Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
814,89 KB
Nội dung
z X^]W LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP Hoạt độngnhậpkhẩuthépcủaCôngtyCổphầnTổngBáchhoá-BộThươngmại:Thựctrạngvàgiải pháp Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Việ t Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình côngnghiệphoá- hiện đại hoá đất nước đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang còn là nước nông nghiệp lạc hậu, còn nhiều hạn chế về trình độ khoa học vàcông nghệ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để đẩy nhanh quá trình công nghi ệp hoá- hiện đại hoá đất nước thì chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận, đi tắt đón đầu các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Để thực hiện được điều này thì hoạt độngnhậpkhẩuđóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai đang đổi mớ i phát triển cơ sở hạ tầng xây dựng, phát triển sản xuất, cho nên nhu cầu về vật liệu xây dựng nói chung trong đó nhu cầu về vật liệu sắt thép nhằm đáp ứng nhu cầu sắt thép trong xây dựng và phục vụ trong các ngành sản xuất khác là rất lớn. Trong khi ngành sản xuất thépcủa nước ta chưa đáp ứng được phôi thépvà các loại thép thành phẩm cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Do vậy nhậ p khẩuthép hiện nay đóng vai cho rất quan trọng đối với các ngành có nhu cầu sử dụng nguyên liệuthép nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Trước bối cảnh đó đã đặt ra cho các ngành trong nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng cũng như các côngtythương mại kinh doanh xuất nhậpkhẩu trong đó cóCôngtyCổphầnTổngBáchhoá-BộThương mại những cơ hội và thách thức lớn lao. CôngtyCổphầnTổngBáchhoá-BộThương mạ i là một côngtythương mại kinh doanh tổng hợp trong đó có chức năng kinh doanh nhập Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 khẩu vật tư, máy móc thiết bị. Qua một thời gian thực tập tại phòng kinh doanh tổng hợp I, CôngtyCổphầnTổngBách hoá, cùng với những kiến thức được trang bị trong nhà trường, với mục đích tìm hiểu thêm về tình hình nhậpkhẩu vật liệuvà máy móc thiết bị tạiCông ty, em đã chọn đề tài: “HoạtđộngnhậpkhẩuthépcủaCôngtyCổphầnTổngBáchhoá-BộThương m ại:Thực trạngvàgiải pháp”, cho chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Mục đích của chuyên đề là trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu sắt théptạiCôngty để tìm ra những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nhậpkhẩuthépcủaCông ty, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu qu ả của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu sắt théptạicông ty. Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tàiliệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về nhậpkhẩu hàng hoá. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu sắt théptạiCông ty. Chương 3: Dự báo và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệ u quả của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu sắt théptạiCôngty . Chuyên đề thực tập chuyên ngnh Nguyễn Văn Thông Lớp: Kinh tế Quốc tế 44 Chng 1: C S Lí LUN V NHP KHU HNG HO 1.1 Khỏi nim, c im v vai trũ ca hot ng nhp khu 1.1 .1 Khỏi nim Nhp khu l mt hot ng quan trng ca hot ng ngoi thng, l mt trong hai hot ng c bn cu thnh nờn hot ng ngoi thng. Cú th hiu nhp khu l quỏ trỡnh mua hng hoỏ v dch v t nc ngoi phc v cho nhu cu trong nc v tỏi nhp nhm mc ớch thu li nhun. Nhp khu cú th b sung nhng hng hoỏ m trong nc khụng th sn xut c hoc chi phớ sn xut quỏ cao hoc sn xut nhng khụng ỏp ng c nhu cu trong nc. Nhp khu cng nhm tng cng c s vt cht kinh t, cụng ngh tiờn tin hin i .tng c ng chuyn giao cụng ngh, tit kim c chi phớ sn xut, thi gian lao ng, gúp phn quan trng phỏt trin sn xut xó hi mt cỏch cú hiu qu cao. Mt khỏc nhp khu to ra s cnh tranh gia hng hoỏ ni a v hng hoỏ ngoi nhp t ú to ra ng lc thỳc y cỏc nh sn xut trong nc phi ti u hoỏ t chc sn xut, t chc b mỏy cnh tranh c vi cỏc nh sn xut nc ngoi. 1.1.2 c im c bn ca nhp khu Nhp khu l hot ng buụn bỏn gia cỏc quc gia, nhp khu l vic giao dch buụn bỏn gia cỏc cỏ nhõn, t chc cú quc tch khỏc nhau cỏc quc gia khỏc nhau, hot ng nhp khu phc tp hn rt nhiu so vi kinh doanh trong nc: th trng rng l n; khú kim soỏt; chu s nh hng ca nhiu yu t khỏc nhau nh mụi trng kinh t, chớnh tr, lut phỏp ca cỏc quc gia khỏc nhau; thanh toỏn bng ng tin ngoi t; hng hoỏ c vn chuyn qua biờn gii quc gia; phi tuõn theo nhng tp quỏn buụn bỏn quc t. Nhp khu l hot ng lu thong hng hoỏ, dch v gia cỏc quc gia, nú rt phong phỳ v a dng, thng xuyờn b chi phi bi cỏc y u t Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 như chính sách, luật pháp, văn hoá, chính trị, ….của các quốc gia khác nhau. Nhà nước quản lý hoạt độngnhậpkhẩu thông qua các công cụ chính sách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui định các mặt hang nhập khẩu,… 1.1.3 Vai trò của hoạt độngnhậpkhẩuNhậpkhẩu góp phần đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới vào trong nước, góp phần quan trọ ng vào thực hiện mục tiêu đi tắt đón đầu, xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ một nền kinh tế đóng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế trong nước, đẩy mạnh xuất khẩuvà phát triển các ngành nghề, thành phần kinh tế trong nước. Nhậpkhẩu hàng hoá tạo ra nguồn hàng đầu vào cho các ngành, côngty sản xuất chế biến trong nước, nhậpkhẩu cung cấp những mặt hàng mà trong nước còn thiếu hoặc chưa thể sản xuất được, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng. Nhậpkhẩu cung cấp đầu vào cho các côngty sản xuất, làm phong phú hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoáthương mại. Hoạt độngnhậpkhẩucó hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của các côngtythương mại. Hoạt độngnhậpkhẩu giúp cho các côngty trong nước có điều kiện cọ sát với các doanh nghiệp nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Khi có sự xuất hiện của các mặt hàng nhậpkhẩu trên thị trường nội địa sẽ dẫn đến sự cạnh tranh giữa hàng hoá nội địa và hàng hoá ngoại nhập. Để tồn tạivà phát triển các côngty trong nước phải nỗ lực tìm mọi biện pháp để tối ưu hoá trong sản xuất cũng như trong quản lý để tạo ra những sản phẩm với chất lượng tốt, giá cả hấp dẫn có khả năng cạnh tranh cao và nâng cao vị thế của mình. Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 Hoạt độngnhậpkhẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện cho phâncông lao độngvà hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Đối với các côngtythương mại là một mắt xích quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, do vậy hoạt động kinh doanh nhậpkhẩucó hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty, giúp cho côngtycó thể đầu tư kinh doanh vào các lĩnh vực khác, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh. 1.2 Các hình thức nhậpkhẩu chủ yếu 1.2.1 Nhậpkhẩu trực tiếp Nhậpkhẩu trực tiếp là hoạt độngnhậpkhẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệ u quả kinh doanh nhập khẩu, tuân thủ đúng các chính sách, luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế. Trong hình thức nhậpkhẩu trực tiếp này doanh nghiệp kinh doanh nhậpkhẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng,…. Và phải tự bỏ vốn ra để thực hiện tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu. Ưu điểm: Nhà nhậpkhẩucó thể chủ động được các công việc trong quá trình nhậpkhẩu hàng hoácủa mình như về thời gian, địa điểm giao nhận hàng, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hoá, .Nhà nhậpkhẩucó thể chủ động trong việc làm các thủ tục hành chính cho hàng nhập khẩu, chủ động hơn trong kinh doanh nhập khẩu. Nhược điểm: Nhậpkhẩu trực tiếp đòi hỏi nhà nhậpkhẩu phải có một lượ ng vốn lớn hơn so với các hình thức nhậpkhẩu khác cho việc thanh toán hàng hoánhập khẩu. Nhâpkhẩu trực tiếp cũng đòi hỏi nhà nhậpkhẩu phải có chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế. Hình thức này phù hợp hơn đối với những Côngtynhậpkhẩu chuyên nghiệp, có vốn lớn Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 1.2.2 Nhậpkhẩu uỷ thác Nhậpkhẩu uỷ thác là hoạt độngnhậpkhẩu được hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ, uỷ thác cho một doanh nghiệpcó chức năng xuất nhậpkhẩu trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành với đối tác nước ngoài để làm các thủ tục nhậpkhẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và sẽ nhận được một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. Ưu điểm: Nhà nhậpkhẩucó thể nhậpkhẩu được hàng hoá thông qua một đối tác khác, nhà nhậpkhẩu không cần phải làm các thủ tục nhậpkhẩu hàng hoá mà uỷ thác cho đối tác nhậpkhẩu làm. Vốn trực tiếp bỏ ra ban đầu để nhậpkhẩu hàng hoá không lớn. Hình thức này phù hợp hơn đối với các Côngty mới nhậpkhẩu hàng hoá chư có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế. Nhược điểm: Nhà nhậpkhẩu không chủ động được thời gian chính xác, địa điểm, thủ tục giao nhận hàng nhậpkhẩu mà phụ thuộc vào nhà nhậpkhẩu uỷ thác. 1.2.3 Gia công quốc tế Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh th ương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhậpkhẩu nguyên kiệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phấm, giao lại cho bên đặt gia côngvà nhận thù lao (gọi là phí gia công). Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhậpkhẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. Gia công quốc tế ngày nay rất phổ biến trong buôn bán thương mại quốc tế. Ưu điểm: Đối với bên đặt gia công, giúp họ tận dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công rẻ của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, giúp họ giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị công nghệ hiện đại vào trong nước mình. Trong thực tế nhiều nước đang phát triển nhờ thực Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 hiện phương thức gia công quốc tế đã góp phần xây dựng nên một nền côngnghiệp hiện đại như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Các hình thức gia công quốc tế chủ yếu: * Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công quốc tế có thể có các hình thức sau: - Bên đặt gia công giao nguyên kiệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia côngvà sau một khoảng thời gian sản xuất, chế tạo sẽ nhập lại thành phẩm và trả phí gia công cho bên nh ận gia công. Đối với trường hợp này thì trong thời gian gia công chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệuvẫn thuộc về bên đặt gia công. - Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia côngvà sau thời gian gia công sản xuất chế tạo, bên đặt gia công sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. Ngoài ra có thể áp dụng hình thức kết hợp, trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp nguyên liệu phụ. * Xét về mặt giá cả gia công, có hai hình thức gia công chính. - Hợp đồng thực chi thực thanh, trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công. - Hợp đồng khoán, trong đó người ta xác định một giá định mức cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Hai bên thanh toán với nhau theo giá định mức. * Xét về số bên tham gia quan hệ gia công, có hai hình thức chính. - Gia công hai bên, trong đó chỉ có bên đặt gia côngvà bên nhận gia công. - Gia công nhiều bên, trong đó bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia côngcủa đơn vị trước là đối tượng gia côngcủa đơn vị sau, còn bên đặt gia công chỉ có một. Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 1.2.4 Nhậpkhẩu đổi hàng ( Nhậpkhẩu đối lưu) Nhậpkhẩu đổi hàng là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương đương với lượng hàng nhập về. Đặc tính củanhậpkhẩu đổi hàng là cân bằng về mặt hàng hoá, cân bằ ng về giá cả, cân bằng về tổng giá trị, cân bằng về các điều kiện vàcơ sở giao hàng. Phương thức này trước kia được áp dụng nhiều, là phương thức nhậpkhẩu chủ yếu đối với những nước đang và kém phát triển thiếu ngoại tệ mạnh để nhập khẩu. Ngày nay phương thức này không được áp dụng phổ biến lắm trong thương mại quố c tế. 1.3 Nội dụng chủ yếu của hoạt độngnhậpkhẩu hàng hoá 1.3.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường nhằm có được một hệ thống thông tin về thị trường đầy đủ, chính xác và kịp thời làm cơ sở cho doanh nghiệpcó những quyết định đúng đắn, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Đồng thời thông tin thu được t ừ việc nghiên cứu thị trường làm cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn được đối tác thích hợp và còn làm cơ sở cho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồngvà thực hiện hợp đồng sau này có hiệu quả. Doanh nghiệp chỉ có thể phản ứng linh hoạt, có những quyết định đúng đắn kịp thời trong quá trình đàm phán giao dịch khi có sự nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin chính xác và tương đối đầy đủ . Ngoài việc nghiên cứu nắm vững tình hình thị trường trong nước, các chính sách, luật pháp quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại thì doanh nghiệp còn phải nắm vững mặt hàng kinh doanh, thị trường nước ngoài. Nghiên cứu thị trường bao gồm cả hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước và nghiên cứu thị trường nước ngoài. Trong đó nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm các hoạt động: Nghiên cứ u mặt hàng nhập khẩu, nghiên cứu dung lượng thị trường và các Chuyªn ®Ò thùc tËp chuyªn ngμnh NguyÔn V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Quèc tÕ 44 nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sự vậnđộngcủa môi trường kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nước ngoài bao gồm các hoạt động: Nghiên cứu nguồn cung cấp hàng hoá trên thị trường quốc tế, nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế, … 1.3.2 Lập phương án kinh doanh Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường sau đó tiến hành lập phương án kinh doanh hàng nhập khẩ u . Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành động cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ. Phương án kinh doanh là cơ sở cho các cán bộnghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phân chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành liên tục, chặt chẽ. Lập phương án kinh doanh bao gồm các bước chủ yếu sau: Nhận định tổng quát về tình hình diễn biến thị trường Đánh giá khả năng của doanh nghiệp Xác định thị trường, mặt hàng nhậpkhẩuvà số lượng mua bán Xác định đối tượng giao dịch để nhậpkhẩu Xác định thị trường và khách hàng tiêu thụ Xác định giá cả mua bán trong nước Đề ra các biện pháp thực hiện 1.3.3 Giao dịch, đàm phánvà ký kết hợp đồng Giao dịch: Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, l ựa chọn được khách hàng, mặt hàng kinh doanh, lập phương án kinh doanh, bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phải tiến hành tiếp cận với đối tác bạn hàng để tiến hành giao dịch mua bán. Quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiện thương mại giữa các bên tham gia. Giao dịch bao gồm các bước: Hỏi giá, chào hàng, phát giá, đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận. Đàm phán: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các nhà doanh nghiệp xuất nh ập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp [...]... 7207.12.00 -- Loi khỏc cú mt ct ngang hỡnh ch 1 nht 7207.12.10 --- Phụi dt 3 7207.12.90 --- Loi khỏc 10 7207.19.00 -- Loi khỏc 10 7207.20.00 - Cú cha hm lng cỏc bon bng hoc 1 trờn 0,25% -- Cú cha hm lng cỏc bon t 0,6% tr lờn 7207.20.11 --- Phụi dt 3 I 3 3 3 3 3 7207.20.19 --- Loi khỏc 10 1 1 1 1 1 1 7207.20.91 --- Phụi dt 3 I 3 3 3 3 3 7207.20.99 -- Loi khỏc 10 1 1 1 1 1 1 7208.25.00 -- Chiu... 7210.61.90 --- Loi khỏc 10 T 10 10 10 5 5 7210.69.10 --- Loi dy khụng quỏ 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5 7210.69.90 --- Loi khỏc 10 T 10 10 10 5 5 I 3 3 3 3 5 - c ph hoc trỏng km bng phng phỏp khỏc 7210.41 7210.49 -- Hỡnh ln song -- Loi khỏc 0 - c trỏng hoc ph bng nhụm 7210.61 -- c tróng hoc ph bng hp kim nhụm - km 7210.69 7210.70 -- Loi khỏc c sn hoc trỏng ph bng plastic 7210.70.10 -- Loi ó qua... I 3 3 3 3 3 7210.30.10 -- Loi dy khụng quỏ 1,2mm 10 T 10 10 10 5 5 7210.30.90 -- Loi khỏc 5 I 5 5 5 5 7210.41.10 --- Loi dy khụng quỏ 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5 7210.41.90 --- Loi khỏc 10 T 10 10 10 5 5 7210.49.10 --- Loi dy khụng quỏ 1,2mm 30 T 20 20 15 10 5 7210.49.90 --- Loi khỏc 10 T 10 10 10 5 5 7210.50.00 - c ph hoc trỏng bng ụ xớt crụm 0 I 0 0 0 0 7210.61.10 --- Loi dy khụng quỏ 1,2mm... 7208.26.00 -- Chiu dy t 3 m m n 4,75 m m 0 I 0 0 0 0 0 7208.27.00 -- Chiu dy di 3 m m 0 I 0 0 0 0 0 7208.51.00 -- chiu dy trờn 10 m m 0 I 0 0 0 0 0 7208.52.00 -- Chiu dy t 4,75 m m n 10 m m 0 I 0 0 0 0 0 7208.53.00 -- Chiu dy t 3 m m n 4,75 m m 0 I 0 0 0 0 0 -- Loi khỏc 7208 Cỏc sn phm st hoc thộp khụng hp kim c cỏn mng, cú chiu rng t 600 mm tr lờn, c cỏn núng, cha ph, m hoc trỏng - Loi khỏc,... sn, trỏng hoc pha bng plastic 7210.90 - Loi khỏc 7210.90.10 -- Loi ó qua cụng on pha hoc trỏng 3 thic, trỡ, ụ xớt crụm 7210.90.30 -- Loi ó qua cụng on pha hoc trỏng 5 km bng phng phỏp in phõn, cú chiu dy trờn 1,2mm 7210.90.60 -- Loi ó qua cụng on pha hoc trỏng 10 km, cú chiu dy trờn 1,2mm 7210.90.90 -- Loi khỏc 0 Ngun: Phũng kinh doanh xut nhp khu - Tng Cụng ty Thộp Vit Nam Biu thu nhp khu thộp... 7201.20.00 - Gang thi khụng hp kim cú cha hm 0 lng pht pho trờn 0,5% 7201.50.00 - Gang thi hp kim, gang kớnh 7202 Hp kim st - St mng gan - St si lớc - St Crụm II- St v thộp khụng hp kim 7206 St v thộp khụng hp kim dng thi hoc cỏc dng thụ khỏc Nguyễn Văn Thông Lớp: Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngnh 7207 St thộp khụng hp kim dng bỏn thnh phm - Cú cha hm lng cỏc bon di 0,25% 7207.11.00 -- Mt... 0 0 7202.30.00 - St si lớc mng gan 0 I 0 0 0 0 0 7202.41.00 -- Cú cha hm lng cỏc bon trờn 4% 10 I 5 5 5 5 5 7202.49.00 -- Cỏc loi khỏc 0 I 0 0 0 0 0 7202.50.00 - St si lớc crụm 0 I 0 0 0 0 0 7206.10.00 - Dng thi 1 I 1 1 1 1 1 7206.90.00 - Loi khỏc 1 I 1 1 1 1 1 72 Chng 72 St v thộp I- Nguyờn liu cha qua ch bin 7201 Gang thi v gang kớnh dng thi, dng khi hoc dng thụ khỏc 7201.10.00 - Gang thi khụng... Nguyễn Văn Thông Lớp: Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngnh 7208.54.00 -- Chiu dy di 3 m m 5 I 3 3 3 3 3 7208.90.00 - Loi khỏc 0 I 0 0 0 0 0 3 I 3 3 3 3 3 + Loi cha in ch, biu tng, nhón hiu 0 I 0 0 0 0 0 7210 Cỏc loi st, thộp khụng hp kim c cỏn mng, cú chiu rng t 600mm tr lờn, ó ph m, hoc trỏng - c ph hoc trỏng thic 7210.11.00 -- Cú chiu dy bng hoc trờn 0,5mm Riờng 7210.12.00 -- Cú chiu... Nguyễn Văn Thông Lớp: Kinh tế Quốc tế 44 Chuyên đề thực tập chuyên ngnh Bng 2.1 Biu thu nhp khu mt hng st thộp Thu Mã HS Mụ t hng hoỏ Ký sut u Thu sut CEPT (%) hiu ói (%) 02 03 04 05 06 I 0 0 0 0 0 I 0 0 0 0 0 0 I 0 0 0 0 0 7202.11.00 -- cú cha hm lng cỏc bon trờn 2% 0 I 0 0 0 0 0 7202.19.00 -- Loi khỏc 0 I 0 0 0 0 0 7202.21.00 -- Cú cha hm lng si lớc trờn 55% 0 I 0 0 0 0 0 7202.29.00 -- Loi khỏc... thộp ln thuc Hip hi thộp Vit Nam vi cụng sut trờn 5 triu tn mt nm Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn 300.000 tn/ nm, Cụng ty Thộp Min Nam 400.000 tn/nm, Cụng ty Pomina 300.000 tn/ nm, Cụng ty Vinakasai ti Hi Phũng 300.000 tn phụi/nm Hin nay c nc cú 3 Cụng ty sn xut c phụi thộp ú l Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn, Cụng ty thộp Min Nam, Cụng ty thộp Nng Sn lng phụi thộp t 700.000 tn/ nm, thộp cỏn VSC t 1.030.000 . z X^]W LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp Chuyªn ®Ò. tình hình nhập khẩu vật liệu và máy móc thiết bị tại Công ty, em đã chọn đề tài: “Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương m