiền lơng.
Vvc Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này chatính trong định mức lao động tổng hợp.
* Xác định quỹ lơng báo cáo:
Quỹ lơng báo cáo đợc xác định theo công thức:VBC = (VDG x CSXKD)+ Vpc + VBS + VTG
Trang 12Trong đó:
VBC Tổng quỹ tiền lơng năm báo cáo
VDG Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao
CSXKD Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hóathực hiện hoặc doanh thu
Vpc Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác không tínhtrong đơn giá theo quy định, tính theo số lao động thực tếđợc hởng với từng chế độ.
VBS Quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp dụng với doanh nghiệp đợcgiao đơn giá tiền lơng theo đơn vị sản phẩm Quỹ này gồm:quỹ tiền lơng nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng, ngày lễlớn, tết
VTG Quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tính theo số thực tế làmthêm nhng không vợt quá quy định của Bộ luật lao động.
1.3.3 Xây dựng đơn giá tiền lơng
Việc xác định đơn giá tiền lơng đợc tiến hành theo các bớc:
+ Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá, doanh nghiệpcó thể chọn chỉ tiêu tổng sản phẩm, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận
- Xác định tổng quỹ lơng kế hoạch.
- Xây dựng đơn giá (lựa chọn phơng pháp)
Các phơng pháp xây dựng đơn giá: (4 phơng pháp):+ Đơn giá tiền lơng trên đơn vị sản phẩm
Vđg = Vgiờ x Tsp
Trong đó:
Vgiờ Tiền lơng giờ
Tsp Mức lao động của đơn vị sản phẩm.+ Đơn giá tính trên doanh thu
Vđg = Trong đó:
VKH Quỹ tiền lơng kế hoạchDTKH Doanh thu kế hoạch
+ Đơn giá tính trên tổng thu trừ tổng chiVĐG =
+ Đơn giá tính trên lợi nhuận.VĐG =
Trang 13LNKH Lợi nhuận kế hoạch
Căn cứ theo 4 phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng, cơ cấu tổ chức vàđặc điểm riêng của từng đơn vị, doanh nghiệp tiến hành xây dựng đơn giá tiềnlơng theo quy định (Thông t số 13/BLĐTB&XH ngày 10//1997) Các doanhnghiệp có các đơn vị hạch toán phụ thuộc thì xây dựng một đơn giá tiền lơngtổng hợp, với doanh nghiệp gồm cả thành viên hạch toán độc lập và hạch toánphụ thuộc thì một hay nhiều đơn giá tùy thuộc vào loại hình sản phẩm dịch vụlà có thể quy đổi đợc hay không.
1.3.4 Xây dựng các hình thức trả lơng
Các hình thức trả lơng đợc thực hiện thông qua các chế độ tiền lơng.Hiện nay ở nớc ta có 2 loại chế độ tiền lơng là chế độ tiền lơng cấp bậc và chếđộ tiền lơng chức vụ Chế độ tiền lơng cấp bậc là quy định của Nhà nớc màdoanh nghiệp áp dụng trả cho ngời lao động theo chất lợng và điều kiện laođộng khi họ hoàn thành một công việc nào đó Trong chế độ tiền lơng cấp bậcbao gồm thang lơng, bảng lơng, hệ số lơng và mức lơng.
Chế độ trả lơng theo chức vụ là những quy định của Nhà nớc áp dụngđể trả lơng cho cán bộ và nhân viên thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Dựa trên những chế độ trả lơng đó có các hình thức trả lơng sau:
1.3.4.1 Hình thức trả lơng theo thời gian
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với ngời làm công tácquản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận laođộng bằng máy móc thiết bị là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiếnhành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản phẩmsẽ không đảm bảo đợc chất lợng của sản phẩm, sẽ không đem lại hiệu quảthiết thực.
Hình thức trả lơng theo thời gian gồm 2 chế độ:
- Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn
Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi công nhân do mức lơng cao hay thấp và thời gian thực tếlàm việc nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lơng này áp dụng ở những nơikhó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác.
Công thức tính nh sau:LTT = LCB x TTrong đó:
LTT Lơng thực tế ngời lao động nhận đợc.LCB Lơng cấp bậc tính theo thời gianT Thời gian lao động thực tế
Trang 14Có 3 loại lơng theo thời gian giản đơn là:
- Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc.
- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thựctế trong tháng.
- Lơng tháng: tính theo mức lơng cấp bậc tháng.
Chế độ tiền lơng này có nhiều hạn chế vì tiền lơng không gắn với kếtquả lao động, nó mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợplý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máymóc thiết bị để tăng năng suất lao động.
Trang 15- Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng
Chế độ trả lơng này là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian vàtiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng và chất lợng đã quy định Chếđộ trả lơng này thờng đợc áp dụng đối với công nhân hụ làm công việc phụcvụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra, còn áp dụng đối vớinhững công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khíhóa, tự động hóa cao hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng theo thời gian đơngiản (mức lơng cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng vớitiền thởng.
1.3.4.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
So với hình thức trả lơng theo thời gian thì hình thức trả lơng theo sảnphẩm ngày càng chiếm đợc u thế và sử dụng rộng rãi với nhiều chế độ linhhoạt bởi vì nó mang lại hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trựctiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành.Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, nhất làcác doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm.
Hình thức này có những u điểm và ý nghĩa sau:
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lơng theo lao động vì tiền lơng mà ngờilao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm đã hoànthành Điều này sẽ tác dụng làm tăng năng suất lao động của ngời lao động.
- Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời laođộng ra sức học tập, nâng cao trình độ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rènluyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suấtlao động.
- Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao vàhoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việccủa ngời lao động.
Để hình thức trả lơng theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của nó,các doanh nghiệp cần phải đảm bảo đợc các nguyên tắc sau đây:
+ Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học.+ Đảm bảo phục vụ tốt nơi làm việc.
+ Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của ngời lao động.
Tiền lơng trả theo sản phẩm là một hình thức cơ bản đang đợc áp dụngtrong các khu vực sản xuất vật chất hiện nay Việc tính lơng cho ngời lao độngđợc căn cứ vào đơn giá, số lợng, chất lợng sản phẩm.
Trang 16LSP = ĐG x MH
Trong đó:
LSP Lơng trả theo sản phẩm ĐG Đơn giá sản phẩm
MH Số lợng sản phẩm thực tế sản xuất trong kỳ
So với hình thức trả lơng theo thời gian thì hình thức trả lơng theo sảnphẩm có u điểm hơn hẳn Quán triệt đầy đủ nguyên tắc trả lơng theo số lợngvà chất lợng lao động, gắn tiền lơng với kết quả sản xuất kinh doanh của mỗingời Do vậy, kích thích ngời lao động nâng cao chất lợng lao động, khuyếnkhích họ học tập về văn hóa, kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng cao trình độ lànhnghề của mình Trả lơng theo sản phẩm giúp cho cán bộ quản lý công nhân vàkết quả sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy công tác quản lý,rèn luyện đội ngũ lao động có tác phong làm việc tốt.
Dới đây là các chế độ trả lơng của hình thức trả lơng theo sản phẩm:
* Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ trả lơng này đợc áp dụng khi ngời lao động làm việc mang tínhchất tơng đối độc lập, có thể định mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm mộtcách cụ thể và riêng biệt Tiền công của ngời lao động đợc tính theo công thứcsau:
ĐG = hoặc ĐG = L x TTrong đó:
Trong đó:
Ltt Tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhânĐG Đơn giá tiền lơng một đơn vị sản phẩm Qtt Số sản phẩm công nhân đó làm raƯu điểm:
- Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ.
- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất laođộng, tăng tiền lơng một cách trực tiếp.
Trang 17- Trả lơng theo chế độ này thể hiện đợc rõ mối quan hệ giữa tiền côngvà kết quả lao động.
Trong đó:
Ltt Tiền lơng sản phẩm tập thể của cả tổ, nhómĐG Đơn giá một đơn vị sản phẩm tính theo tập thểQtt Số sản phẩm của cả tổ, nhóm trong tháng.Ưu điểm:
Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trớc tậpthể, quan tâm đến kết quả cuối cùng của cả tổ.
ợc điểm :
Sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lơng củahọ, do đó không khuyến khích nâng cao năng suất cá nhân Mặt khác do phânphối tiền lơng cha tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khỏe, tháiđộ lao động nên cha thực hiện đầy đủ theo nguyên tắc phân phối theo số l-ợng và chất lợng lao động.
* Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp
Trang 18Chế độ này thờng áp dụng đối với công nhân phụ mà công việc của họảnh hởng nhiều đến kết quả sản xuất của những công việc chính hởng lơngtheo sản phẩm.
Đơn giá đợc xác định theo công thức sau:ĐG =
Trong đó:
M Mức phục vụ của công nhân
ĐG Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếpL Lơng cấp bậc của công nhân phụQ Mức sản lợng của công nhân chính.
Thu nhập của công nhân hởng lơng theo sản phẩm gián tiếp đợc tínhnh sau:
Lgt = ĐG x QTrong đó:
Lgt Lơng của công nhân hởng theo lơng sản phẩm gián tiếp.ĐG Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp
ợc điểm :
Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào sản lợng của công nhânchính nên nó phụ thuộc vào trình độ lành nghề, thái độ làm việc của côngnhân chính Vì vậy chế độ tiền lơng này không đánh giá chính xác năng lựccủa công nhân phụ.
* Chế độ lơng khoán
Chế độ tiền lơng này áp dụng cho những công việc nếu làm riêng từngchi tiết, từng bộ phận công việc theo thời gian thì không có lợi về mặt kinh tếvà thời gian không đảm bảo, đồng thời công việc đòi hỏi một tập hợp nhiềuloại công việc khác nhau theo yêu cầu hoàn thành đúng thời hạn Chế độ trả l -ơng này áp dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số công việc trong
Trang 19nông nghiệp Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc cần hoàn thànhhoặc theo cả khối lợng hay công trình.
Tiền lơng trả theo chế độ này đợc tính theo công thức:LTH = L +
Trong đó:
LTH Lơng trả theo sản phẩm có thởng
L Tiền lơng trả theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởngh % hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng
Yêu cầu cơ bản khi áp dụng chế độ trả lơng này là phải quy định đúngcác chỉ tiêu, điều kiện thởng, tỷ lệ thởng bình quân.
* Chế độ tiền lơng theo sản phẩm lũy tiến
Chế độ này đợc áp dụng ở những khâu trọng yếu trong sản xuất bởi vìgiải quyết đợc công việc ở khâu này sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở nhữngkhâu khác có liên quan, góp phần hoàn thành vợt mức kế hoạch của doanhnghiệp.
Với chế độ này những sản phẩm nằm trong mức quy định đợc trả theođơn giá cố định, những sản phẩm vợt mức đợc tính theo đơn giá lũy tiến Đơngiá lũy tiến đợc tính dựa vào đơn giá cố định và có tính đến tỷ lệ tăng đơn giá.Công thức tính tỷ lệ tăng đơn giá đợc xác định theo công thức sau:
K = x 100
Trang 20Q1 Sản lợng thực tế
Q0 Sản lợng đạt mức khởi điểm
P Đơn giá cố định tính theo sản phẩm K Tỷ lệ đơn giá sản phẩm đợc nâng caoƯu điểm:
Hình thức trả lơng này có tác dụng khuyến khích ngời lao động nhanhchóng hoàn thành vợt mức sản lợng, góp phần thúc đẩy sản xuất ở những khâukhác.
ợc điểm :
Làm cho tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhanh hơn tốc độ tăng năngsuất lao động bình quân, làm ảnh hởng đến việc tái sản xuất và tích lũy củacác doanh nghiệp.
1.3.5 Các hình thức trả công khác.
*Trả thởng:
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng, là một trongnhững biện pháp khuyến khích ngời lao động tích cực và hoàn thành tốt côngviệc Có nhiều hình thức thởng nhng thông thờng ngời ta áp dụng các hìnhthức sau: thởng hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất, thởngtiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, thởng những sáng kiến cải tiến kỹ thuật…
-Thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất
Chỉ tiêu thởng: thởng hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất và đảm bảochỉ tiêu về số lợng, chủng loại , chất lợng sản phẩm…theo quy định.
Trang 21Điều kiện thởng: đảm bảo mức độ hoàn thành vợt mức kế hoạch cả vềsố lợng lẫn chất lợng sản phẩm.
Nguồn tiền thởng: là bộ phận tiết kiệm đợc từ chi phí sản xuất gián tiếpcố định ( đó là những chi phí không thay đổi khi sản phẩm tăng lên) Chi phísản xuất gián tiếp cố định tính cho từng đơn vị sản phẩm giảm đi, do đó thu đ-ợc một bộ phận tiết kiệm chi phí sản xuất gián tiếp cố định.
-Thởng tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu:
Chỉ tiêu thởng: hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu về tiết kiệmvật t.
Điều kiện thởng: tiết kiệm vật t nhng phải đảm bảo quy phạm kỹ thuật,tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, an toàn lao động Làm tốt công tác thống kê,hoạch toán số lợng và giá trị vật t tiết kiệm đợc.
Nguồn tiền thởng: đợc lấy từ nhiên , nguyên vật liệu tiết kiệm đợc tíchmột phần, phần còn lại dùng để hạ giá thành sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, ngoài các hình thức tiền thởng trêncòn có một số hình thức đợc áp dụng nh: thởng độ xuất, thởng công ty…
* Quỹ bảo hiểm xã hội(BHXH)
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quyđịnh trên tiền lơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành,hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trêntổng lơng thực tế phải trả công nhân trong tháng Trong đó 15% tính vào chiphí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơngcủa ngời lao động.
Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đónggóp quỹ trong trờng hợp họ bọ mất khả năng lao động, cụ thể:
-Trợ cấp nhân viên ốm đau, thai sản.
-Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.-Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.
-Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền tuất.-Chi công tác quản lý quỹ BHXH.
Toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ BHXH để chitrả các trờng hợp nghỉ hu nghỉ mất sức lao động ở tại doanh nghiệp, hàngtháng doanh nghiệp trức tiếp chi trả quỹ BHXH cho công nhân viên bị ốm
Trang 22đau, thai sản…trên cơ sở các chứng từ hợp lệ Cuối tháng (quý) doanh nghiệpphải thanh toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
* Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệptrích quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thức tế phải trả công nhânviên trong tháng Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của cácđối tợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động.
Quỹ BHYT đợc trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóngquỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh Toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lêncơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao độngthông qua mạng lới y tế.
* Kinh phí công đoàn
Đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phảitrả công nhân viên trong kỳ Hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng sốtiền lơng thức tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phísản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động.
Toàn bộ kinh phí công đoàn trích một phần nộp lên cơ quan công đoàncấp trên, một phần để lại doanh nghệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tạidoanh nghiệp.
Kinh phí công đoàn đợc trích lập để chi tiêu phục vụ cho hoạt động củatổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động.
1.3.6 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý tiền lơng tiền công củadoanh nghịêp.
Xét theo yêu cầu của tổ chức tiền lơng thì tiền lơng và tiền công phảibảo đảm tái sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho ngời laođộng, tiền lơng phải kích thích ngời lao động nâng cao năng suất laođộng.Tiền lơng là thớc đo sự cống hiến của ngời lao động Vì vậy việc trả l-ơng phải bảo đảm sự công bằng hợp lý giữa những ngời lao động, phải bảođảm tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiệu Để làm đợc việc đó thì các doanh nghiệpđều phải trả lơng cho công nhân dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh củamình và phải dựa vào các chính sách tiền lơng và tiền công trong doanhnghiệp đợc đa vào áp dụng trong doanh nghiệp Tiếp đó ngời quản lý phảixem xét sự biến động, sự phản hồi từ phía những ngời hởng lơng, hởng côngcủa doanh nghiệp thì mới biết đợc hệ thống tiền lơng và tiền công đó có hợp
Trang 23lý không, có thật sự thúc đẩy đợc ngời lao động làm việc đa doanh nghiệpphát triển lên hay không.
Việc áp dụng các hình thức trả lơng, trả công phải quán triệt nguyên tắctrả theo số lợng và chất lợng lao động, phải khuyến khích ngời lao động ra sứchọc hỏi nâng cao trình độ lành nghề Vì vậy để khai thác đợc mọi khả năngphục vụ cho sản xuất và áp dụng đúng các hình thức trả lơng trả công cũngnh yêu cầu của hình thức thì cần phải hoàn thiện hình thức trả lơng trả thởngvà quản lý lơng sao cho thật tốt Ngời quản lý phải luôn theo dõi tình hình làmviệc của công nhân, năng suất lao động của ngời lao động tăng hay giảm, tinhthần làm việc ra sao, có những khiếu nại gì về lơng hay không Về các biểuhiện trên là tốt thì chính sách tiền lơng đã có lợi cho ngời lao động Ngợc lại,nếu có biểu hiện cha tốt thì buộc ngời quản lý phải rà soát lại quá trình thiếtlập thang lơng, bảng lơng của Công ty mình Xem lại quy trình xác định tiềnlơng cho mỗi công việc có thống nhất không, việc phân tích giá trị công việccó đầy đủ và chính xác không, tiền lơng và giá trị công việc có gắn liền vớinhau một cách đầy đủ không Mỗi vị trí thang lơng có dựa trên khả năng vàkinh nghiệm của nhân viên hay không, mức lơng có công bằng không, mức l-ơng của công ty mình so với các công ty khác cùng ngành có chênh lệch quáhay không.
Mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp là phấn đấu đạt hiệu quả cao nhấttrong quá trình sản xuất kinh doanh Việc trả lơng, trả công tác động trực tiếpđến quá trình sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy nhà quản lý cần phải biết hệthống tiền lơng và tiền công của công ty mình có đáp ứng đợc nhu cầu củamôi trờng hiện tại hoặc kế hoạch tơng lai của doanh nghiệp không, tổng quỹ l-ơng là bao nhiêu, có công việc nào đợc trả lơng quá cao hoặc quá thấp không,công việc nào chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng quỹ lơng và tốc độ tăng lơngso với tốc độ tăng năng suất lao động ra sao.Việc trả lơng xứng đáng cho ngờilao động sẽ khuyến khích họ làm việc, tạo niềm tin cho bản thân họ, làm chohọ hết lòng vì công việc, tạo điều kiện cho họ tự khẳng định năng lực cá nhâncủa mình Mặt khác nó sẽ nâng cao uy tín, củng cố vị trí của công ty trên th-ơng trờng , giúp công ty tồn tại và phát triển vững chắc trong xã hội cạnhtranh đầy gay go và quyết liệt.
Trang 24Chơng 2
Thực trạng công tác quản lý tiền lơng và tiền công tại Công ty Khai thác
Công trình Thủy lợi La Khê
2.1. Giới thiệu chung về công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê đã đợc thành lập theoQuyết định số 629 QĐ/UB ngày 9/11/1995 của ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tâyvà đợc cấp đăng ký kinh doanh số 109696 ngày 17/12/1995 của ủy ban Kếhoạch tỉnh Hà Tây.
Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê là doanh nghiệp Nhà ớc trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tây, có nhiệm vụchính là tới tiêu nớc cho sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Oai và mộtphần thuộc các huyện, thị xã Hà Đông, Hoài Đức, Phú Xuyên.
n-Tên doanh nghiệp : Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La KhêTrụ sở chính : Xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây
Từ năm 1963, hệ thống tới trạm bơm La Khê đợc đa vào hoạt động ớc đây thành lập một trạm quản lý thủy nông liên huyện, tới vụ xuân là chính,vụ mùa chỉ là hỗ trợ Đầu t kỹ thuật về chiều sâu còn rất hạn chế.
Tr-Do yêu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ,tăng năng suất cây trồng Trong những năm đầu của thập kỷ 70 hệ thống nàyđã đợc hoàn chỉnh Quy mô, tổ chức sản xuất cũng đợc sắp xếp lại Ngày22/3/1997, UBHC tỉnh Hà Tây đã ra quyết định số 130 QĐ/UB thành lậpCông ty Thủy nông La Khê trực thuộc Sở Thủy Lợi Hà Tây.
Do chuyển đổi cơ chế quản lý, năm 1981 công ty đợc chuyển về trựcthuộc UBND huyện Thanh Oai, bàn giao một phần diện tích vùng Bắc huyệnứng Hòa cho công ty thủy nông ứng Hòa Tháng 6/1993 theo quyết định củaUBND tỉnh Hà Tây (Số 227 QĐ/UB ngày 5/5/1993) công ty chuyển trở lạitrực thuộc Sở Thủy lợi Hà Tây (nay là Sở NN và PTNT Hà Tây) cho đến nay.
Trong hơn 30 năm hoạt động, công ty đã phát triển không ngừng cả vềcơ sở vật chất và chất lợng phục vụ Từ năm 1979 cho đến nay công ty đã đợcchuyển sang hạch toán kinh doanh độc lập.
Từ năm 1979 đến nay, công ty là đơn vị luôn luôn hoàn thành các chỉtiêu kế hoạch Nhà nớc giao Thu nộp Ngân sách hàng năm kịp thời và đầy đủ.
Trang 25Mọi ngời lao động trong công ty đều có việc làm ổn định, thu nhập bình quâncho một ngời lao động trong năm là 700.000đ/tháng.
Công ty đã đợc Bộ chủ quản, UBND tỉnh Hà Tây khen thởng nhiềunăm, đợc Sở chủ quản đánh giá là một đơn vị có phong trào hoạt động sảnxuất khá, đợc Đảng, chính quyền và nhân dân trong vùng hởng lợi đánh giá làmột đơn vị phục vụ tốt, có hiệu quả góp một phần quan trọng vào sản xuất vàđời sống của nhân dân trong vùng.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê là doanh nghiệp Nhà ớc hoạt động công ích, là đơn vị kinh tế cơ sở trong nền kinh tế XHCN, có tcách pháp nhân hoạt động kinh tế độc lập.
n-Là Công ty KTCT thủy lợi liên huyện Đặc thù của Công ty là hoạtđộng ngoài trời theo mùa vụ, gắn liền sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc rấtnhiều yếu tố thời tiết thiên nhiên, nên Nhà nớc phải cấp bù chi phí sản xuấtđối với những năm thời tiết khó khăn bất khả kháng.
Hoạt động của Công ty theo pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trìnhthủy lợi Là đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT toàn diện cả vềchuyên môn kỹ thuật, kinh tế, tổ chức có quan hệ chặt chẽ với chính quyềncác huyện, thị xã, các xã, các HTX và các đơn vị kinh tế trong hệ thống.
Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê là đơn vị sản xuất kinhdoanh dịch vụ kỹ thuật và tới tiêu cho sản xuất nông nghiệp và các yêu cầudùng nớc khác Nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thủy lợi vào sảnxuất Bổ sung quy hoạch, xây dựng công trình theo yêu cầu phát triển sảnxuất, phát triển kinh tế của địa phơng phù hợp với nhiệm vụ của hệ thống.
Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê có nhiệm vụ nh điều 17của Pháp lệ khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi quy định nh sau:
- Điều hòa, phân phối nớc công bằng, hợp lý phục vụ sản xuất và đờisống, u tiên nớc sinh hoạt, thực hiện hợp đồng với các tổ chức, cá nhân sửdụng nớc, làm dịch vụ từ công trình thủy lợi, bồi thờng thiệt hại theo quy địnhtại khỏan 6 điều 19 của Pháp lệnh này.
- Thực hiện quy hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹthuật, dự án đầu t của hệ thống công trình thủy lợi đã đợc cơ quan quản lý Nhànớc có thẩm quyền phê duyệt.
- Theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố, duy trì bảo dỡng vậnhành bảo đảm an toàn công trình, kiểm tra sửa chữa công trình trớc và saumùa ma lũ.
Trang 26- Làm chủ đầu t trong việc duy tu, sửa chữa, nâng cấp công trình thủylợi, duy trì phát triển năng lực công trình, bảo đảm công trình an toàn và sửdụng lâu dài.
- Xây dựng hoặc tham gia xây dựng quy trình vận hành công trình, quytrình điều tiết nớc, quy trình vận hành hệ thống, trình cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Quan trắc, theo dõi thu thập các số liệu theo quy định, nghiên cứutổng hợp và ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào việc khai thác vàbảo vệ công trình thủy lợi, lu và trữ hồ sơ khai thác công trình thủy lợi.
- Bảo vệ chất lợng nớc, phòng chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nớc,phòng chống lũ lụt và các tác hại khác do nớc gây ra.
- Tổ chức để nhân dân tham gia xây dựng kế hoạch khai thác và phơngán bảo vệ công trình.
- Các quy định khác theo quy định của pháp luật.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy của Công ty
Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê thực hiện quản lý theomô hình trực tuyến chức năng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời laođộng Đứng đầu Công ty là ban Giám đốc, dới có các phòng chức năng làm bộphận tham mu cho ban Giám đốc trong việc quản lý và điều hành sản xuất.Quan hệ giữa các phòng ban, các phó giám đốc và giám đốc là quan hệ chỉhuy và phục tùng mệnh lệnh Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêucầu của việc quản lý sản xuất và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc.Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, ngoài công tácphụ trách chung, các mặt hoạt động quản lý kinh doanh giám đốc còn trực tiếpđiều hành, giám sát một số công tác của một số đơn vị.
Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạtđộng sản xuất kinh doanh, công tác tổ chức quản lý cũng có chuyển biến chothích hợp Vấn đề tổ chức lại bộ máy quản lý đợc Công ty đặc biệt quan tâmthích ứng với tình hình mới, phát huy tối đa chức năng, nhiệm vụ của mỗiphòng ban.
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban là:
* Ban Giám đốc:
- Giám đốc: là ngời có quyền cao nhất và chịu trách nhiệm về mọi hoạt
động của Công ty Giám đốc ủy quyền cho 2 phó Giám đốc chịu trách nhiệmvề từng mặt hoạt động của công ty.
Trang 27- Các phó Giám đốc: giúp giám đốc điều hành doanh nghiệp theo sự
phân công và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc vềnhiệm vụ đợc giám đốc phân công và ủy quyền.
- Kế toán trởng: Giúp giám đốc doanh nghiệp chỉ đạo tổ chức thực hiện
công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế của doanhnghiệp, làm nhiệm vụ kiểm sát viên kinh tế tài chính của Nhà nớc tại xínghiệp.
Trang 28* Các phòng ban chức năng:
- Phòng Tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc quản lý công tác tổ chức
lao động tiền lơng, hành chính quản trị.
- Phòng quản lý nớc và công trình: giúp công ty quản lý nớc và quản lý
bảo vệ công trình, quản lý cơ điện.
- Phòng Kỹ thuật: giúp giám đốc công ty nghiên cứu, sửa chữa những
thiếu sót kỹ thuật trong sản xuất.
- Phòng Kinh tế: giúp giám đốc công ty thực hiện công tác kế hoạch vật
t, thống kê, công tác tài vụ của công ty.
* Tổ chức sản xuất:
- Tổ công nhân trạm bơm La Khê: là tổ sản xuất trực tiếp Có nhiệm vụ
kiểm tra công trình, bảo dỡng công trình, máy móc thiết bị hàng ngày và địnhkỳ Tham gia cùng các đơn vị sửa chữa máy móc thiết bị, phòng chống lũ lụtbảo vệ công trình theo kế hoạch và phơng án chỉ đạo của giám đốc.
- Cụm thủy nông: là tổ sản xuất trực thuộc công ty đợc tổ chức quản lý
theo quy định của công ty Cụm thủy nông lập kế hoạch dùng nớc và thủ tụchợp đồng kinh tế với hộ dùng nớc, giúp giám đốc công ty ký kết hợp đồngkinh tế với hộ dùng nớc, trực tiếp vận hành công trình điều hòa phân phối nớc.Ngoài ra, còn làm các nhiệm vụ nh: bảo dỡng công trình, máy móc thiết bị th-ờng xuyên, chống bão lụt, úng hạn, phục vụ tới cây khẩn trơng kịp thời vụ.
Ngoài ra, còn có một số phòng ban khác làm việc theo chức năng củamình nh: Phòng y tế, phòng bảo vệ
Trang 29Sau đây là sơ đồ tổ chức của Công ty:
Công ty Khai thác Công trình Thủy lợi La Khê là doanh nghiệp hoạtđộng công ích, đặc thù của công ty là hoạt động ngoài trời theo mùa vụ, gắnliền sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc rất nhiều yếu tố thời tiết thiên nhiên Cácsản phẩm chính của công ty là số lợng diện tích (ha) tới vụ xuân, vụ mùa, vụđông và diện tích tiêu vụ mùa.
Công ty làm nhiệm vụ tới tiêu cho hơn 9000 ha đất canh tác, ký kết hợpđồng dùng nớc với 37 đối tác là các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và các hộ
Giám đốc
Phó giám đốc công trình quy
Phó giám đốc điều hành sản
xuất
Tổ thiết
Phòng công trình
Quy hoạch
thi công
Lao động tiền l ơng tổ
Phòng H.chính TC
Hành chính bảo
Lái xe tạp vụ
Tổ kế toán
Phòng Kinh tế
Kế hoạch thống
Vật t thủy quỹ
Tổ t ới
P kỹ thuật
Tổ cơ điện
Cơ sở trực tiếp sản xuất
La KhêDo LộCụm Khê TangCụm Bình ĐàCụm Thanh ThùyCụm Cát ĐộngCụm Cao XáCụm Phù BậtCụm
Quan hệ trực tuyến và quyết địnhQuan hệ gián tiếp