1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC

75 779 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 533,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Sau những năm chuyển đổi các doanh nghiệp Việt Nam phải tự chủ tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phải tự hạch toán các chi phí để làmsao cho đạt lợi nhuận tối đa Sự cạnh tranh quyết liệt đã bắt các doanh nghiệpphải tìm ra các giải pháp mới để tồn tại và phát triển trên thơng trờng Mộttrong các biện pháp đợc các doanh nghiệp hiện nay đặc biệt chú ý là công táctiền lơng

Trong các khoản phải chi của doanh nghiệp thì tiền lơng là khoản chiếm một

tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí Do đó việc xây dựng và quản lý quỹ tiềnlơng của doanh nghiệp một cách hiệu quả sẽ góp phần làm giảm các chi phítiền lơng cha hợp lý từ đó làm giảm các khoản chi chung cho doanh nghiệp

Đồng thời bên cạnh việc giảm những khoản chi không hợp lý thì việc xây dựng

và quản lý quỹ tiền lơng một cách đúng đắn sẽ phát huy khả năng sáng tạo,năng lực quản lý, nâng cao trách nhiệm, tăng năng suất lao động cho cán bộcông nhân viên và sẽ làm đòn bẩy kinh tế quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Việc thực hiện các hình thức phân phối tiền lơngmột cách hợp lý, bảo đảm sự công bằng sẽ làm cho ngời lao động thấy mình đ-

ợc quan tâm và họ sẽ làm việc tốt hơn Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tếhiện nay yêu cầu về công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng cũng phải hếtsức năng động, đợc thờng xuyên bổ sung, sửa đổi cho phù hợp sao cho đảm bảophản ánh hết các yếu tố về sản xuất kinh doanh của đơn vị và gắn bó chặt chẽvới các lợi ích khác nhau

Trong thời gian thực tập tại phong Tổ chức cán bộ- Lao động tiền lơng củaTrung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam tôi đã nghiên cứu tìm hiểu xungquanh vấn đề xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng Qua quá trình nghiên cứu, tìmhiểu, khảo sát những hình thức, biện pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng tôi

xin có một vài ý kiến nhằm" Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ

tiền lơng tại Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam" trong chuyên đề

thực tập tốt nghiệp của mình

Hà Nội tháng 07 năm 2001 Sinh viên thực hiện:Bùi Xuân Tấn.

Lớp: CĐ- QTNL- K4

Trang 3

Tài liệu tham khảo

Giáo trình Quản trị nhân lực: PGS- PTS Phạm Đức Thành

Giáo trình kinh tế lao động: TS- Mai Quốc Chánh

Những văn bản quy định chế độ tiền lơng mới của Bộ LĐTB- XH

Hàng không dân dụng Việt nam những chặng đờng phát triển

Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt nam

Những quy chế trả lơng, trả thởng tại Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam

Xây dựng chế độ định mức lao động tại Trung tâm quản lý bay

Một số luận văn tham khảo của khoá trớc

Trang 4

lý luận cơ bản về quỹ lơng

1 Khái niệm về quỹ tiền lơng.

Quỹ tiền lơng là tổng số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho ngời lao động phù hợp với số lợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanh nghiệp mình phụ trách

2 .Kết cấu quỹ tiền lơng của doanh nghiệp.

Tiền lơng đợc chia theo một số kết cấu sau:

2.1.Kết cấu 1:

Quỹ tiền lơng đợc chia thành 2 bộ phận là bộ phận cơ bản và bộ phận biến đổi.-Bộ phận cơ bản gồm tiền lơng cấp bậc công việc có nghĩa là mức tiền lơng do các thang bảng lơng của từng ngành ,từng xí nghiệp quy định.Hệ thống thang bảng lơng này do Nhà nớc ban hành hoặc do xí nghiệp ,các hợp tác xã tự xây dựng trên cơ sử tham khảo thang bảng lơng của Nhà nớc quy định

-Bộ phận biến đổi bao gồm các loại phụ cấp ,các loại tiền thởng nằm cạnh tiền lơng cơ bản

Quan hệ giữa hai bộ phận này từ 70-750/0 tiền lơng cơ bản và từ 25-300/0 là bộ phận tiền lơng biến đổi

lệch Tuy nhiên những con số này đợc tính toán dựa vào mẫu căn cứ sau:

A- Nhiệm vụ sản xuất kì kế hoạch(giá trị tổng sản lợng,chủng loại sản phẩm phải sản xuất)

B- Năng suất lao động của từng loại công nhân

C- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ,kế hoạch năng suất lao động,số ngời làm việc ở thời kì đã qua (tham khảo để tính toán kỳkế hoạch.)

2.3.Kết cấu 3

Kết cấu chi tiết về các khoản mục thuộc thành phần quỹ tiền lơng.Kết cấu này có thể thay đổi một số khoản mục tuỳ theo từng nớc từng ngành từng doanhnghiệp không bắt buộc phải giống nhau

Trang 5

3 ý nghĩa của việc xây dựng và quản lí quỹ tiền lơngtrong điều kiện hiện nay.

Trong điều kiện hiện nay để tiền lơng phát huy đợc tác dụng tích tực của

nó thì trớc hết mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo tiền lơng của mình thực hiện tốtchức năng thấp nhất và cũng là chức năng quan trọng của tiền lơng là đảm bảo

đủ chi phí để tái sản xuất sức lao động ,tiền lơng phải nuôi sống đợc ngời lao

động,duy trì sức lao động của họ

Đối với các doanh nghiệp quỹ tiền lơng là một yếu tố chi phí của sảnxuất Còn đối với ngời cung ứng sức lao động quỹ tiền lơng và tiền lơng lànguồn thu nhập chủ yếu Mục đích của các nhà sản xuất là lợi nhuận còn mục

đích của ngời cung ứng sức lao động là tiền lơng Với ý nghĩa này tiền lơngkhông chỉ mang bản chất là chi phí mà nó đã trở thành phơng tiện tạo ra giá trịmới, hay nói đúng hơn là nguồn cung ứng sự sáng tạo sức sản xuất năng lực củalao động trong quá trình sản sinh ra giá trị ra tăng

Nh vậy tiền lơng là giá trị sức lao động ,là một yếu tố của chi phí sản xuất

Do đó muốn tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm thì cácdoanh nghiệp phải sử dụng quỹ tiền lơng của mình có kế hoạch thông qua ph-

ơng pháp xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng

Việc trả lơng cho công nhân viên trong các doanh nghiệp là trả dần theotừng tháng Do đó phần tiền lơng cha sử dụng đến phải đợc sử dụng có hiệuquả trong quá trình sản xuất Muốn làm tốt vấn đề này thì các doanh nghiệpphải lập kế hoạch quản lý nguồn vốn tạm thời này Nêú công tác này đợc thựchiện tốt sẽ dẫn đến sử dụng có hiệu quả đồng vốn, nâng cao hơn nữa kết quảsản xuất kinh doanh của đơn vị mình

Trong nền kinh tế thị trờng mọi yếu tố sản xuất đều trở thành hàng hoá, đã

là hàng hoá thì có thể trao đổi đợc bằng tiền Đồng tiền trở thành phơng tiệnquan trọng nhất đối với ngời lao động Do vậy khi ngời lao động đem bán sứclao động của mình cho ngời sử dụng lao động để đảm bảo cuộc sống thì tiền l-

ơng là mục đích, là sự cố gắng của họ Trong doanh nghiệp tiền lơng đóng vaitrò là đòn bẩy kinh tế, là yếu tố cơ bản quan trọng hàng đầu trong việc khuyếnkhích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động, khi đợc thoả mãn tiền lơngmột cách thích đáng ngời lao động tự thấy họ đợc trả công xứng đáng do vậy

họ hăng say lao động và ra sức phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng caonăng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu , góp phần giảm giá thành vànâng cao chất lợng sản phẩm Khi tiền lơng đã trở thành một yếu tố kích thíchmạnh mẽ nó là động lực gắn chặt ngời lao động với doanh nghiệp, khai thác hếtkhả năng tiềm ẩn của họ và đơng nhiên cũng làm cho ngời lao động quan tâmhơn đến kết quả lao động của mình làm ra

Trang 6

Trong thời kỳ hiện nay Nhà nớc ta đang thực hiện xoá bỏ bao cấp đối vớicác đơn vị sản xuất kinh doanh Các đơn vị này phải tự sản xuất kinh doanh tựhạch toán lỗ lãi để đóng góp vào ngân sách Nhà nớc Do vậy việc xây dựng vàquản lý quỹ lơng cho các đơn vị có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tếquốc dân để có thể kết hợp giữa phát triển toàn bộ nền kinh tế với đảm bảo haophí sức lao động cho ngời lao động.

Đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trờng, quá trình sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp luôn chịu sự tác động của các quy luật cạnh tranh, quyluật giá trị Cơ chế thị trờng rất khắc nghiệt, nó sẵn sàng đào thải những doanhnghiệp làm ăn thua lỗ, không hiệu quả Trong điều kiện đó chất lợng sản phẩm

và giá cả là những yếu tố quan trọng giúp cho sự đứng vững và phát triển củadoanh nghiệp

Để công nhân luôn gắn bó với doanh nghiệp, phát huy hết khả năng sángtạo, tinh thần trách nhiệm trong sản xuất,luôn tìm cách cải tiến mẫu mã chất l -ợng sản phẩm.Để làm đợc điều đó,các doanh nghiệp phải có một phơng phápquản lý có hiệu quả Trong công tác quản lý thì vấn đề quản lý quỹ tiền lơngcủa doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng Việc trả lơng cho ngời lao

động theo hình thức nào để kích thích họ trong sản xuất là điều đợc ngời sửdụng lao động quan tâm

II tiền lơng là bộ phận chính của quỹ lơng

1 Khái niệm về tiền lơng.

Tiền lơng hay tiền công là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh mối quan hệ

về kinh tế trong việc trả lơng ,trả công cho ngời lao động.Tiền lơng phụ thuộcvào kết quả của lao động, những mối quan hệ sản xuất mà trớc hết là quan hệ

về t liệu sản xuất quyết định Tiền lơng là vấn đề quan trọng trong các hoạt

động kinh tế Nó quan hệ chặt chẽ và ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất xãhội, đặc biệt là tái sản xuất

Trong xã hội t bản thì tiền công hay tiền lơng chính là sự thể hiện giá cả củasức lao động , nhng thực chất thì nhà t bản trả cho ngời công nhân tiền côngnhỏ hơn giá trị sức lao động anh ta bỏ ra và nhà t bản cớp không giá trị thặng

d đó Tiền lơng dới chế độ chủ nghĩa xã hội là một phần của thu nhập quốcdân, điều đó có nghĩa là ở tầm vĩ mô chỉ đợc phép phân phối cho tiêu dùngtrong phạm vi thu nhập quốc dân sản xuất Tốc độ tăng tiền lơng bình quânkhông đợc cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân Trong một giai

đoạn đặc biệt ngắn , nguyên tắc này có thể bị vi phạm, nhng trong một thờigian dài đó là quy luật thép cho cả tầm kinh tế vĩ mô Tiền lơng là bộ phận củathu nhập quốc dân, đợc nhà nớc phân phối cho ngời lao động, vì thế nó chịu

ảnh hởng của hàng loạt các nhân tố : Trình độ phát triển sản xuất , quan hệtích luỹ và tiêu dùng trong từng thời kỳ và chính sách của Nhà nớc nhằm thực

Trang 7

hiện các nhiệm vụ kinh tế chính trị và xã hội trong thời kỳ đó Trên đây ta thấyvai trò của Nhà nớc đối với vấn đề tổ chức và quản lý tiền lơng cho ngời lao

động đã thay thế vai trò của thị trờng và Nhà nớc dới chủ nghĩa t bản Vì từtrớc đến nay ta quan niệm rằng dới chủ nghĩa xã hội, ở nớc ta sức lao độngkhông còn là hàng hoá Nhà nớc đã căn cứ vào điều kiện của đất nớc trongtừng thời kỳ và các yêu cầu về tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động (độphức tạp của lao động và sức tiêu hao lao động) cũng nh các chính sách mụctiêu kinh tế trong từng thời kỳ cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, chiến l ợc vềcơ cấu ngành nghề, để xây dựng chính sách tiền lơng chung cho toàn bộ nềnkinh tế từ các đơn vị hành chính sự nghiệp đến các đơn vị sản xuất kinhdoanh

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay , sứclao động trở thành hàng hoá vì tồn tại các điều kiện mang tính chất tiền đề đểsức lao động trở thành hàng hoá đó là sự tách rời giữa quyền sở hữu và sử dụng

t liệu sản xuất , ngời lao động có quyền tự do làm chủ sức lao động của mình Trong các thành phần kinh tế t nhân cũng nh Nhà nớc giám đốc , công nhân,ngời làm thuê đều là ngời bán sức lao động và đợc trả công

Trong điều kiện của nền kinh tế nớc ta hiện nay thực chất của tiền lơng đợcnhìn nhận từ nhiều khâu của quá trình tái sản xuất:

Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình táisản xuất nên tiền công là giá cả của sức lao động và là phạm trù của sản xuấtyêu cầu phải tính đúng, tính đủ trớc khi thực hiện quá trình lao động và sảnxuất

Sức lao động là hàng hóa nên tiền lơng là phạm trù của trao đổi, nó đòi hỏiphải ngang giá với các t liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao

động

Sức lao động là một yếu tố của một quá trình tái sản xuất cần phải bù đắpsau khi đã hao phí nên tiền công phải đợc thực hiện thông qua quá trình phânphối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí lao động, hiệu quả lao động củangời lao động, do đó tiền công là phạm trù của phân phối

Sức lao động cần phải đợc tái sản xuất thông qua việc sử dụng các t liệusinh hoạt, thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân và do đó tiề.n công là một phạmtrù của tiêu dùng

Nh vậy tiền công hay tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp và baogồm chức năng sau:

2 Chức năng của tiền lơng:

Tiền lơng có các chức năng cơ bản sau:

Trang 8

+ Tiền lơng phải đảm bảo đợc tái sản xuất sức lao động (bao gồm cả táisản xuất giản đơn tức là khôi phục lại sức lao động và tái sản xuất mở rộng sứclao động).Điều này có nghĩa là: Với tiền lơng , ngời lao động không chỉ đủsống mà còn d để nâng cao trình độ về mọi mặt cho bản thân và con cái

họ ,thậm chí có một phần nhỏ để tích luỹ

+ Chức năng kích thích ngời lao động: Tiền lơng đảm bảo và góp phần tác

động để tạo ra cơ cấu lao động hợp lý trong toàn bộ nền kinh tế, khuyến khíchphát triển kinh tế ngành và lãnh thổ.Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế thu hút ngờilao động hăng say làm việc,là động lực thúc đẩy tăng năng suất , khuyến khíchnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ,gắn trách nhiệm cá nhân với tập thể

và công việc

+ Chức năng thanh toán của tiền lơng : Dùng tiền lơng để thanh toán cáckhoản chi tiêu phát sinh trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, giúp cho ngời lao

động có quyền tính toán các khoản sẽ hết bao nhiêu và họ sẽ tự điều chỉnh cân

đối chi tiêu cho hợp lý với số tiền họ nhận đợc khi kết thúc một quá trình lao

động

+ Tiền lơng là thớc đo mức độ cống hiến của ngời lao động , chức năngnày là sự biểu hiện của quy luật phân phối theo lao động

3 Các nguyên tắc trả lơng

Để phát huy tốt tác dụng của tiền lơng trong hoạt động sản xuát kinh doanh và

đam bảo hiệu quả cuả các doanh nghiệp , khi tổ chức tiền lơng cho ngời lao

động cần đạt dợc các yêu cầu cơ bản sau:

+ Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vậtchất tinh thần cho ngời lao động

+ Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao

+ Đảm bảo tính đơn giản , dễ hiểu ,dễ nhớ

Xuất phát từ những yêu cầu trên, công tác tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợccác nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động và gắn với hiệu

quả sản xuất kinh doanh

Nguyên tắc này đợc đề ra dựa trên cơ sở quy luật phân phối theo lao động.Nội dung của nguyên tắc này là trong cùng một điều kiện làm việc, cùngloại công việc của quá trình sản xuất, những công việc hao phí lao động nhnhau, lao động ngang nhau thể hiện khi so sánh thời gian lao động ,cờng độ lao

động, trình độ thành thạo của ngời lao động Sự so sánh đó là cơ sở phân biệt

đóng góp mức lao động Nội dung đợc thể hiện cụ thể là trong khi trả lơng cho

Trang 9

ngời lao động không phân biệt là nam hay nữ, già trẻ, không phân biệt dân tộchay tôn giáo.

Đây là nguyên tắc quan trọng cuả tổ chức tiền lơng với nguyên tắc này tiềnlơng mới thực hiện đợc yêu cầu của quy luật phân phối theo lao động

Mặt khác thực hiện nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngời lao độnghăng hái sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuấtkinh doanh

Nguyên tắc 2: Tổ chức tiền lơng phải đảm bảo đợc tốc độ tăng năng suất

lao động lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân

Nguyên tắc này xuất phát từ hai cơ sở sau:

+ Do nhân tố động tới năng suất lao động chủ yếu là các nhân tố kháchquan nh thay đổi kết cấu nguồn nhân lực, nguồn lao động, thay đổi quy trìnhcông nghệ Các nhân tố tác động đến tiền lơng bình quân chủ yếu là do cácnhân tố chủ quan nh ngời lao động tích luỹ đợc kinh nghiệm sản xuất, nâng caotrình độ lành nghề, các nhân tố khách quan thì tác động ít , không thờng xuyên( VD nh : cải cách chế độ tiền lơng, thay đổi các khoản trợ cấp…).)

+ Do yêu cầu tái sản xuất mở rộng cho nên tốc độ tăng tổng sản phẩm củakhu vực I ( khu vực sản xuất các t liệu sản xuất ) phải lớn hơn tốc độ tăng tổngsản phẩm của khu vực II ( khu vực sản xuất các t liệu tiêu dùng) và do đó sựphát triển của cả kết quả sản xuất của hai khu vực( I + II) phải nhanh hơn khuvực II Trong đó kết quả sản xuất của hai khu vực là cơ sở để tính năng suất lao

động khu vực II một phần tích luỹ tái sản xuất mở rộng ,phần còn lại trả côngcho ngời lao động dới hình thức tiền lơng Nh vậy tốc độ tăng của năng suất lao

động cao hơn tốc độ tăng của tiền lơng là một đòi hỏi tất yếu

Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ về tiền lơng giữa các ngành kinh tế

quốc dân

Cơ sở của nguuyên tắc : Căn cứ vào chức năng cuả tiền lơng là tái sản xuấtsức lao động, khuyến khích ngời lao động, do vậy phải đảm bảo hợp lý mốiquan hệ về tiền lơng giữa các ngành thông qua chỉ tiêu bình quân giữa cácngành Tiền lơng bình quân giữa các ngành đợc quy định bởit các nhân tố:+ Nhân tố trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mỗingành,nếu trình độ lành nghề cao thì tiền lơng bình quân sẽ cao và ngợc lại nếutrình độ lành nghề thấp thì tiền lơng sẽ thấp

+ Nhân tố điều kiện lao động : Sự khác nhau về điều kiện giữa các ngành

sẽ dẫn tới tiền lơng khác nhau Ngời làm việc trong điều kiện độc hại thì tiền

l-ơng sẽ cao hơnngời làm việc trong điều kiện thuận lợi tốt hơn

Trang 10

+ Nhân tố Nhà nớc : Do ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành phụ thuộc vào

điều kiện cụ thể từng thời kỳ mà Nhà nớc thứ tự u tien nhất định

+ Nhân tố phân khu vực sản xuất mỗi ngành khác nhau nên tiền lơngmỗi ngành khác nhau Chẳng hạn các ngành phân bố ở khu vực mà bình quân

đời sống khó khăn ,khí hậu xấu, giá cả đắt đỏ thì tiền lơng phải cao lên

Nguyên tắc 4: Đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động của con ngời là

toàn bộ thể lực, tinh thần , trạng thái tâm sinh lí , thể hiện trình độ nhận thức,

kỹ năng lao động Phơng pháp lao động là một trong ba yếu tố của quá trìnhsản xuất và là yếu tố quan trọng nhất

Mọi sản xuất của xã hội chỉ có thể đợc duy trì và mở rộng với điều kiệnkhông ngừng tái sản xuất sức lao động ( tái sản xuất giản đơn và mở rộng).Theo quan niệm hiện nay tiền lơng là giá cả sức lao động phải đảm bảo táisản xuất sức lao động

Các nguyên tắc trên dù thực hiện tốt mà không đảm bảo điều sau đây thìkhông có ý nghĩa, việc trả lơng phải:

+ Không thấp hơn mức lơng tối thỉểu Nhà nớc tuyên bố, cụ thể ở từngngành từng khu vực Ngời lao động đi làm thêm giờ thì phải trả thêm lơng + Đơn vị trả lơng và các khoản phụ cấp cho ngời lao động trực tiếp đầy

đủ đúng hẹn tại nơi làm việc và bằng tiền mặt

+ Khi đơn vị bố trí ngời lao động tạm thời chuyển sang nơi làm việchoặc công việc khác thì phải trả lơng cho ngời lao động không thấp hơn côngviệc trớc

+ Khi đơn vị phá sản hoặc giải thể thanh lí thì tiền lơng phải đợc u tiênthanh toán cho ngời lao động

Trang 11

4 Các hình thức trả lơng.

Hiện nay trong các xí nghiệp do sự khác nhau về điều kiện sản xuất kinhdoanh nên các hình thức, chế độ trả lơng đợc áp dụng không giống nhau, cóhai hình thức áp dụng là:

* Hình thức trả lơng theo thời gian

Tiền lơng trả theo thời gian đợc áp dụng cho những công việc không tính

đợc lao động cụ thể, nó thể hiện theo các thang bậc lơng mà Nhà nớc quy

định và đợc trả theo thời gian làm việc thực tế Phạm vi áp dụng của hình thứcnày chủ yếu gồm khu vực hành chính sự nghiệp, những ngời làm công tácnghiên cứu, quản lý, sửa chữa máy móc thiết bị và bộ phận phục vụ sản xuất,những ngời sản xuất trong dây truyền công nghệ nhng tại đó không tính đợc

định mức Trả lơng thời gian bao gồm hai loại sau:

+ Hình thức tiền lơng trả theo thời gian đơn giản: Là hình thức trả lơngcho ngời lao động chỉ căn cứ vào bậc lơng và thời gian thực tế làm việckhông xét đến thái độ và kết quả của công việc

+ Trả lơng theo thời gian có thởng: Ngoài tiền lơng theo thời gianđơngiản ngời lao động còn nhận đợc một khoản tiền thởng dokết qủa tăng năngsuất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm vật t và hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ

Công thức trả lơng theo thời gian:

Tiền lơng theo thời gian=Lơng cấp bậc theo thời gian xThời gian lao

động thực tế.

* Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sảnxuất kinh doanh, tiền lơng trả theo sản phẩm là tiền lơng mà ngời công nhânnhận đợc phụ thuộc vào đơn giá sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất ratheo đúng quy cách chất lợng

Hình thức trả lơng theo sản phẩm bao gồm 5 chế độ tiền lơng:

+ Tiền lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp

+ Tiền lơng theo sản phẩm của tập thể

+ Tiền lơng sản phẩm gián tiếp

Trang 12

+ Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến

+ Tiền lơng khoán

Ưu điểm: Hình thức trả lơng theo sản phẩm là một phơng pháp xác định

lơng khoa học, có tác dụng kích thích mạnh mẽ ngời lao động làm việc( tiền

l-ơng của họ ít hay nhiều là do kết quả lao động của họ quyết định) là cơ sở đểxác định trách nhiệm của mỗi ngời, thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến tổ chứcsản xuất , tổ chức lao động, tổ chức quản lý

Nh

ợc điểm lớn nhất của hình thức trả l ơng này là: Xây dựng mức lao

động tiên tiến hiện thực rất khó khăn, khó xác định đơn giá chính xác , khối ợng tính toán rất phức tạp, công nhân dễ phát sinh t tởng chạy theo khối lợng ,

- Bảo đảm các yếu tố vật chất cho ngời lao động, cải thiện điều kiện lao

động làm việc

- Xây dựng và kiện toàn một số chế độ, thể chế cần thiết khác

Theo quy định hiện nay: Giám đốc các doanh nghiệp có quyền lựa chọncác hình thức trả lơng( lơng thời gian, lơng sản phẩm, lơng khoán ) và chủ

động trả lơng phù hợp với từng tập thể hoặc cá nhân ngời lao động trongdoanh nghiệp Nhng lựa chọn hình thức và chế độ trả lơng nào có hiệu quả lạihoàn toàn không đơn giản, vì mỗi hình thức, mỗi chế độ trả lơng có những unhợc điểm nhất định và đợc áp dụng trong những điều kiện môi trờng nhất

định

5 Vai trò của tiền lơng:

Tiền lơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống ngời lao động,

nó quyết định sự ổn định và phát triển kinh tế gia đình họ Tiền lơng là nguồn

để tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động Vì vậy nó có tác dụng rất lớn

đến thái độ của họ đối với sản xuất cũng nh xã hội Tiền lơng cao họ sẽ nhiệttình hăng say làm việc, ngợc lại tiền lơng thấp sẽ làm họ chán nản, oán tráchxã hội không quan tâm đến công việc của doan nghiệp Vì vậy tiền công, tiềnlơng không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của chính sáchxã hội Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý xã hội thì tiền lơng lànguồn sống của ngời lao động, nên nó là một đòn bẩy kinh tế cực kỳ quantrọng Thông qua chính sách tiền lơng Nhà nớc có thể điều chỉnh nguồn lao

động giữa các vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta

Trang 13

Song vấn đề quan trọng ở tầm quốc gia, là các chính sách tiền lơng có vịtrí quyết định trong quá trình tạo động lực cho ngời lao động trong xã hội và

có ảnh hởng quyết định đến năng lực của đất nớc trong các thời kỳ sau Nócũng là nhân tố quyết định đến tâm t tình cảm của nhân dân đối với chế độXHCN

Xét trên phạm vi doanh nghiệp, tiền lơng đóng vai trò quan trọng trongviệc kích thích ngời lao động phát huy mọi khả năng lao động sáng tạo của

họ, làm việc tận tụy cao đối với công việc, tiền lơngcao hay thấp sẽ có tác

động đến tình cảm, ý thức công việc của họ đối với xí nghiệp Đặc biệt trongcơ chế thị trờng hiện nay, khi mà phần lớn lao động đợc tuyển dụng trên cơ sởhợp đồng lao động, ngời lao động sẽ tự do bán sức lao động cho nơi nào mà

họ cho là có lợi nhất Vì vậy, chính sách tiền lơng cũng là một trong các

ph-ơng tiện quan trọng để có thể đảm bảo cho doanh nghiệp có một đội ngũ lao

động lành nghề hay không Tiền lơng là nguồn sống của ngời lao động, họ đilàm là đợc hởng lơng và muốn đợc hởng lơng cao, vì vậy nó đợc sử dụng nhmột đòn bẩy kinh tế một công cụ của quản lý bằng phơng pháp kinh tế trong

xí nghiệp Thông qua tiền lơng ngời lãnh đạo hớng ngời lao động làm việctheo ý mình nhằm tổ chức sản xuất hợp lý, tăng cờng kỷ luật lao động cũng

nh khuyến khích giữa những ngời lao động tăng năng suất

Trong các xí nghiệp công nghiệp tiền lơng là một bộ phận trong giáthành sản phẩm hàng hoá Vì vậy, yêu cầu giảm tới mức hợp lý khoản tiền l-

ơng trong một đơn vị sản phẩm không có nghĩa là giảm tiền lơng của ngời lao

động mà phải dựa trên cơ sở cải tiến sản xuất, tổ chức quản lý, tinh giảm bộmáy quản lý, sắp xếp hợp lý lao động nhằm tận dụng tới mức tối đa khả nănglao động của xí nghiệp, tăng năng suất lao động đảm bảo cho ngời lao động

có việc làm thờng xuyên và đạt mức trung bình cần thiết

Nh vậy, tiền lơng đóng một vai trò đặc biệt trong doanh nghiệp, nókhông chỉ đảm bảo đời sống cho ngời lao động tái sản xuất sức lao động màcòn là một công cụ để quản lý doanh nghiệp, một đòn bẩy kinh tế đầy hiệulực Tuy nhiên, chỉ trên cơ sở áp dụng đúng đắn chế độ tiền lơng đảm bảonguyên tắc của nó thì mới phát huy đợc mặt tích cực và ngợc lại sẽ làm ảnh h-ởng xấu đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp

iii phơng pháp xây dựng và sử dụng quỹ tiền lơng

ở các doanh nghiệp hiện nay.

1 Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng ở các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay.

Theo quy định hiện nay Nhà nớc không trực tiếp quản lý tổng quỹ lơngcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lơng Quỹtiền lơngcủa doanh nghiệp đợc hình thành khác nhau qua từng thời kỳ

Các phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng

Trang 14

a Ph ơng pháp xây dựng quỹ l ơng dựa vào tiền l ơng bình quân và số l -

b Ph ơng pháp xác định quỹ l ơng dựa vào khối l ợng sản xuất kinh doanh.

Từ năm 1992 cho đến khi có quyết định217- HĐBT giao quyền tự chủsản xuất kinh doanh cho các đơn vị cơ sở, các doanh nghiệp sản xuất xâydựng quỹ tiền lơng hàng năm của mình dựa vào khối lợng sản xuất kinhdoanh Phơng pháp xây dựng quũylơng này dựa vào công thức:

Q TLKH =ĐGTL x K

Trong đó:

Q TLKH: Quỹ tiền lơng kế hoạch của doanh nghiệp một năm

K: Khối lợng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm.

Kế hoạch đợc tính theo giá trị: Tổng sản lợng, sản lợng hàng hoá, hoặctính theo hiện vật ( m, kg, tấn, chiếc )

ĐGTL: Đơn giá tiền lơng( Định mức chi phí tiền lơng trên một

đơn vị khối lợng sản xuất kinh doanh) và đợc xác định bằng công thức:

Q CNBC + Q PVBC +Q QLBC

ĐGTL=

K Trong đó:

Q CNBC : Quỹ lơng định mức của công nhân công nghệ.

QPVBC :Quỹ lơng định mức của công nhân phục vụ sản xuất

QQLBC: Quỹ tiền lơng định mức của lao động quản lý

K: Khối lợng sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp đợc tínhtheo giá trị: Tổng sản lợng, sản lợng hàng hoá

Phơng pháp xây dựng quản lý này đã khắc phục tính chất bình quân baocấp cũ Nó mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp trên lĩnh vực sản xuất vàtiền lơng Nhng việc định mức đơn giá tiền lơng và xác định khối lợng sản xuấtkinh doanh là rất khó khăn, phức tạp và Nhà nớc vẫn phải can thiệp trực tiếp

Trang 15

nh: quản lý định mức, hệ thống thang bảng lơng cứng và quy định các loại phụcấp cùng điều kiện áp dụng Nói một cách khác Nhà nớc vẫn quản lý chặt chẽ

đầu vào Nhng về thực chất Nhà nớc chỉ quản lý đợc khối lợng sản xuất kinhdoanh Nhà nớc cha dùng tiền để quản lý kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh

C1: Là chi phí khấu hao cơ bản

C2: Là chi phí vật t, nguyên liệu, năng lợng

E: Các khoản nộp cho Nhà nớcQTL+D : Quỹ tiền lơng và các quỹ khác nh quỹ phát triển sảnxuất, quỹ phúc lợivà quỹ khen thởng

Thực chất của phơng pháp này là Nhà nớc chỉ quản lý đầu ra trên cơ sở xác

định các thông số cho doanh nghiệp nh tiền lơng tối thiểu là 210.000 đồng/tháng (theo Thông t số 06/ TC- TCDN ngày24/02/1997của Bộ tài chính vàNghị định số 03/ 2001/NĐ- CP-sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị địnhsố28/CP ngày 28/03/1997) bỏ qua một số phụ cấp ở đầu vào nh phụ cấp khuyếnkhích làm lơng sản phẩm, tiền lơng từ quỹ nộp bảo hiểm là 15% tổng quỹ lơng,tháng lơng coi nh là một thông số

Xây dựng tiền lơng theo phơng pháp này giúp doanh nghiệp nh chủ động

đợc nguồn động viên vật chất đối với ngời lao động, mặt khác cũng có điềukiện để hình thành các quỹ ở doanh nghiệp( kể cả quỹ dự trữ) Nhng phơngpháp này cũng nổi lên một số nhợc điểm cơ bản là Nhà nớc không quản lý đ-

ợc thu chi của doanh nghiệp, chi phí tài sản cố định còn quá thấp so với thực

tế Cha bóc tách đợc lợi thế của doanh nghiệp thuộc các loại khác nhau Qúatrình thực tế hình thành quĩy lơng tổng hợp lại xảy ra với quá trình đầu tiên b-

ớc vào sản xuất vì ngời sử dụng lao động ký hợp đồng lao động đã nêu mứcchi phí tiền lơng trong hợp đồng lao động

Do đó nhiều doanh nghiệp đã hình thành quỹ tiền lơng cao hơn( khôngphải do hiệu quả) để chia nhau ra, đã ăn vào vốn Ngợc lại một số doanh

Trang 16

nghiệp làm ăn kém hiệu quả lại vin vào không lãi để giảm tiền lơng và thunhập của ngời lao động.

d Ph ơng pháp xây dựng quỹ l ơng căn cứ vào đơn giá tiền l ơng.

Từ cuối năm 1990 đến nay theo QĐ317/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ ởng ngày 1/9/1990 có một số thay đổi nh sau:

tr Các doanh nghiệp tự xây dựng quỹ lơng của mình dựa vào đơn giá tiềnlơng có điều chỉnh tuỳ thuộc vào sự biến động của thị trờng

- Nếu sản phẩm do doanh nghiệp tự định giá thì đơn giá tiền lơng đợctính bằng tỷ lệ tiền lơng, trên đơn giá bán ra một đơn vị sản phẩm( nếu sảnphẩm ổn định), là tỷ lệ tiền lơng trên tổng doanh thu( nếu sản phẩm không ổn

định)

- Tiền lơng phải là nguồn còn lại sau khi đã trừ đi các khoản nộp nghĩa

vụ và trích nộp các quỹ hợp lý Quỹ tiền thởng đợc không đợc phép lớn hơn50% quỹ tiền lơng thực tế Doanh nghiệp không đợc lấy bất kỳ nguồn thởngnào klhác

- Tiền lơng, tiền thởng của giám đốc không đợc lớn hơn 3 lần tiền thởngbình quân trong doanh nghiệp

Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp phải đăng ký với Ngân hàng

e Ph ơng pháp giao khoán về tiền l ơng của doanh nghiệp.

Giao khoán quỹ tiền lơngở các doanh nghiệp thể hiện với một chi phítiền lơng nhất định đòi hỏi ngời lao động phải hoàn thành một khối lợng côngviệc, số lợng sản phẩm với chất lợng quy định trong thời gian nhất định

Giao khoán quỹ lơng kích thích ngời lao động quan tâm tới kết quả sản xuất,tiết kiệm lao động sốngvà làm cho doanh nghiệp tự chủ hơn trong sản xuất

Để có thể thực hiện công tác giao khoán quỹ lơng cần phải xác định đơn giátổng hợp

ĐG TH =ĐG i +CF QL +CF PV

Trong đó:

ĐGTH: Đơn giá tổng hợp cho một sản phẩm cuối cùng

ĐGi: Đơn giá bớc công việc thứ i

CFQL: Chi phí quản lý cho một đơn vị sản phẩm

CFPV: Chi phí phục vụ cho một đơn vị sản phẩm

Ngoài ra trong đơn giá có tính thêm tỷ lệ thởng trong đơn giá, hệ số trợtgiá

Từ đó tính ra đợc quỹ tiền lơng của đơn vị là:

Trang 17

Sau đó đơn vị tiến hành chia lơng cho ngời lao động

2 Ph ơng pháp quản lý quỹ l ơng trong các doanh nghiệp hiện nay.

Để đánh giá hiệu quả của công tác quản lý quỹ tiền lơng của các doanhnghiệp hiện nay, chủ yếu ngời ta căn cứ vào việc áp dụng các hình thức chia l-

ơng phù hợp sao cho khuyến khích ngời lao động Mặt khác doanh nghiệpphải tạo nguồn tiền lơng hợp lý, tăng thu nhập cho ngời lao độngmà không viphạm các chế độ chính sách, bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp

Quy trình chia l ơng: Với tổng quỹ lơng có thể sử dụng, doanh nghiệptiến hành chia lơng cho từng ngời

- Trớc hết là tính tiền lơng bình quân toàn doanh nghiệp trong một năm(cụ thể hoá cho từng ngời)

- Chia tổng quỹ tiền lơng ra làm hai khu vực : Lao động trực tiếp và lao

động gián tiếp, xác định tiền lơng bình quân từng ngời ở khu vực trong mộtnăm

- Chia lơng trong khu vực gián tiếp ( tính theo dồng /ngời/tháng)

- Chia lơng trong khu vực trực tiếp( tính theo đồng/ngời/ tháng)

Cuối cùng là so sánh mức thu nhập tiền lơng giữa lao động trực tiếp và lao

động gián tiếp thời kỳ trớc và sau, đảm bảo tốc độ tăng tiền lơng bình quâncủa cán bộ khoa học kỹ thuật phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng của côngnhân sản xuất, thời kỳ sau phải cao hơn thời kỳ trớc, tốc độ tăng năng suất lao

động phải lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân( thu nhập bình quân)của toàn doanh nghiệp

Tóm lại, quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế tự chủ kinhdoanh , hoạt động của các doanh nghiệp cần phải tiến hành đổi mới thực sựcác phơng pháp quản lý kinh tế Nhà nớc không bao cấp cho các doanhnghiệp mà doanh nghiệp phải tự thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh, lấythu bù chi và phải đảm bảo có lãi vì Nhà nớc không bù lỗ Các doanh nghiệpphải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, quan tâm đến thị hiếu khách hàng, phảitìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động để nâng caochất lợng và hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị tr-ờng Tiền lơng là một phần quan trọng trong giá thành sản phẩm và dịch vụnên yêu cầu đặt ra là phải sử dụng quỹ tiền lơng có hiệu quả Tiền lơng củangời lao động không giảm đi nhng tăng lên phải hợp lý so với mức tăng củanăng suất lao động, không ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Trang 18

Do vậy các doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện công tác xây dựng và quả

lý quỹ lơng

Các phơng pháp xây dựng và sử dụng quỹ tiền lơng đều có những u nhợc

điểm nhất định song phụ thuộc vào từng loại hình kinh doanh, đặc điểm kinhdoanh của doanh nghiệp mà áp dụng cụ thể Đối với doanh nghiệp thơng mạidịch vụ thì sử dụng chủ yếu hình thức giao khoán quỹ tiền lơng theo đơn giákhoán sản phẩm, phân phối lơng theo hình thức lơng thời gian và sản phẩmtập thể

Mục tiêu cuối cùng của công tác tiền lơng là đảm bảo tiền lơng phản ánh

đúng kết quả lao động, kết quả kinh doanh, đảm bảo tính công bằng hợp lý,

đảm bảo tốc độ tăng của tiền lơng bình quân của doanh nghiệp chậm hơn tốc

độ tăng năng suất lao động Để đảm bảo các yêu cầu tiền lơng của mỗi ngời

sẽ tăng lên do quỹ tiền lơng của họ cũng tăng lên

Mặt khác bên cạnh những doanh nghiệp làm tốt công tác xây dựng vàquản lý quỹ tiền lơng còn có không ít các doanh nghiệp làm cha tốt bởi nhữngnguyên nhân khách quan cũng nh chủ quan Hệ thống chính sách tiền lơngcủa nhà nớc vẫn còn trong giai đoạn điều chỉnh đổi mới, hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp cha mang tính ổn định, trình độ và kinh nghiệmcủa cán bộ làm công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng còn thấp cha coitrọng đúng mức lợi ích kinh tế của ngời lao động Vì vậy, không ngừng hoànthiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng là một tất yếu khách quan

đối với mỗi doanh nghiệp

Trang 19

Ngành hàng không dân dụng Việt Nam ra đời khi Cục hàng không dândụng Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 666/TTg (ngày 15/01/1956) củaThủ tớng nớc Việt nam dân chủ cộng hoà (Nay là nớc CHXHCNVN) CụcHKDDVN lúc đó trực thuộc Thủ tớng Chính phủ nhng tạm thời đặt dới sự chỉ

đạo của Bộ Quốc phòng và quân uỷ Trung ơng Mặc dù thiếu thốn về ngời,trang thiết bị nhng để thực hiện nhiệm vụ Cục HKDDVN đã nhanh chóng tổchức đợc một số bộ phận công tác chủ yếu trong đó có Quản lý bay Sau đócùng với sự phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam bộ phậnquản lý bay đợc nâng cấp thành Cục quản lý bay trực thuộc Cục HKDDVN.Theo quyết định số 1888-QĐ-TCB-LĐ (Ngày 15/10/1990) Cục quản lý bay

đợc đổi tên thành công ty QLBDDVN trực thuộc Tổng công ty Hàng khôngViệt Nam

Trung tâm quản lý bay DDVN đợc chính thức thành lập từ ngày20/04/1993 theo quyết định của Bộ trởng Bộ GTVT với các đặc trng:

Trang 20

15/1998/QĐ-nhà nớc hoạt động công ích với vốn điều lệ tại thời điểm thành lập là517.416.000.000đ Trung tâm vẫn trực thuộc Cục HKDDVN Trụ sở chính đặttại sân bay Gia Lâm- Huyện Gia Lâm- Hà Nội nhng đổi tên giao dịch quốc tếthành VIET NAM AIR TRAFFIC MANAGEMENT (VATM).

1 Chức năng , nhiệm vụ của Trung tâm QLBDDVN

Trung tâm QLBDD Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt độngcông ích trực thuộc Cục HKDDVN đợc Cục trởng cục HKDDVN uỷ quyềnquản lý nhà nớc chuyên ngành QLBDD, cung cấp dịch vụ không lu và cácdịch vụ khác có liên quan cho các hãng hàng không trong- ngoài nớc Chứcnăng, nhiệm vụ của trung tâm QLBDDVN đợc quy định phù hợp với luậtHKDDVN và các văn bản dới luật có liên quan

1.1 Chức năng

Trung tâm quản lý bay DDVN có hai chức năng cơ bản sau:

Thứ nhất: Quản lý, điều hành bay đối với tất cả các máy bay dân dụngtrên vùng trời nớc CHXHCN Việt Nam và không phận đợc phân công

Thứ hai: Cung cấp dịch vụ không lu trong vùng thông báo bay(FIRs FlyInformation Regions) Hà Nội và TPHCM; cung cấp các dịch vụ thông tinquản lý và thông tin thơng mại cho các tổ chức, cá nhân trong nớc, nớc ngoài

để khai thác đờng HKDD và không phận đợc phân công, các hoạt độngHKDD

1.2 Nhiệm vụ.

Điều hành, cung cấp các dịch vụ không lu và các dịch vụ phụ trợkhác( gọi chung là các dịch vụ điều hành bay) một cách an toàn- điều hoà-hiệu quả cho tất cả các tàu bay dân dụng hoạt động tại các Cảng hàng khôngsân bay toàn quốc trên vùng trời thuộc nớc CHXHCN Việt Nam và trong các

t vùng thông báo bay do Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế( ICAO) giaocho Việt Nam điều hành, theo đúng các quy định, quy chế của Nhà nớc, cáctiêu chuẩn, khuyến cáo thực hành của ICAO

Phối hợp, hiệp đồng với các cơ quan, đơn vị có liên quan trong việc cungứng các dịch vụ điều hành bay cho các tàu bay hoạt động công vụ, các hoạt

động bay khác không nhằm mục đích dân dụng trong nớc và quốc tế Phốihợp, hiệp đồng với các Cảng hàng không sân bay, các cơ quan đơn vị có liênquan trong và ngoài ngành HKDD để tổ chức triển khai tìm kiếm, cứu nạn tàubay Xử lýcác tình huống can thiệp bất hợp pháp khi tàu bay dân dụng đanghoạt động theo quy định của Cục HKDD Việt Nam

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quốc phòng trong việc quản lý vùngtrời, tuân thủ các quy định về đảm bảo an ninh, an toàn và bảo vệ vùng trờichủ quyền quốc gia Đợc quyền cấp giấy phép bay trong các trờng hợp khẩncấp theo quy chế cấp phép bay của Chính phủ và các quy định của CụcHKDD Việt Nam

Trang 21

Đó là ba nhiệm vụ cơ bản nhất Ngoài ra Trung tâm QLBDDVN còn cócác nhiệm vụ.

Quản lý, sử dụng tốt vốn, tài sản, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật mà Nhànớc giao

Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch về đầu t, phát triển ngành Quản lýbay dân dụng

Xây dựng các đề án phát triển nguồn nhân lực, mua sắm đổi mới thiết bị,KHCN

Nghiên cứu biên soạn, biên dịch các tài liệu chuyên ngành theo uỷquyền

Xuất nhập khẩu các trang thiết bị, phơng tiện thuộc chuyên ngành

Tổ chức các hoạt động kinh doanh ngoài nhiệm vụ công ích trên cơ sởtận dụng hiệu quả các nguồn lực và không ảnh tới việc thực hiện các chỉ tiêu

kế hoạch công ích Thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trờng

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Để thực hiện đợc các chức năng, nhiệm vụ cơ bản trên Trung tâm hiện có

5 đơn vị thành viên và 7 phòng ban giúp việc cho Tổng giám đốc (Sơ đồ 1)

Do hoạt động của Trung tâm mang tính đặc thù là đơn vị cung cấp dịch

vụ với hàm lợng kỹ thuật cao, phạm vi hoạt động rộng nằm ở tất cả các nơitrên vùng trời của cả nớc và không phận quốc tế do ICAO phân công, do vậyviệc quản lý hoạt động của trung tâm là công việc rất khó khăn đòi hỏi phải

có tính kỷ luật cao, bởi nó liên quan trực tiếp đến tính mạng con ngời và củacải vật chất

Bộ máy quản lý của Trung tâm đợc xây dựng theo mô hình trực tuyếncác phòng ban có chức năng tham mu, quản lý theo ba cấp: Cục hàng khôngdân dụng Việt Nam - Tổng công ty quản lý bay dân dụng Việt Nam - Công tyquản lý bay khu vực Đứng đầu ban lãnh đạo là Tổng giám đốc chịu tráchnhiệm trớc Cục hàng không dân dụng Việt Nam để chỉ đạo trực tiếp cácphòng nghiệp vụ và hệ thống các khu vực, các phòng ban và các khu vực quản

lý điều hành bay cung cấp thông tin phản hồi cho ban lãnh đạo Điều này đợcthể hiện rõ ở sơ đồ tổ chức của Tổng công ty quản lý điều hành bay dân dụngViệt Nam ( Sơ đồ 1)

* Ưu điểm:

-Tất cả các đơn vị trong Trung tâm đều chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốcnên hoạt động kinh doanh dịch vụ trong Trung tâm điều hành bay là thốngnhất

-Ban giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị do đó việc đánh giáchất lợng công tác của đơn vị đều do Ban giám đốc quyết định tránh đợc hiệntợng bao che giữa các đơn vị

* Nhợc điểm:

Trang 22

Ban giám đốc quản lý tất cả các đơn vị do vậy nhiệm vụcủa Ban giám

đốc quá nặng nề và nhiệm vụ của các phòng chức năng lại đơn giản Cácphòng ban trực tiếp chỉ đạo các đơn vị cấp dới khicó sự chỉ đạo của Ban giám

đốc Nh vậy các phòng ban không chủ động thực hiện các nhiệm vụ của mình

và không có điều kiện để phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật

3 Đặc điểm quy trình hoạt động công nghệ ngành quản lý bay.

Quy trình hoạt động của Trung tâm QLBDDVN là tổng hợp của nhiềuquá trình bộ phận với những bớc công việc khác nhau (Sơ đồ 2)

Sơ đồ 2 đã cho thấy phần nào tính chất phức tạp trong quy trình hoạt

động của Trung tâm QLBDDVN Các quá trình bộ phận có những yêu cầuchuyên môn riêng, liênquan đến nhiều lĩnh vực nh: Kỹ thuật, thông tin, khí t-ợng Nhng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó quá trình không

lu có thể coi nh công đoạn cuối trong dây chuyền quản lý, điều hành bay củaTrung tâm QLBDDVN Sơ đồ 3 mô tả dây chuyền hoạt động chính của cácdịch vụ quản lý bay sẽ cho thấy điều đó

đúng luật Trung tâm phải chuyển giao trách nhiệm giám sát, điều hành giámsát, điều hành chặt chẽ, theo đúng hợp đồng

Dịch vụ không lu đợc cung cấp thông qua tổ hợp Thông tin- Giám Dẫn đờng tập trung tại hai trung tâm kiểm soát đờng dài (ACC-HCM VàACC-HAN) 3 Trung tâm kiểm soát tiếp cận (APP-HAN, APPDAN , APP-HCM) và các đài kiểm soát cất- hạ cánh tại sân (TWRs) ngời lao động trựctiếp thực hiện cung cấp dịch vụ này là các kiểm soát viên không lu

sát-Dịch vụ không báo: Là dịch vụ cung cấp các thông tin có liên quan đếncác hoạt động trớc và trong các chuyến bay nh tình trạng đờng bay, khí tợng,

hệ thống phụ trợ sân bay, đặc điểm vùng chờ, vùng cấm, vùng hạ cánh, cácyếu tố ảnh hởng đến hành trình bay, các thông tin liên quan đến quản lý vậntải, thơng mại hàng không

Dịch vụ này đợc thực hiện thông quan các m,ạng thông tin viễn thôngtrong và ngoài nớc, thông tin lu động- cố định, đáp ứng nhu cầu cho tất cả cáccơ quan hữu trách, các nhà quản lý tàu bay và ngời lái tàu bay

Dịch vụ thông tin hành không : Gồm ba loại hình đảm bảo kỹ thuật:Thông tin liên lạc (COMUMICATION): truyền dãn, xử lý các thông báohiệp đồng đến tất cả cá đối tợng liên quan đến hoạt động không lu nh: Ngời

điều hành bay, ngời quản lý, nhà khai thác các tổ hợp thông tin gồm hệ

Trang 23

thống thông tin hàng không cố dịnh(AFTN) Thông tin hàng không lu động(AMC) và thông tin trực thoại không lu (ATS-DS).

Thông tin dẫn đờng (NAVIGATION): Thiết lập các đài dẫn đòng, điểmchuyển giao báo cáo, các cửa không lộ vào ra vùng tự nhiên quốc gia, loa hạ -cất cánh tại các Cảng hàng không sân bay Dịch vụ này đợc thực hiện thôngqua mạng kỹ thuật nằm rải rác các nớc bao gồm các đài phát mốc vô tuyến,phát định hớng, định vị, cự ly, đài cất- hạ cánh

Thông tin giám sát (SURVEILLANCE) : Giúp cho kiểm soát viên không

lu thấy đợc máy bay trong suốt quá trình điều hành bay Dịch vụ này đợc thựchiện thông qua mạng rađar hàng không, truyền dẫn qua mạng vệ tinh tậptrung tại các trung tâm xử lý số liệu radar và đa đến các bàn điều hành bay,phục vụ cho kiểm soát viên không lu trong công tác điều hành

Dịch vụ khí tợng hàng không: cung cấp cho các nhà quản lý tàu bay,

ng-ời lái tàu bay trớc và trong quá trình hoạt động bay tất cả các loại thông tinkhí tợng cần thiết để đảm bảo bay an toàn hiệu quả Dịc vụ khí tợng gồmthông tin khí tợng vùng, khu vực và tại sân bay, cảnh báo dự báo khí tợngnguy hiểm

Dịch vụ tìm kiếm- cứu nạn: mục đích là để tăng độ tin cậy an toàn giaothông hàng không thờng trực xử lý mọi tình huống bất trắc trong giao lu hàngkhông Dịch vụ này đợc thực hiện dới hình thức tổ chức các mạng thông tincảnh báo, khẩn nguy, cài đặt dữ liệu báo động tai nạn, lập đội cơ động trang

bị đầy đủ các phơng tiện và thờng trực tìm kiếm cứu nạn

Khách hàng mà trung tâm cung cấp các dịch vụ trên bao gồm:

Các hãng Hàng không quốc tế bay quá cảnh bay trong các vùng thôngbáo bay của Việt Nam

Các hãng Hàng không nội địa bay quốc tế, quốc nội

Các hãng Hàng không quốc tế bay đến- bay đi các sân bay Việt Nam.Với đối tợng khách hàng và đặc điểm công nghệ dịch vụ nh vậy Trungtâm QLBDDVN phải có mối quan hệ hợp tác quốc tế, quan hệ đối ngoại mởrộng hiệp đồng chặt chẽ trong khu vực Các nghề, công việc có mức độ phứctạp kỹ thuật cao do đặc điểm đa dạng của máy móc, công nghệ điền hành, mật

độ bay, quy mô hoạt động phân tán yêu cầu hiệp đồng cả trong nớc và quốc

tế Để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho các chuyến bay phần lới lực lợng lao

động của Trung tâm phải trực liên tục 24/24 giờ trong ngày, 365/365 ngàytrong năm bất kể tần suất bay nhiều hay ít; nhiều loại hình công việc đợc xếpvào hạng mục công việc nặng nhọc, độc hại hoặc đặc biệt nặng nhọc độc hại

Do đó trung tâm phải bố trí thời gian luân phiên hợp lý cho các ca kíp để ngờilao động có thể nghỉ ngơi và học tập Đồng thời để có thể cạnh tranh với cácnớc trong khu vực và quốc tế, đáp ứng với các tiêu chuẩn quốc tế về chất lợngdịch vụ cung cấp, Trung tâm phải xây dựng cho mình một đội ngũ lao động

Trang 24

có trình độ cao thờng xuyên đợc bồi dỡng, huấn luyện nghiệp vụ tại chỗ cũng

nh đào tạo lại ở trong và ngoài nớc

5 Một số kết quả hoạt động công ích và tình hình quản lý lao động của Trung tâm QLBDDVN.

5.1 Một số kết quả hoạt động công ích của Trung tâm.

Trong những năm qua nhờ sự quan tâm của Nhà nớc và sự nỗ lực của cán

bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Trung tâm QLBDDVN luôn hoànthành tốt nhiệm vụ đợc giao, điều hành hàng năm trên 100.000 chuyến bayquốc tế, quốc nội một cách An toàn- Điều hoà- Hiệu quả, tạo ra doanh thuhàng trăm tỉ đồng đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nớc (Biểu 1)

Biểu1 là kết quả tổng hợp về hoạt động công ích và nộp Ngân sách củaTrung tâm trong những năm 1998-2000 Dễ thấy rằng Trung tâm đã duy trì ổn

định hoạt động quản lý, điều hành bay và có hớng tăng trởng bền vững Cụ thểsản lợng điều hành bay năm 2000 so với năm 1998 đã tăng 108,16% khiếncho doanh thu và nộp Ngân sách cũng tăng tơng ứng là 115,02% và 140,66%trong khi tổng chi phí chỉ tăng 83,83%.Tỷ lệ tăng cao của doanh thu một phần

là do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ nhng lý do chính là do sự tăng lên của cáchoạt động bay quốc tế và quá cảnh, quốc tế đến- đi vì đó là các hoạt động baychiếm tỷ trọng chủ yếu trong sản lợng điều hành bay của Trung tâm Phầnnộp Ngân sách năm 2000 so với năm 1998 tăng cao nguyên nhân chính là dongành Hàng không đã mở thêm nhiều chuyến bay trong nớc và quốc tế và cácnớc trong khu vực đã đang phục hồi lại nền kinh tế sau cuộc khủng hoảngkinh tế khu vực châu á Đồng thời Trung tâm thực hiện chế độ hạch toán kếtoán mới từ năm1998 ( phần nộp Ngân sách không phải toàn bộ chênh lệchThu -Chi nh trớc kia mà là phần còn lại sau khi Trung tâm đã trích các quỹtheo quy định từ chênh lệch thu -chi hoạt động công ích)

Biểu 1: Một số chỉ tiêu hoạt động của Trung tâm thời gian qua.

Trang 25

Biểu2: Sản lợng điều hành bay theo quý

Nguồn: Báo cáo chỉ tiêu thực hiện của trung tâm năm 1995-2000.

Nghiên cứu chi tiết các báo cáo về sản lợng điều hành bay theo từng quýtrong các năm 1995- 2000 thì thấy rằng hoạt động của Trung tâm cũng chịu

ảnh hởng không nhỏ của yếu tố thời vụ< biểu 2>

Sự biến động sản lợng điều hành bay ở biểu 2 cho thấy sản lợng điềuhành bay thờng tăng cao vào quý I và quý IV, quý III là thời gian sản lợngxuống thấpnhất Qua tìm hiểu, phân tích tôi nhận thấy sự biến động mang tínhchất thời vụ này khá ổn định và cũng là hợp lý vì thời gian sản lợng bay caocũng là thời gian thờng diễn ra các hoạt động du lịch văn hoá- xã hội sôi nổi,nhu cầu giao thông hàng không tăng mạnh, sự tăng lên của sản lợng điều hànhbay là để đáp ứng nhu cầu đó Đây cũng là một điểm Trung tâm cần lu ý đểxây dựng chơng trình đào tạo- huấn luyện vào những khoảng thời gian hợp lýtrong năm

Hiện nay với cơ cấu lao động nh báo cáo ở (biểu 3) công tác quản lý lao

động của Trung tâm không phải là không khó khăn do sự phân chia lực lợngtheo đơn vị, tính chất đa dạng của các chuyên ngành và một tỉ lệ đáng kể làlao động nữ Dù vậy Trung tâm đã quan tâm khá đầy đủ về mọi mặt đời sốngcho ngời lao động, tuân thủ đầy đủ pháp luật của Nhà nớc Nhằm đáp ứng yêucầu nâng cao chất lợng hoạt đông, Phòng TCCB- LĐTL đã phối hợp với cácphòng ban chức năng có liên quan để xây dựng định mức lao động tổng hợpcho một đơn vị sản phẩm trên cơ sở đó xác định đơn giá tiền lơng, xây dựng

và phân bổ quỹ lơng Hàng năm Trung tâm đều có kế hoạch đào tạo huấnluyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức thi nâng bậc cho cán

bộ công nhân viên theo định kỳ Công tác tổ chức lao động cũng đợc chú ý,thực hiện bố trí ca kíp hợp lý Các vấn đề BHXH, BHYT, hoạt động công

đoàn, chế độ bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động đợc thực hiện nghiêmtúc theo quy định của nhà nớc Mặc dù tỷ lệ nữ không cao nhng Trung tâmvẫn quan tâm đến bộ phận này tạo điều kiện cho chi em an tâm làm việc.Trung tâm đã xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho đội ngũ

Trang 26

KSVKL, nhân viên khai thác vận hành các thiết bị chủ yếu ( nhng cha phải

đã chuẩn mực và khoa học)

5.2 Cơ cấu và đặc điểm lao động.

a: Đặc điểm về lao động.

a1- Lao động trí óc kết quả lao động là dịch vụ, phần lớn lao động của

Trung tâm là lao động trí óc làm ra các dịch vụ (không thuộc lĩnh vực sảnxuất vật chất do vậy kết quả lao động khó đánh giá, khó đo lờng bằng các số

đo tự nhiên gây khó khăn cho công tác định mức lao động

a2- Do tính chất liên tục của công việc 24/24 giờ 365/365 ngày và tính

liên tục của dây chuyền công nghệ nên không thể dừng máy để nghỉ, giảiquyết những nhu cầu riêng của cá nhân Vì vậy, phải bố trí nhiều ca để có thờigian luân phiên nghỉ ngơi

a3- Các nghề, công việc có mức độ phức tạp kỹ thuật do các nguyên

nhân sau:

+ Đối với quá trình không lu, không báo: do công nghệ điều hành tráchnhiệm nặng nề, mật độ bay, sự phối hợp với Không quân và các nhà điều hànhkhác

+ Đối với quá trình kỹ thuật- Thông tin: do máy móc đa dạng về chủngloại, công nghệ luôn đổi mới, yêu cầu hoạt động liên tục

+ Đối với lao động quản lý: do quy mô quản lý, đặc điểm hoạt độngphân tán, quan hệ quốc tế, phối hợp với các đơn vị liên quan

+ Ngoài ra để có thể cạnh tranh với các nớc trong khu vực đòi hỏi chất ợng phục vụ phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế theo khuyến cáo của ICAO

l-Vì vậy, phải xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao, thờng xuyên đợc

bồi dỡng huấn luyện nghiệp vụ tại chỗ cũng nh đào tạo lại trong và ngoài nớc

a4- Điều kiện lao động: Do ảnh hởng bởi công suất và tần suất thu phát,

trách nhiệm công việc nặng nề, nơi làm việc xa xôi gây khó khăn cho sinh hoạt

và ứng cứu nên có nhiều nghề của ngành QLB thuộc loại nặng nhọc, độc hạinguy hiểm Nh vậy về mặt tổ chức lao động phải tạo ra nhiều ca làm việc để cóthể giảm bớt thời gian lao động thích hợp cho việc nghỉ ngơi, huấn luyệnnghiệp vụ

b: Cơ cấu lao động

* Cơ cấu theo ngành nghề.

Tính đến ngày31/12/2000 toàn Trung tâm có 1378 lao động so với năm

1998 có 1690 lao động giảm 312 lao động chứng tỏ Trung tâm đã thực hiệntinh giảm biên chế, chọn lọc lao động có chất lợng cao nhằm đáp ứng tốt hơncho công việc và giảm đợc chi phí tiền lơng cho doanh nghiệp

Biểu 3 Cơ cấu lao động của Trung tâm theo nghề.

Trang 27

Biểu 4 Cơ cấu lao động của trung tâm theo trình độ đào tạo

Trang 28

Nhìn vào bảng thống kê trình độ lao động của Trung tâm tôi thấy rằngtrình độ lao động của Trung tâm thuộc dạng cao so với các ngành kinh tếquốc dân Tuy nhiên nếu so với yêu cầu của chuyên ngành thì đó không phải

bổ lao động có trình độ một cách hợp lý Đối với lao động quản lý và lao độngthuộc bộ phận dịch vụ kỹ thuật quản lý bay, do tính chất của công việc quản

lý và dịch vụ kỹ thuật phức tạp nên đòi hỏi ngời lao động quản lý và lao động

kỹ thuật phải có trình độ cao Vì vậy mà tỉ lệ ngời có trình độ ĐH/TĐH rất lớnchiếm 51,52% trong số 99 lao động của trung tâm dịch vụ kỹ thuật và 58,6%trong tổng số 157 lao động khối cơ quan Số liệu thống kê cho thấy trung tâmcần tăng cờng nâng cao trình độ chuyên môn cho kỹ s và cán bộ công nhânviên để họ có thể làm việc tốt hơn với trình độ lành nghề cao hơn Muốn vậytrung tâm cần tạo điều kiện cho họ đi học để nâng cao trình độ và trình độlành nghề cho họ bằng cách tổ chức các lớp học ở ngay trong trung tâm hoặcgửi đi đào tạo ở trong và ngoài nớc Đối với những ngời có trình độ đại học vàtrên đại học cần cho đi học hỏi thêm kinh nghiệm của những nớc tiên tiến hơnnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm

* Về mặt giới tính

Nhìn chung trung tâm có số lao động nam nhiều hơn nữ tổng số nam là

1040 ngời chiếm 75,5% và tổng số nữ là 338 ngời chiếm 24,5%

Tuỳ theo tính chất và mức độ nặng nhọc độc hại của công việc mà trungtâm phân bổ tỉ lệ này đến các đơn vị một cách hợp lý Đối với lao động nữ do

đặc điểm riêng về sức khoẻ tâm sinh lý không thể làm việc ở những nơi độchại nguy hiểm nên trung tâm đã phân bổ về khối cơ quan nhiều hơn chiếm42,68% trong tổng số 157 lao động khối cơ quan.Điều này là rất hợp lý

Ta thấy tổng số lao động nam nhiều hơn nữ điều này rất phù hợp với tínhchất công việc tạo điều kiện cho nâng cao hiệu quả lao động

Trung tâm cần phải có kế hoạch để tận dụng nguồn lực này một cách hợp

lý Tuy nhiên trung tâm cũng cần phải có những chủ trơng chính sách quantâm đến chị em nh điều kiện làm việc, chế độ nghỉ ngơi, khen thởng Đặc

điểm này cũng ảnh hởng đến quỹ tiền lơng của trung tâm

Biểu 5: Cơ cấu lao động của trung tâm theo giới tính

Trang 29

- Về cơ cấu lao động lực lợng lao động ở trung tâm phần lớn là lao động

trẻ có trình độ chuyên môn cao đợc hình thành t nhiều nguồn từ CụcHKDDVN và các trờng đại học thuộc khối kinh tế, kỹ thuật lao động dới 35tuổi chiếm chủ yếu tới 49,4%, lao động t 35-45 tuổi chiếm 35,69%, lao động

từ 45-55 tuổi chiếm 12,1%, lao động từ 55-60 tuổi chiếm 1,54%

Cơ cấu lao động trẻ nên trung tâm có khả năng phát triển đội ngũ kỹ s,công nhân trong tơng lai tơng đối tốt Khả năng nâng cao trình đọ nghiệp vụ,cải tiến máy móc thiết bị trong trung tâm tơng đối cao Vì là đội ngũ lao độngtrẻ nên họ dễ có khả năng tiếp cận với những cái mới của khoa học kỹ thuật.Tuy vậy đội ngũ lao động trẻ còn có nhợc điểm là kinh nghiệm công tác cònhạn chế do đó công ty cần tăng cờng đào tạo và kiểm tra chặt chẽ để nâng caotrình độ cho họ

Nhìn chung với các độ tuổi trên đợc phân bổ đều đến các đơn vị theo biểu6

Biểu 6 Cơ cấu lao động của trung tâm theo độ tuổi.(năm 2000)

Số lần hạ cất cánh cho từng loại máy bay

Trang 30

Sơ đồ 2: Dây chuyền công nghệ hoạt động chính của các dịch vụ quản

Tìm kiếm cứu nạn

Kiểm soát ờng dài ACC (FIC)

đ-Kiểm soát tiếp cận APP

Kiểm soát tại sân TWR (AFIS)

Số giờ canh phòng(dự bị) phục vụ quốc phòng

Ghi chú:

Quan hệ trực tiếp: FIC: Trung tâm thông báo bay

Quan hệ bổ trợ: AFIS: Dịch vụ thông báo bay tại sân

Trang 31

quy trình quản lý điều hànhbay

kỹ thuật- thông tin(cns) không báo không l u tìm kiếm- cứu nạn khí t ợng

Đ ờng dài Tiếp cận Tại sân Quan

trắc Báo vụ Điền đồ Dự báo

Trang 32

Sơ đồ 1:Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trung tâm QLBDDVN

đồn

g

đảm bảo

dv kinh

tế

hk

ban hiệp

đồn

g

đảm bảo

dv khí t- ợng

kh

các ban nv:t

c tccb

kế hoạ ch

tt khai thá

c dv ktql b

tt khai thá

c dvk

t

đhb

văn phò ng

các ban nv tc kế hoạ ch nv hàn h chín h

ban kỹ thuậ t vật t

các phâ

n ởng atech 2

Trang 33

x-6 Đặc điểm về thị trờng, khách hàng của trung tâm.

Một đặc điểm rất quan trọng và cũng là thuận lợi là nhu cầu sử dụng sảnphẩm của chuyên ngành quản lý bay dân dụng là dịch vụ không lu và cácdịch vụ phụ trợ trong phạm vi toàn bộ vùng trời trách nhiệm của Việt namngày càng tăng, đều là một tất yếu bởi vì song song với xu hớng phát triển nh

vũ bão của thế giới thì nhu cầu giao lu kinh tế, văn hoá, du lịch ngày càngtăng Việc đi lại và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay đã thoả mãn ngàycàng tốt nhu cầu đi nhanh, lịch sự, thuận tiện của khách hàng, do vậy cáchãng hàng không lại có nhu cầu đến sản phẩm dịch vụ của trung tâm quản lýbay Khách hàng của trung tâm là tất cả các hãng hàng không bay đến và đicác sân bay Việt nam hoặc các hãng hàng không bay quốc tế quốc nội hayquá cảnh qua vùng trời Việt nam

7 Đặc điểm về mặt bằng hoạt động của Trung tâm.

Phạm vi mặt bằng hoạt động của trung tâm không tập trung nh các doanhnghiệp khác mà trải rộng trên toàn bộ không phận quốc gia và không vậnquốc tế do (ICAO) phân công Tính chất công việc cũng khác nhau, hầu hếtcác vị trí công tác đều phải trực tiếp 24/24 giờ, 365/365 ngày bất kể tần suấtbay nhiều hay ít Điều này khác với công việc sản xuất vật chất khác: Có hoạt

động lao động nhng cha chắc đã có sản phẩm doanh thu

Phạm vi hoạt động của trung tâm phân tán đén cả những vùng cao, vũng

xa do vậy việc thiết lập các đài trạm ngành quản lý bay phải phát triền giaothông, điện nớc, thông tin đến đó nên thhúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hộitrên địa bàn đơn vị đóng

8 Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của trung tâm.

Đối tợng lao động của trung tâm là các trang thiết bị kỹ thuật hết sức đadạng về chủng loại hiện đại nhất của thế giới nh các máy radar các máy vitính hiện đại Đặc điểm này làm cho đặc điểm lao động của trung tâm rấtphức tạp và đa dạng tuy nhiên đây cũng là một trong các thuân lợi cơ bản củatrung tâm, với một lực lợng lao động mành lại có một đội ngũ cán bộ khoahọc kỹ thuật đông đảo sớm đợc tiếp xuc và nắm bắt cá kỹ thuật của trungtâm từ đó có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc cấp trên giao

II Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lơng ở Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt nam.

1 Thành phần quỹ tiền lơng của trung tâm.

Tiền lơng mà Trung tâm QLBDDVN trả cho ngời lao động là khoản thunhập chính và chủ yếu của ngời lao động, đợc phân phối theo sản phẩm.Chế

độ tiền lơng của Trung tâm QLBDDVN đợc xây dựng cho hai bộ phận chính

đó là bộ phận lao động gián tiếp và bộ phận lao động trực tiếp theo quỹ lơngsản phẩm, quỹ lơng cơ bản và quỹ lơng điều tiết.

Trang 34

+ Nguồn hình thành quỹ lơng của Trung tâm: Quỹ lơng của Trung tâm

đợc hình thành trên cơ sở từ việc xây dựng đơn giá tiền lơng và bảo vệ đơngiá với các cơ quan chức năng Nhà nớc Vì là một doanh nghiệp hoạt độngcông ích nên Nhà nớc sẽ xác định quỹ lơng và quyết định giao cho Trungtâm quản lý để Trung tâm phân phối cho ngời lao động Phơng pháp này cónhiều hạn chế nếu các cơ quan chức năng Nhà nớc lơ là thiếu tinh thần tráchnhiệm sẽ dẫn đến các hậu quả là quỹ lơng không đợc xác định chính xáchoặc chậm trễ so với kế hoạch Có các quỹ lơng sau:

Quỹ lơng theo sản phẩm : Là quỹ lơng để trả cho ngời lao động phụ thuộc vào

đơn giá sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất ra theo đúng quy cách chất ợng ở chế độ lơng này mối quan hệ giữa tiền lơng và kết quả lao động thểhiện rõ ràng do đó kích thích ngòi lao động nâng cao trình độ lành nghề, tiếtkiệm thời gian, nâng cao năng suất

l-Quỹ lơng cơ bản: Là quỹ lơng để trả cho ngời công nhân dựa vào hệ số thangbảng lơng, số ngày công thực tế và tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định, ởchế độ tiền lơng này phải đảm bảo đợc mức sống tối thiểu cho ngời lao động

Quỹ lơng điều tiết: Là quỹ lơng để trả cho những đối tợng điều tiết nh Tổnggiám đốc, phó Tổng giám đốc, Giám đốc và phó giám đốc quỹ này bằng7% quỹ lơng kế hoạch

Việc xây dựng và quản lý quỹ lơng của Trung tâm QLBDDVN nhằm mục

đích đảm bảo cho quỹ tiền lơng đợc sử dụng có hiệu quả, đảm bảo tính côngbằng trong phân phối tiền lơng và tiền lơng phải có tác dụng thúc đẩy tăngnăng suất lao động

Giữa xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng bao giờ cũng có khoảng cách gây

ra bởi một loạt các nhân tố khách quan và chủ quan Nếu khoảng cách lớn thìxây dựng quỹ tiền lơng cha hợp lý và sử dụng quỹ tiền lơng thiếu hiệu quả

Để phát hiện đợc những bất hợp lý trong xây dựng và sử dụng quỹ tiền lơng,

ta xem xét tình hình sử dụng quỹ tiền lơng của Trung tâm

Biểu7:Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Trung tâm QLBDDVN

Trang 35

Qua số liệu trên cho ta thấy rõ tình hình thực hiện doanh thu và quỹ lơngcủa Trung tâm nh sau:

Doanh thu của năm 2000/1999 đạt 106,93% tăng 6,93%

NSLĐ cá nhân năm 2000/1999 đạt 105,15% tăng5,15%

Quỹ tiền lơng năm 2000/1999 đạt102,0% tăng 2,0%

Tiền lơng bình quân 2000/1999 đạt 103,8% tăng 3,8%

Nh vậy tình hình thực hiện quỹ lơng ở Trung tâm có tốc độ tăng của quỹ

l-ơng và tiền ll-ơng bình quân lớn hơn so với tốc dộ tăng của NSLĐ điều này chothấy Trung tâm đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra, phù hợp với các quy địnhcủa Chính phủ về việc tốc độ tăng năng suất lao động phải lớn hơn tăng tiền l-

ơng bình quân Việc tăng doanh thu, giảm chi phí, giảm lợng lao động tăngquỹ lơng đã làm tăng thu nhập cho ngời lao động và phản ánh rõ những kếtquả hoạt động của Trung tâm

Tuy doanh thu tăng nhng tốc độ so với tốc độ tăng của năng suất lao độngcòn thấp là do những nguyên nhân sau:

- Đây là ngành kinh doanh mới nên sự quản lý của Nhà nớc về tổng số lãicha đợc chặt chẽ, tạo lỗ hổng trong việc tự hạch toán kinh doanh của Trungtâm

- Ngành quản lý bay hiện nay là đơn vị độc quyền, hơn nữa lại hoạt độngtheo doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích với mục tiêu" Điều hoà- Antoàn- Hiệu quả" chứ mục tiêu lợi nhuận không phải là hàng đầu nên khôngcần phải tính đến lỗ lãi Vì là độc quyền nên nếu kinh doanh không có lãi thìTrung tâm vẫn có cơ hội tăng giá cớc dịch vụ lên để tăng doanh thu của đơn

vị vì hoạt động kinh doanh của Trung tâm khôngcó đối thủ cạnh tranh trênkhông phận quốc gia Nếu giá cớc tăng lên thì các hãnh hàng không cũngphải đáp ứng vì nhu cầu dịch vụ không lu, điều hành bay của các hãng hàngkhông là không thể thiếu và mọi hãng tiêu dùng phải chấp nhận ở bất kỳ giánào

- Hiện nay ngành quản lý bay dân dụng Việt nam đang là ngành đợc CụcHKDDVN nói riêng và nhà nớc nói chung tiên phát triển Vì sự phát triểncủa ngành này sữ đảm bảo An toàn- Hiệu quả- Điều hoà cho giao thông hàngkhông do đó kéo theo sự phát triển của ngành hàng không nói riêng và các

Trang 36

ngành khác trong ngành kinh tế nói chung Đồng thời nó sẽ khẳng định vị trícủa Việt nam trong quan hệ với các hãng hàng không quốc tế Do vậy việchạch toán trong kinh doanh dịch vụ của Trung tâm không cần xét đến cácyếu tố thành lập các quỹ ngoài quỹ lơng Đây cũng là một yếu tố làm cho tốc

độ tăng quỹ lơng của công ty so với tốc độ tăng năng suất lao động cha hợplý

- Việc xây dựng định mức ở Trung tâm còn gặp nhiều khó khăn do côngviệc rất khó định mức Việc xây dựng các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật côngviệc cha đợc quy định và xác định hợp lý dẫn đến việc xây dựng tiền lơng chahợp lý

Qua phân tích cho thấy tình hình sử dụng quỹ tiền lơng của Trung tâm

ch-a thật tốt mặc dù đã đảm bảo tốc độ tăng củch-a năng suất lch-ao động lớn hơn tốc

độ tăng tiền lơng bình quân Do đó doanh nghiệp cần tăng cờng đổi mới côngtác xây dựng và quản lý quỹ tiền lơng một cách hợp lý

2 Phân tích kết cấu giữa hai bộ phận tiền lơng cơ bản và tiền lơng biến

b Bộ phận tiền lơng biến đổi:

Bao gồm các khoản phụ cấp, lơng điều tiết và lơng sản phẩm nằm bên cạnhtiền lơng cơ bản

Hiện nay Trung tâm đang áp dụng các loại phụ cấp sau:

- Phụ cấp độc hại

- Phụ cấp làm đêm

- Phụ cấp ca ba

- Phụ cấp làm thêm giờ

- Phụ cấp trách nhiệm

Ngoài ra Trung tâm còn phụ cấp tiền xe đón đa cho cán bộ CNV củaTrung tâm Mỗi nhân tố hình thành nên thu nhập của ngời lao động ở Trungtâm chiếm tỉ lệ khác nhau

Biểu 6: Hệ số cấp bậc công việc của Trung tâm QLBDDVN

Bộ phận lao động Bậc

Trang 37

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

- Chuyên viên cao

cấp, kế toán viên cao

cấp, kỹ s cao cấp

viên, kế toán viên

trung cấp, kỹ thuật

1,96

2,81

2,21

2,78 1,18

1,96

2,81

2,2

2,83 1,27

Sau khi quỹ tiền lơng kế hoạch của Trung tâm đã đợc duyệt thì Trung tâmbắt đầu phân bổ quỹ tiền lơng đó xuống từng đơn vị thành viên phụ thuộc Tạicác đơn vị thành viên mới tiến hành phân bổ cho các cá nhân tuỳ theo đặc

điểm tình hình riêng của đơn vị

1 Phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lơng của Trung tâm

Ngày đăng: 01/09/2012, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng thống kê trình độ lao động của Trung tâm tôi thấy rằng trình độ lao động của Trung tâm thuộc dạng cao so với các ngành kinh tế quốc dân - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
h ìn vào bảng thống kê trình độ lao động của Trung tâm tôi thấy rằng trình độ lao động của Trung tâm thuộc dạng cao so với các ngành kinh tế quốc dân (Trang 32)
Biểu7:Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Trung tâm QLBDDVN - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
i ểu7:Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Trung tâm QLBDDVN (Trang 40)
Tiền lơng cơ bản là tiền lơng cấp bậc do các thang bảng lơng do Nhà nớc quy định. Cụ thể ở  Trung tâm áp dụng hệ thống thang bảng lơng theo biểu 6. - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
i ền lơng cơ bản là tiền lơng cấp bậc do các thang bảng lơng do Nhà nớc quy định. Cụ thể ở Trung tâm áp dụng hệ thống thang bảng lơng theo biểu 6 (Trang 42)
III. phân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lơng tại trung tâm quản lý bay dân dụng việt nam - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
ph ân tích tình hình xây dựng quỹ tiền lơng tại trung tâm quản lý bay dân dụng việt nam (Trang 43)
Bảng: Thanh toán tiền ăn ca tháng 5- 2001 - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
ng Thanh toán tiền ăn ca tháng 5- 2001 (Trang 71)
Bảng thởng an toàn hàng không tháng 5- 2001 của CBCNV phòng TCCB-LĐTL - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
Bảng th ởng an toàn hàng không tháng 5- 2001 của CBCNV phòng TCCB-LĐTL (Trang 72)
Bảng bồi dỡng độc hại tháng 5- 2001 - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
Bảng b ồi dỡng độc hại tháng 5- 2001 (Trang 72)
Bảng thởng an toàn hàng không tháng 5- 2001 của CBCNV phòng TCCB-LĐTL - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
Bảng th ởng an toàn hàng không tháng 5- 2001 của CBCNV phòng TCCB-LĐTL (Trang 72)
Bảng bồi dỡng độc hại tháng 5- 2001 - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
Bảng b ồi dỡng độc hại tháng 5- 2001 (Trang 72)
Bảng tổng hợp tiền xe tuyến tháng 05- 2001 - Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương tại  Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam.DOC
Bảng t ổng hợp tiền xe tuyến tháng 05- 2001 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w