Công tác quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty sản xuất và dịch vụ thương mại đông á
Trang 1Lời mở đầu
* tính cấp thiết của đề tài
Trong nền sản xuất xã hội của bất kỳ một quốc gia nào, tiền lơng luônluôn là một vấn đề “ Cần bàn cần nói” Nó hàm chứa trong đó nhiều mối quanhệ giữa sản xuất – phân phối, trao đổi, giữa tích luỹ – tiêu dùng, giữa thunhập – nâng cao của các thành phần dân c.
Vào thập niên 90, khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanhnghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh Tự hoạch toán chi phí mà trongkhi đó tiền lơng cũng là một khoản chi phí phải tính vào giá thành sản phẩm,do đó tiền lơng càng trở thành vấn đề quan trọng trong các doanh nghiệp hiệnnay.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tổ chức lao động tiền lơng là nộidung quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, nó làmột trong những nhân tố rất quan trọng quyết định sự sống còn của doanhnghiệp bởi con ngời luôn luôn là nhân tố trung tâm của sản xuất, dù máy móccó hiện đại đến đâu thì vẫn phải cần sự trợ giúp của con ngời lao động Tổchức tốt công tác tiền lơng giúp cho việc quản lý lao động của doanh nghiệpngày càng hoàn thiện hơn, thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc hơn vàchấp hành tốt kỷ luật lao động nhằm tăng năng xuất và hiệu quả công việc,đồng thời cũng tạo cơ sở tính lơng đúng với nguyên tắc phân phối theo laođộng: Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau, đảm bảo tăng năngxuất lao động nhanh hơn tăng tiền lơng bình quân và mối quan hệ hợp lý vềtiền lơng giữa những ngời làm các ngành nghề khác nhau Nếu tổ chức tốtcông tác tiền lơng, quản lý tốt quỹ lơng và đảm bảo trả lơng, trợ cấp, BHXHtheo đúng quy định chính sách sẽ tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhâncông vào giá thành đợc chính xác, đặc biết đối với doanh nghiệp có quy mô vàsố lợng cán bộ công nhân viên lớn Công ty sản xuất và dịch vụ Thơng MạiĐông á là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ Thơng Mại Hoạt động chínhCông ty là sản xuất những mặt hàng may mặc phục vụ cho ngời tiêu dùngtrong và ngoài nớc Tiến hành kinh doanh và nhập khẩu trực tiếp, gia công cácsản phẩm may mặc có chất lợng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng Do đóyêu cầu đặt ra đối Công ty là xây dựng đợc một nền tảng vững chắc trong đócông tác tổ chức quản lý tiền lơng cũng không nhằm ngoại lệ để đảm bảo tốtcho hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo cho Công ty chỗ đứng vững chắctrong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh nóng bỏng hiện nay.
Trang 2Thông qua việc nghiên cứu, thực tập tình hình thực tế tại Công ty sảnxuất và dịch vụ Thơng Mại Đông á , bằng những kiến thức đã đợc trang bịtrong quá trình học tập tại trờng cùng với sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của cánbộ công nhân viên phòng Hành chính tổng hợp, phòng Thống kê em đã chọnKhoá luận tốt nghiệp về vấn đề:
“ Công tác quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty
sản xuất và dịch vụ thơng mại đông á ”* Mục đích nghiên cứu
Sau một thời gian thực tập tại Phòng Hành chính tổng hợp thuộc Côngty sản xuất và dịch vụ Thơng Mại Đông á bằng những kiến thức kết hợp giữalý luận với tìm hiểu, phân tích công tác tổ chức tiền lơng tại Công ty Trên cơsở đó nhằm chỉ ra những u điểm, nhợc điểm còn tồn tại và nguyên nhân gây rađể đề ra những biện pháp hoàn thiện hơn việc sử dụng hình thức trả l ơng linhhoạt cho ngời lao động.
* Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực tập tại Công ty sản xuất và dịch vụ Thơng MạiĐông á em đã tìm hiểu lần lợt từ qúa trình hình thành và phát triển của Côngty và công tác tổ chức quản lý tiền lơng cùng với các hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty dới các phơng pháp nh:
- Phơng pháp tiếp cận hệ thống- Phơng pháp logic
- Phơng pháp tiếp cận thực tiễn các vấn đề lý luận- Phơng pháp thống kê
đ-* Để phù hợp với mục đích nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu, emchia kết cấu bài Khoá luận tốt nghiệp này thành 3 chơng ngoài lời mở đầu, kếtluận và danh mục tài liệu tham khảo:
Trang 3Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về tiền lơng
Chơng 2: Hiện trạng công tác quản lý quỹ tiền lơng tại Công ty sản xuất vàdịch vụ thơng mại Đông á
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quỹtiền lơng.
Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân em cònnhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong phòng Tổ chức hành chính,phòng Quản lý kinh doanh, phòng Tài chính kế toán ở Công ty Sản xuất và
dịch vụ thơng mại Đông á và sự giúp đỡ trực tiếp của thầy giáo, TS NguyễnXuân Thiên cùng các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh - Trờng
Cơ sở lý luận chung về tiền lơng
1.1- Cơ sở lý luận chung về tiền l ơng trong doanh nghiệp
Tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời lao động nhận đợc từ ngời sửdụng lao động trả cho tơng ứng với số lợng và chất lợng lao động mà họ đãtiêu hao trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Nh vậy tiền lơng đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức laođộng.
1.1.1- Bản chất của tiền lơng
Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nàocũng cần phải có các yếu tố cơ bản nh: Lao động, t liệu lao động và đối tợnglao động Trong đó lao động luôn luôn là yếu tố chính và có tính chất quyếtđịnh nhất Lao động không có giá trị riêng biệt mà lao động là hoạt động tạora giá trị Trong cơ chế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động,cái mà ngời ta mua bán không phải là lao động mà là sức lao động Khi sứclao động trở thành hàng hoá thì giá trị của nó đợc đo bằng lao động kết tinhtrong sản phẩm sản xuất ra Khi ngời lao động bán sức lao động và nhận đợcgiá trị của sức lao động dới hình thái tiền lơng Do vậy Tiền lơng chính là giácả của sức lao động
Theo quan điểm trên thì tiền lơng chính là số lợng tiền tệ mà ngời sửdụng lao động trả cho ngời lao động để hoàn thành công việc theo chức năng,nhiệm vụ Mặt khác do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền l-ơng còn là vấn đề Xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống trật tự Xã hội.
Trang 4Đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cungcầu, quy luật giá trị…
Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nớcta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần vàkhu vực kinh tế Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cũng nh các loạigiá cả hàng hoá khác trên thị trờng, tiền lơng và tiền công của ngời lao động ởkhu vực sản xuất kinh doanh này dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật vàtheo nhữn chính sách của Chính Phủ nhng chỉ mờ nhạt mà tiền lơng bị chịu sựtác động, chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng lao động Nguồn tiền lơngvà nhập của ngời lao động bắt nguồn từ kết quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh và do hai bên thoả thuận Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc về lĩnh vực nàylà bắt buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo cho ngời lao động có mức thunhập thấp nhất phải lớn hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quyđịnh Trong thành phần kinh tế Nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiềnlơng là số tiền là số tiền mà các cơ quan trả cho ngời lao động theo cơ chếchính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang bảng lơng đợcNhà nớc quy định.
Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức lao động là yếu tốmang tính quyết định Do đó có thể nói tiền lơng là phạm trù của sản xuất, yêucầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi trả hoặc cấp phát cho ngời lao động
Cũng chính vì sức lao động là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất cầnphải đợc bù đắp sau khi đã hao phí, nên tiền lơng cũng phải đợc thông qua quátrình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí, hiệu quảlao động Và ở đây tiền lơng lại thể hiện là một phạm trù phân phối.
Sức lao động là hàng hoá cũng nh các loại hàng hoá khác nên tiền lơngcũng là phạm trù trao đổi Nó đòi hỏi phải ngang giá với giá cả của các t liệutiêu dùng, sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động…
Khi ta nhắc đến tiền lơng ta cần phải phân biệt giữa tiền lơng và thunhập từ hoạt động lao động sản xuất kinh doanh của ngời lao động Thu nhậpbao gồm: Tiền lơng (lơng cơ bản), phụ cấp, tiền thởng và phúc lợi xã hội Mặtkhác ta cần phải phân biệt giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế giữachúng có mối quan hệ qua lại với nhau Trong thực tế tiền lơng thực tế khôngchỉ phụ thuộc vào tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của cácloại hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ cần thiết
Trang 5* Nh vậy tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ vànền sản xuất hàng hoá Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoásức lao động mà ngời lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động đã bỏ ratrong quá trình sản xuất kinh doanh Mặt khác, về hình thức, trong điều kiệntồn tại của nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ thì tiền lơng là một bộ phận cấuthành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra Tuỳ theo lĩnh vực quản lý màtiền lơng có thể đợc xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất cấu thànhnên giá thành sản phẩm hay là một bộ phận của thu nhập.
1.1.2- Chức năng của tiền lơng
Trong quá trình hoạt động sản xuất, tiền lơng là một nhân tố hết sứcquan trọng của quá trình quản lý công tác sản xuất Có thể kể ra một số chứcnăng cơ bản của tiền lơng nh sau:
a Đối với ngời lao động
- Duy trì đời sống: Tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ,phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số ngời lao động trong xã hội nó có ảnhhởng trực tiếp đến mức sống của họ.
- Kích thích lao động (tạo động lực), gắn trách nhiệm của ngời lao độngvào sản phẩm: Chức năng này nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài có hiệuquả, dựa trên cơ sở tiền lơng phải đảm bảo bù đắp sức lao động đã hao phí đểkhuyến khích tăng năng suất Về mặt nguyên tắc, tiền lơng phải đảm bảo lợiích kinh tế cho ngời lao động, tạo niềm hứng khởi trong công việc, phát huytinh thần sáng tạo tự học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn đểtừ đó giúp họ làm việc với hiệu quả cao nhất và mức lơng nhận đợc thoả đángnhất.
- Tích luỹ: Với mức tiền lơng nhận đợc, ngời lao động không những duytrì cuộc sống hàng ngày mà còn để dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ đãhết khả năng lao động hoặc gặp rủi ro bất ngờ.
- Phân phối lại thu nhập trong Xã hội, giảm bớt sự đói nghèo.
b Đối với các doanh nghiệp
- Đối với các doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chiphí sản xuất – kinh doanh vì vậy tiền lơng luôn đợc tính toán và quản lý chặtchẽ.
Trang 6- Giám sát lao động: Giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra, theo dõi,giám sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch của mình nhằm đạt đợc nhữngmục tiêu mong đợi, đảm bảo tiền lơng chi ra phải đạt hiệu quả cao Hiệu quảcủa việc chi trả lơng không chỉ tính theo tháng, quý mà còn đợc tính theo từngngày, từng giờ trong toàn doanh nghiệp hoặc ở các bộ phận khác nhau.
- Điều hoà lao động: Đảm bảo vai trò điều phối lao động hợp lý, theonguyên tắc ngời lao động giỏi sẽ hởng lơng cao và ngợc lại ở đây ngời sửdụng lao động sẽ dùng mức lơng để điều phối lao động
- Là cơ sở, nền tảng tính toán cho các chiến lợc phát triển sau này củadoanh nghiệp.
c Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Để xây dựng đợc một cơ chế trả lơng, quản lý tiền lơng và chính sáchthu nhập thích hợp trong cơ chế thị trờng hiện nay thì ta cần đảm bảo nhữngnguyên tắc sau:
- Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau.
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc sự công bằng,đảm sự bình đẳng trong trả lơng Nó đợc dùng nh là một thớc đo đánh giá, sosánh và thực hiện trả lơng Điều này sẽ có tác dụng khuyến khích rất lớn đốivới ngời lao động
- Đảm bảo tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.Năng xuất lao động không ngừng tăng lên đó là một quy luật Đồngthời tiền lơng của ngời lao động tăng lên không ngừng Giữa tăng năng suấtlao động và tăng tiền lơng có liên quan chặt chẽ với nhau qua công thức sau:
Trong đó: Z là Năng suất lao động Itlbq là tiền lơng bình quân Iw là chi phí
Theo công thức trên khi tiền lơng bình quân tăng thì dẫn đến chi phítăng, tăng năng xuất lao động lại giảm chi phí Khi năng xuất lao động tăngnhanh hơn tiền lơng bình quân thì chi phí cũng không tăng và ngợc lại.
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao độnglàm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làmviệc trong các ngành nghề khác nhau nhằm tạo sự công bằng, bình đẳng trong
Trang 7sự trả lơng cho ngời lao động Nguyên tắc này dựa trên: Trình độ lành nghềbình quân của ngời lao động ở mỗi ngành, điều kiện lao động, ý nghĩa kinh tếcủa ngành trong nền kinh tế quốc dân và sự phân bố trong khu vực sản xuất.
1.2- Chính sách tiền l ơng trong Doanh nghiệp Nhà n ớc 1.2.1- Cách xây dựng một cơ cấu tổ chức quản lý tiền lơng
- Phải xây dựng đợc một quy chế trả lơng đầy đủ, rõ ràng và thống nhất.Để đảm bảo đợc tính dân chủ, công khai, bản quy chế trả lơng phải đợc sựtham gia đóng góp của Ban chấp hành công đoàn và phổ biến công khai đếntừng ngời lao động, đồng thời phải đăng ký với cơ quan giao đơn giá tiền lơngcủa doanh nghiệp.
- Công tác xây dựng đơn giá tiền lơng và xác định quỹ tiền lơng phảiđảm bảo chặt chẽ và có độ chính xác cao để không gây thiệt thòi cho gời laođộng cũng nh ngời trả lơng Quỹ tiền lơng phải đợc phân phối trực tiếp chongời lao động trong doanh nghiệp, không đợc sử dụng vào mục đích khác.
* Để tồn tại và phát triển, sát hạch chính xác, một trong những nhiệmvụ quan trọng của doanh nghiệp là phải xây dựng đợc đơn giá tiền lơng Việctiến hành xây dựng đơn giá tiền lơng trong doanh nghiệp đợc tiến hành theocác bớc sau:
Bớc một: Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền ơng.
l-Căn cứ vào tính chất đặc điểm sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức vàchỉ tiêu kinh tế để dựa và các chỉ tiêu sau xây dựng đơn giá tiền lơng:
- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật.- Tổng doanh thu.
- Tổng thu trừ tổng chi trong tổng chi khôngcó lơng - Lợi nhuận.
Bớc hai: Xác định quỹ tiền lơng năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiềnlơng.
Công thức tính:
Vkh = { Lđb x TLmindn x (Hcb + Hpc) + Vvc) x 12}Trong đó:
Vkh: Tổng quỹ lơng kế hoạch
Trang 8Lđb: Lao động định biên
TLmindn: Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp lựa chọn trong khung quy địnhHcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.
Hpc: Hệ số các loại phụ cấp.
Vvc: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính trongđịnh mức lao động tổng hợp.
Bớc ba: Sau khi đã xác định đợc tổng quỹ lơng và nhiệm vụ năm kếhoạch sản xuất Đơn giá có thể đợc tính dựa một trong bốn chỉ tiêu sau:
- Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm - Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu
- Đơn giá tiền lơng tính trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí - Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận
1.2.2- Các cách trả lơng
Việc trả lơng phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động Điều này bắt nguồn từ bảnchất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động tiền lơng lànguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, do đó tiền lơng không những phảiđảm bảo tái sản xuất sức lao động mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đìnhhọ Không những thế, tiền lơng còn phải có tích luỹ.
- Tiền lơng trả cho ngời lao động phải dựa trên cơ sở sự thoả thuậngiữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động thông qua bản hợp đồng laođộng ít nhất thì mức lơng nhận đợc của ngời lao động cũng phải bằng mức l-ơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
- Việc trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theo quy chếchủ yếu phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, giá trị cốnghiến của từng bộ phận cá nhân ngời lao động, không phân phối bình quân.Đốivới ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giỏi, giữ vai trò quantrọng trong việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị thì mứctiền lơng và thu nhập phải đợc trả tơng xứng.
- Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơngsản phẩm, lơng thời gian: ít nhất bằng 76% tổng quỹ lơng.
- Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất chấtlợng cao, có thành tích tốt trong công tác tối đa không quá 10% tổng quỹ tiềnlơng.
Trang 9- Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuậtcao, tay nghề giỏi: tối đa không quá 2% tổng quỹ tiền lơng.
- Quỹ dự phòng cho các năm sau: tối đa không quá 12% tổng
- Căn cứ vào tính chất, đặc thù sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cóthể trả lơng cho ngời lao động dựa trên cấp bậc hoặc chức vụ Để đảm bảocông bằng, trả lơng gắn với kết quả lao động, doanh nghiệp có thể áp dụnghình thức trả sau:
+ Đối với lao động trả lơng thời gian.Công thức tính:
Ti = Vt Ni Hi/Nj.Hj
Trong đó:
Ti: Tiền lơng của ngời thứ i nhận đợc.
Vt: Quỹ lơng tơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phậnlàm lơng thời gian.
Ni: Ngày công thực tế của ngời thứ i.
Hi: Hệ số lơng của ngời thứ i ứng với công việc đợc giao.Hoặc tiền lơng đợc tính theo công thức
Ti = T1i + T2i
Trong đó:
T1i: Tiền lơng chức vụ của ngời thứ i.
T2i: Tiền lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp,tính chách nhiệm.
+ Đối với lao động trả lơng theo sản phẩm hoặc lơng khoán.Đối với công nhân viên làm lơng sản phẩm trực tiếp.
T =Vđg x qĐối với lao động làm lơng tập thể.
Ti = Vsp Ni.ti Hi/Nj.tj.HjTrong đó:
T: Tiền lơng trả cho từng cá nhân.Vđg: Đơn giá sản phẩm
Q: Số lợng sản phẩm hoàn thành.Ti: Tiền lơng của ngời thứ i nhận đợc.
Ni: Thời gian làm việc thực tế của ngời thứ i.ti: Hệ số lơng theo NĐ 26/cp.
Vsp: Quỹ tiền lơng tập thể.
Trang 10*) Trách nhiệm của các doanh nghiệp
Doanh nghiệp có trách nhiệm phải xây dựng định mức lao động, chấnchỉnh công tác quản lý lao động, xây dựng đơn giá tiền lơng và phân phối tiềnlơng, báo cáo tình hình thực hiện lao động, tiền lơng và thu nhập.
1.3- Các hình thức trả l ơng.
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất và hành chính sự nghiệp ngờita thờng áp dụng hai hình thức trả lơng chủ yếu sau:
1.3.1- Trả lơng theo thời gian.
Hình thức tiền lơng theo thời gian là hình thức tiền lơng mà số tiền trảcho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc và tiền lơng của một đơn vịthời gian ( giờ hoặc ngày) Nh vậy tiền lơng theo thời gian phụ thuộc vào 2yếu tố:
- Mức tiền lơng trong một đợn vị sản phẩm.- Thời gian đã làm việc.
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làmcông tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ nên áp dụng ở những bộphận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vìtính chất hạn chế do việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đợc chấtlợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực Tuỳ theo yêu cầu và đặcthù sản xuất việc tính và trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo hai cách:
a Trả lơng theo thời gian giản đơn: ( giờ, ngày, tháng )
Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng mà tiền lơngnhận đợc của mỗi ngời công nhân do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và thờigian làm việc thực tế ít hay nhiều quyết định.
Tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo công thức:L = LCB x T
Trong đó:
L: Lơng nhận đợc.LCB: Lơng cấp bậc.
T: Thời gian làm việc thực tế.
Trang 11Chế độ trả lơng này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động,khó đánh giá công việc một cách chính xác Có 3 loại tiền lơng theo thời gianđơn giản:
- Lơng giờ: Tính theo mức lơng cấp bậc và số giờ làm việc.
- Lơng ngày: Tính theo mức lơng cấp bậc và số ngày làm việc thực tế.- Lơng tháng: Tính theo mức lơng cấp bậc tháng.
+ Ưu điểm của hình thức này là: Đơn giản, dễ tính toán Hơn nữa ngờicông nhân có thể tự tính đợc tiền công mà mình đợc lĩnh
+ Nhợc điểm là: Bên cạnh những u điểm, hình thức trả lơng này cònmang tính chất bình quân nên không khuyến khích việc sử dụng hợp lý thờigian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, không tập trung công suất của máymóc thiết bị để tăng năng suất lao động.
b.Trả lơng theo thời gian có thởng:
Theo hình thức này thì tiền lơng ngời lao động nhận đợc gồm tiền lơngthời gian giản đơn và một khoản tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số l-ợng hoặc chất lợng đã quy định nh: nâng cao năng suất lao động, chất lợngsản phẩm, tiết kiệm vật t hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao
Hình thức này chủ yếu áp dụng đối vói công nhân phụ, làm việc phụcvụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra còn áp dụng chocông nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao,tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Chế độ trả lơng này phản ánh trình độ thành tích công tác thông qua cácchỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Do vậy nó khuyến khích ngời lao động quan tâmđến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó cùng với ảnh hởng củatiến bộ khoa học kỹ thuật chế độ tiền lơng này ngày càng đợc mở rộng hơn.
1.3.2- Trả lơng theo sản phẩm.
Do có sự khác nhau về đặc điểm sản xuất kinh doanh, công đoạn chếbiến nên các doanh nghiệp đã áp dụng rộng rãi các hình thức tiền lơng theosản phẩm với nhiều chế độ linh hoạt Đây là hình thức tiền lơng mà số tiền ng-ời lao động nhận đợc căn cứ vào đơn giá tiền lơng, số lợng, chất lợng sảnphẩm hoàn thành và đợc tính theo công thức:
Trang 12Lsp: Lơng theo sản phẩm.
Qi: Khối lợng sản phẩm i sản xuất ra.Đgi: Đơn giá tiền lơng một sản phẩm loại i.i: Số loại sản phẩm i.
+ Ưu điểm: Tiền lơng tính theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quảlao động sản xuất của mỗi ngời Nếu họ làm đợc nhiều sản phẩm hoặc sảnphẩm làm ra có chất lợng cao thì sẽ đợc trả lơng cao hơn và ngợc lại Chính vìvậy nó có tác dụng khuyến khích ngời lao động quan tâm đến kết quả laođộng sản xuất của mình, tích cực cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tậndụng tối đa khả năng làm việc, nâng cao năng suất và chất lợng lao động Hơnnữa trả lơng theo sản phẩm còn có tác dụng khuyến khích ngời lao động họctập nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật, tích cực sáng tạo và áp dụng khoa họckỹ thuật vào quá trình sản xuất Điều này tạo điều kiện cho họ tiến hành laođộng sản xuất với mức độ nhanh hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất l-ợng cao hơn
+ Nhợc điểm: Trả lơng theo sản phẩm đòi hỏi phải có sự chuẩn bị nhấtđịnh nh: Định mức lao động, xây dựng đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm,thống kê, nghiệm thu sản phẩm, đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làmviệc
Căn cứ vào đơn giá sản phẩm và đối tợng trả công, hình thức trả lơngtheo sản phẩm có các loại sau:
Loại 1: Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Chế độ trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi với ngời trực tiếp sản xuấttrong điều kiện quá trình sản xuất của họ mang tính độc lập tơng đối, côngviệc có định mức thời gian, có thể thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩmmột cách cụ thể và riêng biệt.
Đơn giá tiền lơng có tính chất cố định đợc tính theo công thức:Đg = L x T
Đg = QLTrong đó:
Đg: Đơn giá sản phẩm
L: Lơng theo cấp bậc công việc hoặc mức lơng giờ T: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Trang 13Q: Mức sản lợng của ngời lao động trong kỳKhi đó tiền công của công nhân đợc tính theo công thức:
+ Nhợc điểm: Tuy nhiên chế độ lơng này còn làm cho ngời lao động dễchạy theo số lợng mà coi nhẹ chất lợng sản phẩm, ít quan tâm đến việc sửdụng tốt máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, ít quan tâm chăm lo đến côngviệc của tập thể.
Loại 2: Trả lơng theo sản phẩm tập thể:
Chế độ trả lơng này áp dụng để trả cho một nhóm lao động thờng ápdụng đối với những công việc đòi hỏi tập thể công nhân cùng thực hiện, cóđịnh mức thời gian dài, khó xác định kết quả của từng cá nhân
Công thức tính đơn giá tiền lơng nh sau:
QNếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ
Đg = Lcb x T
Trong đó: Đg: Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể
Lcb: Tổng tiền lơng theo cấp bâc công công nhânQ: Mức sản lợng của cả tổ
T: Mức thời gian của cả tổ
Tiền công của cả tổ, nhóm công nhân tính theo công thức:LNCN = ĐG x Q
Trong đó: LNCN : tiền lơng của nhóm công nhân
Trang 14ĐG: đơn giá tính theo sản phẩmQ: khối lợng sản phẩm sản xuất đợc
Sau khi xác định đợc tiền lơng cả đơn vị thì tiến hành chia lơng chotừng công nhân Tuỳ theo tính chất công việc mà doanh nghiệp có thể lựachọn một trong hai phơng pháp chia lơng sau:
* Chia lơng theo giờ – hệ số: Tiến hành qua 3 bớc:
- Quy đổi giờ thực tế làm việc của từng công ở từng bậc khác nhau ra sốgiờ làm việc của công nhân bậc nhân bậc 1 Tổng số giờ hệ số đợc tính bằngcách lấy giờ làm việc của công nhân nhân với hệ số cấp bậc của ngời đó sauđó tổng hợp cho cả tổ
- Tính tiền lơng 1 giờ theo hệ số bằng cách lấy tiền lơng cả tổ chia chotổng số giờ hệ số của cả tổ đã tính đổi
- Tính tiền lơng cho từng công nhân bằng cách lấy tiền lơng thực tế củamột giờ nhân với số giờ làm việc
* Chia lơng theo hệ số điều chỉnh: Làm 3 bớc:
- Xác định hệ số điều chỉnh cho cả tổ bằng cách lấy tổng tiền lơng thựclĩnh chia cho số tiền lơng thực tế nhận đợc.
- Tính tiền lơng cho từng ngời căn cứ vào hệ số điều chỉnh và tiền lơngđã cấp bậc của mỗi ngời
+ Ưu điểm: Hình thức này khuyến khích công nhân trong tổ, nhómnâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả của tổ, đồng thờiquan tâm đến nhau hơn để giúp nhau cùng hoàn thành công việc, khuyếnkhích các tổ lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản.
+ Nhợc điểm: Sản lợng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết địnhtiền công của họ nên ít kích thích công nhân nâng cao năng suất cá nhân.
Loại 3: Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Thực chất của hình thức này là dựa vào công nhân chính để tính lơngcho công nhân phụ Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp công việc củacông nhân chính và công nhân phụ gắn liền với nhau nên không trực tiếp tínhđợc lơng sản phẩm cho các cán bộ và công nhân khác.
Căn cứ vào định mức sản lợng và mức độ hoàn thành định mức củacông nhân chính để tính đơn giá sản phẩm gián tiếp và tiền lơng sản phẩmgián tiếp của công nhân phụ Tiền lơng theo sản phẩm gián tiếp dợc tính theohai bớc:
Trang 15Bớc 1: Tính đơn giá:
MTrong đó:
Đg: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.
L: Lơng cấp bậc tháng công nhân phụ, phục vụ.M: Mức phục vụ của công nhân phụ-phụ trợ.Q: Sản lợng của một công nhân chính.
Bớc 2: Tính lơng sản phẩm gián tiếp:L1 = Đgx Q TH
In: Là chỉ số hoàn thành năng xuất lao động của công nhânchính
+ Ưu điểm cơ bản của hình thức này: Là làm cho mọi cán bộ công nhânviên đều quan tâm đến vấn đề nâng cao năng suất lao động và chất lợng sảnphẩm, có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy sáng kiến và tích cực cảitiến lao động để tối u hoá quá trình làm việc Đồng thời tạo điều kiện chodoanh nghiệp đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh
+ Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khikhó chính xác, nhiều khi dẫn đến bi quan cho ngời lao động …
Loại 4: Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến.
Chế độ trả lơng này áp dụng ở những khâu trọng yếu của sản xuất hoặckhi sản xuất đang khẩn trơng mà xét thấy việc giải quyết những tồn tại ở khâu
Trang 16này có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan, góp phầnhoàn thành vợt mức kế hoạch của doanh nghiệp.
Công thức tính:
Llt = Đg QI + Đg x k( Q1 – Q0)Trong đó:
Llt: Tổng tiền lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến.Đg: Đơn giá cố địng tính theo sản phẩm.Q1: Sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành.Q0: Sản lợng đạt đợc mức khởi điểm.
k: Tỷ lệ tăng thêm để có đợc đơn giá luỹ tiến.
+ Ưu điểm của hình thức tiền lơng này: Là khuyến khích công nhântăng nhanh số lợng sản phẩm, làm cho tốc độ tăng năng suất lao động nênphạm vi áp dụng chỉ đối với khâu chủ yếu của dây chuyền hoặc vào nhữngthời điểm nhu cầu thị trờng về loại sản phẩm đó rất lớn hoặc vào thời điểm cónguy cơ không hoàn thành hợp đồng kinh tế.
+ Nhợc điểm: áp dụng chế độ này rễ làm cho tốc độ tăng tiền lơng lớnhơn tốc độ tăng năng xuất lao động của những khâu áp dụng trả lơng luỹ tiến.
Trong doanh nghiệp để hình thức tiền lơng này có hiệu quả cần chúý:
- Thời gian trả lơng không nên quy định quá gắn để tránh tình trạngkhông hoàn thành mức lao động hàng tháng mà lại đợc hởng lơng cao do có l-ơng luỹ tiến.
- Đơn giá nâng cao nhiều hay ít phải căn cứ mức độ quan trọng của bộphận sản xuất đó quyết định, không lên áp dụng một cách rộng rãi tràn lan.
Loại 5: Trả lơng khoán.
Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp không định mức đợc chi tiếtcho từng công việc hoặc định mức đợc nhng không chính xác hoặc nhữngcông việc nếu giao từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giaotoàn bộ khối lợng công việc cho công nhân hoàn thành trong một thời giannhất định.
Trang 17QI: Số lợng sản phẩm đợc hoàn thành.
+ Hình thức này có u điểm: Khuyến khích công nhân hoàn thành nhiệmvụ trớc thời hạn, đảm bảo chất lợng công việc thông qua hợp đồng giao khoán.+ Nhợc điểm: Tuy nhiên với hình thức lơng này thì khi tính toán đơngiá phải hết sức chặt chẽ, tỉ mỉ để xây dựng đơn giá tiền lơng chính xác chocông nhân nhận khoán.
Loại 6: Chế độ trả lơng sản phẩm có thỏng.
Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng thực chất tiền lơng bao gồm: Mộtphần trả theo đơn giá cố định và lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành và mộtphần tiền thởng dựa vào số sản phẩm hoàn thành vợt mức.
Công thức tính:
Lth = L + L(m.h)
100Trong đó:
Lth: Tiền lơng sản phẩm có thởng.L: Tiền lơng trả theo đơn giá cố định.m: Tỷ lệ % tiền thởng.
*) Các loại tiền thởng.
Tiền thởng là một biện pháp kích thích vật chất có tác dụng rất tích cựcđối với việc thúc đẩy ngời lao động phấn đấu thực hiện công việc ngày càngtốt hơn Thực chất của tiền thởng là khoản bổ xung cho tiền lơng nhằm quán
Trang 18triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Khi áp dụng hình thức tiền thởng cần chú ý : Chỉtiêu thởng, điều kiện thởng, nguồn tiền thởng và mức tiền thởng Thởng có rấtnhiều loại, trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng một số hay tất cả cácloại tiền thởng sau:
- Thởng năng suất, thởng chất lợng: áp dụng khi ngời lao động thựchiện tốt hơn mức độ trung bình về số lợng, chất lợng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Thởng tiết kiệm: áp dụng khi ngời lao động sử dụng tiết kiệm cácloại vật t, nguyên vật liệu có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ màvẫn đảm bảo chất lợng theo yêu cầu.
- Thởng sáng kiến: áp dụng khi ngời lao động có sáng kiến cải tiến kỹthuật, tìm ra các phơng pháp làm việc mới có tác dụng nâng cao chất lợngsản phẩm dịch vụ.
- Thởng lợi nhuận: áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn có lãi trong trờnghợp này ngời lao động sẽ đợc chia một phần tiền dới dạng tiền thởng Hìnhthức này áp dụng cho công nhân viên vào cuối quý, sau nửa năm hoặc cuốinăm tuỳ theo hình thức tổng kết hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thởng do hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất: áp dụng khi ngờilao động làm việc với số sản phẩm vợt mức quy định của doanh nghiệp.
1.4- Quỹ tiền l ơng trong doanh nghiệp.
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đơn giá docơ quan có thẩm quyền theo phân cấp quản lý thẩm định Các doanh nghiệpxác định nguồn quỹ lơng tơng ứng để trả cho ngời lao động Nguồn này baogồm:
- Quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao
- Quỹ tiền lơng bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nớc.- Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các khảon trợ cấp khác nếu có.
- Quỹ tiền lơng từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác ngoàiđơn giá tiền lơng đợc giao.
- Quỹ tiền lơng dự phòng từ năm trớc chuyển sang. Là tổng quỹ tiền lơng.
Trang 19Nh vậy cán bộ công nhân viên sẽ đợc nhận tiền lơng phụ cấp từ quỹ tiềnlơng của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp việc quản lý quỹ lơng đòi hỏiphải hết sức chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả và việc cấp phát lơng phải đảm bảonguyên tắc phân phối theo lao động, tốc độ tăng năng suất lao động phảinhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân nhằm tăng năng suất lao động vàhạ giá thành sản phẩm Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quỹ lơng ở cácdoanh nghiệp phải do cơ quan chủ quản của doanh nghiệp tiến hành trên cơ sởđối chiếu, so sánh thờng xuyên quỹ lơng thực hiện với quỹ lơng kế hoạch củadoanh nghiệp, kiểm soát việc chi trả quỹ lơng trong mối quan hệ với việc thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, thực hiệnviệc quản lý tiền lơng là xác định mối quan hệ giữa ngời sử dụng lao động vớingời lao động và Nhà nớc Việc xác định giá trị hao phí sức lao động cho mộtđơn vị sản phẩm, cho 1 đơn vị doanh thu hay lợi nhuận là hết sức quan trọngvà cần thiết Đó là chi phí đợc tính trong giá thành, là công cụ để Nhà nớcquản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Cụ thể, Nhà nớc quyếtđịnh đơn giá tiền lơng của các sản phẩm trọng yếu, đặc thù, các sản phẩm cònlại thì doanh nghiệp tự tính giá tiền lơng theo hớng dẫn chung (Thông t số 05/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 29/01/2001) Doanh nghiệp sẽ tự quyết địnhđơn giá tiền lơng nhng phải đăng ký với cơ quan chủ quản Việc xác định đơngiá tiền lơng có thể dựa trên các chỉ tiêu sau:
- Tổng sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi) bằng hiện vật.- Tổng doanh thu.
- Tổng thu trừ tổng chi trong tổng chi không có lơng - Lợi nhuận.
Doanh nghiệp sẽ xác định đơn giá tiền lơng căn cứ vào tính chất, đặcđiểm hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn vớiviệc trả lơng có hiệu quả của doanh nghiệp
Sử dụng tổng quỹ tiền lơng: Để đảm bảo quỹ tiền lơng không vợt chi sovới quỹ tiền lơng đợc hởng, dồn chi quỹ tiền lơng vào các tháng cuối nămhoặc để dự phòng quỹ tiền lơng quá lớn cho năm sau, có thể quy định phânchia tổng quỹ tiền lơng theo các quỹ sau:
- Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán, lơngsản phẩm, lơng thời gian: ít nhất bằng 76% tổng quỹ lơng.
Trang 20- Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất chấtlợng cao, có thành tích tốt trong công tác tối đa không quá 10% tổng quỹ tiềnlơng.
- Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuậtcao, tay nghề giỏi: tối đa không quá 2% tổng quỹ tiền lơng.
- Quỹ dự phòng cho các năm sau: tối đa không vợt quá 12% tổng quỹlơng.
1.4.1- Quỹ Bảo hiểm xã hội:
BHXH là một trong những nội dung quan trọng trong chính sách củaNhà nớc ta Thực chất của BHXH là sự đảm bảo về vật chất cho ngời lao độngthông qua các chính sách chế độ Nguồn BHXH đợc hình thành từ các nguồnsau:
Ngời chủ doanh nghiệp đóng góp 15%, ngời lao động đóng 5%, mộtphần khác là do nhà nớc đóng góp hỗ trợ ngoài ra còn từ các nguồn khác Khingời lao động bị ốm đau, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, thai sản, hutrí, tử tuất thì sẽ đợc hởng theo các chế độ đã quy định
1.4.2- Quỹ BHYT:
đợc trích lập từ hai nguồn đó là phần theo chế độ quy định Doanhnghiệp phải gánh chịu sẽ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp hàng tháng theo tỉ lệ 2% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả côngnhân viên trong tháng, thứ 2là phần BHYT mà ngời lao động phải gánh chịuthông thờng trừ vào lơng công nhân viên theo tỉ lệ 1% BHYT đợc nộp lên cơquan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho côngnhân viên( khám bệnh, chữa bệnh ).
Bên cạnh đó còn có các khoản phúc lợi khác mà CBCNV đợc hởng nh:+ Nghỉ phép, nghỉ lễ:
Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và duy trì qúa trình sản xuất Mỗituần ngời lao động đợc nghỉ ít nhất một ngày, tuỳ theo đặc thù sản xuất củatừng doanh nghiệp mà doanh nghiệp bố trí cho ngời lao động nghỉ hàng tuầnhọc nghỉ dồn Ngoài ra ngời lao động còn đợc nghỉ vào các ngày nh: Tết dơnglịch, âm lịch, ngày chiến thắng, ngày quốc tế lao động, ngày quốc khánh.
+ Các loại phúc lợi:
Trang 21Các loại phúc lợi mà ngời lao động đợc hởng rất đa dạng và phong phú,nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: Quy định của Chính phủ, tậpquán phong tục trong nhân dân, mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chínhhoặc hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp Phúc lợi thể hiện sự quan tâm củadoanh nghiệp gồm có:
- Ăn tra do doanh nghiệp đài thọ.
- Trợ cấp của doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên đông con hoặccó hoàn cảnh khó khăn.
- Quà tặng của doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên vào các ngàylễ, tết hoặc các dịp sinh nhật, cới hỏi
- Tổ chức thăm quan, du lịch cho cán bộ công nhân viên
- Cung cấp các hệ thống thông tin miễn phí, xe đa đón công nhân viên,xây dựng nhà trẻ dành riêng cho con em cán bộ công nhân viên trong Côngty…
Trang 22Ngày 24 tháng 03 năm 1993 Công ty sản xuất dịch vụ Thơng Mại Đôngá là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty dệt may ViệtNam(VINATEX), Công ty đợc Bộ Thơng mại và Bộ Công nghiệp cho phépnhập khẩu trực tiếp và hạch toán độc lập Đây thực sự là trở thành một sự kiệnquan trong đánh dấu bớc trởng thành về chất, tính tự chủ trong sản xuất kinhdoanh.
Cùng với những thay đổi quan trọng về tổ chức sản xuất qua các thờikỳ, quy mô sản xuất cũng ngày càng đợc mở rộng Đến nay Công ty đã có hơn500 cán bộ công nhân viên, sản xuất trên mặt bằng diện tích 1.000 m2 Giá trịmáy móc thiết bị chiếm hơn 50% tổng giá trị tài sản cố định( xấp xỉ 30 tỷđồng) Ngoài cơ sở sản xuất chính ở Hà Nội, Công ty còn có một xí nghiệpmay ở Hải Phòng và một ở Nam Định, năng lực sản xuất không ngừng đợc mởrộng đến nay có thể đạt 10 triệu sản phẩm/ năm.
Trải qua bao nhiêu thăng trầm và biến đổi Với lòng nhiệt huyết của cánbộ công nhân viên trong Công ty và đặc biệt là quá trình đổi mới, đầu t khôngngừng đã đa Công ty ngày càng phát triển và giành đợc thị phần lớn thị trờngnội địa Cho đến năm 2001 đơn vị đã đạt danh hiệu đơn vị thi đua tiên tiến.
2.1.2- Chức năng và nhiệm vụ:
Trang 23Là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, chức năng, nhiệm vụ sản xuấtkinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu trongnớc và xuất khẩu.
- Tiến hành kinh doanh và nhập khẩu trực tiếp, gia công các sản phẩmmay mặc có chất lợng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Chủ động trong công tác tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm, chủ độngtrong liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc.
- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn đợc nguồnvốn, có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, đảm bảo công ăn việc làm, nâng caođời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty cần thực hiện đầy đủ nghiệpvụ và nghĩa vụ Nhà nớc giao Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sáchcủa Nhà nớc, báo cáo định kỳ lên Công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theosự chỉ đạo của Tổng Công ty.
2.1.3- Bộ máy tổ chức:
Sơ đồ bộ máy tổ chức
Tổng giám đốc
Giám đốc điều hành kỹ thuật
Giám đốc điều
hành sản xuất Giám đốc điều hành nội chính
Phòng kỹ thuật thị tr ờng
Phòng kế hoạch
Phòng KCS
Phòng kế hoạch
tài vụ
Văn phòng
Phòng lao động tiền l ơng
Trang 24Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy đặc trng quản lýcủa Công ty sản xuất và dich vụ Thơng Mại Đông á là quản lý trực tuyến -chức năng, các phòng ban có quan hệ mật thiết với nhau dới sự quản lý củacác giám đốc điều hành Cơ cấu này chỉ đạo sản xuất kinh doanh một cáchnhạy bén, kịp thời, đảm bảo phát huy những u điểm của chế độ một thủ trởngvà thế mạnh của các bộ phận chức năng.
*) Đặc điểm về bộ máy quản lý.
Công ty thực hiện chế độ quản lý một thủ trởng trên cơ sở quyền làmchủ của tập thể lao động Tổng Giám đốc công ty do Chính phủ bổ nhiệm, làngời đại diện pháp nhân cho Công ty, điều hành mọi hoạt động của Công ty vàchịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúngcác quy định pháp luật nhà nớc Giúp việc cho Tổng giám đốc Công ty có 3Phó Tổng giám đốc điều hành do Tổng giám đốc chọn và đề nghị Tổng Côngty dệt may Việt Nam bổ nhiệm Các bộ phận quản lý cấp giám đốc, Phó giámđốc các Xí nghiệp thành viên, Trởng phó các phòng ban do Tổng giám đốc bổnhiệm sau khi đã lấy ý kiến Thờng vụ Đảng uỷ, phiếu thăm do tín nhiệm củatập thể cán bộ quản lý
Các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng, do Tổng giámđốc quy định và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc lập – thực hiệnkế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Mỗi Xí nghiệp trực thuộc Công ty là một đơn vị tổ chức sản xuất Ngời đứngđầu các Xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm hoàn toàn trớc tổng giám đốcCông ty về toàn bộ hoạt động sản xuất, theo phân cấp quản lý của Công ty.Qua sơ đồ trên ta thấy, bộ máy quản lý quản lý của Công ty đã có nhiều thayđổi, hoàn thiện và kiện toàn gọn nhẹ theo các chức năng quản lý chuyên môn.Từ đó nhằm giảm thấp chi phí và tận dụng tối đa tiềm năng nguồn lực sẵn có.
*) Đặc điểm về lao động.
Để đảm bảo tồn tại trong cơ chế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt nhhiện nay và ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật Cho nên nguồn nhân lực