3.1- Ph ơng h ớng phát triển của Công ty:
Với tinh thần và chủ trơng kiện toàn, hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý doanh nghiệp để giảm tối thiểu chi phí va đạt hiệu qủa cao nhất. Công tác tổ chức tiền lơng cũng là một đối tợng điều chỉnh, bổ sung nhằm tạo động lực nội sinh cho doanh nghiệp vững chắc tiến vào thế kỷ XXI. Với mục tiêu tổng
quỹ lơng 2004 là 4.200.000000, quỹ khen thởng là 170.000000, quỹ phúc lợi 140.000000 và hoàn thiện hơn nữa việc trả lơng công bằng cho ngời lao động, đúng đủ cả về chất và lợng …
3.2- Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý quỹ tiền l ơng tại Công ty: Công ty:
*) Hoàn thiện việc đánh giá và xây dựng cấp bậc công việc.
Tiêu chuẩn cấp bậc công việc phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân, có liên quan chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc. Nói cách khác phân hạng cấp bậc là công việc có ý nghĩa ảnh hởng rất lớn trong công tác tiền lơng và là cơ sở bố trí ngời lao động đúng công việc, đúng trình độ. Đồng thời nó cũng quy định mức lơng theo trình tự phức tạp của công việc, tạo điều kiện cho việc trả lơng theo đúng chất lợng lao động.
Về cấp bậc công nhân thì đợc thông qua thi nâng bậc, có hội đồng chấm thi, khi đa vào danh sách thi nâng bậc đều phải có tiêu chuẩn rõ ràng. vấn đề quan trọng là phải xác định cấp bậc công việc cho từng khâu một cách đúng đắn để dựa vào đó trả lơng cho công nhân theo đúng chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Hoàn thiện việc xây dựng cấp bậc công việc còn có tác dụng quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch lao
động, đặc biệt là kế hoạch tuyển chọn, bố trí và đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.
Sau đây tôi xin trình bày cách xác định cấp bậc công việc bằng phơng pháp cho điểm để Công ty có thể tham khảo. Nội dung của phơng pháp này là dựa vào bảng điểm mẫu, tiến hành cho điểm theo mẫu, tổng hợp số điểm đạt đ- ợc rồi so sánh xác định bậc tơng ứng. Trình tự tiến hành nh sau:
Bớc 1: Chia quá trình lao động thành các chức năng và các yếu tố. Tính chất phức tạp của công việc là do sự kết hợp của nhiều loại chức năng khác nhau tuỳ theo t liệu lao động và đối tợng lao động đợc sử dụng, đòi hỏi về kiến thức và kỹ năng lao động khác nhau. Các chức năng đó đợc so sánh với nhau để xác định mức độ phức tạp của công việc. Thông thờng chức năng lao động đợc chia nh sau:
- Chức năng tính toán
- Chức năng chuẩn bị và tổ chức công việc. - Chức năng thực hiện quá trình lao động. - Chức năng phục vụ điều chỉnh thiết bị.
Bớc 2: Xác định mức độ phức tạp của từng chức năng. Có nhiều phơng pháp đánh giá mức độ phức tạp của từng chức năng. thông thờng khi đánh giá ngời ta dùng phơng pháp cho điểm. Điểm là đơn vị tính quy ớc. Số điểm thể hiện mức độ phức tạp của từng chức năng. Mỗi chức năng đợc chia làm 3-4 mức độ khác nhau: rất đơn giản, đơn giản, trung bình, phức tạp ứng với mỗi mức độ phức tạp thực hiện cho điểm từ tối thiểu tới tối đa.
Bớc 3: Quy định tổng số điểm của các mức độ phức tạp của các chức năng và cho điểm với yếu tố tinh thần trách nhiệm theo điểm mẫu.
Bớc 4: Chuyển từ điểm sang bậc.
Mỗi công việc có mức độ phức tạp và quan trọng khác nhau. Căn cứ vào tổng số điểm của từng công việc để chuyển điểm sang bậc.
Dới đây là bảng điểm mẫu áp dụng cho ngành có thang lơng 6 bậc với l- ơng điểm là 200.
Biểu 10: Mẫu điểm áp dụng xây dựng cấp bậc công việc.
Chức năng Mức độ phức tạp Số điểm
Tối thiểu Tối đa 1. Tính toán Rất đơn giản
Đơn giản Trungbình Phức tạp 0 3 4 8 0 3 4 10 2. Chuẩn bị và tổ chức công việc Rất đơn giản Đơn giản Trungbình Phức tạp 4 5 8 12 4 6 10 17 3. Thực hiện quá trình lao động Rất đơn giản Đơn giản Trungbình Phức tạp 63 80 100 125 71 90 110 145 4. Phục vụ điều chỉnh thiết bị Rất đơn giản Đơn giản Trungbình Phức tạp 0 3 4 8 0 3 6 11 5. Yếu tố trách nhiệm Rất đơn giản Đơn giản Trungbình Phức tạp 0 4 6 12 0 4 8 17
Biểu 11:Phơng pháp bảng điểm - đồ thị.
Bậc lơng Tổng số điểm
Thấp nhất Cao nhất
II III IV V VI 101 114 130 149 173 113 129 148 172 200
*) Đánh giá thực hiện công việc một cách khoa học.
Đánh giá thực hiện công việc là một sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc trong sự so sánh với các tiêu chuẩn đã đựơc xây dựng từ trớc và thảo luận sự đánh giá đó với ngời lao động.
Đánh giá có hệ thống vì chúng ta có thể sử dụng một loạt các phơng pháp đánh giá thực hiện công việc theo một quá trình. Tính chính thức thể hiện qua việc đánh giá công khai và bằng văn bản cụ thể hoặc đánh giá theo chu kỳ có sự thảo luận thông tin với ngời lao động. Đánh giá thực hiện công việc có ý nghĩa rất quan trọng vì các thông tin đánh giá có thể giúp cho Ban lãnh đạo Công ty hoàn thiện quá trình tiền thởng công việc cho ngời lao động. Hơn nữa dựa vào kết quả đánh giá Công ty sẽ có cơ sở để ra các quyết định về tiền lơng, tiền th- ởng và các vấn đề thăng tiến. Mặt khác, đánh giá công việc đúng đắn cũng tạo ra một bầu không khí tâm lý thoải mái trong tập thể ngời lao động.
Hiện nay Công ty đang thực hiện việc xét điểm thởng A, B, C dựa vào các chỉ tiêu: Số lợng, chất lợng và phân loại thao tác, an toàn lao động và chỉ tiêu ngày giờ công đối với công nhân trực tiếp sản xuất, ý thức của ngời lao động... Qua thực tế áp dụng cho thấy hiệu quả đạt đợc khá tốt. Nhng vẫn còn khó khăn khi phân loại vì khoảng cách giữa các loại rất gần. Do đó tôi xin đa ra một giải pháp để thuận lợi cho việc chấm điểm thi đua. Phơng pháp này gọi là phơng pháp bảng điểm - đồ thị. Theo phơng pháp này chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc đợc chia thành:
- Chỉ tiêu số lợng. - Chỉ tiêu chất lợng.
- Chỉ tiêu thời gian lao động.
- Chỉ tiêu ý thức chấp hành kỷ luật.
Biểu 12 Bảng chấm công thi đua
Họ tên: Đơn vị:
Tên công việc: Ngày:
Các yếu tố Điểm số – hoặc mức độ
Kém Trung bình Khá Xuất sắc Đặc biệt Số lợng Chất lợng Thời gian ý thức chấp hành kỷluật 16 16 21 10 17 17 23 00 18 18 24 12 19 19 25 13 20 20 26 14
Công ty công bố rộng rãi quy chế điểm để công nhân thực hiện khoanh tròn trên bảng, thuận tiện cho việc tập hợp. Đối với việc bình bầu thởng khi có nhiều ngời đạt tiêu chuẩn thì có thể thực hiện công tác so sánh cặp. Phơng pháp so sánh cặp là phơng pháp so sánh từng ngời với tất cả những ngời khác trong tổ cùng đạt một chỉ tiêu nào đó nhng bị giới hạn về số lợng để chọn ra ngời xứng đáng. Việc so sánh cặp sẽ tránh đợc lỗi thiên vị trong bình bầu.
Cách tiến hành nh sau: mỗi ngời đợc so sánh với từng ngời theo từng cặp, từng chỉ tiêu. sau đó ghi số liệu của từng ngời đánh giá tốt hơn vào ô, điểm số lần xuất hiện sẽ đợc ngời xuất sắc nhất.
Chẳng hạn ở tổ 1 có 5 công nhân A,B,C,D,E cùng đạt điểm, hiệu quả là 40. Số ngời theo chỉ tiêu xét thởng là 3. Việc so sánh đợc tiến hành nh sau:
Biểu 13: So sánh về hiệu quả lao động
A B C D E Số điểm
A - + + - 2
B + + + + 4
C - - + - 1
E + - + + 3 Ký hiệu: +: Ngời theo hàng hơn ngời theo cột.
-: Ngời theo hàng kém ngời theo cột. Nh vậy 3 ngời đợc thởng là B, E, A.
Khi thực hiện đánh giá, ngời đánh giá phải tránh một số lỗi sau:
- Lỗi thiên vị: Đó là khi ý kiến cá nhân của ngời đánh giá chi phối sự đánh giá.
- Lỗi thành kiến: Khi ngời đánh giá không thích một ngời nào đó.
- Lỗi do ảnh hởngcủa sự kiện gần nhất: khi ý kiến của ngời đánh giá bị ảnh hởng của hành vi tốt hoặc xấu mới xảy ra nhất của ngời lao động.
*) Hoàn thiện hệ thống thang bảng lơng
Căn cứ vào bảng hệ số tiền lơng các chức danh của Công ty ta thấy, hệ số lơng cấp bậc trong cùng một nhóm nghề và giữa các nhóm nghề còn nhiều nơi cha hợp lý cho lắm. Nh giữa chức danh Bí th đoàn thanh niên với trởng phòng Kế toán, Kỹ thuật thị trờng, Kế hoạch đầu t, Giám đốc xí nghiệp may phụ trợ hoặc giữa tổ trởng dạy nghề với giáo viên dạy nghề và nhân viên y tế. Hay ngay cả trong một nhóm nghề ta cũng thấy còn có sự bất kợp lý nh trong tổ kỹ thuật mẫu hay kỹ thuật cắt.
Mặt khác ngay trong cả việc phân số cấp bậc công việc bình quân tại các xí nghiệp may chẳng hạn. ở đây còn nhiều bất cập, ví dụ ở chức danh NVNV quá cao. Có thể dẫn đến hệ số tiền lơng theo cấp bậc công việc bình quân trong nhóm nghề đó quá gần nhau từ đó làm cho ngời công nhân không muốn nâng cao trình độ tay nghề. Và trong bảng hệ số tiền lơng các chức danh của Công ty còn cho ta thấy một điều rằng, để phấn đấu đợc các chức danh nh (công nhân kỹ thuật cắt, KTTP, NVNV) thì ngời công nhân phải đạt đợc tay nghề rất cao dễ dẫn đến sức ỳ trong sản xuất không trẻ hoá đợc đội ngũ lao động chủ chốt trong Công ty …
Từ những bất hợp lý trên theo em Công ty nên điều chỉnh lại hệ số tiền l- ơng ở một số chức danh và nhóm nghề khác nhau hoặc trong một nhóm nghề nhất định nh: Nh giữa chức danh Bí th đoàn thanh niên với trởng phòng KT, KTTT, KHĐT, GĐXNMPT hoặc giữa tổ trởng dạy nghề với giáo viên dạy nghề và nhân viên y tế. Bằng cách:
Khi xác định bội số của thang lơng, ngoài phân tích các yếu tố trực tiếp trong ngành còn cần phải phân tích các quan hệ trong nhóm nghề và những nghành nghề khác nhau. Để đạt đợc tơng quan hợp lý giữa các nhóm nghề khác nhau.
Còn khi xác định số bậc trong một nhóm nghề thì phải căn cứ vào bội số của một thang lơng, tính chất phức tạp của sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật cho ngời lao động, trình độ phát triển lành nghề.
Đối với việc xác định hệ số lơng của các bậc ta nên dựa vào bội số của thang lơng. Số bậc trong thang lơng và tính chất trong hệ số tăng tơng đối mà xác định hệ số lơng tơng ứng cho từng bậc lơng.
*) Các vấn đề về tỷ lệ trích % lơng trong tổng doanh thu và tỷ lệ giữa các bộ phận trong cùng một phân xởng.
Theo em Công ty cần có sự tách bạch trong việc trả lơng giữa khối phòng ban, khối phục vụ, các xí nghiệp may và phòng kinh doanh nội địa.
+ Đối với khối phòng ban: căn cứ vào định biên lao động trong khối phòng ban. Em thấy quỹ tiền lơng đợc trích với thành phần cấu thành là hợp lý nhng tỷ lệ trích nên có sự thay đổi
QTLhỏng = 3% x DTTH + 1,5%DTBH + 3%DTT + 5%DTVKH
+ Đối với khối phục vụ: theo em cần tách biệt giữa quỹ tiền lơng của khối phục vụ và quỹ tiền lơng của khối phòng ban nhằm loaị trừ chủ nghĩa bình quân trong thu nhập. Và cũng để cho ngời lao động thấy đợc từng vị trí của mình trong doanh nghiệp.
+ Đối với khối phân xởng may: lao động làm trong phân xởng may chính là những lao động tạo ra sản phẩm trực tiếp, là khối tạo ra nguồn thu nhấp chính cho toàn doanh nghiệp. Do vậy với công thức trích tiền lơng cho khối phân x- ởng may theo tôi là cha hợp lý. Vì cha gắn bó đợc quyền lợi của họ với các bộ phận khác nh: bộ phận bán hàng, bộ phận thêu và tỷ lệ trích còn thấp.…
QTLhỏng = 43% x DTTH + 2%DTBH + 5%DTT + 30%DTVKH
• Về vấn đề thởng trong Công ty: theo em nhìn chung mức thởng cả trong khối xí nghiệp may và khối phòng ban phục vụ là tơng đối hợp lý. Nhng Công ty nên chú ý xem xét lại tỷ lệ % thởng, dành thởng năng xuất và thởng thi đua trong xí nghiệp may. Công ty nên đổi quỹ tiền lơng dành cho thởng năng xuất 50% và thởng thi đua 50%
• Đối với công thức chia lơng cho từng ngời lao động: Công ty thực sự đã gắn đợc trách nhiệm tay nghề, ý thức trong lao động của ngời lao động với kết quả tiền lơng nhận đợc nhng nó còn mang mặt hạn chế là cha phản ánh đợc mức thâm niên đóng góp của ngời lao động. Theo tôi công thức tính lơng cho ngời lao động ở các khối phòng ban phục vụ và xởng may cần có thêm thành phần hệ số phụ cấp thâm niên công tác.
Kết luận.
Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia đặc biệt là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, tiền lơng, thu nhập luôn luôn là vấn đề trọng tâm trong hệ thống chinh sách kinh tế xã hội của đất nớc. Chính sách này liên quan trực tiếp đến lợi ích của đông đảo ngời lao động trong xã hội và đợc Nhà nớc quản lý. Nhà nớc cũng thực hiện một cơ chế kiểm soát trong thực hiện chính sách và chế độ tiền lơng, các hợp đồng lao động và thuế thu nhập.
Nhận thức rõ đợc điều này. Công ty sản xuất và dịch vụ Thơng Mại Đông á đã sử dụng tiền lơng nh là một đòn bẩy, một công cụ hữu hiệu nhất để quản lý và khuyến khích nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động của cán bộ công nhân viên. Để từ đó giúp Công ty tăng nhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời thu nhập của ngời lao động cũng ngày càng tăng thêm.
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu ở Công ty, em đã cố gắng vận dụng lý luận đợc học kết hợp với việc phân tích công tác tổ chức tiền lơng của Công ty sản xuất và dịch vụ Thơng Mại Đông á để tìm ra những u điểm, nhợc điểm và hạn chế còn tồn tại. Từ đó mạnh dạn đa một số đề xuất hoàn thiện hơn công tác tổ chức tiền lơng của Công Ty.
Với điều kiện thời gian có hạn và kiến thức thực tế cha nhiều nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong muốn nhận đợc sự đóng góp ý kiến của giáo viên hớng dẫn cùng toàn thể các cán bộ phòng Tổ chức hành chính trong Công ty và các bạn sinh viên để bản khóa luận này đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hớng dẫn của thầy giáo, TS.
Nguyễn Xuân Thiên và các cán bộ phòng Tổ chức hành chính trong Công ty
mục lục
Lời mở đầu...1
* tính cấp thiết của đề tài...1
Chơng 1:...4
Cơ sở lý luận chung về tiền lơng...4
1.1- Cơ sở lý luận chung về tiền lơng trong doanh nghiệp ...4
2.1.4- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...30
2.3.1- Quỹ bảo hiểm xã hội...44
2.3.2- Quỹ bảo hiểm y tế . ...45