1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt đông nhập khẩu thép của công ty cổ phần Tổng Bách Hóa

68 493 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 845,29 KB

Nội dung

Hoạt đông nhập khẩu thép của công ty cổ phần Tổng Bách Hóa

Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc. Việt Nam đã và đang đNy mạnh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang còn là nước nơng nghiệp lạc hậu, còn nhiều hạn chế về trình độ khoa học và cơng nghệ, sở hạ tầng chưa đáp ứng được u cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để đNy nhanh q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước thì chúng ta phải nhanh chóng tiếp cận, đi tắt đón đầu các cơng nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngồi, phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật. Để thực hiện được điều này thì hoạt động nhập khNu đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai đang đổi mới phát triển sở hạ tầng xây dựng, phát triển sản xuất, cho nên nhu cầu về vật liệu xây dựng nói chung trong đó nhu cầu về vật liệu sắt thép nhằm đáp ứng nhu cầu sắt thép trong xây dựng và phục vụ trong các ngành sản xuất khác là rất lớn. Trong khi ngành sản xuất thép của nước ta chưa đáp ứng được phơi thép và các loại thép thành phNm cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Do vậy nhập khNu thép hiện nay đóng vai cho rất quan trọng đối với các ngành nhu cầu sử dụng ngun liệu thép nói riêng và tồn nền kinh tế nói chung. Trước bối cảnh đó đã đặt ra cho các ngành trong nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng cũng như các cơng ty thương mại kinh doanh xuất nhập khNu trong đó Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố - Bộ Thương mại những hội và thách thức lớn lao. Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố - Bộ Thương mại là một cơng ty thương mại kinh doanh tổng hợp trong đó chức năng kinh doanh nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 khNu vật tư, máy móc thiết bị. Qua một thời gian thực tập tại phòng kinh doanh tổng hợp I, Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố, cùng với những kiến thức được trang bị trong nhà trường, với mục đích tìm hiểu thêm về tình hình nhập khNu vật liệu và máy móc thiết bị tại Cơng ty, em đã chọn đề tài: “Hoạt động nhập khu thép của Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp”, cho chun đề thực tập chun ngành của mình. Mục đích của chun đề là trên sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khNu sắt thép tại Cơng ty để tìm ra những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nhập khNu thép của Cơng ty, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khNu sắt thép tại cơng ty. Kết cấu của chun đề ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chun đề gồm 3 chương chính sau: Chương 1: sở lý luận chung về nhập khu hàng hố. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khu sắt thép tại Cơng ty. Chương 3: Dự báo và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khu sắt thép tại Cơng ty . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 Chương 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hoạt động nhập khu 1.1 .1 Khái niệm Nhập khNu là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thương, là một trong hai hoạt động bản cấu thành nên hoạt động ngoại thương. thể hiểu nhập khNu là q trình mua hàng hố và dịch vụ từ nước ngồi để phục vụ cho nhu cầu trong nước và tái nhập nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nhập khNu thể bổ sung những hàng hố mà trong nước khơng thể sản xuất được hoặc chi phí sản xuất q cao hoặc sản xuất nhưng khơng đáp ứng được nhu cầu trong nước. Nhập khNu cũng nhằm tăng cường sở vật chất kinh tế, cơng nghệ tiên tiến hiện đại ….tăng cường chuyển giao cơng nghệ, tiết kiệm được chi phí sản xuất, thời gian lao động, góp phần quan trọng phát triển sản xuất xã hội một cách hiệu quả cao. Mặt khác nhập khNu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hố nội địa và hàng hố ngoại nhập từ đó tạo ra động lực thúc đNy các nhà sản xuất trong nước phải tối ưu hố tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy để cạnh tranh được với các nhà sản xuất nước ngồi. 1.1.2 Đặc điểm bản của nhập khu Nhập khNu là hoạt động bn bán giữa các quốc gia, nhập khNu là việc giao dịch bn bán giữa các cá nhân, tổ chức quốc tịch khác nhau ở các quốc gia khác nhau, hoạt động nhập khNu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nước: thị trường rộng lớn; khó kiểm sốt; chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như mơi trường kinh tế, chính trị, luật pháp… của các quốc gia khác nhau; thanh tốn bằng đồng tiền ngoại tệ; hàng hố được vận chuyển qua biên giới quốc gia; phải tn theo những tập qn bn bán quốc tế. Nhập khNu là hoạt động lưu thong hàng hố, dịch vụ giữa các quốc gia, nó rất phong phú và đa dạng, thường xun bị chi phối bởi các yếu tố THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 như chính sách, luật pháp, văn hố, chính trị, ….của các quốc gia khác nhau. Nhà nước quản lý hoạt động nhập khNu thơng qua các cơng cụ chính sách như: Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui định các mặt hang nhập khNu,… 1.1.3 Vai trò của hoạt động nhập khu Nhập khNu góp phần đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới vào trong nước, góp phần quan trọng vào thực hiện mục tiêu đi tắt đón đầu, xố bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ một nền kinh tế đóng, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả nền kinh tế trong nước, đNy mạnh xuất khNu và phát triển các ngành nghề, thành phần kinh tế trong nước. Nhập khNu hàng hố tạo ra nguồn hàng đầu vào cho các ngành, cơng ty sản xuất chế biến trong nước, nhập khNu cung cấp những mặt hàng mà trong nước còn thiếu hoặc chưa thể sản xuất được, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng. Nhập khNu cung cấp đầu vào cho các cơng ty sản xuất, làm phong phú hoạt động bn bán, trao đổi hàng hố thương mại. Hoạt động nhập khNu hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của các cơng ty thương mại. Hoạt động nhập khNu giúp cho các cơng ty trong nước điều kiện cọ sát với các doanh nghiệp nước ngồi, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Khi sự xuất hiện của các mặt hàng nhập khNu trên thị trường nội địa sẽ dẫn đến sự cạnh tranh giữa hàng hố nội địa và hàng hố ngoại nhập. Để tồn tại và phát triển các cơng ty trong nước phải nỗ lực tìm mọi biện pháp để tối ưu hố trong sản xuất cũng như trong quản lý để tạo ra những sản phNm với chất lượng tốt, giá cả hấp dẫn khả năng cạnh tranh cao và nâng cao vị thế của mình. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 Hoạt động nhập khNu là cầu nối thơng suốt nền kinh tế thị trường trong và ngồi nước với nhau, tạo điều kiện cho phân cơng lao động và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Đối với các cơng ty thương mại là một mắt xích quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, do vậy hoạt động kinh doanh nhập khNu hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho cơng ty, giúp cho cơng ty thể đầu tư kinh doanh vào các lĩnh vực khác, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh. 1.2 Các hình thức nhập khu chủ yếu 1.2.1 Nhập khu trực tiếp Nhập khNu trực tiếp là hoạt động nhập khNu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khNu trên sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế, tính tốn chính xác các chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khNu, tn thủ đúng các chính sách, luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế. Trong hình thức nhập khNu trực tiếp này doanh nghiệp kinh doanh nhập khNu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng,…. Và phải tự bỏ vốn ra để thực hiện tổ chức kinh doanh hàng nhập khNu. Ưu điểm: Nhà nhập khNu thể chủ động được các cơng việc trong q trình nhập khNu hàng hố của mình như về thời gian, địa điểm giao nhận hàng, th phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hố, .Nhà nhập khNu thể chủ động trong việc làm các thủ tục hành chính cho hàng nhập khNu, chủ động hơn trong kinh doanh nhập khNu. Nhược điểm: Nhập khNu trực tiếp đòi hỏi nhà nhập khNu phải một lượng vốn lớn hơn so với các hình thức nhập khNu khác cho việc thanh tốn hàng hố nhập khNu. Nhâp khNu trực tiếp cũng đòi hỏi nhà nhập khNu phải chun mơn nghiệp vụ cao, kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế. Hình thức này phù hợp hơn đối với những Cơng ty nhập khNu chun nghiệp, vốn lớn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 1.2.2 Nhập khu uỷ thác Nhập khNu uỷ thác là hoạt động nhập khNu được hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước vốn ngoại tệ riêng, nhu cầu nhập khNu thiết bị tồn bộ, uỷ thác cho một doanh nghiệp chức năng xuất nhập khNu trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khNu thiết bị tồn bộ theo u cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành với đối tác nước ngồi để làm các thủ tục nhập khNu hàng hố theo u cầu của bên uỷ thác và sẽ nhận được một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. Ưu điểm: Nhà nhập khNu thể nhập khNu được hàng hố thơng qua một đối tác khác, nhà nhập khNu khơng cần phải làm các thủ tục nhập khNu hàng hố mà uỷ thác cho đối tác nhập khNu làm. Vốn trực tiếp bỏ ra ban đầu để nhập khNu hàng hố khơng lớn. Hình thức này phù hợp hơn đối với các Cơng ty mới nhập khNu hàng hố chư nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế. Nhược điểm: Nhà nhập khNu khơng chủ động được thời gian chính xác, địa điểm, thủ tục giao nhận hàng nhập khNu mà phụ thuộc vào nhà nhập khNu uỷ thác. 1.2.3 Gia cơng quốc tế Gia cơng quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia cơng) nhập khNu ngun kiệu hoặc bán thành phNm của một bên khác (gọi là bên đặt gia cơng) để chế biến thành ra thành phấm, giao lại cho bên đặt gia cơng và nhận thù lao (gọi là phí gia cơng). Trong gia cơng quốc tế hoạt động xuất nhập khNu gắn liền với hoạt động sản xuất. Gia cơng quốc tế ngày nay rất phổ biến trong bn bán thương mại quốc tế. Ưu điểm: Đối với bên đặt gia cơng, giúp họ tận dụng được giá rẻ về ngun liệu phụ và nhân cơng rẻ của nước nhận gia cơng. Đối với bên nhận gia cơng, giúp họ giải quyết được cơng ăn việc làm cho người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị cơng nghệ hiện đại vào trong nước mình. Trong thực tế nhiều nước đang phát triển nhờ thực THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 hiện phương thức gia cơng quốc tế đã góp phần xây dựng nên một nền cơng nghiệp hiện đại như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Các hình thức gia cơng quốc tế chủ yếu: * Xét về quyền sở hữu ngun liệu, gia cơng quốc tế thể các hình thức sau: - Bên đặt gia cơng giao ngun kiệu hoặc bán thành phNm cho bên nhận gia cơng và sau một khoảng thời gian sản xuất, chế tạo sẽ nhập lại thành phNm và trả phí gia cơng cho bên nhận gia cơng. Đối với trường hợp này thì trong thời gian gia cơng chế tạo quyền sở hữu về ngun liệu vẫn thuộc về bên đặt gia cơng. - Bên đặt gia cơng bán đứt ngun liệu cho bên nhận gia cơng và sau thời gian gia cơng sản xuất chế tạo, bên đặt gia cơng sẽ mua lại thành phNm. Trong trường hợp này quyền sở hữu ngun liệu chuyển từ bên đặt gia cơng sang bên nhận gia cơng. Ngồi ra thể áp dụng hình thức kết hợp, trong đó bên đặt gia cơng chỉ giao những ngun liệu chính, còn bên nhận gia cơng cung cấp ngun liệu phụ. * Xét về mặt giá cả gia cơng, hai hình thức gia cơng chính. - Hợp đồng thực chi thực thanh, trong đó bên nhận gia cơng thanh tốn với bên đặt gia cơng tồn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia cơng. - Hợp đồng khốn, trong đó người ta xác định một giá định mức cho mỗi sản phNm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Hai bên thanh tốn với nhau theo giá định mức. * Xét về số bên tham gia quan hệ gia cơng, hai hình thức chính. - Gia cơng hai bên, trong đó chỉ bên đặt gia cơng và bên nhận gia cơng. - Gia cơng nhiều bên, trong đó bên nhận gia cơng là một số doanh nghiệp mà sản phNm gia cơng của đơn vị trước là đối tượng gia cơng của đơn vị sau, còn bên đặt gia cơng chỉ một. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 1.2.4 Nhập khu đổi hàng ( Nhập khu đối lưu) Nhập khNu đổi hàng là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hố, trong đó xuất khNu kết hợp chặt chẽ với nhập khNu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi giá trị tương đương với lượng hàng nhập về. Đặc tính của nhập khNu đổi hàng là cân bằng về mặt hàng hố, cân bằng về giá cả, cân bằng về tổng giá trị, cân bằng về các điều kiện và sở giao hàng. Phương thức này trước kia được áp dụng nhiều, là phương thức nhập khNu chủ yếu đối với những nước đang và kém phát triển thiếu ngoại tệ mạnh để nhập khNu. Ngày nay phương thức này khơng được áp dụng phổ biến lắm trong thương mại quốc tế. 1.3 Nội dụng chủ yếu của hoạt động nhập khu hàng hố 1.3.1 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường nhằm được một hệ thống thơng tin về thị trường đầy đủ, chính xác và kịp thời làm sở cho doanh nghiệp những quyết định đúng đắn, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Đồng thời thơng tin thu được từ việc nghiên cứu thị trường làm sở để doanh nghiệp lựa chọn được đối tác thích hợp và còn làm sở cho q trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này hiệu quả. Doanh nghiệp chỉ thể phản ứng linh hoạt, những quyết định đúng đắn kịp thời trong q trình đàm phán giao dịch khi sự nghiên cứu, tìm hiểu các thơng tin chính xác và tương đối đầy đủ. Ngồi việc nghiên cứu nắm vững tình hình thị trường trong nước, các chính sách, luật pháp quốc gia liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại thì doanh nghiệp còn phải nắm vững mặt hàng kinh doanh, thị trường nước ngồi. Nghiên cứu thị trường bao gồm cả hoạt động nghiên cứu thị trường trong nước và nghiên cứu thị trường nước ngồi. Trong đó nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm các hoạt động: Nghiên cứu mặt hàng nhập khNu, nghiên cứu dung lượng thị trường và các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 nhân tố ảnh hưởng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sự vận động của mơi trường kinh doanh. Nghiên cứu thị trường nước ngồi bao gồm các hoạt động: Nghiên cứu nguồn cung cấp hàng hố trên thị trường quốc tế, nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế, … 1.3.2 Lập phương án kinh doanh Dựa trên sở nghiên cứu thị trường sau đó tiến hành lập phương án kinh doanh hàng nhập khNu . Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành động cụ thể của một giao dịch mua bán hàng hố hoặc dịch vụ. Phương án kinh doanh là sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phân chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành liên tục, chặt chẽ. Lập phương án kinh doanh bao gồm các bước chủ yếu sau: Nhận định tổng qt về tình hình diễn biến thị trường Đánh giá khả năng của doanh nghiệp Xác định thị trường, mặt hàng nhập khNu và số lượng mua bán Xác định đối tượng giao dịch để nhập khNu Xác định thị trường và khách hàng tiêu thụ Xác định giá cả mua bán trong nước Đề ra các biện pháp thực hiện 1.3.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng Giao dịch: Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, lựa chọn được khách hàng, mặt hàng kinh doanh, lập phương án kinh doanh, bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phải tiến hành tiếp cận với đối tác bạn hàng để tiến hành giao dịch mua bán. Q trình giao dịch là q trình trao đổi thơng tin về các điều kiện thương mại giữa các bên tham gia. Giao dịch bao gồm các bước: Hỏi giá, chào hàng, phát giá, đặt hàng, hồn giá, chấp nhận, xác nhận. Đàm phán: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khNu để đi đến thống nhất ký kết hợp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 đồng. Đàm phán thường các hình thức: Đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp trực tiếp. Ký kết hợp đồng: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên, bên bán (người xuất khNu) nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hố cho bên mua (người nhập khNu), bên mua nhiệm vụ thanh tốn tồn bộ số tiền theo hợp đồng. Hợp đồng thể coi như đã ký kết chỉ trong trường hợp các bên ký vào hợp đồng. Các bên phải tư cách pháp lý, địa chỉ ghi rõ trong hợp đồng. Hợp đồng được coi như đã ký kết chỉ khi người tham gia đủ thNm quyền ký vào các văn bản đó, nếu khơng thì hợp đồng khơng được cơng nhận là văn bản sở pháp lý. Nhiều trường hợp ký kết hợp đồng ba bên trở lên thể thực hiện bằng tất cả các bên cùng ký vào một văn bản thống nhất hoặc bằng một văn bản hợp đồng tay đơi trích dẫn trong từng hợp đồng đó với hai hợp đồng khác. 1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu Giai đoạn này bao gồm các cơng việc như sau: th phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hố, làm thủ tục hải quan, nhận hàng, kiểm tra hàng hố nhập khNu, làm thủ tục thanh tốn, khiếu nại và giải quyết khiếu nại nếu có. Một là, th phương tiện vận tải: tuỳ theo đặc điểm hàng hố kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức th phương tiện vận tải cho phù hợp như: th tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khNu thường xun với khối lượng lớn thì nên th tàu bao, nếu nhập khNu khơng thường xun nhưng với khối lượng lớn thì nên th tàu chuyến, nếu nhập khNu với khối lượng nhỏ thì nên th tàu chợ. Hai là, mua bảo hiểm hàng hố: Bảo hiểm là một sự cam kết của người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm về những mất mát, hư hỏng, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã thoả thuận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... TRỰC TUYẾN Chuyªn ®Ị thùc tËp chuyªn ngµnh 2.2 Thực trạng nhập kh u sắt thép tại Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố 2.2.1 Khái qt chung về Cơng ty Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố 2.2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hóa Cơ sở hình thành Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hóa tiền thân từ Cơng ty Bách hóa I trực thuộc Bộ Thương Mại được thành lập từ năm 1957,... hạn của Cơng ty Cổ phần Tổng hóa Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hóa là đơn vị kinh tế hoạch tốn kinh độc lập theo hình thức Cơng ty Cổ phần, được sử dụng con dấu riêng, tiến hành đầy đủ các thủ tục về đăng ký kinh doanh, hoạt động theo điều lệ Cơng ty cổ phần, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước và hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật Chức năng kinh doanh chủ yếu của. .. Cổ phần và một số hình thức khác để phù hợp với hoạt động của nền kinh tế Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hóa được chuyển đổi theo hình thức Cổ phần hóa từ Cơng ty Bách hóa I thuộc Bộ Thương Mại, được hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0103005116 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 8 năm 2004 Tên giao dịch: Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố Trụ sở : 38 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà... Tổng Cơng ty; trường hợp đặc biệt phải mua của các đơn vị ngồi Tổng Cơng ty chỉ được thực hiện sau khi ý kiến đồng ý bằng văn bản của Tổng Cơng ty Các đơn vị thương mại của Tổng Cơng ty chỉ được nhập khNu trực tiếp để cung cấp cho các đơn vị sản xuất trực thuộc Tổng Cơng ty Hai là, Tổng Cơng ty khuyến khích các đơn vị nhập khNu trực tiếp phơi thép để cung cấp cho các liên doanh của Tổng Cơng ty Ba là,... trách nhiệm trước Tổng Cơng ty 2.1.3 Tình hình nhập kh u thép của Việt Nam Theo báo cáo của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam (VSC), mỗi năm Việt Nam nhập khNu khoảng 3 triệu tấn thép tấm, thép lá các loại phục vụ các ngành cơng nghiệp và nhập khNu 80% lượng phơi thép phục vụ sản xuất Do khơng chủ động được nguồn ngun liệu, nhiều loại thép phải nhập khNu 100% từ nước ngồi như các loại thép tấm, thép lá phục vụ... tổ chức của doanh nghiệp cổ phần quan đứng đầu Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hóa là Đại hội cổ đơng, được họp thường niên mỗi năm một lần bao gồm các Cổ đơng của Cơng ty nhằm đánh giá tổng kết kết quả hoạt động của Cơng ty, bàn bạc và đưa ra những phương hướng phát triển Cơng ty, bổ nhiệm các vị trí trong hội đồng quản trị và các vấn đề về lợi nhuận, phân chia lợi nhuận Đại hội cổ đơng quan hệ, quản... máy quản lý Một trong những nhân tố quan trọng để một cấu tổ chức hoạt động hiệu quả là việc sắp xếp bố trí cơng nhân viên trong cấu tổ chức phù hợp với năng lực và sở trường của họ Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hóa là một cơng ty cổ phần cho nên cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty phải theo mơ hình cấu tổ chức của Cơng ty Cổ phần. ( Xem sơ đồ 1) Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 THƯ VIỆN ĐIỆN... thay đổi tên từ: Cục Bách hóa ngũ kim sang Tổng Cơng ty Bách hóa sau đó sang Cơng ty Bách hóa I trực thuộc Bộ Thương Mại Do u cầu thực tiễn đặt ra của q trình chuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động theo chế thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần thiết phải đổi mới cấu tổ chức cũng như hình thức quản lý của Cơng ty từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Cơng ty Cổ phần và một số hình thức... trưởng của các đơn vị trực thuộc chịu sự lãnh đạo quản lý của Ban Tổng giam đốc, trách nhiệm điều hành mọi hoạt động nội bộ theo đúng điều lệ tổ chức, hoạt động của Cơng ty và theo pháp luật 2.2.1.3 cấu tổ chức nhân sự trong Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hóa Vấn đề con người ln được Cơng ty quan tâm chú trọng hàng đầu trong suốt q trình xây dựng và phát triển của Cơng ty Trong những năm gần đây Cơng ty. .. giảm dần xuống còn từ 0% đến 5% theo các chương trình cắt giảm 2.1.2.2 Những quy định về nhập kh u sắt thép của Tổng Cơng ty thép Việt Nam Căn cứ vào Nghị định số 03/CP ngày 25/01/1996 của Chính phủ phê chuNn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam Căn cứ vào tình hình thị trường thép Tổng Cơng ty Thép Việt Nam qui định một số vấn đề sau: Ngun V¨n Th«ng Líp: Kinh tÕ Qc tÕ 44 Chuyªn . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU THÉP CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TỔNG BÁCH HỐ 2.1 Tình hình sản xuất và chính sách nhập khu thép của Việt Nam. vật liệu và máy móc thiết bị tại Cơng ty, em đã chọn đề tài: Hoạt động nhập khu thép của Cơng ty Cổ phần Tổng Bách hố - Bộ Thương mại:Thực trạng và

Ngày đăng: 27/03/2013, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w