Quản lý tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp, nó luônđược xã hội quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớncủa nó Tiền công có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớingười lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúpđảm bảo được cuộc sống của bản thân và gia đình họ.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì tiền công chiếm mộtphần đáng kể trong chi phí sản xuất, và đối với một đấtnước thì tiền công là sự cụ thể hóa quá trình phân phối củacải vật chất do chính người trong xã hội tạo ra.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi sức laođộng trở thành hàng hóa thì tiền công là yếu tố quyết địnhrất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tiền công là một nhân tố vật chất quan trọngtrong việc kích thích người lao động tăng năng suất laođộng, hạ giá thành sản phẩm, động viên người lao độngnâng cao trình độ lành nghề, gắn trách nhiệm của người laođộng với công việc để từ đó nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 2Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi xí nghiệp,công ty hiện nay cần phải áp dụng hình thức trả công vàquản lý công như thế nào cho nó phù hợp với tính chất vàđặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để có thểthu được hiệu quả kinh tế cao và là đòn bẩy mạnh mẽ kíchthích đối với người lao động.
Trong thời gian thực tập tại Công ty KTCT thuỷ lợi La
Khê em đã đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài :"Quản lý
tiền lương và tiền công tại Công ty KTCT thuỷ lợi La Khê"
làm khoá luận tốt nghiệp.
Nội dung của khóa luận được trình bày ở 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lương
và tiền công
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tiền lương
tiền công tại Công ty
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác quản lý tiền lương tiền côngtại Công ty
Trang 3Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình tới côgiáo Nguyễn Thị Anh Đào, người đã hướng dẫn và chỉ bảocho em.
Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cácbác, các cô trong Công ty KTCT Thủy lợi Hà Tây đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận củamình.
Mặc dù đã cố gắng song do sự hạn chế về kiến thức vàthời gian nghiên cứu nên đề tài của em không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong được sự quan tâm đóng gópý kiến của các thầy giáo, cô giáo để đề tài của em đượchoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Thị
Phương Nga
K45 - QTKD
Trang 4CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN CÔNG
TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG VÀTIỀN CÔNG
1.1.1 Khái niệm và bản chất của tiềnlương và tiền công
Theo nghĩa rộng “Tiền công” bao trùm tất cả các hìnhthức bù đắp mà một doanh nghiệp dành cho người laođộng Nó bao gồm tiền lương, tiền hoa hồng, tiền thưởngvà các hình thức trả tiền khác.
Phần chính của tiền công là tiền lương do đó trongthực tiễn chúng ta thường dùng khái niệm tiền lương vớinghĩa là tiền công
Tiền lương (tiền công) là một phạm trù kinh tế, nó làsố tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao độngkhi họ hoàn thành một công việc gì đó Tiền lương có nhiềuquan điểm nhìn nhận khác nhau phụ thuộc vào từng thời kỳvà cách tiếp cận khác nhau.
Trang 5Đối với thành phần kinh tế nhà nước tư liệu lao độngthuộc sở hữu nhà nước, tập thể lao động từ giám đốc đếncông nhân đều là người bán sức lao động, làm thuê cho nhànước và được nhà nước trả công dưới dạng tiền lương Ởđây, tiền lương mà người lao động nhận được là số tiền màcác doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức nhànước trả theo hệ thống thang bảng lương của nhà nước quyđịnh Còn trong các thành phần, khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh, sức lao động đã trở thành hàng hóa vì người laođộng không có quyền sở hữu về tư liệu sản xuất mà họđang sử dụng, họ là người làm thuê cho các ông chủ, tiềnlương do các xí nghiệp, tổ chức ngoài quốc doanh trảnhưng việc trả lương ấy lại chịu tác động chi phối của thịtrường sức lao động Tiền lương trong khu vực này vẫnnằm trong khuôn khổ pháp luật và theo chính sách hướngdẫn của nhà nước, nhưng những thỏa thuận cụ thể giữangười lao động và người sử dụng lao động có tác động trựctiếp đến phương thức trả lương Thời kỳ này sức lao độngđược nhìn nhận thực sự như một hàng hóa, do vậy tiền
Trang 6lương không phải một cái gì khác mà chính là giá cả củasức lao động.
Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơbản của quá trình sản xuất nên tiền lương là vốn đầu tư ứngtrước quan trọng nhất, là giá cả sức lao động và là mộtphạm trù kinh tế, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khi thựchiện quá trình sản xuất Sức lao động là hàng hóa cũng nhưmọi hàng hóa khác, nên tiền công là phạm trù trao đổi, nóđòi hỏi phải ngang với giá cả các tư liệu sinh hoạt cần thiếtđể tái sản xuất sức lao động.
Như vậy, xét trên phạm vi toàn xã hội thì tiền lương làmột phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền kinh tếsản xuất hàng hóa nhiều thành phần hiện nay.
Với quan điểm mới này tiền lương đã đánh giá đúnggiá trị sức lao động, tiền tệ hóa tiền lương triệt để hơn, xóabỏ tính phân phối cấp phát và trả lương bằng hiện vật đồngthời khắc phục quan điểm coi nhẹ lợi ích cá nhân như trướckia, tiền lương đã được khai thác triệt để vai trò đòn bẩy
Trang 7kinh tế, nó kích thích người lao động gắn bó hăng say vớicông việc hơn.
Đối với người quản lý, tiền lương được coi như mộtcông cụ quản lý Tiền lương là một khoản cấu thành nêngiá thành của sản phẩm, do vậy nó là một khoản khấu trừvào doanh thu khi tính kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Tuy nhiên, tiền lương được chủ các doanhnghiệp dùng như một công cụ tích cực tác động tới ngườilao động Tiền lương gắn chặt với quy luật nâng cao năngsuất lao động và tiết kiệm thời gian lao động Bởi vì tăngnăng suất lao động là cơ sở để tăng tiền lương đồng thời làđộng lực thúc đẩy việc tăng số lượng và chất lượng sảnphẩm Tiền lương là lợi ích vật chất trực tiếp mà người laođộng được hưởng từ sự cống hiến sức lao động họ bỏ ra sẽcó tác dụng khuyến khích người lao động tích cực lao động,quan tâm hơn nữa đến kết quả lao động của họ Từ đó tạođiều kiện tăng năng suất lao động, thúc đẩy sản xuất pháttriển.
Trang 8Đối với người lao động, sức lao động thuộc quyền sởhữu của người lao động, góp phần tạo ra giá trị mới nêntrong phần thu nhập, tiền lương là khoản thu nhập chínhđáng của họ Tiền lương là phương tiện để duy trì và khôiphục năng lực lao động trước, trong và sau quá trình laođộng (tái sản xuất sức lao động) Tiền lương nhận được làkhoản tiền họ được phân phối theo lao động mà họ đã bỏra.
Tiền lương của người lao động còn thể hiện dưới dạngtiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế Tiền lươngdanh nghĩa là số lượng tiền tệ mà người lao động nhậnđược hàng tháng từ kết quả lao động của mình Số tiền nàynhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động vàhiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trìnhđộ, thâm niên ngay trong quá trình lao động Còn tiềnlương thực tế được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa, dịchvụ cần thiết mà người lao động có thể trao đổi được thôngqua tiền lương danh nghĩa của mình Do đó tiền lương thựctế không những liên quan đến tiền lương danh nghĩa mà
Trang 9còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả hànghóa và các công việc phục vụ.
Tóm lại, tiền lương là khoản tiền mà người sử dụnglao động trả cho người lao động khi hoàn thành công việcnào đó Tiền lương được biểu hiện bằng giá cả sức laođộng, người sử dụng lao động phải căn cứ vào số lượng laođộng cũng như mức độ phức tạp, chất độc hại của côngviệc để tính lương cho người lao động Tuy nhiên, trongbước đầu thay đổi hệ thống tiền lương dẫ dần theo kịpnhững yêu cầu đổi mới trong toàn bộ nền kinh tế nói chungcũng như doanh nghiệp nói riêng Nhà nước đã ban hànhnhiều văn bản hướng dẫn chi tiết về tiền lương và các chếđộ thực hiện trong mỗi doanh nghiệp, thể hiện là Nghị định28/CP ngày 28/3/1997 về chế độ tiền lương mới trongdoanh nghiệp Như vậy, tiền lương phải phản ánh đúng giátrị sức lao động, chỉ có như vậy, tiền lương mới phát huyhết được những vai trò to lớn của nó trong mỗi doanhnghiệp nói chung và trong nền kinh tế nói riêng.
Trang 101.1.2 Vai trò của tiền lương và tiền côngtrong doanh nghiệp
Như ta đã biết, tiền lương là thù lao trả cho người laođộng, trong doanh nghiệp nó đóng vai trò quan trọng trongviệc khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quảnhất, có tinh thần trách nhiệm trong công việc Khi lợi íchcủa người lao động được đảm bảo bằng các mức lương thỏađáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng động giữa người sử dụnglao động và người lao động, tạo cho người lao động cótrách nhiệm hơn trong công việc, tự giác hơn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà các nhàkinh tế gọi là “phản ứng dây chuyền tích cực của tiềnlương”.
Mặt khác tiền lương với tư cách là giá trị đầu vào quantrọng, là khoản mục lớn trong giá thành sản phẩm Đối vớidoanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất,mục đích của nhà sản xuất, là tối thiểu hóa chi phí, còn đốivới người lao động, tiền lương là mục đích và là lợi ích củahọ Với ý nghĩa này tiền lương không chỉ mang bản chất làchi phí mà nó trở thành phương tiện tạo ra giá trị mới, hay
Trang 11nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng sự sáng tạo, sức sảnxuất, năng lực của người lao động trong quá trình sản sinhra giá trị gia tăng.
Tiền lương là một phần chi phí, do vậy bất cứ doanhnghiệp nào cũng muốn trả lương thấp hơn nhưng với chấtlượng phải cao Chính vì sự mâu thuẫn giữa người chủdoanh nghiệp và người lao động như vậy luôn luôn cần cósự can thiệp của Nhà nước Nhà nước không can thiệp sâuvào các doanh nghiệp mà chỉ là người đứng giữa dàn xếpsao cho hai bên đều có lợi.
1.1.3 Nguyên tắc trả lương trong doanhnghiệp
Nhiệm vụ của tổ chức tiền lương là phải xây dựngđược chế độ tiền lương mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.Việc trả lương cho công nhân viên chức, người lao độngnói chung phải thể hiện được quy luật phân phối theo laođộng Vì vậy, việc tổ chức tiền lương phải đảm bảo đượccác yêu cầu sau:
Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừngnâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
Trang 12Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng.Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Vậy, nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương là cơsở quan trọng nhất để xây dựng được một cơ chế trả lương,quản lý tiền lương và chính sách thu nhập thích hợp trongmột thể chế kinh tế nhất định Ở nước ta khi xây dựng cácchế độ trả lương và tổ chức tiền lương phải theo cácnguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho những
người lao động như nhau
Với những công việc giống nhau, những người laođộng giống nhau về sự lành nghề, mức cố gắng và nhữngmặt khác thì cơ chế cạnh tranh sẽ làm cho mức lương giờcủa họ hoàn toàn giống nhau Đây là nguyên tắc đầu tiên cơbản nhất của công tác tiền lương Nguyên tắc này dựa trênquy luật phân phối theo lao động, căn cứ vào số lượng, chấtlượng lao động mà người lao động đã cống hiến để trảlương cho họ không phân biệt tuổi tác, giới tính, dân tộc
Trang 13Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng
nhanh hơn mức tăng của tiền lương bình quân
Đây là nguyên tắc quan trọng của tổ chức tiền lương,vì có như vậy mới tạo cơ sở cho việc giảm giá thành, hạ giácả và tăng tích lũy.
Nguyên tắc này xuất phát từ 2 cơ sở sau:
- Do các nhân tố tác động tới năng suất lao động(NSLĐ) tiền lương là khác nhau: tác động tới NSLĐ chủyếu là các nhân tố khách quan như thay đổi kết cấu nguồnlực, thay đổi quy trình công nghệ Các nhân tố này làm tăngNSLĐ mạnh mẽ hơn các nhân tố chủ quan Các nhân tố tácđộng tới tiền lương bình quân là các nhân tố chủ quan nhưngười lao động tích lũy được kinh nghiệm sản xuất nângcao được trình độ lành nghề, các nhân tố khách quan thì tácđộng ít và không thường xuyên Ví dụ như: cải cách chế độtiền lương, thay đổi các khoản phụ cấp.
- Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng cho nên tốc độtăng sản phẩm khu vực I (khu vực sản xuất các TLSX) phảilớn hơn tốc độ tăng sản phẩm của khu vực II (khu vực các
Trang 14TLTD) Tốc độ tăng của tổng sản phẩm xã hội (I+II) lớnhơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho năng suất lao độngxã hội phải tăng lên nhanh hơn sản phẩm của khu vực IItính bình quân trên đầu người lao động (cơ số của lươngthực tế) Ngoài ra sản phẩm của khu vực II không phải đemtoàn bộ để nâng cao tiền lương thực tế mà còn phải trích lạimột bộ phận để tích lũy Vì vậy, muốn tiền lương của côngnhân viên không ngừng nâng cao thì năng suất lao độngcũng không ngừng nâng cao và phải tăng với tốc độ caohơn tốc độ tăng của tiền lương.
Như vậy, trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũngnhư trong nội bộ doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sảnphẩm, tăng tích lũy thì không còn con đường nào khácngoài việc làm cho tốc độ tăng NSLĐ nhanh hơn tốc độtăng tiền lương bình quân Vi phạm nguyên tắc này sẽ tạokhó khăn trong phát triển sản xuất và nâng cao đời sốngcủa người lao động.
Trang 15Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền
lương giữa những người làm những nghề khác nhau trongnền kinh tế quốc dân.
Cơ sở của nguyên tắc này là căn cứ vào chức năng củatiền lương là tái sản xuất sức lao động, kích thích người laođộng, do vậy phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lươnggiữa các ngành, tiền lương bình quân giữa các ngành đượcquy định bởi các nhân tố:
- Nhân tố trình độ lành nghề của mỗi người lao động ởmỗi ngành: Nếu trình độ lành nghề cao thì tiền lương sẽcao và ngược lại, nếu trình độ lành nghề thấp thì tiền lươngsẽ thấp.
- Nhân tố điều kiện lao động: sự khác nhau về điềukiện lao động của các ngành sẽ dẫn đến tiền lương khácnhau Ví dụ người lao động làm việc trong các hầm mỏ cóđiều kiện làm việc khó khăn, độc hại thì sẽ có tiền lươngcao hơn so với lao động trong những điều kiện tốt hơn.
Trang 16- Nhân tố Nhà nước: do ý nghĩa kinh tế của mỗi ngànhphụ thuộc vào điều kiện cụ thể trong từng thời kỳ mà Nhànước tự ưu tiên nhất định.
- Nhân tố phân bổ khu vực sản xuất của mỗi ngànhkhác nhau, chẳng hạn: các ngành phân bổ ở những khu vựccó đời sống khó khăn, khí hậu, giá cả đắt đỏ thì tiền lươngphải cao hơn các vùng khác để đảm bảo đời sống cho ngườilao động.
1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG.
Có thể nói tiền công và tiền lương là vấn đề kháphức tạp đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung Nó chiphối nhiều mặt hoạt động của cán bộ công nhân viên trongcác doanh nghiệp, nhưng mặt khác nó lại chịu tác động củanhiều yếu tố Chính vì vậy muốn thực hiện tốt công tácquản lý tiền công và tiền lương thì đòi hỏi các cấp quản trịcủa công ty phải nghiên cứu đầy đủ các yếu tố sau đây:
Trang 17-Luật lao động: đó là các chính sách của Nhà nướcvà pháp luật quy định về mức lương tối thiểu, cách trảlương, thang lương, bảng lương Mỗi một quốc gia đều cóbộ luật lao động riêng để bảo vệ quyền lợi cho cả người laođộng và người sử dụng lao động.
- Thị trường lao động: hiện nay, do sự tồn tại của thịtrường lao động nên vai trò điều phối lao động của tiềnlương thể hiện ngày càng rõ nét Vì vậy tuỳ thuộc vào tìnhhình cung cầu trên thị trường lao động mà doanh nghiệp cóthể điều chỉnh mức lương cho phù hợp.
-Mức giá cả sinh hoạt: tiền lương phải phù hợp vớigiá cả sinh hoạt, đó là quy luật của bất cứ quốc gia nào trênthế giới Như chúng ta đã biết, tiền lương thực tế tỉ lệnghịch với giá cả sinh hoạt và tỉ lệ thuận với tiền lươngdanh nghĩa
Do đó mức giá cả sinh hoạt tăng lên thì tiền lươngthực tế giảm xuống Vì vậy các doanh nghiệp phải tăng tiềnlương danh nghĩa để đảm bảo đời sống cho công nhân.
Trang 18-Vị trí địa lý: sự chênh lệch tiền lương luôn tồn tạigiữa các khu vực địa lý khác nhau, cùng một công việc,cùng một ngành nghề nhưng ở những nơi khác nhau mứclương sẽ khác nhau Lý do chung là do giá cả sinh hoạt ởcác nơi đó là khác nhau Các doanh nghiệp nên lưu ý đếnyếu tố này để chi trả lương cho hợp lý.
- Năng suất lao động trong ngành và các hình thứckhuyến khích hoàn thành công việc trong ngành cũng ảnhhưởng rất lớn đến tiền lương Các hình thức thưởng tiềncho công nhân khi họ hoàn thành tốt công việc hoặc trảlương theo phần trăm số sản phẩm làm được sẽ giúp thu hútnhân viên và tạo động lực cho họ hăng say làm việc.
- Công đoàn: là một thế lực rất mạnh mà các cấp quảntrị phải thoả thuận trong các lĩnh vực như tiêu chuẩn để xếplương, các mức chênh lệch lương và phương pháp trảlương Bởi vì công đoàn là tổ chức bảo vệ quyền của ngườilao động trong đó có tiền lương.
- Đặc điểm hình thức lĩnh vực ngành kinh doanh sảnxuất: có một số ngành mà sự hoạt động của nó liên quan
Trang 19đến sự phát triển của đất nước nên rất được sự quan tâm vàkhuyến khích Vì vậy chính sách tiền lương cũng được lưuý giữa các ngành.
- Kiến thức kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên:người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thườngđược tính lương theo bậc, theo trình độ tay nghề, theo thâmniên công tác và theo kết quả làm việc.
Ngoài ra, tiền lương và tiền công còn chịu ảnh hưởngcủa tình hình làm ăn của công ty, các chính sách về nhân sựcủa doanh nghiệp, các tiêu chuẩn của ngành.
1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀNCÔNG TRONG DOANH NGHIỆP
Bất cứ doanh nghiệp nào khi thực hiện tính lương chocông nhân đều phải dựa vào một số văn bản, nghị định, quyđịnh của Nhà nước.
- Căn cứ vào Nghị định 26/CP ngày 25/5/1993.
- Căn cứ vào Nghị định của Chính phủ ngày18/11/1997 về mức lương tối thiểu số 10.2000.
- Căn cứ vào Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997.
Trang 20- Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành màcác công ty hay doanh nghiệp có thể lựa chọn và xây dựngphương án trả lương của mình.
1.3.1 Xây dựng hệ thống thang lươngbảng lương
Theo khoản 4 điều 5 Nghị định số 114/2002/NĐ-CP,doanh nghiệp tiếp tục áp dụng thang lương bảng lương quyđịnh tại Nghị định số 25/CP, NĐ số 26/CP ngày 23/5/1993của Chính phủ quy định tạm thời chế độ tiền lương mới củacông chức, viên chức Việc xây dựng thang lương, bảnglương được xác định theo các trình tự sau:
* Phân tích công việc:
- Tiến hành thống kê đầu tư các công việc theo từngchức danh đang sử dụng trong doanh nghiệp.
- Thu thập những thông tin chi tiết về từng vị trí côngviệc cụ thể để xác định nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, cácmối quan hệ của từng chức danh công việc và xác định cácyêu cầu chuyên môn về trình độ học vấn, kinh nghiệm làmviệc, kiến thức, kỹ năng, thể chất, điều kiện làm việc cầnthiết của từng công việc.
Trang 21* Đánh giá giá trị công việc:
Trên cơ sở phân tích công việc, tiến hành đánh giá giátrị công việc để xác định những vị trí công việc tương tựnhau có thể được tập hợp thành nhóm làm cơ sở xác địnhthang lương, bảng lương cho mỗi nhóm.
Các bước đánh giá giá trị công việc như sau:
- Lập danh sách các yếu tố công việc theo nhóm yếu tốcông việc chủ yếu về: kiến thức, kỹ năng, trí lực, thể lực vàcường độ lao động, môi trường, trách nhiệm Trong mỗinhóm yếu tố công việc, doanh nghiệp xác định cụ thể cácyếu tố thành phần theo các mức độ từ thấp đến cao Cácyếu tố công việc là cơ sở để so sánh giữa các vị trí côngviệc trong doanh nghiệp.
- Lựa chọn các vị trí để đánh giá: trên cơ sở danh sáchcác yếu tố công việc, đánh giá giá trị công việc cho từng vịtrí riêng biệt trong doanh nghiệp, đồng thời so sánh các yêucầu chuyên môn của từng vị trí.
- Đánh giá và cho điểm các mức độ của các yếu tố đểđánh giá và cho điểm các yếu tố thành phần theo các mức
Trang 22độ, trên cơ sở đó xác định thang điểm cho các yếu tố phùhợp với công việc.
- Cân đối thang điểm giữa các yếu tố nhằm đánh giámức độ phức tạp hay giá trị của mỗi yếu tố trong tổng thểcác yếu tố cấu thành công việc từ đó điều chỉnh lại thay đổicho hợp lý.
* Phân ngạch công việc
Sau khi phân tích, đánh giá giá trị từng công việc, tiếnhành nhóm các công việc có cùng chức năng và yêu cầukiến thức, kỹ năng tương tự nhau Mỗi nhóm công việcđược quy định thành một ngạch công việc tùy theo tầmquan trọng của nhóm công việc theo trình tự phân ngạchcông việc tiến hành theo các bước sau:
- Tập hợp các công việc riêng lẻ thành các nhóm côngviệc.
- Thiết lập các mức ngạch công việc và tiêu chuẩnphân ngạch.
- Quy định một ngạch công việc cho mỗi nhóm côngviệc.
Trang 23* Thiết lập thang lương, bảng lương cho từng ngạchcông việc
Thiết lập thang lương bảng lương trên cơ sở các thôngtin thu thập được và các yếu tố ảnh hưởng đã xem xét, việcthiết lập thang lương, bảng lương được tiến hành theo trìnhtự sau:
- Xác định các ngạch lương trong doanh nghiệp thôngqua việc lấy thông tin từ khâu phân ngạch công việc.
- Xác định số bậc lương trong mỗi ngạch căn cứ vàoviệc tính các điểm ưu thế theo kết quả làm việc và xem xétmức độ phức tạp cần có đối với thang lương, bảng lương.
- Quy định mức lương theo ngạch và theo bậc.
1.3.2 Lập kế hoạch quỹ lương
1.3.2.1 Khái niệm quỹ tiềnlương
Quỹ tiền lương là tổng số tiền dùng để trả lương chocán bộ công nhân viên chức do doanh nghiệp (cơ quanquản lý sử dụng) bao gồm:
Trang 24- Tiền lương cấp bậc (còn được gọi là bộ phận tiềnlương cơ bản hoặc tiền lương cố định).
- Tiền lương biến đổi: gồm tiền thưởng và các khoảnphụ cấp như: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lưu động, phụcấp độc hại
Trong năm kế hoạch mỗi đơn vị phải lập ra quỹ tiềnlương kế hoạch và cuối mỗi năm có tổng kết xem quỹlương báo cáo đã thực chi hết bao nhiêu.
Quỹ lương kế hoạch là tổng số tiền lương dự tính theocấp bậc mà doanh nghiệp, cơ quan dùng để trả lương chocông nhân viên chức theo số lượng và chất lượng lao độngkhi họ hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bìnhthường Quỹ tiền lương kế hoạch là cơ sở để xây dựng đơngiá tiền lương.
Quỹ tiền lương báo cáo là tổng số tiền thực tế đã chi,trong đó có những khoản không được lập trong kế hoạchnhưng phải chi cho những thiếu sót trong tổ chức sản xuất,tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bìnhthường mà khi lập kế hoạch chưa tính đến.
Trang 251.3.2.2 Cách xác định quỹ tiềnlương
* Xác định quỹ lương kế hoạch: quỹ lương kế hoạch
được xác định theo công thức sau:
VKH = [Lđb x TLmin DN x (Hcb + Hpc) + Vvc] x 12tháng
Trong đó:
VKH Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch
Lđb Lao động định biên: được tính trên cơ sởđịnh mức lao động tổng hợp của sản phẩmdịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi.
TLmin DN Mức lương tối thiểu điều chỉnh trong doanhnghiệp, do doanh nghiệp lựa chọn trong khuquy định
Hcb Hệ số cấp bậc công việc bình quân: đượcxác định căn cứ vào tổ chức sản xuất, tổchức lao động, trình độ công nghệ, tiêuchuẩn cấp bậc kỹ thuật, chuyên môn nghiệpvụ và định mức lao động.
Trang 26Hcp Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quânđược tính trong đơn giá tiền lương.
Vvc Quỹ tiền lương của bộ máy gián tiếp mà sốlao động này chưa tính trong định mức laođộng tổng hợp.
* Xác định quỹ lương báo cáo:
Quỹ lương báo cáo được xác định theo công thức:VBC = (VDG x CSXKD)+ Vpc + VBS + VTG
Trong đó:
VBC Tổng quỹ tiền lương năm báo cáo
VDG Đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩmquyền giao
CSXKD Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sảnphẩm hàng hóa thực hiện hoặc doanh thuVpc Quỹ các khoản phụ cấp lương và các chế độ
khác không tính trong đơn giá theo quy định,tính theo số lao động thực tế được hưởng vớitừng chế độ.
Trang 27VBS Quỹ tiền lương bổ sung, chỉ áp dụng vớidoanh nghiệp được giao đơn giá tiền lươngtheo đơn vị sản phẩm Quỹ này gồm: quỹtiền lương nghỉ phép hàng năm, nghỉ việcriêng, ngày lễ lớn, tết
VTG Quỹ tiền lương làm thêm giờ được tính theosố thực tế làm thêm nhưng không vượt quáquy định của Bộ luật lao động.
1.3.3 Xây dựng đơn giá tiền lương
Việc xác định đơn giá tiền lương được tiến hành theocác bước:
+ Xác định nhiệm vụ năm kế hoạch để xây dựng đơngiá, doanh nghiệp có thể chọn chỉ tiêu tổng sản phẩm, tổngdoanh thu, tổng lợi nhuận
- Xác định tổng quỹ lương kế hoạch.
- Xây dựng đơn giá (lựa chọn phương pháp)
Các phương pháp xây dựng đơn giá: (4 phương pháp):+ Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm
Vđg = Vgiờ x Tsp
Trang 28Trong đó:
Vgiờ Tiền lương giờ
Tsp Mức lao động của đơn vị sản phẩm.+ Đơn giá tính trên doanh thu
Vđg = Trong đó:
VKH Quỹ tiền lương kế hoạch
+ Đơn giá tính trên tổng thu trừ tổng chiVĐG =
+ Đơn giá tính trên lợi nhuận.VĐG =
Trong đó:
Căn cứ theo 4 phương pháp xây dựng đơn giá tiềnlương, cơ cấu tổ chức và đặc điểm riêng của từng đơn vị,doanh nghiệp tiến hành xây dựng đơn giá tiền lương theoquy định (Thông tư số 13/BLĐTB&XH ngày 10//1997).Các doanh nghiệp có các đơn vị hạch toán phụ thuộc thì
Trang 29xây dựng một đơn giá tiền lương tổng hợp, với doanhnghiệp gồm cả thành viên hạch toán độc lập và hạch toánphụ thuộc thì một hay nhiều đơn giá tùy thuộc vào loại hìnhsản phẩm dịch vụ là có thể quy đổi được hay không.
1.3.4 Xây dựng các hình thức trả lương
Các hình thức trả lương được thực hiện thông qua cácchế độ tiền lương Hiện nay ở nước ta có 2 loại chế độ tiềnlương là chế độ tiền lương cấp bậc và chế độ tiền lươngchức vụ Chế độ tiền lương cấp bậc là quy định của Nhànước mà doanh nghiệp áp dụng trả cho người lao động theochất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành mộtcông việc nào đó Trong chế độ tiền lương cấp bậc bao gồmthang lương, bảng lương, hệ số lương và mức lương.
Chế độ trả lương theo chức vụ là những quy định củaNhà nước áp dụng để trả lương cho cán bộ và nhân viênthuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Dựa trên những chế độ trả lương đó có các hình thứctrả lương sau:
Trang 301.3.4.1 Hình thức trả lương theothời gian
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối vớingười làm công tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuấtchỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc thiếtbị là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hànhđịnh mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chấtcủa sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng của sảnphẩm, sẽ không đem lại hiệu quả thiết thực.
Hình thức trả lương theo thời gian gồm 2 chế độ:
- Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn
Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn là chế độ trảlương mà tiền lương nhận được của mỗi công nhân do mứclương cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hayít quyết định Chế độ trả lương này áp dụng ở những nơikhó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá côngviệc chính xác.
Công thức tính như sau:LTT = LCB x T
Trang 31Trong đó:
LTT Lương thực tế người lao động nhận được.LCB Lương cấp bậc tính theo thời gian
T Thời gian lao động thực tế
Có 3 loại lương theo thời gian giản đơn là:
- Lương giờ: Tính theo mức lương cấp bậc giờ và sốgiờ làm việc.
- Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc ngày vàsố ngày làm việc thực tế trong tháng.
- Lương tháng: tính theo mức lương cấp bậc tháng.Chế độ tiền lương này có nhiều hạn chế vì tiền lươngkhông gắn với kết quả lao động, nó mang tính chất bìnhquân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làmviệc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máymóc thiết bị để tăng năng suất lao động.
Trang 32- Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng
Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trảlương theo thời gian và tiền thưởng khi đạt được những chỉtiêu về số lượng và chất lượng đã quy định Chế độ trảlương này thường được áp dụng đối với công nhân hụ làmcông việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnhthiết bị Ngoài ra, còn áp dụng đối với những công nhânchính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khíhóa, tự động hóa cao hoặc những công việc tuyệt đối phảiđảm bảo chất lượng.
Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấylương theo thời gian đơn giản (mức lương cấp bậc) nhânvới thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thưởng.
1.3.4.2 Hình thức trả lương theosản phẩm
So với hình thức trả lương theo thời gian thì hình thứctrả lương theo sản phẩm ngày càng chiếm được ưu thế vàsử dụng rộng rãi với nhiều chế độ linh hoạt bởi vì nó manglại hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh.
Trang 33Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương chongười lao động dựa trực tiếp vào số lượng và chất lượngsản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành Đây là hìnhthức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanhnghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sảnphẩm.
Hình thức này có những ưu điểm và ý nghĩa sau:
- Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vìtiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào sốlượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành Điều này sẽtác dụng làm tăng năng suất lao động của người lao động.
- Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếpkhuyến khích người lao động ra sức học tập, nâng cao trìnhđộ lành nghề, tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, pháthuy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suấtlao động.
- Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trongviệc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tínhtự chủ, chủ động trong làm việc của người lao động.
Trang 34Để hình thức trả lương theo sản phẩm thực sự pháthuy tác dụng của nó, các doanh nghiệp cần phải đảm bảođược các nguyên tắc sau đây:
+ Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứkhoa học.
+ Đảm bảo phục vụ tốt nơi làm việc.
+ Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của người laođộng.
Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức cơ bảnđang được áp dụng trong các khu vực sản xuất vật chất hiệnnay Việc tính lương cho người lao động được căn cứ vàođơn giá, số lượng, chất lượng sản phẩm.
Trang 35đầy đủ nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượnglao động, gắn tiền lương với kết quả sản xuất kinh doanhcủa mỗi người Do vậy, kích thích người lao động nâng caochất lượng lao động, khuyến khích họ học tập về văn hóa,kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề củamình Trả lương theo sản phẩm giúp cho cán bộ quản lýcông nhân và kết quả sản xuất kinh doanh dễ dàng hơn, gópphần thúc đẩy công tác quản lý, rèn luyện đội ngũ lao độngcó tác phong làm việc tốt.
Dưới đây là các chế độ trả lương của hình thức trảlương theo sản phẩm:
* Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ trả lương này được áp dụng khi người laođộng làm việc mang tính chất tương đối độc lập, có thểđịnh mức và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thểvà riêng biệt Tiền công của người lao động được tính theocông thức sau:
ĐG = hoặc ĐG = L x TTrong đó:
Trang 36Ưu điểm:
- Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ.
- Khuyến khích công nhân tích cực làm việc để nângcao năng suất lao động, tăng tiền lương một cách trực tiếp.
- Trả lương theo chế độ này thể hiện được rõ mối quanhệ giữa tiền công và kết quả lao động.
Nhược điểm:
- Dễ làm, công nhân chỉ quan tâm đến số lượng mà ítchú ý đến chất lượng của sản phẩm.
Trang 37- Nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt, ngườilao động sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật tư, nguyên liệuhay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị.
ĐG Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể
L Tổng số tiền lương tính theo cấp bậc côngviệc
Trang 38Ltt Tiền lương sản phẩm tập thể của cả tổ,nhóm
ĐG Đơn giá một đơn vị sản phẩm tính theo tậpthể
Qtt Số sản phẩm của cả tổ, nhóm trong tháng.Ưu điểm:
Khuyến khích công nhân trong tổ, nhóm nâng caotrách nhiệm trước tập thể, quan tâm đến kết quả cuối cùngcủa cả tổ.
Nhược điểm:
Sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyếtđịnh tiền lương của họ, do đó không khuyến khích nângcao năng suất cá nhân Mặt khác do phân phối tiền lươngchưa tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khỏe,thái độ lao động nên chưa thực hiện đầy đủ theo nguyêntắc phân phối theo số lượng và chất lượng lao động.
* Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Trang 39Chế độ này thường áp dụng đối với công nhân phụ màcông việc của họ ảnh hưởng nhiều đến kết quả sản xuất củanhững công việc chính hưởng lương theo sản phẩm.
Đơn giá được xác định theo công thức sau:ĐG =
Trong đó:
M Mức phục vụ của công nhân
ĐG Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếpL Lương cấp bậc của công nhân phụQ Mức sản lượng của công nhân chính.
Thu nhập của công nhân hưởng lương theo sản phẩmgián tiếp được tính như sau:
Lgt = ĐG x QTrong đó:
Lgt Lương của công nhân hưởng theo lương sảnphẩm gián tiếp.
ĐG Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp
Q Số sản phẩm mà công nhân chính sản xuấtđược.
Trang 40Tiền lương của công nhân phụ cũng có thể tính bằngcách lấy % hoàn thành vượt mức sản lượng của công nhânchính với cấp bậc của công nhân phụ.
Ưu điểm:
Do tiền lương của công nhân phụ lệ thuộc vào mứcnăng suất của các công nhân chính mà người đó phục vụ,do đó đòi hỏi công nhân phụ phải có trách nhiệm và tìmcách phục vụ tốt cho công nhân chính hoàn thành nhiệmvụ.
Nhược điểm:
Tiền lương của công nhân phụ phụ thuộc vào sảnlượng của công nhân chính nên nó phụ thuộc vào trình độlành nghề, thái độ làm việc của công nhân chính Vì vậychế độ tiền lương này không đánh giá chính xác năng lựccủa công nhân phụ.
* Chế độ lương khoán
Chế độ tiền lương này áp dụng cho những công việcnếu làm riêng từng chi tiết, từng bộ phận công việc theothời gian thì không có lợi về mặt kinh tế và thời gian không