Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
752,5 KB
Nội dung
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP
Đề tài :"Quản lýtiềnlươngvàtiềncôngtạiCôngtyKTCTthuỷ
lợi La Khê"
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về tiềnlươngvàtiềncông trong doanh
nghiệp 3
1.1. Khái niệm về bản chất và vai trò của tiềnlươngvàtiềncông 3
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiềnlươngvàtiềncông 3
1.1.2. Vai trò của tiềnlươngvàtiềncông 5
1.1.3. Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp 6
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiềncôngvàtiềnlương trong doanh nghiệp
9
1.3. Nội dung công tác quản lýtiềnlươngvàtiềncông trong doanh nghiệp.10
1.3.1. Xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương 11
1.3.2. Lập kế hoạch quỹ lương 12
1.3.2.1. Khái niệm quỹ tiềnlương 12
1.3.2.2. Cách xác định quỹ tiềnlương 13
1.3.3. Xây dựng đơn giá tiềnlương 14
1.3.4. Xây dựng các hình thức trả lương 15
1.3.4.1. Hình thức trả lương theo thời gian 16
1.3.4.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm 17
1.3.5. Các hình thức trả công khác 24
1.3.6. Đánh giá hiệu quả công tác quản lýtiềnlươngvàtiềncông trong
doanh nghiệp 26
Chương 2: Thực trạng công tác quản lýtiềnlươngvàtiềncôngtạiCôngty
KCCT thuỷlợiLa Khê 28
2.1. Giới thiệu chung về côngty 28
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 28
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Côngty 29
2.1.3. Cơ cấu bộ máy của Côngty 31
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
2.2. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty 29 34
2.2.1. Đặc điểm về sản phẩm 34
2.2.2. Đặc điểm về công nghệ máy móc thiết bị 35
2.2.3. Đặc điểm về lao động của Côngty 36
2.3. Thực trạng về quản lýtiềnlươngvàtiềncôngtạiCôngtyKTCTthuỷlợi
La Khê 39
2.3.1. Xác định quy mô và cơ cấu lao động tạiCôngty 39
2.3.2. Công tác xây dựng quỹ lương của Côngty 40
2.3.3. Xác định đơn giá tiềnlươngtạiCôngty 44
2.3.4. Xây dựng các hình thức trả lương 44
2.3.5. Hệ thống thưởng phụ cấp bảo hiểm và các quyền lợi khác của Công ty
49
2.3.6. Đánh giá hệ thống tiềnlươngvàtiềncông của Côngty 51
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
tiền lươngvàtiềncôngtạiCôngtyKTCT thuỷ lợiLa Khê 54
3.1. Thời cơ và thách thức của Côngty trong thời gian tới 54
3.1.1. Thời cơ của Côngty 54
3.1.2. Thách thức của Côngty trong thời gian tới 54
3.2. Phương hướng mục tiêu phát triển của Côngty 55
3.2.1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh 55
3.2.2. Phương hướng cải tiếntiềnlươngvàtiềncông của Côngty 56
3.3. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lýtiền
lương vàtiềncôngtạiCôngty 57
3.3.1. Biện pháp 57
3.3.1.1. Hoàn thiện phương pháp xây dựng quỹ lương kế hoạch 57
3.3.1.2. Biện pháp hoàn thành công tác định mức lao động 58
3.3.1.3. Biện pháp giảm chi phí tiền lương, tăng thu nhập cho người lao động
59
3.3.1.4. Biện pháp quản lý, bố trí lại lực lượng lao động 59
3.3.1.5. Biện pháp tiền thưởng 60
3.3.1.6. Biện pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ CBCNV 60
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
3.3.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước để nâng cao hiệu quả quản lýtiền
lương vàtiềncôngtạiCôngty 61
Kết luận 63
Danh mục tàiliệu tham khảo 64
LỜI NÓI ĐẦU
Tiền cônglà một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luôn được xã hội quan tâm
bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiềncông có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với người lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp
đảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiềncông chiếm một phần đáng kể trong chi phí
sản xuất, và đối với một đất nước thì tiềncônglà sự cụ thể hóa quá trình phân
phối của cải vật chất do chính người trong xã hội tạo ra.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức lao động trở thành hàng hóa thì
tiền cônglà yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Tiềncônglà một nhân tố vật chất quan trọng trong
việc kích thích người lao động tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm, động viên người lao động nâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệm
của người lao động với công việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp, côngty hiện nay cần phải
áp dụng hình thức trả côngvà quản lýcông như thế nào cho nó phù hợp với
tính chất và đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thể thu
được hiệu quả kinh tế cao vàlà đòn bẩy mạnh mẽ kích thích đối với người lao
động.
Trong thời gian thực tập tạiCôngtyKTCTthuỷlợiLa Khê em đã đi sâu vào
nghiên cứu và chọn đề tài :"Quản lýtiềnlươngvàtiềncôngtạiCôngty
KTCT thuỷlợiLa Khê" làm khoá luậntốt nghiệp.
Nội dung của khóa luận được trình bày ở 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lýluận cơ bản về tiềnlươngvàtiền công
Chương 2: Thực trạng công tác quản lýtiềnlươngtiềncôngtạiCông ty
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lýtiền
lương tiềncôngtạiCông ty
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới cô giáo Nguyễn Thị Anh
Đào, người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho em.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác, các cô trong Côngty
KTCT Thủylợi Hà Tây đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành
khóa luận của mình.
Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu
nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự
quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em được
hoàn thiện hơn.
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương Nga
K45 - QTKD
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀNCÔNG
TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀNLƯƠNGVÀ
TIỀN CÔNG
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiềnlươngvàtiền công
Theo nghĩa rộng “Tiền công” bao trùm tất cả các hình thức bù đắp mà một
doanh nghiệp dành cho người lao động. Nó bao gồm tiền lương, tiền hoa
hồng, tiền thưởng và các hình thức trả tiền khác.
Phần chính của tiềncônglàtiềnlương do đó trong thực tiễn chúng ta thường
dùng khái niệm tiềnlương với nghĩa làtiềncông
Tiền lương (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó là số tiền mà người sử
dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành một công việc gì đó.
Tiền lương có nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc vào từng thời
kỳ và cách tiếp cận khác nhau.
Đối với thành phần kinh tế nhà nước tư liệu lao động thuộc sở hữu nhà nước,
tập thể lao động từ giám đốc đến công nhân đều là người bán sức lao động,
làm thuê cho nhà nước và được nhà nước trả công dưới dạng tiền lương. Ở
đây, tiềnlương mà người lao động nhận được là số tiền mà các doanh nghiệp
quốc doanh, các cơ quan tổ chức nhà nước trả theo hệ thống thang bảng lương
của nhà nước quy định. Còn trong các thành phần, khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh, sức lao động đã trở thành hàng hóa vì người lao động không có quyền
sở hữu về tư liệu sản xuất mà họ đang sử dụng, họ là người làm thuê cho các
ông chủ, tiềnlương do các xí nghiệp, tổ chức ngoài quốc doanh trả nhưng
việc trả lương ấy lại chịu tác động chi phối của thị trường sức lao động. Tiền
lương trong khu vực này vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo chính
sách hướng dẫn của nhà nước, nhưng những thỏa thuận cụ thể giữa người lao
động và người sử dụng lao động có tác động trực tiếp đến phương thức trả
lương. Thời kỳ này sức lao động được nhìn nhận thực sự như một hàng hóa,
do vậy tiềnlương không phải một cái gì khác mà chính là giá cả của sức lao
động.
Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất nên tiềnlươnglà vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất, là giá cả sức lao
động vàlà một phạm trù kinh tế, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khi thực hiện
quá trình sản xuất. Sức lao động là hàng hóa cũng như mọi hàng hóa khác,
nên tiềncônglà phạm trù trao đổi, nó đòi hỏi phải ngang với giá cả các tư liệu
sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động.
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
Như vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội thì tiềnlươnglà một phạm trù kinh tế
tổng hợp quan trọng trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần
hiện nay.
Với quan điểm mới này tiềnlương đã đánh giá đúng giá trị sức lao động, tiền
tệ hóa tiềnlương triệt để hơn, xóa bỏ tính phân phối cấp phát và trả lương
bằng hiện vật đồng thời khắc phục quan điểm coi nhẹ lợi ích cá nhân như
trước kia, tiềnlương đã được khai thác triệt để vai trò đòn bẩy kinh tế, nó kích
thích người lao động gắn bó hăng say với công việc hơn.
Đối với người quản lý, tiềnlương được coi như một công cụ quản lý. Tiền
lương là một khoản cấu thành nên giá thành của sản phẩm, do vậy nó là một
khoản khấu trừ vào doanh thu khi tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, tiềnlương được chủ các doanh nghiệp dùng như một công
cụ tích cực tác động tới người lao động. Tiềnlương gắn chặt với quy luật
nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm thời gian lao động. Bởi vì tăng năng
suất lao động là cơ sở để tăng tiềnlương đồng thời là động lực thúc đẩy việc
tăng số lượngvà chất lượng sản phẩm. Tiềnlươnglàlợi ích vật chất trực tiếp
mà người lao động được hưởng từ sự cống hiến sức lao động họ bỏ ra sẽ có
tác dụng khuyến khích người lao động tích cực lao động, quan tâm hơn nữa
đến kết quả lao động của họ. Từ đó tạo điều kiện tăng năng suất lao động,
thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đối với người lao động, sức lao động thuộc quyền sở hữu của người lao động,
góp phần tạo ra giá trị mới nên trong phần thu nhập, tiềnlươnglà khoản thu
nhập chính đáng của họ. Tiềnlươnglà phương tiện để duy trì và khôi phục
năng lực lao động trước, trong và sau quá trình lao động (tái sản xuất sức lao
động). Tiềnlương nhận được là khoản tiền họ được phân phối theo lao động
mà họ đã bỏ ra.
Tiền lương của người lao động còn thể hiện dưới dạng tiềnlương danh nghĩa
và tiềnlương thực tế. Tiềnlương danh nghĩa là số lượngtiền tệ mà người lao
động nhận được hàng tháng từ kết quả lao động của mình. Số tiền này nhiều
hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của
người lao động, phụ thuộc vào trình độ, thâm niên ngay trong quá trình lao
động. Còn tiềnlương thực tế được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa, dịch vụ
cần thiết mà người lao động có thể trao đổi được thông qua tiềnlương danh
nghĩa của mình. Do đó tiềnlương thực tế không những liên quan đến tiền
lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả
hàng hóa và các công việc phục vụ.
Tóm lại, tiềnlươnglà khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người
lao động khi hoàn thành công việc nào đó. Tiềnlương được biểu hiện bằng
giá cả sức lao động, người sử dụng lao động phải căn cứ vào số lượng lao
động cũng như mức độ phức tạp, chất độc hại của công việc để tính lương
cho người lao động. Tuy nhiên, trong bước đầu thay đổi hệ thống tiềnlương
dẫ dần theo kịp những yêu cầu đổi mới trong toàn bộ nền kinh tế nói chung
cũng như doanh nghiệp nói riêng. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
hướng dẫn chi tiết về tiềnlươngvà các chế độ thực hiện trong mỗi doanh
nghiệp, thể hiện là Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 về chế độ tiềnlương mới
trong doanh nghiệp. Như vậy, tiềnlương phải phản ánh đúng giá trị sức lao
động, chỉ có như vậy, tiềnlương mới phát huy hết được những vai trò to lớn
của nó trong mỗi doanh nghiệp nói chung và trong nền kinh tế nói riêng.
1.1.2. Vai trò của tiềnlươngvàtiềncông trong doanh nghiệp
Như ta đã biết, tiềnlươnglà thù lao trả cho người lao động, trong doanh
nghiệp nó đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích người lao động
làm việc có hiệu quả nhất, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Khi lợi
ích của người lao động được đảm bảo bằng các mức lương thỏa đáng, nó sẽ
tạo ra sự gắn kết cộng động giữa người sử dụng lao động và người lao động,
tạo cho người lao động có trách nhiệm hơn trong công việc, tự giác hơn trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà các nhà kinh tế gọi là
“phản ứng dây chuyền tích cực của tiền lương”.
Mặt khác tiềnlương với tư cách là giá trị đầu vào quan trọng, là khoản mục
lớn trong giá thành sản phẩm. Đối với doanh nghiệp, tiềnlươnglà một yếu tố
của chi phí sản xuất, mục đích của nhà sản xuất, là tối thiểu hóa chi phí, còn
đối với người lao động, tiềnlươnglà mục đích vàlàlợi ích của họ. Với ý
nghĩa này tiềnlương không chỉ mang bản chất là chi phí mà nó trở thành
phương tiện tạo ra giá trị mới, hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự
sáng tạo, sức sản xuất, năng lực của người lao động trong quá trình sản sinh ra
giá trị gia tăng.
Tiền lươnglà một phần chi phí, do vậy bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn
trả lương thấp hơn nhưng với chất lượng phải cao. Chính vì sự mâu thuẫn
giữa người chủ doanh nghiệpvà người lao động như vậy luôn luôn cần có sự
can thiệp của Nhà nước. Nhà nước không can thiệp sâu vào các doanh nghiệp
mà chỉ là người đứng giữa dàn xếp sao cho hai bên đều có lợi.
1.1.3. Nguyên tắc trả lương trong doanh nghiệp
Nhiệm vụ của tổ chức tiềnlươnglà phải xây dựng được chế độ tiềnlương
mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả lương cho công nhân viên chức,
người lao động nói chung phải thể hiện được quy luật phân phối theo lao
động. Vì vậy, việc tổ chức tiềnlương phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần cho người lao động.
Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng.
Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Vậy, nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiềnlươnglà cơ sở quan trọng nhất để
xây dựng được một cơ chế trả lương, quản lýtiềnlươngvà chính sách thu
nhập thích hợp trong một thể chế kinh tế nhất định. Ở nước ta khi xây dựng
các chế độ trả lươngvà tổ chức tiềnlương phải theo các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những người lao động như nhau
Với những công việc giống nhau, những người lao động giống nhau về sự
lành nghề, mức cố gắng và những mặt khác thì cơ chế cạnh tranh sẽ làm cho
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
mức lương giờ của họ hoàn toàn giống nhau. Đây là nguyên tắc đầu tiên cơ
bản nhất của công tác tiền lương. Nguyên tắc này dựa trên quy luật phân phối
theo lao động, căn cứ vào số lượng, chất lượng lao động mà người lao động
đã cống hiến để trả lương cho họ không phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn mức tăng của tiền
lương bình quân.
Đây là nguyên tắc quan trọng của tổ chức tiền lương, vì có như vậy mới tạo
cơ sở cho việc giảm giá thành, hạ giá cả và tăng tích lũy.
Nguyên tắc này xuất phát từ 2 cơ sở sau:
- Do các nhân tố tác động tới năng suất lao động (NSLĐ) tiềnlươnglà khác
nhau: tác động tới NSLĐ chủ yếu là các nhân tố khách quan như thay đổi kết
cấu nguồn lực, thay đổi quy trình công nghệ. Các nhân tố này làm tăng NSLĐ
mạnh mẽ hơn các nhân tố chủ quan. Các nhân tố tác động tới tiềnlương bình
quân là các nhân tố chủ quan như người lao động tích lũy được kinh nghiệm
sản xuất nâng cao được trình độ lành nghề, các nhân tố khách quan thì tác
động ít và không thường xuyên. Ví dụ như: cải cách chế độ tiền lương, thay
đổi các khoản phụ cấp.
- Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng cho nên tốc độ tăng sản phẩm khu vực
I (khu vực sản xuất các TLSX) phải lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm của khu
vực II (khu vực các TLTD). Tốc độ tăng của tổng sản phẩm xã hội (I+II) lớn
hơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho năng suất lao động xã hội phải tăng
lên nhanh hơn sản phẩm của khu vực II tính bình quân trên đầu người lao
động (cơ số của lương thực tế). Ngoài ra sản phẩm của khu vực II không phải
đem toàn bộ để nâng cao tiềnlương thực tế mà còn phải trích lại một bộ phận
để tích lũy. Vì vậy, muốn tiềnlương của công nhân viên không ngừng nâng
cao thì năng suất lao động cũng không ngừng nâng cao và phải tăng với tốc
độ cao hơn tốc độ tăng của tiền lương.
Như vậy, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng như trong nội bộ doanh
nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy thì không còn con đường
nào khác ngoài việc làm cho tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độ tăng tiền
lương bình quân. Vi phạm nguyên tắc này sẽ tạo khó khăn trong phát triển sản
xuất và nâng cao đời sống của người lao động.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiềnlương giữa những người
làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Cơ sở của nguyên tắc này là căn cứ vào chức năng của tiềnlươnglàtái sản
xuất sức lao động, kích thích người lao động, do vậy phải đảm bảo mối quan
hệ hợp lýtiềnlương giữa các ngành, tiềnlương bình quân giữa các ngành
được quy định bởi các nhân tố:
- Nhân tố trình độ lành nghề của mỗi người lao động ở mỗi ngành: Nếu trình
độ lành nghề cao thì tiềnlương sẽ cao và ngược lại, nếu trình độ lành nghề
thấp thì tiềnlương sẽ thấp.
- Nhân tố điều kiện lao động: sự khác nhau về điều kiện lao động của các
ngành sẽ dẫn đến tiềnlương khác nhau. Ví dụ người lao động làm việc trong
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
các hầm mỏ có điều kiện làm việc khó khăn, độc hại thì sẽ có tiềnlương cao
hơn so với lao động trong những điều kiện tốt hơn.
- Nhân tố Nhà nước: do ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành phụ thuộc vào điều
kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà Nhà nước tự ưu tiên nhất định.
- Nhân tố phân bổ khu vực sản xuất của mỗi ngành khác nhau, chẳng hạn: các
ngành phân bổ ở những khu vực có đời sống khó khăn, khí hậu, giá cả đắt đỏ
thì tiềnlương phải cao hơn các vùng khác để đảm bảo đời sống cho người lao
động.
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀNCÔNGVÀTIỀN LƯƠNG.
Có thể nói tiềncôngvàtiềnlươnglàvấn đề khá phức tạp đối với tất
cả các doanh nghiệp nói chung. Nó chi phối nhiều mặt hoạt động của cán bộ
công nhân viên trong các doanh nghiệp, nhưng mặt khác nó lại chịu tác động
của nhiều yếu tố. Chính vì vậy muốn thực hiện tốtcông tác quản lýtiềncông
và tiềnlương thì đòi hỏi các cấp quản trị của côngty phải nghiên cứu đầy đủ
các yếu tố sau đây:
-Luật lao động: đó là các chính sách của Nhà nước và pháp luật quy
định về mức lương tối thiểu, cách trả lương, thang lương, bảng lương. Mỗi
một quốc gia đều có bộ luật lao động riêng để bảo vệ quyền lợi cho cả người
lao động và người sử dụng lao động.
- Thị trường lao động: hiện nay, do sự tồn tại của thị trường lao động
nên vai trò điều phối lao động của tiềnlương thể hiện ngày càng rõ nét. Vì
vậy tuỳ thuộc vào tình hình cung cầu trên thị trường lao động mà doanh
nghiệp có thể điều chỉnh mức lương cho phù hợp.
-Mức giá cả sinh hoạt: tiềnlương phải phù hợp với giá cả sinh hoạt, đó
là quy luật của bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Như chúng ta đã biết, tiền
lương thực tế tỉ lệ nghịch với giá cả sinh hoạt và tỉ lệ thuận với tiềnlương
danh nghĩa.
Do đó mức giá cả sinh hoạt tăng lên thì tiềnlương thực tế giảm xuống.
Vì vậy các doanh nghiệp phải tăng tiềnlương danh nghĩa để đảm bảo đời
sống cho công nhân.
-Vị trí địa lý: sự chênh lệch tiềnlương luôn tồn tại giữa các khu vực địa
lý khác nhau, cùng một công việc, cùng một ngành nghề nhưng ở những nơi
khác nhau mức lương sẽ khác nhau. Lý do chung là do giá cả sinh hoạt ở các
nơi đó là khác nhau. Các doanh nghiệp nên lưu ý đến yếu tố này để chi trả
lương cho hợp lý.
- Năng suất lao động trong ngành và các hình thức khuyến khích hoàn
thành công việc trong ngành cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương. Các hình
thức thưởng tiền cho công nhân khi họ hoàn thành tốtcông việc hoặc trả
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
lương theo phần trăm số sản phẩm làm được sẽ giúp thu hút nhân viên và tạo
động lực cho họ hăng say làm việc.
- Công đoàn: là một thế lực rất mạnh mà các cấp quản trị phải thoả
thuận trong các lĩnh vực như tiêu chuẩn để xếp lương, các mức chênh lệch
lương và phương pháp trả lương. Bởi vì công đoàn là tổ chức bảo vệ quyền
của người lao động trong đó có tiền lương.
- Đặc điểm hình thức lĩnh vực ngành kinh doanh sản xuất: có một số
ngành mà sự hoạt động của nó liên quan đến sự phát triển của đất nước nên
rất được sự quan tâm và khuyến khích. Vì vậy chính sách tiềnlương cũng
được lưu ý giữa các ngành.
- Kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên: người lao động làm
việc trong các doanh nghiệp thường được tính lương theo bậc, theo trình độ
tay nghề, theo thâm niên công tác và theo kết quả làm việc.
Ngoài ra, tiềnlươngvàtiềncông còn chịu ảnh hưởng của tình hình làm
ăn của công ty, các chính sách về nhân sự của doanh nghiệp, các tiêu chuẩn
của ngành.
1.3. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝTIỀNLƯƠNGVÀTIỀNCÔNG
TRONG DOANH NGHIỆP
Bất cứ doanh nghiệp nào khi thực hiện tính lương cho công nhân đều phải
dựa vào một số văn bản, nghị định, quy định của Nhà nước.
- Căn cứ vào Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993.
- Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ ngày 18/11/1997 về mức lương tối
thiểu số 10.2000.
- Căn cứ vào Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997.
- Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành mà các côngty hay doanh
nghiệp có thể lựa chọn và xây dựng phương án trả lương của mình.
1.3.1. Xây dựng hệ thống thang lương bảng lương
Theo khoản 4 điều 5 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP, doanh nghiệp tiếp tục áp
dụng thang lương bảng lương quy định tại Nghị định số 25/CP, NĐ số 26/CP
ngày 23/5/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiềnlương mới của
công chức, viên chức Việc xây dựng thang lương, bảng lương được xác
định theo các trình tự sau:
* Phân tích công việc:
- Tiến hành thống kê đầu tư các công việc theo từng chức danh đang sử dụng
trong doanh nghiệp.
- Thu thập những thông tin chi tiết về từng vị trí công việc cụ thể để xác định
nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, các mối quan hệ của từng chức danh công
việc và xác định các yêu cầu chuyên môn về trình độ học vấn, kinh nghiệm
làm việc, kiến thức, kỹ năng, thể chất, điều kiện làm việc cần thiết của từng
công việc.
* Đánh giá giá trị công việc:
SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD
[...]... đầy gay go và quyết liệt CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝTIỀNLƯƠNG SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng Nga K45 QTKD VÀTIỀNCÔNGTẠICÔNGTY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦYLỢILA KHÊ 2.1 Giới thiệu chung về côngty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyCôngty Khai thác Công trình ThủylợiLa Khê đã được thành lập theo Quyết định số 629 QĐ/UB ngày 9/11/1995 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây và được cấp... kinh doanh của mình và phải dựa vào các chính sách tiềnlươngvàtiềncông trong doanh nghiệp được đưa vào áp dụng trong doanh nghiệp Tiếp đó người quản lý phải xem xét sự biến động, sự phản hồi từ phía những người hưởng lương, hưởng công của doanh nghiệp thì mới biết được hệ thống tiềnlươngvàtiềncông đó có hợp lý không, có thật sự thúc đẩy được người lao động làm việc đưa doanh nghiệp phát triển... lượng lao động nữ là do đặc điểm sản xuất của Côngty Số lượng lao động trực tiếp chiếm hơn 80%, lao động gián tiếp chiếm hơn 20% là tương đối hợp lý Trình độ và tay nghề của công nhân cũng ảnh hưởng rất nhiều đến tiềnlươngvàvấn đề quản lýlương của Côngty Sau đây là cơ cấu trình độ của lao động và tay nghề lao động bậc thợ theo số liệu năm 2003 Bảng cơ cấu bậc thợ của công nhân trong côngty Bậc... phương hướng hoạt động của côngtyvà để quản lýtiềnlương một cách hiệu quả nhất trước hết côngty cần phải xây dựng quy mô và cơ cấu lao động một cách hợp lý, để có thể đạt được tần suất lao động cao nhất Bước vào năm 2004, CôngtyKTCTThủylợiLa Khê đã xây dựng cho mình một kế hoạch lao động như sau: Tên đơn vị Số thiết bị vụ Công nhân Số máy bơmCông suất máy Chuyên môn nghiệp Tổng cộng Đại học... nước tại xí nghiệp * Các phòng ban chức năng: - Phòng Tổ chức hành chính: Giúp Giám đốc quản lýcông tác tổ chức lao động tiền lương, hành chính quản trị - Phòng quản lý nước vàcông trình: giúp côngty quản lý nước và quản lý bảo vệ công trình, quản lý cơ điện - Phòng Kỹ thuật: giúp giám đốc côngty nghiên cứu, sửa chữa những thiếu sót kỹ thuật trong sản xuất - Phòng Kinh tế: giúp giám đốc côngty thực... quả làm việc và xem xét mức độ phức tạp cần có đối với thang lương, bảng lương - Quy định mức lương theo ngạch và theo bậc 1.3.2 Lập kế hoạch quỹ lương 1.3.2.1 Khái niệm quỹ tiềnlương Quỹ tiềnlươnglà tổng số tiền dùng để trả lương cho cán bộ công nhân viên chức do doanh nghiệp (cơ quan quản lý sử dụng) bao gồm: - Tiềnlương cấp bậc (còn được gọi là bộ phận tiềnlương cơ bản hoặc tiềnlương cố định)... lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn được trích lập để chi tiêu phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động 1.3.6 Đánh giá hiệu quả công tác quản lýtiềnlươngtiền công của doanh nghịêp Xét theo yêu cầu của tổ chức tiềnlương thì tiềnlươngvàtiềncông phải... phận lao động tiềnlương làm căn cứ để tính lương cho từng người rồi xác định lương ngành Tiềnlương mà mỗi người nhận được trong tháng gồm hai phần :lương cơ bản vàtiền thưởng năng suất lao động Tiềnlương cơ bản được xác định trên cơ sở tiềnlương cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của từng người trong tháng Tiềnlương cơ bản được xác định như sau: L cơ bản = x n L cơ bản: Lương theo hệ số lương. .. số công nhân cần thiết 2.3.2 Công tác xây dựng quỹ lương của côngty Căn cứ vào tính chất đặc điểm của côngtylà doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích phục vụ sản xuất nông nghiệp, cơ cấu tổ chức theo thông tư số 06 trên cơ sở số lao động định biên và chỉ tiêu kinh tế của công ty, do vậy, côngty chọn kết quả phục vụ tưới tiêu (diện tích) để xây dựng quỹ lương trên cơ sở đó xây dựng đơn giá tiền. .. ra, quỹ lương của côngty còn tính thêm - Bồi dưỡng làm thêm giờ 171.840.000đ - Trả công lao động hợp đồng 15 người x 290.000 x 12 tháng = 52.200.000đ Vậy tổng quỹ lương của côngty là: - Lương bình quân cho tổng số lao động: 1.677.602.000 - Quỹ phụ cấp 253.983.000 - Thêm giờ + lao động hợp đồng 224.040.000 Tổng cộng 2.155.625.000 2.3.3 Xác định đơn giá tiềnlươngtạiCôngtyCôngty khai thác công trình . quả công tác quản lý tiền lương và tiền công trong
doanh nghiệp 26
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty
KCCT thuỷ lợi. tiền lương và tiền công của Công ty 51
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ