1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp

66 737 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 606,5 KB

Nội dung

Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nề

Trang 1

Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ

Thương mại:Thực trạng và giải pháp

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang diễn ra vớitốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực vàthế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộclẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa cỏc quốc gia ngày càng sõu sắc

Việt Nam đó và đang đẩy mạnh quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đạihoá đất nước đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới ViệtNam đang cũn là nước nông nghiệp lạc hậu, cũn nhiều hạn chế về trỡnh độkhoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triểnkinh tế - xó hội của đất nước Để đẩy nhanh quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ -hiện đại hoá đất nước thỡ chỳng ta phải nhanh chúng tiếp cận, đi tắt đónđầu các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, phát triển hệ thống

cơ sở hạ tầng kỹ thuật Để thực hiện được điều này thỡ hoạt động nhậpkhẩu đóng vai trũ rất quan trọng Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trongtương lai đang đổi mới phát triển cơ sở hạ tầng xây dựng, phát triển sảnxuất, cho nên nhu cầu về vật liệu xây dựng nói chung trong đó nhu cầu vềvật liệu sắt thép nhằm đáp ứng nhu cầu sắt thép trong xây dựng và phục vụtrong các ngành sản xuất khác là rất lớn Trong khi ngành sản xuất thép củanước ta chưa đáp ứng được phôi thép và các loại thép thành phẩm cho nhucầu sản xuất và tiêu dùng trong nước Do vậy nhập khẩu thép hiện nayđóng vai cho rất quan trọng đối với các ngành có nhu cầu sử dụng nguyênliệu thép nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung Trước bối cảnh đó đó đặt

ra cho các ngành trong nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nóiriêng cũng như các công ty thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu trong

đó có Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại những cơ hội vàthách thức lớn lao

Trang 2

Cụng ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại là một công tythương mại kinh doanh tổng hợp trong đó có chức năng kinh doanh nhậpkhẩu vật tư, máy móc thiết bị Qua một thời gian thực tập tại phũng kinhdoanh tổng hợp I, Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ, cựng với những kiếnthức được trang bị trong nhà trường, với mục đích tỡm hiểu thờm về tỡnhhỡnh nhập khẩu vật liệu và mỏy múc thiết bị tại Cụng ty, em đó chọn đềtài:

“Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá

- Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp”, cho chuyờn đề thực tập

chuyên ngành của mỡnh

Mục đích của chuyên đề là trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt độngkinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty để tỡm ra những mặt đó đạtđược và những mặt cũn hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu thép của Công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng caohiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại công ty

Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danhmục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương chính sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về nhập khẩu hàng hoỏ.

Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty.

Chương 3: Dự báo và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty

Trang 3

Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trũ của hoạt động nhập khẩu

1.1.1 Khỏi niệm

Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thương,

là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại thương

Cú thể hiểu nhập khẩu là quỏ trỡnh mua hàng hoỏ và dịch vụ từ nướcngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước và tái nhập nhằm mục đích thulợi nhuận

Nhập khẩu có thể bổ sung những hàng hoá mà trong nước không thểsản xuất được hoặc chi phí sản xuất quá cao hoặc sản xuất nhưng khôngđáp ứng được nhu cầu trong nước Nhập khẩu cũng nhằm tăng cường cơ sởvật chất kinh tế, công nghệ tiên tiến hiện đại ….tăng cường chuyển giaocông nghệ, tiết kiệm được chi phí sản xuất, thời gian lao động, góp phầnquan trọng phát triển sản xuất xó hội một cỏch cú hiệu quả cao Mặt khỏcnhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hoỏ nội địa và hàng hoá ngoạinhập từ đó tạo ra động lực thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước phải tối ưuhoá tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy để cạnh tranh được với các nhà sảnxuất nước ngoài

1.1.2 Đặc điểm cơ bản của nhập khẩu

Nhập khẩu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, nhập khẩu làviệc giao dịch buôn bán giữa các cá nhân, tổ chức có quốc tịch khác nhau ởcác quốc gia khác nhau, hoạt động nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so vớikinh doanh trong nước: thị trường rộng lớn; khó kiểm soát; chịu sự ảnhhưởng của nhiều yếu tố khác nhau như môi trường kinh tế, chính trị, luậtpháp… của các quốc gia khác nhau; thanh toán bằng đồng tiền ngoại tệ;hàng hoá được vận chuyển qua biờn giới quốc gia; phải tuõn theo nhữngtập quỏn buụn bỏn quốc tế

Nhập khẩu là hoạt động lưu thong hàng hoá, dịch vụ giữa các quốcgia, nó rất phong phú và đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếu tố

Trang 4

như chính sách, luật pháp, văn hoá, chớnh trị, ….của cỏc quốc gia khỏcnhau.

Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ chínhsách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui địnhcác mặt hang nhập khẩu,…

1.1.3 Vai trũ của hoạt động nhập khẩu

Nhập khẩu gúp phần đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại củathế giới vào trong nước, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu đi tắtđón đầu, xoá bỏ tỡnh trạng độc quyền, phá vỡ một nền kinh tế đóng, từ đógóp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu vàphát triển các ngành nghề, thành phần kinh tế trong nước

Nhập khẩu hàng hoá tạo ra nguồn hàng đầu vào cho các ngành, công

ty sản xuất chế biến trong nước, nhập khẩu cung cấp những mặt hàng màtrong nước cũn thiếu hoặc chưa thể sản xuất được, đáp ứng nhu cầu sảnxuất, tiêu dùng

Nhập khẩu cung cấp đầu vào cho các công ty sản xuất, làm phongphú hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hoá thương mại Hoạt động nhậpkhẩu có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh củacác công ty thương mại

Hoạt động nhập khẩu giúp cho các công ty trong nước có điều kiện

cọ sát với các doanh nghiệp nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Khi có sự xuất hiện của các mặt hàng nhập khẩu trên thịtrường nội địa sẽ dẫn đến sự cạnh tranh giữa hàng hoá nội địa và hàng hoángoại nhập Để tồn tại và phát triển các công ty trong nước phải nỗ lực tỡmmọi biện phỏp để tối ưu hoá trong sản xuất cũng như trong quản lý để tạo

ra những sản phẩm với chất lượng tốt, giá cả hấp dẫn có khả năng cạnhtranh cao và nõng cao vị thế của mỡnh

Trang 5

Hoạt động nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trườngtrong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợptác quốc tế ngày càng sâu rộng hơn.

Đối với các công ty thương mại là một mắt xích quan trọng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, do vậy hoạt động kinhdoanh nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty, giúp chocông ty có thể đầu tư kinh doanh vào các lĩnh vực khác, mở rộng phạm vihoạt động kinh doanh

1.2 Cỏc hỡnh thức nhập khẩu chủ yếu

1.2.1 Nhập khẩu trực tiếp

Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trongnước và quốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu, tuân thủ đúng các chính sách, luật pháp quốc gia và luậtpháp quốc tế

Trong hỡnh thức nhập khẩu trực tiếp này doanh nghiệp kinh doanhnhập khẩu phải trực tiếp làm cỏc hoạt động tỡm kiếm đối tác, đàm phán, kýkết hợp đồng,… Và phải tự bỏ vốn ra để thực hiện tổ chức kinh doanhhàng nhập khẩu

Ưu điểm: Nhà nhập khẩu có thể chủ động được các công việc trongquá trỡnh nhập khẩu hàng hoỏ của mỡnh như về thời gian, địa điểm giaonhận hàng, thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hoá, Nhà nhậpkhẩu có thể chủ động trong việc làm các thủ tục hành chính cho hàng nhậpkhẩu, chủ động hơn trong kinh doanh nhập khẩu

Nhược điểm: Nhập khẩu trực tiếp đũi hỏi nhà nhập khẩu phải cú mộtlượng vốn lớn hơn so với các hỡnh thức nhập khẩu khác cho việc thanhtoán hàng hoá nhập khẩu Nhâp khẩu trực tiếp cũng đũi hỏi nhà nhập khẩuphải cú chuyờn mụn nghiệp vụ cao, cú kinh nghiệm trong kinh doanh quốc

tế Hỡnh thức này phự hợp hơn đối với những Công ty nhập khẩu chuyênnghiệp, có vốn lớn

Trang 6

1.2.2 Nhập khẩu uỷ thỏc

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu được hỡnh thành giữamột doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩuthiết bị toàn bộ, uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng xuất nhậpkhẩu trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu thiết bị toàn bộtheo yờu cầu của mỡnh Bờn nhận uỷ thỏc phải tiến hành với đối tác nướcngoài để làm các thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác

và sẽ nhận được một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác

Ưu điểm: Nhà nhập khẩu có thể nhập khẩu được hàng hoá thông quamột đối tác khác, nhà nhập khẩu không cần phải làm các thủ tục nhập khẩuhàng hoá mà uỷ thác cho đối tác nhập khẩu làm Vốn trực tiếp bỏ ra banđầu để nhập khẩu hàng hoá không lớn Hỡnh thức này phự hợp hơn đối vớicác Công ty mới nhập khẩu hàng hoá chư có nhiều kinh nghiệm trong kinhdoanh quốc tế

Nhược điểm: Nhà nhập khẩu không chủ động được thời gian chínhxác, địa điểm, thủ tục giao nhận hàng nhập khẩu mà phụ thuộc vào nhànhập khẩu uỷ thác

1.2.3 Gia cụng quốc tế

Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó mộtbên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên kiệu hoặc bán thànhphẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành rathành phấm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí giacông) Trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạtđộng sản xuất

Gia công quốc tế ngày nay rất phổ biến trong buôn bán thương mạiquốc tế

Ưu điểm: Đối với bên đặt gia công, giúp họ tận dụng được giá rẻ vềnguyên liệu phụ và nhân công rẻ của nước nhận gia công

Đối với bên nhận gia công, giúp họ giải quyết được công ăn việc làmcho người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị công nghệ hiện đạivào trong nước mỡnh Trong thực tế nhiều nước đang phát triển nhờ thực

Trang 7

hiện phương thức gia công quốc tế đó gúp phần xõy dựng nờn một nềncụng nghiệp hiện đại như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo,

Cỏc hỡnh thức gia cụng quốc tế chủ yếu:

* Xột về quyền sở hữu nguyờn liệu, gia cụng quốc tế cú thể cú cỏchỡnh thức sau:

- Bên đặt gia công giao nguyên kiệu hoặc bán thành phẩm cho bênnhận gia công và sau một khoảng thời gian sản xuất, chế tạo sẽ nhập lạithành phẩm và trả phí gia công cho bên nhận gia công Đối với trường hợpnày thỡ trong thời gian gia cụng chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệu vẫnthuộc về bên đặt gia công

- Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sauthời gian gia công sản xuất chế tạo, bên đặt gia công sẽ mua lại thànhphẩm Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặtgia công sang bên nhận gia công

Ngoài ra cú thể ỏp dụng hỡnh thức kết hợp, trong đó bên đặt giacông chỉ giao những nguyên liệu chính, cũn bờn nhận gia cụng cung cấpnguyờn liệu phụ

* Xột về mặt giỏ cả gia cụng, cú hai hỡnh thức gia cụng chớnh

- Hợp đồng thực chi thực thanh, trong đó bên nhận gia công thanhtoán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mỡnh cộng vớitiền thự lao gia cụng

- Hợp đồng khoán, trong đó người ta xác định một giá định mức chomỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Hai bênthanh toán với nhau theo giá định mức

* Xột về số bờn tham gia quan hệ gia cụng, cú hai hỡnh thức chớnh

- Gia công hai bên, trong đó chỉ có bên đặt gia công và bên nhận giacông

- Gia cụng nhiều bên, trong đó bên nhận gia công là một số doanhnghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công củađơn vị sau, cũn bờn đặt gia công chỉ có một

Trang 8

1.2.4 Nhập khẩu đổi hàng ( Nhập khẩu đối lưu)

Nhập khẩu đổi hàng là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá,trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời làngười mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương đương với lượng hàngnhập về

Đặc tính của nhập khẩu đổi hàng là cân bằng về mặt hàng hoá, cânbằng về giá cả, cân bằng về tổng giá trị, cân bằng về các điều kiện và cơ sởgiao hàng

Phương thức này trước kia được áp dụng nhiều, là phương thức nhậpkhẩu chủ yếu đối với những nước đang và kém phát triển thiếu ngoại tệmạnh để nhập khẩu Ngày nay phương thức này không được áp dụng phổbiến lắm trong thương mại quốc tế

1.3 Nội dụng chủ yếu của hoạt động nhập khẩu hàng hoá

1.3.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường nhằm có được một hệ thống thông tin về thịtrường đầy đủ, chính xác và kịp thời làm cơ sở cho doanh nghiệp có nhữngquyết định đúng đắn, đáp ứng được nhu cầu của thị trường Đồng thờithông tin thu được từ việc nghiên cứu thị trường làm cơ sở để doanh nghiệplựa chọn được đối tác thích hợp và cũn làm cơ sở cho quá trỡnh giao dịch,đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này có hiệu quả.Doanh nghiệp chỉ có thể phản ứng linh hoạt, có những quyết định đúng đắnkịp thời trong quá trỡnh đàm phán giao dịch khi có sự nghiên cứu, tỡm hiểucỏc thụng tin chớnh xỏc và tương đối đầy đủ Ngoài việc nghiên cứu nắmvững tỡnh hỡnh thị trường trong nước, các chính sách, luật pháp quốc gia

có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại thỡ doanh nghiệp cũn phảinắm vững mặt hàng kinh doanh, thị trường nước ngoài

Nghiên cứu thị trường bao gồm cả hoạt động nghiên cứu thị trườngtrong nước và nghiên cứu thị trường nước ngoài

Trong đó nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm các hoạt động:Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu, nghiên cứu dung lượng thị trường và các

Trang 9

nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sự vận độngcủa môi trường kinh doanh.

Nghiên cứu thị trường nước ngoài bao gồm các hoạt động: Nghiêncứu nguồn cung cấp hàng hoá trên thị trường quốc tế, nghiên cứu giá cảtrên thị trường quốc tế, …

1.3.2 Lập phương án kinh doanh

Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường sau đó tiến hành lập phương ánkinh doanh hàng nhập khẩu Phương án kinh doanh là một kế hoạch hànhđộng cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ Phương ánkinh doanh là cơ sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phânchia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ cụ thể để lónh đạo doanh nghiệpquản lý và điều hành liên tục, chặt chẽ

Lập phương án kinh doanh bao gồm các bước chủ yếu sau:

Nhận định tổng quát về tỡnh hỡnh diễn biến thị trường

Đánh giá khả năng của doanh nghiệp

Xác định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và số lượng mua bán

Xác định đối tượng giao dịch để nhập khẩu

Trang 10

Đàm phán: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bángiữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợpđồng Đàm phán thường có các hỡnh thức: Đàm phán qua thư tín, đàmphán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp trực tiếp.

Ký kết hợp đồng: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên, bên bán(người xuất khẩu) có nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hànghoá cho bên mua (người nhập khẩu), bên mua có nhiệm vụ thanh toán toàn

bộ số tiền theo hợp đồng

Hợp đồng có thể coi như đó ký kết chỉ trong trường hợp các bên kývào hợp đồng Các bên phải có tư cách pháp lý, địa chỉ ghi rừ trong hợpđồng Hợp đồng được coi như đó ký kết chỉ khi người tham gia có đủ thẩmquyền ký vào cỏc văn bản đó, nếu không thỡ hợp đồng không được côngnhận là văn bản có cơ sở pháp lý Nhiều trường hợp có ký kết hợp đồng babờn trở lờn cú thể thực hiện bằng tất cả cỏc bờn cựng ký vào một văn bảnthống nhất hoặc bằng một văn bản hợp đồng tay đôi có trích dẫn trong từnghợp đồng đó với hai hợp đồng khác

1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Giai đoạn này bao gồm các công việc như sau: thuê phương tiện vậntải, mua bảo hiểm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, nhận hàng, kiểm tra hànghoá nhập khẩu, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại và giải quyết khiếu nạinếu có

Một là, thuê phương tiện vận tải: tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh

doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức thuê phương tiện vận tải chophù hợp như: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao Nếu nhập khẩu thườngxuyên với khối lượng lớn thỡ nờn thuờ tàu bao, nếu nhập khẩu khụngthường xuyên nhưng với khối lượng lớn thỡ nờn thuờ tàu chuyến, nếu nhậpkhẩu với khối lượng nhỏ thỡ nờn thuờ tàu chợ

Hai là, mua bảo hiểm hàng hoá: Bảo hiểm là một sự cam kết của

người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm về những mất mát,

Trang 11

hư hỏng, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đó thoả thuậngây ra, với điều kiện người mua bảo hiểm đó mua cho đối tượng đó mộtkhoản tiền gọi là phí bảo hiểm.

Ba là, hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc hợp

đồng bảo hiểm chuyến Khi mua bảo hiểm bao, doanh nghiệp ký kết hợpđồng từ đầu năm cũn đến khi giao hàng xuống tàu xong doanh nghiệp chỉgửi đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là “ Giấy báo bắtđầu vận chuyển”

Bốn là, làm thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan gồm cú 3 nội dung

chủ yếu:

Khai bỏo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá vào

tờ khai hải quan một cách trung thực và chính xác, đồng thời chủ hàng phải

tự xác định mó số hàng hoỏ, thuế suất, giỏ tớnh thuế của từng mặt hàngnhập khẩu, tự tớnh số thuế phải nộp của từng loại thuế trờn tờ khai hải quan

Xuất trỡnh hàng hoỏ: hải quan được phép kiểm tra hàng hoá nếuthấy cần thiết

Thực hiện các quyết định của hải quan: sau khi kiểm tra các giấy tờ

và hàng hoá, hải quan đưa ra quyết định cho hàng được phép qua biên giới(thông quan) hoặc cho hàng đi qua với một số điều kiện kèm theo hay hàngkhông được chấp nhận cho nhập khẩu….chủ hàng phải thực hiện nghiêmchỉnh các quy định của hải quan

Năm là, nhận hàng: doanh nghiệp nhập khẩu cần phải thực hiện các

công việc như: Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhậnhàng; xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá về lịch tàu,

cơ cấu hàng hoá, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận;cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng như vận đơn, lệnh giao hàng

… nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải; theo dừiviệc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về hàng hoá

và giải quyết trong phạm vi của mỡnh những vấn đề phát sinh trong việc

Trang 12

giao nhận; thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận,bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu;thông báo cho cácđơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng; chuyển hàng hoá về kho củadoanh nghiệp hoặc trực tiếp giao cho các đơn vị đặt hàng.

Sỏu là, kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu: Hàng hoá nhập khẩu về qua

cửa khẩu dược kiểm tra Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng,quyền hạn của mỡnh Nếu phỏt hiện thấy dấu hiệu khụng bỡnh thường thỡmời bờn giỏm định đến lập biên bản giám định

Bảy là, làm thủ tục thanh toỏn: Cú nhiều phương thức thanh toán

như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng phương thức chuyển tiền,thanh toán bằng phương thức nhờ thu, thanh toán bằng thư tín dụng (L/C),

…Việc thanh toán theo phương thức nào cần phải được qui định rừ cụ thểtrong hợp đồng mua bán hàng hoá Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toántheo đúng qui định trong hợp đồng mua bán hàng hoá đó ký

Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu,nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng hoá bị tổn thất, đổ vỡ, thiếuhụt, mất mát không đúng như trong hợp đồng đó ký thỡ doanh nghiệp cầnlập hồ sơ khiếu nại Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu vàbên bị khiếu nại có các cách giải quyết khác nhau Nếu không tự giải quyếtđược thỡ làm đơn gửi đến trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế theo quyđịnh trong hợp đồng

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu

1.4.1 Cỏc nhõn tố bờn trong Cụng ty

1.4.1.1 Nhõn tố Bộ mỏy quản lý hay tổ chức hành chớnh

Hoạt động nhập khẩu đũi hỏi cần phải cú một bộ mỏy lónh đạo hoànchỉnh, có tổ chức phần cấp quản lý, phân công lao động trong doanh nghiệpsao cho phù hợp với đặc trưng của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhậpkhẩu Nếu bộ máy quản lý cồng kềnh khụng cần thiết sẽ làm cho việc kinhdoanh của doanh nghiệp khụng cú hiệu quả và ngược lại

Trang 13

1.4.1.2 Nhân tố con người

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt độngnhập khẩu nói riêng, tất cả các công đoạn từ khâu nghiên cứu tỡm hiểu thịtrường đến khâu kí kết và thực hiện hợp đồng đũi hỏi cỏn bộ nhập khẩucần phải nắm vững các chuyên môn nghiệp vụ, năng động, đặc biệt khikinh doanh với các đối tác nước ngoài

Nhân tố con người đóng vai trũ quyết định đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp, đến sự tồn tại và thành công của doanhnghiệp

1.4.1.3 Nhõn tố vốn và cụng nghệ

Vốn và công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanhcủa Công ty nói chung cũng như hoạt động kinh doanh nhập khẩu nóiriêng Vốn và công nghệ quyết định đến lĩnh vực kinh doanh cũng như quy

mô hoạt động kinh doanh của Công ty, vốn và công nghệ giúp cho hoạtđộng kinh doanh nhập khẩu được của Công ty được thực hiện có hiệu quảcao

Vốn và công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu công ty cónguồn lực tài chính lớn (nhiều vốn), đặc biệt là vốn lưu động thỡ sẽ muađược (có được) công nghệ hiên đại nâng cao năng suất và hiệu quả tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại

1.4.2 Cỏc nhõn tố bờn ngoài cụng ty

1.4.2.1 Nhõn tố chớnh trị, luật phỏp

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt độngnhập khẩu nói riêng là hoạt động giao dịch buôn bán trao đổi thương mạimang tính chất quốc tế cho nên nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tốchính trị, luật pháp của mỗi quốc gia cũng như của quốc tế Các công tykinh doanh nhập khẩu đũi hỏi phải tuõn thủ các qui định của các quốc gia

có liên quan, các tập quán và luật pháp quốc tế

Trang 14

Môi trường chính trị ổn định, luật pháp thông thoáng chặt chẽ khôngthay đổi thường xuyên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tếnói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng Môi trường ổn định thúcđẩy hoạt động thương mại quốc tế giữa các quốc gia với nhau và giữa cácchủ thể kinh tế ở các quốc gia với nhau.

Ngược lại, khi môi trường chính trị, luật pháp không ổn định nó sẽhạn chế rất lớn tới hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia nói chung vàhoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói riêng

1.4.2.2 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng nhập khẩu

Tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng ngoại tệ cóảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung vàhoạt động nhập khẩu nói riêng, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn đồng tiềnthanh toán Tỷ giá hối đoái nhiều khi không cố định, nó sẽ thay đổi lênxuống Chính vỡ vậy cỏc doanh nghiệp cần phải cú sự nghiờn cứu và dựđoán xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái để đưa ra các quyết định phùhợp cho việc nhập khẩu như lựa chọn bạn hàng, lựa chọn đồng tiền tínhtoán, lựa chọn đồng tiền thanh toán,…

Cũng như vậy, tỷ suất ngoại tệ có thể làm thay đổi chuyển hướnggiữa các mặt hàng, giữa các phương án kinh doanh của doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu

1.4.2.3 Yếu tố thị trường trong nước và ngoài nước

Tỡnh hỡnh và sự biến động của thị trường trong và ngoài nước như

sự thay đổi của giá cả, khả năng cung cấp hàng hoá, khả năng tiêu thụ và

xu hướng biến động dung lượng của thị trường … Tất cả các yếu tố nàyđều có ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu

Sự thay đổi lên xuống của giá cả sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng tiêuthụ hàng nhập khẩu Khi giá cả hàng nhập khẩu mà tăng lên thỡ nhu cầutiờu thụ hàng nhập khẩu sẽ có xu hướng giảm xuống, người tiêu dùng sẽchuyển hướng sang tiêu dùng các loại hàng hoá cùng loại hay tương tự

Trang 15

trong nước khi đó nó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá củadoanh nghiệp, chỉ trừ những hàng hoá nhập khẩu mà thị trường trong nướckhông có khả năng cung cấp thỡ khi đó giá cả sẽ biến động theo thị trường.

Sự biến động của nguồn cung và dung lượng thị trường có ảnhhưởng đến sự biến động của giá cả hàng nhập khẩu, từ đó ảnh hưởng đếnkhả năng tiêu dùng và hoạt động nhập khẩu của cụng ty

1.4.2.4 Yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động mua bán trao đổi hàng

Hệ thống Ngõn hàng: Hệ thống ngõn hàng càng phỏt triển thỡ cỏcdịch vụ của nú cang thuận tiện cho việc thanh toỏn quốc tế cúng như tronghuy động vốn Ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinhdoanh bang các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng

Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng: Cho phép các hoạt độngmua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện một cách an toàn hơn đồng thờigiảm bớt được rủi ro cũng như mức độ thiệt hại có thể xảy ra cho các nhàkinh doanh trong buôn bán thương mại quốc tế

Trang 16

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NHẬP KHẨU THẫP CỦA CễNG TY CỔ PHẦN TỔNG BÁCH HOÁ

2.1 Tỡnh hỡnh sản xuất và chớnh sỏch nhập khẩu thộp của Việt Nam

2.1.1 Tỡnh hỡnh sản xuất thộp của Việt Nam

* Tổng giá trị - sản lượng

Theo báo cáo của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC), mỗi năm cácdoanh nghiệp trong nước sản xuất và cung cấp cho thị trường khoảng 3triệu tấn thộp xõy dựng

Ngành thép Việt Nam đó tự sản xuất được khoảng 20% lượng phôithép, nhưng nguyên liệu để sản xuất ra lượng phôi trên chủ yếu phải nhậpkhẩu

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, hiện tại năng lực cán thép của tất cảcác doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế đạt khoảng 5,8triệu tấn

* Cỏc Nhà mỏy sản xuất thộp và cụng suất sản xuất

Hiện nay cả nước có 20 nhà máy sản xuất thép lớn thuộc Hiệp hộithép Việt Nam với công suất trên 5 triệu tấn một năm Công ty gang thépThái Nguyên 300.000 tấn/ năm, Công ty Thép Miền Nam 400.000 tấn/năm,Công ty Pomina 300.000 tấn/ năm, Công ty Vinakasai tại Hải Phũng300.000 tấn phụi/năm

Hiện nay cả nước có 3 Công ty sản xuất được phôi thép đó là Công ty gangthép Thái Nguyên, Công ty thép Miền Nam, Công ty thép Đà Nẵng

Sản lượng phôi thép đạt 700.000 tấn/ năm, thép cán VSC đạt1.030.000 tấn, cả nước đạt 3,2 – 3,3 triệu tấn

* Về chủng loại sản xuất

Hiện nay ngành thép mới chỉ sản xuất được một số loại thép nhưthép cuộn cán nóng, thép cuộn cán nguội và phôi thép( mới chỉ sản xuất

Trang 17

được khoảng 20% nhu cầu phôi thép trong nước) Riêng đối với loại théptấm và thép lá hiện nay Việt Nam phải nhập khẩu 100% từ nước ngoài.

* Về nhu cầu trong nước

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), năm 2005 nhu cầu phôi thépcho sản xuất thép xây dựng từ khoảng 3,4 triệu tấn đến 3,55 triệu tấn

* Về nhu cầu nhập khẩu

Hiện nay nhu cầu nhập khẩu phôi thép của Việt Nam là tương đôíalớn, theo kết quả tổng kết hàng năm của Tổng Công ty Thép Việt Nam thỡhàng năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 80% lượng phôi thép phục vụ chosản xuất trong nước

Các loại thép phục vụ các ngành công nghiệp như: thép tấm, thép lá,hiện nay vẫn phải nhập khẩu hoàn toàn với khối lượng khoảng 3 triệu tấn/năm

Theo Hiệp hội Thộp Việt Nam, hiện tại năng lực cán thép của tất cảcác doanh nghiệp trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế đạt khoảng 5,8triệu tấn, trong đó nhu cầu tiêu thụ vào khoảng 3,2 đến 3,4 triệu tấn Dovậy hàng năm nhu cầu nhập khẩu khoảng 2,4 đến 2,6 triệu tấn

Theo sự đánh giá của các chuyên gia, năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp thép trong nước ở mức thấp, do không chủ động được nguồnnguyên liệu, giá thành cao, nhiều loại thép vẫn phải nhập khẩu 100% từnước ngoài Theo Hiệp hội Thép Việt Nam nguyên nhân chính dẫn đếnnhững yếu kém về năng lực cạnh tranh của ngành thép là do các doanhnghiệp trong nước không chú trọng đầu tư sản xuất phôi mà chỉ tập chungđầu tư vào các dây chuyền cán thép nhằm thu hồi vồn và lợi nhuận nhanhchóng Trong khi đó công tác giám sát việc thực hiện phát triển ngành théptheo đúng quy hoạch của các cơ quan chức năng chưa được quan tâm đúngmức

Để từng bước chủ động trong sản xuất nguồn phôi và tăng năng lựccạnh tranh sản phẩm, vừa qua Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC) đó tập

Trang 18

trung đầu tư vào một số dự án trọng điểm như cải tạo mở rộng nhà máyGang thép Thái Nguyên, Nhà máy thép Phú Mỹ Việc đưa vào sản xuất cácnhà máy này sẽ nâng công suất của Tổng Công ty lên 1,6 triệu tấn thép mộtnăm và đưa năng lực sản xuất phôi lên 1,2 triệu tấn một năm.

Trong thời gian tới ngành thép tập chung phát triển công nghệ sảnxuất thép từ khai thác quặng, đặc biệt là triển khai hai dự án khai thác mỏQuý Xa ( Thộp Lào Cai) liờn doanh với Trung Quốc, và dự ỏn khai thỏc

mỏ quặng sắt Thạch Khờ – Hà Tĩnh với cụng suất 5 triệu tấn một năm

2.1.2 Chớnh sỏch nhập khẩu thộp của Việt Nam

Chính sách nhập khẩu đối với mặt hàng thép nói chung Nhà Nướckhông quy định hạn ngạch nhập khẩu, hầu hết các loại phôi và thép thànhphẩm nhập khẩu từ các nước trong khu vực Đông Nam Á có thuế suất 0%hoặc thuế suất thấp dưới 5% theo chương trỡnh cắt giảm thuế quan chung(CEPT), trừ một số loại sắt, thộp khụng hợp kim được cán mỏng, có chiềurộng từ 600mm trở lên, đó phủ mạ, hoặc trỏng hiện đang có mức thuế suất

từ 5% đến 20%

Việc quản lý nhập khẩu, Nhà nước quản lý các đơn vị nhập khẩuthép thông qua Tổng Công ty Thép Việt Nam Các đơn vị nhập khẩu trựcthuộc Tổng Công ty khi nhập khẩu đều phải xin phép, khai báo lên TổngCông ty

Tổng Công ty căn cứ vào tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ thép trongnước để lập kế hoạch và quản lý nhập khẩu

2.1.2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng thộp

Hiện nay đa số các loại thép nhập khẩu đều có thuế suất thấp 0%,một số loại có thuế suất dưới 5% và một số loại có thuế suất từ 5% đến20% Mức thuế suất của một số mặt hàng sắt thép được thể hiện qua biểuthuế nhập khẩu dưới đây

Trang 19

Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thộp

Thuế suất ưu đói (%)

Ký hiệu Thuế suất CEPT (%)

I- Nguyên liệu chưa qua chế biến

7201 Gang thỏi và gang kớnh dạng thỏi, dạng

khối hoặc dạng thụ khỏc.

7201.10.00 - Gang thỏi không hợp kim có chứa hàm

lượng phốt pho bằng hoặc dưới 0,5 %

7201.20.00 - Gang thỏi khụng hợp kim cú chứa hàm

lượng phốt pho trên 0,5%

Trang 20

7207.20.00 - Có chứa hàm lượng các bon bằng hoặc

kim được cán mỏng, có chiều rộng từ

600 mm trở lên, được cán nóng, chưa

phủ, mạ hoặc tráng

- Loại khác, ở dạng không cuộn, chưa

được gia công quá mức cán nóng

- Được phủ hoặc tráng thiếc

7210.11.00 - - Cú chiều dày bằng hoặc trờn 0,5mm 3 I 3 3 3 3 3

Riờng

+ Loại chưa in chữ, biểu tượng, nhón hiệu 0 I 0 0 0 0 0

7210.50.00 - Được phủ hoặc tráng bằng ô xít crôm 0 I 0 0 0 0 0

- Được tráng hoặc phủ bằng nhôm

Trang 21

7210.61 - - Được tróng hoặc phủ bằng hợp kim

7210.70 Được sơn hoặc tráng phủ bằng plastic

7210.70.10 - - Loại đó qua cụng đoạn pha hoặc tráng

thiếc, trỡ, ụ xớt crụm

7210.70.30 - - Loại đó qua cụng đoạn pha hoặc tráng

kẽm bằng phương pháp điện phân, có

chiều dày trên 1,2mm

7210.70.60 - - Loại đó qua cụng đoạn pha hoặc tráng

kẽm, có chiều dày trên 1,2mm

7210.70.70 - - Loại đó qua cụng đoạn pha hoặc tráng

các chất khác trước khi sơn, tráng hoặc

7210.90.30 - - Loại đó qua cụng đoạn pha hoặc tráng

kẽm bằng phương pháp điện phân, có

chiều dày trờn 1,2mm

7210.90.60 - - Loại đó qua cụng đoạn pha hoặc tráng

kẽm, có chiều dày trên 1,2mm

2.1.2.2 Những quy định về nhập khẩu sắt thép của Tổng Công ty thép Việt

Nam

Trang 22

Căn cứ vào Nghị định số 03/CP ngày 25/01/1996 của Chính phủ phêchuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Thép Việt Nam

Căn cứ vào tỡnh hỡnh thị trường thép

Tổng Công ty Thép Việt Nam qui định một số vấn đề sau:

Quy định chung

Một là, cỏc đơn vị trực thuộc được quyền chủ động nhập khẩu kim

khớ phục vụ sản xuất – kinh doanh của đơn vị mỡnh theo qui định của phápluật hiện hành, trừ các trường hợp phải được Tổng Công ty phê duyệt

Hai là, Tổng Cụng ty khuyến khớch cỏc đơn vị thương mại kinh

doanh hàng nhập khẩu theo hướng chuyên doanh nhằm phát huy thế mạnhcủa từng đơn vị, đồng thời cần phải có sự phối hợp về thị trường và giá cảtrong nội bộ Tổng Công ty

Ba là, Tổng Cụng ty cú thể trực tiếp nhập khẩu theo đơn đặt hàng

của cỏc đơn vị trực thuộc hoặc tự nhập khẩu để kinh doanh Giỏ bỏncủaTổng Cụng ty cho cỏc đơn vị trực thuộc tính trên cơ sở của Qui định vềtài chớnh của Tổng Cụng ty

Bốn là, Phũng kinh doanh -xuất nhập khẩu trực tiếp tổ chức tiếp

nhận cỏc lụ hàng Tổng Cụng ty nhập khẩu hoặc uỷ quyền cho cỏc đơn vịtrực thuộc thực hiện Trong trường hợp các đơn vị tiếp nhận thỡ phớ tiếpnhận được hạch toán theo quy định về tài chớnh của Tổng Cụng ty Đơn vịtiếp nhận phải hoàn thiện đầy đủ, đúng hạn các thủ tục khiếu nại hàng thiếuhoặc phẩm chất không phù hợp vơí hợp đồng (nếu cú) Nếu để xảy rakhụng khiếu nại được thỡ đơn vị tiếp nhận chịu trỏch nhiệm về số hàngthiếu hụt và kộm phẩm chất đó

Năm là, cỏc đơn vị thương mại chủ động thiết lập chõn hàng nhập

khẩu ổn định để đảm bảo nhu cầu kinh doanh, hạn chế tối đa hỡnh thứcdịch vụ nhập khẩu (khỏch hàng giao dịch nguồn cung cấp, cỏc đơn vị

Trang 23

thương mại chỉ làm thủ tục nhập khẩu và hưởng phí) và không được uỷthác nhập khẩu qua các đơn vị ngoài Tổng Công ty.

Sỏu là, thẩm quyền ký kết hợp đồng mua được thực hiện theo điều

10.2 Quyết định số 1553 QĐ/HĐQT ngày 21/8/1997 của Hội đồng quản trịTổng cụng ty Thộp Việt Nam Những hợp đồng mua có trị giá vượt quáthẩm quyền của các đơn vị chỉ được ký và thực hiện sau khi đó được TổngCông ty phê duyệt Nghiêm cấm đối phú bằng cỏch chia nhỏ hợp đồng

Quy định về phờ duyệt nhập khẩu

- Việc nhập khẩu phụi thộp và thộp chớnh phẩm cỏc loại phải được

Tổng Công ty phê duyệt Đơn vị nhập khẩu tự chịu trách nhiệm về tư cáchkhách hàng và hiệu quả kinh doanh của từng lô hàng nhập khẩu theophương án đó trỡnh Tổng Cụng ty

- Hồ sơ xin phép nhập khẩu:

Cụng văn xin phép nhập khẩu do thủ trưởng đơn vị hoặc người được

uỷ quyền ký;

+ Phương án kinh doanh (theo mẫu số 1 đính kốm);

+ Bỏo cỏo tồn kho chi tiết mặt hàng xin nhập khẩu;

+ Bỏo cỏo thực hiện cỏc hợp đồng nhập khẩu trước đó (theo mẫu số 3đính kốm)

+ Đơn chào hàng của khách hàng

+ Giấy bảo lónh của Ngõn hàng (đối với trường hợp cung cấp phôi thépcho các đơn vị ngoài Tổng Công ty)

+ Đối với những lụ hàng cần Tổng Cụng ty bảo lónh mở L/C thỡ kốmtheo đơn xin bảo lónh

- Trong vũng tối đa 02 ngày kể từ khi nhận được đầy đủ các hồ sơ trêntheo đúng nội dung quy định Phũng kinh doanh - xuất nhập khẩu phải

Trang 24

thụng bỏo quyết định của Lónh đạo Tổng Cụng ty để đơn vị thực hiện Cácđơn vị chỉ được ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu sau khi nhận được

uỷ quyền của Tổng giám đốc Tổng Công ty

Qui định cụ thể về nhập khẩu phụi thộp

Một là, cỏc đơn vị sản xuất trực thuộc phải có kế hoạch nhập khẩu

đảm bảo nguồn phụi cho sản xuất Nếu khụng tự nhập khẩu được thỡ phải

cú kế hoạch đặt mua qua cỏc đơn vị thương mại trực thuộc Tổng Công tyhoặc cơ quan văn phũng Tổng Cụng ty; trường hợp đặc biệt phải mua củacỏc đơn vị ngoài Tổng Công ty chỉ được thực hiện sau khi có ý kiến đồng ýbằng văn bản của Tổng Cụng ty Cỏc đơn vị thương mại của Tổng Công tychỉ được nhập khẩu trực tiếp để cung cấp cho cỏc đơn vị sản xuất trựcthuộc Tổng Công ty

Hai là, Tổng Cụng ty khuyến khớch cỏc đơn vị nhập khẩu trực tiếp

phôi thép để cung cấp cho cỏc liờn doanh của Tổng Cụng ty

Ba là, việc cung cấp phụi thộp cho cỏc đơn vị sản xuất ngoài Tổng

Cụng ty (kể cả nguồn khai thỏc) được Tổng Công ty cho phép thực hiện

nếu phương án kinh doanh có hiệu quả cao, có bảo lónh của ngõn hàng cú

uy tớn và khụng ràng buộc phải tiờu thụ sản phẩm Giỏm đốc đơn vị cótrách nhiệm thực hiện đúng phương ỏn đó trỡnh Tổng Cụng ty Đơn vị nào

vi phạm sẽ không được xem xét những lô hàng tiếp theo và phải chịu tráchnhiệm trước Tổng Công ty

2.1.3 Tỡnh hỡnh nhập khẩu thộp của Việt Nam

Theo báo cáo của Tổng Công ty Thép Việt Nam (VSC), mỗi nămViệt Nam nhập khẩu khoảng 3 triệu tấn thép tấm, thép lá các loại phục vụcác ngành công nghiệp và nhập khẩu 80% lượng phôi thép phục vụ sảnxuất

Trang 25

Do không chủ động được nguồn nguyên liệu, nhiều loại thép phảinhập khẩu 100% từ nước ngoài như các loại thép tấm, thép lá phục vụ cỏcngành cụng nghiệp.

2.2 Thực trạng nhập khẩu sắt thộp tại Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ

2.2.1 Khỏi quỏt chung về Cụng ty Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ

2.2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch húa

Cơ sở hỡnh thành Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ

Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa có tiền thân từ Công ty Bách hóa Itrực thuộc Bộ Thương Mại được thành lập từ năm 1957, từ đó đến nay đóqua nhiều lần thay đổi tên từ: Cục Bách hóa ngũ kim sang Tổng Công tyBách hóa sau đó sang Công ty Bách hóa I trực thuộc Bộ Thương Mại

Do yêu cầu thực tiễn đặt ra của quá trỡnh chuyển đổi nền kinh tếsang hoạt động theo cơ chế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế, cần thiết phải đổi mới cơ cấu tổ chức cũng như hỡnh thức quản lýcủa Cụng ty từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần và một sốhỡnh thức khỏc để phù hợp với hoạt động của nền kinh tế

Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa được chuyển đổi theo hỡnh thức Cổphần húa từ Cụng ty Bỏch húa I thuộc Bộ Thương Mại, được hoạt độngtheo giấy phép kinh doanh số 0103005116 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thànhphố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 8 năm 2004

Trang 26

Quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch húa.

Giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1985

Có tên là Cục Bách hóa ngũ kim trực thuộc Bộ Nội Thương

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh hàng kim khí, điện máy, thiết

bị phụ tùng, kinh doanh vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, lương thực,nông sản, vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất

Giai đoạn từ năm 1986 đến tháng 3 năm 1995

Cú tờn là Tổng Cụng ty Bách hóa - Bộ Thương Mại

Do yêu cầu đổi mới và mở cửa nền kinh tế nhằm nâng cao quy mô

và khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phục vụ cho quá trỡnhđổi mới nền kinh tế đất nước

Chức năng nhiệm vụ kinh doanh được mở rộng hơn so với giai đoạntrước đó như: kinh doanh kho và vận tải, kinh doanh bách hóa, văn hóaphẩm, thuê đất xây dựng kho, xây dựng nhà máy quy mô vừa và nhỏ sảnxuất hàng tiêu dung

Từ ngày 10 tháng 3 năm 1995 đến trước tháng 8 năm 2004

Theo quyết định số 156/ TM- TCCB ngày 10/03/1995 của BộThương Mại, về việc hợp nhất Văn phũng Tổng cụng ty Bỏch húa, Cụng

ty Văn hóa phẩm, Công ty Bách hóa Văn Điển, Công ty Bách hóa HảiPhũng thành Cụng ty Bỏch húa I trực thuộc Bộ Thương Mại

Mở rộng thờm cỏc ngành kinh doanh mới : Thuốc lỏ, nguyên liệusản xuất thuốc lá, kinh doanh tài chính, kinh doanh cầm cố, kinh doanh bấtđộng sản, xây dựng và kinh doanh nhà, siêu thị, khách sạn, kinh doanhxuất - nhập khẩu

Từ ngày 19 tháng 8 năm 2004 đến nay

Theo giấy phộp kinh doanh số 0103005116 do sở Kế hoạch và Đầu

tư thành phố Hà Nội cấp đó thành Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch húa

Trang 27

Do yêu cầu thực tiễn đặt ra phải đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý của cỏcDoanh nghiệp Nhà nước sang hỡnh thức Cổ phần húa và một số hỡnh thứckhỏc.

Hiện nay Cụng ty Cổ phần Tổng Bách hóa là Công ty Cổ phần, hoạtđộng theo quy chế của Công ty Cổ phần, có tư cách pháp nhân, được sửdụng con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước

Tổng số cán bộ công nhân viên: 207 người

2.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Cổ phần Tổng hóa

Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa là đơn vị kinh tế hoạch toán kinhđộc lập theo hỡnh thức Cụng ty Cổ phần, được sử dụng con dấu riêng, tiếnhành đầy đủ các thủ tục về đăng ký kinh doanh, hoạt động theo điều lệCông ty cổ phần, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước vàhoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật

Chức năng kinh doanh chủ yếu của Cụng ty

Công ty cổ phần Tổng Bách hóa là doanh nghiệp có chức năng kinhdoanh tổng hợp, trong đó có chức năng kinh doanh nội địa và kinh doanhxuất nhập khẩu

- Trực tiếp xuất khẩu và xuất khẩu ủy thỏc cỏc mặt hàng gạo, nụngsản, thực phẩm

- Trực tiếp nhập khẩu và nhập khẩu ủy thác các mặt hàng vật tư, sắtthép, nguyên liệu bột giấy, hàng tiêu dùng, phân bón các loại

- Tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng bỏch húa

Trang 28

- Kinh doanh tổng hợp trong đó có hàng bách hóa, văn phũng phẩm,hàng nụng sản, hàng kim khí, điện máy, thiết bị phụ tùng, vật tư bảo hộ laođộng,…

- Kinh doanh tài chính và bất động sản, nhà, khách sạn, siêu thị

- Cung cấp dịch vụ cho thuờ kho hàng và vận tải

Nhiệm vụ của Cụng ty

- Xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn

về sản xuất kinh doanh các mặt hàng mà Công ty có chức năng kinh doanhtheo đúng luật pháp hiện hành của Nhà nước và điều lệ Công ty

- Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và cung cấp các dịch

vụ phát triển theo kế hoạch và mục tiờu của Cụng ty Tổ chức nghiờn cứu

và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến vào trong quỏ trỡnh sản xuất

và kinh doanh để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm,dịch vụ

- Chấp hành pháp luật của Nhà nước, thực hiện các chế độ chínhsách về quản lý và sử dụng tiền vốn, vật tư, tài sản, bảo toàn và phát triểnvốn thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước

- Thực hiện đầy đủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đó ký kết vớicỏc tổ chức kinh tế trong và ngoài nước

- Quản lý toàn diện, đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viênchức của Công ty theo pháp luật và chính sách của Nhà nước và sự phâncấp quản lý của Bộ

- Chăm lo đời sống và tạo điều kiện cho người lao động phát triển,giữ gỡn trật tự an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội theo quy định củapháp luật thuộc phạm vi quản lý của Công ty

Quyền hạn của Cụng ty

Quyền hạn của Công ty được quy định trong giấy phép thành lậpCông ty và trong điều lệ doanh nghiệp theo đúng chức năng nhiệm vụ củaCông ty và được quy định trong luật doanh nghiệp

Trang 29

- Sản xuất và kinh doanh theo mục đích thành lập Doanh nghiệp vàtheo giấy phép thành lập Công ty.

- Chủ động trong sản xuất kinh doanh, trong kí kết các hợp đồngkinh tế với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước về kinh doanh, hợp tácđầu tư, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinhdoanh theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước

- Được sử dụng và quản lý cú hiệu quả cỏc nguồn vốn, tài sản Đượchuy động các nguồn vốn kế hoạch trong và ngoài nước theo luật pháp hiệnhành và điều lệ của Công ty Cổ phần để phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty

- Được tham gia các hội chợ, triển lóm, tiếp thị, tham gia hội thảokinh tế trong và ngoài nước, được cử đoàn đại diện của Công ty ra nướcngoài và mời các đoàn nước ngoài vào Việt Nam để hội thảo, đàm phán và

kí kết hợp đồng theo quy định của Nhà nước

- Được quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lưới sản xuấtkinh doanh phù hợp với hỡnh thức Cụng ty Cổ phần và cú hiệu quả

- Được quyền khiếu nại, tố tụng trước cơ quan pháp luật về các vụviệc vi phạm chế độ chính sách của Nhà nước để bảo vệ lợi ích của Công ty

và nhà nước

Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nóichung phụ thuộc rất lớn vào tính hợp lý trong việc tổ chức bộ máy quản lý.Một trong những nhân tố quan trọng để một cơ cấu tổ chức hoạt động hiệuquả là việc sắp xếp bố trí công nhân viên trong cơ cấu tổ chức phù hợp vớinăng lực và sở trường của họ

Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch húa là một công ty cổ phần cho nên cơcấu tổ chức bộ máy của Công ty phải theo mô hỡnh cơ cấu tổ chức củaCông ty Cổ phần.( Xem sơ đồ 1)

Trang 30

Sơ đồ 1:

Mễ HèNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CễNG TY CỔ PHẦN TỔNG BÁCH HểA

Nguồn: Phũng tổ chức hành chớnh

Ghi chỳ: Quan hệ lónh đạo, quản lý

Quan hệ kiểm soỏt

PHềNG TỔ

CHỨC HC PHềNG KẾ TOÁNTC PHềNG ĐT KD

T.CHÍNH

PHềNG KD KHO ĐT XÂY DỰNG

PHềNG KD TỔNG HỢP I

PHềNG KD TỔNG HỢP II

CHI NHÁNH TBH HẢI PHềNG

CHI NHÁNH TBH

TP HCM

CỬA HÀNG VĂN PHềNG PHẨM I

CỬA HÀNG VĂN PHềNG PHẨM II

BAN KIỂM SOÁT

Trang 31

Cụng ty Cổ phần Tổng Bách hóa là một Doanh nghiệp Nhà nướcđược Cổ phần hóa nên cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cụng ty thườngđược tổ chức theo mô hỡnh tổ chức của doanh nghiệp cổ phần.

Cơ quan đứng đầu Công ty Cổ phần Tổng Bách hóa là Đại hội cổđông, được họp thường niên mỗi năm một lần bao gồm các Cổ đông củaCông ty nhằm đánh giá tổng kết kết quả hoạt động của Công ty, bàn bạc vàđưa ra những phương hướng phát triển Công ty, bổ nhiệm các vị trí tronghội đồng quản trị và các vấn đề về lợi nhuận, phân chia lợi nhuận

Đại hội cổ đông có quan hệ, quản lý Hội đồng quản trị và Ban kiểm soỏtcủa Cụng ty

Sau Đại hội cổ đông là Hội đồng quản trị, bao gồm 05 người đứngđầu Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hội đồng quản trị Hội đồng quản trịđưa ra những phương hướng, mục tiêu chiến lược cho công ty cũng nhưquyết định những chiến lược phát triển của Công ty Hội đồng quản trị cónhiệm vụ bổ nhiệm Ban Tổng giám đốc, bổ nhiệm chức Tổng giám đốc,phó Tổng giám đốc của Công ty và chịu sự kiểm soát của Ban Kiểm Soát

- Ban Kiểm Soỏt: gồm 03 người do Đại hội cổ đông lập ra.

Ban kiểm soát Có chức năng nhiệm vụ kiểm soát, giám sát các hoạtđộng của tất cả các phũng ban, cỏc đơn vị trực thuộc của Công ty kể cảHội đồng quản trị

Tiếp theo đó là cơ cấu các phũng ban của Cụng ty

- Ban Tổng giám đốc: có 02 người

Ban Tổng giám đốc điều hành quản lý tất cả cỏc phũng ban và cỏc trungtõm, đơn vị trực thuộc Công ty Ban Tổng giám đốc quyết định toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trực tiếptrước Hội đồng quản trị của Công ty và Nhà nước về toàn bộ kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, về bảo toàn và phát triển vốn, sử dụng hiệu quảnguồn vốn

Trang 32

Tham gia xây dựng giá bán thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tỡa chớnhtheo chế độ của luật kế toán.

<3> Phũng Đầu tư kinh doanh tài chính:

Có chức năng nhiệm vụ là đầu tư kinh doanh tài chính, giúp BanTổng giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh tài chính của Công ty

<4> Phũng kinh doanh kho đầu tư xây dựng:

Tổ chức tiếp nhận nhập, xuất kho hợp lý, tổ chức bảo quản nhập kho, vậnchuyển hóa theo hợp đồng với khách , tổ chức thuê đất xây dựng kho, chothuê kho,…

<5> Phũng kinh doanh tổng hợp I:

Có chức năng nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thương mại tại thị trườngtrong nước, nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ chào hàng, tỡm hiểu nắm bắtnhu cầu khỏch, kinh doanh kho cận liờn doanh, liờn kết, đàm phán vớikhách hàng ký kết hợp đồng trong phạm vi cho phép

<6> Phũng kinh doanh tổng hợp II:

Cú nhiệm vụ tỡm hiểu thị trường trong và ngoài nước, khai thácnguồn hàng xuất, nhập khẩu Trực tiếp thực hiện xuất và nhập khẩu hoặc

Trang 33

ủy thác xuất nhập khẩu đối với hàng hóa theo quy định của Công ty, tổchức bán hàng hóa nội địa, dịch vụ theo quy định của Công ty.

Sỏu phũng ban chức năng này đều chịu sự lónh đạo và quản lý trựctiếp từ Ban Tổng giám đốc và chịu sự kiểm soỏt của Ban kiểm soỏt

Trong đó phũng tổ chức hành chớnh, phũng kế toỏn tài chớnh, phũngđầu tư kinh doanh tài chính, phũng kinh doanh kho đàu tư xây dựng có mốiquan hệ hợp tỏc, nghiệp vụ với nhau

- Các đơn vị trực thuộc

Công ty có 08 đơn vị trực thuộc

<1> Trung tõm bỏch húa:

Trụ sở : 15 Bích Câu - Quận Đống Đa - Hà Nội

Cỏc mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Trung tõm bỏch húa:

Hàng lương thực: gạo, lỳa, ngụ

Hàng nông sản: Sắn, đỗ xanh, đỗ tương

Vật tư nông nghiệp: Phân đạm Ure, phân lân, phân kali

Vật tư xây dựng: sắt thép

Hàng báhc hóa: Đường, bánh kẹo, rượu

<2> Trung tõm kinh doanh thuốc lỏ:

Trụ sở: 23b Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuõn – Hà nội

<3> Trung tõm kinh doanh Tổng hợp:

Trụ sở: 38 Phan Đỡnh Phựng – Ba Đỡnh – Hà nội

<4> Trung tâm văn hóa phẩm:

Trụ sở: 15 Bích Câu - Đống Đa – Hà nội

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thộp - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thộp (Trang 19)
72 Chương 72 Sắt và thộp - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
72 Chương 72 Sắt và thộp (Trang 19)
Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thộp - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Biểu thuế nhập khẩu mặt hàng sắt thộp (Trang 19)
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Cụng ty qua cỏc năm. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Cụng ty qua cỏc năm (Trang 35)
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm (Trang 35)
Bảng 2.3: Một số chỉ tiờu kinh tế cơ bản đú đạt được trong hoạt động kinh doanh của Cụng ty. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Một số chỉ tiờu kinh tế cơ bản đú đạt được trong hoạt động kinh doanh của Cụng ty (Trang 37)
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản đó đạt được trong hoạt động  kinh doanh của Công ty. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản đó đạt được trong hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 37)
Bảng 2.4: kết quả kinh doanh của cỏc đơn vị trực thuộc. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 kết quả kinh doanh của cỏc đơn vị trực thuộc (Trang 38)
Bảng 2.4: kết quả kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 kết quả kinh doanh của các đơn vị trực thuộc (Trang 38)
Từ bảng 2.4 cho thấy nhỡn chung doanh thu của cỏc đơn vị trực thuộc đều tăng lờn qua cỏc năm vừa qua, thể hiện sự cố gắng nỗ lực của cỏc  đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh, gúp phần đưa Cụng ty ngày  càng phỏt triển. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
b ảng 2.4 cho thấy nhỡn chung doanh thu của cỏc đơn vị trực thuộc đều tăng lờn qua cỏc năm vừa qua, thể hiện sự cố gắng nỗ lực của cỏc đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh, gúp phần đưa Cụng ty ngày càng phỏt triển (Trang 39)
Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 41)
Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 41)
Bảng 2.6: Cơ cấu nhập khẩu theo nhúm mặt hàng qua cỏc năm. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Cơ cấu nhập khẩu theo nhúm mặt hàng qua cỏc năm (Trang 43)
Bảng 2.6: Cơ cấu nhập khẩu theo nhóm mặt hàng qua các năm. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Cơ cấu nhập khẩu theo nhóm mặt hàng qua các năm (Trang 43)
Bảng 2.7: Cơ cấu thị trường nhập khẩu qua các năm - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.7 Cơ cấu thị trường nhập khẩu qua các năm (Trang 43)
Bảng 2.8: Kim ngạch nhập khẩu sắt thộp từ cỏc thị trường qua cỏc năm. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu sắt thộp từ cỏc thị trường qua cỏc năm (Trang 44)
Bảng 2.9: Cơ cấu cỏc loại thộp nhập khẩu của Cụng ty - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.9 Cơ cấu cỏc loại thộp nhập khẩu của Cụng ty (Trang 47)
Bảng 2.10: Hỡnh thức nhập khẩu thộp của Cụng ty - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Hỡnh thức nhập khẩu thộp của Cụng ty (Trang 48)
Bảng 2.10: Hỡnh thức nhập khẩu thộp của Cụng ty - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.10 Hỡnh thức nhập khẩu thộp của Cụng ty (Trang 48)
3.3 Những giải phỏp từ phớa Cụng ty - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
3.3 Những giải phỏp từ phớa Cụng ty (Trang 55)
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu đặt ra trong tời gian tới. - Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu đặt ra trong tời gian tới (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w